Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 43 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1.1-</b> <i><b>Tin học là gì?</b></i>
- Tin hc l bộ môn khoa học nghiên cứu, xử lý và khai thác thông tin.
- Cùng với sự ra đời của Tin học là sự xuất hiện các máy tính điện tử.
- Ban đầu là những máy to, cồng kềnh, sau đó là những máy tính gọn nhẹ
hơn, tinh giản hơn và có nhiều chức năng hơn.
- Sự phát triển của tin học đem lại cho khoa học và đời sống những tiềm
năng to lớn.
<b>1.2-</b> <i><b>Hệ đếm cơ số mời.</b></i>
- Hệ đếm cơ số mời (10) hay còn gọi là hệ thập phân, là hệ đếm mà chúng
ta đang sử dụng 10 chữ cái để đếm và tạo ra vô số các số khác từ những
chữ số đó.
- Ngồi hệ đếm cơ số 10 cịn có nhiều hệ cơ số khác: hệ nhị phân (cơ số 2),
hệ hec-xa (cơ số 16). Máy tính dùng hệ nhị phân để mã hố và x lý thụng
tin.
<b>1.3-</b> <i><b>Hệ nhị phân.</b></i>
- H nh phõn cũn gọi là hệ cơ số 2, chỉ dùng hai chữ số là 0 và 1 để biểu thị
tất cả các số. Từ hệ nhị phân ta có thể chuyển đổi sang bất cứ hệ cơ số nào
nhờ tuân theo những nguyên tắc quy ớc.
- Tại sao các máy tính lại dùng hệ nhị phân? vì hệ nhị phân phù hợp với
- Câu hỏi đặt ra là với những số vơ cùng to lớn thì máy tính cần bao nhiêu
bóng điện tử để biểu thị? Hãy nghiên cứu, tìm tịi để giải đáp vấn đề này.
<b>1.4-</b> <i><b>Các phép tính trong hệ nhị phân</b></i>
- Con ngời dùng hệ thập phân, cịn máy tính dùng hệ nhị phân. Để con ngời
và máy tính có thể hiểu đợc với nhau thì cần phải có một chơng trình
thơng dịch từ hệ 10 sang hệ 2 và ngợc lại.
<b>1.5-</b> <i><b>§ỉi tõ hƯ 10 sang hƯ 2</b></i>
<b>a) Quy t¾c: </b>
Muốn đổi một số từ hệ 10 sang hệ 2 ta lấy số cần đổi đem chia cho 2, đợc
thơng và số d thứ nhất, lại lấy thơng chia cho 2, đợc thơng và số d thứ hai,
tiếp tục nh vậy cho đến khi thơng bằng 1 thì dừng. Số hệ nhị phân nhận đợc
là số bắt đầu từ 1 và các số d kể từ số d cuối cùng cho đến số d đầu tiên
trong phép chia này. Ví dụ:
§ỉi sè 30 sang hệ nhị phân, thực hiện phép chia nh sau:
30 2
0 15 2
1 7 2
1 3 2
1 1 VËy: 30(10) = 11110(2)
<b>1.6-</b> <i><b>§ỉi tõ hƯ 2 sang hƯ 10</b></i>
<b>a) Quy t¾c:</b>
Muốn đổi một số (anan-1an-2 ... a1)2 từ hệ 2 sang hệ 10 ta tính tổng các tích
sau:
an.2n-1 + an-1.2n-2 + an-2.2n-3 + ... + a1.20.
<b>b) VÝ dơ:</b>
§ỉi sè 1100(2) sang hƯ 10: ta cã 11110(2) = 1. 24 + 1. 23 + 1. 22 + 1.21 + 0. 20
= 30.
§ỉi sè 1010(2) sang hÖ 10: ta cã 1010(2) = 1. 23 + 0. 22 + 1. 21 + 0. 20 = 10
<b>1.7-</b> <i><b>Phép cộng trong hệ nhị phân:</b></i>
Quy tắc: 0 + 0 = 0
0 + 1 = 1
1 + 0 = 1
1 + 1 = 10 (phÐp céng cã nhí, viÕt 0 nhí 1)
VÝ dơ: 100(2) 4(10)
110(2) 6(10)
1010(2) 10(10)
<b>1.8-</b> <i><b>Phép nhân trong hệ nhị phân:</b></i>
Quy tắc: 0 . 0 = 0
0 . 1 = 0
1 . 0 = 0
1 . 1 = 1
<b>2.</b> <b>Khái niệm thông tin</b>
<b>2.1-</b> <i><b>Khái niƯm vỊ th«ng tin</b></i>
- Thơng tin đợc sử dụng hàng ngày trong cuộc sống, trong giao tiếp, ứng xử.
Thông tin mang lại cho con ngời sự hiểu biết, sự nhận thức tốt hơn về tự
nhiên và xã hội, giúp con ngời thực hiện đúng đắn hơn trong hành vi.
- Cái mà ta đang nói với nhau là một ví dụ v thụng tin. Cũn nhiu vớ d
khác về thông tin. Tóm lại, thông tin là một khái niệm trừu tợng mô tả
những gì đem lại hiểu biết, nhận thức cho con ngêi.
- Một quá trình bao gồm thu thập, xử lý, lu trữ và truyền thông đợc gọi là
xử lý thơng tin.
- Với sự ra đời của máy tính, thơng tin đợc xử lý ngày càng nhanh nhạy,
chính xác và thật cần thiết trong cuộc sống con ngời.
<b>2.2-</b> <i><b>M· hoá thông tin:</b></i>
<i><b>-</b></i> Thụng tin c mó hoỏ trờn mỏy tính bằng một hệ cơ số nhất định (hệ nhị
phân). Khi ngời dùng nhập vào một phép toán bằng các số hệ 10, máy tính
<i><b>-</b></i> HiƯn nay trªn thÕ giới đang dùng bảng mà ASCII (American Standar Code
for Information Interchange)
<b>2.3-</b> <i><b>Đơn vị đo thông tin</b></i>
- Đơn vị đo thông tin cơ bản là <b>Bit</b>. Nh vậy 1 bit là một thông tin biểu diễn
trong một trạng thái 1 hoặc 0.
<b>-</b> <b>Byte </b>(c l bai) l một tập hợp của 23 <sub>bit, đợc sắp xếp theo một thứ tự</sub>
nhất định và nó cấu tạo thành một ơ nhớ của máy tính.
- Các bội của byte gồm có:
1 KB (kil« bai) = 210<sub> byte </sub> <sub>= 1024 byte</sub>
1 MB (mªga bai) = 210<sub> KB</sub> <sub>= 1024 KB</sub>
1 GB (giga bai) = 210<sub> MB</sub> <sub>= 1024 MB</sub>
1 TB (tªra bai) = 210<sub> GB</sub> <sub>= 1024 GB</sub>
<b>3.</b> <b>Cấu tạo máy vi tính</b>
<b>3.1-</b> <i><b>Máy vi tính là gì?</b></i>
Mỏy vi tớnh l mt thit b điện tử và có chơng trình để xử lý thơng tin.
<b>3.2-</b> <i><b>Nguyên tắc hoạt động của máy tính dựa trên ngun tắc làm việc theo </b></i>
<i><b>chơng trình.</b></i>
<b>3.3-</b> <i><b>Cấu tạo cơ bản của máy tính:</b></i>
Dựa vào các chức năng làm việc, ngời ta chia ra cấu tạo máy tính gồm các
thành phần chủ yếu sau:
<b>a) Khối xuất nhập: </b>gồm có màn hình, bàn phím, con chuột (mouse), loa, m¸y in,
v.v.
<b>b) Khối nhớ: </b>gồm các ổ đĩa, Ram, Rom
c) <b>Khối xử lý: </b>gồm một bộ phận duy nhất gọi là CPU (Central Processing Unit -
đơn vị xử lý trung tâm). Nó điều khiển tồn bộ các hoạt động của các thành
phần máy tính.
CPU có hai bộ phận chính là <i><b>khối tính tốn số học và logic</b></i> và<i><b> khối điều</b></i>
<i><b>khiển</b></i>. Tốc độ của CPU ảnh hởng tuyệt đối đến sự vận hành của tồn hệ
thống.
<b>3.4-</b> <i><b>C¸c kh¸i niƯm phần cứng và phần mềm, bộ nhớ:</b></i>
<b>a) Phần cứng: </b>
Ton bộ các thiết bị cơ khí, điện tử tạo thành máy tính, nh: thùng máy, màn
hình, các ổ đĩa, bàn phím, ... Phần cứng đợc xem nh thể xác của máy tính.
<b>b) PhÇn mỊm: </b>
Là các chơng trình chạy trên máy tính nh hệ điều hành, chơng trình soạn
văn bản, chơng trình tính tốn,... Phần mềm đợc xem nh là linh hồn của
máy tính.
<b>c) Bé nhí</b>
Bộ nhớ dùng để lu trữ thơng tin, gồm có bộ nhớ trong và bộ nhớ ngồi.
<b>Bé nhí trong:</b>
- ROM (Read Only Memory): bộ nhớ chỉ đọc – nơi lu chứa các thơng tin
về cấu hình của máy tính, do nhà sản xuất viết một lần duy nhất. Thông
tin trong ROM không xố đợc và khơng mất đi khi mất điện.
- RAM (Random Accessing Memory): bé nhí truy xt ngÉu nhiªn – nó
hỗ trợ các thao tác tính toán cơ bản và lu trữ thông tin tạm thời trong quá
trình xử lý. Thông tin trong Ram sẽ mất khi mất điện, khi bắt đầu bật máy
bộ nhớ Ram coi nh rỗng.
<b>Bộ nhớ ngoµi:</b>
- Đĩa mềm (Flopy Disk): có dung lợng nhỏ (1,44 MB), tiện lợi khi di
chuyển giữa các máy, nó thờng dùng chứa các tập tin văn bản, các chơng
trình phần mềm nhỏ. Tốc độ đĩa mềm thờng chậm, độ bền không cao.
- Đĩa cứng (Hard disk): có dung lợng lớn, thờng đợc đặt cố định trong thùng
máy, nó bất tiện trong di chuyển. Tuy nhiên tốc độ đọc ghi của đĩa cứng
lớn hơn nhiều so với đĩa mềm. Vì vậy đĩa cững chứa các chơng trình phần
mềm đồ sộ, các hệ điều hành.
- Đĩa CD-ROM: dung lợng vừa phải, tốc độ đọc ghi tơng đối cao, thờng
chứa các bộ cài, các tệp ca nhạc, phim ảnh và đồ họa nói chung, cỏc chng
trỡnh hc tp nghiờn cu khỏc.
- Ngoài ra còn có thêm các thiết bị lu trữ khác nh: thẻ nhớ USB, ...
<b>4.</b> <b>Cấu trúc cơ bản của máy tính:</b>
Mỏy tính có cấu trúc phần cứng cơ bản nh sơ đồ sau:
<b>5.</b> <b>Híng dÉn sư dơng bµn phÝm</b>
<b>5.1-</b> <i><b>Giíi thiƯu bµn phÝm</b></i>
Bàn phím (Keyboard) là thiết bị dùng để nhập thơng tin. Bàn phím có hơn
100 phím và 3 bóng đèn cùng với 3 phím để bật hay tắt các bong đèn đó.
Nhà sản xuất đặt 2 phím <b>Ctrl</b>, 2 phím <b>Shift</b>, 2 phím <b>Alt</b> và bố trí các phím
đó ở hai bên để tiện cho việc sử dụng chúng ở cả tay trái và tay phải.
Ngoài ra để tiện cho tính tốn, ngời ta cịn bố trí hai khu vực phím số và các
ký hiệu tốn học. Khu vực phím số bên phải giống nh một máy tính điện tử
bỏ túi. Ta có thể gõ nhập các số nhanh chóng và các dấu phép tính một cách
tiện lợi.
Các phím đợc chia thành hai loại: Phím có chức năng điều khiển và phím
khơng có chức năng điều khiển.
