Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

ON VAN HOC NUOC NGOAI BAN CB DA SUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.35 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VĂN HỌC NƯỚC NGỒI</b>


<b>ƠNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ</b>
<i><b>(Trích)</b></i>


<b>Hê-ming-</b>
<b>I. TÌM HIỂU CHUNG</b>


<b>1. ¥-nit Hê-ming- (1899- 1961):</b>


+ Nhà văn Mĩ để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tây và
góp phần đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết của nhiều thế hệ nhà văn trên thế giới.


+ Là ngời đề xớng nguyên lí “Tảng băng trôi”- một nguyên tắc thẩm mĩ căn
bản trong sáng tạo nghệ thuật.


+ Những tiểu thuyết nổi tiÕng của Hê-ming-uê: Mặt trời vẫn mọc (1926),
<i>Giã từ vũ khí (1929), Chuông nguyện hồn ai (1940).</i>


+ Truyện ngắn của Hê-ming-uê được đánh giá là những tác phẩm mang
phong vị độc đáo hiếm thấy. Mục đích của nhà văn là "Viết một áng văn xuôi đơn
giả và trung thực về con người".


<b>2. Ông già và biển cả (The old man and the sea)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Tác phẩm gây tiếng vang lớn và hai năm sau Hê-ming- được trao giải
Nơ-ben.


+ Tóm tắt tác phẩm (SGK).


+ Tác phẩm tiêu biểu cho lối viết "Tảng băng trơi": dung lượng câu chữ ít


nhưng "khoảng trống" được tác giả tạo ra nhiều, chúng có vai trị lớn trong việc
tăng các lớp nghĩa cho văn bản (Tác giả nói rằng tác phẩm lẽ ra dài cả 1000 trang
nhưng ơng đã rút xuống chỉ cịn bấy nhiêu thơi).


<b>3. Đoạn trích</b>


+ Đoạn trích nằm ở cuối truyện.


+ Đoạn trích kể về việc chinh phục con cá kiếm của ông lão Xan-ti-a-gơ.
Qua đó người đọc cảm nhận được nhiều tầng ý nghĩa đặc biệt là vẻ đẹp của con
người trong việc theo đuổi ước mơ giản dị nhưng rất to lớn của đời mìnhvà ý nghĩa
biểu tượng của hình tượng con cá kiếm.


<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN ĐOẠN TRÍCH</b>
<b>1. Hình ảnh ơng lão và con cá kiếm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Đoạn trích có hai hình tượng: ơng lão và con cá kiếm. Hai hình tượng
mang một vẻ đẹp song song tương đồng trong một tình huống căng thẳng đối lập:


- Con cá kiếm mắc câu bắt đầu những vòng lượn “vòng tròn rất lớn”, “con
cá đã quay tròn”. Nhưng con cá vẫn chậm rãi lượn vòng”. Những vòng lượn được
nhắc lại rất nhiều lần gợi ra được vẻ đẹp hùng dũng, ngoan cường của con cá trong
cuộc chiến đấu ấy.


- Ơng lão ở trong hồn cảnh hồn tồn đơn độc, “mệt thấu xương” “hoa
mắt” vẫn kiên nhẫn vừa thông cảm với con cá vừa phải khuất phục nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cán dao”. Đây là đòn đánh quyết định cuối cùng để tiêu diệt con cá. Lão rất tiếc khi
phải giết nó, nhưng vẫn phải giết nó.



- “Khi ấy con cá, mang cái chết trong mình, sực tỉnh phóng vút lên khỏi mặt
nước phơ hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực của nó”. Cái chết của con cá
cũng bộc lộ vẻ đẹp kiêu dũng hiếm thấy cả ông lão và con cá đều là kì phùng địch
thủ. Họ xứng đáng là đối thủ của nhau.


- Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của con cá cũng là để đề cao vẻ đẹp của con người.
Đối tượng chinh phục càng cao cả, đẹp đẽ thì vẻ đẹp của con người đi chinh phục
càng được tôn lên. Cuộc chiến đấu gian nan với biết bao thử thách đau đớn đã tôn
vinh vẻ đẹp của người lao động: giản dị và ngoan cường thực hiện bằng được ước
mơ của mình.


<b>2. Nội dung tư tưởng của đoạn trích</b>


Hình tượng con cá kiếm được phát biểu trực tiếp qua ngôn từ của người kể
chuyện, đặc biệt là qua những lời trò chuyện của ông lão với con cá ta thấy ông lão
coi nó như một con người. Chính thái độ đặc biệt, khác thường này đã biến con cá
thành “nhân vật” chính thứ hai bên cạnh ông lão, ngang hàng với ông. Con cá kiếm
mang ý nghĩa biểu tượng. Nó là đại diện cho hình ảnh thiên nhiên tiêu biểu cho vẻ
đẹp , tính chất kiên hùng vĩ đại của tự nhiên. Trong mối quan hệ phức tạp của thiên
nhiên với con người không phải lúc nào thiên nhiên cũng là kẻ thù. Con người và
thiên nhiên có thể vừa là bạn vừa là đối thủ. Con cá kiếm là biểu tượng của ước mơ
vừa bình thường giản dị nhưng đồng thời cũng rất khác thường, cao cả mà con
người ít nhất từng theo đuổi một lần trong đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đặc điểm ngơn ngữ kể chuyện trong tác phẩm Ơng già và biển cả của
Hê-minh- có ngơn ngữ của người kể chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của ông già được
thể hiện bằng: “lão nghĩ...”, “lão nói ....”


+ Ngơn ngữ của người kể chuyện tường thuật khách quan sự việc.



+ Lời phát biểu trực tiếp của ông lão. Đây là ngơn từ trực tiếp của nhân vật.
Có lúc nó là độc thoại nội tâm. Nhưng trong đoạn văn trích nó là đối thoại. Lời đối
thoại hướng tới con cá kiếm:


“Đừng nhảy, cá”, lão nói. “Đừng nhảy”.


“Cá ơi”, ơng lão nói “cá này, dẫu sao thì mày cũng sẽ chết. Mày muốn tao
cùng chết nữa à?”


“Mày đừng giết tao, cá à, ơng lão nghĩ “ mày có quyền làm thế”. “Tao chưa
từng thấy bất kỳ ai hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn mày, người
anh em ạ”.


+ Ý nghĩa của lời phát biểu trực tiếp:


- Đưa người đọc như đang trực tiếp chứng kiến sự việc.


- Hình thức đối thoại này chứng tỏ Xan-ti-a-gô coi con cá kiếm như một con
người.


- Nội dung đối thoại cho thấy ông lão chiêm ngưỡng nó thơng cảm với nó và cảm
thấy nuối tiếc khi tiêu diệt nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Vẻ đẹp của con người trong hành trình theo đuổi và đạt được ước mơ của mình.
<b> III. TỔNG KẾT</b>


Đoạn văn tiêu biểu cho phong cách viết độc đáo của Hê-minh-uê: luôn đặt
con người đơn độc trước thử thách. Con người phải vượt qua thử thách vượt qua
giới hạn của chính mình để ln vươn tới đạt được mước mơ khát vọng của mình.
Hai hình tượng ơng lão và con cá kiếm đều mang ý nghĩa biểu tượng gợi ra nhiều


tầng nghĩa của tác phẩm. Đoạn văn tiêu biểu cho nguyên lý “Tảng băng trôi “ của
Hê-minh-uê.


<b>IV. HỎI ĐÁP</b>


<i>Hỏi: Em hãy cho biết những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn chương</i>
<i><b>của tác giả Hê-minh –uê ?: </b></i>


Trả lời


<i>:a.Cuộc đời: Ơ-nít Hê-minh-uê(1899-!961) sinh tại bang Ilinoi trong một gia đình</i>
trí thức. Sau khi tốt nghiệp trung học ,ơng đi làm phóng viên.Năm 19 tuổi ,ơng
tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất ở chiến trường Italia sau đó bị thương và trở
về Hoa Kì. Ơng thất vọng về xã hội đương thời,tự nhận mình thuộc thế hệ mất mát,
khơng hồ nhập vào cuộc sống đương thời và đi tìm bình yên trong men rượu và
tình yêu, Hê-minh-uê sang Pháp ,vừa làm báo vừa bắt đầu sáng tác.Năm 1926,ông
cho ra đời tiểu thuyết Mặt trời vẫn mọc và thật sự nổi tiếng trên văn đàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hê-minh-uê là nhà văn Mĩ đã để lại dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại
phương Tây và góp phần đổi mới lơí viết truyện,tiểu thuyết của nhiều thế hệ nhà
văn trên thế giới nói chung với lối viết kiệm lời ,kiệm cảm xúc ,…Ông đề ra
nguyên lí sáng tác: coi tác phẩm nghệ thuật như một tảng băng trôi ,người đọc tự
khám phá phần chìm để thấy được ý nghĩa và giá trị của tác phẩm. Hê-minh-uê dù
viết về đề tài gì, châu phi hay châu Mĩ ,ơng đều nhằm mục đích “<i>viết một áng văn</i>
<i>xuối đơn giản và trung thực về con người”</i>


Tác phẩm: Ông để lại một số lượng tác phẩm khá đồ sộ gổm truyện ngắn,tiểu
thuyết, thơ ,hồi kí,ghi chép…Nơỉ tiếng nhất là các tác phẩm : Giã từ vũ khí,
<i>Chng nguyện hồn ai,Ơng già và biển cả…</i>



Hê-minh -uê được nhận giải thưởng Pu-lit-dơ (1953) và giải No-ben văn học năm
1954.


Hỏi: Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, tóm tắt và nêu sơ lược giá
<i><b>trị tác phẩm, vị trí đoạn trích</b></i>


Trả lời:


<b>a-Hoàn cảnh ra đời : </b>


Năm 1952, sau gần 10 năm sống ở Cu-ba,Hê-minh-uê cho ra đời tác phẩm
<i>Ông già và biển cả .Bối cảnh của tác phẩm là ngôi làng chài yên ả bên cảng </i>
La-ha-ba-na. Một thuỷ thủ trên con tàu của ông được xem là nguyên mẫu của Xan-ti-a-go
.Trước khi được in thành sách, truyện đã được đăng trên tạp chí Đời sống.


