Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

slide 1 kieåâm tra baøi cuõ theo em nhaän ñònh naøo sau ñaây ñuùng nhaát veà baûn chaát cuûa caâu a caâu phaûn aùnh caùc söï kieän cuûa hieän thöïc b caâu theå hieän moät nhaän ñònh cuûa tö duy c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.24 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểâm tra bài cũ</b>

:



Theo em, nhận định nào sau đây đúng nhất


về bản chất của câu:



A/ Câu phản ánh các sự kiện của hiện thực.


B/ Câu thể hiện một nhận định của tư duy.


C/ Câu là một hành vi của

người

nói



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I/ Hai thành phần nghóa của câu</b>



1/ Tìm hiểu ngữ liệu

:



<i>a1/ Hình như có một thời hắn đã ao ước có một </i>


gia đình nho nhỏ.



a2/ Có một thời hắn đã ao ước có một gia đình


nho nhỏ.



<i>b1/ Nếu tơi nói thì chắc người ta cũng bằng </i>


lịng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Như vậy

:


 Cặp câu a cùng đề cập đến một sự việc: Chí Phèo có một
thời từng ao ước có một gia đình nho nhỏ.


 Cặp câu b cùng đề cập đến một sự việc:Người ta cũng bằng
lịng(Nếu tơi nói)


 Trong đó:



 Câu a1 dùng từ hình như, thể hiện độ tin cậy chưa cao đối
với sự việc.


 Câu a2 không dùng từ hình như, khẳng định sự việc như nó
đã xảy ra.


 Câu b1 dùng từ <b>chắc</b> thể hiện sự phỏng đốn có độ tin cậy
cao đối với sự việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2/ Kết luận</b>

:


Mỗi câu thường có hai thành phần nghĩa:


Nghĩa sự việc(Nghĩa miêu tả,nghĩa biểu



hiện, nghĩa mệnh đề):Là thành phần



nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến.


Nghĩa tình thái:Thể hiện thái độ, sự đánh



giá của người nói đối với sư việc hoặc


đối với người nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Phaân tích ví dụ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II/ Nghĩa sự việc


1/ Khái niệm: Là thành phần nghĩa ứng với sự việc
được đề cập đến trong câu.



2/ Các kiểu câu biểu hiện nghĩa sự việc:
Câu biểu hiện hành động


Câu biểu hiện trạng thái,tính chất, đặc
Câu biểu hiện qua ùtrình


Câu biểu hiện tư thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

• Nối các ví dụ ở cột A với các kiểu câu biểu hiện
nghĩa sự việc ở cột B để được một đáp án đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II/ Nghĩa sự việc</b>


1/ Khái niệm:Là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập đến.
2/ Các kiểu câu biểu hiện nghĩa sự việc:


Phân tích các ví dụ:


Xn tóc đỏ cắt đặt đâu vào đấy rồi mới xuống chỗ những ngừời đi đưa.
<i>Câu biểu hiện hành động(Diễn tả hàng động có chủ ý)</i>


Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao


<i>Câu biểu hiện trạng thái, tính chất, đặc điểm(Diễn tả trạng thái,đặc </i>


<i>điểm, tính chất của sự vật)</i>


Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo


<i>Câu biểu hiện q trình(Diễn tả một sự tình động,khơng có chủ ý)</i>


Lom khom dưới núi tiều vài chú


<i>Câu biểu hiện tư thế</i>


Trên tường treo một bức tranh


<i>Câu biểu hiện sư tồn tại(Nhận định rằng có một cái gì đó ở đâu đó)</i>
Thúy Kiều là chị Thúy Vân


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nghĩa sự việc thường được biểu hiện thông qua các


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

III.T

ổng kết



Nghĩa của câu bao gồm hai thành phần:Nghĩa
sự việc và nghĩa tình thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>.</b>


<b>IV.Luyện tập</b>



<b>1/ Phân tích nghĩa sự việc trong từng </b>
<b>câu thơ của bài thơ sau:</b>


<b> Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,</b>
<b> Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.</b>
<b> Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,</b>


<b> Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.</b>
<b> Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,</b>
<b> Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.</b>


<b> Tựa gối ôm cần lâu chẳng được,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Câu 1: Diễn tả trạng thái của các sự việc Ao thu
<i>lạnh lẽo/ nước trong veo.</i>


Câu 2: Diễn tả đăäc điểm của sự việc: Thuyền-
<i>bé.</i>


Câu 3: <i>Diễn tả một q trình:Sóng-gợn.</i>


Câu4: Diễn tả một quá trình: Lá- đưa vèo.


Câu 5: Diên tả trạng thái, đặc điểm của sự


<i>việc:Tầng mây- lơ lửng, Trời- xanh ngắt.</i>


Câu6: Diễn tả đặc điểm, trang thái của sự việc:
<i>Ngõ trúc- quanh co, Khách- vắng teo.</i>


Câu7: <i>Diễn tả tư thế:Tựa gối, bng cần.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2/ Tách nghĩa tình thái và nghĩa sự việc trong các </b>
câu sau:


a/ Co ùle õhắn cũng như mình, chọn nhầm nghề mất
rồi.


<i>(Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân)</i>


b/ Dễ họ cũng phân vân như mình, vì đến chính ngay


mình, mình cũng khơng biết rõ con gái mình có hư
hay là khơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Caâu a</b>


<b>Nghĩa sự việc:Cả hai đều chọn nhầm nghề</b>


<b>Nghĩa tình thái: Thể hiện sự phỏng đốn mới </b>


<b>là khả năng, chưa hoàn toàn chắc chắn về sự </b>
<b>việc thơng qua từ tình thái “có lẽ”</b>


<b>Câu b</b>


<b>Nghĩa sự việc:</b>


 <b>Sự việc 1:Họ cũng phân vân như mình.</b>


 <b>Sự việc 2: Mình cũng khơng biết rõ con gái </b>


<b>mình có hư hay là không.</b>


<b>Nghĩa tình thái:Thể hiện phỏng đốn chưa </b>


</div>

<!--links-->

×