Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

GA tu chon Van 90809

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.13 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b>


Ngày soạn: 20.8.2008
Ngày dạy :26.8.2008


Các phơng châm hội thoại
(Mở rộng)


I/ Ôn lại Các phơng châm hội thoại:



<i>Tên bài</i> <i>Lí thuyết</i> <i>Thực hành</i>


<i><b>I. Các phơng </b></i>
<i><b>châm hộithoại</b></i>


<i>1. Phơng </i>
<i>châm về lợng</i>
<i>2. Phơng </i>
<i>châm về chất</i>
<i>3. Phơng </i>
<i>châm quan hệ</i>
<i>4. Phơng </i>
<i>châm cách </i>
<i>thức</i>


<i>5. Phơng </i>
<i>châm lịch sự</i>


- Giao tiếp, phải đáp ứng đúng


yêu cầu : Không thiếu, khơng


thừa




Đừng nói những điều mà


mình khơng tin là đúng hay


khơng có bằng chứng xác thực


- Nói đúng đề tài, tránh lạc đề



- Nãi ngắn gọn, rành mạch,


tránh mơ hồ.



- Cần tế nhị, tôn trọng ngời


khác



Ví dụ 1: Bác có thấy con lợn cới


của tôi chạy qua đây không?


Ví dụ 2: Thi nãi kho¸c



Ví dụ 3: Xem gặp nhau cuối tuần.


Ví dụ 4 : tôi đồng ý với những


nhận định về truyện ngắn của ơng


ấy.



- Trâu cày khơng đợc giết


Ví dụ5:



Nớc VN đã có 4000 năm lịch sử


Cịn nớc Mĩ mới ra đời cách đây


200 năm



<i><b>2/ Mét sè trêng hợp không tuân thủ các phơng châm hội thoại:</b></i>
- Ngời nói vô y vụng về thiếu văn hoá trong giao tiÕp



- Ngời nói phải u tiên cho một PCHT hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn
- Ngời nói muốn gây sự chú ý để ngời nghe hiểu nó theo một hàm y nào đó
<i><b>3/ Giải thích thành ngữ và cho bit liờn quan n phng chõm no?</b></i>


+ Nói băm :nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo (phơng châm lịch sự).


+ Nói nh nói mạnh trái ý ngời khác, khó tiếp thu (phơng châm lịch sự).


+ iu nng ting nh: nói mập mờ, khơng nói ra hết y (phơng châm cách thức).
+ Mồm loa mép giải: lắm lời, đanh đá, nói át ngời khác. (phơng châm lịch sự).


+ Đánh trống lảng: lảng ra, né tránh, không muốn tham gia vào một việc, một vấn đề gì đó
mà ngời đối thoại đang trao đổi (phơng châm quan hệ).


+ Nói nh dùi đục… nói khơng khéo, thơ cộc thiếu tế nhị (phơng châm lịch sự).
<i><b>4/ Giải thích vì sao ngời nói đơi khi phải dùng những cách nói nh:</b></i>


a) Hình nh, có lẽ, Phải chăng…..(PC về chất)
b) Nh mọi ngời đều biết…(PC về lợng)
c) Nhân tiện đây xin hỏi….(PC quan hệ)
(GV hớng dẫn HS làm)
<b>Tuần 2</b>


Ngày soạn:24.8.2008
Ngày dạy:2.9.2008


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>1/BT1: Viết đoạn văn thuyết minh vỊ chiÕc qu¹t giÊy cã sư dơng u tố miêu tả theo gợi</b></i>
<i><b>y:</b></i>



a) Bc 1: Lp dn y cho yêu cầu ở BT 1?
(GV hớng dẫn HS lập đợc dàn y)


<i><b>Ngn gèc cđa chiÕc qu¹t giÊy:</b></i>


Ra đời từ lâu lắm rồi, khi mà các quạt hiện đại nh bây giờ cha có. Nó gắn bó thân thiết vi
mi ngi.


<i><b>Quạt có cấu tạo:</b></i>
+ Dụng cụ làm quạt: tre, giÊy, hå d¸n.


+ Cách làm: Tre chẻ thành nan (độ dài tuỳ thuộc vào quạt to hay nhỏ) th ng di 30 cm
(cũn gi l r qut).


+ Phần cán rộng 1,5 cm vót thon nhỏ dần còn 1cm. Một chiếc quạt thờng sử dụng 7-9
chiếc rẻ.


+ Phn cỏn qut đợc liên kết với nhau bằng một chiếc đinh vít, các rẻ quạt có thể xoay đi
xoay lại…


+ TiÕp theo cắt 2 mảnh giấy hình bán nguyệt dài 20 cm, rộng bằng hình bán nguyệt khi các
rẻ quạt xoè ra.


+ Dùng 2 mảnh giấy dán lại với nhau, rẻ quạt ở giữa
b) Bớc 2: Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh


c) Đọc lại và sửa chữa


* GV Gi HS c li đoạn văn vừa viết
- HS nghe và góp y cho bn



- Chú y kĩ năng trình bày 1 đoạn văn: Nên viết theo cách diễn dịch
<b>Tuần 3,4</b>


Ngày soạn:4.9.2008
Ngày dạy: 9,13.9.2008


Viết bài văn thuyết minh
<i><b>I/ Ôn lại lí thuyết Văn thuyết minh:</b></i>


<i><b> bi : Thuyt minh : H nh Quạt, họ nhà Bút , Một loài hoa, thể thơ thất ngôn bát </b></i>
cú Đ ờng luật , thơ tám chữ, đặc điểm truyện ngắn …


1. Mở bài<b> : Giới thiệu về đối tợng đợc thuyết minh</b>


2. Thân bài : Cung cấp tri thức về đối tợng đợc thuyết minh
a. Lớp 8<b> : 6 phơng pháp thuyết minh :</b>


- Phơng pháp nêu định ngha
- Phng phỏp lit kờ


- Phơng pháp nêu ví dụ
- Phơng pháp dùng số liệu
- Phơng pháp so sánh


- Phơng pháp phân loại phân tích
b. Lớp 9<b> : </b>


- Sư dơng u tè nghƯ tht : Nhân hoá
- Sử dụng yếu tố miêu tả



<b>3. Kết bài : Nhận xét đánh giá, thỏi i vi i tng</b>


<i><b>II/ Thực hành:</b></i>


<i><b>Đề bài: Em hÃy giới thiệu về chiếc quạt giấy.</b></i>


<i>A. Mở bài:</i> Giới thiệu chung về chiếc quạt giấy Việt Nam là một vËt dơng quen
thc trong mïa hÌ khi mïa hÌ tới. (1đ)


<i>B. Thân bài: (6đ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Quạt có cấu tạo:


+ Dụng cụ làm quạt: tre, giấy, hồ dán.


+ Cách làm: Tre chẻ thành nan (độ dài tuỳ thuộc vào quạt to hay nhỏ) th ờng dài 30 cm
(còn gi l r qut).


+ Phần cán rộng 1,5 cm vót thon nhỏ dần còn 1cm. Một chiếc quạt thờng sử dơng 7-9
chiÕc rỴ.


+ Phần cán quạt đợc liên kết với nhau bằng một chiếc đinh vít, các rẻ quạt có th xoay i
xoay li


+ Tiếp theo cắt 2 mảnh giấy hình bán nguyệt dài 20 cm, rộng bằng hình bán nguyệt khi các
rẻ quạt xoè ra.


+ Dùng 2 mảnh giấy dán lại với nhau, rẻ quạt ở giữa
Công dụng:



+ Tạo ra gió: Cầm cán quạt xoè ra quạt tạo ra gió, khi không quạt nữa gấp lại và cất đi.
+ Quạt bền hay không phụ thuộc vào cách bảo quản quạt dễ gẫy và rách vì vậy ngời sử
dụng phải cẩn thận, nâng niu.


+ Quạt sử dụng ở mọi chỗ, mọi nơi vì giá quạt rẻ, gọn có thể mang đi theo ngời (gấp bỏ túi
xách)


Quạt còn giá trÞ thÈm mÜ:


+ Dùng quạt để trng bày: Vẽ tranh, đề thơ lên quạt.
+ Dùng quạt để tặng nhau làm vt k nim.


<i>C.Kết bài. (1đ)</i>


Khng nh s gn bú ca chiếc quạt giấy với ngời Việt Nam.


(HS dựa vào dàn y trên để viết thành 1 bài văn thuyết m\inh hoàn chỉnh , GV kiểm tra từng
phần , chữa bài cho HS)


Tuần 5


Ngày soạn:4.9.2008
Ngày dạy: 23.9.2008


Chuyện ngời con gái Nam xơng
<b>(Trích: Truyền kì mạn lục)</b>


<b>(Nguyễn Dữ)</b>
<i><b>1/ Tóm tắt Chuyện ng</b></i> <i><b>ời con gái Nam xơng</b></i>



V Thit quờ Nam Xơng, thuỳ mị, nết na lấy chồng là Trơng Sinh, một ngời có tính đa
nghị, cả ghen. Biết tính chồng, nàng ăn ở khn phép nên gia đình êm ấm thuận hồ. Khi
triều đình bắt Trơng Sinh đi lính, Vũ thị đã có mang sau đầy tuần sinh con trai đặt tên là
Đản. Chẳng bao lâu mẹ mất, nàng lo toan cho mẹ mồ yên mả đẹp. Chồng đi xa, nàng th
-ơng con bèn bịa ra chuyện “cái bóng” trên tờng. Chồng nàng nghi ngờ, gia đình xảy ra
thảm kịch: nàng gieo mình tự vẫn. Cùng làng có Phan Lang, nhờ một lần thả rùa xanh nên
khi gặp nạn thì đợc cứu. Vũ Nơng nhờ chàng minh oan. Nàng ngồi kiệu hoa cảm tạ chồng
rồi biến mất.


