Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

phaàn i ñaïi soá trường thcs tân thành gv đỗ văn phú chöông i töù giaùc tieát 1 §1 töù giaùc i – muïc tieâu hoïc sinh naém ñöôïc ñònh nghóa töù giaùc töù giaùc loài töï tìm ra tính chaát toång caùc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.55 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chương I </b>

<b>TỨ GIÁC</b>


<i><b>Tiết 1</b></i>

<i><b> </b></i>

<b>§1</b>

<b>TỨ GIÁC</b>


<b>I – MỤC TIÊU </b>


-Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi , tự tìm ra tính chất tổng các
góc trong của một tứ giác lồi, trên cơ sở phân chia tứ giác thành các tam giác không có
điểm trong chung & dựa vào định lý tổng các góc trong của một tam giác.


- Học sinh biết vẽ, gọi tên các yếu tố của tứ giác, kỹ năng vận dụng định lý tổng
các góc trong của một tam giác, bước đầu vận dụng được định lý tổng các góc trong của
một tứ giác để giải được một số bài tập đơn giản.


<b>II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC</b>


- SGK tốn 8, compa, thước, bảng phụ vẽ sẵn hình 1 & 5, 6 trong SGK, bảng phụ
bài ?2


<b>III</b>

– TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i> : <i><b>Đặt vấn đề - Hình thành khái niệm</b></i>
<i><b>tứ giác </b></i>


Ở lớp 7 các em đã được học các kiến thức về tam
giác, ở lớp 8 chương trình học đầu tiên của mơn hình
học là chương tứ giá. Trong chương này các em sẽ
được học về các tính chất của tứ giác và các loại tứ
giác <sub></sub> Gv ghi bảng


Giáo viên : Yêu cầu học sinh quan sát các hình vẽ


và trả lời câu hỏi.


* Trong những hình vẽ ở bên, những hình nào
thỏa mãn tính chất.


a. Hình tạo bởi 4 đọan thẳng.


b. Bất kỳ hai đoạn thẳng nào cũng không cùng
nằm trên một đường thẳng.


- Nhận xét sự khác nhau cơ bản giữa hình 1e và
các hình cịn lại?


Chia học sinh của lớp làm bốn nhóm, mỗi nhóm
thảo luận và 1 học sinh đại diện trình bày ý kiến của
cho nhóm của mình.


a. Tất cả các hình có trong hình vẽ bên.
b. Chỉ trừ hình 1d.


* Các đoạn thẳng tạo nên hình 1a khơng “khép
kín”.


GV: Một hình thỏa mãn tính chất a và b đồng thời
“khép kín”?


* Hình thỏa mãn tính chất a và b và “khép kín” là
: 1a, 1b, 1c.


<b>1. Định nghóa</b>



<i>Tứ giác abcd là hình gồm bốn</i>
<i>đoạn thẳng AB,BC,CD,DA,</i>
<i>trong đó bất kỳ hai đoạn thẳng</i>
<i>nào cũng khơng cùng nằm trên</i>
<i>một đường thẳng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Từ chỗ HS nhận dạng hình, giáo viên hình thành
khái niệm tứ giác, cách đọc, các yếu tố của tứ giác.


<i><b>Hoạt động 2 : (Xây dựng khái niệm tứ giác lồi) </b></i>


Giáo viên: Trong tất cả các tứ giác nêu ở trên, tứ
giác nào thỏa mãn thêm tính chất: <i><b>“Nằm trên cùng</b></i>
<i><b>nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh</b></i>
<i><b>nào của tam giác.”</b></i>


Giáo viên giới thiệu khái niệm tứ giác lồi.


(Giáo viên chú ý cho học sinh, từ đây về sau, nếu
gọi tứ giác mà khơng nói gì thêm thì hiểu rằng đó là
tứ giác lồi).


<i><b>Hoạt động 3 : </b><b>: (Bài tập củng cố khái niệm) </b></i>


( Bài tập làm trên phiếu học tập, nếu có điều
kiện, làm trên film trong, dùng máy chiếu qua đầu
để kiểm tra bài làm học sinh). Nếu không, cho 1 Học
sinh làm ở bảng đen.



Học sinh hoạt động nhóm Bài tập ? 2 SGK trang
65.


Điền vào những chỗ cịn trống để có một câu
đúng.


<i><b>Hoạt động 4 : (Tìm tổng các góc trong của tứ</b></i>
<i><b>giác).</b></i>


Giáo viên : Tổng các góc trong của một tam giác?
Học sinh suy nghĩ, phát biểu suy nghĩ của mình,
tìm cách chứng minh, làm trên phiếu học tập cá
nhân.


Có thể dựa vào định lý đó để tìm tiếm tính chất
tương tự cho tứ giác.


Giáo viên cho một học sinh trình bày chứng minh
ở bảng hoặc sử dụng máy chiếu để chiếu vài bài làm
của học sinh, bài chứng minh của giáo viên.


Giáo viên: Phát biểu định lý tìm được qua chứng
minh?


Giáo viên: Nêu định lý và ghi bảng.
Học sinh: 2 học sinh phát biểu


<i><b>Hoạt động 5 : (Củng cố) </b></i>


a. Bài tập 1 SGK (Trang 96)


Giáo viên có thể dùng bảng phụ


Học sinh hoạt động cá nhân, (Gv sẽ thu và chấm
một số em).


Đồng thời giáo viên sẽ chiếu bài giải hoàn chỉnh
cho Học sinh sửa.


b. Bài tập 2 SGK ( Giáo viên và học sinh hoạt


<i>trong 1 nữa mp có bờ là đường</i>
<i>thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của</i>
<i>tứ giác</i>


Chú ý:


<b>2. Tổng các góc của một tứ</b>
<b>giác</b>


<i>Tổng các góc của một tứ giác</i>
<i>bằng 3600</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

động tương tự như trên).


<b>Bài tập 3 : Hãy nêu các phương pháp chứng</b>
minh một đường thẳng là đường trung trực của một
đoàn thẳng cho trước? Nhận xét hai góc B và D?


<b>Bài tập 4 :</b>



Vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh của nó? Hay
biết một góc và độ dài hai cạnh kể của góc đó? (Lớp
7)


<i><b>Về nhà học định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi và</b></i>
<i><b>định lí</b></i>


<i><b>Bài tập về nhà: 2,3,4/SGK</b></i>


<b>IV-LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tiết 2 : </b></i>

<b>§2 HÌNH THANG</b>


<b>I – MỤC TIÊU </b>


Qua bài này học sinh cần:


- Nắm chắc định nghĩa hình thang, hình thang vng, các yếu tố của hình thang.
- Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vng. Nhận dạng
hình thang ở những vị trí khác nhau một cách linh hoạt.


- Biết cẽ một hình thang, hình thang vuông, biết vận dụng định lý tổng số đo của
các góc của một tứ giác trong trường hợp hình thang, hình thang vng.


<b>II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC</b>


Thức thẳng, êke.


<b>III</b>

– TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>



<i><b>Hoạt động 1</b></i> : <i><b> (Kiểm tra bài cũ và hình thang khái</b></i>
<i><b>niệm hình thang) – Đặt vấn đề - </b></i>


Gv đưa đề ở bảng phụ lên


1a) phát biểu định nghĩa tứ giác lồi


b) Phát biểu định lý về tổng bốn góc của một tứ giác
2) Em hiểu thế nào là góc ngồi của tứ giác, mỗi tứ
giác có mấy góc ngồi và tổng các góc ngồi bằng bao
nhiệu độ


<i><b>Đặt vấn đề</b></i>: tiết học trước chúng ta đã học về tứ giá,
tính chất chung của tứ giác, tiết này chúng ta đi vào
học các loại tứ giác có hình dạng đặc biệt và nghiên
cứu tính chất riêng biệt của chúng của mỗi loại tứ giác
đó, tứ giá đầu tiên mà ta học là hình thang <sub></sub> giáo viên
ghi bài


Gv đưa ra hình ảnh 1 cái thang và hỏi: cái thang có
nhiều bậc, mỗi bậc là một hình tứ giác, các em cho
biết các tứ giác trên hình cái thang có đặc điểm gì đặc
biệt


Giáo viên: Hình thành định nghĩa hình thang và
giới thiệu các yếu tố liên quan đến hình thang.


Học sinh quan sát H13/SGK nhận xét cạnh đối AB
và CD



Giáo viên giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, đáy lớn,
đáy nhỏ, đường cao


<i><b>Hoạt động 2 : ( bài tập củng cố khái niệm hình</b></i>
<i><b>thang và tính chất rút ra từ bài tập đó).</b></i>


Học sinh làm bài tập ?1 SGK (Hình 15 SGK sẽ
được giáo viên chuẩn bị sẵn trên bảng phụ hay trên
một phim trong và dùng đèn chiếu)


Học sinh làm trên bảng nhóm và giáo viên sửa


<b>1. Định nghóa</b>


<i>Hình thang là tứ giác có</i>
<i>hai cạnh đối song song</i>


* Hai góc kề một cạnh bên
của hình thang thì bù nhau.


 <i><b>Nhận xét</b></i>


- <i>Nếu một hình thang có </i>


A B


C
D



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> Hoạt động 3 </b><b> : </b></i>


(Học sinh làm bài tập ?2 SGK để chứng minh nhận
xét trong SGK)


<b>?2 Gv treo bảng phụ cho học sinh hoạt động nhóm </b>
dãy: dãuA câu a, dãy B câu b sau đó hai nhóm cử học
sinh lên thực hiện


Đại diện nhóm lên trình bày <sub></sub> giáo viên sửa sai
Gv treo bài giải mẫu lên, học sinh theo dõi
Gv dặn học sinh về nhà xem lại


Học sinh đọc phần nhận xét SGK Trên cơ sở những
nhận xét của học sinh, giáo viên hình thành cho học
sinh định nghĩa hình thang vng.


