Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

(Thảo luận) VẤN ĐỀ Ô NHIỄM ĐẤT Ở KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.91 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ - LUẬT

BÀI THẢO LUẬN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ
MÔI TRƯỜNG

TÊN ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ Ô NHIỄM ĐẤT Ở KHU VỰC
MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Nhóm thực hiện

: 06

Mã lớp học phần

: 2107TECO2041

GV hướng dẫn

: cô Thái Thu Hương


Hà Nội - 2021


MỤC LỤC

3



I. Lý do chọn đề tài
Ơ nhiễm mơi trường nói chung và ơ nhiễm đất nói riêng là những vấn đề cấp
bách hiện nay. Trong đó ơ nhiễm đất ở khu vực miền núi phía Bắclà một ví dụ cụ thể.
Để có thể giải quyết, xây dựng được những biện pháp ngăn ngừa và khắc phục đòi hỏi
thời gian và nhân lực, cơng nghệ. Dưới góc độ là sinh viên năm thứ ba ngành quản lý
mơi trường, nhóm 6 đã tiến hành nghiên cứu và tìm ra những nguyên nhân chủ yếu
cũng như hiện trạng môi trường đất ở miền núi phía Bắc và đề xuất những biện pháp
hữu hiệu nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường của vùng núi phía Bắc của
nước ta.

II. Cơ sở lý luận
1. Định nghĩa về đất
Đất như một thực thể tự nhiên có nguồn gốc và lịch sử phát triển riêng, là thực
thể với những quá trình phức tạp và đa dạng diễn ra trong nó.
Đất được coi là khác biệt với đá. Đá trở thành đất dưới sự ảnh hưởng của một
loạt các yếu tố tạo thành đất như khi hậu, cây cỏ, khu vực, địa hình và tuối Đất có thể
được gọi là tầng trên cùng của đá không phụ thuộc vào dạng của chúng. Chúng bị thay
đổi một cách tự nhiên bới tác động của địa hình khí hậu của thủy văn, sinh vật

2. Khái niệm về ô nhiễm mơi trường đất
Ơ nhiểm mơi trường đất là sự xuống cấp của bề mặt Trái đất, thường gây ra bởi
hoạt động của con người và sự lạm tài nguyên đất. Nó xảy ra thị chất thải khơng được
xử lý đúng cách. Việc xử lý chất lượng đô thị, khai thác khống và sử dụng khơng
đúng cách hay các q trình nơng nghiệp khơng hợp lí là một phần rất nhỏ. Đơ thị và
cơng nghiệp là ngun nhân chính của ơ nhiềm đất. Cách mạng công nghiệp hàng loạt
tác động gây ra phá hủy môi trường sống tự nhiên và ô nhiễm môi trường, gây bệnh
cho cả con người và các lồi động vật thác.

III. Thực trạng ơ nhiễm mơi trường đất ở khu vưc miền núi phía Bắc
Thời gian qua chúng ta bàn nhiều về vấn đề ô nhiễm môi trường đất ở các khu đơ

thị, nơi khai thác khống sản, khu công nghiệp… mà chưa chú trọng giải quyết vấn đề
ô nhiễm môi trường ở nông thôn, nhất là các vùng nông thôn miền núi, vùng đồng bào
các dân tộc thiểu số trên địa bàn của tỉnh. Nhưng thực tế hiện nay tình trạng ơ nhiễm
mơi trường đất tại các vùng nông thôn miền núi đang ở mức báo động. Ở vùng miền
núi phía Bắc như Mộc Châu, Sơn La, Hà Giang, … chất lượng đất cũng trở nên có vấn
4