<i><b>2/ Phân tích nhân vật Vũ Nơng</b></i>


<i>-</i> <i>Ngi con gỏi thu mị nết na, t dung tốt đẹp</i>


- <i>Ngêi vỵ thủ chung</i>


- <i>Ngời mẹ hiền dâu thảo</i>


- <i>Ngời phụ nữ lí tởng trong XHPK</i>


<i><b>3/ Phân tích giá trị của Chuyện ng</b></i> <i><b>ời con gái Nam Xơng</b></i>
- Giá trị hiện thùc


- Giá trị nhân đạo
- Giá trị nghệ thuật


(? Em hãy tìm những dẫn chứng trong “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” để làm sáng tỏ 3
y trên)


* GV gọi HS đọc lại bài làm, bổ sung, sửa chữa



<b>TuÇn 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày dạy: 8/10/ 2007


<b>Chuyện ngời con gái Nam xơng</b>


(Tiếp)


<i><b>1/ Đề bài:</b></i>


<i> Qua cõu truyn v cuc i và cái chết thơng tâm của VN, chuyện Chuyện ng</i>“ <i>ời con gái</i>
<i>Nam Xơng thể hiện niềm cảm th</i>” <i>ơng đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ VN dới</i>
<i>chế độ PK, đồng thời khẳng định vẻ p truyn thng ca h .</i>


(Ngữ văn 9 tập 1, trang 51)


Phân tích nhân vật VN trong truyện “Ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ để làm
sáng tỏ nhận nh trờn.


(Đề thi tuyển sinh vào 10- Năm học 2007-2008)
<i><b>2/ §¸p ¸n: </b></i>


? Em hãy xác định yêu cầu của đề bài?


- Đây là kiểu bài phân tích nhân vật có định hớng: “ <i>niềm cảm thơng đối với số phận oan</i>
<i>nghiệt của ngời phụ nữ VN dới chế độ PK, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống</i>
<i>của họ .</i>”


<i>a)</i> <i><b>Më bµi</b>:</i>



<i><b> Giíi thiệu vài nét về tác giả và Chuyện ngời con gái Nam Xơng </b></i>
- TG: Nh thông tin SGK


- TP: Nh th«ng tin SGK


<i>-b)</i> <i><b>Thân bài</b>:Phân tích nhân vật VN để làm sáng tỏ nhận định:</i>
b1/ Số phận oan nghiệt ca V Nng:


- Tình duyên ngang trái


- Mũn mi i ch vt v gian lao
- Cỏi cht thng tõm


- Nỗi oan c¸ch trë


b2/ Vẻ đẹp truyền thống của VN:


- Ngời con gái thuỳ mị nết na, t dung tốt đẹp
- Ngi v thu chung


- Ngời mẹ hiền dâu thảo


- Ngời phụ nữ lí tởng trong XHPK
<i><b>c/ Đánh giá:</b></i>


<i><b> Bi kịch của VN là lời tố cáo XHPK xem trọng quyền uy của những kẻ giàu có, những</b></i>
ngời đàn ơng trong gia đình.Những ngời pn đức hạnh ko đợc bênh vựcchở che mà cịn bị
đối xử bất cơng vơ lí. Vẻ đẹp của VN tiêu biểu cho ngời pn VN từ xa đến nay.



Thể hiện cảm thơng đối với số phận oan nghiệt của VNvà KĐ vẻ đẹp truyền thống của
nàng, tác phẩm đã thể hiện giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sc.


- Liên hệ so sánh: Tkiều, VHDG, HXHơng, Chinh phụ ng©m…


 <i>Lu ý : Hành văn phải lu lốt, có DC cụ thể, biết phân tích đánh giá. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn: 10/10/2007
Ngày dạy: 15/10/2007


<b>Ôn tập trau dồi vèn tõ</b>


<b> Lun tËp </b>



<i><b>Bµi tËp 1 :</b></i>


GV chép bài tập lên bảng phụ - điền đúng (Đ) sai (S) (Có thể đa lên cuối phần I)
Hậu quả là :


a)KÕt qu¶ sau cïng b)kÕt quả xấu
Đoạt là :


a)Chim c phn thng b)Thu đợc kết quả tốt.
Tinh tú là :


a)PhÇn thuần khiết và quý báu nhất b)Sao trên trời
Hình thức : gọi 2 HS 2 nhóm lên làm.


<b>Bài tập 2 :</b>


?Yêu cầu : cho nghĩa thông dụng nhất, giải thích nghĩa của yếu tố Hán ViƯt.





mục đích : trau dồi vốn từ ngữ (cách 1)


? Cách làm : dựa vào nghĩa cơ bản và nghĩa của yếu tố còn lại


? <i>Tuyệt chủng</i> : <i>chủng</i> là nòi giống<i> tuyệt chủng</i> là bị mất hẳn nòi gièng


? <i>Tuyệt giao</i> : <i>giao </i>là giao thiệp, giao tiếp <i>tuyệt giao</i> là cắt đứt giao tiếp, không giao tiếp
Các từ cịn lại tơng tự.


Bµi tËp 3


? u cầu : Sửa lỗi dùng từ trong các câu đã cho.


? Cách làm : Phải hiểu đợc nghĩa của các từ và cách dùng các từ.


a- Dùng sai từ <i>im lặng</i> vì từ này dùng để nói về con ngời mà ở õy li núi v ng
ph.


Thay <i>im lặng</i> bằng <i>im ắng, vắng lặng</i>.


b- Dựng sai t <i>thnh lp</i>. õy l quan hệ ngoại giao không phải là một tổ chức đợc
xây dựng lên.


Thay <i>thµnh lËp</i> b»ng <i>thiÕt lËp</i>


c- Dùng sai từ <i>cảm xúc</i> vì từ này đợc dùng nh danh từ nghĩa là : Sự rung động trong
lòng do tiếp xúc với sự việc gì, đơi khi nó dợc dùng nh động từ, có nghĩa là : rung động


trong lịng do tiếp xúc với sự việc gì .


Thay c<i>ảm xúc</i> bằng <i>cm ng</i>.
<b>Bi tp 4:</b>


? Yêu cầu : Bình luận ý kiÕn cđa ChÕ Lan Viªn.


? Cách làm : Hiểu đợc nội dung, mục đích của ý kiến  Đánh giá, bình luận.
? Nội dung, mục đích của ý kiến?


- Tiếng Việt là một ngôn ngữ trong sáng giàu đẹp đợc thể hiện trớc hết qua ngôn ngữ
ngời nông dân. Muốn gìn giữ sự trong sáng và giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc, phải học
tập lời ăn tiếng nói của họ  trau dồi vốn từ ngữ bằng cách biết thêm những từ mà mình
cha biết.


? ý<sub> kiÕn cđa em?</sub>


- Hồn tồn đúng ( Vì sao? )


- Mở rộng thêm: Lấy ví dụ thêm về lời ăn tiếng nói của nhân dân( tục ngữ, ca dao )
<b>Bài tập 5 :</b>


?Yêu cầu : Dựa vào ý kiến của Bác hÃy nêu cách trau dồi vốn từ ngữ của em?
? Cách làm : Dựa vào ý kiến của Bác và 2 cách trau dồi vừa học.


- Quan sát, lắng nghe mọi ngời nói.
- Đọc sách báo, tác phẩm văn học.


- Ghi chép những từ mới, giải thích = cách tra từ điển , hỏi ngời khác
- Tập sử dụng trong những hoàn cảnh giao tiếp thích hợp.



<i>* Củng cố, dặn dò : (2 ) </i>


GV hớng dẫn bài tập 6,7,8,9 và về nhà làm.


Chép thuộc 8 câu cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích và phân tích tâm trạng của Kiều
xuất hiện trong đoạn trích.


<b>Tuần 8</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự</b>



A-Mục tiêu cần đạt :


- Hiểu đợc vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình
trong khi k chuyn.


- Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nhân vật khi viết bài văn tự sự.
- Tích hợp với một số văn bản.


<i><b>B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b></i>
1. <i>Giáo viên</i> : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án
2. <i>Học sinh</i> :


<i><b>C- TiÕn tr×nh tỉ chøc :</b></i>


<i><b>I- T×m hiĨu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự :</b></i>


? Đọc Kiều ở lầu Ngng Bích? Tìm những câu thơ miêu tả cảnh và miêu tả tâm trạng? Vì
sao em biết?



- Những câu thơ miêu tả cảnh :
+ <i>Trớc lầu Ngng Bích dặm kia.</i>
<i>+ Buồn trông .ghế ngồi.</i>


Vì : có những hình ảnh <i>: vẻ non xa, tấm trăng gần, cát vàng cồn nọ, bụi hông dặm kia; cưa</i>
<i>bĨ chiỊu h«m, thun, ngän níc míi sa, hoa tr«i, nội cỏ, chân mây, âm thanh của gió, của</i>
<i>sóng.</i>


- Những câu thơ miêu tả nội tâm :
<i>+Bên trời góc bể bơ vơngời ôm.</i>


Vì : nói nên cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng của K khi nhớ về ngời yêu, cha mĐ.


? Những câu thơ tả cảnh có phải chỉ đơn thuần là tả cảnh khơng? Nó cịn có vai trị gì?
- Hai đoạn văn miêu tả cảnh khơng đơn thuần chỉ là miêu tả cảnh mà nó cịn có vai
trị miêu tả nội tâm nhân vật :


+ Cảnh 1 : Cảnh mênh mông hoang vắng đến lạnh ngời diễn tả lịng ngời cơ đơn
buồn tẻ. Cảnh ngổn ngang bộn bề diễn tả lòng ngổn ngang trăm mối.


+ Cảnh 2 : xa lạ mênh mông rợn ngợp hãi hùng nh muốn nuốt trửng con ngời nhỏ
bé đơn côi, cảnh mờ mịt nhạt nhòa khắc họa tâm trạng con ngời mờ mịt bế tắc. Mỗi cảnh
cụ thể còn ẩn dụ khắc họa những nét tâm lí, suy nghĩ của K ( HS trỡnh by li)


? Nhớ lại hình ảnh Thúc Sinh trong buổi Thúy Kiều báo ân từ hình dáng của chàng em
hiểu gì về tâm trạng của chàng lúc bấy giê?


- Thúc Sinh : Mặt nh chàm đổ mình dờng dẽ run tâm trạng lo âu, sợ hãi.



? Nh vËy việc miêu tả cảnh, ngoại hình có MQH nh thế nào với việc thể hiện nội tâm?
- Miêu tả cảnh và ngoại hình cho thấy tâm trạng bên trong của nh©n vËt.


