Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

CẤP cứu nạn NHÂN NGỪNG THỞ NGỪNG TIM (CHĂM sóc NGƯỜI BỆNH cấp cứu SLIDE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (939.29 KB, 35 trang )

Bài 7
CẤP CỨU NẠN NHÂN
NGỪNG THỞ - NGỪNG TIM


Nội dung:
• Hơ hấp và tuần hồn là hai cơ quan chính
và đóng vai trị quan trọng nhất trong việc
duy trì sự sống cịn của cơ thể.
• Những ngun nhân gây ngừng hơ hấp,
ngừng tuần hồn có rất nhiều, hay gặp
nhất là: nạn nhân bị điện giật, chết đuối,
do chấn thương, nhiễm trùng, nhiễm
độc…


• Cấp cứu ngừng hơ hấp, tuần hồn là cấp
cứu hàng đầu mang tính chất cứu sống
người bệnh khỏi nguy cơ tử vong rất cao,
đòi hỏi người cán bộ y tế phải xử trí hết
sức nhanh chóng, chính xác, có tinh thần
trách nhiệm cao, nỗ lực và kiên trì trong
cơng việc mới mong cứu sống được
người bệnh.



1. Ngừng hơ hấp
• Là trường hợp nạn nhân mất hồn tồn các
động tác thở hoặc chỉ cịn thở thoi thóp, rời rạc.
1.1. Triệu chứng:


• Nạn nhân nằm bất động, lồng ngực không thấy
phập phồng, để mấy sợi bông trước mũi khơng
thấy lay động. Có trường hợp cịn vài nhịp thở
thoi thóp có thể kèm theo cánh mũi phập phồng,
mặt tím tái, ngáp cá. Có thể tim nạn nhân vẫn
cịn đập.


1.2. Xử trí ngừng thở
Phương pháp hà hơi thổi ngạt:
• Có nhiều phương pháp xử trí ngừng thở.
Nhưng trong cấp cứu ban đầu người ta
hay sử dụng phương pháp hà hơi thổi
ngạt.
• Thổi ngạt được tiến hành bằng cách
người cứu nạn thổi trực tiếp hơi của mình
qua miệng người bị nạn.


Kỹ thuật tiến hành:
1.2.1. Chuẩn bị dụng cụ:
• Gạc miếng, khăn hoặc vải sạch.
• Gối, chăn hoặc vải trải giường.
1.2.2. Tiến hành:
* Làm  thơng thống đường hơ hấp trên:
• Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu nghiêng sang một
bên.
• Dùng một nút gạc chèn giữa 2 hàm răng phía
má để miệng nạn nhân mở ra (trong trường hợp
không mở được miệng nạn nhân, sử dụng bộ

dụng cụ mở miệng).
• Dùng ngón tay trỏ cuốn gạc móc hết đờm dãi,
lấy hết ngoại vật, răng giả nếu có.


* Nới rộng quần áo, thắt lưng, cravat, áo
lót…
* Kê gối dưới vai nạn nhân để đầu ngửa ra
phía sau (làm thẳng đường hô hấp).
* Cán bộ y tế quỳ một bên ngang đầu nạn
nhân, hoặc đứng nếu nạn nhân nằm trên
giường.
* Một tay đặt dưới cằm, đẩy cằm ra phía
trước, lên trên. Tay kia đặt lên trán nạn
nhân, ngón trỏ và ngón cái bịt mũi nạn
nhân khi thổi vào.


* Cán bộ y tế hít vào thật sâu rồi áp miệng mình
vào miệng nạn nhân và thổi mạnh, đồng thời
quan sát lồng ngực nạn nhân xem có phồng lên,
xẹp xuống theo nhịp thổi khơng.
• Phải đảm bảo miệng Cán bộ y tế trùm kín lên
miệng nạn nhân. Lúc bắt đầu thổi nên thổi liên
tiếp 5 lần để phổi nạn nhân có nhiều oxy.
• Nếu khơng thấy lồng ngực nạn nhân phồng lên
trong khi thổi vào, phải kiểm tra lại tư thế của
đầu và cằm nạn nhân, xem đường hô hấp có
thơng khơng.
* Ngẩng đầu hít thật sâu đồng thời bỏ tay bịt mũi

nạn nhân.


