Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

ngaøy soaïn ngaøy soaïn 178 ngaøy daïy 198 tuaàn 1 tieát 1 phaàn i di truyeàn vaø bieán dò chöông i caùc thí nghieäm cuûa menñen baøi 1 menñen vaø di truyeàn hoïc i muïc tieâu hs trình baøy ñöôïc mu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.72 KB, 82 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 17/8
Ngày dạy: 19/8


<b>Tuaàn 1 Tiết 1 </b>

Phần I Di truyền và biến dị



Chương I: Các thí nghiệm của Menđen



<b>Bài 1 MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.


-Hiểu được cơng lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
-Hiểu và nêu được một số thuật ngữ, kí hiệu trong di truyền.


-Rèn kỹ năng quan sát, phân tích.
-Phát triển tư duy phân tích, so sánh.
<b>II.Phương tiện:</b>


-GV: tranh phóng to hình 1.2 trang 6.
-HS: đọc trước SGK.


<b>III.Tiến trình:</b>
<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra:</b>
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>
<b>DI TRUYỀN HỌC</b>
<i><b>Mục tiêu: Hiểu được mục đích, ý nghĩa của di truyền học.</b></i>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub>, rồi làm bài tập phần <sub></sub> trang 5.
-Giải thích:


+Đặc điểm giống bố mẹ <sub></sub> di truyền.
+Đặc điểm khác bố mẹ <sub></sub> biến dị.
-Thế nào là di truyền, biến dị.
-Chốt lại kiến thức.


-Giải thích rõ ý: biến dị và di truyền là hai hiện tượng
song song, gắn liền với quá trình sinh sản.


-Yêu cầu HS dựa vào SGK trình bày nội dung và ý
nghĩa thực tiễn của di truyền học?


-Đọc <sub></sub>, thực hiện <sub></sub>.


-Trả lời cá nhân.


-Lớp nhận xét, bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của</b></i>
<i><b>bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.</b></i>


<i><b>-Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác</b></i>
<i><b>nhau về nhiều chi tiết.</b></i>



<i><b>-Di truyền học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế, tính</b></i>
<i><b>qui luật của hiện tượng di truyền, biến dị.</b></i>


<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>MENĐEN - NGƯỜI ĐẶT NỀN MĨNG CHO DI TRUYỀN HỌC VỚI PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Mục tiêu: Hiểu và trình bày được phương pháp nghiên cứu của Menđen</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Gọi 1 HS đñọc tiểu sử của Menñen và phương pháp


nghiên cứu của ơng.


-u cầu HS quan sát hình 1.2, nêu nhận xét về đặc
điểm của từng cặp tính trạng đem lai.


-u cầu HS nghiên cứu thơng tin => nêu phương
pháp nghiên cứu của Menđen.


-Nhấn mạnh thêm tính chất độc đáo trong phương
pháp nghiên cứu và giải thích vì sao Menđen chọn
đậu Hà lan làm đối tượng nghiên cứu.


-Một HS đọc tiểu sử, cả lớp theo dõi.
-Quan sát và phân tích hình


(Nêu được sự tương phản của từng cặp tính trạng)
-Nghiên cứu thơng tin, trả lời cá nhân.



-Lớp theo dõi, bổ sung.


<b>Kết luận: </b>


<i><b>*Phương pháp phân tích các thế hệ lai:</b></i>


<i><b>-Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số</b></i>
<i><b>cặp tính trạng thuần chủng tương phản, rồi theo dõi</b></i>
<i><b>sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó trên</b></i>
<i><b>con cháu của từng cặp bố me.</b></i>


<i><b>-Dùng tốn thống kê để phân tích các số liệu thu</b></i>
<i><b>được từ đó rút ra các qui luật di truyền các tính trạng.ï</b></i>
<b>Hoạt động 3</b>


MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN HỌC


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


-Cho HS đọc mục III trang 6,7.


-Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ cho từng thuật ngữ.
-Chốt lại kiến thức.


-Giới thiệu một số kí hiệu và cách viết.
-Cho HS đọc kết luận cuối bài.


-Thu nhận thơng tin, ghi nhớ kiến thức.
-Lấy các ví dụ cụ thể.