Học sinh vẽ hình thang vng vào vở.


<i><b>Hoạt động 4 : (Củng cố)</b></i>


a. Bài tập 7 SGK (Trang 96)


Học sinh làm bài tập miệng bài 7 (SGK)


Giáo viên soạn sẵn trên , hay các slide để dùng
đèn chiếu.


b. Bài tập 8 SGK ( Giáo viên chiếu vài bài, cho
học sinh xem bài giải hồn chỉnh của mình đả chuẩn bị


trước.


Học sinh làm trên phiếu bảng nhóm


<b>Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc ở nhà.</b>
<b>a. Bài tập 9 : Hướng dẫn học sinh dựa vào tiêu</b>
chuẩn nhận biết 1 tứ giác là hình thang để phân tích và
chứng minh.


<b>b. Bài tập 10: Hướng dẫn:</b>
* Số đoạn thẳng?


* Một đoạn thẳng cho trước có bao nhiêu hình
thang tạo bởi nó và các đoạn thẳng cịn lại?


* Khái qt cách giải khi số đoạn thẳng song song
là n đoạn?


(Cho học sinh khá giỏi)


Vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh của nó? Hay
biết một góc và độ dài hai cạnh kể của góc đó? (Lớp
7)


<i><b>Về nhà học định nghóa hình thang và hình thang</b></i>
<i><b>vuông, phần nhận xét</b></i>


<i><b>Bài tập về nhà: 8,9,10/SGK và xem trước bài hình</b></i>
<i><b>thang cân</b></i>



<i>hai cạnh bên song song thì hai</i>
<i>cạnh bên bằng nhau, hai cạnh</i>
<i>đáy bằng nhau.</i>


<i>-</i> <i>Nếu một hình thang có </i>


<i>hai cạnh đáy bằng nhau thì </i>
<i>hai cạnh bên song song và </i>
<i>bằng nhau.</i>


<b>2. Hình thang vuông</b>


<i>Hình thang vuông là hình</i>
<i>thang có một góc vuông</i>


Bài 7:


H21a) x = 1000<sub>; y = 140</sub>0
H21b) x = 700<sub>; y = 50</sub>0
H212) x = 900<sub>; y = 115</sub>0


Baøi 8: A - D = 200<sub>, A + D =</sub>
1800


Neân A = 1000<sub>, D = 80</sub>0
B = 2C, B + C = 1800
Neân B = 1200<sub>, C = 60</sub>0


<b>IV-LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Tiết 3</b></i>

<b>§3</b>

<b>HÌNH THANG CÂN</b>



<b>I – MỤC TIÊU </b>


Qua bài này học sinh cần:


- Nắm chắc định nghĩa , các tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Biết vận dụng nghị nghĩa, các tính chất của hình thang cân trong việc nhận dạng
và chứng minh được các bài tốn có liên quan đến hình thang cân. Rèn kuyện kỹ năng
phân ích giả thiết, kết luận của một định lým kỹ năng trình bàylời giải một bài tốn.


<b>II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III</b>

– TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<i><b>Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề</b></i>


Bài tập 9 (SGK)


Thêm : Cho thêm 2 góc ABC và DCB bằng nhau.
So sánh AC và BD?. Nhận xét gì về hai góc BAD và
CDA?


Một học sinh làm ở bảng. học sinh ỏ dưới lớp theo
dõi và làm thêm câu hai vào phiếu học tập.


Giáo viên: Nhận xét bài làm của học sinh .



<i><b>Đặt vấn đề </b></i>: tiết trước ta đã học xong bài hình
thang, trong hình thang có một dạng hình thang thường
gặp đó là Hình thang cân


Giáo viên: Giới thiệu khái niệm hình thang cân.


<i><b>Hoạt động 1 : (Củng cố khái niệm)</b></i>


Hình 24 sgk sẽ được Gv vẽ sẵn trên 1 phim hoặc
bảng phụ, chuẩn bị trước.


Học sinh làm bài tập miệng, hội ý theo nhóm:
Cơ sở để nhận biết hình thang cân? Để tính các góc
có trong hình vẽ?


- Qua bài tập khái quát được vấn đề gì về các góc
đối của hình thang cân?


- Xem hình vẽ để trả lời 3 câu hỏi có ở SGK .


<i><b>Hoạt động 2 : (Tìm Tính chất hai cạnh bên của</b></i>
<i><b>hình thang cân) </b></i>


Hãy vẽ một hình thang cân, có nhận xét gì về hai
cạnh bên của hình thang cân? Đo đạc để kiểm tra
nhận xét đó? Chứng minh nhận xét đó. giáo viên sẽ
chấm 1 số bài, nhận xét kết quả. Yêu cầu học sinh rút
ra được kết luận qua kết quả tìm được.


Học sinh đo đạc để so sánh độ dài hai cạnh bên của


hình thang cân.


Học sinh: hình thang cân có hai cạnh bên bằng
nhau.


Học sinh chứng minh nhận xét trên.


Học sinh : hình thang cân có hai cạnh bên bằng
nhau.


Giáo viên: Một hình thang có 2 cạnh bằng nhau có
phải là một hình thang cân không ?


Học sinh: chưa chắc là HTC
Giáo viên: chốt lại


Gv: Qua bài tập đã làm trong phần kiểm tra bài cũ,


<b>1. Định nghóa</b>


<i>Hình thang cân là hình</i>
<i>thang có hai góc kề một đáy</i>
<i>bằng nhau</i>


<i>Chú ý SGK</i>


<b>2. Tính chất</b>
<i>Định lí 1</i>


<i>Trong hình thang cân hai</i>


<i>cạnh bên bằng nhau</i>


<i>Định lí 2:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhận xét gì về hai đường chéo của hình thang cân?
Học sinh nêu Đl 2 và hd học sinh chứng minh theo
SGK


<i><b>Hoạt động 3 : (Tìm kiếm dấu hiệu nhận biết hình</b></i>
<i><b>thang cân) </b></i>


Giáo viên : Cho học sinh làm trên phiếu học tập do
giáo viên chuẩn bị trước: Vẽ các điểm A, B thuộc
đường thẳng m sao cho hình thang ABCD có hai đường
chéo AC, BD.


Đo hai góc A và B từ đó rút ra kết luận gì?


<i><b>Hoạt động 4 : </b></i>


Giáo viên: Khi nào thì tứ giác là một hình thang
cân?


Gv: (Dùng bảng phụ hay film trong, dùng cho đèn
chiếu để tổng hợp các dấu hiệu nhận biết hình thang
cân.


Giáo viên: chốt lại phương pháp chứng minh hình
thang cân



Học sinh: nhắc lại dấu hiệu


<i><b>Hoạt động 5 : Bài tập củng cố và hướng dẫn về</b></i>
<i><b>nhà</b></i>


Bài 11: học sinh trả lời miệng.
Tính độ dài AD bằng cách nào?
Học sinh: Aùp dụng Đlí Pitago


Bài 12: Các trường hợp bằng nhau của tam giác
vuông?


Học sinh: trả lời ….


B13: Tính chất 2 đường chéo hình thang cân và
phương pháp chứng minh tam giác cân.


B15: Các phương pháp chứng minh 2 đường thẳng
song song?


B18: Vẽ thêm một cách hợp lí một đoạn thẳng
bằng một trong hai đường chéo làm trung gian? Chẳng
hạn vẽ qua F tia Fx//EG? .


<i><b>Veà nhà học định nghóa HTC, Đlí 1,2,3 và dấu hiệu</b></i>
<i><b>nhận biếthình thang cân</b></i>


<i><b>Học sinh làm các bài tập 11,12,13,15 ở nhà.</b></i>
<i><b>Chứng minh định lý 3 (SGK)</b></i>



<b>3. Dấu hiệu nhận biết hình</b>


<b>thang cân</b>


<i>Định li 3:</i>


<i>Hình thang có 2 đường chéo</i>
<i>bằng nhau là hình thang cân</i>


 <b>Dấu hiệu nhận biết hình</b>
<b>thang cân</b>


<i>1. Hình thang có hai góc kề</i>
<i>một đáy bằng nhau là hình</i>
<i>thang cân</i>


<i>2. Hình thang có 2 đường</i>
<i>chéo bằng nhau là hình thang</i>
<i>cân</i>


<b>IV-LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Tiết 4: </b></i>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I – MỤC TIÊU </b>


- Học sinh biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải được một số bài
tập tổng hợp .


- Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình thang cân, kỹ năng phân tích, chứng minh.


<b>II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC</b>



Thức chia khoảng, thước đo góc, comph, bảng phụ
<b>III – TIE</b>

ÁN TRÌNH TIẾT DẠY



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<i><b>Kiểm tra bài cũ : </b></i>


Định nghóa hình thang caân


- Áp dụng : Học sinh làm bài tập ở nhà mà
giáo viên đã cho trong tiết trước.


<i><b>Hoạt động 1 : (Học sinh tìm kiếm bài tốn</b></i>
<i><b>mới, tương tự bài tốn cũ).</b></i>


Bài 12:


Giáo viên: Thay vì vẽ như trên có thể vẽ AE
và BF như thế nào ta vẫn có điều cần chứng minh
DE = CF?


<i><b>Hoạt động 2a</b></i> <i><b>(Luyện tập vận dụng dấu hiệu</b></i>
<i><b>nhận biết hình thang cân)</b></i>


Bài 17


Giáo viên yêu học sinh làm từng cá nhân trên
phiếu học tập hay trên phim trong



<i><b>Hoạt động 2b : </b></i>Làm theo nhóm : bài tập 19
(SGK).


Cho ba điểm A, D, K Tìm điểm M sao cho 4
điểm đó tạo thành hình thang cân.


Học sinh thảo luận làm theo nhóm , chỉ ra
được có hai điểm M và M’ thỏa mãn điều kiện
bài tốn.