đề, nhiều nơi rừng bị phá, đất xói mịn, rửa trơi, thối hóa; vùng đồng bằng đất bị
nhiễm bẩn do q trình cơng nghiệp hóa và chất thải sinh hoạt. Bên cạnh đó các yếu tố
cực đoan về khí hậu xảy ra thường xuyên hơn, nhiều nơi có biểu hiện sa mạc hóa, mặn
hóa.
Người dân cịn có tập qn, thói quen lạc hậu ảnh hưởng xấu đến môi trường
sống vùng nơng thơn miền núi phía Bắc. Điều dễ nhận thấy là người dân chưa có ý
thức về bảo vệ mơi trường đất, nên họ có hành động tuỳ tiện theo thói quen; đó là chăn
ni gia súc thả rơng, phân gia súc vương vãi xung quanh nhà và đường đi, khi gặp
nắng bốc mùi, gặp mưa bị rửa trôi làm ô nhiễm nguồn nước. Hay tập quán nuôi nhốt
gia súc dưới gầm sàn làm ô nhiễm nặng môi trường đất của các thành viên trong gia
đình. Bên cạnh đó những hố xí tạm bợ của người dân được làm gần nhà bốc mùi hơi
thối hoặc khơng có hố xí đi đại tiện tự do trên đồi rừng khi gặp mưa bị rửa trôi làm ô
nhiễm nguồn nước sinh hoạt hoặc phát sinh ruồi muỗi gây bệnh tật.
Ngoài ra, người dân sử dụng các loại hoá chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp
(thuốc trừ sâu, trừ bệnh, thuốc trừ cỏ dại...) khơng đảm bảo an tồn; có tình trạng sau
khi phun thuốc trừ sâu bệnh hoặc cỏ dại, người nông dân rửa bình bơm và đổ thuốc
thừa ở bất cứ nơi nào mà khơng chú ý đảm bảo an tồn tới nguồn nước; bao bì, chai lọ
chứa hố chất độc hại được người dân vứt bỏ quanh nhà, quanh mương máng hoặc
trên nương rẫy.....Điều đó đã làm ảnh hưởng trực tiếp tới nguồn nước sinh hoạt hàng
ngày và là tiền đề phát sinh các loại bệnh tật mà người nông dân không thể nhận thấy
ngay được.
Tại các vùng nông thôn miền núi trên địa bàn, các loại rác thải chưa được thu

gom và người dân tự do vứt các loại rác thải (túi ni nông, xác động vật nuôi bị chết,
các đồ dùng phế thải của gia đình…) ra mơi trường xung quanh, cộng với phân gia
súc, gia cầm vương vãi càng làm cho môi trường sống thêm ô nhiễm nặng. Mặt khác,
làm nông nghiệp không chỉ dựa vào mấy loại cây trồng như lúa, ngô, đậu tương...mà
phải chăn nuôi để tăng nguồn thu nhập và lấy phân bón cho cây trồng. Điều đó dĩ
nhiên người dân phải tiếp xúc trực tiếp với phân gia súc, gia cầm. Nếu không có biện
pháp ni nhốt, thu gom và sử lý các nguồn phân gia súc hợp lý và khoa học thì vấn đề
ô nhiễm môi tường đất ở các vùng nông thôn miền núi hiện nay ngày càng chở nên
nghiêm trọng hơn.

5


IV. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất ở khu vực miền núi phía Bắc
Khu vực miền núi phía Bắc là nơi chủ yếu các dân tộc thiểu số sinh sống, những
người dân tộc thiểu số này sinh sống, canh tác bằng cách phá lương làm rẫy, canh tác
nhỏ lẻ và còn rất lạc hậu. Khi người Kinh lên đầu tư, những nguồn tài nguyên đất được
sử dụng cho sản xuất. Do đất rộng, người dân thưa thớt nên vấn đề quản lý về môi
trường không được đảm bảo.
Nếu như trước đây, những người dân tộc thiểu số canh tác bằng quá trình canh
tác tự nhiên nhưng khi người Kinh lên, ngoài đem theo những khoa học tiến bộ cịn
đem theo những loại chất hóa học, phân vơ cơ bón đất dẫn đến tình trạng chất lượng
đất ngày càng giảm. Ngồi ra cịn do người dân sử dụng các loại hóa chất độc hại,
khơng đảm bảo an tồn; có tình trạng sau khi phun thuốc trừ sâu bệnh hoặc cỏ dại,
người nơng dân rửa bình bơm và đổ thuốc thừa ở bất cứ nơi nào mà không chú ý đảm
bảo an tồn tới nguồn nước; bao bì, chai lọ chứa hoá chất độc hại được người dân vứt
bỏ quanh nhà, quanh mương máng hoặc trên nương rẫy....
Việc người dân phá lương làm rẫy tạo ra những con đồi trọc cũng gây ra những
hệ lụy làm thay đổi, biến chất chất lượng đất. Đất nơng nghiệp càng ngày có xu hướng
thu hẹp lại, cịn đất phi nơng nghiệp càng ngày càng mở rộng.