ThiÕt bị vào:
Bàn phím
Chuột
Máy
<b>Khối điều khiển</b>
<b>Khối tính toán (số học, logic)</b>
<b>Các thanh ghi</b>
<b>Bộ nhớ trong: Rom và Ram</b>
Thiết bị ra:
Màn hình
Máy in
...
Bộ nhớ ngoài:
Đĩa cứng,
Đĩa mềm,
<b>a) Phím có chức năng điều khiển: </b>là các phím mà khi gõ, ký hiệu của bàn phím
không hiện trên màn hình. Ví dụ Esc, F1, F2, ... F12; Ctrl, Alt, ...
<b>b) Phím không có chức năng điều khiển: </b>là các phím mà khi gõ, ký hiệu của
phím hiện trên màn hình. Ví dụ: các phím số, phím chữ cái, ...
<b>5.2-</b> <i><b>Một số phím chức năng điều khiển hay dùng.</b></i>
- <b>Esc</b>: huỷ lệnh vừa đa vào hoặc thoát ra, một số chơng trình.
- <b>Shift</b>: kết hợp với một chữ cái cho ra một chữ hoa, lấy ký tù phÝa trªn cđa
- <b>Ctrl</b>: KÕt hỵp với các phím khác thực hiện nhiều chức năng khác nhau.
- <b>Enter</b>: kÕt thóc vµ thcù hiƯn mét lƯnh. Trong chơng trình soạn thảo thì gõ
Enter con trỏ sẽ xuống dòng, kết thúc một đoạn (paragraph).
- <b>NumLock</b>: bt/tt búng ốn Numlock. Khi đèn này sáng thì khu vực phím
số bên phải mới có hiệu lực gõ số.
- <b>Caps Lock</b>: bật/tắt bóng đèn Caps Lock, khi bóng này sáng, các chữ cái
gõ vào sẽ trở thành chữ in hoa.
<b>5.3-</b> <i><b>C¸c phÝm soạn thảo</b></i>
- <b>Home</b>: đa con trỏ về đầu dòng.
- <b>End</b>: đa con trỏ về cuối dòng
- <b>Page Up</b>: lên một trang màn hình
- <b>Page Down</b>: xuống một trang màn hình
- <b>Insert</b>: chuyển đổi chế độ gõ chèn ký tự mới hay đè lên ký tự đã có.
- <b>Delete</b>: xố ký tự bên phải con trỏ, xóa đối tợng đợc chọn.
- <b>Pace bar</b> (phím cách): tạo ký tự trắng, dùng để cách hai chữ riêng biệt bởi
một khoảng trắng.
- <b>Back</b> ( ): xoá ký tự bên trái con trá, thêng dïng khi gâ sai.
<b>5.4-</b> <i><b>Tỉ hỵp phÝm là gì?</b></i>
Khi gi mt hoc hai phớm iu khin ng thời bấm gõ phím khác thì đó
là tổ hợp phím. Tổ hợp phím có từ hai phím trở lên. Cách viết tổ hợp phím
ngời ta quy ớc dấu + để ngăn cách các phím trong tổ hợp. Ví dụ:
<b>Ctrl</b> + <b>C</b>: giữ phím Ctrl và gõ phím chữ C,
<b>Alt</b> + <b>F</b>: giữ phím Alt và gõ phím F.
<b>1.1-</b> <i><b>HƯ điều hành là gì?</b></i>
- H iu hnh l chng trỡnh phần mềm quản lý và điều khiển toàn bộ các
hoạt động của máy tính: quản lý việc vào ra, quản lý bộ nhớ, chỉ đạo các
lệnh, các thao tác khác,...
<b>1.2-</b> <i><b>Th mơc vµ tËp tin (tƯp)</b></i>
- <i><b>Tập tin hay thờng gọi là tệp</b></i>: là tập hợp các thơng tin có liên quan với
nhau đợc lu giữ trên đĩa. Tệp là đơn vị cơ sở của việc quản lý các thông tin
trên máy tính. Mỗi tệp có một tên nhất định.
- Trong hệ điều hành DOS tệp đợc đặt tên gồm có hai phần: Phần chính và
phần mở rộng, giữa hai phần ngăn cách nhau bởi dấu chấm.
Không đợc dùng các ký tự sau: *, dấu chấm, dấu phẩy, dấu ?, /, ký
tự trắng (dấu cách), không đợc đặt tên trùng với các tên riêng mà
DOS đã dành cho các lệnh của nó nh COPY, TYPE, ...
Phần mở rộng (đi tệp): nhóm 3 ký tự đặc trng cho chức năng, loại
tệp, dữ liệu trong tệp. Ví dụ các tệp có đi COM, EXE là các tệp
chạy (khơng đợc xố); các tệp có đi DOC, TXT, XLS là các tệp
văn bản, bảng tính; các tệp có đi MP3, AVI là tệp âm thanh. Có
những tệp khơng cần có phần mở rộng.
Ví dụ tên tệp đúng: THUCHANH.TXT, Baitap.doc, 19001221.txt (DOS
khơng phân biệt chữ hoa, chữ thờng).
VÝ dơ tªn tÖp sai: Thuc hanh.txt, Bai*tap.Doc, Huethuong.mp3
<i><b>-</b></i> <i><b>Th mục</b></i> (Director hoặc Folder): một chơng trình quản lý các tập tin trên
đĩa theo từng nhóm nhiều cấp đợc gọi là th mục. Th mục cũng giống nh
các ngăn trên giá sách, trong đó chứa các quyển sách (tệp). Th mục gồm
có th mục gốc và th mục con.
Th mục gốc là th mục đợc tạo thành khi phân hoạch, định dạng đĩa,
ví dụ: th mục gốc của ổ đĩa A kí hiệu là A:\ , của ổ đĩa C là C:\, ...
Máy tính dùng các chữ cái A, B, C, D, ... đặt tên cho các ổ đĩa.
Th môc con lµ th mơc díi cÊp cđa th mơc gèc, trong th mơc con cã
thĨ cã th mơc con cđa nó nữa (cháu, chắt, ...). Th mục không chứa
th mục con hoặc tệp nào khác gọi là th mục rỗng.
Vớ dụ về một cây th mục ổ đĩa C:
- <i><b>Đờng dẫn: </b></i>đờng dẫn đầy đủ là địa chỉ từ th mục gốc đến tập tin, đợc viết
bởi dấu \ (gạch trái) ngăn cách các th mục. Ví dụ:
C:\Windows\Media\ring.mp3; C:\DOS\command.com. Khi không cần
quan tâm đến th mục gốc, ta có thể dùng đờng dẫn khơng đầy đủ. Ví dụ:
Đờng dẫn là cách tốt nhất để truy cập nhanh đến các đối tợng trong h
iu hnh MS-DOS.
<b>2.</b> <b>Hệ điều hành MS-DOS</b>
- H điều hành MS-DOS (Microsoft Disk Operating System): là hệ điều
hành khai thác đĩa. Các lệnh của DOS ngời dùng phải nhớ và gõ trực tiếp
từ bàn phím theo đúng cú pháp quy định. Nếu gõ sai, DOS sẽ ra thông báo
và khơng có lệnh nào đợc thực hiện, ngời dùng cần kiểm tra lại lệnh mà
mình đã gõ vào.
- C¸c tƯp cÊu h×nh cđa DOS gåm cã: Msdos.sys; Io.sys; Command.com
TƯp Msdos.sys: hệ lệnh cơ bản của DOS
Tệp Io.sys: bộ chơng trình quản lý vào ra
Tệp Command.com: bộ xử lý lÖnh.
C:\ DOS msdos.sys
command.com
io.sys
Windows System
Programs Media
Ngoài ra trong DOS cịn có các tệp Format.com – định dạng ổ đĩa; tệp
Scandisk.exe – quét lỗi, kiểm tra bề mặt đĩa; tệp Diskcopy.com – quản lý
việc sao chép đĩa.
<b>2.1-</b> <i><b>Khởi động MS-DOS</b></i>
- Cho đĩa mềm hệ thống (có chứa các tệp hệ thống của DOS) vào ổ đĩa.
- Bật công tắc CPU, chờ đợi máy kiểm tra các thiết b v np chng trỡnh,
quá trình này hoàn tất, góc dới màn hình xuất hiện dấu nhắc của DOS nh
sau:
<b>A:\>_ </b>
Tại đây ta có thể đa vào các lệnh từ bµn phÝm.
Chú ý: ngồi cách khởi động từ đĩa mềm, ta cịn có thể chạy MS-DOS từ
chơng trình Windows (sẽ cp phn sau)
<b>2.2-</b> <i><b>Các lệnh cơ bản của MS-DOS</b></i>
a) <b>Lệnh nội trú: </b>là những lệnh thờng trú trong phần khởi động của DOS, nghĩa là
sau khi khởi động, ta có thể gõ vào những lệnh này mà khơng cần có tệp hỗ trợ
bên ngồi nào khác.
b)<b>Lệnh ngoại trú: </b>là những lệnh cần có tệp chơng trình tơng ứng với nó trên đĩa
thì mới thực hiện đợc. Chẳng hạn để thực hiện đợc lệnh TREE (xem cấu trúc
th mục) thì trên đĩa cần phải có tệp Tree.com.
c) <b>Cú pháp của một lệnh: </b>sau mỗi lệnh phải bấm phÝm <i><b>Enter</b></i>
[ổ đĩa]:\>lệnh <enter>
[ổ đĩa]:\>lệnh/tham số <enter>
[ổ đĩa]:\> lệnh ổ đĩa\th mục\tệp <enter> (lệnh ngoại trú)
<b>d) C¸c lƯnh néi tró thêng dïng: </b>gåm cãc¸c lƯnh DIR, CD, MD, COPY CON,
TYPE, RD, REN, XCOPY, DATE, TIME, ...
- LƯnh<b> DIR</b>: xem néi dung th mơc. VÝ dơ C:\> Dir (xem néi dung ỉ C);
C:\>Dir Programs (xem néi dung th môc Programs)
- Lệnh<b> CD</b>: chuyển đờng dẫn, chuyển đến th mục khác
Cú pháp: [ổ đĩa]:\> CD [đờng dẫn]
VÝ dô:
C:\> CD Windows - chuyển đến th mục Windows trong ổ C
C:\Windows>CD D:\Canhac\Mytam - từ th mục Windows chuyển đến th mục
Mytam (nằm trong D:\Canhac).
Chó ý:
Tõ th mơc con mn vỊ th mơc mĐ ta gâ CD.. <enter>
Từ th mục con muốn về th mục gốc ổ đĩa, ta gõ CD:\ <enter>
Từ ổ đĩa này muốn sang ổ đĩa khác, ta gõ tên ổ đĩa và dấu hai chấm,
- LƯnh<b> MD</b>: t¹o th mơc míi
Cú pháp: [ổ đĩa]:\> MD [đờng dẫn]\tên th mục
Ví dụ:
C:\> MD Vietnam - t¹o th mơc Vietnam trên ổ C.
C:\> MD D:\Games\Xephinh - tạo th mục Xephinh (trên th mục Games ổ D)
- Lệnh <b>COPY CON</b>: tạo tƯp míi
Cú pháp: [ổ đĩa]:\> Copy con [tên tệp cần tạo]
Ví dụ: A:\>Copy con Baitho.txt
- Lệnh<b> TYPE: </b>xem nội dung tệp, cú pháp: [ổ đĩa]:\>Type [đờng dẫn]\[tên
tệp cần xem]
- Lệnh<b> REN: </b>đổi tên tệp, cú pháp: [ổ đĩa]:\>Ren [đờng dẫn]\<tên tệp cũ>
<tên tệp mới>
- Lệnh <b>RD: </b>xoá th mục rỗng; cú pháp [ổ đĩa]:\>RD [tên th mục cần xoá]
- Lệnh <b>DEL: </b>xoá tệp; cú pháp [ổ đĩa]:\>DEL [đờng dẫn + tên tệp]
- LÖnh<b> COPY:</b> sao chÐp, nèi tÖp;
Cú pháp: [ổ đĩa]:\>COPY [đờng dẫn +tệp 1] [đờng dẫn + tệp 2]=tên tệp
mới.