<b>b-Tóm tắt tác phẩm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trong khung cảnh mênh mơng trời biển ,ơng chuyện trị với mây nước ,chim cá ,
ghì chặt sợi dây câu,đỉ theo con cá lớn và chiến thắng được nó .Rồi ơng lại phải
chiến đấu với đàn cá mập xông vào xâu xé con cá kiếm . Rốt cục, ông vào bờ đau
đớn mệt mỏi rã rời còn con cá kiếm chỉ còn là một bộ xương to tướng và trơ trụi.
<b>c-Giá tri tác phẩm:</b>


Thời gian ,nhân vật dường như thu hẹp đến mức cực hạn ,nhưng câu chuyện cực
kì đơn giản ấy lại gợi nhiều tầng ý nghĩa cho người đọc : một cuộc tìm kiếm con
cá lớn nhất ,đẹp nhất đời; hành trình nhọc nhằn và dũng cảm của người lao động
trong một xã hội vơ hình ; thể nghiệm thành công và thất bại của người nghệ sĩ đơn
độc khi theo đuổi ước mơ sáng tạo rồi trình bày nó ra trước mắt người đời; mối
liên hệ giữa con người với thiên nhiên…Tác phẩm được viết theo nguyên lí coi tác
phẩm nghệ thuật như một “tảng băng trơi”



<b>d-Vị trí đoạn trích: Ở gần cí truyện , kể lại việc ông lão Xantiagô đuôỉ theo và</b>
bắt được con cá kiếm.Lúc này ông lão và con cá đều gần kiệt sức sau hai ngày đêm
đuổi bắt trên biển khơi


<i><b>. Hỏi: Hình ảnh những vịng lượn của con cá kiếm được nhắc đi nhắc lại</b></i>
<i><b>trong đoạn văn gợi lên những đặc điểm gì về cuộc đấu giữa ông lão và con</b></i>
<i><b>cá kiếm (đặc điểm ,phong độ ,tư thế…)?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bằng nỗi đau đớn ở hai bàn tay( xúc giác )và con mắt từng trải ( thị giác) khi nhìn
những vịng lượn của con cá và níu giữ nó.


Hỏi: ảm nhận về con cá kiếm tập trung vào những giác quan nào của
<i><b>ông lão ?.Chứng minh rằng những giác quan này gợi một sự tiếp nhận từ xa</b></i>
<i><b>đến gần , từ bộ phận đến toàn thể? </b></i>


Trả lời:Cảm nhận về con cá kiếm tập trung vào những cảm nhận về thị giác
<i><b>và xúc giác của ông lão. Những giác quan này gợi một sự cảm nhận từ xa đến</b></i>
<i><b>gần , từ bộ phận đến toàn thể, ngày càng mãnh liệt và trực tiếp hơn. </b></i>Ông lão
thoạt tiên chỉ nhìn thấy từng bộ phận (cái đi , thân hình, cánh vi, bộ vây …) của
con cá rồi mới thấy tồn bộ con cá với tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực của
nó.Đường lượn của con cá cũng từ xa cho đến gần , mõm nó gần chạm vào mạn
thuyền và đôi bàn tay của ông lão ngày càng đau đớn hơn khi phải ghì sợi dây câu
kéo nó.


Hỏi: ãy phát hiện thêm một lớp ý nghĩa mới : Phải chăng ông lão chỉ cảm
<i><b>nhận đối tượng bằng giác quan của một người đi săn , một kẻ chỉ nhằm tiêu</b></i>
<i><b>diệt đối thủ của mình ? Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ có một cảm nhận</b></i>
<i><b>khác lạ ở đây , từ đó nhận xét về mối quan hệ giữa ơng lão và con cá kiếm?.</b></i>
Trả lời:Sự cảm nhận của ông lão đối với con cá kiếm không chỉ dừng lại ở


mức độ của một người đi săn đối với con mồi của mình mà cịn cao hơn nữa <b>là sự</b>
<b>cảm thơng bộc lộ ở những lời đối thoại của ông lão với con cá . Những lời lẽ và ý</b>
nghĩ này đã biến con cá thành một nhân vật có linh hồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

người với thiên nhiên…Trong quan hệ với con người, thiên nhiên vừa là bạn ,vừa
là đối thủ…


Hỏi: :So sánh hình ảnh con cá kiếm trước và sau khi ơng lão chiếm được
<i><b>nó.điều này gợi cho anh chị suy nghĩ gì? Vì sao có thể coi cá kiếm như một</b></i>
<i><b>biểu tượng? </b></i>


Trả lời:Hình ảnh con cá kiếm trước khi ơng lão chiếm được nó thật là đẹp.
Vẻ đẹp của nó được miêu tả trực tiếp từ xa cho đến gần , từ cảm nhận trực tiếp đến
cảm nhận gián tiếp .Nó bình tĩnh ,cao thượng, hùng dũng ,duyên dáng…trong mắt
ông lão. Sự xuất hiện lần cuối cùng của nó thật ấn tượng : Tung mình lên khơng
trung khi đã mang cái trong mình cái chết..Nó là biểu tượng cho vẻ đẹp của thiên
nhiên, là biểu tượng cho vẻ đẹp của ước mơ khát vọng kì vọng của con
<i><b>người.Nhưng khi ông lão chiếm được nó thì da cá chuyển từ màu tía ánh bạc sang</b></i>
màu trắng bạc , và nó nắm ườn mình trên biển…Phải chăng đó chính là sự chuyển
biến từ hình ảnh ước mơ sang hiện thực- nó khơng cịn xa vời khó nắm bắt và
chính vì thế mà khơng cịn đẹp đẽ ,huy hồng như trước.


<b>Tóm lại: Qua đoạn trích ta thấy:</b>


-Hình ảnh con cá kiếm đẹp đẽ ,to lớn , mạnh mẽ ,khôn ngoan , cao thượng…biểu
tượng cho vẻ đẹp của thiên nhiên và mơ ước của con người.


-Hình ảnh ơng lão Xan-ti-a-go quật cường ,người chiến thắng con cá kiếm bằng
kĩ năng nghề nghiệp điêu luyện và một quyết tâm khơng gì lay chuyển nổi biêủ
tượng cho hành trình gian khổ của con người để biến ước mơ thành hiện thực



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trả lời:-Cách kể chuyện:Tác giả có cách kể chuyện độc đáo kết hợp nhuần
nhuyễn giữa lời văn kể và lời văn miêu tả cảnh vật, miêu tả đối thoại và độc thoại
nội tâm. Nhà văn đã 42 lần sử dụng cụm từ “ông lão (lão) nghĩ” , “ơng lão (lão)
nói” như dấu hiệu của độc thoại nội tâm để khẳng định Xan-ti-a-go là người biết
phân tích tình hình, tự động viên mình. Từ đó chân dung tinh thần ông lão hiện lên
rõ nét và sức hấp dẫn của đoạn trích vì thế cũng được tăng lên.


-Nhân vật: Thành công trong việc khắc hoạ chân dung nhân vật qua cảm giác .Đó
là cảm giác về sức khoẻ và cảm giác về việc khuất phục con cá kiếm. Ông lão dùng
cảm giác để đo độ sâu của nước ,đo phản ứng của con cá, từ đó có những đối sách
hợp lí.Nhà văn đã dùng ngơn ngữ kể và ngôn ngữ nhân vật để khắc hoạ điều này.
<b>-Cách viết của Hê-minh-uê thật giản dị ,nhiều chỗ tưởng như lỏng mà lại rất chặt</b>
chẽ. Văn của ơng có nhiều khoảng trống nhiều hình tượng mang tính đa nghĩa , sự
dụng nhiều độc thoại nội tâm. Đó chính là biểu hiện của ngun lí tảng băng trơi.


Hỏi: Hãy phát biểu chủ đề và tổng kết đoạn trích?


Trả lời:Chủ đề : Thơng qua hình ảnh ơng lão Xantiagơ quật cường,người
chiến thắng con cá kiếm to lớn và đẹp đẽ bằng kĩ năng nghề nghiệp điêu luyện,
Hê-minh-uê gửi gắm một thơng điệp : trong bất kì hồn cảnh nào “ con người có thể bị
tiêu diệt chứ khơng thể bị đánh bại”


<b>_TỔNG KẾT:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Sự chuyển hoá từ bức tranh với những nét trần trụi , chân thực, giản dị sang một
lớp nghĩa hàm ẩn rộng lớn – đó chính là phong cách của Hê-minh-uê và cũng là sự
thể hiện ngun lí sáng tác của ơng: tác phẩm nghệ thuật như một “tảng băng
<i>trôi”</i>



<b>V. CÂU HỎI THAM KHẢO</b>


<i><b>Câu 1: Trình bày vắn tắt cuộc đời và sự nghiệp</b><b> HÊMINGUÊ</b></i>
a/ Cuộc đời :


<i>Hêminguê là nhà văn Mĩ , sinh năm 1899 mất năm 1961,sinh trưởng trong</i>
một gia đình trí thức khá giả , là người từng đoạt giải Nobel về văn học.


Ơng u thích thiên nhiên hoang dại, thích phiêu lưu mạo hiểm ,sống giản
dị, gần gũi quần chúng và từng tham gia nhiều cuộc chiến tranh.


<i>Hêminguê có một cuộc đời đầy sóng gió , một cây bút xơng xáo khơng mệt</i>
mỏi .Ơng là ngưịi đề xướng ra ngun lí “ Tảng băng trơi” (Đại thể là nhà văn
không trực tiếp phát ngôn cho ý tưởng của mình mà xây dựng hình tượng có nhiều
sức gợi để người đọc có thể rút ra phần ẩn ý ).


b/ Sự nghiệp : Sự nghiệp văn chương của ơng khá đồ sộ , trong đó có những tác
phẩm tiêu biểu: Giã từ vũ khí , Ơng già và biển cả , Chuông nguyện hồn ai , ...


<i><b>Câu 2 : Tóm tắt tác phẩm “</b><b> Ơng gìa và biển cả” –H</b><b> êminguê .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

biển , những con tàu , những đàn sư tử . Thả mồi ông đối thoại với chim trời , cá
biển .