- Miêu tả nội tâm bên trong nhân vật giúp ngời đọc hiểu đợc hình thức bên ngồi
? Những đoạn miêu tả nội tâm này có tác dụng gì?


- Những đoạn miêu tả nội tâm này có tác dụng khắc họa tinh tế những nét tâm trạng
dằn vặt, trăn trở, suy nghĩ lo âu trong lòng K, giúp ta hiểu đợc K khi biết mình rơi vào lầu
xanh đã vô cùng đau khổ, luôn nghĩ tới ngời thân, luôn có lịng vị tha, hiếu thảo..




Miêu tả nội tâm nhằm khắc họa chân dung tinh thần của nhân vật, tái hiện lại những trăn
trở, dằn vặt những rung động tinh vi trong tình cảm t tởng của nhân vật <i><b>Miêu tả nội tâm</b></i>
<i><b>có vai trị rất to lớn trong việc khắc họa đặc điểm tính cách nhân vật.</b></i>


<i><b>II/ Ghi nhí:</b></i>


<i><b>- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện lại những ý nghĩ cảm xúc, và diễn biến</b></i>
tâm trạng của nhân vật. Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật làm cho nhân vt
sinh ng


Có 2 cách miêu tả nội tâm trong văn b¶n tù sù:
+ Trùc tiÕp: DiƠn t¶ ý nghÜ, c¶m xúc, tình cảm,...


+ Gián tiếp: Miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục....
<i>* Củng cố, dặn dò : (2 ) </i>


GV cho HS nhắc lại vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm và hai cách miêu tả nội tâm.
<i>LVT gặp nạn</i> : kể lại bằng văn xuôi có thêm vào yếu tố miêu tả nội tâm.





</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn: 26/10/2007
Ngày dạy: 29/10/2007


Kể chuyện Lục Vân Tiên


<i><b>A-Mục tiêu cần đạt :</b></i>


- HS túm tt c truyn LVT


- Nắm rõ tính cách một số nhân vật
- Tích hợp với một số văn bản.
<i><b>B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b></i>


. <i>Giáo viên</i> : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án
<i>Học sinh</i> : Đọc kỹ phần tóm tắt SGK


<i><b>C- Tiến trình tổ chức :</b></i>


1/ Kể tên các nhân vật trong truyện:


<i><b>ST</b></i>


<i><b>T</b></i> <i><b>Tun chÝnh diƯn</b></i> <i><b>Tun ph¶n diƯn</b></i>


1
2
3
4
5


6


- LVT


- KiỊu Ngut Nga
- Hín Minh


- Vơng Tử Trực
- Gia đình ơng Ng
- Bà lóo dt vi


- Trịnh Hâm
- Bùi Kiệm
- Võ Công


- Thỏi s ng triu


2/ Tóm tắt lại truyện, theo gợi ý SGK Tr 113
3/ GV nhận xét, tóm tắt lại.


D/ Dặn dò:


So sánh tính cách, cách xây dựng nhân vật giữa truyện LVT và truyện Kiều


<b>Tuần 10</b>



Ngày soạn: 1/11/2007
Ngày dạy: 5/11/2007


<b>Nghị luận trong văn bản tự sự</b>



<i><b>A-Mục tiêu cần đạt :</b></i>


- Hiểu đợc vai trò của nghị luận trong văn bản tự sự.


- Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với nghị luận khi viết bài văn tự sự.
- Tích hợp với một số văn bản.


<i><b>B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b></i>


1. <i>Giáo viên</i> : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án


2. <i>Học sinh</i> : Tởng tợng ra các tình huống cân nghị luận khi tự sự
<i><b>C- Tiến trình tổ chức :</b></i>


I/ Phân tích lại yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự:


1/ Đoạn 1 : Chao ôi nếu những ngời ở quanh ta...Tôi biết vậy nên chỉ buồn chứ không nỡ
giận ( Nam Cao-LÃo Hạc)


- Lun điểm : Nếu ta khơng cố tìm mà hiểu những ngời xung quanh ta thì ta ln có
cớ để ta tàn nhẫn và độc ác với họ.


- Phát triển vấn đề : <i>Vợ tơi … khổ q.</i> Vì :
Khi ngời ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau


Khi ngời ta khổ q thì ngời ta khơng cịn nghĩ n ai c na.


Vì cái bản tính tốt của ngời ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp mất.
- Kết thúc : Tôi biết vậy nên chỉ buồn chứ không nỡ giận.



- Hình thức : đoạn văn trên chứa nhiều từ, câu mang tính chất nghị luận. Đó là câu
mang tính chất nghị luận, câu hô ứng thể hiện các phán đoán dới dạng <i>: nếu thì , vìthế </i>


<i> cho nên, sở dĩ</i> <i>là vì, khi A </i> <i> thì B..</i>


<i></i> <i></i> <i>…</i> – các câu khẳng định, ngắn gọn, khúc chit nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Đoạn 2 :


- Lp luận của Kiều ở những câu thơ đầu : xa nay đàn bà có mấy ngời ghê gớm, cay
nghiệt nh mụ. Xa nay càng cay nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái nhiều.


- Hoạn Th đã đa ra 4 luận điểm, lập luận rất chặt chẽ :


Thứ nhất : Tôi là đàn bà, ghen tng là chuyện thờng tình – lẽ thờng


Thứ hai :Tôi cũng đã đối xử rất tốt với cô khi cho cô ra chép kinh ở chùa, rồi khi cô chatỵ
trốn tôi cũng không đuổi theo. Tơi cũng rất kính u cơ - kể cơng.


Thứ ba : Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung – chắc gì ai nhờng cho ai.


Thứ t : Nhng dù sao tôi cũng đã chat gây việc chông gai, đau khổ cho cô nên bây giờ chỉ
biết trông cậy vào tấm lòng bao dung độ lợng rộng lớn của cơ.




Những lập luận trên đợc sắp xếp theo một trình tự hợp lí, lập luận chặt chẽ đã đa Kiều vào
tình thế khó sử.


- H×nh thøc : Sư dơng những câu <i>càng càng, thì </i>


* Kết luận:


- Trong văn tự sự khi cần để cho ngời đọc ngời nghe suy nghĩ về một vấn đề, triết lí nào đó
thì cần sử dụng yếu tố nghị luận.


- Nghị luận trong văn bản tự sự là những lí lẽ, dẫn chứng của nhân vật hay tác giả đa ra để
bảo vệ một ý kiến, suy nghĩ, đánh giá, một quan điểm, t tởng, lập trờng của mình về nhân
vật, sự vệc khác làm cho mọi ngời phải suy nghĩ.


- Yếu tố nghị luận trong văn tự sự là lí lẽ, dẫn chứng, lập luận chặt chẽ, rõ ràng bằng các
kiểu câu khẳng định, phủ định, câu ghép có cặp từ hơ ứng và những từ mang tính khái
qt.


- Vai trị của yếu tố nghị luận trong văn tự sự là để cho ngời đọc, ngời nghe hoặc nớc khác
suy nghĩ, làm nổi đặc điểm Việt Nam và dụng ý của ngời viết, làm cho cõu chuyn thờm
phn trit lớ.


II/ HS trình bày những tình huống cần phải nghị luận khi tự sự- GV sửa chữa lại
D/ Củng cố-dặn dò:


<b>Tuần 11</b>



Ngày soạn: 10/11/2007
Ngày dạy: 12/11/2007


<b>Cỏc bin phỏp tu từ</b>
<i><b>A-Mục tiêu cần đạt :</b></i>


- HS cần nắm đợc một số biện pháp tu từ cơ bản và tác dụng của nó trong khi nói, viết
- Tích hợp với một s vn bn.



<i><b>B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b></i>


1. <i>Giáo viên</i> : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án
2. <i>Học sinh</i> :


<i><b>C- Tiến trình tổ chức :</b></i>
<i><b>ST</b></i>


<i><b>T</b></i>


<i><b>C¸c biƯn ph¸p tu tõ</b></i> <i><b>VD</b></i>


1 <b>So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật,</b>
sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng thêm sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


- VÝ dơ : <i>MỈt trêi</i> xng
biĨn nh <i>hßn lưa</i>


<b>2</b> <b>ẩn dụ: Là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự</b>
vật, hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó nhằm làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


<b>3</b> <b>Nhân hoá:</b> Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ
vật…bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con
ngời, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật…trở nên
gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình
cảm của con ngời.



VÝ dơ : Hoa cời ngọc thốt
đoan trang


Mây thua níc tãc, tut
nhêng mµu da.


<b>4</b> <b>- Hoán dụ : Là gọi tên các sự vật, hiện tợng, khái</b>
niệm bằng tên của một sự vật, hiện tợng, khái niệm
khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


VÝ dô : Xe vÉn ch¹y vì
Miền Nam phía trớc


Chỉ cần trong xe cã mét
<i>tr¸i tim</i>


<b>5</b> - Nói q là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ,
tính chất cớngự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn
mạnh, gây ấn tợng, tng sc biu t.


Ví dụ : <i>Mồ hôi thánh thót </i>
<i>nh ma rng cµy</i>


<b>6</b> - Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn
đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn,
ghê sợ, nặng nề, tránh thơ tục, thiếu lịch sự.


VÝ dơ : B¸c n»m trong <i>giấc</i>


<i>ngủ</i> bình yên.


<b>7</b> - ip ng: Khi núi hoc viết, ngời ta có thể dùng biện
pháp lặp đi, lặp lại từngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật
ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp đi, lặp lại nh vậy gọi là
phép điệp ngữ; từ ngữ đợc lặp lại gọi là điệp ngữ.


VÝ dô: <i>Ta lµm con chim</i>
<i>hãt ……..xao xuyÕn</i>


<b>8</b> - Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ
ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc…. làm cho câu văn
hấp dẫn và thú v.