Ví dụ: từ dấu nhắc ổ đĩa C, nối tệp baitho1.txt ở ổ A với tệp baitho2.txt ở ổ
C:\>Copy A:\baitho1.txt C:\baitho2.txt=baitho3.txt
Không đợc đặt tên trùng với tên tệp đã có trên th mục hiện hành.
- Lệnh<b> XCOPY: </b>copy th mục từ th mục nguồn đến th mục đích, cú pháp: [ổ
đĩa]:\>XCOPY <th mục nguồn> <th mục đích>
- Lệnh<b> DATE: </b>xem, sửa ngày tháng năm máy đang dùng.
- Lệnh<b> TIME: </b>xem, sửa giờ giấc máy đang dùng.
- Lệnh<b> VER:</b> xem phiên bản (version) của hệ điều hành DOS mà máy đang
chạy.
<b>e) Các lệnh ngoại trú dùng khi cần thiÕt.</b>
Lệnh ngoại trú chỉ thực hiện đợc khi có tệp tơng ứng với nó, thực chất lệnh
ngoại trú là cách chạy một chơng trình đợc viết hoặc lập trình bởi một ngơn ngữ
lập trình nào đó, các chơng trình này nằm trong các tệp mà muốn chạy ngời
dùng phải biết đợc vị trí nó ở đâu trên ổ đĩa nào.
Lệnh <b>FORMAT</b>: lệnh này định dạng lại ổ đĩa. Đây là một lệnh cực kỳ
nguy hiểm bởi nó tạo mới khuôn dạng ổ đĩa nên mọi dữ liệu đều bị xoá sạch.
Khi thực hành chỉ nên áp dụng trên ổ đĩa mềm A.
Cú pháp: [ổ đĩa]:\> Format [tên ổ đĩa cần định dạng:]
Ví dụ: C:\> Format A: (định dạng đĩa A)
C:\> Format/s/q A: (định dạng nhanh đĩa A, có chép các tệp hệ
thống)
Lệnh <b>SCANDISK</b>: kiểm tra bề mặt đĩa và quét lỗi
Cú pháp: [ổ đĩa]:\> Scandisk [tên ổ đĩa cần quét:]
Ví dụ: A:\> scandisk D: (quét ổ đĩa D)
Nếu sau khi gõ lệnh và nhấn Enter thấy hiện thơng báo lỗi: <i><b>Bad command</b></i>
<i><b>or file name</b></i> có nghĩa là lệnh sai hoặc tệp không tồn tại. Hãy kiểm tra lại cú
pháp lệnh hoặc đờng dẫn đến tệp chơng trỡnh.
<b>-</b> Windows XP l hệ điều hành 32 bit, đợc nâng cấp và phát triển từ các
phiên bản trớc đó (Windows 98, Windows Me, ...). Windows XP có giao
diện đẹp, cách thức làm việc đợc cải tiến nhiều hơn. Tuy nhiên để chạy
đ-ợc Windows XP máy tính phải có cấu hình phần cứng đủ mạnh về ổ cứng,
dung lợng RAM, tốc độ chớp, ...
<b>-</b> Windows XP cung cấp các tính năng cơ b¶n sau:
Quản lý các thiết bị phần cứng, các tài nguyên trên máy tính, chạy các
chơng trình phần mềm u việt hơn các phiên bản trớc nó. Đặc biệt tính
bảo mật trong Windows XP đợc chú ý hơn.
Hỗ trợ tốt các chơng trình đồ hoạ và hoạt ảnh, âm thanh.
Tốc độ chạy nhanh, dễ dàng cho các thao tác về con chuột và bn
phớm.
<b>-</b> Để khai thác có hiệu quả các tính năng của Windows, cần phải sử dụng
Nhấp chuột (click): nhấp vào đối tợng.
Nhấp đúp (double click): nhấp liên tục hai cái vào đối tợng.
Nhấp phải chuột (right click): nhấp nút phải chuột vào đối tợng.
Rê chuột: xịch chuyển con trỏ chuột (cursor) đến các vị trí nào đó.
Kéo và thả (drag and drop): nhấp vào một đối tợng, giữ nguyên và kéo
đến một nơi khác rồi thả ra.
<b>1.1-</b> <i><b>Khởi động Windows XP</b></i>
<b>-</b> Chỉ cần bật công tắc CPU, Windows sẽ tự động chạy.
<b>-</b> Tuỳ thuộc vào sự cài đặt cấu hình hệ thống trớc đó của ngời dùng,
Windows có thể vào ngay chơng trình, hoặc u cầu gõ mật khẩu để đăng
nhập tài khoản (account) hệ thống. Phải gõ chính xác mật khẩu rồi nhấn
Enter hoặc nhấp nút mi tờn di biu tng Account.
Hình 1.<i> Logon đăng nhập tài khoản hệ thống</i>
<b>-</b> Sau thao tỏc ny thỡ mn hình Windows xuất hiện, các chơng trình trong
nhóm Start Up cũng sẽ đợc khởi động cùng với Windows (bộ gõ Tiếng
Việt, các chơng trình khác,...)
<b>-</b> Phần lớn diện tích màn hình là ảnh nền, ngời dùng có thể thay đổi ảnh này
<b>-</b> Trong khu vực ảnh nền là các biểu tợng (Icon) của một số chơng trình
trong Windows và các biểu tợng gọi tắt (shortcut) đến chơng trình do
ng-ời dùng cài đặt.
<b>-</b> Dới đáy màn hình là thanh cơng việc (Taskbar) - cịn gọi là thanh tác vụ,
nơi hiện tên các cửa sổ đang đợc mở, nơi chứa các biểu tợng thu nhỏ và
nút Start - điểm khởi đầu của mọi việc.
<b>1.3-</b> <i><b>Tho¸t khái Windows XP</b></i>
<b>-</b> NhÊp nót Start, xt hiƯn b¶ng chän däc.
<b>-</b> Nhấp nút Turn Off Computer, xuất hiện hộp thoại Turn Off Computer,
nhấp nút màu đỏ Turn Off để thoát khỏi Windows XP và tắt máy.
Chó ý:
<b>-</b> Tuy nhiên ta có thể thôi không chọn lệnh tắt máy bằng cách nhấp nút
Cancel để huỷ lệnh.
<b>-</b> Trớc khi thoát khỏi Windows, cần đóng lại các chơng trình đang chạy để
đảm bảo sự ổn định cho lần khởi động tiếp theo.
H×nh 3. <i>Hép thoại Turn Off Computer</i>
Tắt máy
Khi ng li
<b>2.</b> <b>Các thành phần cơ bản của giao diện Windows XP</b>
Trong phần này ta cùng tìm hiểu các thành phần thờng gặp trong giao diện của
Windows XP. Gồm có các bảng chọn, các cửa sổ, hộp thoại và các nút lệnh.
<b>2.1-</b> <i><b>Bảng chọn (menu) là gì?</b></i>
<b>-</b> Bng chn hay cũn gọi là trình đơn (menu) trên đó chứa các mục chọn
ứng với một chơng trình hoặc một chức năng tơng ứng. Bảng chọn là cách
tốt nhất hiện thị nhanh một danh sách các lệnh của Windows. Bảng chọn
thờng xuất hiện sau khi nhấp một nút chức năng trên cửa sổ.
<b>-</b> Ví dụ: khi ta nhấp nút Start xuất hiện bảng chọn (hay trình đơn Start):
Hình 4. <i>Trình đơn Start</i>
Một trong những biểu
tợng gọi tắt để chạy
<b>2.2-</b> <i><b>Cöa sổ (windows) là gì?</b></i>
<b>-</b> Ca s l giao din lm việc chủ yếu nhất của Windows và các chơng
trình khác. Khi chạy một ứng dụng trong Windows, thờng xuất hiện một
cửa sổ trên đó chứa nhiều thành phần khác, mỗi thành phần có một chức
năng tơng ứng tuỳ thuộc sự ra lệnh của ngời dùng.
<b>-</b> Cấu trúc cơ bản của một cửa sổ giao diện gồm có thanh tiêu đề, thanh
menu, thanh công cụ, các thanh cuốn, các panel (ngăn cử sổ), các nút
lệnh.
H×nh 5. <i>VÝ dơ vỊ mét cưa sỉ cđa Windows: </i><b>Cưa sỉ My Computer</b>
<b>2.3-</b> <i><b>Hép tho¹i (message box) là gì?</b></i>
<b>-</b> Hp thoi l ni a ra những thông báo hoặc những yêu cầu để ngời dùng
xác nhận. Bằng cách nhấp chuột lên các nút có trên hộp thoại, ta có thể lựa
chọn các phơng án khác nhau cho một cơng việc cụ thể.
<b>-</b> Trªn mét hép thoại thờng chứa các nút <b>OK </b>(hoặc <b>Yes</b>), <b>No</b>, <b>Cancel</b> và các
chức năng khác tuỳ thuộc vào chơng trình đang chạy.
Hình 6. <i>Hộp thoại Microsoft Word</i>
Trờn hp thoi ny, mỏy tính u cầu xác nhận có ghi lại những thay đổi của
tệp "Tin học căn bản" hay không. Nếu đồng ý - nhấp <b>Yes</b>, nếu không đồng ý
-nhấp <b>No</b>, nếu huỷ bỏ lệnh - nhấp <b>Cancel</b>.
Thanh tiêu đề: ghi tên cửa sổ
hoặc tên chơng trình
Thanh menu: chứa các bng
chọn chức năng làm việc
Thanh công cụ: chứa
các nút công cụ
<b>2.4-</b> <i><b>Nút lệnh (command button) là g×?</b></i>
<b>-</b> Nút lệnh đợc đặt trên các hộp thoại, các cửa sổ chơng trình. Mỗi nút đợc
gắn với một lệnh tơng ứng. Khi nhấp vào các nút lệnh thì một lệnh đợc
<b>-</b> Trong nhiều chơng trình thì hầu hết các nút lệnh đợc đặt chủ yếu trên
thanh công cụ, lúc này chúng đợc gọi là nút cơng cụ.
<b>2.5-</b> <i><b>C¸c Screentip hoặc các Tooltip</b></i>
<b>-</b> Screentip hay toooltip l cỏc dũng hớng dẫn ngời dùng hiện lên môi khi
con trỏ chuột di chuyển đến một vị trí nào đó. Đây là một tính năng hỗ trợ
ngời dùng, ta có thể căn cứ những dịng típ này để tránh đợc những nhầm
lẫn.
H×nh 7. <i>VÝ dơ vỊ dßng tÝp</i>
<b> </b>
<b> Bµi thùc hµnh sè 4.</b>
<b>-</b> Khởi động Windows XP
<b>-</b> Nhấp nút Start, nhấp biểu tợng My Computer để mở cửa sổ My Computer.
<b>-</b> Quan sát cửa sổ và ghi lại có các đối tợng nào ở khung bên phải, có những
mục nào ở khung bên trái.
<b>-</b> Di con trỏ đến các nút trên thanh công cụ, các mục chọn trên Panel trái và
đọc các dịng típ hiện ra.
<b>-</b> Nhấp nút dấu nhân (ở góc trên bên phải) để đóng ca s.
<b>-</b> Thoát khỏi Windows XP.
<b>3.</b> <b>Bảng chọn dọc Start và thanh công việc Taskbar</b>
<b>-</b> Khi nhp chut v nỳt Start, xuất hiện bảng chọn dọc trên đó chứa nhiều
mục chọn liên kết đến các chơng trình tơng ứng.
<b>-</b> Các thành phần cơ bản của trình đơn Start gồm có: Internet, E-mail, My
Documents, My Pictures, My Music, MyComputer, Control Panel, Printer
and Fax, Help and Support, Search, Run, All Programs
<b>-</b> Ta có thể bổ sung hay gỡ bỏ một số mục chọn trên trình đơn Start.
