Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

kõ haäch to¸n 9 kõ ho¹ch to¸n 9 a §æc ®ióm t×nh h×nh 1 thuën lîi §a sè c¸c em häc sinh cã ®éng c¬ th¸i ®é häc tëp tèt sgk ®å dïng häc tëp cña c¸c em t­¬ng ®èi ®çy ®ñ c¸c em cã c¸n bé líp cã n¨ng lùc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.1 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch toán 9</b>


<b>A. Đặc điểm tình hình</b>

<b> :</b>

<b> </b>



<i>1. Thuận lợi:</i>


- a s cỏc em học sinh có động cơ, thái độ học tập tốt.
- SGK, đồ dùng học tập của các em tơng đối y .


- Các em có cán bộ lớp có năng lực và nhiệt tình làm cốt cán bộ môn.


- Phần lớn các em là đội viên nên thông qua hoạt động đội giáo dục ý thức học tập
cho các em.


- Đợc sự chỉ đạo sát sao của BGH nhà trờng, sự quan tâm của các bậc phụ huynh
đến tình hình học tập của con mình.


- Về phía giáo viên: Trẻ, khoẻ, nhiệt tình và lo lắng đến bộ môn, giành nhiều
thời gian cho học tập nghiên cứu, thờng xuyên trau dồi, trao đổi kinh nghiệm vi
ng nghip trong cụng tỏc ging dy.


<i>2. Khó khăn:</i>


- a bàn dân c rộng nên ít có thời gian kiểm sốt, đơn đốc việc học ở nhà.


- Chất lợng học sinh học khơng đồng đều, một số em cịn yếu mơn tốn và các
mộn tự nhiên.


- Cịn nhiều em khik học lớp 9 nhng không thuộc các hằng đẳng thức đáng nhớ ở
lớp 8, cha thành thạo các phép toán ở lớp dới vì vậy hạn chế nhiều cho việc tiếp
thu kiến thức mới.



<i>3. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch.</i>


- Năm học 2006 - 2007 là năm học thứ hai chơng trình thay SGK mới đã hồn
thành ở tất cả các khối.


- Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2006 - 2007
- Căn cứ vào nhiệm v c giao:


Trong ú:


- Căn cứ vào tình hình khảo sát chất lợng đầu năm của bộ môn toán:


<b>Học lực</b> <b>Số lợng</b> <b>%</b>


Giỏi
Khá
TB
Yếu


<i>4. Ch tiờu phn u:</i>


a. Giỏo viờn: Cỏc giờ đạt khá trở lên.
b. Học sinh:


<b>Häc lùc</b> <b>Sè lỵng</b> <b>%</b>


Giái
Kh¸
TB


Ỹu


<b>B. Néi dung:</b>



<b>I/ Mục đích u cầu của bộ mơn:</b>


<i>1/ Cấu tạo ch ơng trình:</i>


C nm: 35 tun x 4 tiết/tuần = 140 tiết
Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết
Học kì I: 17 tuần x 4 tit/tun = 68 tit
Trong ú:


<b>Cả năm 140 tiết</b> <b>Đại sè 70 tiÕt</b> <b>H×nh häc 70 tiÕt</b>


Häc k× I


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2 tuần giữa x 1 tiết = 2 tiÕt


14 tuÇn cuèi x 2 tiÕt = 28 tiÕt 14 tuần cuối x 2 tiết = 28 tiết2 tuần giữa x 3 tiÕt = 6 tiÕt
Häc k× II


68 tiÕt 17 tuÇn x 2 tiÕt = 34 tiÕt34 tiÕt 17 tuÇn x 2 tiÕt = 34 tiÕt34 tiÕt


<i>2/ VÞ trÝ ch ơng trình:</i>


- Chơng trình toán 9 nằm trong bộ môn chơng trình toán THCS.
Môn Đại số: Gồm 4 chơng


Chơng I: Căn bậc hai - Căn bậc ba


Chơng II: Hàm số bậc nhất


Chơng III: Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn.


Chơng IV: Hàm số y = ax2<sub> ( a khác 0 ). Phơng trình bậc hai một ẩn</sub>


Môn Hình học: Gồm 4 chơng


Chơng I: Hệ thức lợng trong tam gáic vuông.
Chơng II: Đờng tròn


Chng III: Gúc vi ng trũn


Chơng IV: Hình trụ, hình nón, hình cầu.


<i>3/ NhiƯm vơ gi¸o dơc:</i>


a/ VỊ kiÕn thøc


- Phải truyền thụ đầy đủ chính xác tồn bộ kiến thức do bộ qui định. Thực
hiện đầy đủ theo phân phối chơng trình.


