Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

slide 1 kính chào quý thầy cô tham dự tập huấn thay sách giáo khoa thpt lớp 12 phân ban sôû giaùo duïc vaø ñaøo taïo bình thuaän chöông trình taäp huaán thay saùch ngöõ vaên lôùp 12 phần văn bản nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (585.77 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kính chào q thầy cơ



tham dự tập huấn



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH


THUẬN



<b>CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN</b>



<b>THAY SÁCH NGỮ VĂN LỚP 12</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I. KHÁI NIỆM NHẬT DỤNG VÀ VĂN BẢN NHẬT
DỤNG


- Nhật dụng là vấn đề đặt ra có ý nghĩa thời sự,
bức thiết đối với cuộc sống vật chất cũng như tinh
thần của con người trong hiện tại.


Cần lưu ý : Tính nhật dụng trong văn bản văn
học nghệ thuật và văn bản nhật dụng.


- Tính nhật dụng trong văn bản văn học là những nội
dung có liên quan mang tính thời sự với con người hiện tại
(lưu ý tích hợp )


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

II. Ý NGHĨA VIỆC ĐƯA VĂN BẢN NHẬT DỤNG
VÀO CHƯƠNG TRÌNH


V hình th cề ứ : Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các


thể loại như các kiểu văn bản. Tuy nhiên, do tính thời sự



cao, mang tính nghị luận, nên các tác phẩm thơng tấn – báo
chí thường phù hợp hơn.


- Chương trình Ngữ văn trong nhà trường khơng coi nhẹ
giá trị văn chương nghệ thuật.


- Nhưng không chỉ chú trọng đến mỹ cảm, đến tư duy
hình tượng mà coi nhẹ tư duy logic, tư duy khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

III. HƯỚNG KHAI THÁC CHUNG CÁC VĂN BẢN
NHẬT DỤNG.


- Không khai thác dạy học như các văn bản văn học,


khơng giới thiệu nhiều về tác giả, về hoàn cảnh sáng tác.
- Chủ yếu khai thác những thông tin nhật dụng trong


văn bản. Giúp học sinh đọc – hiểu, đặt vấn đề cho học
sinh thảo luận, rút ra sự nhận biết và có thái độ đúng
đắn trước vấn đề đang đặt ra.


-Về nghệ thuật, chủ yếu giới thiệu vài nét về tính nghị
luận của văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

IV.GIỚI THI UỆ CỤM VĂN BẢN NHẬT DỤNG


TRONG 2 BỘ SÁCH


- Trong sách Ngữ văn chuẩn có 2 văn bản : Thơng


<i>điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS 1 – 12 – </i>
<i>2003 </i>của Cơ-phi An-nan và Nhìn về vốn văn hố dân
<i>tộâc </i>của Trần Đình Hượu.


- Trong sách Ngữ văn nâng cao có 4 văn bản : ngồi
2 văn bản ở chương trình chuẩn, chương trình nâng
cao thêm : Con đường trở thành “kẻ sĩ hiện đại”


(Trích <i>Bàn về đạo Nho</i> – Nguyễn Khắc Viện), Tư duy
<i>hệ thống – nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

V. HƯỚNG KHAI THÁC CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG
<b>1. CON ĐƯỜNG TRỞ THAØNH “KẺ SĨ HIỆN ĐẠI”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a. Về tác giả : Giảng văn bản nhật dụng không yêu
cầu đi sâu khai thác tác giả. Nhưng đối với Nguyễn


Khắc Viện có vị trí khá đặc biệt, cần lưu ý nhấn mạnh
một số điểm sau đây :


HS đã tiếp xúc với bài Ôn dịch thuốc lá của Nguyễn
Khắc Viện ở chương trình Ngữ văn 9.


+ Nghị lực của Nguyễn Khắc Viện vượt qua bệnh tật


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b. Đoạn trích <b>“Con đường trở thành kẻ sĩ hiện đại”.</b>


Đoạn trích trong SGK tập trung thể hiện tư tưởng
chính là con người ở đời phải sống cho ra người.Mà



muốn thế con người phải hội đủ những yếu tố nào để có
thể sống đẹp ở đời?. Và trở thành kẻ sĩ hiện đại cũng là
một cách sống cho ra người trong cuộc sống hiện


nay.Vậy phải phấn đấu ra sao để có thể thực sự trở
thành “ kẻ sĩ hiện đại”?