Ví dụ : <i>Nhớ nớc đau lòng</i>
<i>con quốc quốc</i>


<i>Thơng nhà mỏi miệng cái</i>
<i>gia gia</i>


D/ Củng cố dặn dò:


<b>Tuần 12</b>



Ngày soạn: 17/11/2007
Ngày dạy: 19/11/2007


<b>Cm nhn on th trong bài thơ “ánh trăng”</b>


Nguyn Duy


<i><b>A-Mc tiờu cn t :</b></i>


- HS biết cách cảm nhận một đoạn thơ


- Cm nhn c giỏ tr ND và NT của đoạn thơ trong bài thơ
<i><b>B- Chuẩn bị ca giỏo viờn v hc sinh :</b></i>


1. <i>Giáo viên</i> : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án
2. <i>Học sinh</i> :


<i><b>C- Tiến trình tổ chức :</b></i>


Câu hỏi: Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Trăng cứ tròn vành vạnh
<i><b>Kể chi ngời vô tình</b></i>


<i><b>ỏnh trng im phng phắc</b></i>
<i><b>đủ cho ta giật mình”</b></i>


<i><b> ( ánh trăng - Nguyễn Duy)</b></i>


<i><b>* Gi ý: Vng trăng có ý nghĩa biểu tợng cho quá khứ nghĩa tình, hơn thế, trăng cón là </b></i>
<i><b>vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống. Khổ thơ cuối </b></i>–<i><b>nơi tập trung nhất ý nghĩa biểu </b></i>
<i><b>tợng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu t tởng mang tính triết lý của tác phẩm:</b></i>


<i><b>+ Trăng cứ </b></i>“ <i><b>tròn vành vạnh: Tợng trng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên </b></i>
<i><b>chẳng th phai m</b></i>


<i><b>+ánh trăng im phăng phắc: Chính là ngời bạn- nhân chứng nghĩa tình mà </b></i>
<i><b>nghiêm khắc đang nhắc nhở nhà thơ (Và cả mỗi chúng ta) </b></i>



<i><b>+ Con ngời có thể vô tình, có thể lÃng quên, nhng thiên nhiên, nghĩa tình </b></i>
<i><b>quá khứ thì luôn tròn ®Çy bÊt diƯt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Tríc hÕt h·y thay lời nhà thơ diễn tả những suy ngẫm của mình?


- Trớc hết nhà thơ suy ngẫm về trăng, ngời bạn tri âm, tri kỉ. Ngời bạn ấy vẫn nh xa,
vẫn cứ tròn, cứ sáng đẹp hiền hòa. Nay gặp lại ngời bạn cũ bạc tình, bạc nghĩa, thờ ơ lãng
quên, coi nh mình ngời dng nớc lã mà nay gặp, vầng trăng vẫn im phăng phắc không kể
chi đến tội của con ngời.


? Trong suy ngẫm của nhà thơ ta thấy nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật gì để diễn tả vầng
trăng?


- Nghệ thuật nhân hóa đã biến trăng thành con ngời cao thợng, độ lợng đẹp đẽ biết
chừng nào.


? Chính thái độ cao thợng độ lợng của trăng đã khiến cho con ngời có thái độ gì?
- Con ngời phải tự giật mỡnh.


? Em hiểu gì về cái giật mình này của nhà thơ?


- Cỏi git mỡnh cha bit bao nhiờu ý nghĩa. Đó là cái giật mình để nhìn lại chính
mình, nhìn về thái độ thờ ơ lãng qn mà nhà thơ đã dành cho trăng.


- Cái giật mình cịn là thái độ ân hận xót xa vì đã chót gây ra những nỗi lầm để từ
đó hớng thin.


? Đến đây vầng trăng có ý nghĩa gì?


- Hình ảnh vầng trăng khơng cịn dừng lại là vầng trăng của thiên nhiên mà hình


ảnh vầng trăng trong suy ngẫm của nhà thơ lúc này là hình ảnh ẩn dụ biểu tợng cho quá
khứ, cho những năm tháng gian lao của chính nhà thơ cũng nh của đất nớc.


? Từ hình ảnh biểu tợng đó NDuy muốn nhắc nhở mọi ngời điều gì?


<i><b>-Từ hình ảnh biểu tợng đó Nguyễn Duy đã nhắc nhở mọi ngời khơng đợc </b></i>
<i><b>quên quá khứ, không đợc quên những năm tháng gian lan đã qua của cuộc </b></i>
<i><b>đời ngời lính, khơng đợc quên đi sự gắn bó với thiên nhiên đất nớc bình dị, </b></i>
<i><b>hiền hậu. </b></i>


<i><b>-Nhà thơ tự nhắc nhở mình và mọi ngời phải sống ân nghĩa thủy chung với </b></i>
<i><b>quá khứ, phải sống cho đúng đạo lí uống nớc nhớ nguồn. </b></i>


GV : ý kết của bài thơ đã nâng những suy nghĩ của tác giả lên tầm khái qt – triết lí. Ai
cũng có những lúc vơ tình, qn đi những gì của q khứ xa. Nếu nh khơng có sự thức
tỉnh, những lúc giật mình nhìn lại lơng tâm thì biết đâu chúng ta sẽ đánh mất chính mình.
Và với NDuy, nếu không phải là ngời đã từng sống một thời nh thế làm sao có đợc niềm
tâm sự đáng quý nh vậy? Những chặng đờng của quá khứ và hiện tại cứ nối tiếp nhau, lúc
thì đan xen, khi thì tách rời khiến ta nhìn rõ nét băn khoăn, rối bời của tâm trạng. Cả bài
thơ đợc thấm đẫm ánh trăng trong trẻo, ngời mát và ám ảnh. Lí Bạch đã từng có hai câu
thơ nổi ting :


<i><b>Cử đầu vọng minh nguyệt</b></i>
<i><b> Đê đầu t cố hơng</b></i>


Gia min t xa lạ, Lí Bạch nhìn trăng mà nhớ q nhà, nh níu lấy chút gì thân quen để
s-ởi ấm tâm hồn ngời lữ khách. Thì với NDuy, vầng trăng ngời tỏ trên bầu trời kia gợi lại cả
một thời quá khứ và đặc biệt làm cho tâm hồn thi nhân bừng tỉnh và trở về với chính mình.
D/ Củng c, dn dũ:



<b>Tuần 13</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày dạy: 27/11/2007


<b>i thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm </b>


<b>trong truyện ngắn Làng- Kim Lân</b>


<i><b>A-Mục tiêu cần đạt :</b></i>


- HS hiểu rõ Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm là gì? Tác dụng?
- Biết cách viết văn tự sự có sử dng yu t trờn


<i><b>B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b></i>


1. <i>Giáo viên</i> : Đọc tài liệu, chuẩn bị tình huống
2. <i>Học sinh</i> : Đọc kỹ Khái niệm SGK


<i><b>C- Tiến trình tổ chức :</b></i>
<i><b>I/ Ôn lại lý thut:</b></i>


1/ Đối thoại : là hình thức trị chuyện, đối đáp của hai hoặc nhiều ngời.


- Trong văn bản tự sự, đối thoại thờng có gạch đầu dịng ở trớc lời trao và lời đáp.
- Lời đối thoại trong văn bản tự sự có tác dụng giúp cho nhân vật bộc lộ tính cách,
tạo khơng khí sống động cho văn bản.


2/ Độc thoại: Là lời của một gời nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong
t-ởng tợng. Trong văn bản tự sự, khi ngời độc thoại nói thành lời thì phía trớc câu nói
có gạch đầu dịng; cịn khi khơng thành lời thì khơng có gạch đầu dịng.


- Độc thoại nội tâm: Nói khơng thành lời - khơng có gạch đầu dịng.


? Em có so sánh gì giữa đối thoại và độc thoại?


- Giống nhau : đều là lời của nhân vật; đối thoại và độc thoại thành lời đều nới ra
thành lời, trong văn bản đều đợc tách riêng đặt sau dấu gạch ngang hoặc trong dấu
ngoặc kép.


- Kh¸c nhau :


<i><b>Đối thoại</b></i> <i><b>Độcthoại</b></i>


- Phi cú ít nhất hai ngời trò chuyện, hỏi
đáp, cùng nói về một chủ đề, cùng hớng vào
lời của nhau.


- Đối thoại thờng tách riêng biệt, ngắn gọn,
cố kết cấu cú pháp giản đơn, sử dụng nhiều
yếu tố phi ngơn ngữ.


- Chỉ có một ngời nói với chính mình hoặc
nói với ai đó trong tởng tợng.


-Chủ đề trong độc thoại rộng hơn, thể hiện
diễn biến tâm lí phức tạp hơn trong thế giới
nội tâm.


- Diễn đạt bởi những cú pháp phức tạp.
II/ Luyện tập:


1/ Tìm đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm và phân tích tác dụng của chúng trong đoạn
trích sau: “Sao bảo.... nhục nhã thế này” SGK Tr 176



§èi thoại <sub>-</sub> <sub>Sao bảo làng chợ Dỗu tinh thần lắm cơ</sub>
mà?


- y th m bõy gi n ra th đấy!
- Cha mẹ tiên s chúng nó....


Tác dụng: Tạo cho câu chuyện
có kk nh cuộc sống thật, thể
hiện thái độ căm giận của
những ngời tản c đối với dân
làng chợ Dỗu, tạo tình huống
để đi sâu vào ni tõm ca nhõn
vt


Độc thoại Hà, nắng gớm, về nào....


- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì
vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán
nớc để nhục nhã thế này


- Giúp nhà văn khắc hoạ dợc
sâu sắc tâm trạng dằn vặt, đau
đớn khi nghe tin làng chợ Dỗu
theo gic


Độc thoại


ni tõm - Chỳng nú cng l tr con làng Việt gianđấy ? Chúng nó cũng bị ngời ta rẻ rúng hắt
hủi đấy ? Khốn nạn bằng ấy tuổi đầu....



=> Làm cho câu chuyện sinh
động hơn


<b>D/ Cñng cè, dặn dò: </b>



<b>Tuần 14</b>



Ngày soạn: 1/12/2007
Ngày dạy: 4/12/2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Trong trẻo đầy chất thơ</b></i>


<i><b>A-Mục tiêu cần đạt :</b></i>


- HS biết cách cảm nhận một đoạn thơ


- Cảm nhận đợc giá trị ND và NT của đoạn thơ trong bài thơ
<i><b>B- Chuẩn bị ca giỏo viờn v hc sinh :</b></i>


1. <i>Giáo viên</i> : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án
2. <i>Học sinh</i> :


<i><b>C- TiÕn tr×nh tỉ chøc :</b></i>


<b>Đề: Nhân vật anh thanh niên qua cuộc gặp gỡ trên đỉnh Yên Sơn :</b>



? Cuộc gặp gỡ trên đỉnh Yên Sơn có những ai? Diễn ra gồm những sự việc gì? Hãy thuật
lại?