Do điều kiện cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn, thiếu thốn và chịu ảnh hưởng rất
lớn của tập quán, thói quen lạc hậu đã tác động xấu tới môi trường sống vùng nông
thôn niền núi. Điều dễ nhận thấy là người dân chưa có ý thức về bảo vệ mơi trường,
nên họ có hành động tuỳ tiện theo thói quen; đó là chăn ni gia súc thả rông, phân gia
súc vương vãi xung quanh nhà và đường đi, khi gặp nắng bốc mùi, gặp mưa bị rửa trôi
làm ô nhiễm nguồn nước. Việc nuôi gia sức, gia cầm phân gia súc, gia cầm vương vãi
càng làm cho môi trường sống thêm ô nhiễm nặng.
Tập quán nuôi nhốt gia súc dưới gầm sàn làm ô nhiễm nặng mơi trường sống của
các thành viên trong gia đình. Bên cạnh đó những hố xí tạm bợ của người dân được
làm gần nhà bốc mùi hơi thối hoặc khơng có hố xí đi đại tiện tự do trên đồi rừng khi
gặp mưa bị rửa trôi làm ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt là nguyên nhân lớn gây ra ô
nhiễm môi trường ở khu vực miền núi phía Bắc.
Rác thải khơng được xử lý đúng cách, không được thu gom vứt thẳng ra môi
trường gây ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường đất
6


Việc nuôi gia sức, gia cầm phân gia súc, gia cầm vương vãi càng làm cho môi
trường sống thêm ô nhiễm nặng.

V. Đánh giá
1. Những ảnh hưởng của ô nhiễm mơi trường đất đến khu vực miền núi phía Bắc
Đất tại khu vực miền núi phía Bắc sẽ bị xuống cấp một cách nghiêm trọng với
một số biểu hiện như:
- Dễ bị xói mịn do nước, khi gặp các chuyển động lớn như lở đất khi lượng mưa
cao, thảm thực vật bị phá hủy, canh tác không hợp lý, chất dinh dưỡng bị mất do trầm
tích và bị rửa trơi theo dòng nước, gấp khoảng 10 lần lượng dinh dưỡng và bị trôi.
- Dư thừa muối: đất dư thừa Na nhưng lại thiếu các chất dinh dưỡng cần thiết.
- Sự xuống cấp hóa học: liên quan đến sự mất đi những chất dinh dưỡng cần thiết
và cơ bản cũng như sự hình thành các độc tố Al3+, Fe2+ … khi các chỉ tiêu này quá

cao hoặc quá thấp đều gây ảnh hưởng đến môi trường.
- Sự xuống cấp sinh học: sự gia tăng tỉ lệ khống hóa của mùn mà khơng có sự
bù đắp các chất hữu cơ sẽ làm cho đất khu vực này nhanh chóng nghèo kiệt, giảm khả
năng hấp thụ và giảm khả năng cung cấp N cho sinh vật. Đa dạng sinh vật trong môi
trường đất bị giảm thiểu.
- Làm thay đổi thành phần và tính chất của đất; làm chai cứng đất; làm chua đất;
làm thay đổi cân bằng dinh dưỡng giữa đất và cây trồng do hàm lượng nitơ còn dư
thừa trong đất (chỉ có khoảng 50% nitơ bón trong đất là được thực vật sử dụng, số cịn
lại là nguồn gây ơ nhiễm môi trường đất) => làm giảm năng suất cây trồng
- Gây một số bệnh truyền nhiễm, bệnh do giun sán, ký sinh trùng mà đa số người
dân mắc phải đặc biệt là trẻ em tại khu vực này.
- Các chất phóng xạ, kim loại, nylon, do khơng phân hủy được nên gây trở ngại
cho đất.
- Các phân bón hóa học, thường có một số vết kim loại và hóa chất như As, Cd,
Co, Cu, Pb, Zn … theo thời gian sẽ tích tụ trên lớp đất mặt làm đất bị chai xấu, thối
hóa, khơng canh tác tiếp tục được, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân miền
núi.
Thuốc trừ sâu cũng là một tác nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường, gây bệnh
tật và tử vong cho nhiều loài động vật nhất là loài chim tại nơi đây. DDT là một trong
những thuốc trừ sâu gây độc hại cho sinh vật và môi trường. Sử dụng DDT và một số
7