(1) Cho HS tìm hiểu, th o lu nả ậ quá trình trở


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

t


Đấ


n cướ


Gia
đình


C mayơ <sub>Kẻ sĩ hiện đại</sub>


Bài học


Tu dưỡng bản thân


“Quá trình trở thành kẻ sĩ hiện đại” ở Nguyễn Khắc Viện


Tìm hi u cể hủ kiến của
Nguyễn Khắc Viện về
Nho giáo và học thuyết



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Mác xem nhẹ xử thế, tu


thân Thầy Khổng bỏ qua <sub>sinh</sub> dưỡng


Xét về ba mặt sinh học – xã hội – tâm lý


Phân tích xã hội, lịch sử,
xác định đường lối hơn
hẳn Nho giáo


Trong đạo lý, Nho giáo nổi
bật, cụ thể hơn Mác


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Ưu điểm của Nho giaùo :


+ Đặt vấn đề “xử thế” một cách rõ ràng, đầy đủ hơn
các học thuyết khác.


+ Rất quan tâm đến vấn đề “tu thân” và luôn đề cao
trách nhiệm của con người đối với xã hội.


+ Trong hệ thống ứng xử không cực đoan, thái quá mà
ln “có mức độ”.


Lưu ý: Một thời Nho giáo đang bị phê phán và coi nhẹ thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

t


Đấ



n cướ


Gia
đình


C mayơ <sub>Kẻ sĩ hiện đại</sub>


Bài học


o lí


Đạ


(Nho giáo)


Trách nhiệm( theo
tinh thần CN Mác)


Tu dưỡng bản thân


Chính
ki nế


Sống vơ
thần


Trí tuệ


Q trình trở thành kẻ sĩ hiện đại ở Nguyễn Khắc Viện



Phân biệt chính kiến và đạo lí.


Từ đó để hiểu vì sao tác giả


thay đổi chính kiến mà ln giữ
vững đạo lí-> Bản lĩnh, nhân


cách kẻ sĩ


HS thảo luận tìm hiểu, tu
dưỡng bản thân gồm những


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

( 2) Sau khi cho các em thảo luận các vấn đề trong quan
niệm của Nguyễn Khắc Viện phải hướng HS tới chỗ biết
suy ngẫm, thảo luận về con đường phấn đấu của mình
giữa cuộc đời phức tạp và trong bối cảnh giao lưu hội
nhập của thế giới ngày nay trên cơ sở tìm hiểu những
kinh nghiệm sống, xử thế, dấn thân của các bậc tiền bối.


- HS có thể t ự rút ra bài h c ọ về con đường phấn đấu
của mình như sau :


+ K th a nh ng ph m ch t c n c t c a nho s x a ế ừ ữ ẩ ấ ă ố ủ ĩ ư


nh lòng nhân, thái độ độc lập với thề quyền, ý thức tu ư


thaân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Thấm nhuần truyền thống đạo lí Nho giáo,



nhưng khơng thủ cựu. Biết rút tỉa tinh hoa từ nhiều học
thuyết khác, đặc biệt là học thuyết Mác để xác lập


được một tư thế dấn thân hợp lí có hiệu quả


+ Có chính kiến, có bản lĩnh.Biết phê phán, biết lo i ạ


b . ỏ Dám nhận vấn đề đúng, dám chỉ vấn đề sai.
+ Có trí tuệ sáng suốt


(4) Giúp HS nhận xét đặc điểm nghệ thuật của văn
bản:


+ Về văn phong nghị luận và cách biểu đạt của
một câybút báo chí lão luyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. NHÌN VỀ VỐN VĂN HỐ DÂN TỘC</b> <b>(Trích</b> <i><b>Đến </b></i>
<i><b>hiện đại từ truyền thống</b></i> <b>– Trần Đình Hượu)</b>


a. Về tác giả : Chỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b. Đoạn trích


Những vấn đề cần lưu ý hướng dẫn học sinh
thảo luận để tiếp nhận văn bản và vận dụng vào đời
sống:


(1) Cho HS thấy rõ tính thời sự của vấn đề tìm hiểu


bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hiện nay của đất


nước ta.


+ Là cơ hội để dân tộc ta có dịp nhìn lại mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

•Phát triển những mặt mạnh của mình
•Tiếp thu cái tốt bên ngồi


•Khắc phục những nhược điểm để tự tin đi lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> Ưu điểm</b> :tạo ra cuộc sống thiết thực bình ổn, lành mạnh với
những vẻ đẹp dịu dàng, thanh lịch,những con người hiền lành tình
nghĩa, sống có văn hóa trên cái nền nhân bản.