Thế rồi , một con cá lớn tính khí kì quặc mắc mồi . Đây là một con cá <i>Kiếm</i>
to lớn , mà ông hằng mong ước . Sau cuộc vật lộn cực kỳ căng thẳng và nguy hiểm,
<i>Xanchiagô giết được con cá .</i>


Nhưng lúc ông già quay vào bờ , từng đàn cá mập hung dữ đuổi theo rỉa thịt con cá
Kiếm . Ông phải đơn độc chiến đấu đến kiệt sức với lũ cá mập . Tuy vậy , ông vẫn


nghĩ “ không ai cô đơn nơi biển cả” . Khi ông già mệt rả rời quay vào bờ thì con cá
Kiếm chỉ cịn trơ lại bộ xương .




Nội dung chính của đoạn trích “ĐƯƠNG ĐẦU VỚI ĐÀN CÁ DỮ’’.


Ca ngợi con người luôn theo đuổi những khát vọng lớn lao . Tuy rằng con
người có thể gặp thất bại nhưng sẽ không đầu hàng , bỏ cuộc mà vẫn tiếp tục chiến
đấu đem lại thành cơng .


<i><b>C©u 3 : ý nghĩa biểu t</b><b> ợng của hình t</b><b> ỵng con c¸ kiÕm:</b></i>


Con cá kiếm trong tác phẩm khơng chỉ là 1 sinh vật bình thờng, là đối tợng
đi săn thông thờng của những ngời đánh cá mà là “hình tợng văn học mang tính
ng-ời”. ậ nó tốt lên vẻ đẹp cao thợng, uy dũng, hiên ngang, bất khuất trớc hiểm nguy
đe doạ tính mạng. Ngay đến chết cũng phải chết 1 cách đàng hồng. Xây dựng hình
tợng con cá kiếm, tác giả muốn đề cao vẻ đẹp cao thợng trong cuộc đời.


` Cá kiếm là biểu tợng của thiên nhiên. Giữa con ngời và thiên nhiên vẫn có
quan hệ “anh em”, dù đơi khi thiên nhiên là kẻ thù số 1 của con ngời. Con ngời
chinh phục tự nhiên cũng không quên yêu mến và sống hài hồ với nó. Cần phải
tơn trọng tự nhiên cũng nh tơn trọng kẻ thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ ở góc nhìn cuộc sống con ngời: Hình tợng cá kiếm biểu tợng cho những
chông gai, thử thách của cuộc đời.


+ ë gãc nhìn nghệ thuật: Hình tợng cá kiếm biểu tợng cho ớc mơ sáng tạo
không ngừng nghỉ.



<i><b>Cõu 4 : Em hiu như thế nào về ngun lí “Tảng băng trơi”</b></i>


+ Xuất phát từ 1 phản ứng đối với thứ văn chơng hoa mĩ đang thịnh hành vào đầu
thế kỉ XX ở nớc Mĩ, Hờminguờ lấy hỡnh ảnh thể hiện yêu cầu đối cvới tác phẩm
văn chơng: Tác phẩm văn chơng phải là “tảng băng trụi” phần nổi ớt ,phần chỡm
nhiều; từ đó đặt ra yờu cầu đối với tỏc phẩm văn chương phải tạo ra “<i> ý tại ngụn</i>


<i>ngoại” . Tøc lµ nh v</i>à ăn khơng trực tiếp cơng khai phát ngơn cho ý tưởng của


mình m xây dà ựng hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc tự rút ra phần ẩn
ý .


+ Nguyên lí “Tảng băng trơi” đã khiến nhà vănthiên về kĩ thuật có khả năng hàm
ẩn ý nghĩa, song nh vậy khơng có nghĩa là nhà văn khơng có chủ kiến trong thái đọ
của mình trớc hiện thực. Trong tác phẩm, thái đọ ấy bộc lộ bằng những giọn nói
trái ngợc, khó xác định, có khi vừa trữ tinh, vừa mỉa mai, hoạc vừa tả thực vừa biểu
tợng.


+ Nhà văn nhấn mạnh về việc để cho nhân vật hành động. Đây là một cách để nhà
văn ít xuất đầu, lộ diện. Một trong những biện phỏp chủ yếu thể hiện nguyờn lý
“Tảng băng trụi” l àđộc thoại nội tõm kết hợp dựng ẩn dụ, biểu tượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

mập tấn công liên tục . Tuy vậy ,ông lão không hề nhụt chí, ngược lại vẫn kiên
cường đương đầu với chúng .


+ Khi vào tới bờ, ông mệt rã rời thì con cá Kiếm chỉ cịn trơ lại bộ xương.


<sub></sub> Ý nghĩa đoạn trích : Ca ngợi ý chí kiên cường, khơng chịu khuất phục của con
người trước khó khăn.



<i><b> Câu 6 : Ý nghĩa bao trùm đoạn trích ĐƯƠNG ĐẦU VỚI ĐÀN CÁ DỮ </b></i>
- Bằng nghệ thuật tương phản, Hêminguê dựng lên một bức tranh sinh động về
cuộc chiến đấu không cân sức của ông lão và đàn cá mập hung dữ : Đàn cá mập
tấn công dữ dội giành lấy con cá Kiếm và sự chống trả quỷết liệt của ông lão .
- Đây là một cuộc chiến “vơ vọng”, ơng lão hồn toàn đơn độc giữa biển cả, sức
khỏe suy sụp. Toàn thân như căng ra, theo dõi, chống đỡ đàn cá mập đang tấn
công dữ dội xác con cá Kiếm .


<b>C©u 7: Ngun lí T</b>“ <b> ả ng b ă ng trôi trong ®oan trÝch.</b>”


+ Phần nổi: Hành trình đuổi theo, chiến đấuđể bắt đợc con cá kiếm của ơng
lão Xan-ti-a-gơ.


+ PhÇn ch×m:


- Hành trình theo đuổi và thực hiện ớc mơ giản dị nhng lớn lao của con ngời.
- Hành trình khám phá vẻ đẹp và chinh phục thiên nhiên của cơng ngời.


- Hành trình vợt qua thử thách để đến với thành công. Những thành tựu mà con
ng-ời đạt đợc bao giờ cũng là kết quả của những phấn đấu nỗ lực bền bỉ, không ngừng
nghỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

biết đa ra các giải pháp hành động và cần phải có niềm tin cũng nhơ sự kiên trì,
nhẫn nại cho tới giây phút cuối cùng.


- Cần phải chinh phụctự nhiên để phục vụ cho cuộc sống con ngời nhng cũng chớ
coi thờng tự nhiên. Thiên nhiên là kẻ thù nhng cũng là bạn của con ngời. Chiến đấu
hết mìnhđể giành thắng lợi trớc các lực lợng của tự nhiên nhng cũng phải biết sống
hài hồ với thiên nhên.



Bµi häc về nuiềm tin vào bản thân, vào sức mạnh và khả năng tồn tại của con ng
-ời.


<b>THUC</b>
<b>L Tn</b>


<b>I. TèM HIỂU CHUNG</b>
<b>1. Tác giả </b>


+ Lỗ Tấn (1881-1936) tên thật là Chu Thụ Nhân, quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết
Giang, miền Đơng Nam Trung Quốc. Ơng là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung
Quốc thế kỉ XX. “Trước Lỗ tấn chưa hề có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn có vơ vàn Lỗ Tấn”
(Qch Mạt Nhược)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ưu tỳ của dõn tộc: Trớc khi đến với văn chơng, Lỗ Tấn từng ôm ấp mộng hàng hải
những mong đợc đi đây đi đó, rồi nghề khai thác mỏ những mong làm giàu cho Tổ
quốc. Nhng nỗi ám ảnh dai dẳng về ngời cha bệnh tật ốm yếu, vì khơng thuốc mà
chết đã khiến Lỗ Tấn quyết tâm học nghề thuốc. Nhờ học giỏi, ông đợc sang Nhật
học nghề y, những mong chạy chữa cho ngời nghèo. Năm thứ 2, nhân 1 lần xem
phim (trên màn ảnh ngời dân vây quanh 1 công dân Trung Quốc làm gián điệp bị
chém mà khơng tỏ ý kiến, thái độ gì), ơng bị kích động mạnh và chuyển hẳn sang
làm văn nghệ. Theo ông, chữa bệnh về thể xác cha quan trọng bằng chữa bệnh tinh
thần và chữa bệnh đó khơng gì bằng văn nghệ.


+ Quan điểm sáng tác văn nghệ của Lỗ Tấn được thể hiện nhất quán trong toàn bộ
sáng tác của ông: phê phán những căn bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội,
tự thoả mãn “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt khơng có cửa sổ”.


+ Lỗ Tấn đợc tôn vinh là “<i>linh hồn dân tộc ,</i>” chuyên vạch trần những thói h, tật xấu
của nhân dân với mong muốn họ ý thức đợc điểm yu ca mỡnh, t phn ỏu vn


lờn.


+ Lỗ Tấn là nhà văn lớn của Trung Quốc và thế giới, văn học nghệ thuật của ông có
ảnh hởng tới Việt Nam; ngời ảnh hởng đầu tiên chính là Bác Hồ.


+ Tỏc phẩm chính: AQ chính truyện (Kiệt tác của văn học hiện đại Trung Quốc và
thế giới), các tập Gào thét, Bàng hoàng, Truyện cũ viết theo lối mới, hơn chục tập
tạp văn có giá trị phê phán, tính chiến đấu cao


<b>2. Hoàn cảnh sáng tác truyện Thuốc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trọng con đường giải phóng dân tộc. Chính nhà cách mạng lỗi lạc thời này là Tôn
Trung Sơn cũng nói: “Trung Quốc ấy với một thơng điệp: Người Trung Quốc là
một con bệnh trầm trọng”. Thuốc đã ra đời trong bối cảnh ấy với một thông điệp:
cần suy nghĩ nghiêm khắc về một phương thuốc để cứu dân tộc.