- Cuộc gặp gỡ gồm anh thanh niên , ông họa sĩ, cô kĩ s.


- 5’ đầu anh thanh niên hái hoa, đón khách.


- 5’ tiÕp theo anh kĨ vỊ c«ng viƯc của mình.
- 20 còn lại trò truyện giữa 3 ngời .


? Khi đợc bác lái xe giới thiệu thì anh thanh nien đã xin phép chạy về trớc để làm gì? Điếu
đó khiến ơng họa sĩ có thái độ gì?


- Khi đợc đến khách đến nhà chơi anh thanh niên xin phép về trớc để hái hoa tiếp
khách, ông họa sĩ lúc đầu nghĩ rằng cu cậu về trớc quét dọn, gấp chăn màn. Nhng khi nhìn
thấy anh đứng giữa mây mù, ngang tầm với chiếc cầu vồng kia, giữa hoa giơn, hoa thợc
d-ợc ở mùa hè thì ơng rất ngạc nhiên.


? Nh vËy anh thanh niªn hiƯn ra dới cái nhìn của ai? Điều dó có ỳ nghĩa gì?


- Anh thanh niên hiện ra thông qua lời kể ở ngôi thứ 3 tác giả nhng lại thông qua
cái nhìn (điểm nhìn) là ông họa sĩ nhân vËt hiƯn ra rÊt tù nhiªn võa mang tÝnh chđ quan,
võa mang tÝnh kh¸ch quan.


? Khi khách lên đến nơi anh thanh niên đã làm gì?


- Anh thanh niên tặng hoavà nói những điều đáng lẽ ngời ta chỉ nghĩ :…
? ở đoạn mở đầu này tác giả miêu tả nhân vật thơng qua những yếu tố nào ?


- Miªu tả cảnh thiên nhiên và lời thoại.


? Vy thụng qua cảnh thiên nhiên và những lời đối thoại của anh thanh niên, độc thoại của
ông họa sĩ giúp em hiểu gì về anh thanh niên.


<i>- Anh lµ ngêi cã cc sống phong phú, thơ mộng.</i>



<i>- Anh rất quí khách, thật thà, có cuộc sống tâm hồn phong phú, thơ mộng.</i>




Gợi mở cuộc gặp gỡ đầy chất thơ.


? 5 tip theo anh thanh niên đã kể gì? Đọc đoạn : Thôi, chấm dứt…một chuyến đi dài.
? Anh thanh niên 27 tuổi làm cơng tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu đã kể gì về cơng việcj
của anh ở đỉnh Yên Sơn cao 2600m.


- Công việc của anh : Đo gió, đo ma, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự
báo thời tiết, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu.


- Anh làm việc vào giờ ốp, đặc biệt lúc một giờ sáng : Ngọn đèn bão vặn to đến cỡ
nào vẫn thấy khơng đủ sáng …gió tuyết im lặng ở bên ngồi chỉ đợi mình ra là ào ào xơng
tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ : nó nh vị gió.. nh cháy.


? Em có nhận xét gì về lời kể và cách diễn tả cá im lặng của anh thanh niên.


-Anh din tả cái im lặng đầy hình ảnh, đầy chất thơ, diễn tả cảnh làm việc đầy cô
đơn giá lạnh của anh rất cụ thể nhng rất nhẹ nhàng.


- Lời kể về công việc của anh ngắn gọn , rõ ràng, đầy đủ.
? Em hiểu gì về cơng việc của anh?


- Công việc của anh không vất vả gian khổ về sức lực mà vất vả, gian khổ bởi sự cô
đơn, bi cỏi lng im v giỏ rột.


? Với hoàn cảnh Êy anh lµm viƯc nh thÕ nµo?



<i>- Anh làm việc đúng giờ, tỉ mỉ <b></b>Anh có tinh thần dũng cảm vợt qua hồn cảnh, anh</i>
<i>có tinh thần trách nhiệm cao.</i>


? Trớc lời kể của anh thanh niên thì ông họa sĩ và cô kĩ s có cảm giác gì?


- ễng họa sĩ : bối rối, bắt gặp nghệ thuật và cho rằng đó là giá trị của một chuyến đi
dài.


- Cô kĩ s : đứng im lắng tai nghe.
? Điều này có ỹ nghĩa gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Khiến cơ gái khơng cần hái hoa nữa Đó lời của anh còn thú vị hơn cả việc hái hoa.
? Hai mơi phút còn lại anh thanh niên mời khách vào nhà uống trà, trị chuyện. Khi vào
nhà ơng họa sĩ đã thấy đợc điều gì? Với ơng đây là một điều nh th no?


- Anh sống trong căn nhà ba gian sạch sẽ với bàn ghế, sổ sách, bảng biểu,




<i>Anh có cuộc sống gọn gàng, ngăn nắp</i> ><với suy nghĩ của «ng häa sÜ lóc tríc, khiÕn
cho «ng häa sÜ rÊt bất ngờ và thán phục.


? on truyn tip theo tỏc giả đã xây dựng truyện bằng cách nào?


- Bằng đối thoại giữa ba ngời nhng chủ yếu là giữa ông họa sĩ và anh thanh niên.
Trong đó lời của ơng họa sĩ là trao, lời của anh thanh niên là lời đáp.


? Họ đã trao và đáp những gì?



- Ông họa sĩ hỏi : về cái tên – ngời cô độc nhất thế gian, hỏi về nỗi thèm ngời, ..
- Anh thanh niên đã trả lời ông họa sĩ những vấn đề đó và những suy nghĩ của anh.
+ Ngời cô độc nhất thế gian : anh khẳng định là khơng đúng vì một mình thì anh bạn trên
đỉnh Phan- xi –păng cịn một mình hơn Tức là anh cho rằng anh khơng cơ độc bằng. Anh
cịn cho rằng làm cơng tác khí tợng thế mới là lí tởng.


+ Anh cịn suy nghĩ về cơng việc của mình : Khi ta làm việc ta với cơng việc là đơi …buồn
đến chết mất. Lúc nào cũng có sách là bạn.


+ Ngời thì ai mà chẳng thèm, nếu nhớ phồn hoa đơ thị thì xồng.


+ Anh đã trả lời về quê, gia đình, ngời bố, chuyện anh phát hiện ra một đám mây khô
khiến không quân ta hạ đợc nhiều máy bay phản lực.


? Lời nói của anh đã bộc lộ những suy nghĩ về những vấn đề gì trong cuộc sống?
- Anh suy nghĩ về công việc, về vị trí làm việc, về hạnh phúc,


? Anh đã suy nghĩ gì về cơng việc, vị trí và hạnh phúc của mình.


- Anh cho rằng càng gian khổ thì càng ở độ cao càng phù hợp cho công việc của
mình, càng lí tởng anh thật dũng cảm.


- Anh cho rằng anh khơng phải là ngời cơ độc vì anh đã có cơng việc, vì anh u
cơng việc tha thiết, anh yêu mến sách vô cùng. Anh cho rằng công việc đem lại cho anh
niềm vui, hạnh phúc, với anh công việc và sách là những ngời bạn giúp anh sống vui vẻ,
cho anh nghị lực sống.


- Anh cho rằng hạnh phúc của mình là đợc góp phần vào chiến thắng chung của đất
nớc, đợc hòa chung niềm vui của cả dân tộc.



? Em có cảm nhận gì về những lời thoại của anh thanh niên trong cuộc đối thoại này?
- Lời nói của anh rất rõ ràng, trả lời đúng với chủ đề của ngời trao, lập luận chặt
chẽ, bộc lộ những suy nghĩ nhẹ nhàng nh một bài thơ mà lại sâu sắc về các vấn đề trong
cuộc sống.


- Những suy nghĩ của anh thanh niên thật giản dị, đúng đắn mà nhẹ nhàng nh một
bài thơ, đi sâu vào lòng ngời nh một lời nhắc nhở. Nó âm vang sang các nhân vật khác và
ân vang sang cả ngời đọc chúng ta, khiến chúng ta phải suy nghĩ về thái độ của mình với
cơng việc, với cuộc sống, với hạnh phúc.


? Theo em anh thanh niªn lµ ngêi nh thÕ nµo?


- Anh lµ ngêi say mê, nhiệt tình với công việc, coi công việc là niếm vui, niềm
hạnh phúc, anh không không ngại khó khăn gian khổ.


- Anh t nim vui , nim hnh phúc của mình hịa chung với niềm vui, niềm hạnh
phúc của dân tộc.


? Để bày tỏ quan điểm thái độ của mình trớc những suy nghĩ của anh thanh niên, ơng họa
sĩ đã làm gì?


- Ơng họa sĩ đã vẽ anh.


- Ông đã độc thoại nội tâm về cuộc đời nghệ thuật của ơng về cảm xúc của mình khi
gặp anh : Ơng thấy ngịi bút của ơng … nhng hồn thành sáng tác cịn là một chặng đờng
dài.


? Khi thấy ơng họa sĩ vẽ mình thì anh thanh niên có thái độ gì?


- Anh đã từ chối nhng giữ phép lịch sự anh đã ngồi yên cho ông vẽ nhng anh cho là


mình khơng xứng đáng và giới thiệu cho ông những ngời đáng vẽ hơn : ông kĩ s ở vờn
rau… đồng chí nghiên cứu khoa học lập bản đồ sét … Vì anh cho rằng những ngời này
mới thực sự đáng vẽ, làm cho anh thấy cuộc đời đẹp quá Anh suy nghĩ về mảnh đất Sa Pa :
Trong cái lặng im của Sa Pa, ….nh vậy cho đất nớc.