<b>3.1-</b> <i><b>Tìm hiểu một số đối tợng của menu Start.</b></i>
<b>-</b> <i><b>Internet</b></i>: chạy chơng trình truy cập vào mạng Internet, để làm đợc điều
này máy tính phải ni mng
Hình 8. <i>Các mục chọn cơ bản trên menu Start</i>
<b>-</b> <i><b>E-mail</b></i>: xem, soạn, gửi
th điện tử (với máy đã
nối mạng)
<b>-</b> <i><b>My Documents</b></i>: nơi lu
trữ các tại liệu của
ng-ời dùng. Tuy nhiên ta
có thể chọn th mục
khác để lu trữ.
<b>-</b> <i><b>My Pictures</b></i>: nơi lu trữ
<b>-</b> <i><b>My Music</b></i>: lu trữ các
tệp âm nhạc. Khi chạy
một chơng trình sao
chép nhạc từ nguồn
khác, các tệp âm nhạc
sẽ lu trữ trong th mục
này.
<b>-</b> <i><b>My Computer</b></i>: trình
quản lý ổ đĩa, th mục
và các tài nguyên khác
trên máy tính.
<b>-</b> <i><b>Control Panel</b></i>: trình
điều khiển thiết bÞ,
hiƯu chØnh mét sè vÊn
đề về cấu hình hệ thống nh: giờ giấc, ngôn ngữ, âm thanh, kiểu con chuột,
cài đặt kết nối mạng Internet, thay đổi giao diện đồ hoạ của Windows,v.v.
<b>-</b> <i><b>Printers and Fax</b></i>: xem, cài đặt, gỡ bỏ các máy in và máy fax.
<b>-</b> <i><b>Help and Support</b></i>: chơng trình hỗ trợ ngời dùng. Ta có thể đọc những
h-ớng dẫn của Windows về cách thức sử dụng, hoặc hỏi Windows một số
<b>-</b> <i><b>Run</b></i>: nơi để chạy chơng trình. Khi nhấp mục này, một hộp thoại xuất hiện
yêu cầu ngời dùng gõ nhập đờng dẫn (hoặc nhấp nút Browse để tìm) đến
chơng trình cần chạy. Nếu gõ sai đờng dẫn Windows sẽ ra thơng báo rằng
khơng tìm thấy tệp chơng trình.
<b>-</b> <i><b>All Programs</b></i>: nhấp mục này sẽ xuất hiện tiếp một bảng chọn liệt kê các
chơng trình do ngời dùng cài đặt hoặc các ứng dụng khác của Windows,
nh: trình soạn thảo văn bản Microsoft Word, bảng tính điện tử Microsoft
Excel, các phụ kiện Accessories, v.v.
<b>3.2-</b> <i><b>Tuú biÕn menu Start.</b></i>
Windows cho phÐp ngêi dïng tuú biến menu Start theo ý riêng của cá nhân,
nhằm tạo ra nhiều sự tiện lợi cho công việc hoặc giảm bớt sự rờm rà khi hiển thị.
Để tuỳ biến, ta thực hiện các bớc sau:
<b>-</b> Nhấp chuột phải vào vùng trống trên thanh tác vụ Taskbar, xuất hiện bảng
chọn (menu tắt), nhấp Properties. Xuất hiện bảng thuộc tính của Taskbar
và Start menu.
<b>-</b> Nhấp nhãn <b>Start Menu</b>, nhấp nút Customize, ta có thể thay đổi các thuộc
tinh:
Thay đổi kích thớc các biểu tợng
(large icons, small icons)
Tăng giảm số chơng trình trên bảng
chọn Start
Xoỏ danh sách các chơng trình đã lu
trên bảng chọn Start (nút Clear list).
HiƯn hay kh«ng hiƯn hai mơc
Internet vµ E-mail.
Ngoài ra ta có thể thực hiện các tuỳ
chọn nâng cao khác khi nhÊp nh·n
Advanced.
<b>-</b> Sau các thao tác trên,
hãy nhấp OK để đồng
ý, nhấp OK để đóng
bảng thuộc tính của
Start menu.
<b>3.3-</b> <i><b>T biÕn thanh </b></i>
<i><b>t¸c vơ Taskbar</b></i>
<b>-</b> Thùc hiƯn bíc më b¶ng
thc tÝnh nh ë môc
3.2, nhÊp nh·n <i><b>Taskbar</b></i>
Hình 11. Thuộc tính của thanh
công việc Taskbar
NhÃn Start Menu
<b>-</b> Nhấp đánh dấu vào các mục chọn để các thuộc tính sau có hiệu lực:
<i><b>Lock the taskbar</b></i>: khố khơng cho thay đổi kích thớc, vị trí.
<i><b>Auto-hide the taskbar</b></i>: tự động ẩn hiện thanh công việc.
<i><b>Keep the taskbar on top of other windows</b></i>: giữ lại trên thanh công việc
những biểu tợng của các cửa sổ chơng trình đang chạy.
<i><b>Show Quick Launch</b></i>: hiện c¸c nót lƯnh truy cËp nhanh (bên cạnh nút
Start) trên thanh công việc.
<i><b>Show the clock</b></i>: hiện đồng hồ báo giờ ở góc phải.
<i><b>Hide inactive icons</b></i>: ẩn các biểu tợng của phần mềm hoạt động.
Ngồi ra có nhiều tuỳ chọn khác nếu nhấp nút Customize.
Xong các thao tác trên, nhấp OK để đồng ý.
<b>4.</b> <b>Windows Explorer -trình quản lý tài nguyên máy tính</b>
<b>4.1-</b> <i><b>Tổng quan vỊ Windows Explorer</b></i>
<b>-</b> Windows Explorer là chơng trình thờng trú của Windows, nó là một cửa
sổ hiển thị các tài nguyên trên máy tính theo cấu trúc phân cấp th mục.
Khơng những thế nó cịn cho phép quản lý cả các tài nguyên dùng chung
trên mạng LAN (mạng địa phơng). Với Windows Explorer, ngời dùng có
thể truy cập nhanh đến các ổ đĩa, th mục và tệp chơng trình; sao chép, di
chuyển các đối tợng hay loại bỏ các tệp không cần thiết.
<b>-</b> Để khởi động Windows Explorer, có các cách sau:
NhÊp tn tù Start All Programs Accessories Windows
Explorer
NhÊp chuột phải vào nút Start, xuất hiện menu tắt, nhấp chän
môc Explorer.
Mở cửa sổ My Computer (từ nút Start hoặc nhấp đúp biểu tợng
trên nền màn hình). Trên thanh cơng cụ, nhấp nút Folder.
<b>-</b> Khung bªn trái: hiển thị tất cả các th mục gốc, th mục con, liên kết tất cả
các tài nguyên của máy, Control Panel, thùng rác, ... dới dạng cây th mục.
<b>-</b> Khi nhấp vào các dấu + phía trớc th mục thì các nhánh con của cây th mục
sẽ mở rộng thêm sang phải. Các th mục cùng cấp sẽ nằm trên cùng một
hàng dọc của một nhánh sơ đồ cây.
<b>-</b> Khung bên phải: khi ta nhấp chuột vào một ổ đĩa hay th mục ở khung bên
trái thì th mục đó chuyển màu và khung bên
phải sẽ hiển thị chi tiết các th mục con, các tệp
của th mục đợc chọn.
<b>-</b> Để thôi không hiện sơ đồ cây th mục, hãy nhấp
nút <b>Folder</b> trên thanh cơng cụ.
<b>4.2-</b> <i><b>Lµm viƯc víi Windows Explorer.</b></i>
<b>-</b> Mở một th mục: nhấp chọn th mục đó ở khung
trái, nội dung của nó sẽ hiện lên ở khung phải.
Hoặc nhấp đúp và th mục đó ở khung phải.
<b>-</b> Mở rộng nhánh th mục: nhấp các dấu + trên sơ
đồ cây.
<b>-</b> Thu gọn nhánh th mục: nhấp các dấu - trên sơ
đồ cây.
<b>-</b> Trë vÒ th mục mức trên: nhấp nút <b>Up </b>(có hình mũi tên quay lên) trên
thanh công cụ.
<b>-</b> Tr li th mục trớc đó đã mở: nhấp nút <b>Back</b> trên thanh cơng cụ.
<b>a) Phân nhóm các đối tợng </b>
<b>-</b> Để tiện việc truy cập đến các đối tợng ta cần phân nhóm chúng, thao tác
nh sau:
<b>-</b> Chän Arrange Icons By Show in Groups
<b>-</b> Các th mục và tệp sẽ
đợc phân nhóm theo
cỏc ch sau õy:
Name: theo vần alpha
-bê của chữ cái đầu,
Size: theo kÝch thíc
th mơc,
Type: theo dạng đối
Modified: theo ngày
tháng cập nhật.
<b>b) Cỏc kiểu hiển thị đối</b>
<b>tợng.</b>
<b>-</b> Trªn menu <b>View</b>, nhÊp mét trong các cách hiển thị sau:
Thumbnails: dng nh (thng dựng i vi cỏc file nh)
Tiles: dạng các tít lớn
Icons: thu nhỏ thành biểu tợng
List: dạng danh sách
Details: dạng chi tiết (ngày giờ, dung lợng, kiểu tệp)
<b>c) T¹o mét th mơc míi</b>
<b>-</b> Nhấp menu <b>File</b>, chọn lệnh
New, (hoặc nhấp phải chuột
vào vùng trống) xuất hiện
một danh sách các dạng đối
t-ợng cần tạo mới.
<b>-</b> Để tạo mới một đối tợng, hãy
nhấp chọn dạng tơng ứng sau
<b>-</b> Để tạo th mục con, hãy nhấp <b>New </b><b> Folder</b>, sau đó gõ tên cho Folder đó.
<b>d) Chän th mơc, tËp tin</b>
<b>-</b> Để chọn một đối tợng, nhấp chuột vào đối tợng đó.
<b>-</b> Để chọn nhiều đối tợng nằm kề nhau, nhấp vào đối tợng đầu, nhấn giữ
phím <b>Shift</b> đồng thời nhấp đối tợng cuối.
<b>-</b> Để chọn nhiều đối tợng rời rạc, giữ phím <b>Ctrl</b> đồng thời nhấp chuột vào
từng đối tợng.
<b>-</b> Để thôi không chọn đối tợng, nhấp chuột vào vựng trng.
<b>e) Nhân bản một th mục hay một tập tin.</b>
<b>-</b> Chọn th mục hay tệp cần nhân bản,
<b>-</b> Nhấp nút <b>Copy</b> trên thanh công cụ (hoặc nhấp phải chuột lªn th mơc, tƯp
råi chän lƯnh <b>Copy</b>)
<i>Có một cách nhanh hơn là nhấn giữ phím CTRL đồng thời nhấp chuột kéo</i>
<i>đối tợng đến nơi lu trữ rồi thả chuột.</i>
<b>f) Di chun th mơc, tËp tin.</b>
<b>-</b> Chän th mục hay tệp cần di chuyển đi nơi khác,
<b>-</b> Xác định địa chỉ mới rồi dùng lệnh Paste để dán vào.
<i>Có một cách nhanh hơn là dùng chuột kéo đối tợng từ th mục này đặt vào th</i>
<i>mục khác rồi thả chuột.</i>
<b>g) Xo¸ th mơc, tËp tin.</b>
<b>-</b> Chän th mục, tệp cần xoá.
<b>-</b> Nhp nỳt <b>Delete </b>trờn thanh cụng cụ hoặc nhấn phím Delete. Windows ra
thơng báo bạn có chắc loại bỏ th mục vào thùng rác (Recycle Bin) hay
không. Nhấp Yes để chấp nhận, nhấp No để thơi.
<b>-</b> <b>Chú ý</b>: trớc khi xố đối tợng cần chắc rằng nó thực sự khơng cần thiết
nữa. Tuy nhiên ta có thể phục hồi bằng cách mở thùng rác trên nền màn
hình, chọn cái bị xố, dùng lệnh Restore this item.