<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>1. Bố cục</b>


+ Phần I: Thuyên mắc bệnh lao. Mẹ Thuyên đưa tiền cho chồng ra chỗ hành hình
người cộng sản mua bánh bao tẩm máu về chữa bệnh cho con (Mua thuốc)


+ Phần II: Thuyên ăn cái bánh bao đẫm máu nhưng vẫn ho. Thuyên nghe tim mình
đập mạnh khơng sao cầm nổi, đưa tay vuốt ngực, lại một cơn ho (Uống thuốc)
+ Phần III: Cuộc bàn luận trong quán trà về thuốc chữa bệnh lao, về tên “giặc” Hạ
Du (Bàn về thuốc)


+ Phần IV: Nghĩa địa vào dịp tiết Thanh minh. Hai người mẹ trước hai nấm mồ:
một của người chết bệnh, một chết vì nghĩa ở hai khu vực, ngăn cách bởi một con
đường mòn (Hậu quả của thuốc)



<b>2. Ý nghĩa nhan đề truyện và hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu</b>
<i><b>Nhan đề "Thuốc"</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

cách chạy chữa”. Tên truyện chỉ có thể dịch là Thuốc (Trương Chính). Vị thuốc
(Nguyễn Tn) chứ khơng thể dịch là Đơn thuốc (Phan Khải). Nhan đề truyện có
nhiều nghĩa.


+ Tầng nghĩa ngoài cùng là phương thuốc truyền thống chữa bệnh lao. Một
phương thuốc u mê ngu muội giống hệt phương thuốc mà ông thầy lang bốc cho bố
Lỗ Tấn bị bệnh phù thũng với hai vị “không thể thiếu” là rễ cây mÝa kinh sương
ba năm và một đôi dế đủ con đực, con cái dẫn đến cái chết oan uổng của ơng cụ.
+ Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu:


“Bánh bao tẩm máu người”, nghe như chuyện thời trung cổ nhưng vẫn xảy ra ở
nước Trung Hoa trì trệ. Tầng nghĩa thứ nhất - nghĩa đen của tên truyện là: thuốc
chữa bệnh lao. Thứ mà ông bà Hoa Thuyên xem là “tiên dược” để cứu mạng thằng
con “mười đời độc đinh” đã khơng cứu được nó mà ngược lại đã giết chết nó - đó
là thứ thuốc mê tín.


+ Trong truyện, bố mẹ thằng Thuyên đã áp đặt cho nó một phương thuốc quái gở.
Và cả đám người trong quán trà cũng cho rằng đó là thứ thuốc tiên. Như vậy, tên
truyện còn hàm nghĩa sâu xa hơn – nghĩa thứ hai, mang tính khai sáng: đây là thứ
thuốc độc, mọi người cần phải giác ngộ ra rằng cái gọi là thuốc chữa bệnh lao được
sùng bái là một thứ thuốc độc.


Người Trung Quốc cần phải tỉnh giấc, không được ngủ mê trong cái nhà hộp bằng
sắt không có sửa sổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Lỗ Tấn đã đặt ra một vấn đề hết sức hệ trọng là ý nghĩa của hi sinh. Tên truyện vì


thế mang tầng nghĩa thứ ba: Phải tìm một phương thuốc làm cho quần chúng giác
ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắn bó với quần chúng.


<b>3. Ý nghĩa cuộc bàn luận trong quán trà về Hạ Du</b>


+ Chủ đề bàn luận của những người trong quán trà của lão Hoa trước hết là công
hiệu của “thứ thuốc đặc biệt” - chiếc bánh bao tẩm máu người.


+ Từ việc bàn về công hiệu của chiếc bánh bao tẩm máu Hạ Du chuyển sang bàn
về bản thân nhân vật Hạ Du là diễn biến tự nhiên, hợp lí.


+ Người tham gia bàn luận tán thưởng rất đông song phát ngôn chủ yếu vẫn là tên
đao phủ Cả Khang, ngồi ra cịn một người có tên kèm theo đặc điểm (cậu Năm
gù) và hai người chỉ có đặc điểm (“Người trâu hoa râm”, “anh chàng hai mươi
tuổi”).


+ Những lời bàn luận ấy, Lỗ Tấn đã cho ta thấy:
- Bộ mặt tàn bạo, thô lỗ của Cả Khang


- Bộ mặt lạc hậu cảu dân chúng Trung Quốc đương thời
- Lòng yêu nước của người chiến sĩ cách mạng Hạ Du


<b>4. Không gian, thời gian nghệ thuật và ý nghĩa của chi tiết vòng hoa trên mộ</b>
<b>Hạ Du</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

đường phố là nơi tụ tập của nhiều loại người do đó hình dung được dư luận và ý
thức xã hội. Buổi sáng cuối cùng là vào dịp tết Thanh minh- mùa xuân tảo mộ.
Mùa thu lá rụng, mùa xuân đâm chồi nảy lộc, gieo mầm.


+ Vũng hoa trờn mộ Hạ Du: Vịng hoa nhỏ thơi, đợc xếp khum khum, có hoa trắng


hoa hồng dan xen với nhau. Hoa khơng có gốc, khơng phải dới đất mọc lên, không
biết ai đặt lên “Thế này là thế nào?”, câu hỏi đầy băn khoăn, nghi hoặc của ngời
mẹ, vừa là bàng hồng, vừa sửng sốt vì có ngời đã hiểu con mình. Coa ngời đã hiểu
sự hi sinh cao cả của Hạ Du, lí tởng của anh và bày tỏ lịng cảm phục, thơng tiếc
anh.


+ Có thể xem vịng hoa là cực đối lập của “chiếc bánh bao tẩm máu”. Phủ định vị
thuốc là bằng chiếc bánh bao tẩm máu, tác giả mơ ước tìm kiếm một vị thuốc
mới-chữa được cả những bệnh tật về tinh thần cho toàn xã hội với điều kiện tiên quyết
là mọi người phải giác ngộ cách mạng, phải hiểu rõ “ý nghĩa của sự hi sinh” của
những người cách mạng.


+ Chi tiết vũng hoa trờn mộ Hạ Du chủ đề tư tưởng tỏc phẩm mới được thể hiện
trọn vẹn, nhờ đú mà khụng khớ của truyện vốn rất u buồn tăm tối song điều mà tỏc
giả đưa đến cho người đọc khụng phải là tư tưởng bi quan. Nhà văn vẫn vững tin
vào tiền đồ cách mạng. Những bông hoa trắng trên mộ Hạ Du gửi đến 1 thông điệp:
Máu của ngời tử tù đã thức tỉnh một bộ phận quần chúng; đã có ngời hiểu đợc cái
chết vinh quang của họ và tâm nguyện bớc theo những bớc chân khai phá, mở đờng
của họ.


<b>III. TỔNG KẾT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>IV. HỎI ĐÁP</b>


<i>Hỏi: <b>Em hãy trình bày những nét chính về cuộc đời và nghệ thuật của tác giả</b></i>
<i><b>Lỗ Tấn . Con đường chọn nghề của Lỗ Tấn có gì đáng chú ý ?</b></i>


<i>Trả lời:</i>


- Lỗ Tấn ( 1881-1936 ) tên thật là Chu Thụ Nhân , quê ở phủ Thiệu Hưng tỉnh


Chiết Giang, Trung Quốc . Năm 13 tuổi , chứng kiến cảnh người cha lâm bệnh mà
chết vì khơng có thuốc , Lỗ Tấn ôm ấp nguyện vọng học nghề thuốc,để chữa bệnh
cho những người nghèo như cha mình .


- Tuổi trẻ Lỗ Tấn nhiều lần đổi nghề để tìm con đường cống hiến cho dân tộc :
nghề hàng hải , khai mỏ rồi chuyển sang nghề y . Đang học nghành y ở Nhật , một
lần xem phim ông thấy những người Trung Quốc khoẻ mạnh hớn hở đi xem quân
Nhật chém một người Trung Quốc chống Nhật . Ông giật mình nhận ra rằng :
Chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần . Và thế là ông
chuyển sang làm văn nghệ để phanh phui căn bệnh tinh thần của quốc dân , lưu ý
mọi người tìm cách chạy chữa . Con đường gian nan chọn nghề của Lỗ Tấn vừa
mang đậm dấu ấn của lịch sử Trung Hoa thời cận hiện đại vừa nói lên tâm huyết
của Lỗ Tấn với dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



<i>Hỏi:Hãy nêu hồn cảnh ra đời và tóm tắt tác phẩm Thuốc của Lỗ Tấn .</i>


<i>Trả lời: a-Hoàn cảnh ra đời : Truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn viết năm 1919 ,</i>
đúng vào lúc cuộc vận động Ngũ Tứ ( Phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ của
học sinh , sinh viên Bắc Kinh ) bùng nổ.


<b>b-Tóm tắt tác phẩm: </b>


Một đêm mùa thu gần về sáng , Lão Hoa đem số tiền vợ chồng dành dụm
được ra pháp trường , gặp đao phủ mua một cái bánh tẩm máu tử tù về cho thằng
Thuyên ,con trai lão ăn để chữa bệnh lao.(Mua thuốc , uống thuốc )(người kể
chuyện là lão Hoa)


Trời sáng , quán trà của vợ chồng lão Hoa đông khách dần , mọi người bàn


tán về cái chết của tử tù . Tử tù là Hạ Du , một người cách mạng bị xử chém vì
chống Nhật . Mọi người cho Hạ Du là thằng điên , thằng khốn nạn và khen Cụ Ba
là khơn vì đã tố cáo cháu mình để lấy tiền thưởng . Họ cũng cho vợ chồng lão Hoa
là may vì tìm được máu để tẩm bánh bao làm thuốc (bàn về thuốc).(người kể
<i>chuyện biết tuốt)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>Hỏi: Em hiểu từ thuốc ở đây là nói về cái gì? . Hình tượng chiếc bánh bao tẩm</i>
<i><b>máu người mang ý nghĩa gì?. (Nghĩa tường minh của Thuốc là chỉ phương</b></i>
<i><b>thuốc chữa bệnh gì ? Thuốc ở đây còn hàm ý chỉ phương thuốc chữa những</b></i>
<i><b>căn bệnh nào nữa?)Qua nhan đề truyện và hình ảnh chiếc bánh bao em hãy</b></i>
<i><b>phát biểu chủ đề truyện ngắn “Thuốc”</b></i>


<i>Trả lời: Ý nghĩa nhan đề “Thuốc” và hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu</i>
<b>người:</b>


Nhan đề thiên truyện là Thuốc (nguyên văn là Dược) . Thuốc ở đây chính là chiếc
<b>bánh bao tẩm máu người mà lão Hoa đã mua về cho thằng Thuyên ăn để chữa</b>
bệnh lao.Nhan đề này có nhiều nghĩa .