- Giúp học sinh nắm đợc kiến thức một cách chắc chắn, có hệ thống làm cơ sở
cho học sinh học lên các lớp trên, đồng thời ôn lại kiến thức c.


b/ Về kỹ năng:
* Đại số:


Hc sinh cú k nng tính nhanh, tính đúng các phép tính trên các căn bậc hai, kĩ
năng thực hiện các phép biến đổi đơn giản, rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai,


căn bậc ba, thánh tahọ sử dụng máy tính, bảng số.


- Học sinh vẽ thanhd thạo đồ thị hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) với các hệ số a, b
chủ yếu là số hữu tỉ, xác định đợc toạ độ giao điểm của hai đờng thẳng cắt nhau,
biết áp dụng định lí Pitago để tính khoảng cỏch gia hai im trờn mt phng t
.


- Giải thành thạo các hệ phơng trình bậc nhất không chứa tham số và biết cách
giải các bài toán thực tế bằng cách lập hệ phơng trình.


- Thnh tho trong vic gii hệ phơng trình bậc hai một ẩn, biết vận dụng hệ thức
Viét để tính nhẩm nghiệm để tìm hai số biết tổng và tích của chúng. Thành thạo
việc giải các phơng trình qui về bậc hai.


* H×nh häc:


- qua việc trau dồi ngơn ngữ đại số và hình học, rèn luyện cho các em biết yêu quí
và tự hào về tiếng Việt.


- RÌn lun tinh thÇn tù lùc, ý chÝ vợt khó, rèn luyện tinh thần kỷ luật, tính tự
giác, có ý thức trách nhiệm, làm việc khoa học, có tổ chức.


<b>II/ Biện pháp thực hiện.</b>


<i>1/ Đối với giáo viên:</i>


- Soạn giảng bài đầy đủ, kịp phân phối chơng trình.


- Nghiên cứu tài liệu tham khảo, SGK để nắm vững phơng pháp giảng dạy.



- Tăng cờng nhiều hình thức kiểm tra để theo dõi việc học và làm bài của học
sinh.


- Hệ thống bài tập đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để phát huy trí lc
cho hc sinh.


- Đảm bảo tính hệ thống, tính chính x¸c, khoa häc trong kiÕn thøc.


- Chuẩn bị chu đáo các bài tập ở lớp, ở nhà. Bài tập đa dạng phong phú về nội
dung cũng nh kiến thức, phải phù hợp với đối tợng học sinh.


<i>2/ §èi víi häc sinh:</i>


- Có đầy đủ SGK, vở ghi, vở bài tập, sách tham khảo, đồ dùng học tập theo qui
định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Kiểm tra lần nhau để tự đánh giá kết quả học tập của từng bài từng chơng đã
học.


- Kịp thời bổ sung những kiến thức còn hổng, những kiến thức trọng tâm.
- Làm bài tập đầy đủ, học lý thuyết phải hiểu và thuộc lịng.


<b>III/ KÕ ho¹ch chi tiết:</b>


<b>Phần I: Đại số</b>


<b>Tên chơng</b>


<b>(1)</b> <b>Mc ớch yờu cu ca chng(2)</b>



<i><b>Chơng I:</b></i>


Căn bậc hai
Căn bậc ba


- HS nm c nh nghĩa, kí hiệu CBHSH và biết dùng tính
chất này chứng minh một số tính chất của phép khai phơng.
- Biết liên hệ của phép khai phơng vơí phép bình phơng, biết
dùng liên hệ này để tính tốn đơn giản.


- Nắm đợc liên hệ giữa quan hệ thứ tự và phép khai phơng,
biết dùng liên hệ này để so sánh các số.


- Nắm đợc liên hệ giữa phép khai phơng với phép nhân, chia
và có kĩ năng tính tốn và biến đổi đơn giản.


- Biết cách xác định điều kiện có nghĩa của căn bậc hai, có
khả năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai và thực hiện kĩ
năng đó vào tính tốn, rút gọn, so sánh.


- BiÕt sư dơng máy tính bỏ túi, bảng số căn bậc hai, bậc ba
cđa mét sè.


- Có kiến thức đơn giản về căn bc hai.


<i><b>Chơng II:</b></i>


Hàm số bậc nhất


- Hc sinh nm c các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất


y = ax + b ( TXĐ, sự biến thiên, đồ thị ), ý nghĩa của hệ số a
và điều kiện để hai đờng thẳng y = ax + b ( a ≠ 0 ) và y = a’x
+ b’ ( a’ ≠ 0 ) song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau.


