Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

PHÁT TRIỂN CÔNG cụ đo LƯỜNG (KINH tế y tế SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.44 KB, 47 trang )

ĐÁNH GIÁ KINH TẾ Y TẾ
Phần 4: PHÁT TRIỂN CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG


Câu hỏi 1
Trong đánh giá chất lượng cuộc sống của quần thể,
mức thay đổi nhỏ nhất có ý nghĩa về mặt lâm sàng
là bao nhiêu?
Độ lệch chuẩn: SD

1.

0.8 SD: khác biệt lớn

2.

0.5 0.8: Trung bình

3.

020.5: Nhỏ

4.

<0.2 SD: Khơng có ý nghĩa


Nội dung




Các thuộc tính của đo lường



Phát triển cơng cụ đo lường sức khỏe



Nghiên cứu trường hợp 2



Bài tập thực hành


Thảo luận nhóm





Nội dung: (Thảo luận 30 phút)



Xác định can thiệp/ dịch vụ sẽ tiến hành đánh giá KTYT



Xác định các chỉ số đo lường kết quả




Phát triển thang công cụ đo lường đầu ra do người bệnh khai báo

Trình bầy:



Slides (5-10 phút)



Thảo luận (5-10 phút)


Đo lường trong YTCC



Đo lường là một cấu phần thiết yếu trong nghiên cứu khoa học:



Tin cây (Reliability)



Giá trị (Validity)






Độ nhậy và Tính đáp ứng (Sensitivity & Responsiveness)

Đầu ra về sức khỏe do bệnh nhân khai báo:



CLCS, Hài lòng với chất lượng dịch vụ, kỳ thị do người bệnh cảm nhận..



Mang tính chủ quan – nhược điểm vốn có


Có ý nghĩa lâm sàng

Khơng có ý nghĩa lâm sàng

Có ý nghĩa thống kê

Quan tâm

Nhỏ, khơng đáng quan tâm

Khơng có ý nghĩa thống kê

Cải thiện thông qua tăng

cỡ mẫu

X


Đo lường sức khỏe theo khai báo của BN
Làm thế nào để đo lường những đầu ra/ kết quả về sức khỏe dựa trên khai báo của người bệnh
– mang tính chủ quan – dưới 1 cách thức có tính giá trị và độ tin cậy cao?


Thuộc tính của đo lường



Psychometric properties/ measurement properties



Lĩnh vực khoa học nhằm đo lường các cấu trúc tâm lý



Các lý thuyết và cách tiếp cận áp dụng được trong hàng loạt lĩnh vực đo lường.


Thuộc tính của đo lường



Hai khái niệm cơ bản: Độ tin cậy và Tính giá trị




Độ tin cậy: Mức độ mà một công cụ đo lường đem lại các kết quả tương tự nhau khi đo
lường theo các cách khác nhau, hoặc tại các thời điểm khác nhau.



Giả định các điều kiện khác giống nhau trong các lần đo



Tính giá trị: Mức độ mà một công cụ cho giá trị chính xác về đối tượng mà nó đo lường.



Một cơng cụ muốn có tính giá trị cao thì nó phải có độ tin cậy cao.


Độ tin cậy và Tính giá trị


Độ tin cậy



Mức độ mà một công cụ đo lường đem lại các kết quả tương tự nhau khi đo lường theo các
cách khác nhau, hoặc tại các thời điểm khác nhau.




Thuyết kiểm định cổ điển (Classical Test Theory):



Mỗi phép đo đều bao gồm phần giá trị thực và phần sai số



Khoảng giá trị [0; 1]



Công thức: = phương sai thực/ tổng phương sai

2
δS

δ S2 + δ E2


Độ tin cậy



Thuyết kiểm định cổ điển (Classical Test Theory):



Công thức: = phương sai thực/ tổng phương sai




ss


Phân loại Độ tin cậy



Các loại độ tin cậy được xác định dựa trên nguồn gốc của các sai số trong đo lường


Phân loại Độ tin cậy
1. Độ nhất quán nội tại (ICR: Internal Consistency)



là mức độ thống nhất giữa các thành phần, chỉ tiêu cấu thành công cụ đo lường. Khoảng giá
trị [0, 1].