<i><b>Hoạt động 3 : (Củng cố)</b></i>


Bài 16: cho tam giác ABC cân tại A, vẽ các


Bài 12:


Xét 2 tam giác vuông: EAD và FBC
có:


AD = BC, D = C


Suy ra: <sub></sub>EAD= <sub></sub>FBC <sub></sub> DE = CF
Bài 17


Gọi E là giao điểm của AC và BD


ECD có C1 = D1 nên ECD cân tại E





EC = ED (1)


ta có AB // CD nên A1 = C1 và B1 =
D1




A1 = B1 nên <sub></sub>EAB cân tại E




EA = EB (2)


Từ (1) và (2) <sub></sub> AC = BD
Vậy ABCD là hình thang cân


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đường phân giác BD, CE. (D  AC, E  AB)


a. Chứng minh BCDE là hình thang cân?


b. Chứng minh cạnh bên của hình thang cân
bằng đáy bé?


<i><b>Bài tập về nhà :</b></i>


Cho tam giác ABC cân (AB=AC). Gọi M là
trung điểm của cạnh AB, vẽ tia Mx//BC cắt AC
tại N.


a. Tứ giác MNBC là hình gì? Vì sao?



b. Nhận xét gì về điểm N đối với cạnh AC? Vì
sao có nhận xét đó?


Ta có: E = 1800<sub>2</sub><i>− A</i> ; B =


1800<i>− A</i>


2




B = E mà ở vị trí đồng vị nên
ED //BC nên BEDC là hình thang


mà B = C nên BEDC là hinh
thang cân


<b>IV-LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG</b>


………
………


<i><b>Tiết 5</b></i>

<b>§4</b>

<b>ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC</b>



<b>I – MỤC TIÊU </b>


Qua bài này học sinh cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Biết vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai


đoạn thẳng // . Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn.


<b>II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC</b>


Bảng phụ,thước


<b>III</b>

– TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<i><b>Kiểm tra bài cũ : </b></i>


Bài tập ở nhà


Giáo viên cho một học sinh trình bày bài làm ở bảng
và kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh .


Học sinh trình bày nội dung cơng việc đã làm ở nhà:
- Chứng minh BMNC là hình thang cân.


- Suy ra BM = CN = AB/2


- Maø AB = AC (gt) Suy ra N là trung điểm AC.


Giáo viên : Như vậy trong trường hợp đặc biệt : Đối
với một tam giác cân. Nếu có một đường thẳng đi trung
điểm một cạnh bên, song song với cạnh đáy thì đi qua
trung điểm cạnh bên thứ hai. Vấn đề đặt ra cho chúng ta
tìm tịi là điều đó cịn đúng đối với một tam gíac khơng ?



Giáo viên : Giới thiệu bài mới : “Đường trung bình


của tam giaùc”


<i><b>Hoạt động 1 : (Hoạt động phát hiện tinh chất, khái</b></i>
<i><b>niệm đường trung bình của tam giác)</b></i>


Cho tam giác ABC tùy ý, nếu cho D là trung điểm của
cạnh AB, qua D vẽ đường thẳng Dx //BC tia Dx có đi
quan trung điểm E của cạnh AC không ? Chứng minh ?
(Giáo viên hướng dẫn cách vẽ thêm như SGK).


Giáo viên: Trình bày khái niệm đường trung bình của
tam giác. u cầu học sinh dự đốn tính chất đường
trung bình của tam giác? Kiểm tra dự đốn đó?


Kiểm tra bằng phương pháp nào?
Học sinh làm theo nhóm.


Học sinh đại diện cho từng nhóm trả lời những vấn đề
mà giáo viên yêu cầu.


<i><b>Hoạt động 2 : (Bằng thực nghiệm đo đạc phát hiện</b></i>
<i><b>tính chất đường trung bình của tam giác)</b></i>


Học sinh vẽ hình, đo, dự đốn tính chất đường trung
bình


Học sinh : Đường trung bình của một tam giác thì //
với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh đó. Học sinh vẽ hình


để kiểm tra dự đốn của mình.


<b>1. Đường trung bình của</b>
<b>tam giác</b>


<i>Định lí 1</i>


<i>Đường thẳng đi qua trung</i>
<i>điểm một cạnh của tan giác</i>
<i>và song song với cạnh thứ hai</i>
<i>thi đi qua trung điểm của</i>
<i>cạnh thứ ba</i>


Chứng minh: (SGK trang 76)


<i>Định nghóa</i>


<i>Đường trung bình của tam</i>
<i>giác là đoạn thẳng nối trung</i>
<i>điểm hai cạnh của tam giác</i>


<i>Định lí 2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Hoạt động 3 : (Làm theo tổ)</b></i>


Giáo viên : Hướng dẫn học sinh vẽ thêm, chứng minh
định lý đó trên bảng. (Sau khi các nhóm đã tìm hiểu
cách chứng minh cùa SGK)


Học sinh đọc SGK , tìm hiểu chứng minh, trả lời các


câu hỏi mà giáo viên yêu cầu.


<i><b> Hoạt động 4 </b><b> : Củng cố yêu cầu học sinh </b></i>


a. Dựa vào hình vẽ, tìm những đường trung bình khác
của tam giác ABC và nêu tính chất của chúng?


b. Cho học sinh làm bài tập SGK .


Giáo viên : Chỉ yêu cầu học sinh trả lời bằng miệng.
Nêu lý do vì sao có được kết quả đó.


a. Học sinh : trong tam giác ABC cịn có thêm EF, Đ
là đường trung bình.


Do đó:


EF//AB và EF= AB/2
Đ//AC và Đ = AC/2


b. Học sinh: Làm bài tập ở SGK?3(H.33)


Về nhà học Đlí 1,2 và định nghĩa đường TB của tam
giá


<b>Bài tập về nhaø :</b>


Giáo viên hướng dẫn bài tập ở nhà cho học sinh


<i><b>Bài tập 20 </b></i>: Nhận xét IK và BC ? điểm K đối với


đoạn thẳng AC?


<i><b>Bài tập 22</b></i> : Nhận xét gì về EM và DC ? điểm E đối
với đoạn thẳng BD?


<i>thứ bà và bằng nửa cạnh ấy</i>


Chứng minh: (SGK trang 76)


B


C


A
D


E


Cho DE=50cm, do DE là
đường trung bình của tam
giác ABC nên mặc dù có
chướng ngại vật, cũng có thể
biết khoảng cách BC =100m.


<b>IV-LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG</b>


………
………


<i><b>Tiết 6: </b></i>

<b>§4</b>

<b>ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG (TT)</b>




<b>I – MỤC TIÊU </b>


Qua bài này học sinh cần:


- Nắm được khái niệm đường trung bình của hình thang, định lý 3 và định lý 4 về
đường đường trung bình của hình thang .


- Biết vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai
đoạn thẳng // . Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế.


<b>II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC</b>


<b>Bảng phụ, thước </b>


<b>III</b>

– TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>mới):</b></i>


Giáo viên: Yêu cầu cả lớp làm trên phiếu học tập, thu
và chấm một số học sinh


Cho hình thang ABCD (AB//CD), gọi E là trung điểm
của AD, vẽ tia Ex//DC cắt AC ở I, cắt BC ở F. I có phải là
trung điểm của đường chéoAC? F có phải là trung điểm của
BC khơng ? Vì sao?


Làm trên phiếu học tập .


Một học sinh làm ở bảng:


- E là trung điểm của AD và Ex//DC nên đi qua trung
điểm I của AC (định lý đường trung bình trong tam giác
ADC).


- Đối với ABC, I là trung điểm của của AC và


Ix//Abnên Ix đi qua trung điểm F của BC.(Định lý).


Giáo viên: Dựa vào những ý kiến của học sinh, giáo
viên bổ sung , khái quát, phát biểu thành định lý .


Giáo viên: Giới thiệu khái niệm đường trung bình của
hình thang.


<i><b>Hoạt động 2 : </b></i>


GV: Xét hình thang ABCD, hãy đo độ dài đường trung
bình của hình thang rồi so sánh chúng? Kết luận được rút
ra?


Học sinh tiến hành vẽ, đo, rút ra kl : “Đường trung bình
của hình thang thì // với hai đáy và có độ dài bằng nửa tổng
độ dài hai đáy”.


Học sinh: Chứng minh bằng miệng :


EI = ½ DC và IF = ½ AB suy ra điều phải chứng minh.
Giáo viên: Chứng minh hồn cảnh định lý đó?



<i><b>Hoạt động 3 : (Củng cố)</b></i>


Giáo viên: Học sinh xem hình vẽ ở bảng. Hãy nêu giả
thiết bài tốn và tính độ dài x?


Học sinh làm trên phiếu học tập:
- Nêu giả thiết bài tốn.


- Chứng minh DFC là hình thang.


Về nhà định nghĩa hình thang và Đlí 3,4
Giáo viên: Hướng dẫn bài tập ở nhà:
<b>Bài tập 26: x=? x+y = ? suy ra y = ?</b>


<b>2. Đường trung bình của</b>
<b>hình thang</b>


<i>Định lí 3</i>


<i>Đường thẳng đi qua trung</i>
<i>điểm một cạnh bên và song</i>
<i>song với hai đáy thì đi qua</i>
<i>trung điểm cạnh bên thứ</i>
<i>hai.</i>


Chứng minh: (SGK trang
78)


<i>Định nghóa: </i>



<i>Đường trung bình của hình</i>
<i>thang là đoạn thẳng nối</i>
<i>trung điểm hai cạnh bên</i>
<i>của hình thang.</i>


<i>Định lí 4</i>


<i>Đường trung bình của hình</i>
<i>thang thì song song với hai</i>
<i>đáy và bằng nữa tổng hai</i>
<i>đáy.</i>


Chứng minh: (SGK trang
79)


- BE ñi qua trung điểm của
cạnh bên AC, BE//AD, (do
...) suy ra E là trung điểm
của DF.