thuốc trừ sâu khác đã làm cho nhiều loài chim và cá bị hủy diệt. Nguyên nhân là do
thuốc trừ sâu và diệt cỏ tồn tại lâu trong đất (từ 6 tháng đến 2 năm) và gây tích tụ sinh
học.
Ơ nhiễm môi trường đất trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe người dân miền núi
phía Bắc thơng qua tiếp xúc trực tiếp với đất hoặc qua đường hô hấp do sự bốc hơi
của chất gây ô nhiễm đất; các mối đe dọa tiềm tàng lớn hơn được đặt ra bởi sự xâm
nhập của ô nhiễm đất vào tầng nước ngầm được sử dụng cho con người.

Hậu quả đến sức khỏe khi tiếp xúc với đất ô nhiễm là vô cùng nghiêm trọng.
Người dân tiếp xúc mãn tính với crơm, chì và các kim loại khác, xăng dầu, dung môi,
và nhiều cơng thức thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ có thể gây ung thư, có thể gây ra rối
loạn bẩm sinh, hoặc có thể gây ra các bệnh mãn tính khác. Ơ nhiễm mơi trường đất tại
khu vực miền núi phía Bắc là mối nguy hiểm rất lớn tới sức khỏe đời sống người dân
và môi trường nơi đây.

2. Những kết quả đạt được trong quản lý nhà nước về mơi trường đất
Trong lĩnh vực đất đai, chính sách pháp luật về đất đai ngày càng hoàn thiện và
được UBND các tỉnh cụ thể hóa phù hợp với thực tiễn địa phương. Quyền của người
sử dụng đất tiếp tục phát huy, khơng cịn vụ việc tranh chấp, khiếu kiện phức tạp, vượt
cấp ra Trung ương. Đến nay, các tỉnh đã triển khai lập Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ
2021 - 2030, kế hoạch sử dụng đất năm 2021 cấp huyện; cơ bản hồn thành Dự án Rà
sốt cắm mốc ranh giới sử dụng đất, đo đạc chỉnh lý bản đồ địa chính và cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất cho các công ty nông, lâm nghiệp. Cùng với đó, cơng
tác phát triển quỹ đất thực hiện có hiệu quả, phát huy nguồn lực đất đai cho phát triển
kinh tế - xã hội; tiền sử dụng đất thu được hàng năm chiếm khoảng 30 - 40% tổng thu
ngân sách; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, cải cách thủ tục hành chính ngày càng
được quan tâm, đáp ứng yêu cầu của người dân, doanh nghiệp, thu hút đầu tư của tỉnh.
Địa phương cũng tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và tạo
điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư triển khai dự án trên địa bàn; đẩy nhanh bồi
thường, giải phóng mặt bằng dự án trọng điểm.
Trong những năm qua, hoạt động bảo vệ mơi trường đã có những chuyển biến
tích cực, hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý Nhà nước được tăng cường; các điểm
8


nóng về ơ nhiễm mơi trường cơ bản đã được kiểm sốt, xử lý; tình trạng ơ nhiễm mơi
trường kéo dài tại một số cơ sở sở sản xuất đã được chấm dứt, khơng phát sinh điểm
nóng mới hoặc cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; cơ sở sản xuất, kinh

doanh, dịch vụ đã chú trọng đầu tư cơng trình xử lý mơi trường, kiểm sốt ơ nhiễm,
bảo vệ môi trường. Công tác quản lý môi trường thời gia qua đã đạt những kết quả tích
cực, xong vẫn cịn tồn tại nhiều khó khăn, thách thức đặt ra sự quan tâm, đồng thuận
và chung tay của cả cộng đồng.
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường ngày càng được
hồn thiện, quy định cụ thể, chi tiết đối với từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa bàn,
khu vực. Công tác quản lý chất thải rắn đã được tăng cường, thúc đẩy các hoạt động
cải thiện môi trường. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định báo cáo đánh giá môi
trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường và đề án
bảo vệ môi trường; đẩy mạnh hoạt động tăng cường năng lực đánh giá môi trường
chiến lược, đánh giá tác động môi trường; quản lý môi trường đối với các dự án điện
hạt nhân; tổ chức kiểm tra, xác nhận việc hồn thành các biện pháp, cơng trình bảo vệ
môi trường phục vụ giai đoạn vận hành đối với các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền phê
duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Bộ. Các địa phương đã chủ động phối
hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường triển khai các biện pháp xử lý dứt điểm các cơ
sở gây ô nhiêm môi trường nghiêm trọng, đẩy nhanh công tác xử lý triệt để, khắc phục
ơ nhiễm và giảm thiểu suy thối mơi trường