-Tầng nghĩa thứ nhất của Thuốc là nghĩa tường minh , chỉ phương thuốc chữa
<b>bệnh lao bằng chiếc bánh bao tẩm máu người . Đây là một phương thuốc mê tín</b>
lạc hậu tương tự như hai vị thuốc mà ông thầy lang đã bốc cho cho bố Lỗ Tấn để
chữa bệnh phù thủng là rễ cây mía đã kinh sương ba năm và một đôi dế đủ con
<i>đực , con cái dẫn đến cái chết của ông cụ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Tầng nghĩa thứ ba của Thuốc , của chiếc bánh bao tẩm máu người là phương
thuốc nhằm chữa căn bệnh u mê lạc hậu về mặt chính trị của người dân Trung
<b>Quốc và căn bệnh xa rời quần chúng của người cách mạng Trung Quốc thời</b>
<b>bấy giờ . Máu để tẩm chiếc bánh bao là dòng máu người chiến sĩ cánh mạng Hạ</b>
Du đã đổ xuống để giải phóng cho nhân dân . Thế mà nhân dân lại u mê cho anh là


làm giặc , là thằng điên và mua máu anh để tẩm bánh bánh bao. Còn Hạ Du làm
cách mạng cứu nước ,cứu dân mà lại quá xa rời quần chúng để nhân dân không
hiểu anh đã đành mà mẹ anh cũng không hiểu (đỏ mặt xấu hổ khi thăm mộ con gặp
bà Hoa) cịn chú anh thì tố cáo cháu để lấy tiền thưởng.


<b>Tóm lại: Nhan đề truyện và hình ảnh chiếc bánh bao tẩm máu người đã thể hiện</b>
chủ đề tư tưởng tác phẩm: Lỗ Tấn đã đau nỗi đau của dân tộc Trung Hoa thời
<b>cận đại : nhân dân thì “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt” cịn người</b>
<b>cách mạng thì “bôn ba trong chốn quạnh hiu”</b>


Hỏi: Qua cảnh đám đông chen lấn ở pháp trường và cuộc bàn luận ở qn
<i><b>trà, Lỗ Tấn muốn nói lên điều gì?</b></i>


<i>Trả lời: Hình ảnh đám đơng quần chúng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Khi trời sáng hẳn, ở quán trà đã đông khách của lão Hoa , Cậu Năm Gù ,Cả
Khang ,người râu hoa râm…cùng bàn tán về cái chết của Hạ Du với thái độ miệt
<b>thị. Họ cho anh là cái “thằng khốn nạn”, “hắn điên thật rồi”.Và họ cho rằng trong</b>
cái chết của Hạ Du có hai người gặp may . May nhất là Cụ Ba nhờ tố cáo cháu
mình nên được thưởng một số tiền lớn mà gia đình khỏi bị liên luỵ, cịn lão Hoa thì
có máu Hạ Du để chấm bánh bao làm thuốc chữa bệnh cho thằng Thuyên.


<b>Tóm lại, qua hai sự việc trên,và bằng ngôn ngữ của người kể chuyện , ta thấy</b>
<b>đám đông quần chúng thật là mê muội. Sự hiểu biết và thái độ của họ về những</b>
vấn đề của đất nước,về bệnh tật ,về cuộc đời cịn q hạn chế.Nói như Lỗ Tấn thì
họ đang “ngủ qn trong một cái nhà hộp bằng sắt khơng có cửa sổ” .Phải làm thế
nào đó để thức tỉnh họ.Ta cũng thấy nhân vật Hạ Du là một người yêu nước nhưng
anh cũng thật cô đơn .


Hỏi: Hình tượng người cách mạng Hạ Du hiện lên như thế nào?Qua hình


<i><b>tượng nhân vật Hạ Du ,Lỗ Tấn muốn nói lên điều gì?</b></i>


Trả lời: Nhân vật Hạ Du không xuất hiện trực tiếp trong tác phẩm mà được giới
thiệu thông qua các nhân vật khác và qua thái độ của người kể chuyện .


Hạ Du là một người yêu nước , một nhà cách mạng tiên phong , dũng cảm xả
thân vì nghĩa lớn.


Nhưng anh rất cô đơn ,không ai hiểu anh kể cả mẹ anh .Anh đã đổ máu vì
quần chúng thế mà họ lại lấy máu anh để tẩm bánh bao chữa bệnh lao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>quần chúng nên thất bại.Qua hình tượng Hạ Du ,Lỗ Tấn muốn bày tỏ lịng kính</b>
trọng với cuộc cách mạng này.


<i>Hỏi: <b>Thời gian nghệ thuật của truyện tiến triển như thế nào? Nó thể hiện</b></i>
<i><b>điều gì?</b></i>


<i>Trả lời:-Thời gian nghệ thuật của truyện tiến triển từ mùa thu Hạ Du bị hành</i>
hình đến mùa xuân trong tiết thanh minh năm sau lúc hai bà mẹ đi thăm mộ
con.Cái chết của hai người con cũng như chiếc lá rời cành để tích nhựa cho một
mùa xuân hi vọng. .Thời gian nghệ thuật đã thể hiện mạch suy tư lạc quan của tác
giả.


Hỏi: Hình ảnh con đường mịn trong nghĩa địa có ý nghĩa gì?


-Trả lời: Nghĩa địa của làng mộ dày khít như bánh bao nhà giàu ngày mừng thọ
,có một con đường mịn ở giữa chia làm hai:Nghĩa địa người chết chém phía bên
trái nghĩa địa người nghèo phía bên phải .Con đường mịn là biểu tượng cho một
tập quán xấu đã trở thành thói quen.Hai bà mẹ đã bước qua con đường mòn để đến
gặp nhau vì đồng cảm ở tình thương con sâu sắc.



<i>Hỏi: <b>Tìm hiểu ý nghĩa của hình tượng vịng hoa trên mộ Hạ Du?Câu nói</b></i>
<i><b>của bà mẹ “Thế này là thế nào hàm chứa điêù gì?”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

cứ lẩm bẩm câu hỏi “Thế này là thế nào?”.Câu hỏi vừa hàm chứa sự sửng sốt ,vừa
ẩn giấu niềm vui vì có người đã hiểu con mình .Đồng thời đã là câu hỏi thì địi hỏi
có câu trả lời. Việc làm của Hạ Du đã khiến mọi người phải suy nghĩ một cách
nghiêm túc.Với vòng hoa, Lỗ Tấn đã bày tỏ sự trân trọng và tiếc thương đối với
người chiến sĩ cách mạng tiên phong.




Hỏi: Dựa vào đặc điểm thể loại truyện ngắn,em hãy nêu đặc sắc nghệ thuật của
<i><b>truyện.</b></i>


<i>Trả lời: -Truyện có lối viết cơ đọng, súc tích ,giàu hình ảnh mang ý nghĩa biểu</i>
tượng (chiếc bánh bao tẩm máu,vòng hoa,con đường mòn…)


-Cách xây dựng nhân vật cũng rất đặc biệt: không đặt nhân vật cách mạng
vào vị trí chủ yếu mà đặt ở tuyến ngầm phía sau nhân vật đám đông để khắc hoạ
chủ đề thức tỉnh quần chúng của truyện.


-Cách kể chuyện theo ngôi thứ ba truyền thống nhưng nhiều đoạn đã chuyển
điểm nhìn trần thuật sang nhân vật làm cho truyện sinh động và giàu chất trữ tình
hơn.


Hỏi: Em hãy tổng kết những kiến thức cơ bản về tác phẩm? (Phần ghi nhớ
<i><b>SGK)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

. Cô đọng và súc tích, Thuốc là một truyện ngắn mang kích thước của một truyện


dài.


<b>V. ĐỀ THAM KHẢO</b>


<i><b>Câu 1 : Trình bày ngắn gọn cuộc đời và sự nghiệp văn chương của </b><b> LỖ TẤN</b></i>
a/ Cuộc đời :


Lỗ Tấn tên thật là Chu Thụ Nhân , là nhà văn cách mạng nổi tiếng của nền văn học
hiện đại Trung Quốc nửa đầu thế kỷ XX , sinh năm 1881 , mất 1936 , xuất thân
trong một gia đình quan lại sa sút ở tỉnh Chiết giang TQ .


Ông là một trí thức u nước có tư tưởng tiến bộ , học nhiều nghề : Khai mỏ , hàng
hải , nghề thuốc , cuối cùng quyết tâm làm văn nghệ vơí mong muốn cứu nước ,
cứu dân .


Lỗ Tấn chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui căn bệnh tinh thần cho quốc dân
với chủ đề “phê phán quốc dân tính” , nhằm làm thay đổi căn bệnh tinh thần cho
nhân dân Trung Hoa .


b/ Sự nghiệp :


Lỗ Tấn đã để lại tác phẩm , được in thành 3 tập : <i>Gào thét , Bàng Hoàng , Chuyện</i>
<i>cũ viết theo lối mới .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Câu 2 : Tóm tắt truyện </b><b> “THUỐC” – Lỗ Tấn .</b><b> Thuốc được đăng trên tạp chí Tân</b></i>
<i>Thanh Niên số tháng 5 – 1919, sau đó in trong tập Gào Thét xuất bản 1923 .</i>


Vợ chồng lão Hoa Thuyên – chủ quán trà có con trai bị bệnh lao(căn bệnh nan y
thời bấy giờ) . Nhờ người giúp , lão Hoa Thuyên đi tìm mua chiếc bánh bao tẩm
máu người tử tù về cho con ăn , vì cho rằng như thế sẽ khỏi bệnh . Lão Thuyên


dành dụm tiền mua bánh bao tẩm máu người tử tù về cho con ăn


Sáng hôm sau ,trong quán trà mọi người bàn tán về cái chết của người tử tù vừa bị
chém sáng nay . Đó là Hạ Du , một nhà cách mạng kiên cường , nhưng chẳng ai
hiểu gì về anh , nhiều người cho anh điên. Thế rồi , thằng Thun cũng chết vì
chiếc bánh bao ấy khơng trị được bệnh lao.