Vậy BE là đường trung
bình của hình thang
ACFD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài tập 27: EK đối với DC?</b>


KF đối với AB? EK+KF đối với EF?
<b>IV-LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG</b>



………
………


<i><b>Tieát </b>7<b> </b></i>

LUYỆN

<b> TẬP</b>



<b>I – MỤC TIÊU </b>


- Qualuyện tập, giúp học sinh vận dụng thành thạo định lý đường trung bình của
hình thang để giải quyết được những bài tập từ đơn giản đến hơi khó.


<b>II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC</b>


<b>Bảng phụ, thước </b>


Vẽ sẵn hình ở bảng phụ cho bài kiểm tra, bài giải hoàn chỉnh bài tập 27SGK.
<b>III</b>

– TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<i><b>Giáo viên : (Kiểm tra bài tập học sinh làm ở nhà):</b></i>


Một học sinh làm bài tập ở bảng .


Giáo viên: Yêu cầu vài học sinh nhắc lại tính chất
đường trung bình của hình thang, sửa sai cho học sinh và
hồn chỉnh chứng minh.


<i><b>Hoạt động 1 : </b></i>


Bài tập 27 SGK



u cầu học sinh trả lời các câu hỏi mà giáo viên u


Bài 26


- Chứng minh các tứ giác
ABFE, CDHG là hình thang.


- Do CD là đường trung
bình của hình thang ABFE
do đó x = (AB+EF):2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

caàu:


So sánh EK và DC? KF và AB? So sánh EF với
EK+KF? Kết luận được rút ra khi so EF với AB+CD ?
(Khi nào xảy ra dấu =?)


Học sinh trả lời lần lượt những câu hỏi mà giáo viên
nêu lên.


GV: Chuẩn bị bài giải hoàn chỉnh trên bảng phụ
Yêu cầu Học sinh nêu bài tốn đầy đủ cả thuận và
đảo? Làm hồn chỉnh vào vở bài tập.


Học sinh nêu bài toán đầy đủ cả thuận và đảo: “EF là
độ dài đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh đối AD và BC
của tứ giác ABCD, chứng minh rằng :


EF  (CD + AB) : 2, dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi



ABCD là hình thang (AB//CD).


<i><b>Hoạt động 2 : (Củng cố )</b></i>


Giáo viên: (Bài tập 28 SGK) Yêu cầu học sinh trả lời
các câu hỏi để rèn phương pháp phân tích đi lên:


* Để chứng minh AK = KC ta cần chứng minh điều gì?
* AB=6cm, CD=10cm, tính dộ dài các đoàn thẳng EI,
KF, IK.


* So sánh độ dài đoạn thẳng IK với hiệu của hai đáy
hình thang ANCD? Chứng minh?


Học sinh trả lời miệng các câu hỏi mà giáo viên neu
lên.


Học sinh: giải bài tập này trên phiếu học tập do giáo
viên chuẩn bị sẵn.


Một học sinh trình bày lời giải ở bảng.


Chứng minh trực tiếp trên phiếu học tập hay trên film
trong, giáo viên dùng đèn chiếu.


Học sinh: Đoạn thẳng nối trung điểm hai đường


chéo của hình thang thì // với hai đáy



Gv: Có thể nêu bài tốn hồn chỉnh có đủ cả phần


thuận và đảo.


<i><b>Hoạt động 3 : (Củng cố)</b></i>


Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD, CE cắt
nhau ở G, gọi I, K lần lượt là trung điểm của GB, GC.
Chứng minh DE//IK và DE=IK.


Giáo viên: Thu và chấm một số bài, sửa sai cho học
sinh (Nếu có), củng cố việc vận dụng tính chất đường
trung bình của tam giác trong chứng minh.


<b>Hướng dẫn bài tập về nhà:</b>


do đó y= 16.2 - x
y = 32 – 12 = 20cm.


Học sinh làm bài tập trên
phiếu học tập .


 IK // BC và IK = BC /


2 (đtb GBC)


 ED//BC và ED = BC/2


(đtb GBC)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài tập : Nếu ABCD là tứ giác lồi (AB<CD) và I, K</b>
lần lượt là trung điểm hai đường chéo AC và BD.



a. Chứng minh rằng IK  (DC – AB) : 2


b. IK = (DC – AB) : 2


 ABCD là hình thang.


<b>IV-LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG</b>


………
………


<i><b>Tiết 8 : </b></i>

§

<b>5 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA</b>


<b>DỰNG HÌNH THANG</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết dùng thước, compa để dựng hình, theo các yếu tố đã cho bằng số và hình,
biết phân tích và chỉ trình bày trong bài làm hai phần: Cách dựng và chứng minh.


<b>II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC</b>


<b>Bảng phụ, thước th</b>ẳng,đo độ,compa


<b>III</b>

– TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


<b>Hoạt động của giáo viên và học</b>


<b>sinh</b>


<b>Nội dung ghi bảng</b>


Giáo viên: Giới thiệu cho học sinh


bài toán dựng hình.


<i><b>Hoạt động 1 : (Ơn tập kiến thức cũ).</b></i>


Giáo viên: Hãy nêu tóm tắt các bài
tốn dựng hình cơ bản đã biết ở lớp 6 và
lớp 7 và thực hiện việc dựng đó trên
phiếu học tập cá nhân.


Giáo viên: Thu và chấm một số bài.


<i><b>Hoạt động 2 : </b></i>


Giáo viên: Nên bài tốn dựng hình
thang, thực chất là đưa về bài toán dựng
cơ bản đã nêu ở trên.


Giáo viên: Nêu ví dụ 1 ở sgk , với
việc phân tích, để HS thấy được ý nghĩa


Theo dõi hướng dẫn của gv.


<i><b>Hoạt động 1</b></i> :


+ Nếu các bài tốn dựng hình cơ bản
đã biết.


+ Làm trên phiếu học tập cách dựng


các bài toán cơ bản đã nêu.


+ 3 hs làm ở bảng.


<i><b>Hoạt động 2 : (Tìm hiểu các bước</b></i>
<i><b>dựng của bài tốn dựng hình thang).</b></i>


Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo
viên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

của bước phân tích, tập cho học sinh
phân tích bằng hệ thống câu hỏi :


Giả sử dựng được hình thang ABCD
thỏa nãm các u cầu .


Hình nào có thể dựng được?
Vì sao?


Hãy xác định vị trí của điểm B sau
khi đãdựng tam giác ADC.


Giáo viên: Hãy chứng minh


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập để củng cố </b></i>


Phân tích để tìm cách dựng (bài tập
31 SGK)


Gv: Bài tập này HS sẽ làm phần


dựng và chứng minh ở nhà.


<b>Hướng dẫn những bài tập ở nhà :</b>
Bài tập số 29, 30, 32, 34 SGK trang
83


toán cơ bản (c.g.c)


- Điểm B nằm trên đường thẳng đi
qua A và song song với DC.


- Điểm B nằm trên đường tròn (A;
3cm) suy ra đựng được điểm B.


- Hs trình bày miệng chứng minh hình
đã dựng có đầy đủ những u cầu của
bài toán.


<i><b>Hoạt động 3 : (Luyện tập để </b></i>củng cố<i><b>)</b></i>


Thảo luận theo tổ, một đại diện phát
biểu ý kiến.


(Hai tổ phát bieåu)


- Tam giác ADC dựng được (do biết
độ dài ba cạnh).


- Điểm B nằm trên tia Ax// DC và B
thuộc đường trịn (A; 2cm), từ đó suy ra


cách dựng điểm B.


<b>IV-LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Tiết 9 : LUYỆN TẬP DỰNG HÌNH – DỰNG HÌNH THANG CÂN</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Giúp hs củng cố vững chắc việc thực hiện các bước giải của một bài toán dựng
hình.


- Rèn kỹ năng sử dụng compa, kỹ năng phân tích trong bài tốn dựng hình.


<b>II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC</b>


<b>Bảng phụ, thước th</b>ẳng,đo độ,compa


<b>III</b>

– TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY


<b>Hoạt động của giáo viên và học</b>


<b>sinh</b>


<b>Nội dung ghi bảng</b>


<i><b>Giáo viên: kiểm tra bài cũ</b></i>


Nêu các bước giải của 1một bài tốn
dựng hình. Trình bày bài tốn 9SGK


GV: Sau khi học sinh giải xong, nêu
bài tốn phụ : “Cho góc 65o<sub>, dựng góc</sub>


25o<sub>, sauđó dựng bài tốn trên bằng cách</sub>
khác.


<i><b>Hoạt động 1 : (Luyện tập phân tích,</b></i>
<i><b>dựng hình).</b></i>


Giáo viên: u cầu thảo luận theo 4
tổ, trình bày cách phân tích và dựng hình
bài tập 33 SGK.


Giáo viên yêu cầu các tổ bổ sung ý
kiến, nhận xét, để tiến đến có một lời
giải hồn chỉnh.


Gv: Có thể kiểm tra một số vở bài
tập ở nhà của học sinh để xem học sinh
đã làm bài tập này ở nhà mức độ nào,
cho điểm cá và tổ.


Giáo viên: Cho học sinh nhận xét,
bài toán dựng hình trên đã sử dụng
những bài tốn dựng hình cơ bản nào?


<i><b>Hoạt động 2 : (Rèn luyện kỹ năng</b></i>


1 học sinh trình bày đầy đủ cả 4 bước,
tuy nhiên chỉ cần ghi 2 bước dựng và
chứng minh.


Học sinh ghi ở bảng.



<i><b>Hoạt động 1</b></i> :


Chia lớp thành 4 tổ, các tổ tiến hành
thảo luận và trình bày bài giải của tổ
mình.