<b>Kết luận:</b>
<i><b>a/Thuật ngữ:</b></i>


<i><b>-Tính trạng: đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý</b></i>
<i><b>của một cơ thể.</b></i>


<i><b>-Cặp tính trạng tương phản là hai trạng thái biểu</b></i>
<i><b>hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng.</b></i>
<i><b>-Nhân tố di truyền: qui định các tính trạng của sinh</b></i>
<i><b>vật</b></i>


<i><b>-Giống (dịng) thuần chủng: giống có đặc tính di</b></i>
<i><b>truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống thế hệ trước.</b></i>
<i><b>b/Một số ký hiệu:</b></i>


<i><b>P, X, G, , , F.</b></i>
<b>4/Củng cố:</b>


-Trình bày nội dung phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen?


-Lấy các ví dụ về tính trạng ở người để minh hoạ cho khái niệm cặp tính trạng tương phản?
<b>5/Dặn dị:</b>


-Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: 17/8
Ngày dạy: 22/8


<b>Tuần 1 Tieát 2 Baøi 2 LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG </b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.
-Hiểu và ghi nhớ các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.
-Hiểu và phát biểu được nội dung qui luật phân li.


-Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Menđen.


-Phát triển kỹ năng phân tích kênh hình; rèn kỹ năng phân tích số liệu, tư duy logích.
<b>II.Phương tiện:</b>


Tranh phóng to hình 2.1, 2.3.
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra:</b>


Trình bày nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen?
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN</b>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>


-Hiểu và trình bày được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.
-Phát biểu được nội dung qui luật phân li.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



-Cho HS đọc <sub></sub> I trang 8, quan sát hình 2.1 để thấy
được sự thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà lan.


-Dùng bảng 2 để phân tích các khái niệm: kiểu hình,
tính trạng trội, tính trạng lặn.


-Cho HS thực hiện <sub></sub> bảng 2 trang 8 theo nhóm.


-Nhận xét kết quả của các nhóm.
-Cho HS đọc tiếp <sub></sub> dưới phần <sub></sub>trang 8.


-Yêu cầu HS dựa vào bảng 2 trình bày thí nghiệm của
Menđen.


-Cho HS laøm <sub></sub> trang 9.


-Quan sát tranh, theo dõi và ghi nhớ cách tiến hành.
-Ghi nhớ khái niệm, ghi vào vở.


<i><b>a/Các khái niệm:</b></i>


<i><b>-Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.</b></i>
<i><b>-Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện ở F1.</b></i>


<i><b>-Tính trạng lặn là tính trạng đến F2 mới được biểu</b></i>
<i><b>hiện.</b></i>


-Thảo luận nhóm, tính tốn, rút ra tỉ lệ kiểu hình ở F2,


điền bảng.



-Đại diện các nhóm báo cáo <sub></sub> bổ sung.
-Tự sửa chữa.


-Đọc <sub></sub>.


-Đại diện trình bày thí nghiệm <sub></sub> bổ sung.
<i><b>b/Thí nghiệm:</b></i>


<i><b>Lai hai giống đậu Hà lan khác nhau về một cặp tính</b></i>
<i><b>trạng thuần chủng tương phản </b></i>


<i><b>P : hoa đỏ x hoa trắng</b></i>
<i><b>F1 : toàn hoa đỏ</b></i>


<i><b>F2 : 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Chỉnh lý.


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung qui luật phân li. <i><b>c/Nội dung qui luật phân li:</b></i>


<i><b>Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng</b></i>
<i><b>thuần chủng tương phản thì F2 phân li tính trạng</b></i>
<i><b>theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.</b></i>


<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM</b>
<i><b>Mục tiêu: giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan niệm của Menđen</b></i>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Giải thích quan niệm đương thời của Menđen về di
truyền hoà hợp.


-Nêu quan niệm của Menđen về giao tử thuần khiết.
-Yêu cầu HS quan sát hình 2.3 trang 9, thảo luận
nhóm thực hiện <sub></sub>2 trang 9.


-Hồn chỉnh kiến thức.


-Cho HS đọc <sub></sub> trang 10 <sub></sub> giải thích kết quả thí nghiệm
theo Menđen.


-Chốt lại cách giải thích kết quả là sự phân lí mỗi
nhân tố di truyền về một giao tử và giữ nguyên bản
chất như cơ thể thuần chủng của P.