3. Những hạn chế chưa làm được
a) Về các văn bản pháp quy
- Thiếu nhiều quy định cụ thể về quản lý và kiểm sốt ơ nhiễm đất và hầu hết các
văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường đất chỉ dừng lại ngun tắc chung,
chỉ có tính định khung mà chưa được quy định chi tiết như mơi trường nước và khơng
khí. Ngun nhân của việc thiếu quan tâm tới kiểm sốt ơ nhiễm đất là do nhận biết
ảnh hưởng của đất ô nhiễm đến sức khỏe con người, chất lượng cây trồng, vật nuôi và
hệ sinh thái rất chậm và thường không rõ ràng như đối với khơng khí và nước ơ nhiễm.
- Các quy định của pháp luật chưa làm rõ quyền và nghĩa vụ của các chủ thể có
liên quan tới bảo vệ mơi trường đất. Thiếu các văn bản hướng dẫn, quy định cụ thể, rõ
ràng về quy trình, thủ tục để cơng dân có thể tham gia vào việc giám sát bảo vệ môi
trường đất và tham gia vào việc ban hành các quyết định và tiếp cận tư pháp trong lĩnh

9


vực bảo vệ môi trường đất. Nguyên nhân này hạn chế việc thu hút, lôi kéo công dân,
các tổ chức chính trị, xã hội, tổ chức nghề nghiệp tham gia giám sát cơng tác BVMT
đất trong đó có bao hàm cả hoạt động KSONĐ.
- Luật Đất đai còn hạn chế trong cơ chế giao đất nông nghiệp và phân bổ đất cho
các mục đích sử dụng khác nhau, quyền thu hồi đất, định giá đất, do đó chưa khuyến
khích sử dụng đất hiệu quả trong sản xuất. Công tác bảo vệ môi trường đất và ngăn
ngừa ô nhiễm đất chưa được chú trọng trong luật đất đai 2003.
- Thiếu định hướng rõ ràng cho việc quản lý môi trường đất và kiểm sốt ơ nhiễm
đất ở cấp quốc gia. Chưa ban hành các văn bản chiến lược, quy hoạch, kế hoạch tổng
thể về bảo vệ, kiểm sốt ơ nhiễm đất ở cấp quốc gia và cho những khu vực đặc thù.
b) Về tổ chức quản lý và BVMT đất
Luật Đất đai 2003 và Luật môi trường 2005 quy định tách biệt chức năng quản lý
hành chính nhà nước và chức năng quản lý của các đơn vị sự nghiệp; Luật cũng đề ra
cơ chế thống nhất, tập trung trong quản lý nhà nước và phân cấp, phân quyền từ trung
ương đến địa phương trong quản lý tài nguyên đất và môi trường đất. Tuy nhiên, cơ
chế này vẫn đang trong q trình hồn thiện và vẫn cịn một số bất cập, dẫn đến khó
khăn trong việc tổ chức quản lý và BVMT đất:
- Chức năng, nhiệm vụ của nhiều cơ quan quản lý nhà nước về tài nguyên đất và
môi trường đất bị phân cắt và chồng chéo. Đó là sự phân cắt, chồng chéo giữa chức
năng, nhiệm vụ chủ trì quản lý nhà nước của Bộ TN&MT với chức năng quản lý
ngành về môi trường đất của các bộ, ngành liên quan khác (Bộ Công thương, Bộ
NN&PTNT, Bộ Xây dựng), hay trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn, quản lý kiểm sốt
ơ nhiễm, quản lý mơi trường lưu vực sông. Sự phân cắt và chồng chéo chức năng,
nhiệm vụ còn thể hiện ngay trong các đơn vị chuyên mơn của Bộ TN&MT (ví dụ giữa
Cục Kiểm sốt Ơ nhiễm và Cục Quản lý Chất thải và Cải thiện Mơi trường).
- Vai trị xây dựng và triển khai, giám sát chính sách về tài ngun đất và mơi
trường đất bị chia sẻ, phân cắt giữa nhiều bộ, ngành trung ương (như môi trường, tài