A B


C
D


4 c m
3 c m
8 0o


CD=4cm dựng được góc CDx = 80o
dựng được (điểm A thuộc tia Dx) và
điển A thuộc đường tròn (C; 4cm) suy ra
A dựng được, B thuộc tia Ay//DC và
thuộc tia Ct sao cho Góc DCt = 80o


Suy ra cách dựng B.


<i><b>Hoạt động 2 : (Rèn luyện kỹ năng</b></i>
<i><b>dựng hình những bài tốn cơ bản)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>dựng hình những bài tốn cơ bản).</b></i>


GV: Mỗi học sinh dựng một góc có


số đo bằng 30o


<i><b>Hoạt động 3: (Bài tập củng cố )</b></i>


Dựng hình thang ABCD, biết góc D
bằng 90o<sub>, đáy CD=3cm, cạnh bên</sub>
AD=2cm, cạnh bên BC=3cm.


<b>Bài tập về nhà :</b>


Dựng hình thang cân ABCD,
(AB//CD), bie6t1 hai d9ay1 AB=2cm,
CD=4cm, đường cao AH=2cm.


Hướng dẫn :


Tính độ dài AH, tam giác ADH dựng
được suy ra ...


học tập. Giáo viên sẽ thu và chấm một
số bài.


<i><b>Hoạt động 3 : (</b></i>Bài tập củng cố<i><b>)</b></i>


Học sinh phân tích :


 Tam giác vng ADC dựng được.
 Điểm B thuộc tia Ax//DC và thuộc


đường tròn (C;3cm) suy ra B dựng


được.


<b>IV-LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Tiết 10 : § 6 ĐỐI XỨNG TRỤC </b></i>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Nắm chắc định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau một trục ( là đường thẳng),
nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một trục hình thang cân là hình có trục
đối xứng, từ đó nhận biết hai hình đối xứng với nhau qua một trục trong thực tế.


- Biết dựng một điểm đối xứng với một điểm cho trước, đọan thẳng đốixứng với
một đoạn thẳng cho trước.


<b>II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC</b>


- Thước thẳng, compa, êke.
<b>III</b>

– TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY



<b>Hoạt động của giáo viên và học</b>
<b>sinh</b>


<b>Nội dung ghi bảng</b>


<i><b>Giáo viên: </b></i>u cầu học sinh nêu định
nghĩa đường trung trực của một đoạn
thẳng? Từ đó GV giới thiệu khái niệm
hai điểm đối xứng với nhau qua một
đường thẳng.



Giáo viên: Nếu điểm M nằm trên
trục đối xứng d, thì điểm đối xứng với
điểm M là điểm nào ?


Giáo viên: khẳng định ghi bảng.


<i><b>Hoạt động 1 : </b></i>


Giáo viên: Cho đoàn thẳng AC
vàmột đường thẳng d.


 Hãy vẽ hình đối xứng của điểm


A, C qua đường thẳng d?


 Lấy một điểm B bất kỳ thuộc


đoạn thẳng AC, vẽ điểm đối xứng
của điểm B qua đường thẳng d, có
nhận xét gì về các điểm đối xứng
của A, B,C?


Giáo viên: Qua hình ảnh của hai
đoạn thẳng AC và A’C’ ta gọi hai đoạn
thẳng đó là hai hình đối xứng với nhau
qua một đường thẳng.


<i><b>Hoạt động 2a: </b></i>


Giáo viên: Cho học sinh xem các file


chuẩn bị sẵn tên GSP, hay các hình vẽ
sẵn về hai tam giác, hai hình nào đó đối
xứng với nhau qua một truc. Nhận xét gì


Học sinh: Trả lời khái niệm đường
trung trực của một đoạn thẳng.


Học sinh: Nếu điểm M nằm trên trực
đối xướng thì điểm đối xứng của M
chính là M.


(Dự đốn)


<i><b>Hoạt động 1</b></i> : (Củng cố khái niệm,
rèn kỹ năng vẽ điểm đối xứng qua trục
một trục)


- Học sinh làm trên phim trong .
- Kiểm tra nhận xét bằng thước
thẳng.


Hoïc sinh nhận xét :


Nếu A, B, C thẳng hàng thì các điểm
đối xứng của các điểm đó qua một
đường thẳng cũng thẳng hàng.


Học sinh: Vẽ hai tam giác đối xứng
nhau qua một trục.



<i><b>Hoạt động 2 : (Vận dụng tính chất</b></i>
<i><b>đã học giải quyết một vấn đề cụ thể ).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

về hai tam giác đối xứng qua một trục?
Phần chứng minh xem như bài tập về
nhà.


<i><b>Hoạt động 2b:</b></i>


Giáo viên: Cho tam giác ABC cân tại
A, đường cao AH Tình hình đối xứng
của mỗi cạnh của tam giác ABC qua
đường cao AH.


- Gv hình thành khái niệm có trục đối
xứng.


<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


Giáo viên: Mỗi hình sau đây có bao
nhiêu trục đối xứng:


 Tam giác đều.
 Chữ A in hoa
 Đường tròn.


<i><b>Hoạt động 4 : </b></i>


* Dùng giấy can vẽ một hình thang
cân, gấp hình và thử phát hiện hình


thang có phải là một hình có trục
đốixứng khơng ?


<i><b>Củng cố</b></i> :


Tìm các hình có trục đối xứng cớ bài
tập 37 SGK


<b>Bài tập về nhà và hướng dẫn :</b>
1. Cho tam giác ABC có góc A = 70o<sub>,</sub>
M là một điểm bất kỳ thuộc cạnh BÁO
CÁO, vẽ điểm D đối xứng với M qua
cãnh AB, E là điểm đối xứng với M qua
cạnh AC.


a. Chứng minh AD=AE.
b. Tính số đo góc DAE.


c. Cho M chạy trên đoạn thẳng BC,
Tìm vị trí của M trên BC , I* trên AB, J*
trên AC, để chu vi tam giác MI*J* bé
nhất. (câu này dành cho học sinh khác
giỏi).


2. Bài tập 38, 39, 40, 41 sgk.


với nhau qua một trục thì bằng nhau.


A



B H C


<i>Nhận xét 2b</i>: A đối xứng với chính nó.
B đối xứng với C qua AH.


H đối xứng với chính nó.


Từ đó rút ra kết luận : Mọi điểm của
tam giác ABC đối xứng qua AH đều
nằm trên tam giác đó.


<i><b>Hoạt động 3 : </b></i><b>(Vận dụng lý thuyết để</b>
giải quyết vấn đề, củng cố khái niệm<i><b>)</b></i>


Học sinh quan sát, trả lời:


<i><b>Hoạt động 4 : (Dùng thực nghiệm để</b></i>
<i><b>tìm trục đối xứng của một hình)</b></i>


Học sinh vẽ hình thang cân trên giấy
can mờ, hấp hình để phát hiện hình
thang cân là một hình có trục đối xứng,
trục đối xứng của hình thang cân là
đường thẳng vng góc tại trung điểm
hai đáy của hình thang cân đó.


A B


D



d


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

A


B


C
M


I <sub>J</sub>


D


E


<b>IV-LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG</b>


………
………


<i><b>Tiết 11 : LUYỆN TẬP ĐỐI XỨNG TRỤC </b></i>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Giúp học sinh có điều kiện nằm chắc hơn khái niệm đối xứng trục, hình có trục
đối xứng . Tính chất của hai đoạn thẳng, hai tam giác, hai góc, đối xứng với nhau qua
một đường thẳng.


- Rèn luyện thêm cho học sinh khả năng phân tích và tổng hợp qua việc tìm lời


giải cho một bài tốn, trình bày lời giải.


<b>II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động của giáo viên và học</b>
<b>sinh</b>


<b>Nội dung ghi bảng</b>
Giáo viên: Cho một học sinh làm bài


tập 39, câu a SGK ở bảng.


<i><b>Hoạt động 1 : </b></i>


Giáo viên: Ứng dụng torng thực tiễn:
nếu có một bạn ở vị trí A, đường thẳng
d xem như một dịng sơng tìm vị trí mà
bạn đó sẽ đi từ A, đến lấy nước bến
sông d sao cho quay lại về B gần nhất.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


Giáo viên: Dùng tranh vẽ sẵn (Bài
tập 40/sgk/88)


Nêu câu hỏi: Biển báo hiệu nào là
hình có trục đối xứng?


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>



Giáo viên: trong các câu sau đây, câu
nào đúng, câu nào sai? Vì sao?


Phần này giáo viên có thể soạn trên
một slide của phần mềm power Point sẽ
dạy sinh động hơn.


<i><b>Hoạt động 4: (Củng cố)</b></i>


Cho góc xOy = 50o<sub>, A là một điểm</sub>
nằm trong góc đó, B và C lần lượt là các
điểm đối xứng của A qua các cạnh Ox,
Oy của góc XoY.


a. So sánh OB, OC?
b. Tính số đo góc BOC?
<b>Bài tập về nhà :</b>


Từ bài tập trên, tìm trên hai tia Ox,
Oy hai điểm E, F sao cho chu vi tam giác
AEF có giá trị bé nhất.


Học sinh: Một học sinh trình bày bày
bài làm trên bảng đen, các học sinh khác
theo dõi, góp ý kiến về bài giải của bạn.


<i><b>Hoạt động 1</b></i> : (Tập vận dụng toán
học vào thực tiễn)


Chung cho cả lớp :



Theo bài toán trên, ta ln có
AD+DB≤AE+EB , dấu = xảy ra khi E


trùng với D, vậy d là vị trí cần tìm.


<i><b>Hoạt động 2 : (Vận dụng hiểu biết</b></i>
<i><b>toán học vào thực tế).</b></i>


Học sinh nhìn tranh để trả lời câu hỏi
của GV.


Hoạt động 3 : (Rèn kỹ năng làm bài
tập trắc nghiệm)


 Đúng, chứng minh : Do tính chất


đối xứng : AB=A’B’ và BC=B’C’,
AC=A’C’. Mà B nằm giữa AC:
nên AB+BC=AC=A’C’ suy ra :
A’B’+B’C’ = A’C’ suy ra điều
phải chứng minh.