<b>Những ưu, nhược điểm văn hóa dân tộc :</b>


(2) GV cho HS nêu rõ các nội dung chính của bài và cho HS thảo
luận xem có đúng hay khơng ? Có vấn đề gì chưa nêu ?


<b>Nhược điểm</b> <b>:</b> khơng có khát vọng và sáng tạo lớn trong cuộc
sống,khơng mong gì cao xa khác thường, hơn người, trí tuệ


khơng được đề cao.


Tác giả đề cập đến những đặc điểm của văn hoá truyền thống VN
trên cơ sở các phương diện chủ yếu của đời sống tinh thần và vật
chất: tôn giáo , nghệ thuật (kiến trúc, hội hoạ, văn học), ứng xử
(giao tiếp cộng đồng, tập quán), sinh hoạt (ăn ở, mặc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Cũng có thể học sinh đồng thuận, cũng có thể học
sinh có những suy nghĩ khác về văn hoá dân tộc →



Nhưng mỗi ý kiến tranh luận của học sinh cần phải đưa
ra dẫn chứng → Thái độ của học sinh với những thành
tựu văn hoá dân tộc và tinh thần tiếp nhận văn hoá
nhân loại trong thời hội nhập.


(3) Thái độ chính của tác giả khi bàn về những đặc
điểm nổi bật của văn hóa Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Góp phần xây dựng một chiến lược phát triển
mới cho đất nước, đưa đất nước thoát khỏi tình trạng
nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển hiện thời


- Về nghệ thuật: Hướng dẫn học sinh nhận xét về hệ
thống lập luận của tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Những kiến thức về HIV/AIDS đối với học sinh


không xa lạ, bởi đã học được ở những chuyên đề ngoại
khoá và lồng ghép trong chương trình phổ thơng,


nhưng cần phải thảo luận nhắc lại cho HS hiểu
HIV/AIDS là gì ?


b. Về bức “Thơng điệp nhân ngày thế giới phịng
chống aids 01/12/2003” của Cô-phi An-nan. Những


vấn đề cần hướng dẫn học sinh thảo luận để tiếp nhận
nội dung văn bản và vận dụng vào đời sống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Cho HS đọc văn bản và chỉ ra những câu quan trọng nhất
mang ý nghĩa tuyên chiến với HIV/AIDS trong bài. Thảo
luận, phân tích ý nghĩa nội dung những câu ấy.


- Tài liệu về đề tài này rất nhiều, giáo viên giới thiệu cho
HS sưu tầm trước, liên hệ với thực trạng ở Việt Nam hoặc
giáo viên tìm và trình chiếu cho học sinh xem.


- Khi thảo luận, giáo viên định hướng cho HS thấy được và
xác định vấn đề chính của bản thơng điệp hướng tới là :


Chúng ta – mọi người trên trái đất này – phải có những nỗ
lực cao nhất để ngăn chặn đại dịch HIV/AIDS trên cơ sở
tinh thần trách nhiệm, tình yêu thương và ý thức bảo vệ
cuộc sống của mình.


- Qua thảo luận , cho HS liên hệ với thực tế và thể hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Bản thông điệp cũng nêu rõ, trên thế giới, trong những
năm qua, cứ mỗi phút đồng hồ của một ngày trơi đi, có
khoảng 10 nhiễm HIV


- Theo một báo cáo của bà Trần Thị Trung Chiến, Việt Nam
hiện có khoảng 200.000 người mắc bệnh ADIS trong độ


tuổi lao động từ 20 – 49, là tuổi lao động, dự kiến đến năm
2010, số lây nhiễm đến 350.000 người. Vì thế, VN được


Ngân hàng Thế giới tài trợ để tiến hành chiến dịch phòng
chống bệnh dịch của thế kỉ.



→ Con số ấy cho thấy sự lây nhiễm hiện nay của đại dịch


thế kỷ với tốc độ khủng khiếp ! HS thảo luận chỉ ra những
con đường lây nhiễm và cách phòng chống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

4.TƯ DUY HỆ THỐNG – NGUỒN SỨC SỐNG MỚI
CỦA ĐỔI MỚI TƯ DUY (Trích Một góc nhìn tri thức –
Phan Đình Diệu). <sub>a. Về tác giả:</sub> <sub>Chỉ dừng lại ở </sub>


lượng kiến thức trong phần
Tiểu dẫn của SGK.


b. Về đoạn trích : Những vấn đề
cần lưu ý hướng dẫn học sinh


thảo luận để tiếp nhận văn bản
và vận dụng vào đời sống.