<b>h) Xem thông tin về ổ đĩa.</b>
<b>-</b> Nhấp phải chuột vào biểu tợng ổ đĩa cần xem, chọn lệnh Properties
<b>-</b> Dới nhãn General sẽ hiện các thông số về tên ổ đĩa, tổng cộng dung lợng
đĩa, dung lợng đĩa đã dùng, dung lợng đĩa cịn trống, v.v
<b>i) Xem th«ng tin vỊ th mơc, tƯp</b>
<b>-</b> Thực hiện tơng tự nh xem thông tin ổ đĩa.
<b>j) Thay đổi biểu tợng th mục.</b>
<b>-</b> Nhấp phải chuột lên th mục cần thay đổi biểu tợng.
<b>-</b> NhÊp nh·n Customize, nhÊp nót Change Icon, mét danh sách các biểu
t-ợng rất phong phú cho ngời dùng lựa chọn. HÃy chọn một biểu tt-ợng và
nhấp OK.
Hình 16. <i>Các biểu tợng cho th mục.</i>
<b>k) Sao chộp mt th mục, tệp sang đĩa mềm.</b>
<b>-</b> Nhấp phải chuột vào đối tợng cần sao chép sang đĩa mềm,
<b>Chú ý:</b> trớc khi sao chép sang đĩa mềm cần kiểm tra không gian trống của
đĩa và dung lợng th mục, tệp. Mỗi đĩa mềm A chỉ có kích thớc rất nhỏ (1,44
MB), nó khơng chứa đợc những chơng trình hay th mục có kích thớc lớn hơn.
<b>5.</b> <b>Control Panel - trình điều khiển thiết bị</b>
<b>Control Panel </b>là trình điều khiển thiết bị và thiết đặt cấu hình hệ thống, nh kiểu
con chuột, hiệu ứng âm thanh, miền địa lý ngơn ngữ, cài đặt và gỡ bỏ chơng
trình,... Windows cung cấp tiện ích này giúp ngời dùng tạo ra các tài khoản sử
dụng (User Account) riêng, mỗi Account lại có thể chạy theo một cấu hình khác
nhau do ngời dùng thiết đặt.
<b>5.1-</b> <i><b>Më Control Panel</b></i>
<b>-</b> Từ trình đơn Start, nhấp <b>Control Panel</b>, hoặc nhấp <b>Change a setting</b>
trong cưa sỉ My Computer.
<b>-</b> Cưa sỉ <b>Control Panel</b>
H×nh 17. <b>Control Panel</b>
<b>-</b> <b>-</b> Dới <i><b>Pick a category</b></i> là danh sách các biểu tợng của mỗi nhóm chức
năng của Control Panel.
<b>-</b> Ta tìm hiểu một số chức năng của Control Panel:
<b>-</b> Appearance and Theme: hiệu chỉnh giao diện các cửa sổ, thay đổi phông
chữ của menu, nút lệnh, thay đổi ảnh nền, ...
<b>-</b> Network and Internet Connections: kÕt nèi m¹ng
<b>-</b> Add or Remeve Programs: cài thêm hay gỡ bớt chơng trình.
<b>-</b> Sounds, Speech and Audio Devices: hiệu chỉnh âm thanh, speech ker, trình
điều khiển tiếng.
<b>-</b> Printer and Other Hardware: máy in và các phần cøng kh¸c.
<b>-</b> Date, Time, ...: hiƯu chØnh ngày giờ, miền ngôn ngữ.
<b>-</b> Accessibility: hiu chnh cho ngi khiếm thị sử dụng đợc máy tính.
<b>5.2-</b> <i><b>Chạy một số trình ứng dụng trong Control Panel.</b></i>
<b>a) HiƯu chØnh c¸c thc tÝnh ©m thanh</b>
Hình 18. <i>Cài đặt hiệu ứng âm thanh</i>
<b>-</b> NhÊp môc <i><b>Sounds, Speech and</b></i>
<i><b>Audio Devices</b></i>, nhÊp tiÕp môc
<b>Change the sound scheme</b>
Mét cưa sỉ xt hiƯn, nhÊp nh·n
<b>Sounds</b>,
Dới <b>Program events</b>: chọn hành
động để đặt hiệu ứng âm thanh
mỗi khi hành động đó xảy ra.
Chän mét hiÖu øng trong hép
<b>Sounds</b>, hc nhÊp nót <b>Browse</b>
để tìm hiệu ứng khác.
Tiếp tục nh vậy cho các hành
động khác, nhấp nút <b>Save As</b> để
ghi lại những thay đổi cho một
bộ âm thanh, nhấp OK để đồng
ý.
<b>b) HiƯu chØnh ngµy giê, miền ngôn</b>
<b>ngữ</b>
<b>-</b> Nhấp mục <i><b>Date, Time, Language, ...</b></i>, nhấp tiÕp mơc Change the Format
of number, date and times
Hình 19. <i>Thay đổi định dạng số, ngày, giờ</i>.
Chọn miền địa lý trong hộp
Select an item ..., mỗi miền địa
lý có một kiểu định dạng khác
nhau.
Nhấp nút Customize, để tuỳ
chỉnh kiểu số, các ký hiệu
ngăn cách phần thập phân,
kiểu thể hiện ngày giờ, tiền tệ.
Nhấp OK để đồng ý những
thay đổi.
<i><b>Chú ý</b></i>: Việc thiết đặt kiểu số, kiểu
ngày giờ rất quan trọng. Nó phụ
thuộc vào từng miền ngôn ngữ
khác nhau mà nên chọn các kiểu
sao cho phù hợp. Việt Nam ta nên
chọn dấu phẩy ngăn cách phần
thập phân, dấu cách ngăn cách
phần nghìn, kiểu ngàylà
dd/mm/yyyy, kiểu tiền tệ là VND.
<b>c) C¸c hiƯu øng vỊ con cht </b>
<b>(mouse)</b>
H×nh 20. <i>HiƯu chØnh cht</i>
Nhãn <b>Buttons</b>: tăng
giảm tốc độ nhấp
chuột bằng cách kéo
thanh trợt speed sang
phải hoặc trái.
Nhãn <b>Pointers</b>: lựa
chọn các kiểu con trỏ
chuột. Thao tác tơng
tự nh thiết đặt hiệu
ứng âm thanh.
Nhấp Apply để xem
trớc những thay đổi,
nhấp OK để đồng ý.
<b>d) Tạo một User</b>
<b>Account mới và đặt</b>
<b>mật khẩu bảo vệ</b>
<b>-</b> Nhấp User Account,
nhÊp chän Create a new account,
Hình 21. <i>Tạo Account</i>
<b>-</b> Gõ tên cho
account míi, nhÊp
Next, nhÊp tiÕp
<b>-</b> Một tài khoản
mới sẽ xuất hiện
trong cửa sổ cùng
với cac tài khoản
hiện có. Ta có thể
thay đổi biểu
t-ơng, đặt mật khẩu
cho tài khoản này.
Tên Account mới
sẽ có trong danh
sách trên logon
khởi động Windows XP.
<b>6.</b> <b>Thay đổi giao diện Windows XP</b>
<b>-</b> Giao diện là cách thức hiển thị các cửa sổ, các thành phần của Windows
với ngời dùng. Việc thay đổi phông chữ của các thành phần này sẽ làm
cho chúng trở nên dễ c hn, thõn thin hn.
<b>-</b> Từ nền màn hình, nhấp phải chuột lên vùng trống, chọn Properties (hoặc
vào Control Panel nhÊp chän môc Appearance and Theme.
<b>-</b> Nh·n Theme: trong danh s¸ch c¸c theme sỉ xng, nhÊp chän mét kiĨu
giao diƯn.
<b>-</b> Nhãn Desktop: cho phép thay đổi ảnh nền
<b>-</b> Nhãn Screen Saver: chạy chơng trình bảo vệ màn hình, hẹn giờ tắt các
<b>-</b> Nhãn Appearance: thay đổi phơng chữ, kích cớ của các thành phần, khi
nhấp nhãn này, một hộp thoại xuất hiện, nhấp nút Advanced:
<b>-</b> Chọn thành phần cần chỉnh sửa trong hộp Item, chọn kích thớc trong hộp
Size, màu sắc trong hộp Color, chọn phông trong hộp Font. Xong vic
nhp OK ng ý.
Chú ý: nên chọn các phông chữ Tiếng Việt với các kích cỡ từ 9-12, màu sắc
dễ nhìn.
<b>7.</b> <b> một số phần mềm chạy trên nền Windows XP</b>
<b>7.1-</b> <i><b>Phần mềm Windows Media Player</b></i>
<b>-</b> Đây là phần mềm nghe nhạc rất nổi tiếng của Windows. Windows XP đã
không ngừng nâng cấp, bổ sung nhiều tính năng linh hoạt hơn. Nó hỗ trợ
việc ghi đĩa CD ca nhạc từ danh sách các bài hỏt do ngi dựng la chn.
<b>-</b> Để chạy nó, hÃy nhÊp Start All Programs Windows Media Player
H×nh 24. Tr×nh nghe nhạc Windows Media Player
<b>7.2-</b> <i><b>Bộ phông chữ ABC, bộ gâ TiÕng ViƯt Vietkey 2000</b></i>
<b>-</b> Để có thể hiện thị đợc tiếng Việt và gõ đợc tiếng Việt khi soạn thảo văn
bản, cần phải cài đặt bộ phông chữ tiếng Việt.
<b>-</b> Hiện có nhiều phiên bản khác nhau, thông dụng là bộ ABC 2.1 và bộ
Vietkey 2000. Đây là những phần mềm đạt giải trí tuệ Việt Nam.
<b>7.3-</b> <i><b>Microsoft Office - bộ phần mềm đồ sộ, hỗ trợ soạn thảo cao cấp, tạo</b></i>
<i><b>trang WEB, tạo chơng trình trình diễn, tạo bảng tính và cơ sở dữ liệu.</b></i>
<b>-</b> Hiện nay đã có Microsoft Office XP và Microsoft Office 2003. Nhiều tính
năng mạnh, Microsoft Office cung cấp cỏc phn mm c bn sau:
Microsoft Word: soạn thảo văn bản, tạo trang WEB.
Microsoft Front Pages, Microsoft Publisher: nhiều tính năng cao
cấp hỗ trợ tạo WEB site.
Microsoft Excel: bảng tính điện tử, biểu đồ, CSDL.
Microsoft Access: phần mềm tạo ra c¸c CSDL (database), tiện
trong việc quản lý nhân sự, tài chÝnh.
Microsoft Power Point: tạo các trang trình diễn, thờng dùng cho
dạy học bằng đèn chiếu, kỹ xảo nghệ thuật, cỏc cuc thi.
<b>1.1-</b> <i><b>Khi ng chng trình </b></i>
<b>-</b> Có các cách sau:
Nhấp đúp biểu tợng WORD (nếu có) trên nền màn hình.
NhÊp tn tù Start All Programs Microsoft Office
Microsoft Office Word 2003
1- Thanh tiêu đề (title bar): chỉ tên của tệp dữ liệu hiện hành và phần
mềm chạy nó.
2- Thanh menu chÝnh (menu bar): chứa các bảng chọn dọc vận hành
các thao tác chính của Word
3- Thanh công cụ (tool bar): chứa một số biểu tợng tơng ứng với thao
tác thờng dùng.
4- Vùng soạn thảo: Nơi gõ nội dung văn bản, con trỏ soạn thảo nhấp
nháy trên vùng này.
5- Thanh cuốn dọc (horizontal scroll bar): cho phép dịch chuyển màn
hình theo chiÒu däc.Thanh cuèn ngang (vertical scroll bar): cho
phép dịch chuyển màn hình theo chiỊu ngang.
6- Dịng trạng thái (status bar): hiển thị chế độ làm việc hiện hành của
tệp văn bản.