- Nắm vững khái niệm góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b ( a
≠ 0 ) với trục Ox, khái niệm hệ số góc và ý nghĩa của nó.
- Học sinh vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax + b ( a
Q*<sub> ), xác định đợc toạ độ giao điểm của hai đờng thẳng cắt</sub>


nhau, khoảng cách giữa hai điểm trên mặt phẳng toạ độ, tính
đợc góc <i>α</i> tạo bởi đờng thẳng y = ax + b ( a 0 ) vi trc
Ox.


<i><b>ChơngIII:</b></i>


Hệ hai phơng trình bậc nhất
hai ẩn


- Cung cấp phơng pháp giải hệ hai phơng trình bậc nhất hai
ẩn( phơng pháp thế , phơng pháp cộng ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- ứng dụng vào giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình.


<i><b>Chơng IV</b></i>


Hàm số bËc nhÊt


- Học sinh nắm đợc các kiến thức cơ bản và tính chất về hàm
số y = ax2



( a ≠ 0 ) và đồ thị của nó. Biết dùng tính chất của hàm số để
suy ra dạng của đồ thị và ngợc lại.


- Vẽ thành thạo đồ thị y = ax2<sub> trong các trờng hợp mà việc</sub>


tính tốn toạ độ của một số điểm khơng q phức tp.


- Nắm vững qui tắc giải phơng trình bậc hai dạng ax2<sub> + c = 0</sub>


và ax2<sub> + bx = 0 và dạng tổng quát. Mặc dù có thể dùng c«ng</sub>


thức nghiệm để giải mọi phơng trình bậc hai, song cách giải
riêng cho hai dạng trên là đơn giản, học sinh nên giải theo
cách riêng không nên giải theo công thc nghim.


- Nắm vững hệ thức Viét và ứng dụng vào việc nhẩm nghiệm
của phơng trình bậc hai. Đặc biệt biÕt nhÈm nghiƯm trong hai
trêng hỵp a + b + c = 0 vµ


a - b + c = 0.


- Biết tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng có thể nhẩm
đợc nghiệm của các phơng trình đơn giản nh:


VÝ dô: x2<sub> - 5x + 6 = 0; x</sub>2<sub> + 6x + 8 = 0 ...</sub>


<b>ChuÈn bÞ</b>


<b>(3)</b> <b>KiÕn thøc thùc tÕ(4)</b> <b>Thêi gian thùc hiƯn(5)</b>



Bảng số, máy tính, bút dạ,
phiếu học tập, bài tập tham
khảo, nghiên cứu SGK, soạn
chuẩn bị bài, xem lại định
nghĩa căn bậc hai ở lớp 7,
xem lại tính chất của bất
ph-ơng trình.


- Học sinh dùng kiến thức
của chơng để tính tốn trong
thực tế đợc tốt hơn.


- Có thể tính tốn đợc những
đơn vị vơ tỉ trong thực tế.


Thực hiện từ tuần 1 đến tuần
10.


- Ôn tập phần đồ thị hàm số ở
lớp 7


- Thíc th¼ng thíc đo góc
- Bảng phụ.


- Máy tính.


Qua chng ny hc sinh có
thể vẽ các biểu đồ, đồ thị của
một số ứng dụng tronng thực
tế.



Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và
đo đạc cho học sinh.


Thực hiện từ tuần 11 n tun
16.


Bảng số, máy tính, bút dạ,


phiu hc tập. Học sinh có thể vận dụng để tính tốn nhiều đại lợng trong
thực tế nh: Tính năng suất,
tính %, tính số lợng ...
Máy tính, bút dạ, phiếu học


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Phần II:</b> <b>Hình học</b>.


<b>Tên chơng</b>


<b>(1)</b> <b>Mc ớch yờu cu ca chng(2)</b>


<i><b>Chơng I:</b></i>


Hệ thức
l-ợng trong


tam giác
vuông


- Nắm vững công thức, định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn.



- Hiểu và nắm vững các hệ thức liên hệ giữa cạnh, góc, đờng cao, hình chiếu
của các cạnh góc vng lên cạnh huyền trong tam giác vng.


- Hiểu cấu tạo của bảng lợng giác. Nắm vững cchs sử dụng bảng, máy tính bỏ
túi để tìm tỉ số lợng giác của một góc nhọn, và tìm số đo gúc khi bit t s lng
giỏc ca nú.