nguyên, công thương, nông nghiệp, tư pháp, xây dựng, tài chính, kế hoạch đầu tư).
Chưa có đầu mối thống nhất trong việc giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường đất.
- Bộ TN&MT được thành lập năm 2002, là cơ quan chủ trì của Chính phủ trong
quản lý tài nguyên và môi trường với các cơ quan chuyên môn là Tổng cục Đất đai
được tái thành lập năm 2009 và Tổng cục Môi trường thành lập năm 2008. So với các
10


bộ ngành khác, Bộ TN&MT là một trong những bộ chủ quản trẻ nhất, có nhiều đơn vị
chun mơn mới được hình thành và tái thành lập nên cơng tác tổ chức và đội ngũ cán
bộ còn nhiều điểm chưa đáp ứng yêu cầu thực tế cả về phương diện quản lý điều hành
theo luật định bao gồm việc xây dựng, ban hành và giám sát thực hiện chính sách về
môi trường đất. Đây cũng hạn chế khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ chủ trì thực hiện
và phối hợp với các bộ ngành khác trong công tác quản lý môi trường đất.
- Theo cơ cấu vùng lãnh thổ, chức năng quản lý theo luật định và thực hiện chính
sách về đất đai và môi trường đất được phân cấp rộng rãi cho Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh, cấp quận/huyện, cấp xã/phường, với sự hỗ trợ của các cơ quan quản lý về Tài
nguyên Môi trường ở các cấp từ tỉnh đến xã. Tuy nhiên, sự phân cấp này cũng còn
nhiều bất cập trong thực tiễn quản lý so với yêu cầu bức thiết của lĩnh vực đất đai và
môi trường trong giai đoạn phát triển mạnh hiện nay của Việt Nam.
c) Về công tác triển khai quản lý và BVMT đất
- Thiếu những văn bản cụ thể hóa hướng dẫn, phổ biến chính sách, pháp luật về
BVMT đất cho các ngành và địa phương, hầu như mới quan tâm theo tình huống, sự
cố;
- Các quan tâm về mơi trường đất chưa được lồng ghép vào các qui hoạch phát
triển KT-XH và BVMT, trừ những quy hoạch trực tiếp về sử dụng đất, nhất là trong
nông nghiệp, trong các báo cáo ĐTM của các dự án đầu tư hay cơ sở sản xuất kinh
doanh...;
- Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát cũng chưa chú trọng tới chất lượng đất và
chưa gắn kết giám sát ô nhiễm đất với giám sát chất lượng nước ngầm;

- Hoạt động điều tra đánh giá, xác định khu vực ô nhiễm, mức độ ô nhiễm đất,
nguyên nhân gây ô nhiễm và khoanh vùng đất bị ô nhiễm mới chỉ được thực hiện với
những “điểm nóng” về ơ nhiễm dioxin do hậu quả chiến tranh, các điểm tồn dư
HCBVTV mà thơi. Hiện chưa có đánh giá tổng thể về hiện trạng ô nhiễm đất trên tồn
quốc;
- Hệ thống các điểm quan trắc mơi trường đất được lựa chọn tập trung cho các
đối tượng đất nông nghiệp nên các thơng số đo và phân tích thường tập trung đánh giá
độ phì nhiêu của đất. Hiện chỉ có rất ít điểm quan trắc đất được bố trí ở các khu vực
chịu tác động tổng hợp của nước thải sinh hoạt, của công nghiệp, của việc sử dụng
phân bón và HCBVTV. HCBVTV được sử dụng rất rộng rãi, song việc kiểm tra dư
11


lượng HCBVTV tích tụ trong đất nơng nghiệp rất hạn chế. Trong khn khổ mạng
lưới quan trắc và phân tích môi trường đất hiện nay, môi trường đất đô thị chưa được
quan tâm đúng mức.
- Bên cạnh việc triển khai các hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng
đồng về mơi trường nói chung chưa được liên tục, thiếu kết hợp giữa các cơ quan
truyền thông và chưa tiếp cận đến đầy đủ các đối tượng, thì cơng tác truyền thông về
chủ đề môi trường đất rất hạn hữu. Lực lượng tuyên truyền viên mỏng, kiến thức của
các tuyên truyền viên hạn chế và nguồn kinh phí đầu tư cho lĩnh vực này rất hạn chế.
Chính vì vậy, chưa động viên được sự tham gia tích cực của cộng đồng trong bảo vệ
môi trường đất;
- Năng lực trong quản lý môi trường đất chưa được chú trọng. Thiếu cán bộ quản
lý có kinh nghiệm, kỹ năng trong KSON ơ nhiễm và quản lý môi trường đất. Công cụ
hỗ trợ cho cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm đất (thiết bị lấy mẫu và máy móc phân tích
sâu…) cịn hạn chế. Chưa xây dựng CSDL về môi trường đất và thiếu các thông tin về
nguồn gây ô nhiễm đất.