? Lời giới thiệu và suy nghĩ của anh thanh niên giúp em hiểu gì về Sa Pa, về tác phẩm?
<i>- Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa ta thấy lặng lẽ chỉ là bề ngoài dấu kín nhịp sống sơi</i>
<i>động mà âm thầm trên núi cao chót vót của những con ngời lao động hết lịng vì đất</i> nớc.
? Đến đây em lại hiểu thêm gì về anh thanh niên nữa?


<i>- Anh là ngời khiêm tốn, ln cảm thấy cơng việc và những đóng góp của mình là</i>
<i>nhỏ bé. Anh ln mến u và tự hào về mảnh đất và con ngời quê hơng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Ơng họa sĩ : khơng chỉ bối rối mà lúc này ông đã bắt tay vàovẽ anh, ơng cảm thấy
mình nh có thêm một quả tim nữa hay quả tim cũ đợc đề cao lên và ông khao khát sống,
khao khát sáng tạo, thấy yêu cuộc sống, thấy mình nh trẻ ra. Ơng thấy ngời con trai ấy
đáng yêu thật … Ông thấy những điều suy nghĩ của anh là đúng đắn và những điều suy
nghĩ đúng đắn bao giờ cũng có những âm vang, khơi gợi bao điều suy nghĩ khác trong óc
ngời khác, có sẵn hoặc cha rõ hay cha đợc đúng.Ơng có quan niệm đúng về mảnh đất Sa
Pa, ông sẽ về nghỉ ngơi ở đó.


- Cơ kĩ s : bàng hồng; hiểu thêm cuộc sống một mình dũng cảm tuyệt đẹp của anh
thanh niên và thế giới những con ngời nh anh; hiểu về con đờng cô đang đi; đánh gia đúng
mối tình nhạt nhẽo mà cơ đã dứt bỏ.Trong lịng cơ dạt lên một ấn tợng hàm ơn khó tả.
? Em có nhận xét gì về những đoạn diễn tả tâm trạng của nhân vật ông họa sĩ và cô kĩ s?


- Đây là lời của ngời kể – tác giả - ngơi thú ba nhng ngời kể đã hịa vào lời nhân
vật đểt bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm của họ Ưu thế của ngôi kể này mà giờ sau chúng
ta sẽ học rõ hơn.



- Những lời văn này nhẹ nhàng, đầy chất trữ tình vì nó đã bộc lộ những cảm xúc
chân thành, tinh tế của họ. Đó là cảm giác tơi trẻ, hồi sinh của ông họa sĩ; là cảm giác
bàng hoàng, sung sớng, bừng dậy những ớc mơ, những tình cảm lớn, khơi gợi bao hóa hức,
mộng mơ cho cơ kí s.


- Lời kể ơ đây khơng chỉ có chất trữ tình mà cịn chứa đầy chất nghị luận (thể hiện
sự đánh giávề những suy nghĩ của anh thanh niên và đó cũng là nhận xét triết lí biểu thị
quan niệm trong cuộc sống.


? Suy nghĩ của em về những quan niêm này? (Vậy em thấy những quan niệm mà tác giả đa
ra có đúng khơng?)


-Tác giả đã đa ra những quan niệm rất đúng đắn, tiến bộ. Nó chính là những âm vang
mà tác giả muốn nói tới, muốn truyền tới bạn đọc chúng ta.


?ở<sub> đây tác giả phản ánh tâm hồn cảm xúc của những nhân vật nhằm mục đích gì ?</sub>


-Phản ánh nhân vật anh thanh niên đợc đẹp hơn, anh hiện lên rực rỡ nhiều sắc màu,
làm cho chủ đề đợc mở rộng, gợi ra nhiều ý nghĩa. Anh nh đợc lọc qua thứ ánh sáng tâm
hồn trong trẻo.


? Chính vì vậy và họ đã chia tay nhau trong cảnh nào ?


-Nắng đã mạ bạc cả con đèo đốt cháy rừng cây hừng hực nh một bó đuốc lớn…rực
rỡ theo .


? Em cã c¶m nhận gì về cảnh này ?


- Cnh chia ny khụng có anh thanh niên vì đã đến giờ ốp Anh rất q ngời, mến
khách nhng vì cơng việc, vì anh có trách nhiệm cao cho nên anh khơng thể tiễn khách đợc.



- Cảnh đẹp rực rỡ óng ánh nhiều sắc màu, ấm nóng đầy tình ngời


- Nắng mạ bạc cả con đèo, làm cho bó hoa và cơ gái rực rỡ hay chính vẻ đẹp của
anh thanh niên dã tỏa sáng lung linh cả con đèo hừng hực cả Sa Pa, tỏa sáng sang cho tất
cả mọi ngời Chất thơ


? Nh vËy em cã nhËn xÐt gì về cuộc gặp gỡ


<i><b>- Cuc gp g ngn ngi tình cờ giữa những ngời lao động bình thờng, giữa </b></i>
<i><b>s-ơng tuyết mịt mù mà vẫn lồng ấm tình ngời nh một mối duyên kì ngộ.</b></i>


<i><b>- Cuộc gặp gỡ giữa những con ngời lao động bình thờng nhng có nhiều vẻ đẹp </b></i>
<i><b>của những ý thức trách nhiệm của con ngời trong công cuộc xây dựng đất nớc </b></i>


<i><b>- Cuộc gặp gỡ đã để lại những âm vang ngọt ngào, êm ái về vẻ đẹp của con ngời </b></i>
<i><b>lao động và ý nghĩa của công việc, niền vui, hạnh phúc của con ngời.</b></i>


GV bình về hình ảnh lao động trong những năm 70 của thế kỉ 20


<b>D/ Cđng cè, dỈn dò</b>



Tuần 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Phõn tớch tỡnh hung truyn ngn Chiếc lợc ngà
<i><b>A-Mục tiêu cần đạt :</b></i>


<i>- HS hiÓu 2 tình huống của truyện </i>


<i>- Bộc lộ tình cảm cha con sâu sắc trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh</i>


<i><b>B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b></i>


1. <i>Giáo viên</i> : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án
2. <i>Học sinh</i> : chuẩn bị bài cũ


<i><b>C- Tiến trình tổ chøc :</b></i>


<i><b>1/ Tình huống truyện : Truyện đã thể hiện tình cha con sâu sắc của hai cha con ơng sáu </b></i>
trong 2 tình huống:


- Tình huống 1: Hai cha con gặp nhau sau 8 năm xa cách, nhng thật trớ trêu là bé Thu
không nhận cha, đến lúc em nhận ra và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ơng Sáu lại phải ra
đi. Đây là tình huống cơ bản của truyện.


- Tình huống 2: ở khu căn cứ ông Sáu dồn tất cả ty thơng và mong nhớ đứa con vào việc
làm cây lợc ngà để tặng con, nhng cha kịp trao cho con thì ơng ó hy sinh


* Dẫn chứng



ông Sáu Bé Thu


- Anh chẳng đi đâu xa, suốt ngày vỗ về con,
mong 1 tiếng gọi ba


- Nhìn con khe khẽ lắc đầu cời


- Gắp trứng cá cho con.


quát mắng : Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?
Đánh con.



Càng đẩy ra chẳng chịu gọi
Mẹ bảo gọi ba vô ăn cơm:


- Thì má cứ kêu đi.


- Vô ăn cơm; cơm chín rồi


- Con kêu rồi mà ngời ta không nghe.
Nấu cơm : phải chắt nớc buộc phải gọi:
-Cơm chắt nớc dùm cái.


- Cơm nhÃo bây giờ.


Nhìn - muèn khãc – lÊy v¸ móc níc
miƯng lÈm bẩm.


* Hất cái trứng cá ra ngoài.


Gp li vào chén – lặng lẽ đứng dậy mở
lịi tói cố khua rổn rảng – ở lại bên ngoại.
KL: - Cuộc gặp gỡ của cha con ông Sáu là cuộc gặp gỡ thắm đợm tình cha con rất sâu
nặng trong hon cnh tht ộo le.


Tuần 16


Ngày soạn: 15-12-2007
Ngày dạy: 10-12-2007


<b>Ôn TLV</b>



<i><b>A-Mục tiêu cần đạt :</b> Giúp HS : </i>


-Nắm đợc các nội dung chính của văn tự sự trong Ngữ văn 9, thấy đợc tính chất của
chúng với văn bản chung.


-Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn ở lớp 9bằng cách
so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã hc lp di.


<i><b>B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b></i>
1. <i>Giáo viên</i> : Đọc tài liệu, nghiên cøu gi¸o ¸n


2. <i>Học sinh</i> : Đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK và thực hiện những việc GV đã dặn.
<i><b>C- Tiến trình tổ chức :</b></i>


<i>* ổ<sub>n định tổ chức : (1 )</sub></i><sub>’</sub>
<i>* Kiểm tra sự chuẩn bị : (2 )</i>
<i>* Bi mi : (40 )</i>


<i><b>I-Văn tự sự :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Tự sự là kể lại sự việc.


-Trong văn tự sự quan trọng nhất là sự vệc, nhân vật vì không có sự việc, nhân vật thì
không có văn tự sự.


-Ngoi ra trong vn bn t s cũn có các yếu tố : miêu tả, nghị luận, biểu cảm, đối
thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm, ngời k.


1.Các yếu tố trong văn tự sự :



? Nhắc lại các yếu tố này và tác dụng của nó?
HS nhắc lại bằng hình thức thi tìm nhanh.
? Lấy ví dơ minh häa?


HS tự lấy ví dụ hoặc GV đa ra 1 hoặc 2 đoạn văn tự sự cho HS phân tích.
? Khi đọc hiểu văn bản và khi làm văn tự sự ta cần chú ý điều gì?


-Khi đọc hiểu văn bản tự sự cần chú ý phân tích tác dụng của các yếu tố này hay khi
trình bày cảm nhận một đoạn văn tự sự cũng phải phân tích những yếu tố này và các kiến
thức Tiếng Việt.


-Khi viết văn tự sự cũng phải có các yếu tố nµy.


GV có thể ra một đề văn tự sự cho HS tìm hiểu đề và thảo luận việc sử dụng các yếu tố.
Nếu còn thời gian GV đa ra một đoạn văn tự sự của HS để phân tích việc sử dụng các yếu tố
trên và rút ra kinh nghiệm vit vn.