7- Thíc: cho biết vị trí con trỏ, khoảng cách lề và khoảng cách giữa
các dòng văn bản.
<b>1.2-</b> <i><b>Thoát khỏi Word</b></i>
<b>-</b> Nhp nỳt dấu nhân màu đỏ góc trên bên phải cửa sổ,
<b>-</b> Hoặc dùng lệnh FileExit, máy hỏi có ghi lại tệp tài liệu không? Nhấp OK
để ghi, nhấp No để thốt mà khơng ghi.
<b>2.</b> <b>C¸ch gâ tiÕng ViƯt</b>
Khi khởi động máy tính, chơng trình gõ tiếng Việt thờng khởi động cùng với
Windows, một biểu tợng hình chữ V sẽ nằm dới đáy màn hình (trên thanh tác
vụ), cách gõ telex tiếng Việt nh sau:
Phím gõ Ký tự nhận đợc Phím gừ Ký t nhn c
aa â af à
1. Thanh tiờu
2. Thanh menu
3. Thanh công cụ
7. Thớc ngang 4. Vùng
soạn thảo
5. Thanh cuốn
aw ă ar ả
ee ê ax Ã
oo ô as á
ow hoặc [ ơ aj ạ
w hoặc ]
dd đ
Ví dụ: nếu gõ: <b>Coongj hoaf xax hooij chur nghiax Vieetj Nam</b>
Thì sẽ cho ra đoạn text: <b>Cộng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam</b>
<b>3.</b> <b>Mét sè thao tác khi soạn thảo</b>
<b>-</b> S dng cỏc phớm son tho (nh đã nói ở mục 5 của Đ1) để di chuyển con
trỏ trong vùng soạn thảo.
<b>-</b> Chó ý c¸c thao tác cơ bản sau:
<b>3.1-</b> <i><b>Chọn đoạn văn (bôi đen)</b></i>
Trớc khi thực hiện các thao tác cắt, copy, xoá text, cần phải chọn (bôi đen)
chúng, thao tác nh sau:
Nhấp chuột vào đầu một từ hay một đoạn văn, giữ nguyên rê qua các từ
khác rồi thả ra.
Hoc: a con trỏ về đầu đoạn text, nhấn giữ phím Shift đồng thời gõ
một trong các phím mũi tên di chuyển để bơi đen từng từ một cách
chính xác.
<b>3.2-</b> <i><b>Sao chép (Copy )</b></i>
<b>-</b> Bơi đen đối tợng
<b>-</b> NhÊp nót Copy trªn thanh công cụ (hoặc EditCopy) hc nhÊn tỉ hỵp
phÝm CTRL + C.
<b>-</b> Đặt con trỏ vào nơi cần sao chép, nhấp nút Paste trên thanh công cụ (hoặc
EditPaste; tổ hợp phím CTRL + V) để dán vào tài liệu.
<b>3.3-</b> <i><b>Di chun (Cut)</b></i>
<b>-</b> Thùc hiƯn t¬ng tù lƯnh Copy nhng nhấp nút Cut (có hình cái kéo), hoặc
CTRL + X.
<b>3.4-</b> <i><b>Xo¸</b></i>
<b>-</b> Bơi đen đối tợng cần xố
<b>-</b> NhÊn phÝm Delete.
<b>4.</b> <b>Ghi - më tµi liƯu</b>
<b>4.1-</b> <i><b>Ghi và đặt tên tài liệu.</b></i>
<b>-</b> Nhấp nút Save (hình đĩa mềm) hoặc FileSave, hoặc tổ hợp phím CTRL +S,
hộp thoại Save As xuất hiện.
Trong hộp Save in: chọn địa chỉ ổ đĩa, th mục lu trữ.
Trong hộp File name: gõ vào tên tài liệu (Word cho phép đặt tên chứa
dấu cách, và có thể dài tuỳ ý).
<b>4.2-</b> <i><b>Mở tài liệu đã có trên đĩa.</b></i>
<b>-</b> NhÊp nót Open hoặc FileOpen, hoặc tổ hợp phím CTRL +O, hộp thoại
Open xuÊt hiÖn.
Trong hộp Look in: chọn địa chỉ ổ đĩa, th mục lu trữ, nhấp đúp tên tài
liệu cần mở có trong th mục. Hoặc:
Trong hép File name: gõ vào tên tài liệu
Nhp nỳt Open bờn cnh hộp File name để mở
<b>4.3-</b> <i><b>Ghi với tên khác</b></i>
<b>-</b> Dïng lƯnh File Save As
<b>-</b> Thùc hiƯn c¸c bíc tiÕp theo nh lệnh Save.
<b>5.</b> <b>Định dạng và in tài liệu</b>
<b>5.1-</b> <i><b>Định dạng trang in</b></i>
<b>-</b> Nhấp menu FilePage Setup, hộp thoại chứa các nhÃn và các chức năng
sau:
Hình 26. <i>Hộp thoại Page Setup</i>
Margins: đặt lề trên (Top), dới
(Bottom), trái (Left), phải
(Right).
Orientation: chän híng in däc
(portraint) hay ngang
(landscape)
Apply to: ¸p dông cho mét
trang hay toµn bé tµi liƯu.
Paper: chän khỉ giÊy
<b>-</b> Xong việc nhấp OK để chấp nhận
những thay đổi.
<b>5.2-</b> <i><b>Định dạng phông chữ:</b></i>
<b>-</b> Bôi đen text cần định dạng phông
<b>-</b> NhÊp chọn một phông chữ trong
danh sách sổ xuống của hộp Font
trên thanh công cụ, hoặc dùng
lệnh <i><b>Format </b><b></b><b> Fonts</b></i>
Hình 27. <i>Hép tho¹i Font</i>
<b>-</b> Hộp thoại Font xuất hiện;
chọn phông chữ, màu sắc,
kích cỡ rồi nhấp OK nu
ng ý.
<i><b>Chú ý</b></i>: Chỉ những phông bắt đầu
bằng Vn, hoặc VNI thì mới cho
ra tiếng Việt.
<b>5.3-</b> <i><b>Căn chỉnh văn bản</b></i>
<b>-</b> Ctrl + L: căn theo lề trái (mặc
nh)
<b>-</b> Ctrl + E: căn văn bản vào gi÷a.
<b>-</b> Ctrl + J: căn đều hai bên.
<b>-</b> Ctrl + B: chữ đậm
<b>-</b> Ctrl + I: chữ nghiêng
<b>-</b> Ctrl + U: chữ gạch chân.
<b>5.4-</b> <i><b>Chèn số trang</b></i>
<b>-</b> Dùng lệnh InsertPage Numbers,
<b>-</b> Chọn vị trí đánh số trang, OK.
<b>5.5-</b> <i><b>Xem trớc khi in</b></i>
<b>-</b> Nhấp nút Print Preview (hình kính lúp) hoặc File Print Preview,
<b>-</b> Thay đổi số phần trăm để xem tổng thể hay chi tiết.
<b>-</b> Nhấp Close để đóng cửa sổ Print Preview.
<b>5.6-</b> <i><b>In tài liệu</b></i>
<b>-</b> Gõ tổ hợp phím CTRL + P, nháy đánh dấu vào một trong các hộp kiểm:
All: in toµn bé;
Curent Page: in trang hiện hành có con trỏ nhấp nháy;
Page: in trang chỉ định bằng số.
<b>6.1-</b> <i><b>ChÌn bảng vào tài liệu</b></i>
Đặt con trỏ tại vị trí muốn chèn bảng vào tài liệu
Dùng lệnh Table\Insert\Table (hoặc nhấp nút Insert Table trên thanh
công cụ), hộp thoại Insert Table xuất hiện:
Hình 28. <i>Hộp thoại Insert Table</i>
Xác định số cột trong hộp
Number of columns.
Xác định số dòng trong hộp
Number of rows.
Máy ngầm định là 5 cột và 2
dịng, ta có thể sửa lại các số ấy.
Xong việc nhấp OK để đồng ý
chèn bảng vào tài liệu.
<b>6.2-</b> <i><b>Làm việc với bảng</b></i>
Nhp chut vào một ô để đặt
con trỏ soạn thảo vào ơ đó.
Dùng phím Tab để di chuyển
qua lại giữa các ô trong bảng.
Mọi thao tác soạn thảo trên
bảng đều giống nh các thao tác
soạn thảo đã học.
Tuy nhiên khơng nên dùng phím Enter vì sẽ làm cho hàng rộng ra
ngoài ý muốn. Nếu lỡ, hãy nhấp Undo (hoặc Ctrl + Z) để quay lại
thao tác trớc.
Di con trỏ đến đờng kẻ của cột cho đến khi xuất hiện mũi tên hai đầu
(trái - phải)
Nhấp chuột, giữ nguyên và rê đạt độ rộng mong muốn rồi nhả chuột.
b) <i><b>Tăng giảm độ rộng hàng</b></i>:
Di con trỏ đến đờng kẻ của hàng cho đến khi xuất hiện mũi tên hai
đầu (trên - dới)
Nhấp chuột, giữ nguyên và rê lên (xuống) đạt độ rộng mong mun
ri nh chut.
<b>6.3-</b> <i><b>Các thao tác thêm hàng, thêm cột</b></i>
<b>a) Thêm hàng:</b>
Đặt con trỏ vào hàng cần thêm một hàng mới vào trên hoặc dới nó.
Dựng lnh Table\Insert\Rows Above để thêm hàng vào bên trên, hoặc
Rows Below để thờm hng vo bờn di.
<b>b) Thêm cột:</b>
Đặt con trỏ vào cột cần thêm một cột mới vào bên trái hoặc bên phải
nó.
Dựng lnh Table\Insert\Columns to the left thêm cột vào bên trái,
hoặc to the right để thêm ct vo bờn phi.
<b>6.4-</b> <i><b>Các thao tác xoá hàng, xoá cét</b></i>
<b>a) Xoá hàng (xoá hàng khác với xoá dữ liệu trong hng ú)</b>
Đặt con trỏ vào hàng, hoặc bôi đen nhiều hàng liên tục muốn xoá
khỏi bảng.
Dựng lnh <i><b>Table\Delete\Rows </b></i>để xoá các hàng đã chọn.
<b>b) Xoá cột (xoá ct khỏc vi xoỏ d liu trong ct ú)</b>
Đặt con trỏ vào cột, hoặc bôi đen nhiều cột liên tục muốn xoá khỏi
bảng.
Dựng lnh Table\Delete\Colamns xoỏ cỏc cột đã chọn.
<b>7.</b> <b>Định dạng bảng</b>
<i>Định dạng bảng là công việc tạo cho bảng có một vẻ bề ngồi đẹp mắt và khoa</i>
<i>học, đồng thời trình bày dữ liệu trên bng mt cỏch hp lý.</i>
<b>7.1-</b> <i><b>Chọn nét kẻ </b></i>
- Bôi đen vùng bảng (hàng, cột) cần chọn nét
<i><b>T</b></i>
<i><b>T</b></i>
<i><b>Họ và tên</b></i> <i><b>Ngµy sinh</b></i> <i><b>Líp</b></i>
- Dïng lƯnh <i><b>Format\Borders and Shading </b></i>xt hiƯn cưa sỉ Borders and Shading
- Chän mµu nÐt trong hép <i><b>Color</b></i>, kÝch thíc nÐt trong hép <i><b>Width</b></i>.
- Trong vùng <i><b>Preview </b></i>sẽ hiển thị kết quả để ngời dùng xem trớc. Nhấp chuột vào
các vị trí <i><b>diagram</b></i> để thay đổi nét cho hàng, cột. Ví dụ muốn chọn nét đôi cho
các đờng xung quanh bảng, đầu tiên ta chọn nét đơi trong hộp Style, sau đó
nhấp vào các nút border bên trên, bên dới, bên trái, bên phải để thiết đặt.
H×nh 29. <i>Borders and Shading</i>
<b>7.2-</b> <i><b>Nhập các ô thành một ô</b></i>
Từ một bảng ban đầu nh sau:
<i><b>T</b></i>
<i><b>T</b></i> <i><b>Họ và tên</b></i> <i><b>Ngày sinh</b></i>
Lm cỏch no cú bng di õy?