VI. Giải pháp về vấn đề ô nhiễm đất ở khu vực miền núi phía Bắc

1. Biện pháp
Để khắc phục tình trạng ơ nhiễm giúp phục hồi đất ở khu vực Miền Bắc, bảo vệ
mơi trường, có 1 số biện pháp hữu ích có thể áp dụng như sau:

- Giảm thiểu rác thải ra mơi trường đất
Biện pháp đầu tiên cần làm đó chính là hạn chế rác thải sinh hoạt ra ngồi môi
trường đất. Đặc biệt, cần cấm tuyệt đối việc xả thải các loại chất thải chưa qua xử lý
cẩn thận, chất thải sinh hoạt, chất hóa học ra ngồi gây ô nhiễm môi trường đất. Cố
gắng giảm thiểu 1 số loại thuốc bảo vệ thực vật gây, chết các sinh vật có lợi đối với hệ
sinh thái đất. Nên loại bỏ việc sử dụng các chất độc để trừ sâu bệnh, giảm sử dụng
phân khống, khuyến khích sử dụng phân chuồng.

- Tăng năng suất nơng nghiệp để duy trì độ phì nhiêu cho đất
Thực hiện tăng năng suất nơng nghiệp bằng cách áp dụng nhiều loại gen chống
chịu bệnh tật, sâu hại tốt, cho sản lượng cao để tránh việc phải sử dụng thuốc hóa học
hàm lượng cao. Đồng thời, giúp các loại cây có khả năng chống chọi, thích nghi được
với cả những dạng thời tiết cực đoan, duy trì tính phì nhiêu cho đất trồng. Nên áp dụng
những phương pháp trồng cây đan xen giữa cây hàng năm và những cây lâu năm.
12


- Bảo vệ, cải thiện môi trường sống, hạn chế các loại chất thải ra môi trường đất
Phải thường xuyên thực hiện cải thiện môi trường sống xung quanh và bảo vệ
chúng luôn sạch sẽ. Hãy thực hiện giảm thiểu rác thải, loại bỏ các chất hóa học, phân
khống để bảo vệ môi trường đất, nước.

- Áp dụng các biện pháp canh tác chống xói mịn đất
Bên cạnh đó, cần áp dụng các biện pháp canh tác để chống xói mịn đất đai như:
kết hợp canh tác nơng – lâm – ngư nghiệp với các loại hình đa dạng; xây dựng mơ
hình trồng trọt – chăn ni hợp lý, xây dựng kênh tưới tiêu và thoát nước kịp thời.


- Tái chế các loại rác thải, giảm thiểu gánh nặng về rác cho đất
Cần biết cách phân loại rác và tái chế để bảo vệ mơi trường. Các loại rác có thể
tái chế như nhôm, nhựa, thủy tinh, thùng carton, … Bạn nên phân loại rác theo quy
định của công ty tái chế hoặc quy định chung của chính quyền đơ thị.

- Bớt sử dụng nhựa
Rác thải nhựa chính là loại rác thải khó phân hủy và hiện hữu ở khắp mọi nơi.
Bạn nên tránh việc sử dụng nhựa, các sản phẩm từ nhựa như túi nilon, đồ dùng bằng
nhựa, … Bạn có thể thay thế chúng bằng cách đựng đồ đạc vào các thùng giấy, túi vải
để bảo vệ môi trường.