ICR được tính bằng trung bình cộng của tương quan giữa các thành phần của cơng cụ đó, và
được thể hiện thông qua hệ số Cronbach alpha.



ICR phụ thuộc số lượng các thành phần trong 1 công cụ, và cộng phương sai giữa các thành
phần đólựa chọn các thành phần cấu tạo nên 1 cơng cụ góp phần làm tăng hoặc giảm ICR.



Ví dụ: EQ-5D
 

Vơ cùng khó khăn,

Khó khăn rất nhiều

khơng thể làm được

Tương đối khó

Có khó khăn

Khơng hề khó

khăn

chút ít

khăn

1. Bạn có gặp khó khăn khi đi lại khơng?

1

2

3


4

5

2. Bạn có gặp khó khăn trong việc tự chăm sóc như tắm rửa,

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

Vô cùng nhiều

Rất nhiều


Tương đối nhiều

Một chút

Không hề cảm

mặc quần áo cho mình khơng?

3. Bạn có gặp khó khăn trong làm các công việc thường ngày
như đi làm, đọc, viết hay làm việc nhà không?

 

thấy

4. Bạn cảm thấy đau đớn, khó chịu ở mức độ nào?

1

2

3

4

5

5. Bạn cảm thấy lo lắng, buồn phiền ở mức độ nào?


1

2

3

4

5


EQ-5D


Phân loại Độ tin cậy
2. Độ tin cậy của đo lường lặp lại (TRR: Test-retest Reliability): là mức độ thống nhất giữa các
lần đo lường khác nhau


Phân loại Độ tin cậy
2. Độ tin cậy của đo lường lặp lại (TRR: Test-retest Reliability):



TRR thể hiện mức độ ổn định tạm thời của các giá trị đo lường, với giả định khơng có sự thay đổi
trong ngắn hạn giữa 2 lần đo lường.



Đối với TRR, sự biến thiên của giá trị giữa các lần đánh giá được sử dụng để xác định sai số ngẫu nhiên

của đo lường. Hệ số của TRR bao gồm: Pearson’s ‘r’, Kappa, hoặc hệ số tương quan giữa các lớp.


Phân loại Độ tin cậy
3. Độ tin cậy phân đôi (Split-half Reliability): là mức độ thống nhất giữa các thành phần tương
đương của công cụ đo lường.


Phân loại Độ tin cậy
4. Độ tin cậy giữa những người đánh giá (IRR: Inter-rater Reliability): là mức độ thống nhất giữa
những người đánh giá đối với cùng 1 đối tượng.


Phân loại Độ tin cậy


Phiên giải độ tin cậy



Khơng có tiêu chuẩn rõ rệt nào với độ tin cậy cần có.



Trong thực tế, các đo lường cần có độ tin cậy > 0.5, trong đó, giá trị mong muốn cho đo
lường với cá nhân là 0.9, với nhóm là 0.7.


Hệ quả của 1 đo lường có độ tin cậy thấp?




Giảm tính chính xác của đo lường



Giảm lực của mẫu nghiên cứu



Giảm độ kết hợp quan sát được.


Làm gì để tăng độ tin cậy của đo lường?



Chủ yếu dựa trên việc giảm phương sai của sai số, và tăng phương sai của giá trị thực.



Các biện pháp:



tăng số lượng câu hỏi



IC




tăng số lựa chọn trả lời với mỗi câu hỏi



chuẩn hóa cơng cụ, phương pháp và con người tiến hành đánh giá



giảm thời gian giữa các lần đánh giá.



TRT


TÍNH GIÁ TRỊ



Cơng cụ có đo lường đúng đối tượng cần đo lường không?


×