Ta cần nhập các ô lại thành một ô, thao tác nh sau:
- Bôi đen các ô muốn nhập thành một
- Dùng lệnh <i><b>Table\Merger Cells </b></i>hoặc nhấp nút Merge Cells trên thanh công
cụ.
<b>7.3-</b> <i><b>Căn dữ liệu vào giữa dòng, giữa cột.</b></i>
- Bôi đen dòng, cột hoặc ô muốn hiệu chỉnh
- Dựng lnh Ctrl + E để căn vào giữa cột, dùng lệnh <i><b>Table\Table</b></i>
<i><b>Properties\Cell\Center </b></i>hoặc nhấp nút Center Vertically (nếu có) trên thanh
cơng cụ.
<b>7.4-</b> <i><b>Thc tÝnh cđa b¶ng</b></i>
<i>Thuộc tính của bảng bao gồm những</i>
<i>tính năng liên quan đến tồn bộ bảng và</i>
<i>các hàng cột khi ngời dùng chọn nó.</i>
<i>Để mở cửa sổ thuộc tính ta đặt con trỏ</i>
<i>vµo b¶ng råi nhÊp me nu <b>Table\Table</b></i>
<i><b>Properties</b>, xt hiƯn h×nh sau:</i>
H×nh 30. <i>Thuộc tính của bảng</i>
Các nút Left, Center, Right tơng
ứng với các thuộc tính căn bảng
sang trái, vào giữa, sang phải tài
liệu.
Cỏc nút None, Around để không
chèn text hoặc chèn text xung
<i><b>TT</b></i> <i><b>Hä vµ tên</b></i> <i><b>Ngày sinh</b></i> <i><b>Học lực</b></i> <i><b>Hạnh kiểm</b></i>
<b>8.</b> <b>Các hiệu ứng nâng cao</b>
<b>8.1-</b> <i><b>Tạo chữ nghệ thuật</b></i>
- Dùng lƯnh InsertPictureWordArt,
- Chän kiĨu ch÷ nghƯ tht, OK
- Gâ nhËp nội dung vào hộp Your Text Here
- Chọn phông, kích cỡ và nhấp OK.
<b>8.2-</b> <i><b>Chèn tranh ảnh từ Clip Art</b></i>
- Dùng lệnh InsertPictureClip Art,
- Khung Search For bên phải, nhấp Clip Organizer...
H×nh 31. <i>Cưa sỉ Microsoft Clip Organizer</i>
- Mở rộng nhánh Office Collections, chọn các chủ đề tranh ảnh, khung bên
phải sẽ hiện lên những ảnh có trong chủ đề.
- Nhấp phải chuột vào ảnh, chọn Copy.
- Nhp vo vựng soạn thảo, dùng lệnh Paste để dán ảnh vào tài liệu.
<b>8.3-</b> <i><b>Chèn ảnh từ một File trên máy tính</b></i>
- Dïng lÖnh InsertPictureFrom file
- Chọn địa chỉ lu trữ (th viện nh) trong hp Look in,
- Chọn ảnh cần chèn, nhấp nút Insert bên cạnh hộp File name.
<b>8.4-</b> <i><b>Biểu đồ trong Word</b></i>
- Dùng lệnh Insert Picture Chart
- Sau khi biểu đồ đợc chèn vào, ta có thể hiệu chỉnh sau.
<b>9.</b> <b>Sư dơng ASsistant - ngêi gióp viƯc</b>
Microsoft Word cung cấp một ngời giúp việc có thể nhăc nhở ngời dùng tránh
đ-ợc những sai sót trong quá trình sử dụng phần mềm.
Để gọi Assistant, ta nhấp menu HelpShow the Office Assistant
<b>1.1-</b> <i><b>Bảng tính điện tử là gì?</b></i>
Bng tớnh in t l bng tớnh đợc xây dựng trên máy tính, nó cho phép
ng-ời dùng thực hiện các thao tác tính tốn nhanh chóng và chính xác đối với dữ
liệu.
Hiện nay có nhiều phần mềm cho phép tạo ra các bảng tính điện tử và xử lý
số liệu rất tối u. Thông dụng hơn cả là phần mềm Microsoft Excel chạy trên hệ
điều hành Windows. Trong tài liệu này ta đề cập đến Excel 2002 (có trong bộ
Office XP).
<b>1.2-</b> <i><b>PhÇn mỊm Excel.</b></i>
Excel là phần mềm ứng dụng để làm việc với các bảng tính chạy trên nền
Windows. Excel cung cấp các đặc tính tiờu biu sau:
Hỗ trợ tạo bảng phức tạp gồm nhiỊu hµng-cét
Thực hiện đợc nhiều phép tốn từ đơn giản đến phức tạp.
Tự động tính tốn và cập nhật những thay đổi.
Tạo báo cáo tổng hợp, có hỗ trợ biểu đồ tiện lợi trong thống kê mô tả.
<b>a) Khởi động</b>
Dùng lệnh: Start Programs Microsoft Excel (hoặc nhấp đúp biểu tợng
trên nền màn hình).
Màn hình Excel xuất hiện gồm các thành phần tơng tự nh màn hình Word.
Điểm khác cơ bản với Word là vùng Workbook . Vùng này gồm tập hợp rất
nhiều ô (giao của hàng và cột), đợc chia ra thành nhiều bảng tính (sheet). Mỗi ơ
đợc biểu thị bởi một địa chỉ cụ thể <b>cột </b>trớc <b>hàng </b> sau, ví dụ: ơ A1, ơ B5.
<b>b) Tho¸t khái Excel.</b>
Thực hiện tơng tự nh là đối với chơng trình soạn thảo Microsoft Word.
<b>2.</b> <b> Ghi và mở tệp cơ sở dữ liệu.</b>
<b>2.1-</b> <i><b>Tệp cơ sở dữ liệu</b></i>
l-ơng, ... Mỗi bản ghi là một hàng gồm nhiều ô, mỗi ô là một <i><b>trờng </b></i>có kiểu dữ liệu
Kiu dữ liệu sẽ đợc nói rõ ở tiết 3.
Mơ phỏng một CSDL nh sau:
Trêng 1 Trêng 2 Trêng 3 ... Trêng n
B¶n ghi thø 1
B¶n ghi thø 2
...
B¶n ghi thø
n
Mét CSDL cã thÓ chøa nhiều bảng tính.
<b>2.2-</b> <i><b>Đặt tên tệp và lu trữ tệp CSDL</b></i>
Tơng tự nh bên Word, ta dùng lệnh <i><b>File</b></i> <i><b>Save</b></i> (hoặc nhấp nút <i><b>Save</b></i> trên thanh
công cụ).
Cửa sổ <i><b>Save As</b></i> xuÊt hiÖn:
+ Xác định địa chỉ lu trữ trong hộp <i><b>Save in</b></i> (ngầm định là <i><b>My Document</b></i>)
+ Gõ tên tệp CSDL trong hộp <i><b>File name</b></i>. Nhấp nút <i><b>Save </b></i>để hồn tất việc ghi.
<b>2.3-</b> <i><b>Mở tệp CSDL đã có trên a</b></i>
Dùng lệnh <i><b>File</b></i> <i><b>Open</b></i> (hoặc nhấp nút <i><b>Open</b></i> trên thanh c«ng cơ)
Cưa sỉ Open xt hiƯn:
+ Tìm địa chỉ ổ đĩa lu trữ trong hộp <i><b>Look in</b></i>
+ Nhấp chọn tên tệp muốn mở, hoặc gõ đầy đủ đờng dẫn cùng tên tệp trong hộp
<i><b>File name</b></i>. Nhấp nút <i><b>Open</b></i> để hoàn tt cụng vic.
<b>2.4-</b> <i><b>Ghi với tên khác</b></i>
Dựng lnh <i><b>File</b></i> <i><b>Save as</b></i>, cửa sổ <i><b>Save as</b></i> xuất hiện. Thực hiện các thao tác
nh là đối với lệnh <i><b>Save</b></i>, gõ tên mới vào hộp <i><b>File name</b></i>. Nhấp <i><b>Save </b></i>để hồn tất
cơng vic.
<b>3.</b> <b>Địa chỉ ô, vùng</b>
Mt ụ l giao ca mt hàng và một cột. Địa chỉ ô đợc ghi bởi tên cột trớc
hàng sau. Ví dụ: ơ A1, ơ B3, ô AH15,...
Vùng dữ liệu gồm tập hợp từ hai ô trở lên liên tục. Cách viết địa chỉ vùng
Excel quy ớc nh sau: <b>ô đầu: ô cuối</b>. Vùng dữ liệu đợc tham chiếu đến bởi địa chỉ
tơng đối và địa ch tuyt i.
Dạng cơ bản: Xn:Ym (X,Y là tên côt; n,m là số TT hàng). Ví dụ: A1:B7
<b>Địa chỉ tuyệt đối</b>: là địa chỉ mà công thức luôn cố định khi copy đến nơi
khác. Ta thờng dùng địa chỉ này để ấn định các giá trị không đổi nh: giá hàng, tỉ
giá ngoại tệ, các hằng số khác. Khi viết, ta thêm dấu $ vào trớc tên ct, tờn hng:
$A$1, $B$5.
<b>4.</b> <b>Các kiểu dữ liệu trong Excel - các thao tác với dữ liệu</b>
<b>4.1-</b> <i><b>Các kiểu d÷ liƯu trong Excel.</b></i>
Kiểu Text: biểu diễn dữ liệu dạng văn bản nh là Họ và tên, Quê quán, Chức
vụ,... Đối với chuỗi là số nh số điện thoại khi viết phải viết dấu nháy đơn (') trớc.
Ví dụ: '038 865 760. Dữ liệu dạng này khơng dùng trong tính tốn.
KiĨu <i><b>Date</b></i>: biĨu diƠn số liệu là
ngày, tháng, năm.
Kiểu <i><b>Time</b></i>: biĨu diƠn sè liƯu lµ
thêi gian: giê, phót, dây.
Kiểu <i><b>Number</b></i>: biểu diễn số liệu là
số.
Kiểu <i><b>Currency</b></i>: biểu diƠn sè liƯu
lµ tiỊn tƯ.
Ngoµi ra cßn cã mét sè kiểu dữ
liệu khác nữa.
<b>4.2-</b> <i><b> Các thao tác với dữ liệu.</b></i>
<b>a) Con trỏ ô và con trỏ soạn thảo</b>
- Con trỏ ô lµ con trá hình chữ
nhật bao quanh ô, phía dới bên
phải có điểm đen hỗ trợ sao chép nhanh dữ liệu.
- Con trỏ soạn thảo là con trỏ nhấp nháy, nơi ta gõ hay chỉnh sửa dữ liệu.
<b>b) Nhập và chỉnh sửa dữ liệu</b>
Các phím thờng dùng:
+ Tab: di chuyển sang ô bên phải.
+ Shift+Tab: di chuyển sang ô bên trái.
+ Enter: con trỏ ô xuống dòng.
+ Các phím mũi tªn
Đặt con trỏ vào ơ cần nhập dữ liệu, thực hiện thao tác bàn phím nh là
đối với việc soạn thảo thông thờng. Nếu dữ liệu dài quá bề rộng ơ thì nó sẽ
bị che khuất, tuy nhiên khi đặt con trỏ vào ơ thì nó lại hiện ra.
Để chỉnh sửa toàn bộ dữ liệu trong ô: nhấp vào ô chứa dữ liệu, gõ dữ
liệu thay thế.
Để sao chép dữ liệu:
+ Chọn ô, vùng dữ liệu cần sao chÐp.
+ Dùng lệnh Copy, sau đó đa đến nơi sao chép rồi dùng lệnh
Paste để dán vào.
Các thao tác di chuyển (Cut), xoá (Delete), thực hiện tơng tự các bớc
trong lệnh Copy đối với lệnh Cut và Delete.