Năm sau vào tiết Thanh minh , mẹ Hạ Du và bà Hoa Thuyên đến bãi tha ma viếng
mộ con . Gặp nhau , hai người mẹ đau khổ có sự đồng cảm với nhau . Họ rất ngạc
nhiên khi thấy trên mộ Hạ Du xuất hiện vòng hoa trắng hồng xen lẫn nhau . Đây
điểm sáng để kết thúc câu chuyện bi thảm , bày tỏ quyết tâm tiếp bước người đã
khuất .




Nội dung tác phẩm : Phản ánh sự u mê của nhân dân TQ trước cách mạng
Tân Hợi, sự lạc hậu về chính trị của quần chúng đối với người làm cách mạng và bi
kịch của người cách mạng tiên phong Hạ Du


<i><b>Câu 3 : Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn.</b></i>


-Vạch trần sự u mê, lạc hậu,mê tín của người dân Trung Quốc tin rằng chiếc bánh
bao tẩm máu người là một phương thuốc chữa được bệnh lao .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b> Câu 4 : Trước khi trở thành nhà văn, Lỗ Tấn đã học những nghề nào?</b></i>
<i><b>Tại sao cưối cùng ông chuyển sang làm văn nghệ ? Nêu tên 3 tác phẩm của</b></i>
<i><b>ông. </b></i>


- Trước khi trở thành nhà văn Lỗ Tấn đã học những nghề : Hàng hải với
ước mong mở rộng tầm mắt – học nghề khai thác mỏ với nguyện vọng làm giàu


cho tổ quốc – học nghề y để chữa bệnh cho dân nghèo như bố ông.


- Đang học y khoa ở Tiên Đài (Nhật) ,ơng đột ngột đổi nghề Vì : Một lần xem
phim ,ông thấy người TQ khỏe mạnh hăm hở đi xem người Nhật chém người TQ
làm gián điệp cho Nga ( chiến tranh Nga –Nhật), ơng giật mình, nghĩ rằng chữa
bệnh thể xác không bằng chữa bệnh tinh thần cho quốc dân. Oâng chủ trương dùng
ngòi bút để phanh phui căn bệnh tinh thần của quốc dân và lưu ý mọi người tìm
phương chữa trị .


<i><b> Câu 5 :Ý nghĩa bao trùm tác phẩm THUỐC – Lỗ Tấn.Hạ Du người cách</b></i>
mạng bị xử tử , là nhân vật trung tâm trong tác phẩm chỉ được nhắc qua những
mẫu đối thoại trong quán trà. Truyện phê phán tập quán chữa bệnh phản khoa học .
Hình ảnh lão Hoa Thun “vội vàng móc gói bạc trong túi ra mua chiếc bánh bao
<i>nhuốm máu đỏ tươi,máu cịn nhỏ tửng giọt,...”cho thấy sự mê tín của quần chúng</i>
và dã tâm của bọn đồ tể bán máu người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>SỐ PHẬN CON NGƯỜI</b>
(Trích)


<b>Sơ-lơ -khốp</b>
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>1. Tác giả </b>


- A.Sô-lô-khốp (1905-1984) là nhà văn hiện thực vĩ đại Xô-viết, 1 trong số
những nhà văn tự học thành tài, được vinh dự nhận giải thường Nobel về văn học
năm 1965 (ơng cịn được nhận giải thưởng văn học Lê-nin, giải thưởng văn học
quốc gia).


- Sô-lô-khốp tham gia công tác cách mạng từ khá sớm. Từ cuối 1922, ông lên


Mát-xcơ-va làm đủ các nghề để kiếm sống và thực hiên giấc mộng văn chơng. Năm
1925, ông trở về vùng sông Đông, bắt tay viết tiểu thuyết “<i>Sơng Đơng êm đềm</i>”,
hồn thành năm 1940 (4 quyển, 8 phần).


- Cuộc đời và sự nghiệp của Sô-lô-khốp gắn bó mật thiết với sự ra đời của
một chế độ- chế độ xã hội chủ nghĩa tại vùng đất Sơng Đơng trù phú, đậm bản sắc
văn hố người dân Côdắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Phong cách nghệ thuật của Sô-lô-khốp: nét nổi bật là viết đúng sự thật.
Ơng khơng né tránh những sự thật dù khắc nghiệt trong khi phản ánh những bức
tranh thời đại rộng lớn, những cảnh đời, những chân dung số phận đau thương.
Trong sáng tác của ông, chất bi và chất hùng, chất sử thi và chất tâm lí ln được
kết hợp nhuần nhuyễn.


<b>2. Hồn cảnh sáng tác và chủ đề của tác phẩm. </b>


<i>* Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn Số phận con người của Sô-lô-khốp là</i>
cột mốc quan trọng mở ra chân trời mới cho văn học Xơ Viết. Truyện có một dung
lượng tư tưởng lớn khiến cho có người liệt nó vào loại tiểu thuyết anh hùng ca.


- Từ câu chuyện đợc nghe vào mùa xuân 1946, mùa xuân đầu tiên trong
chiến tranh, nhà văn Sô-lô-khốp đã viết truyện ngắn “Số phận con ngời”. Truyện
ngắn này ra đời năm 1956, đợc in trên hai số báo Sự thật ra ngày 31-12-1956 và
ngày 1-1-1957. Sau này, truyện đợc in trong tập Truyện Sông Đông.


- Với tinh thần tôn trọng sợ thật, nhà văn Sơ-lơ-khốp đã thể hiện cách nhìn
cuộc sống và chiến tranh 1 cách tồn diện, chân thực: khơng né tránh sự thật khắc
nghiệ, dữ dội của cuộc sống, không tơ hồng thực tại, khơng lí tởng hố nhân vật.


* Chủ đề của tỏc phẩm: Tập trung khám phá nỗi bất hạnh và tinh thần vợt


lên trên bất hạnh của con ngời Xô Viết trong và sau cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại
của nhân dân Liên Xô. Tác phẩm thể hiện niềm tin ở tính cáh Nga kiên c ờng, nhân
hậu, bao dung.


<b>II. TÌM HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>1. Nhân vật An-đrây Xơ-cơ-lốp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Năm 1944, sau khi thốt khỏi cảnh nô lệ của tù binh, Xô-cô-lốp được biết
một tin đau đớn: tháng 6 năm 1942 vợ và hai con gái anh đã bị bọn phát xít giết
hại. Niềm hi vọng cuối cùng giúp anh bám víu vào cuộc đời này là A-na-tơ-li, chú
học sinh giỏi tốn, đại pháo binh, đứa con trai yêu quí đang cùng anh tiến đánh
Béclin. Nhưng đung sáng ngày mồng 9 tháng năm, ngày chiến thắng, 1 thằng thiện
xạ Đức đã giết chết mất An-nô-tô-li.


Anh đã “chôn niềm vui sướng và niềm hi vọng cuối cùng trên đất người, đất
Đức”, “Trong người có cái gì đó vỡ tung ra” trở thành “người mất hôn”. Sau khi
lần lượt mất tất cả người thân, Xô-cô-lốp rơi vào nỗi đau cùng cực.


- Lời tâm sự của anh khi tìm đến chén rượu để dịu bớt nỗi đau: “phải nói
rằng tơi đã thật sự say mê cái món nguy hại ấy”. Xơ-cơ-lốp biết rõ sự nguy hại của
rượu nhưng anh vẫn cứ uống- Lời tâm sự ấy hé mở sự bế tắc của anh.


- Xô-cô-lốp không cầm được nước mắt trước hình ảnh cậu bé Va-ni-a. Nỗi
đau khơng thể diễn tả thành lời, chỉ có thể diễn tả bằng những giọt nước mắt.


Biểu dương, ngợi ca khí phách anh hùng của nhân dân, Sơ-lơ-khốp cũng
khơng ngần ngại nói lên cái giá rất đắt của chiến thắng, những đau khổ tột cùng
của con người do chiến tranh gây nên- sức tố cáo chiến tranh phát xít mạnh mẽ của
tác phẩm.



<i>b) An-đrây gặp bé Va-ri-a </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Khi nhìn thấy Va-ri-a từ xa: “Thằng bé rách bươn xơ mướp.... cặp mắt thì
cứ như nhiều ngơi sao sáng sau trận mưa đêm” rồi “thích đến nỗi bắt đầu thấy nhớ
nó”. Và khi hiểu rõ tình trạng của Va-ri-a hiện tại, tình phụ tử thiêng liêng và tinh
thần trách nhiệm đã thức tỉnh trơng Xơ-cơ-lốp. Lịng thương xót dâng lên thành
những giọt nước mắt nóng hổi. Anh quyết định nhận Va-ri-a làm con.


- Xô-cô-lốp tuyên bố anh là bố thì lập tức Va-ni-a chồm lên ơm hơn anh, ríu
rít líu lo vang cả buồng lái... Cịn Xơ-cơ-lốp “mắt mờ đi”, “hai bàn tay lẩy
bẩy”-sức mạnh cảu tình u thương sưởi ẩm trái tim cơ đơn, đem lại niềm vui sống.


- Với lịng nhân hậu, Xơ-cơ-lốp tìm mọi cách bù đắp tình cảm cho Va-ri-a,
chăm sóc nó. Ở tồn bộ đoạn này, điểm nhìn của tác giả hồn tồn phù hợp với
điểm nhìn của nhân vật và vì vậy gây được niềm xúc động trực tiếp.


<i>c) Tinh thần trách nhiệm cao cả và nghị lực phi thường của Xơ-cơ-lốp</i>


- Khó khăn của Xơ-cơ-lốp khi nhận bé Va-ri-a làm con trong cuộc sống
thường nhật: việc nuôi dưỡng, chăm sóc..., những rủi ro bất cứ lúc nào cũng có thể
xảy ra, đặc biệt là việc không thể làm “tổn thương trái tim bé bỏng của Va-ri-a”.
Bên cạnh đó là nỗi khổ tâm, dằn vặt của anh về những kí ức... vết thương tâm hồn
vẫn đau đớn.


- Xô-cô-lốp không ngừng vươn lên trong ý thức nhưng nỗi đau, vết thương
lòng khơng thể nào hàn gắn. Đó chính là bi kịch sâu sắc trong số phận của
Xơ-cơ-lốp. Đó cũng là tính chân thật của số phận con người sau chiến tranh.