* Tiếp tục thổi 15 – 20 lần/1phút cho người
lớn, 20 – 25 lần/1phút cho trẻ em, 30 – 40
lần/1 phút cho trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh, thổi
cho đến khi nạn nhân tự thở lại được. Khi
cần thay đổi người khác, cần phải duy trì
động tác khơng được để gián đoạn.
* Lấy gối dưới vai ra, cho nạn nhân nằm
thoải mái và đắp ấm.
* Theo dõi sát mạch, nhịp thở và chăm sóc
nạn nhân cho đến khi tình trạng ổn định.
Lau miệng, mặt cho nạn nhân.


1.2.3. Thu dọn và bảo quản dụng cụ.
1.2.4. Ghi hồ sơ:
• Tình trạng nạn nhân trước, trong và sau khi thổi ngạt.
• Thời gian thổi ngạt.
• Tên người thực hiện.
1.2.5. Những điểm cần lưu ý:
• Kỹ thuật thổi ngạt cần được thực hiện ngay tức khắc, tại
chỗ và liên tục.
• Trong khi thổi ngạt phải đồng thời theo dõi mạch, đồng
tử của nạn nhân để kết hợp đánh giá tình trạng nạn
nhân.
• Đối với trẻ nhỏ: Miệng của cán bộ y tế có thể trùm kín
cả miệng và mũi của trẻ nhỏ nhưng thổi với nhịp nhanh
hơn và nhẹ hơn.

• Luôn đảm bảo đường thở được thông suốt.








2. Ngừng tuần hồn
• Có 2 trường hợp hay gặp là ngất và truỵ
mạch.
• Có rất nhiều ngun nhân, có thể xảy ra ở
người mắc bệnh tim mạch hoặc các bệnh
khác làm suy yếu cơ tim hay làm mất máu
quá nhiều do chảy máu ở ngoài hoặc chảy
máu trong, chấn thương sọ não hoặc sốc,
hoặc có thể khơng rõ ngun nhân.
• Cần can thiệp sớm  để khỏi dẫn đến hiện
tượng mất não (Thiếu máu ở não quá lâu).


2.1. Triệu chứng:
• Nạn nhân nằm bất động, ngất, xanh tím,
ngừng thở, áp tai vào ngực trái bệnh nhân
khơng nghe thấy tiếng tim đập, mạch bẹn,
mạch cảnh không bắt được, đồng tử giãn.


2.2. Xử trí ngừng tim –

phương pháp ép tim  ngồi lồng ngực:
• Phương pháp cấp cứu ngừng tim bằng ép
tim ngồi lồng ngực là phương pháp cấp
cứu ban đầu đơn giản, hiệu quả áp dụng
ở những nơi khơng có đầy đủ trang thiết bị
cấp cứu nhưng đòi hỏi người cán bộ y tế
phải thành thục, kết hợp có tính đồng bộ,
chính xác cao trong thao tác để cấp cứu
nạn nhân chứ không gây thêm nguy hại
cho nạn nhân (gãy xương sườn, xương
ức, tràn khí màng phổi…).

ép tim ngồi lồng ngực là 1 thủ thuật dùng á






• Ép tim ngoài lồng ngực là 1 thủ thuật dùng
áp lực mạnh, liên tục và nhịp nhàng ép lên
1/3 dưới của xương ức.
• Tim được ép giữa xương ức và xương
sống (ở phía sau) giúp cho sự lưu thơng
máu giữa tim - phổi - não và các tổ chức
khác của cơ thể đồng thời kích thích để
tim đập lại khi tim ngừng đập.



×