Mét thao tác sao chép nhanh nhạy khác có trong Excel:
+ Đa con trỏ tới điểm đen của ô dữ liệu đến khi xuất hiện dấu +.
+ Nhấp chuột, giữ nguyên và rê đến các ô cần sao chép.
<b>Chú ý</b>: nếu sao chép cơng
thức ở vùng địa chỉ tơng đối thì
tính ton vn s b thay i.
<b>c) Định dạng dữ liệu</b>
- Chọn vùng dữ liệu cần định
dạng
- Dïng lÖnh Format Cells, hép
tho¹i Format cells xuất hiện,
cung cấp các chức năng cơ bản
sau:
<b>d) Căn chỉnh dữ liệu:</b>
- Nhấp nhÃn <i><b>Alignment </b></i>,
- Nhp mũi tên trong hộp
Horizontal để chọn vị trí văn
bản căn theo cột,
- NhÊp mịi tªn trong hép
Vertical để chọn vị trí văn bản căn theo dịng
- Trong vïng Orientation: chän híng text lµ däc, xiên hay ngang.
<b>e) Chọn phông chữ</b>
- Nhấp nhÃn <i><b>Font </b></i>
- Chọn phông chữ, kích cỡ, kiểu đậm nhạt, nghiêng, màu sắc và các hiệu
ứng khác.
<b>f) Định kiểu dữ liệu</b>
- Nhấp nh·n Number,
- Hộp Category cung cấp các kiểu dữ liệu nh đã đề cập ở mục III.1.
Để định dạng dữ liệu kiểu số ta làm các thao tác sau:
Để định dạng dữ liệu kiểu ngày tháng, ta làm nh sau:
Nhấp chọn mục Date dới
Category:
Trong hép Type, chän kiÓu hiĨn
thÞ.
Trong hộp Locale (location), chọn
miền ngơn ngữ theo vùng địa lý.
Ví dụ: kiểu Anh-Mỹ là English
(United States), kiểu Việt Nam là
Vietnemese, kiểu Pháp là French
(France), v.v
Xong các thao tác định dạng
trên. Nhấp OK để chấp nhận.
<b>4.3-</b> <i><b>Kẻ khung viền và các đờng cho bảng tính.</b></i>
- Chọn vùng dữ liệu
- Dïng lƯnh Format Cells, nhÊp nh·n Border.
- Chọn các loại nét kẻ và xác định các vị trí nh là thao tác đối với bảng
trong Microsoft Word.
- NhÊp OK.
<b>5.</b> <b>C¸c to¸n tư và các hàm cơ bản</b>
<b>5.1-</b> <i><b>Các toán tử</b></i>
<b>a) Toán tử tính toán: </b>Gồm có: cộng (+), trừ (-), nhân (*), chia (/), nâng luỹ
thừa (^), phần trăm (%).
<b>b) Toán tử chuỗi: </b>& - có tác dụng nối chuỗi
c)<b>Toán tử so sánh: </b>lớn hơn (>), bé hơn (<), lớn hơn hoặc bằng (>=), bé hơn
hoặc bằng (<=), không bằng (<>), b»ng (=).
<b>5.2-</b> <i><b>Các hàm toán học đơn giản</b></i>
- Dạng chung của hàm là: <b>=Tên hàm(danh sách đối số)</b>
- Đối số có thể là các địa chỉ ơ, vùng, các số, công thức hay một hàm khác.
Xác định số chữ số thập phân
trong hép Decimal places.
Chọn chế độ nhóm ba chữ số
hàng nghìn (dễ đọc hơn)
Số
<b>a) Hµm tÝnh tỉng: =sum()</b>
Ví dụ: =sum(A1:A5), tính tổng từ ơ A1 n ụ A5
<b>b) Hàm tính giá trị lớn nhất: =max()</b>
<b>c) Hàm tính giá trị nhỏ nhất: =min()</b>
<b>d) Hàm tính TB céng: =average()</b>
Ví dụ: =average(B1:B20), tính TB cộng của các giá trị trong 20 ơ từ B1 đến
B20.
<b>e) Hàm làm trịn: =round(đối số, n); làm trịn đến n số thập phân.</b>
Ví dụ: =round(A1,2), làm trịn số ở ơ A1 đến 2 chữ sổ thập phân.
<b>6.</b> <b>Biểu đồ trong Excel </b>
- T¹o một bảng phân phối thực nghiệm (PPTN) có dạng:
Giá trị xi x1 x2 ... xk
TÇn sè ni n1 n2 ... nk
- Bôi đen vùng bảng PPTN, nhấp InsertChart Wizard
- Chọn kiểu biểu đồ, nhấp Next
- Tiếp tục xác nhận các bớc, sau đó nhấp Finish để chèn biểu đồ vào bảng
tính.
Mơc lơc
<b>Ch¬ng 1.</b> <b>Tỉng quan vỊ Tin học, máy tính...1</b>
<b>1.</b> <b>Các khái niệm cơ bản của tin học. Hệ nhị phân...1</b>
1.1- Tin học là gì?...1
1.2- H m c s mi...1
1.3- Hệ nhị phân...1
1.4- Các phép tính trong hệ nhị phân...1
1.5- Đổi từ hệ 10 sang hệ 2...1
1.6- §ỉi tõ hƯ 2 sang hƯ 10...2
1.7- PhÐp céng trong hệ nhị phân:...2
1.8- Phép nhân trong hệ nhị phân:...2
<b>2.</b> <b>Khái niệm thông tin...2</b>
2.1- Khái niệm về thông tin...2
2.2- MÃ hoá thông tin:...3
2.3- Đơn vị đo thông tin...3
<b>3.</b> <b>Cấu tạo máy vi tính...3</b>
3.1- Máy vi tính là gì?...3
3.2- Nguyờn tc hot động của máy tính dựa trên nguyên tắc làm việc
theo chng trỡnh...3
3.3- Cấu tạo cơ bản của máy tính:...3
3.4- Các khái niệm phần cứng và phần mềm, bộ nhớ:...4
<b>4.</b> <b>Cấu trúc cơ bản của máy tính:...5</b>
<b>5.</b> <b>Hớng dẫn sử dụng bµn phÝm...5</b>
5.1- Giíi thiƯu bµn phÝm...5
5.2- Mét sè phÝm chøc năng điều khiển hay dùng...6
5.3- Các phím soạn thảo...6
5.4- Tổ hợp phím là gì?...6
<b>Chơng 2.</b> <b>Hệ điều hành MS-Dos...7</b>
<b>1.</b> <b>Giới thiệu về hệ điều hành...7</b>
1.1- Hệ điều hành là gì?...7
1.2- Th mục và tập tin (tệp)...7
<b>2.</b> <b>Hệ điều hành MS-DOS...8</b>
2.1- Khi ng MS-DOS...8
2.2- Các lệnh cơ bản của MS-DOS...9
<b>Chơng 3.</b> <b>Hệ điều hành Windows XP...11</b>
<b>1.</b> <b>Tổng quan về hệ điều hµnh windows XP...11</b>
1.1- Khởi động Windows XP...11
1.2- Giíi thiƯu màn hình nền Desktop...12
1.3- Thoát khỏi Windows XP...12
<b>2.</b> <b>Các thành phần cơ bản của giao diện Windows XP...13</b>
2.1- Bảng chọn (menu) là gì?...13
2.3- Hộp thoại (message box) là gì?...14
2.4- Nút lệnh (command button) là gì?...15
2.5- Các Screentip hoặc các Tooltip...15
<b>3.</b> <b>Bảng chọn dọc Start và thanh c«ng viƯc Taskbar...15</b>
3.1- Tìm hiểu một số đối tợng của menu Start...16
3.2- Tuú biÕn menu Start...17
3.3- Tuú biÕn thanh tác vụ Taskbar...18
<b>4.</b> <b>Windows Explorer -trình quản lý tài nguyên máy tính...18</b>
4.1- Tổng quan về Windows Explorer...18
4.2- Làm việc với Windows Explorer...19
<b>5.</b> <b>Control Panel - trình điều khiển thiết bị...23</b>
5.1- Mở Control Panel...23
5.2- Chạy một số trình ứng dụng trong Control Panel...24
<b>6.</b> <b>Thay đổi giao diện Windows XP...26</b>
<b>7.</b> <b>mét sè phần mềm chạy trên nền Windows XP...27</b>
7.1- Phần mềm Windows Media Player...27
7.2- Bộ phông chữ ABC, bộ gõ Tiếng ViÖt Vietkey 2000...28
7.3- Microsoft Office - bộ phần mềm đồ sộ, hỗ trợ soạn thảo cao cấp, tạo
trang WEB, tạo chơng trình trình diễn, tạo bảng tính và cơ sở d liu...28
<b>Chơng 4.</b> <b>soạn thảo văn bản với microsoft Word...29</b>
<b>1.</b> <b>Giới thiệu cửa sổ soạn thảo...29</b>
1.1- Khi ng chng trỡnh...29
1.2- Tho¸t khái Word...30
<b>2.</b> <b>C¸ch gâ tiÕng ViƯt...30</b>
<b>3.</b> <b>Mét sè thao tác khi soạn thảo...30</b>
3.1- Chọn đoạn văn (bôi đen)...30
3.2- Sao chÐp (Copy )...31
3.3- Di chun (Cut)...31
3.4- Xo¸...31
<b>4.</b> <b>Ghi - më tµi liƯu...31</b>
4.1- Ghi và đặt tên tài liệu...31
4.2- Mở tài liu ó cú trờn a...31
4.3- Ghi với tên khác...31
<b>5.</b> <b>Định dạng và in tài liệu...31</b>
5.1- Định dạng trang in...31
5.2- Định dạng phông chữ:...32
5.3- Căn chỉnh văn bản...32
5.4- Chèn số trang...32
5.5- Xem trớc khi in...33
5.6- In tài liệu...33
<b>6.</b> <b>Bảng biểu trong word...33</b>
6.1- Chèn bảng vào tài liệu...33
6.2- Làm việc với bảng...33
6.4- Các thao tác xoá hàng, xoá cột...34
<b>7.</b> <b>Định dạng bảng...34</b>
7.1- Chọn nét kẻ...34
7.2- Nhập các ô thành một ô...36
7.3- Căn dữ liệu vào giữa dòng, giữa cột...36
7.4- Thuộc tính của bảng...36
<b>8.</b> <b>Các hiệu ứng nâng cao...38</b>
8.1- Tạo chữ nghệ thuật...38
8.2- Chèn tranh ảnh từ Clip Art...38
8.3- Chèn ảnh từ một File trên máy tính...38
8.4- Biu trong Word...39
<b>9.</b> <b>Sử dụng ASsistant - ngời giúp việc...39</b>
<b>Chơng 5.</b> <b>Bảng tính điện tử và phần mềm Excel...40</b>
<b>1.</b> <b>Bảng tính điện tử là gì? Giới thiệu phần mềm Excel...40</b>
1.1- Bảng tính điện tử là gì?...40
1.2- Phần mềm Excel...40
<b>2.</b> <b>Ghi và mở tệp cơ sở dữ liệu...41</b>
2.1- Tệp cơ sở dữ liệu...41
2.2- Đặt tên tệp và lu trữ tệp CSDL...41
2.3- M tp CSDL ó cú trờn a...41
2.4- Ghi với tên khác...41
<b>3.</b> <b>Địa chỉ ô, vùng...42</b>
<b>4.</b> <b>Các kiểu dữ liệu trong Excel - các thao tác với dữ liệu...42</b>
4.1- Các kiểu dữ liệu trong Excel...42
4.2- Các thao tác với dữ liệu...43
4.3- Kẻ khung viền và các đờng cho bảng tính...45
<b>5.</b> <b>C¸c toán tử và các hàm cơ bản...45</b>
5.1- Các toán tử...45
5.2- Các hàm toán học đơn giản...45
<b>6.</b> <b>Biểu đồ trong Excel...45</b>