<b>2. Chất trữ tình của tác phẩm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

người kể chuyện (tác giả và nhân vật chính). Sự hồ quyện chặt chẽ chất trữ tình
của tác giả và chất trữ tình của nhân vật đã mở rộng, tăng cường đến tối đa cảm
xúc nghĩ suy và những liên tưởng phong phú cho người đọc.


<b>3. Thái độ của người kể chuyện</b>


- Thái độ của người trần thuật là đồng cảnh và tin tưởng


- Đoạn kết tác phẩm là lời nhắc nhở, kêu gọi sự quan tâm, trách nhiệm của
toàn xã hội đối với mỗi số phận cá nhân (Hình ảnh “những giọt nước mắt đàn ơng
hiếm hoi nóng bỏng”, giọt nước mắt “trong chiêm bao”)


<b>III. TỔNG KẾT</b>


1. Xô-cô-lốp là biểu tượng của tính cách Nga, tâm hồn Nga, biểu tượng của
con người thế kỷ XX: kiên cường, dũng cảm, giàu lịng nhân ái, nhân vật mang
tầm sử thi.


- Sơ-lơ-khốp suy nghĩ sâu sắc về số phận con người- tin tưởng vào nghị lực
phi thường của con người cách mạng có thể vượt qua số phận.


2. Nghệ thuật tự sự:


- Kiểu truyện lồng truyện, hai người kể chuyện (tác giả và nhân vật). Nhờ
đó, đảm bảo tính chân thực, tạo ra một phương thức miêu tả lịch sử mới: lịch sử
trong mối quan hệ mật thiết với số phận cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

IV. HỎI ĐÁP


<i>Hỏi:: Em hãy cho biết cuộc đời đã ảnh hưởng đến sự nghiệp văn chương</i>


<i><b>của tác giả Sơ-lơ-khốp như thế nào? Nêu hồn cảnh ra đời và tóm tắt tác</b></i>
<i><b>phẩm Số phận con người?</b></i>


Trả lời:M.A.Sôlôkhôp (1905-1984)là nhà văn Nga lỗi lạc.Ông sinh ra và lớn
lên ở tỉnh Rơxtơp thuộc vùng thảo ngun sơng Đơng và gắn bó với vùng đất trù
phú đậm bản sắc văn hoá của người cơ dắc này trong những bước chuyển mình đau
đớn và phức tạp của lịch sử.Chưa được 17 tuổi nhưng trong nội chiến Sơ-lơ-khơp
đã làm thư kí uỷ ban xã,xố nạn mù chữ,trưng thu lương thực chống đói…Năm 17
tuổi,ơng lên Mat-xcơ-va làm nhiều nghề vất vả như đập đá ,khuân vác ,kế toán để
thực hiện giấc mơ viết văn.Năm 21 tuổi, Sơlơkhơp đã có hai tập truyện ngắn viết
về vùng sông Đông là Truyện sông Đông và Thảo nguyên xanh. Năm 22 tuôỉ ,
Sôlôkhôp trở về quê và bắt đầu viết bộ tiểu thuyết sử thi 4 tập Sơng Đơng êm
<i>đềm.Bộ tiểu thuyết hồn thành năm 1940 lúc Sôlôkhôp 35 tuổi và ngay lập tức</i>
được tặng giải thưởng quốc gia.


-Chiến tranh vệ quốc chống phát xít Đức bùng nổ,Sơlơkhơp tham gia với tư cách là
phóng viên chiến tranh theo sát Hồng quân trên nhiều mặt trận. Sau chiến
tranh,ông lại lăn mình vào những hoạt động xã hội ở địa phương .Vốn sống ấy giúp
ông viết thành công tác phẩm Số phận con người thể hiện cách nhìn về cuộc sống
và chiến tranh một cách toàn diện ,chân thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>2- Tác phẩm:</b>


<b>a-Hoàn cảnh ra đời : </b>


Truyện ngắn Số phận con người của Sơlơkhốp hồn thành năm 1957 mở ra
một chân trời mới cho văn học Nga, thể hiện cách nhìn cuộc sống và chiến tranh
một cách tồn diện ,chân thực.


<b>b-Tóm tắt tác phẩm: </b>



Xôcôlốp là một chiến sĩ Hồng quân Liên xô từng tham gia nội chiến. Cha mẹ,
anh chị của anh đều chết trong nạn đói.Xơcơlốp trải qua nhiều nghề để kiếm
sống .Rồi anh có vợ, có ba con và xây được một ngôi nhà ,sống hạnh phúc.


Khi chiến tranh vệ quốc chống phát xít bùng nổ, anh ra trận .Chiến đấu
chừng một năm,anh bị thương hai lần rồi bị bắt làm tù binh,bị đoạ đày trong các
trại tập trung của phát xít Đức.Năm 1944,bọn phát xít Đức thua to,phải dùng cả tù
binh làm lái xe.Xôcôlốp đã cướp xe,bắt sống tên thiếu tá phát xít, trốn thốt.Về tới
đợn vị,anh mới hay tin ngơi nhà anh bị bom phát xít nổ tan tành,vợ và hai con gái
bị bom giết hại.Niềm hi vọng cuối cùng của anh là đứa con trai bây giờ đã là một
đại uý pháo binh nhưng rồi nó cũng hi sinh ngay trong ngày chiến thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Hỏi:Hoàn cảnh và tâm trạng của nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp sau khi chiến</i>
<i><b>tranh kết thúc và trước khi gặp bé Vania được miêu tả như thế nào.</b></i>


Trả lời: Hoàn cảnh và tâm trạng của Xô-cô-lôp sau khi chiến tranh kết
<b>thúc và trước khi gặp bé Vania :</b>


-Hồn cảnh của Xơcơlốp khi chiến tranh kết thúc thật bi đát: Vợ và hai con gái bị
bom phát xít giết hại ,ngơi nhà êm ấm xưa kia nay chỉ còn là một hố bom. Niềm
vui sướng và niềm hi vọng cuối cùng của anh là đứa con trai đang là sĩ quan pháo
binh cũng hi sinh ngay trong ngày chiến thắng. Anh thấy như trong con người
mình “có cái gì đó vỡ tung ra”, anh sống như người mất hồn. Bản thân anh lại đã
hai lần bị thương ,bị đày đoạ trong trại tập trung của phát xít,bây giờ lại cịn bị
bệnh tim hành hạ.


-Trước nỗi đau thể xác và tinh thần quá lớn như thế nên điều dễ hiểu là anh đã
quen với việc mượn rượu giải sầu. Sự tuyệt vọng và nỗi cô đơn rất dễ đẩy anh đến
vực thẳm của sự nghiện rượu và chán đời nếu không có nghị lực. Biểu dương


<i><b>nhân dân anh hùng nhưng Sơlơkhơp cũng đã khơng ngần ngại khi nói đến cái</b></i>
<i><b>giá rất đắt của chiến thắng, đến nỗi đau tột cùng của con người do chiến tranh</b></i>
<i><b>gây ra.</b></i>


<b> Việc Xô-cô-lôp nhận bé Vania làm con nuôi đã tác động lớn lao đến hai</b>
cha con như thế nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

ngời sau trận mưa đêm!”.Những chi tiết nghệ thuật trên được chọn lọc để bộc lộ <i>sự</i>
<i>xót thương và lịng u mến của Xơcơlốp đối với chú bé.</i>


Khi nghe tin bố mẹ nó đều chết trong chiến tranh,những giọt nước mắt nóng
hổi sơi lên trong mắt Xơcơlốp và lập tức anh quyết định sẽ nhận chú bé làm con.
“Ngay lúc ấy tâm hồn tôi bỗng nhẹ nhõm và bừng sáng lên”.Phút giây hạnh phúc
bất ngờ khiến cả hai đều chống váng : “Nó áp sát vào người tơi , tồn thân cứ run
lên như ngọn cỏ trước gió .Cịn mắt tơi thì cứ mờ đi ,cả người cũng run lên ,hai bàn
tay lẩy bẩy…”. Bé Vania vô cùng hạnh phúc vì tưởng đã tìm lại được người
<b>cha ruột của mình cịn anh trước hồn cảnh ấy ,lịng nhân hậu đã giúp anh</b>
<b>quên nỗi đau riêng để lo cho nó. Đêm đêm ,khi ngắm nhìn nó ngủ, thơm mái tóc</b>
xù của nó ,anh thấy trái tim mình êm dịu lại.Từ nay, anh đã có người để chăm sóc
yêu thương và để được u thương.Lịng nhân hậu đã giúp Xơcơlơp vơi bớt nỗi
đau riêng và có lí do để tiếp tục sống bởi bé Vania cịn khổ hơn anh vì q nhỏ.
Hỏi: Xô-cô-lôp đã vượt lên nỗi đau và sự cơ đơn như thế nào (khó khăn trong
<i><b>đời thường,chiêm bao ám ảnh và nỗi đau khôn nguôi)?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Không ngừng vươn lên trong ý thức nhưng vết thương lịng của Xơcơlơp khó có
thể hàn gắn được. Đó chính là bi kịch của Xơcơlốp,và cũng là tính chân thật của
<i><b>số phận con người sau chiến tranh.</b></i>


Hỏi:Qua đoạn trích, Sơ-lơ-khơp nghĩ gì về số phận con người ? Ý nghĩa của
<i><b>việc hai cha con Xôcôlốp nương tựa vào nhau?</b></i>



<b> Trả lời:Qua đoạn trích, Sơlơkhơp cho thấy số phận con người gặp rất</b>
<b>nhiều bất hạnh,nỗi đau và sự mất mát.Theo ông,con người cần phải biết dựa</b>
<b>vào nhau để có hạnh phúc Hai cha con Xơcơlốp đã tìm đến với nhau ,những</b>
người bạn đã giúp đỡ Xơcơlơp đã nói lên quan điểm đó. Đó cũng là niềm tin và hy
vọng ở hạnh phúc con người của Sơlơkhơp , một quan điểm có tính nhân văn sâu
sắc.


<i> Hỏi: Dựa vào đặc điểm thể loại truyện, em hãy chỉ ra đặc sắc nghệ thuật của</i>
<i><b>đoạn trích.(Tìm cái mới của truyện ngắn Số phận con người trong việc miêu tả</b></i>
cuộc chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên xô.Cốt truyện và chi tiết thể hiện
phong cách nghệ thuật của Sôlôkhôp như thế nào?Nhân vật trong tác phẩm là
những người bình thường hay vĩ đại.?Hãy tưởng tượng về cuộc sống tương lai của
hai bố con.)