 Đúng, do hai đoạn thẳng đối xứng


qua một trục thì bằng nhau.


 Đúng, mọi đường kính của một


đường trịn nào đó đều là trục đối


xứng của đường trịn đó.


 Sai, Đường thẳng chứa đoạn


th83ng đó cũng là một trục đối
xứng nữa của đoạn thẳng đó.


<i><b>Hoạt động 4 : </b></i><b>(Củng cố)</b>


Học sinh làm trên phiếu học tập cá
nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

………
………


<i><b>Tiết 12 : §7 HÌNH BÌNH HÀNH</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Nắm chặt định nghĩa hình bình hành, tính chất của hình bình hành, dấu hiệu
nhận biết một tứ giác là hình bình hành.


- Rèn kỹ năng vẽ một hình bình hành, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình bình
hành, kỹ năng chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau, chứng minh ba điểm
thẳng hàng, chứng minh hai đường thẳng song song.


<b>II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC</b>


- Thước thẳng, compa, êke,bảng phụ.


- Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông để làm bài tập 43 SGK.


<b>III</b>

– TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY



<b>Hoạt động của giáo viên và học</b>
<b>sinh</b>


<b>Nội dung ghi bảng</b>
Giáo viên: Trong bài cũ về hình


thang, nếu hình thang có thêm hai cạnh
bên song song thì hình thang đó có tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

chất gì ?


Giáo viên: Giới thiệu khái niệm hình
bình hành. Như vậy, có thể định nghĩa
hình bình hành cách khác khơng ?


<i><b>Hoạt động 1 : </b></i>


Bằng các thực hiện phép đo góc, em
có nhận xét gì về các góc đối của hình
bình hành? Chứng minh nhận xét đó?


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


Nhận xét gì về giao điểm hai đường
chéo của hình bình hành? Chứng minh
nhận xét đó?


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>



Học sinh làm trên phiếu học tập do
giáo viên chuẩn bị sẵn. Dựa vào hình vẽ
nêu giả thiết, kết luận và chứng minh
bài tốn đó.


<i><b>Hoạt động 4: (Tìm khái quát dấu</b></i>
<i><b>hiệu nhận biết hình bình hành)</b></i>


Giáo viên: Những dấu hiệu nào đã
biết để nhận biết một tứ giác là hình
bình hành?


Giáo viên: Lập mệnh đề đảo của tính
chất a. Chứng minh.


Giáo viên: Trong phần hình thang,
nếu có thêm hai đáy của hình thang đó
bằng nhau thì ta đã rút ra được tính chất
gì ? Từ đó rút ra dấu hiệu nhận biết hình
bình hành.


Giáo viên: Yêu cầu học sinh đọc
thêm các dấu hiệu nhận biết hình bình
hành khác ở SGK, phần chứng minh
xem như bài tập ở nhà.


bằng nhau.


Học sinh: Hình bình hành là hình


thang có hai cạnh bên //.


Học sinh: Trong hình bình hành , các
cạnh đối bằng nhau.


<i><b>Hoạt động 1</b></i> : (Tìm tịi tính chất về
góc đối của hình bình hành)


Học sinh tiến hành vẽ hình bình
hành, đo góc, dự đốn mói liên hệ,
chứng minh dự đoán về các góc dối của
hình bình hành.


A B


C
D


O


ΔABC = Δ CDA (c.c.c) suy ra B = D ,
tương tự A = C


<i><b>Hoạt động 2 : (Tìm tịi tính chất 2</b></i>
<i><b>đường chéo của hình bình hành).</b></i>


Học sinh chứng minh : ΔAOB = Δ
COD, suy ra hai đường chéo hình bình
hành cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường.



<i><b>Hoạt động 3 </b></i>: (Củng cố phần 1).
Học sinh làm bài tập củng cố phần
một trên phiếu học tập .


<i><b>Hoạt động 4 : </b></i><b>(Củng cố)</b>
- Dựa vào định nghĩa.


- Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau
là hình bình hành.


Chứng minh


Học sinh: Hình thang đó có hai cạnh
bên // và bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Hoạt động 5 : (Củng cố)</b></i>


1. Xem hình vẽ 65 SGK và trả lời câu
hỏi: Khi hai đĩa cân nâng lên, hạ xuống,
ABCD ln là hình gì? Vì sao?


2. Xem hình 70SGK và chỉ ra những
hình nào là hình bình hành? Nêu lý do ?


<b>Bài tập về nhà và hướng dẫn :</b>
Bài tập 43, 44, 45.


Hình vẽ trên giấy kẻ ô giúp cho ta
nhận biết điều gì ? Từ đó rút ra kết


luận?


<i><b>Hoạt động 5 : (Củng cố)</b></i>


Xem hình vẽ 65 SGK và trả lời:
Học sinh: Ta ln có : AB //CD và
AB=CD nên ta ln có ABCD là hình
bình hành.


HS làm bài tập miệng.


<b>IV-LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG</b>


………
………


<i><b>Tiết 13 : LUYỆN TẬP HÌNH BÌNH HÀNH</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Giúp học sinh củng cố vững chắc những tính chất,những dấu hiệu nhận biết hình
bình hành


- Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành , kỹ
năng sử dụng những tính chất của hình bình hành trong chứng minh .


<b>II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC</b>


- Thước thẳng, compa, êke.
<b>III</b>

– TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY




<b>Hoạt động của giáo viên và học</b>
<b>sinh</b>


<b>Noäi dung ghi bảng</b>
Giáo viên: Kiểm tra bài cũ ;


- Các dấu hiệu nhận biết hình bình
hành?


- Chứng minh tứ giác có 2 đường
chéo giao nhau tại trung điểm của mỗi
đường là hình bình hành ?


<i><b>Hoạt động 1 : </b></i>


Các câu sau đúng hay sai?


Hình thang có hai đáy bằng nhau là
hình bình hành.


Hình thang có hai cạnh bên // là hình


Học sinh: trình bày dấu hiệu nhận
biết hình bình hành.


A B


C
D



O


<i><b>Hoạt động 1</b></i> : (Ơn tập chuẩn bị cho
luyện tập).


 Đúng (đã chứng minh)
 Đúng (đã chứng minh)
 Sai ( còn thiếu yếu tố //)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

bình hành.


Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là
hình bình hành.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


Giáo viên: Cho học sinh làm bài tập
47 ở sgk theo nhóm 2 bàn.


Mỗi nhóm sẽ cử 1 đại diện trình bày
trước lớp.


Giáo viên: Cho hai nhóm làm tốt
nhất, trình bày lời giải câu a và câu b ở
bảng, giáo viên cho các tổ khác góp ý
kiến và giáo viên góp ý kiến để hồn
chỉnh lời giải, hay một phương pháp giải
khác.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>



Từng học sinh làm bài tập 48 vào
phiếu học tập cá nhân hay trên film
trong, giáo viên sẽ dùng đèn chiếu để
chiếu một số bài


<i><b>Hoạt động 4: (Củng cố )</b></i>


Bài tập 49 SGK (Học sinh làm theo
từng cá nhân)


 Để chứng minh AI //CK cần


chứng minh như thế nào?


 Nhận xét gì về điểm N đv đoạn


thẳng BM. Vì sao có nhận xét đó?


 Tương tự nhân cét điểm M đv


đoạn thẳng DN?


Hướng dẫn bài tập ở nhà :


Bài tập 48, nếu cho thêm giả thiết
AC=BD thì em có nhận xét gì về hình
bình hành EFGH? Hay nếu cho thêm AC
vng góc với BD thì hình bình hành
EFGH? hay nếu cho thêm AC vng góc


với BD thì hình bình hành EFGH có gì
đặc biệt?


cạnh bên không //)


<i><b>Hoạt động 2 : (Luyện tập theo</b></i>
<i><b>nhóm).</b></i>


A B


C


D H


K


1 nhóm trình bày lời giải câu a.
1 nhóm trình bày lời giải câu b.


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>: (Luyện tập từng cá
nhân).


Chứng minh EFGH là hình bình hành.
E, F, G, H lần lượt là trung điểm của
AB, BC, CD, DA .


A


B



C


D


E F


G
H


<i><b>Hoạt động 4 : </b></i><b>(Củng cố)</b>


- Cần chứng minh AICK là hình bình
hành.


- HS: Do KN// AM và K là trung
điểm AB nên : N là trung điểm của đoạn
thẳng BM (định lý dtb trong tam giác
AMB)


- Tương tự CN//IM và I là trung điểm
DC suy ra M là trung điểm của đoạn
thẳng DN.


<b>IV-LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Tiết 14 : § 8 ĐỐI XỨNG TÂM</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Nắm chắc định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một một điểm. Nhận biết
được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được một số hình có


tâm đối xứng (Cơ bản là hình bình hành).


- Vẽ được điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối
xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm.


<b>II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC</b>


- Thước thẳng, compa, êke.
<b>III</b>

– TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY



<b>Hoạt động của giáo viên và học</b>
<b>sinh</b>


<b>Nội dung ghi bảng</b>
Giáo viên: Kiểm tra bài cũ ; Định


nghĩa hình bình hành, vẽ hình bình hành
ở bảng, nêu tính chất hai đường chéo
hình bình hành?


Giáo viên: Giới thiệu :


A và C gọi là đối xứng nhau qua O.
Tương tự, hai điểm đối xứng qua O
có trong hình vẽ? (HS). Từ đó giáo viên
định nghĩa hai điểm đối xứng qua một
điểm khác.


Giaùo viên:



- Các dấu hiệu nhận biết hình bình
hành?


- Chứng minh tứ giác có 2 đường
chéo giao nhau tại trung điểm của mỗi
đường là hình bình hành ?


Học sinh: trình bày dấu hiệu nhận
biết hình bình hành.