<i>* Củng cố, dặn dò : (2 ) </i>


GV cho HS nhắc lại những điều lu ý khi viết văn thuyết minh, tự sự.
GV dặn HS chuẩn bị tiết sau : so sánh với văn tự sự lớp dới.


Tuần 17


Ngày soạn: 22-12-2007
Ngày dạy: 26-12-2007


<b>ụn tp lm vn</b>


<i>* ổ<sub>n định tổ chức : (1 )</sub></i><sub>’</sub>



<i>* KiÓm tra : (3 )</i>’ ? Cho c¸c u tè sư dơng trong văn tu sự? Tác dụng của nó?
<i>* Bài mới : (39 )</i>


2.So sánh văn bản tự sự lớp 9 với các lớp dới :


? Các văn bản tứ sự ở lớp 9 có gì giống và khác văn bản tù sù líp díi?


-Giống : đều là các văn bản tự sự có yếu tó chính là các sự việc, nhân vật để làm nổi
bật nhân vật, sự việc đều có các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận…


-Kh¸c : C¸ch khai th¸c :


+ Lớp 6 chủ yếu khai thác sự việc, nhân vật (VHDG), HKII thêm miêu tả.
+ Lớp 8 để làm nổi bật sự việc, nhân vật khai thác miêu tả, biểu cảm.


+ Lớp 9 vẫn tập chung khai thác các yếu tố trên vẫn bám vào sự việc, nhân vật nh ng
tập trung dựa vào các yếu tố miêu tả, đặc biệt là nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại và
độc thoại nội tâm, ngời kể – những yếu tố này lại là những điểm thành cơng lớn của các
tác giả.


? Lấy ví dụ để minh ha?


-L6 HS lấy văn học dân gian
-L8 HS lấy 1 văn bản


-L9 HS lấy 1 văn bản


? Những điều này có ảnh hởng gì khi làm văn tự sự?


-L6 khi làm văn tự sự chú ý xây dùng sù viƯc, nh©n vËt.



-L8 ngồi việc chú ý xây dựng sự việc, nhân vật, còn chú ý miêu tả, biểu cảm.
-L9 ngoài việc chú ý các việc làm nh L8 còn phải chú ý miêu tả nội tâm, nghị luận,
đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.


? Tại sao 1 văn bản có các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận vẫn gọi là văn bản tự sự?
-Vì các yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm chỉ là những yếu tố bổ trợ, mhằm làm
nổi bật hơng thức chính của văn bản là tự sự. Trong thực tế khó có 1 văn bản nào đó chỉ
vận dụng 1 phơng thức biểu đạt duy nhất..


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

TT Kiểu văn bản chính Các yếu tố kết hợp


Tự sự Miêu tả NLuận BCảm TMinh ĐHành
1
2
3
4
5
6
Tự sự
Miêu tả
Nghị luận
Biểu cảm
Thuyết minh
Điều hành
x
x
x
x
x


x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x


? Ti sao cỏc vn bn tự sự trong SGK từ L6 –L9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố
cục 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài nhng khi làm bài TLV tự sự các em lại phải làm đầy
đủ 3 phần này?


-Vì bài viết của Hs đang cịn phải luyện tập, rèn luyện theo những yêu cầu cơ bản
của nhà trờng. Sau khi đã trởng thành HS có thể viết tự do, “phá cách”nh các nhà văn.
? Những kiến thức về văn tự sự của phần TLV đã soi sáng thêm nhiều cho phần đọc hiểu
văn bản trong SGK nh thế nào? Hãy chứng minh?


-Những kiến thức …đã giúp : hiểu rõ hơn về nghệ thuật xây dựng văn bản, tính cách
nhân vật…


Ví dụ : Các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại trong Truyện Kiều,
Làng, Lặng lẽ Sa Pa …



HS chøng minh cơ thĨ.


? Ngợc lại những kiến thức, kĩ năng về các tác phẩm tự sự của phần đọc hiểu và phần Tiếng
Việt có giúp gì cho phần TLV tơng ứng?


-Nã gióp ta hiĨu hơn về vai trò, ý nghĩa của nó khi làm văn kể chuyện.


Vớ d :Cỏc vn bn t s trong SgK đã cung cấp cho HS các đề tài, nội dung và cách kể
chuyện, cách dẫn dắt, xây dựng và miêu tả nhân vật, sự việc.


HS ph©n tÝch cơ thĨ.


GV cho HS làm một số bài tập trắc nghiệm, bài tập trong sách Các dạng bài tập làm văn.
<i>* Củng cố, dặn dò : (2 ) </i>


GV nhắc nhở HS khi làm văn tự sự trong chơng trình lớp 9
uần 17
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Ôn TLV
Tuần 18
Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tập làm thơ 8 chữ
Tuần 19


Ngày soạn:
Ngày dạy:



Ôn tập Phép phân tích- tổng hợp
Tuần 20


Ngày soạn:
Ngày dạy:


Cỏch lm bi vn ngh lun v mt SVHT trong i sng
Tun 21


Ngày soạn:
Ngày dạy:


Các thành phần biệt lập
Tuần 22


Ngày soạn:
Ngày dạy:


Liên kết câu-đoạn văn
Tuần 23


Ngày soạn:
Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tuần 25</b>



Ngày soạn: 1-3-2008
Ngày dạy: 3-3-2008



ễn tập Nghị luận truyện
<i><b>A-Mục tiêu cần đạt :</b> Giúp HS : </i>


-Nắm đợc các nội dung chính của văn nghị luận truyện, thấy đợc tính chất của
chúng với văn bản chung.


-Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn ở lớp 9bằng cách
so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lp di.


<i><b>B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b></i>
1. <i>Giáo viên</i> : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo ¸n


2. <i>Học sinh</i> : Đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK và thực hiện những việc GV đã dặn.
<i><b>C- Tiến trình tổ chức :</b></i>


<i>* ổ<sub>n định tổ chức : (1 )</sub></i><sub>’</sub>
<i>* Kiểm tra sự chuẩn bị : (2 )</i>’
<i>* Bài mới : (40 )</i>’


<b>I/ NghÞ ln vỊ mét tác phẩm truyện hoặc đoạn trích:</b>
1/ <i>Chuyện ngời con gái Nam Xơng</i> - Nguyễn Dữ - TK XVI
2/ <i>Lµng </i> - Kim Lân - 1948
3/ <i>Lặng lẽ Sa Pa </i>- NguyÔn Thành Long 1970
4/<i>Chiếc lợc ngà</i> - Nguyễn Quang Sáng 1966
5/<i>Bến Quê</i> - Ngun Minh Ch©u - 1985
6 <i>Những ngôi sao xa xôi</i> - Lª Minh Khuª - 1971
<b>Dàn ý chung:</b>


<b>1/ Mở bài: </b>



- Nêu tác giả:


- Tác phẩm:


- Hoàn cảnh sáng tác:..


- Bc u nờu nhn nh ,ỏnh giỏ s b v tỏc phm:...


<b>2/ Thân bài:</b>


- Nhn xét, đánh giá về nội dung: SD các thao tác phân tích- tổng hợp. lí lẽ, dẫn chứng…


- Nhận xét đánh giá về nghệ thuật của tác phẩm


<b>3/ Kết bài: Nêu nhận định , đánh giá chung của mình về tỏc phm truyn</b>
( Hoc on trớch)


<b>* Dng :</b>


<i>Đề 1: Phân tích giá trị của chuyện ng ời con gái Nam X ơng - Nguyễn Dữ</i>


<b>-</b> GT Hiện thực


<b>-</b> GT nhõn o


<b>-</b> GT nghệ thuật


<i>Đề2: Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng - Kim Lân</i>


<b>-</b> Biểu hiện của tình yêu làng, yêu nớc



<b>-</b> Thử thách tình yêu làng, yêu nớc


+ Nghe tin làng mình theo giặc
+ Bị chủ nhà đuổi


+ Trũ chuyn vi a con ỳt


+ Nhà mình bị đốt nhng ơng rất vui


- NT: XD t×nh hng trun, XDNV, Ngôn ngữ truyện....


<b>-</b> <b>KL: ễng Hai l ngi cú tình yêu làng, yêu nớc rất cảm động sâu sắc. </b>
<b>Tình yêu làng, yêu nớc ấy thống nhất, đồng nhất vi nhau.</b>


<b>Tuần 26</b>



Ngày soạn: 8-3-2008
Ngày dạy: 10-3-2008


Ôn tập Nghị luận Đoạn thơ, bài thơ
<i><b>A-Mục tiêu cần đạt :</b> Giúp HS : </i>


-Nắm đợc các nội dung chính của văn nghị luận truyện, thấy đợc tính chất của
chúng với văn bản chung.


-Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn ở lớp 9bằng cách
so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2. <i>Học sinh</i> : Đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK và thực hiện những việc GV đã dặn.
<i><b>C- Tiến trình tổ chức :</b></i>


<i>* ổn định tổ chức : (1 )</i>’
<i>* Kiểm tra sự chuẩn bị : (2 )</i>’
<i>* Bài mới : (40 )</i>’


<b>I/ NghÞ luËn về 1 bài thơ, đoạn thơ</b>
<i>1/ Chị em TK</i>


<i>2/ Cảnh ngày xuân</i>


<i>3/ Kiều ở lầu Ngng Bích Ngun Du- XHPK</i>
<i>4/ MGS mua KiỊu</i>


<i>5/ KVT cứu KNN Nguyễn Đình Chiểu- XHPK</i>
<i>6/ LVT gặp nạn</i>


<i>7/ ng chớ Chính Hữu- 1948</i>
<i>8/ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật- 1969</i>
<i>9/ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận- 1958</i>
<i>10/ Bếp lửa Bằng Việt- 1963</i>


<i>11/ Khóc h¸t ru những em bé lớn trên lng mẹ Nguyễn Khoa Điềm- 1971</i>
<i>12/ Anh trăng NguyÔn Duy- 1978</i>
<i>13/ Con cò Chế Lan Viên - 1962</i>
<i>14/ Mïa xu©n nho nhá Thanh Hải - 1980</i>
<i>15/ Viếng lăng Bác ViƠn Ph¬ng - 1976</i>
<i>16/ Sang thu H÷u ThØnh - 1977</i>
<i>17/ Nãi víi con Y Ph¬ng </i><i> Sau 1975</i>



<i>18/ Mây và sóng Ta Go </i>–<i> 1909. Sau dÞch ra tiÕng Anh 1915</i>
<b> Dµn ý chung </b>


<b>1/ Më bµi: </b>


- Nêu tác giả:..