Trả lời: Đặc sắc nghệ thuật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

tính cách Nga kiên cường và nhân hậu. Nhà văn tin tưởng vào một thế hệ tương lai
qua hình ảnh chú bé Vania :Thiết nghĩ rằngcon người Nga đó,con người có ý chí
<i>kiên cường sẽ đứng vững được và sống bên cạnh bố ,chú bé kia một khi lớn lên sẽ</i>
<i>đương đầu với mọi thử thách.Đó cũng là lời nhắc nhở ,kêu gọi sự quan tâm của</i>
toàn xã hội đối với mỗi số phận cá nhân sau chiến tranh.Cách kể chuyện này tạo ra
<i>một phương thức miêu tả lịch sử mới:Lịch sử trong mối quan hệ mật thiết với số</i>
phận cá nhân.


<b>Cốt truyện và chi tiết cũng thể hiện rõ bút pháp hiện thực táo bạo của</b>
<b>Sơlơkhơp , tơn trọng tính chân thật.Tác phẩm không tô hồng hiện thực bằng lối</b>
kết thúc có hậu mà báo trước vơ vàn khó khăn trở ngại mà con người phải vượt qua
trên con đường tìm kiếm hạnh phúc. Sơlơkhốp đã miêu tả chiến tranh trong bộ mặt
thật của nó, trong “đau khổ ,chết chóc , máu me” (Lời L.Tơn-Xtơi),thể hiện một


cách nhìn mới, cách mô tả mới hiện thực cuộc sống sau chiến tranh.Tác giả đã
sáng tạo nhiều tình huống nghệ thuật,nhiều chi tiết tình tiết cảm động để khám phá
chiều sâu tính cách nhân vật (cảnh nhận con, những giọt nước mắt của vợ người
<i>bạn, giấc ngủ của bé Vania…)</i>


<b>Nhân vật trong tác phẩm là những con người bình thường, thậm chí nhỏ bé với tất</b>
cả các quan hệ phức tạp đa dạng tiêu biểu cho số phận con người trong chiến
tranh.Tác giả ví hai cha con Sơcơlốp là “ hai con người côi cút, hai hạt cát đã bị
<i>…bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ”.Hoàn cảnh đau khổ ghê gớm</i>
của Xôcôlốp đã làm nổi bật tâm hồn nhân hậu và tính cách kiên cường của anh.Đó
là những con người bình thường mà vĩ đại ,hình ảnhcủa nhân dân Nga.


Hỏi:Qua tìm hiểu đoạn trích, hãy rút ra chủ đề, nhắc lại phần ghi nhớ trong
<i>SGK.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Qua tác phẩm,với một dung lượng không lớn , Sôlôkhốp đã khám phá chiều sâu
chiến công hiển hách của nhân dân Xô viết trong cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại
với tất cả những khó khăn tưởng chừng như khơng vượt qua được. Và trong hoàn
cảnh ấy ,tác giả ca ngợi bản lĩnh kiên cường và nhân hậu của con người Xơ
viết.Đó cũng là lời nhắc nhở ,kêu gọi sự quan tâm của toàn xã hội đối với mỗi số
phận cá nhân sau chiến tranh.


<b>GHI NHỚ</b>


-Bản lĩnh kiên cường và nhân hậu của con người Xô-Viết.
-Sô-lô-khốp là nhà văn dũng cảm khám phá sự thật.


<b>V. ĐỀ THAM KHẢO</b>


<i><b>Câu 1: Trình bày tóm tắt tiểu sử và sự nghiệp của Mikhaiin Sôlôkhốp ,</b></i>


<i><b>sáng tác nổi tiếng nhất là tác phẩm nào ?</b></i>


<i>Sôlôkhốp sinh năm 1905 ở tỉnh Rôxtôp , vùng sơng Đơng nước Nga .</i>
Nhà văn gắn bó máu thịt với con người và cảnh vât vùng đất sông Đông .
<i>Sôlôkhốp trực tiếp tham gia nội chiến và chiến tranh vệ quốc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>Mikhaiin SôlôKhôp là nhà văn Nga sinh năm 1905 , mất 1984 , xuất thân</i>
trong một gia đình nơng dân vùng thảo ngun cạnh sơng Đơng .


Ơng rất gắn bó với con người và cảnh vật quê hương trong những bước
chuyển mình đau đớn và phức tạp của lịch sử . Chính vì thế tác phẩm của ông thấm
đẫm hơi thở và linh hồn của cuộc sống vùng sông Đông .


<i>Sôlô Khốp là người trực tiếp tham gia cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại , ông</i>
thấu hiểu được những nỗi khổ đau và số phận con người trong cuộc chiến tranh .
Chính điều này đã tạo ra một bước ngoặc trong các sáng tác của ông .


<i>Sôlô Khôp được trao tặng giải thưởng nô ben về văn học năm 1965 .</i>
*Sự nghiệp :


<i>Sôlô Khôp là nhà văn xuất sắc của nước Nga , ơng đã để lại nhiều tác phẩm</i>
có giá trị như : Những truyện ngắn sông Đông , Sông Đông êm đềm , Số phận con
<i>người , …….</i>


<i>Câu 3: Tóm tắt tác phẩm ‘’số phận con người ‘’ Sôlôkhốp .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Kết thúc chiến tranh , Xôcôlôp giải ngũ , làm lái xe cho một đội vận tải và
ngẫu nhiên anh gặp được bé Vania . Cả bố mẹ em đều bị bắn chết trong chiến tranh
, chú bé phải sống bơ vơ không nơi nương tựa . Anh Vania làm con nuôi và yêu
thương, chăm sóc chú bé thật chu đáo và coi đó là một nguồn vui lớn .



Tuy vậy , Xôcôlôp vẫn bị ám ảnh bởi những nỗi đau buồn vì mất vợ , mất
con “nhiều đêm thức giấc gối ướt đẫm nước mắt” anh thương thay đổi chỗ ở
nhưng anh vẫn cố giấu không cho bé Vania biết nỗi khổ của mình .


 <i>Nội dung tác phẩm ‘’Số phận con người’’ : Số phận con người nhỏ bé</i>
trước hiện thực tàn khốc của chiến tranh , vẻ đẹp tính cách Nga kiên cường nhân
hậu .


<b> Câu 4: Ý nghĩa bao trùm tác phẩm “SỐ PHẬN CON NGƯỜI”</b>


- Nhân vật chính trong tác phẩm là Xơcơlơp có cuộc đời gặp nhiều bất
hạnh . Nhưng anh vẫn thể hiện được nét tính cách Nga kiên cường và nhân hậu :


* Tính cách kiên cường :


+ Trong chiến tranh ,anh chịu quá nhiều bất hạnh . Sau chiến tranh,
anh lại sống trong cô đơn, đau khổ, phiêu bạt nhiều nơi để kiếm sống . Nhưng anh
vẫn không thốt một lời than vãn, không suy sụp tinh thần,không sa ngã, không rơi
vào bế tắc, tuyệt vọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>* Tấm lòng nhân hậu : </b></i>


+ Xơcơlơp nhận ni béø Vania từ tính thương “Với niềm vui khơng
<i>lời tả xiết” khơng tính tốn ,vụ lợi .</i>


+ Yêu thương ,chăm sóc chu đáo cho Vania hơn cả người cha đối với con.
+ Những mất mát , đau thương ,anh âm thầm chịu đựng “nhiều đêm
<i>thức giấc thì gối ướt đẫm nước mắt”, khơng cho bé Vania biết, vì sợ em buồn .</i>
- Hai số phận bất hạnh đặt cạnh nhau ,đã kết hợp với nhau, biết nương tựa


vào nhau để vươn lên và không ngừng hi vọng vào cuộc sống là phẩm chất tuyệt
<i>vời của những con người chân chính..</i>


<i><b>Câu 5: C¶m nghÜ vỊ sè phận con ng</b><b> ời qua đoạn trích.</b></i>


- Vn s phận con ngời đặt ra và lí giải thơng qua cuộc đời của Xơ-cơ-lốp,
1 ngời lao động Nga bình thờng trong cơn bão táp lịch sử: 1 ngời lái xe bình thờng
trớc chiến tranh, 1 anh lính bình thờng trong chiến tranh. Khi kết thúc chiến tranh,
anh lại trở về với cuộc sống đời thờng.


- Đoạn trích thể hiện nghị lực liên cờng của An-đrây Xô-cô-lốp trong cuộc
đời thờng đầy khó khăn sau chiến tranh. Từ đó, tác giả bộc lộ t tởng nhân đạo sâu
sắc: không chỉ cảm thơng, chia sẻ với khó khăn, nỗi đau mà cịn nói lên khát vọng
thầm kín mãnh liệt và tin vào sức mạnh vơn lên làm chủ số phận con ngời.


- Qua số phận Xô-cô-lốp, nhà văn đã làm sáng lên vẻ đẹp tính cách Nga kiên
cờng, dũng cảm, nhân ái, vị tha; đồng thời làm sống dậy 1 sự thật về thời đại bị
hùng của nhân dân Liên Xô trong chiến tranh chống phát xít bảo vệ Tổ quốc và
nhân phẩm con ngời. Hình tợng Xơ-cơ-lốp khơng chỉ hiện thân cho vẻ đẹp tinh
thần Ngầm cịn có nghĩa nh 1 biểu tợng của con ngời thế kỉ XX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- “Số phận con ngời” đã khám phá chiều sâu chiến công hiển hách của nhân
dân Xô Viết trong cuộc chiến tranh vệ quốc ví đại.


- Sơ-lơ-khốp miêu tả chiến tranh trong bộ mặt thật của nó, trong “đau khổ,
chết chóc, máu me” (L.Tôn-xtôi). Nhân dân Liên Xô đã vợt qua mn vàn khó
khăn tởng khơng thể vợt qua: 25 triệu ngời Xơ Viết đã hi sinh vì sự nghiệp giải
phóng đát nớc và loài ngời khỏi thảm hoạ diệt chủng của bọn phát xít.


</div>


<!--links-->

×