A B


C
D


O


<i><b>Hoạt động 1</b></i> : (Ơn tập chuẩn bị cho
luyện tập).


 Đúng (đã chứng minh)
 Đúng (đã chứng minh)
 Sai ( còn thiếu yếu tố //)


 Sai (Ví dụ hình thang cân có hai


cạnh bên không //)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Hoạt động 1 : </b></i>



Các câu sau đúng hay sai?


Hình thang có hai đáy bằng nhau là
hình bình hành.


Hình thang có hai cạnh bên // là hình
bình hành.


Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là
hình bình hành.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


Giáo viên: Cho học sinh làm bài tập
47 ở sgk theo nhóm 2 bàn.


Mỗi nhóm sẽ cử 1 đại diện trình bày
trước lớp.


Giáo viên: Cho hai nhóm làm tốt
nhất, trình bày lời giải câu a và câu b ở
bảng, giáo viên cho các tổ khác góp ý
kiến và giáo viên góp ý kiến để hoàn
chỉnh lời giải, hay một phương pháp giải
khác.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


Từng học sinh làm bài tập 48 vào
phiếu học tập cá nhân hay trên film


trong, giáo viên sẽ dùng đèn chiếu để
chiếu một số bài


<i><b>Hoạt động 4: (Củng cố )</b></i>


Bài tập 49 SGK (Học sinh làm theo
từng cá nhân)


 Để chứng minh AI //CK cần


chứng minh như thế nào?


 Nhận xét gì về điểm N đv đoạn


thẳng BM. Vì sao có nhận xét đó?


 Tương tự nhân cét điểm M đv


đoạn thẳng DN?


Hướng dẫn bài tập ở nhà :


Bài tập 48, nếu cho thêm giả thiết
AC=BD thì em có nhận xét gì về hình
bình hành EFGH? Hay nếu cho thêm AC
vng góc với BD thì hình bình hành
EFGH? hay nếu cho thêm AC vng góc
với BD thì hình bình hành EFGH có gì
đặc biệt?



A B


C


D H


K


1 nhóm trình bày lời giải câu a.
1 nhóm trình bày lời giải câu b.


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>: (Luyện tập từng cá
nhân).


Chứng minh EFGH là hình bình hành.
E, F, G, H lần lượt là trung điểm của
AB, BC, CD, DA .


A


B


C


D


E F


G
H



<i><b>Hoạt động 4 : </b></i><b>(Củng cố)</b>


- Cần chứng minh AICK là hình bình
hành.


- HS: Do KN// AM và K là trung
điểm AB nên : N là trung điểm của đoạn
thẳng BM (định lý dtb trong tam giác
AMB)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>IV-LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG</b>


………
………


<i><b>Tieát 13 : LUYỆN TẬP HÌNH BÌNH HÀNH</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Giúp học sinh củng cố vững chắc những tính chất,những dấu hiệu nhận biết hình
bình hành


- Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình bình hành , kỹ
năng sử dụng những tính chất của hình bình hành trong chứng minh .


<b>II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC</b>


- Thước thẳng, compa, êke,bảng phụ.


<b>III</b>

– TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY



<b>Hoạt động của giáo viên và học</b>


<b>sinh</b>


<b>Noäi dung ghi bảng</b>
Giáo viên: Kiểm tra bài cũ ;


- Các dấu hiệu nhận biết hình bình
hành?


- Chứng minh tứ giác có 2 đường
chéo giao nhau tại trung điểm của mỗi
đường là hình bình hành ?


<i><b>Hoạt động 1 : </b></i>


Các câu sau đúng hay sai?


Hình thang có hai đáy bằng nhau là
hình bình hành.


Hình thang có hai cạnh bên // là hình
bình hành.


Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là
hình bình hành.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>


Giáo viên: Cho học sinh làm bài tập


47 ở sgk theo nhóm 2 bàn.


Mỗi nhóm sẽ cử 1 đại diện trình bày
trước lớp.


Giáo viên: Cho hai nhóm làm tốt
nhất, trình bày lời giải câu a và câu b ở
bảng, giáo viên cho các tổ khác góp ý
kiến và giáo viên góp ý kiến để hồn


Học sinh: trình bày dấu hiệu nhận
biết hình bình hành.


A B


C
D


O


<i><b>Hoạt động 1</b></i> : (Ôn tập chuẩn bị cho
luyện tập).


 Đúng (đã chứng minh)
 Đúng (đã chứng minh)
 Sai ( còn thiếu yếu tố //)


 Sai (Ví dụ hình thang cân có hai


cạnh bên không //)



<i><b>Hoạt động 2 : (Luyện tập theo</b></i>
<i><b>nhóm).</b></i>


A B


C


D H


K


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

chỉnh lời giải, hay một phương pháp giải
khác.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


Từng học sinh làm bài tập 48 vào
phiếu học tập cá nhân hay trên film
trong, giáo viên sẽ dùng đèn chiếu để
chiếu một số bài


<i><b>Hoạt động 4: (Củng cố )</b></i>


Bài tập 49 SGK (Học sinh làm theo
từng cá nhân)


 Để chứng minh AI //CK cần


chứng minh như thế nào?



 Nhận xét gì về điểm N đv đoạn


thẳng BM. Vì sao có nhận xét đó?


 Tương tự nhân cét điểm M đv


đoạn thẳng DN?


Hướng dẫn bài tập ở nhà :


Bài tập 48, nếu cho thêm giả thiết
AC=BD thì em có nhận xét gì về hình
bình hành EFGH? Hay nếu cho thêm AC
vng góc với BD thì hình bình hành
EFGH? hay nếu cho thêm AC vng góc
với BD thì hình bình hành EFGH có gì
đặc biệt?


<i><b>Hoạt động 3 </b></i>: (Luyện tập từng cá
nhân).


Chứng minh EFGH là hình bình hành.
E, F, G, H lần lượt là trung điểm của
AB, BC, CD, DA .


A


B



C


D


E F


G
H


<i><b>Hoạt động 4 : </b></i><b>(Củng cố)</b>


- Cần chứng minh AICK là hình bình
hành.


- HS: Do KN// AM và K là trung
điểm AB nên : N là trung điểm của đoạn
thẳng BM (định lý dtb trong tam giác
AMB)


- Tương tự CN//IM và I là trung điểm
DC suy ra M là trung điểm của đoạn
thẳng DN.


<b>IV-LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Tiết 14 : § 8 ĐỐI XỨNG TÂM</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Nắm chắc định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một một điểm. Nhận biết
được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được một số hình có


tâm đối xứng (Cơ bản là hình bình hành).


- Vẽ được điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối
xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm.


<b>II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC</b>


- Thước thẳng, compa, êke.


-Miếng bìa về những hình có tâm đối xứng.
<b>III</b>

– TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY



<b>Hoạt động của giáo viên và học</b>
<b>sinh</b>


<b>Noäi dung ghi bảng</b>
Giáo viên: Kiểm tra bài cũ : Định


nghĩa hình bình hành, vẽ hình bình hành
ở bảng, nêu tính chất hai đường chéo
hình bình hành?


Giáo viên: Giới thiệu :


A và C gọi là đối xứng nhau qua O.
Tương tự, hai điểm đối xứng qua O
có trong hình vẽ? (HS). Từ đó giáo viên
định nghĩa hai điểm đối xứng qua một
điểm khác.



Giáo viên: Cách vẽ đối xứng với một
điểm cho trước ? <i><b>(Hoạt động1)</b></i>


Giáo viên: Ở hình vẽ trên, Đoạn
thẳng AB được gọilà đối xứng với đoạn
thẳng CD và đoạn thẳng AD được gọi là
đối xứng với đoạn thẳng CB qua O.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


Hãy lấy điểm E tùy ý trên đoạn
thẳng AB. Lấy điểm E’ đối xứng với E
qua O. Thử kiểm tra xem, E’ có hay
không thuộc đoạn thẳng CD? , kết luận?


<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


Giáo viên: Cho tam giác ABC và một
điểm O tùy ý, vẽ điểm đối xứng của A,
B, C qua O. Nhận xét gì về hai tam giác
ABC và A’B’C’?


Từ đó có thể rút ra kết luận gì?


Giáo viên: Qua nội dung từ đầu bài
học, em có nhận xét gì về hình bình


A B


C


D


O


Một học sinh :


 Vẽ hình bình hành


 Nêu tính chất hai đường chéo của


đường chéo của hình bình hành.


<i><b>Hoạt động 1</b></i> : (Vẽ điểm đối xứng với
một điểm cho trước quamột trục).


Học sinh trình bày cách vẽ dựa vào
định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau
qua một điểm cho trước.


Học sinh vẽ hình vào vở về hai điểm
đối xứng qua một trục.


<i><b>Hoạt động 2 : bằng thực nghiệm</b></i>
<i><b>kiểm tra dự tốn tính chất thẳng hàng</b></i>
<i><b>của 3 điểm qua phép đối xứng tâm)</b></i>


Vẽ hình theo yêu cầu của giáo viên .
Học sinh kiểm tra bằng thước thẳng
về sự thẳng hàng của C, E’, D



Mọi điểm trên đoạn thẳng AB khi lấy
đối xứng qua O đều thuộc đoạn thẳng
CD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

haønh.


Định lý rút ra từ những nhận xét trên
cho hình bình hành?


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>


Trên hình 80 SGK, chỉ ra cái N, S là
những hình có tâm đối xứng. Học sinh
tìm thêm vài chữ cái in hoa khác cũng
có tâm đối xứng ?


<i><b>Hoạt động 5: (Củng cố )</b></i>


Bài tập 52 SGK Học sinh làm trên
phiếu học tập cá nhân. Giáo viên sẽ thu,
châm, chiếu một số bài làm, hoàn chỉnh
chứng minh cho học sinh.