- Tác phẩm:.


- Hoàn cảnh sáng tác:


- Bớc đầu nêu nhận xét ,đánh giá sơ bộ về bài thơ ( Nếu là đoạn thơ -nêu rõ vị trớ ca nú trong


bàivà nêu khái quát ND cảm xúc của nó)
<b>2/ Thân bài:</b>


-Suy ngh, ỏnh giỏ v ni dung: SD các thao tác phân tích- tổng hợp. lí lẽ, dẫn chứng…


- Suy nghĩ, đánh giá về nghệ thuật của tác phẩm
<b>3/ Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ</b>
<b>*L</b>


<b> u ý:</b>


- Phải nêu đợc những NX, Đánh giá, cảm thụ RIấNG ca ngi vit


- NX, ĐG phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ , H/ả , giọng điệu, ND cảm xúc. của tác


phẩm



<b>Tuần 27</b>



Ngày soạn: 15-3-2008
Ngày d¹y: 20-3-2008


Ơn tập Nghị luận truyện
<i><b>A-Mục tiêu cần đạt :</b> Giúp HS : </i>


-Nắm đợc các nội dung chính của văn nghị luận truyện, thấy đợc tính chất của
chúng với văn bản chung.


-Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn ở lớp 9bằng cách
so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lp di.


<i><b>B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b></i>
1. <i>Giáo viên</i> : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo ¸n


2. <i>Học sinh</i> : Đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK và thực hiện những việc GV đã dặn.
<i><b>C- Tiến trình tổ chức :</b></i>


<i>* ổ<sub>n định tổ chức : (1 )</sub></i><sub>’</sub>
<i>* Kiểm tra sự chuẩn bị : (2 )</i>’
<i>* Bài mới : (40 )</i>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Hình dáng
- Về sở thích
- Về hành động
- Về tình cảm



* NX : Phơng Định là ngời con gái
- Có cá tính, sinh động, chân thực.


- Tâm hồn trong sáng, giàu tình cảm. lạc quan.
- Hồn nhiên, mềm mại nhng rất can m


<b>-</b> Ngoại hình


<b>-</b> Tâm lý tuổi mới lớn
<b>-</b> Sở thích


<b>-</b> Tình cảm


<b>-</b> Hnh ng : Qua mt ln phỏ bom


<b>KL : Rất hồn nhiên, trong sáng, mơ mộng, </b>
<b>dũng cảm, lạc quan</b>


<b>Tuần 28</b>



Ngày soạn: 18-3-2008
Ngày dạy: 27-3-2008


Ôn tập Nghị luận truyện
<i><b>A-Mục tiêu cần đạt :</b> Giúp HS : </i>


-Nắm đợc các nội dung chính của văn nghị luận truyện, thấy đợc tính chất của
chúng với văn bản chung.



-Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn ở lớp 9bằng cách
so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dới.


<i><b>B- ChuÈn bị của giáo viên và học sinh :</b></i>
1. <i>Giáo viên</i> : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án


2. <i>Hc sinh</i> : Đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK và thực hiện những việc GV đã dặn.
<i><b>C- Tiến trình tổ chức :</b></i>


<i>* ổ<sub>n định tổ chức : (1 )</sub></i><sub>’</sub>
<i>* Kiểm tra sự chuẩn bị : (2 )</i>’
<i>* Bài mới : (40 )</i>


<i>Đề 7: Phân tích nhân vật Nhĩ-Bến quê- NMC</i>
<b>-</b> Tình huống truyện


<b>-</b> Cảm nhận của Nhĩ về Liên


<b>-</b> Nhĩ linh cảm thấy mình đang sống vào những ngày cuối cùng của
cuộc đời


<b>-</b> Rút ra KN: Ngời ta khó tránh đợc những điều vịng vèo, chùng chình...
<b>-</b> Nhĩ khoát khoát tay y nh đang khẩn thiết ra hiệu cho một ngời nào


đấy....


*NX: Nhân vật Nhĩ là kiểu NV t tởng- Những suy ngẫm, triết lý đã
<b>đ-ợc chuyển hoá vào trong đời sống nội tâm của nhân vật- NV không trở</b>
thành cái loa phát ngôn của tác giả



<b>Tn 29</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ơn tập Nghị luận Đoạn thơ, bài thơ
<i><b>A-Mục tiêu cần đạt :</b> Giúp HS : </i>


-Nắm đợc các nội dung chính của văn nghị luận thơ, thấy đợc tính chất của chúng
với văn bản chung.


-Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn ở lớp 9bằng cách
so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dới.


<i><b>B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b></i>
1. <i>Giáo viên</i> : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án


2. <i>Hc sinh</i> : Đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK và thực hiện những việc GV đã dặn.
<i><b>C- Tiến trình tổ chức :</b></i>


<i>* ổ<sub>n định tổ chức : (1 )</sub></i><sub>’</sub>
<i>* Kiểm tra sự chuẩn bị : (2 )</i>’
<i>* Bài mới : (40 )</i>’


<i><b>Bài 1: Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải , để làm rõ ý nghĩa nhan đề</b></i>“ ”
<i><b>của bài thơ ( Quan niệm sống của nhà thơ)</b></i>


Dµn ý:


1/ Më bµi: Giíi thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác(1980)
- Đánh giá khái quát về t¸c phÈm :



+ Niềm yêu mến thiết tha, sự gắn bó sâu nặng với quê hơng đất nớc
+ Ước nguyện đợc làm 1 mxnn để dâng cho i


2/ Thân bài :


a/ Nim yêu mến thiết tha, sự gắn bó sâu nặng với quê hơng đất nớc :


-Khổ 1 là bức tranh về thiên nhiên đất trời xứ Huế đợc vẽ lên trong tâm tởng nhà thơ khi
ông đang nằm trên giờng bnh :


+ Đảo ngữ > Đầy sức sống


+ Lựa chọn H/a, màu sắc hài hoà, âm thanh trong trỴo….


+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Thính giác- thị giác- xúc giác > Niềm say sa ngây ngất
của nhà thơ trớc vẻ đẹp của đất trời lúc vào xuân.


- Khổ 2,3: Thể hiện sự gắn bó sâu nặng với quê hơng đất nớc:


+ Chọn 2 H/ả : Ngời cầm súng, và ngời ra đồng. Vì họ là 2 lực lợng tiêu biểu cho nớc ta
lúc bấy giờ


+ Léc: Tỵng trng cho sù sinh sôi nảy nở


+ Láy: Hối hả, xôn xao. +Điệp từ :Tất cả + So sánh :
+ Từ chọn: Cứ


b/ Ước nguyện đợc làm 1 mxnn để dâng cho đời:
- H/ả chọn: Chim hót , cành hoa



- ¢n dơ: Nèt trầm+ Láy: Xao xuyến


- Ân dụ : MXNN + Lặng lẽ + Dâng > Sự khiêm nhờng


- Điệp tõ : Ta lµm, ta nhËp…, Dï lµ : NhÊn mạnh khát khao cống hiến
- Đại từ :Ta- chỉ ớc ngun chung cđa nhiỊu ngêi


* Chốt ý :Nhà thơ đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa rất lớn đối với cuộc đời mỗi con ngời.
Song đợc thể hiện khéo léo bằng các biện pháp nghệ thuật> Rất chân thành, khiêm nhờng>
Dễ đi vào lịng ngời.


* Th©u tãm giá trị ND, NT của cả 2 ý lớn trên
3/ Kết bài :


KN


<b>Tuần 30</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>



Ôn tập Nghị luận Đoạn thơ, bài thơ
<i><b>A-Mục tiêu cần đạt :</b> Giúp HS : </i>


-Nắm đợc các nội dung chính của văn nghị luận thơ, thấy đợc tính chất của chúng
với văn bản chung.


-Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn ở lớp 9bằng cách
so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã học ở lớp dới.


<i><b>B- ChuÈn bị của giáo viên và học sinh :</b></i>


1. <i>Giáo viên</i> : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án


2. <i>Hc sinh</i> : Đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK và thực hiện những việc GV đã dặn.
<i><b>C- Tiến trình tổ chức :</b></i>


<i>* ổ<sub>n định tổ chức : (1 )</sub></i><sub>’</sub>
<i>* Kiểm tra sự chuẩn bị : (2 )</i>’
<i>* Bài mới : (40 )</i>’


Đề 2 : Phân tích đoạn thơ sau để làm rõ quan niệm sống của nhà thơ trong bài : MXNN-
Thanh Hải:


“Ta lµm con chim hãt…..Dï lµ khi tãc bạc
( Đề thi CN- PGD)


3/ Đề 3 : Trình bày cảm nhận của em về cái haycủa đoạn thơ sau :
Mọc giữa dòng.tôi hứng


( Đề thi vào THPT-2005-2006. 2.5đ)


4/ 4: Về bài thơ: “MXNN”- Thanh Hải, SGK Văn9 tập 2 có nhận định:


“Bài thơ đã thể hiện niềm yêu mến thiết tha với cuộc sống, với đất nớc và ớc nguyện đợc
làm một mùa xuân nho nhỏ dâng cho đời của tác giả”


Em hãy phân tích bài thơ để làm sáng rõ nhn nh ỳng n ú.
KN


Tuần 25
Ngày soạn:


Ngày dạy:
NL Thơ
Tuần 26
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Ôn tập Thơ
Tuần 27
Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tổng kết văn bản nhật dụng
Tuần 28


Ngày soạn:
Ngày dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tuần 29
Ngày soạn:
Ngày dạy:


Phân tích nhân vật Phơng Định
Tuần 30


Ngày soạn:
Ngày dạy:


Tổng kết Ngữ pháp
Tuần 31


Ngày soạn:


Ngày dạy:
Ôn tập truyện
Tuần 32
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tổng kết VHNN
Tuần 33


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Kịch
Tuần 34
Ngày soạn:
Ngày dạy:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×