Đây là bài khó. Vì thế chỉ cần
cho học sinh thảo luận để nắm
được những vấn đề cơ bản sau :
- Tư duy là gì ? Thế nào là đổi mới tư duy ? Vì sao


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Học sinh thảo luận để nhận biết được thế nào là tư
duy cơ giới, thế nào là tư duy hệ thống → Sự khác
nhau giữa tư duy cơ giới và tư duy hệ thống.


Tư duy cơ giới Tư duy hệ thống



Có trước – từ rất sớm <b>→ </b>


Có những đóng góp lớn


cho sự phát triển khoa học,
mở đầu một thời đại mới
của nền khoa học hiện đại.


Ra đời sau → hình thành và
phát triển một cách nhìn mới,
cách hiểu mới, cách xử sự


mới trước những phức tạp của
thiên nhiên và cuộc sống.<b> </b>


Phương pháp khoa học
chủ yếu : quan sát, suy
luận lô gich và thực


nghieäm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tư duy cơ giới Tư duy hệ thống


- Với quan điểm phân tích,


hiểu tồn thể phải hiểu chi tiết
từng thành phần, sử dụng rộng
rãi lơ gích hình thức và tất định
luận trong các quan hệ nhân –
quả giữa các hiện tượng.v.v.



- Nhìn nhận vũ trụ như một tồn thể
thống nhất không thể tách rời, các
đơn vị cấu thành và các hiện tượng
cơ bản sinh ra từ chúng đều tác


động qua lại với nhau, không được
hiêu như những đơn vị độc lập.


- Giúp khoa học và công nghệ
đạt nhiều thành tựu to lớn →
Sang TK XX, con người nhận
thức sâu sắc hơn các đối tượng
phức tạp, như cấu trúc vật chất
ở dưới mức nguyên tử… Trả lời
những câu hỏi như vũ trụ, sư
sống từ đâu ra, con người với
trí tuệ, tâm linh xuất phát từ
đâu.v.v. khoa học tư duy cơ
giới tỏ ra bất lực.


- Đối tựong của <i>khoa học hệ thống</i> là
các <i>hệ thống phức tạp</i>, gồm nhiều
thành phần tương tác với nhau →


Một trong những thuộc tính cơ bản
của các hệ thống là tính trật tự và tổ
chức của chúng. Do có các quan hệ
phi tuyến mà hệ thống có mơ hình
tất định cũng có thể có hành vi bất


thường dẫn đến hỗn độn và ngược
lại chuyển sang trật tự mới có tính →


tố chức cao hơn thích nghi phát →


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Kết lại vấn đề :


+ Sau mấy thế kỷ, khoa học phát triển mạnh hơn bao giờ
hết, chính vì rất mạnh mà nhận ra những hạn chế của mình,
nên cần đến sự hỗ trợ của nghệ thuật để nắm bắt được


những cái mà mình khơng thể hiểu thấu hồn tồn.


+ Đổi mới tư duy với tư duy hệ thống phải là trên cơ sở khoa
học hiện đại mà tiếp thụ những quan điểm các triết thuyết
truyền thống, kết hợp tri thức khoa học với các tri thức thu
được bằng trực cảm, kinh nghiệm ; khả năng lập luận khoa
học và cảm thụ nghệ thuật, thấu hiểu bằng lí lẽ và cả xúc
động tâm hồn; bằng tưởng tượng trực cảm trí tuệ và tâm
thức.


+ Đổi mới tư duy là đổi mới cách nhìn, cách đánh giá, cách
nhận thức về tự nhiên và xã hội → giúp cho mỗi cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Kính chúc quý thầy cô </b>



<b>sức khoẻ và triển khai </b>



<b>tốt</b>

<b> </b>

<b>nội dung chương </b>




<b>trình </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> </b>

<b>GI I THI U </b>

<b><sub>Ớ</sub></b>

<b><sub>Ệ</sub></b>



<b>CH</b>

<b>ƯƠ</b>

<b>NG TRÌNH</b>

<b> </b>



<b>O </b>

<b> TR C </b>



<b>ĐẢ ĐỀ</b>

<b>Ắ</b>



</div>

<!--links-->

×