Học sinh vẽ trên giấy, hay trên film
trong , giáo viên sẽ kiểm tra, chiếu bài
làm của một số học sinh , sửa sai nếu có.


Học sinh rút ra kết luận :
ΔABC = ΔA’B’C’ (c-c-c)



Suy ra nếu haigóc, hai đoạn thẳng,
hai tam giác đối xứng với nhau qua một
điểm thì bằng nhau.


Học sinh: Mọi điểm trên hình bình
hành, lấy đối xứng qua giao điểm hai
đường chéo các điểm đó cũng thuộc
hình bình hành.


Học sinh: Giao điểm hai đường chéo
của hình bình hành là tâm đối xứng của
hình bình hành đó.


<i><b>Hoạt động 4 : </b></i><b>(Vận dụng kiến thức</b>
<b>đã học vào thực tế)</b>


Hs tìm một vài chữ cái in hoa có tâm
đối xứng.


<i><b>Hoạt động 5 : (Củng cố)</b></i>


Hs làm trên phiếu học tập.


Trong tam giác EDF, A là trung điểm
ED, AB // DF (gt) nên AB đia qua trung
điểm B’ của EF và AB’=DC, mà
AB//DC và AB=DC nân B trùng B’ hay
nói cách khác, E, F đối xứng qua B.
<b>IV-LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG</b>



………
………


<i><b>Tiết 15 : Luyện tập ĐỐI XỨNG TÂM</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Giúp hs có điều kiện nắm chắc hơn khái niệm đối xứng, hình có tâm đối xứng,
tính chất của hai đoạn thẳng, hai tam giác, hai góc, đối xứng với nhau qua một điểm.


- Tiếp tục rèn luyện cho hs thao tác phân tích và tổng hợp qua việc tìm lời giải
cho một bài tốn, trình bày lời giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Thước thẳng, compa, êke.


-Tranh vẽ sẵn để làm bài tập 50 SGK,
<b>III</b>

– TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY



<b>Hoạt động của giáo viên và học</b>
<b>sinh</b>


<b>Nội dung ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


Gv: Dùng hình vẽ sẵn ở bảng phụ,
yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa hai
điểm đối xứng với nhau qua một điểm,
vẽ A’ đối xứng với C qua B.


<i><b>Hoạt động 3: </b></i>



Giáo viên: bài tập 1 Trên mặt phẳng
tọa độ Oxy, M(3;2) Hãy vẽ điểm đối
xứng M’ của M qua O?


Em có nhận xét gì về tọa độ hai điểm
đối xứng của M qua trục Oy. Hãy chứng
minh : a/ B, O, C thẳng hàng.


b/ B đối xứng C qua O.
Chú ú cho học sinh :


- Chứng minh B, O, C thẳng hàng?
- Chứng minh OM=OB=OC?


<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


Giáo viên: Cho học sinh xem tranh ở
hình 83 và trả lời các câu hỏi.


Đoạn thẳng AB có phải là hình có
tâm đối xứng ?


Tam giác đều có phải là tam giác có
tâm đối xứng ?


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>


GV: Các câu sau , câu nào đúng , câu
nào sai ? Vì sao ?



<i><b>Hoạt động 5: (Củng cố ) </b></i>


Cho hình bình hành ABCD , lấy một
điểm M bất kỳ trên cạnh AB, vẽ đường
thẳng MO cắt cạnh đối của hình bình
hành tại điểm M’ . Chứng minh M’ là
điểm đối xứng của M qua O.


a/. p dụng định nghóa
b/. Vận dụng tính chất


<i><b>Bài tập về nhà :</b></i>


1. Chứng minh qua phép đối xứng


<i><b>Hoạt động 1</b></i> : <i><b>(Kiểm tra chẩn bị ôn</b></i>
<i><b>tập kiến thức cho luyện tập )</b></i>


Một học sinh làm ở bảng


Số học sinh ở dưới lớp làm vào giấy ,
giáo viên sẽ thu và chấm một số bài .


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> (Luyện tập )


Học sinh làm trên giấy kẻ ô đã được
giáo viên chuẩn bị trước .


Học sinh nêu nhận xét



y


y '


x x '


B M
C
O 1
2 <sub>3</sub>

.

.


.


1

.


2

.



<i><b>Hoạt động 3 :</b></i> (Luyện tập nhận biết
hình có tâm đối xứng )


Học sinh trả lời miệng các câu hỏi
theo sách giáo khoa


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i> (Rèn kỹ năng làm bài
tập trắc nghiệm )


Học sinh trả lời miệng các câu hỏi
mà giáo viên yêu cầu


<i><b>Hoạt động 5 :</b></i> (Củng cố)



Học sinh làm trên phiếu học tập do
giáo viên chuẩn bị sẵn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

tâm , đường thẳng biến thành đường
thẳng , góc biến thành góc bằng nó .


2. Nếu lấy đối xứng qua hai trục
vng góc với nhau , em có nhận xét gì
về việc làm đó so với việc lấy đối xứng
qua giao điểm của 2 trục .


<b>IV-LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG</b>


………
………


<i><b>Tiết 16 : § 9 HÌNH CHỮ NHẬT </b></i>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Nắm chắc định nghóa và các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận
biết hình bình hành .


- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chữ nhật, biết vận dụng cac tính chất của hình chữ
nhật trong chứng minh , nhận biết một hình chữ nhật thơng qua các dấu hiệu . Vân dụng
được tính chất hình chữ nhật vào tam giác trong tính tóan


<b>II –PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC</b>


- Thước thẳng, compa, êke.



-Những tranh vẽ sẵn các tứ giác để kiểm tra một tứ giác có phải là một hình chữ
nhật hay khơng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hoạt động của giáo viên và học</b>
<b>sinh</b>


<b>Noäi dung ghi bảng</b>
Gv: Kiểm tra bài cũ


Cho hình bình hành ABCD , góc A =
90o<sub> . Tính các góc cịn lại của hình bình</sub>
hánh đó ?


Một học sinh làm ở bảng , số học
sinh còn lại làm trên phiếu học tập do
giáo viên chuẩn bị sẵn .


Giáo viên định nghĩa hình chữ nhật


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>


Giáo viên có thể xem hình chữ nhật
như một hình tứ giác nào đặc biệt mà
em đã học ? <i><b> Hoạt động 2:</b></i>


Giáo viên : Do nhận xét trên , thử
nêu các tính chất mà hình chữ nhật có


Giáo viên : Tính chất gì về đường


chéo hình chữ nhật ?


Giáo viên : Thợ nề kiểm tra một nền
nhà là hình chữ nhật bằng thứơc dây như
thế nào


<i><b>Hoạt động 3: </b></i>


Giáo viên: Thử tìm tất cả các dấu
hiệu nhận biết hình chữ nhật .


Gợi ý của giáo viên :


Giáo viên : Theo định nghóa ?


Giáo viên : Hình chữ nhật là hình
thang cân, thử xem điều ngược lại ?


Giáo viên : Qua kiếm tra bài cũ , rút
ra dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật .


Giáo viên : Hai đường chéo của hình
bình hành cần có thêm tính chất gì thì có
thể kết luận hình bình hành là hình chữ
nhật


<i><b>Hoạt động 4:</b></i>


GV: Với tính chất này , với một chiếc
compa có thể kiểm tra một tứ giác là


hình chữ nhật khơng ?


PP1 : (Các cạnh đối và hai đường
chéo bằng nhau )


PP2 : (AC cắt BD ở O , nếu đường
tròn O ; OA đi qua B, C , D ta kết
luận ? )


Học sinh làm ở bảng :


Nếu góc A = 90o<sub> suy ra góc C =90</sub>o<sub> suy</sub>
ra các góc B , D = 90o<sub> . </sub>


<i><b>Hoạt động 1</b></i> : (Nhận biết khái niệm )
- Hình chữ nhật là hình bình hành (có
góc vng )


- Hình chữ nhật là hình thang cân có
góc vng


<i><b>Hoạt động 2 :</b></i> (Tìm kiếm tính chất
mới của hình chữ nhật )


Học sinh : (trả lời )


Học sinh : hai đường chéo hình chữ
nhật thì bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm cũa mỗi đường .



Học sinh : Đo các cạnh đối , đo các cạnh
đường chéo ....


<i><b>Hoạt động 3 :</b></i> (Hệ thống các dấu
hiệu nhận biết hình chữ nhật )


A <sub>B</sub>


C
D


O


Học sinh : Nếu AC = BD thì ABD =
CDA (c.c.c) từ đó suy ra góc A = D mà


A + D = 180o<sub> suy ra A = D = 90</sub>o.


Do đó hình bình hành ABCD là hình
chứ nhật.


<i><b>Hoạt động 4 :</b></i> (Vận dụng dấu hiệu
nhận biết HCN)


Học sinh kiểm tra tứ giác có phải là
hình chữ nhật hay không bằng compa
trên phiếu ho giáo viên chuẩn bị sẵn cho
học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Hoạt động 5: </b></i>



Từ phương pháp này , rút ra việc áp
dụng tính chất này vào tam giác ?


* Phần ngược lại của tính chất này ?
Gợi ý : Xét tam giác ADC của hình
chữ nhật ABCD


<i><b>Hoạt động 6 : </b></i> (Củng cố )


Bài tập về nhà : Chuẩn bị bài 59, 61, 64,
65, 66 SGK


Làm theo nhóm, hai bàn một nhóm.
Suy nghĩ về việc ứng dụng tính chất
này vào tam giác?


- Nếu một tam giác, có đường trung
tuyến thuộc một cạnh bằng nữa cạnh đó
thì tam giác đó vng.


- Trong đó một tam giác vuông,
đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
bằng nửa cạnh huyền.


<i><b>Hoạt động 6 : </b></i> (Củng cố )
A


C
D



M
7 c m


2 4 c m


<b>IV-LƯU Ý SAU KHI SỬ DỤNG</b>


</div>

<!--links-->

×