Về kĩ năng: Học sinh cần biết cách lập các tỉ số lợng giác của một góc nhọn
một cách thành thạo.


- S dng thành thạo bảng lợng giác, máy tính bỏ túi để tính tỉ số lợng giác
hoặc tính góc.


- Biết vận dụng linh hoạt các hệ thức lợng trong tam giác vuông để tính một số
yếu tố ( cạnh, góc ) hoặc gii tam giỏc vuụng.


<i><b>Chơng II:</b></i>


Đờng tròn


- Hc sinh cn nắm đợc các tính chất trong một đờng trịn( sự xác định một
đ-ờng trịn, tính chất đối xứng, liên hệ giữa đđ-ờng kính và dây, liên hệ giữa d


ây và khoảng cách đến tâm ), vị trí tơng đối giữa đờng thẳng và đờng trịn, vị trí
tơng đối của hai đờng tròn, đờng tròn nội tiếp, ngoại tiếp và bàng tiếp tam giác.
- Học sinh rèn luyện các kĩ năng vẽ hình và đo đạc biết vận dụng các kiến thức
về đờng trịn trong các bài tập để tính tốn, chứng minh.


- Trong chơng trình này học sinh tiếp tục đợc tập dợt quan sát và dự đốn, phân
tích tìm cách giải, phát hiện tính chất, nhận biết các quan hệ hình học trong


thực tiễn và đời sống.


<i><b>Ch¬ngIII:</b></i>


Gãc víi
đ-ờng tròn


Học sinh cần nắm vững cac tính chất sau:


- Góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung, góc có
đỉnh ở bên trong đờng trịn, góc có đỉnh ở bên ngồi đờng trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Các cơng thức tính độ dài đờng trịn, cung trịn; diện tích hình trịn, hình quạt
trịn.


- Học sinh cần rèn luyện kĩ năng đo đạc, tính tốn và hình. Đặc biệt học sinh
biết vẽ một số hình xoắn gồm các cung trịn ghép lại và tính độ dài đoạn xoắn
hoặc diện tích đợc giới hạn bởi các đoạn xoắn đó.


- Học sinh cần đợc rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn. Rèn luyện tính cẩn
thận chính xác.


- Học sinh thành thạo hơn trong việc định ngha khỏi nim v chng minh hỡnh
hc.


<i><b>Chơng:IV</b></i>


Hình trụ
Hình nón
Hình cầu



- Chơng hồn chỉnh chủ đề “ Các vật thể khơng gian” của chơng trình tốn học
ở bậc học này. Trong chơng này học sinh đợc giới thiệu thêm một số vật thể
trong không gian.


- HS nhận biết đợc cách tạo ra hình trụ, hình nón, hình cầu qua đó HS nắm đợc
những tính chất cơ bản của các hình đó.


- HS nm c:


+ Đáy của hình trụ, hình nón, hình nón cụt.
+ Đờng sinh của hình trụ, hình nón.


+ Trc, chiều cao của hình trụ, hình nón, hình cầu.
+ Mặt xung quanh của hình trụ, hình nón, hình cầu.
+ Tâm, bán kính, đờng kính của hình cầu.


Thơng qua quan sát thực hành HS nắm vững các công thức thừa nhận để tính
diện tích xung quanh, thể tích hình trụ, hình nón, hình nón cụt, diện tích mặt
cầu và thể tích hình cầu.


<b>Chn bÞ</b>


<b>(3)</b> <b>KiÕn thøc thùc tÕ(4)</b> <b>Thêi gian thùc hiện(5)</b>


- Định lí Talét.
- Máy tính.
- Bảng số
- Bảng phụ.
- §Þnh lÝ Pitago



- Tìm đợc số đo các đại lợng trong
thực tế ( Tính diện tích của mảnh
đất bất kì, cạnh của hình vng,
hình tam giác bất kì...).


- Biết đo một số chiều cao mà thực
tế khụng o c.


- Biết đo khoảng cách của hai ®iĨm
trong thùc tÕ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kom pa
Thíc ®o gãc
Thíc thẳng
Bảng phụ
Bút dạ
Máy tính


-Nhn bit c quan h hỡnh hc
trong thực tiễn và trong đời sống
-Đo đạc trong thực t thnh tho
hn.


Thớc thẳng
Thớc đo góc
Kom pa
Máy tính


-Rốn luyn đợc tính cẩn thận trong


cuộc sống.


- Tính diện tích c mt s hỡnh
phc tp trong thc t.


Mô hình các khối hình
học.


Tranh vẽ các khối hình
học


Thớc thẳng.
Com pa


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×