Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Tho cam dan toc Cham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.6 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thổ cẩm Chăm</b>



<b>Một trong những nét đặc trưng của người Chăm la</b>
<b>những khung dệt lụa thổ cẩm đặc trưng.</b>


Ông Hoseid từ hợp tác xã Châu Giang nói người Chăm
dùng tơ chín nên càng mặc vải càng mịn.


Màu sắc được làm từ chất liệu thiên nhiên cho nên bền
và đặc trưng.


Bà Phú Thị Mở ở làng nghề Mỹ Nghiệp là người tái hiện lại nhiều mẫu thổ cẩm cổ
truyền.


Mỗi mẫu vải cần phải có một khung dệt riêng.


Người thợ kéo sợi bằng tay rồi cầm thoi luồn qua, dùng một thanh gỗ đóng vào cho mảnh
vải được chặt.


Mỗi khi đổi sang một đường hoa văn mới họ lại kéo các nút trong hệ thống đổi sợi.
Để cân bằng trọng lực, đầu các nút cần phải treo các vật nặng.


Có nơi treo những bộ san hô đẹp mắt, có người thích treo những chiếc khánh bằng đồng
làm thành những bài nhạc vô cùng cuốn hút.


Có một thời gian nghề dệt thủ công bị mai một.


Quảng Nam nổi tiếng với những máy dệt công nghiệp chạy rầm rập suốt ngày đêm.
Nay một số làng Chăm được đầu tư phục hồi lại ngành dệt thủ công truyền thống.
Sản phẩm ở Ninh Thuận được các hệ thống cửa hàng du lịch ở các thành phố lớn bao
tiêu.



Hàng thổ cẩm Châu Giang được xuất sang các nước Hồi giáo trong vùng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×