-Cho HS đọc kết luận trang 10.


-Ghi nhớ kiến thức.


-Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
-Đại diện báo cáo <sub></sub> bổ sung.


<b>Kết luận:</b>
<i><b>*Theo Menđen:</b></i>


<i><b>-Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền qui định.</b></i>
<i><b>-Trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân lí của</b></i>


<i><b>cặp nhân tố di truyền.</b></i>


<i><b>-Các nhân tố di truyền được tổ hợp lại trong thụ tinh.</b></i>
<i><b>*Qui ước: </b></i>


<i><b>Gen A qui định hoa đỏ, gen a qui định hoa trắng.</b></i>
<i><b>Kiểu gen hoa đỏ thuần chủng AA.</b></i>


<i><b>Kiểu gen hoa trắng thuần chủng aa.</b></i>
<i><b>Sơ đồ lai:</b></i>


<i><b>P : AA X aa </b></i>


<i><b>G : A a Kiểu gen: 100% Aa.</b></i>
<i><b>F1 : Aa Kiểu hình: 100% hoa đo.û</b></i>
<i><b>Cho F1 lai với nhau:</b></i>


<i><b>F1 : Aa X Aa</b></i>


<i><b>G F1 : A, a A, a Kiểu gen: 1AA: 2Aa: 1aa.</b></i>
<i><b>F2 : AA, Aa, Aa, aa Kiểu hình: 3đỏ: 1 trắng.</b></i>
<b>4/Củng cố:</b>


-Trình bày thí nghiệm lai một cặp tính trạngvà giải thích kết quả theo Menđen?
-Phân biệt tính trang trội, tính trạng lặn và cho ví dụ minh hoạ.


<b>5/Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn: 24/8
Ngày dạy: 26/8



<b>Tuần 2 Tiết 3 Baøi 3 LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG ( Tiếp theo) </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS hiểu và trình bày đượcnội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích.


-Giải thích được vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định.
-Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất.


-Hiểu và phân biệt được sự di truyền trội khơng hồn tồn với di truyền trội hồn tồn.
-Phát triển tư duy lí luận như phân tích, so sánh.


-Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, viết sơ đồ lai.
<b>II.Phương tiện:</b>


-Tranh phóng to hình 3 trang 12.
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra:</b>


-Trình bày thí nghiệm lai một tính của MenDen?
-Phát biểu nội dung quy luật phân li?


-Kiển tra bài tập 4 trang 10, sửa bài cho học sinh
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>
<b>LAI PHÂN TÍCH</b>



<i><b>Mục tiêu: trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS nhắc lại tỉ lệ các loại hợp tử ở F2 trong


thí nghiệm của MenDen
-Cho HS đọc <sub></sub> III trang 11


-GV phân tích các khái niệm: kiểu gen, thể đồng hợp,
thể dị hợp


-Yêu cầu HS hoạt động nhóm xác định kết quả của
các phép lai:


+P: hoa đỏ(AA) x hoa trắng(aa)
+P: hoa đỏ(Aa) x hoa trắng(aa)
-Hoa đỏ có mấy kiểu gen?


-Làm thế nào để xác định được kiểu gen của cá thể
mang tính trạng trội?


-Thơng báo cho HS phép lai đó gọi là phép lai phân
tích và yêu cầu HS làm bài tập điền từ trang11.


-Goïi HS nhắc lại khái niệm lai phân tích.
-Nêu mục đích của lai phân tích.


-Trả lời cá nhân.
-Đọc<sub></sub>.



-Ghi nhớ khái niệm.
<b>Kết luận: </b>


<i><b>a/ Một số khái niệm:</b></i>


<i><b>-Kiểu gen là tổ hợp tồn bộ các gen trong tế bào của</b></i>
<i><b>cơ thể.</b></i>


<i><b>-Thể đồng hợp: kiểu gen chứa cặp gen tương ứng</b></i>
<i><b>giống nhau.</b></i>


<i><b>-Thể dị hợp: kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác</b></i>
<i><b>nhau.</b></i>


-Hoạt động nhóm, viết sơ đồ lai của 2 phép lai.
-Đại diện 2 nhóm lên viết 2 sơ đồ lai.


-Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện đáp án.
-Căn cứ vào 2 sơ đồ lai trả lời.


-Làm bài tập.


-Đọc lại khái niệm lai phân tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>+Nếu kết quả là đồng tính thì cá thể mang tính trộicó</b></i>
<i><b>kiểu gen đồng hợp: AA X aa </b><b></b><b> Aa.</b></i>


<i><b>+Nếu kết quả là phân tính theo tỉ lệ 1:1 thì cá thể</b></i>
<i><b>mang tinh trội có kiểu gen dị hợp: Aa X aa </b><b></b><b> Aa:aa</b></i>



<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>Ý NGHĨA CỦA TƯƠNG QUAN TRỘI- LẶN</b>
<i><b>Mục tiêu: nêu được vai trò của quy luật phân li đối với sản xuất.</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS nghiên cứu thông tin IV trang 11
-Nêu tương quan trội, lặn trong tự nhiên?
-Xác định tính trội, lặn nhằm mục đích gì?


-Việc xác định độ thuần chủng của giống có ý nghĩa
gì trong sản xuất?


-Muốn xác định giống có thuần chủng hay khơng cần
phải thực hiện phép lai nào?


-Nghiên cứu thông tin.
-Trả lời câu hỏi <sub></sub> bổ sung.
<b>Kết luận: </b>


<i><b>-Tương quan trội - lặn là hiện tượng phổ biến.</b></i>


<i><b>-Tính trội thường là tính trạng tốt. Vì vậy trong chọn</b></i>
<i><b>giống cần phát hiện tính trội nhằm tạo ra giống có ý</b></i>
<i><b>nghĩa kinh tế.</b></i>


<i><b>-Để xác định giống thuần chủng cần thực hiện phép</b></i>
<i><b>lai phân tích.</b></i>



<b>Hoạt đọâng 3</b>


<b>TRỘI KHƠNG HOÀN TOÀN</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS nghiên cứu <sub></sub> V, thực hiện <sub></sub> trang 12.
-Chỉnh lí <sub></sub> HS rút ra kết luận.


-Cho HS đọc kết luận trang 13.


-Đọc <sub></sub> , kết hợp quan sát hình xác định kiểu hình của
trội khơng hồn tồn.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>Trội khơng hồn tồn là hiện tượng di truyền trong</b></i>
<i><b>đó kiểu hình của F1 biểu hiện tính trạng trung gian</b></i>
<i><b>giữa bố và mẹ, cịn F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1:2:1.</b></i>
<b>4/Củng cố:</b>


Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:


1.Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích. Kết quả thu được:


a.Toàn quả vàng b.Toàn quả đỏ c.1 quả đỏ:1 quả vàng d.3 quả đỏ:1 quả vàng


2.Ở đậu Hà lan, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp. Cho lai cây thân cao với cây thân thấp
F1 thu được 51% cây thân cao:49% cây thân thấp. Kiểu gen của phép lai trên là:



a.P: AA x aa b.P: AA x Aa c.P: Aa x Aa d.P: Aa x aa
<b>5/Dặn dò:</b>


-Học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn: 24/8
Ngày dạy: 29/8


<b>Tuần 2 Tiết 4 Baøi 4 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Hs mơ tả được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen.


-Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen.
-Hiểu và phát biểu được nội dung quy luật phân li độc lập của Menđen
-Giải thích được khái niệm biến dị tổ hợp.


-Rèn kó năng quan sát, phân tích kết quả thí nghiệm.
<b>II.Phương tiện:</b>


-Tranh phóng to hình 4


-Bảng phụ ghi nội dung bảng 4 trang 15
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra:</b>


<b>-Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trội cần phải làm gì?</b>


-So sánh di truyền trội hồn tồn và trội khơng hồn tồn?


<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS quan sát hình 4, nghiên cứu <sub></sub> I trang 14
trình bày thí nghiện của Menđen.


-Từ kết quả thí nghiệm u cầu HS hồn thành bảng 4
trang 15.


-Treo bảng phụ gọi HS lên điền.
-Chốt lại kiến thức.


-u cầu HS trình bày thí nghiệm hồn chỉnh.
-Cho HS nghiên cứu <sub></sub> cuối bảng 4 trang 15


-Phân tích cho HS hiểu các tính trạng di truyền độc
lập với nhau( 3 vàng:1 xanh) (3 trơn:1 nhăn)= 9:3:3:1
-Cho HS làm bài tập <sub></sub> trang 15.