2. Sự can thiệp của nhà nước
Khơng chỉ có các biện pháp bảo vệ nguồn đất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất
như trên, vấn đề cải thiện chất lượng đất, kiểm sốt ơ nhiễm đất cũng là 1 trong những
vấn đề nhà nước rất quan tâm và có các cách phân chia quản lí và chính sách quản lí đi
kèm.
Hệ thống các cơ quan quản lí đất đai mơi trường từ trung ương đến cơ sở cũng là
cơ quan hiện tại có chức năng kiểm sốt ơ nhiễm, suy thối mơi trường đất ở Việt
Nam. Cơ quan có thẩm quyền chung là Chính phủ và UBND các cấp. Việc phân chia
các chức năng được thực hiện như sau:
- Ở cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương: tham mưu, giúo UBND cấp
tỉnh/ thành phố thực hiện chức năng quản lí nhà nước về lĩnh vực tài nguyên đất và
mơi trường, trog đó có kiểm sốt ơ nhiễm đất.
- Ở cấp huyện: thực hiện chức năng quản lí nhà nước về lĩnh vực tài ngun và
mơi trường trong đó có kiểm sốt ơ nhiễm đất.
13


- Ở cấp xã: có cán bộ chính kiêm nhiệm cơng tác quản lí mơi trường trong phạm

vi xã.
Chính phủ đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả BVMT đất ở Việt nam như
sau:
+ Xây dựng hoàn thiện các văn bản pháp quy
+ Xây dựng và hồn thiện chính sách, đề cập trực tiếp, cụ thể đến môi trường đất,
làm cơ sở cho việc triển khai hiệu quả công tác quản lí, kiểm sốt ơ nhiễm đất ở cấp
Trung ương và địa phương.
+ Điều chỉnh Luật bảo vệ môi trường 2005, xem xét bổ sung nội quy chi tiết hơn
về bảo vệ mơi trường đất và kiểm sốt ơ nhiễm đất vào nội dung của bảo vệ mơi
trường.
+ Hồn thiện, cụ thể hóa, tăng cường tính khả thi của hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật về quản lí mơi trường dất.
+ Hồn thiện các quy định về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khác nhau có
liên quan đến bảo vệ môi trường đất.
+ Xây dựng các văn bản hướng dẫn kĩ thuật về tái chế chất thải, bảo vệ mơi
trường
Kiện tồn tổ chức, tăng cường năng lực
+ Kiện toàn chức annưg, nhiệm vụ thể hiện ở sự phân cấp, phân quyền và cơ chế
phối hợp của cấc cơ quan quản lí nhà nước.
+ Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bộ ngành với các địa phiơng trong hoạt
động quản lí mơi trường đất
+ Tăng cường nguồn nhân lực làm việc trong các lĩnh vực BVMT từ dất cấp
trung ương đến địa phương
+ Đầu tư kinh phí cho cơng tác BVMT đất ở Trung ương và cấp đia phương
Áp dụng các công cụ trong BVMT đất
+ Áp dụng triệt để nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phảo trả phí” trong ngăn
ngừa, xử lí và phục hồi đất bị ơ nhiễm
+ Khuyến khích cộng đồng tham gia chương trình phân loại chất thải sinh hoạt
tại nguồn


- Nâng cao nhận thức cộng đồng
14


+ Đưa thêm và cụ thể các nội dung về BVMT đất vào các chương trình truyền
thơng nâng cao nhận thức về mơi trường nói chung
+ Đưa nội dung quản lí chất thải vào các khóa đào tạo, tập huấn
+ Đưa nội dung giáo dục về môi trường đất vào các cấp học phù hợp với nhận
thức của từng lứa tuổi.

- Thúc đẩy các nghiên cứu khoa học hỗ trợ quản lí
+ Nghiên cứu xây dựng quy chuẩn phù hợp về chất lượng môi trường đất
+ Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lí hoạt động kiểm tra giám sát
chất lượng mơi trường đất, chất lượng phân bón và các tác động của chúng tới môi
trường đất.

VII. Kết luận
Đất là vô nguyên tài nguyên cùng một giá trị. Nó là mơi trường sinh sống của
hầu hết các loại sinh vật lớn nhỏ trong tự nhiên, trong đó có con người Ngày nay, môi
trường đất ngày càng ô nhiễm một phần là do tác động của con người mà nên. Muốn
đất ngày càng có màu mỡ và phì nhiêu, có thể đáp ứng được yêu cầu bởi con người,
con người cần phải biết giữ gìn, bảo vệ và cải tạo mơi trường đất. Từ đó được cân
bằng lại trong môi trường trạng thái sinh và hiệu quả của kinh kế ngày một cao và đặt
biệt chú ý hơn cả là khu vực miền núi ở phía Bắc.

15




×