DỊCH TỄ HỌC NHÓM BỆNH
TRUYỀN NHIỄM ĐƯỜNG MÁU
Mục tiêm học tập
Trình bày được các tác nhân gây bệnh truyền
nhiễm đường máu
Trình bày q trình dịch của nhóm bệnh
truyền nhiễm đường máu
Trình bày các đặc điểm dịch tễ của nhóm
bệnh truyền nhiễm đường máu
Trình bày các biện pháp phịng bệnh đối với
nhóm bệnh truyền nhiễm đường máu
www.themegallery.com
Tác nhân gây bệnh
LOGO
1. Bệnh sốt rét
Do KST đơn bào loài Plasmodium gây nên, có 4
lồi
Bệnh lây truyền chủ yếu do muỗi Anopheles đốt
người bệnh rồi truyền cho người lành.
Biểu hiện bệnh
Những cơn sốt rét run
Thiếu máu do tán huyết
Lách to.
Thể nặng gây tổn thương não hoặc các nội tạng
có thể gây tử vong.
Trong cơ thể người, bệnh phát triển có chu kỳ và
có hạn định, nếu không bị tái nhiễm :
1. Bệnh sốt rét
Xác định mơ hình dịch tễ: Thường dựa vào 3 chỉ số
Tỷ lệ trẻ 2-9 tuổi XN có KSTSR
Chỉ số KST = Số trẻ 2-9 tuổi XN tại 1 thời điểm
ở 1 địa phương
Chỉ số lách trẻ 2 - 9 tuổi có lách to:
0 - 10 % : vùng sốt rét nhẹ
11 - 50%: vùng sốt rét vừa
51 - 75%: vùng sốt rét nặng
76-100%: vùng sốt rét cực nặng.
2. Bệnh giun chỉ
Do ba loài ký sinh trùng gây ra trong bạch mạch:
Wuchereria bancrofti
Brugia malayi
Brugia timori
Gây phù lớn các chi và các phần khác của cơ thể.
Chỉ tồn tại trong cơ thể người và muỗi truyền bệnh
Bệnh do muỗi truyền, liên quan chặt chẽ với muỗi
truyền bệnh và môi trường phát triên của muỗi
Tất cả mọi người đều có thể nhiễm bệnh
3. Sốt xuất huyết
Là một bệnh nhiễm trùng cấp tính gây xuất huyết nội
tạng
Cận lâm sàng là hạ tiểu cầu và cô đặc máu.
Bệnh được truyền từ người này sang người khác chủ
yếu do muỗi Aedes aegypti, và loài Aedes albopictus
3. Sốt xuất huyết
Có hai thể bệnh: sốt dengue và dengue xuất huyết.
Sốt dengue:
Bắt đầu bằng sốt đột ngột, kéo dài khoảng 1
tuần hoặc hơn, gây đau đầu, cơ, khớp và nổi
mẩn
Thường ở các thành phố
Dengue xuất huyết:
Bắt đầu bằng sốt cao, đau đầu, khó thở và đau
bụng.
Shock có thể xảy ra do mất máu và tụt huyết áp.
DỊCH SXH TẠI VIỆT NAM, 2002 - 2011
Miền Bắc
5.378 ca
7,7%
Miền Trung
3.421 ca
4,9%
Phân bố các trường
hợp mắc sốt xuất
huyết tại Việt Nam,
2011
(n = 69.876)
Miền Nam
60.596 ca
86,7%
Tây Nguyên
481 ca
0,7%
4. Viêm não nhật bản
Là tình trạng viêm của nhu mô não, biểu hiện bằng
sự rối loạn chức năng thân kinh - tâm thần
Virus từ nguồn là chim, được muỗi truyền sang các
động vật khác, như ngựa, lợn và người.
Ngựa nhiễm có thể bị ốm nặng và chết, như bệnh
viêm não ngựa Venezuela.
Bệnh phổ biến nhất ở những nơi có đồng lúa, thường
có muỗi Culex tritaenyorhychus truyền virus từ chim
sang lợn và người.
5. Dịch hạch
Tác nhân gây bệnh là vi khuẩn Yersinia pestis:
Bệnh lây từ vật gặm nhấm truyền sang người qua
côn trùng trung gian là bọ chét.
Biểu hiện lâm sàng
Là một tình trạng nhiễm trùng - nhiễm độc kèm
theo viêm hạch bạch huyết
Thể nặng có nhiễm khuẩn huyết hoặc viêm phổi
5. Dịch hạch
Lịch sử đã ghi nhận ba đại dịch làm hàng trăm triệu
người chết đặc biệt là đại dịch vào thế kỷ 14 ở châu
Âu làm chết hơn 100 triệu người .
Hiện số mắc và tỉ lệ tử vong ngày càng giảm
Thường gặp ở nam nhiều hơn nữ (58%, 42%).
Việt Nam:
Trước 1972 bệnh vẫn lưu hành và thỉnh thoảng gây
dịch nhỏ chủ yếu ở miền Trung - Tây Nguyên.
Sau 1975 ở Miền Bắc có ít trường hợp bị bệnh
Hiện bệnh chỉ cịn tản phát và có xu hướng giảm dần
www.themegallery.com
Quá trình dịch
LOGO
1. Nguồn truyền nhiễm
Nguồn truyền nhiễm là người
Người bệnh thể điển hình
Người bệnh thể khơng điển hình
Người lành mang mầm bệnh
Nguồn truyền nhiễm là động vật
Các lồi chim, vật ni là lợn
Các lồi gặm nhấm và chuột
2. Đường truyền nhiễm
Muỗi: Truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não
Bọ chét: Chuột bị bệnh truyền sang người qua cơn
trùng bọ chét, bọ chó, mèo
Sơ đồ lây truyền dịch tễ của bệnh dịch hạch
3. Khối cảm thụ
Người: tất cả các đối tượng đều có khả năng mắc
bệnh
Một số động vật hoang dã và vật nuôi. (lợn)
www.themegallery.com
Đặc điểm dịch tễ
LOGO
1. Diễn biến theo mùa
Sốt xuất huyết
Viêm não Nhật Bản
Sốt rét
2. Có ổ bệnh thiên nhiên
Ổ chứa Dịch hạch: ổ chứa là các loại động vật
gặm nhấm hoang dại
Viêm não Nhật Bản: ở chứa chủ yếu là loài chim
3. Yếu tố nguy cơ
Vùng có bệnh lưu hành
Mùa truyền bệnh cao
Nghề nghiệp
Môi trường sống
Đời sống
Thể trạng
Dân tộc
Miễn dịch
Kháng thuốc
Cộng đồng
www.themegallery.com
Phòng chống dịch
LOGO
1. Đối với nguồn truyền nhiễm
Nguồn truyền nhiễm là người
Chẩn đoán phát hiện: lâm sàng, xét nghiệm, dịch tễ
Khai báo
Cách ly
Khử trùng
Điều trị
Quản lý
Nguồn truyền nhiễm là động vật
Tiêu diệt động vật có vai trị là nguồn truyền nhiễm
Diệt chuột
2. Đối với đường truyền nhiễm
Diệt côn trùng
Sử dụng hóa chất diệt muỗi
Sử dụng bảo hộ lao động đối với người tiếp
xúc với côn trùng tiết túc truyền bệnh
Dựa vào đặc điểm sinh lý, sinh thái cơn trùng
Phịng chống véc tơ: giảm nơi sinh sản, loại trừ
ổ bọ gậy muỗi
Diệt bọ chét đối với bệnh dịch hạch