-Chỉnh lí.


-Yêu cầu HS rút ra định luật



-Quan sát tranh, trình bày thí nghiệm
-Thảo luận nhóm hồn thành bảng 4.
-Đại diện nhóm lên điền bảng <sub></sub> bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>a/Thí nghiệm:</b></i>


<i><b>Lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính</b></i>
<i><b>trạng tương phản.</b></i>


<i><b>P: vàng, trơn x xanh, nhăn</b></i>
<i><b>F1: vàng, trơn</b></i>


<i><b>Cho F1 tự thụ phấn </b></i>


<i><b>F2:9 vàng, trơn:3 vàng, nhăn:3 xanh, trơn:1 xanh,</b></i>
<i><b>nhaên</b></i>


<i><b>b/Quy luật phân li độc lập:</b></i>


<i><b>Lai hai bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần</b></i>
<i><b>chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2</b></i>
<i><b>có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính</b></i>
<i><b>trạng hợp thành nó</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
-Yêu cầu HS nghiên cứu lại kết quả thí nghiệm ở F2,


trả lời câu hỏi:



+Kiểu hình nào ở F2 khác với bố mẹ?


+Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác nhau đó?
-Chỉnh lí, kết luận


-Cho HS đọc kết luận trang 16.


-Trả lời cá nhân <sub></sub> bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố</b></i>
<i><b>mẹ.</b></i>


<i><b>-Nguyên nhân: có sự phân li độc lập và tổ hợp lại các</b></i>
<i><b>cặp tính trạng làm xuất hiện các kiểu hình khác bố</b></i>
<i><b>mẹ</b></i>


<b>4/Củng cố:</b>


-Căn cứ vào đâu mà Menđen lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền độc lập với
nhau?


-Biến dị tổ hợp là gì? Nó được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?
<b>5/Dặn dị:</b>


-Học bài.


-Đọc trước bài 5



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn: 31/8
Ngày dạy: 3/9


<b>Tuaàn 3 Tiết 5 Bài 5 LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tiếp theo)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS hiểu vào giải thích được kết quả lai hai cặp tính trạng then quan niệm của Menđen.
-Phân tích được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống vào tiến hoá.
-Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.


<b>II.Phương tiện:</b>


-Tranh phóng to hính 5 trang 17.
-Bảng phụ ghi nội dung bảng 5.
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra:</b>


-Trình bày thí nghiệm lai hai tính của Menđen?
-Biến dị tổ hợp là gì? Nguyên nhân xuất hiện?
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS nhắc lại tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng


ở F2.


-Từ kết quả 3:1 Menđen có kết luận gì?


-Cho HS nghiên cứu <sub></sub> trang 17, quan sát hình 5 <sub></sub> giải
thích kết quả thí nghiệm theo quan niệm của
Menđen?


-Chỉnh lí.


-Cho HS trả lời <sub></sub> trang 17.
-Chỉnh lí


-Yêu cầu HS rút ra kết luận.


-Trả lời cá nhân.
-Lớp theo dõi, bổ sung.


-Đọc <sub></sub>, quan sát hình giải thích kết quả thí nghiệm.
-Đại diện trình bày <sub></sub> bổ sung.


-Hoạt động nhóm, thống nhất câu trả lời.
-Đại diện các nhóm trình bày <sub></sub> bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Menden cho rằng mỗi cặp tính trạng do một cặp</b></i>
<i><b>nhân tố di truyền qui ñònh.</b></i>


<i><b>-Qui ước: gen A qui định hạt vàng; gen a qui định hạt</b></i>
<i><b>xanh; gen B qui định vỏ trơn; gen b qui định vỏ nhăn.</b></i>


<i><b>Kiểu gen hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng là: AABB.</b></i>
<i><b>Kiểu gen hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng là: aabb.</b></i>
<i><b>-Sơ đồ lai:</b></i>


<i><b>P : AABB x aabb</b></i>
<i><b>G : AB ab</b></i>
<i><b>F1 : AaBb</b></i>
<i><b>Cho F1 tự thụ phấn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>AB</b></i> <i><b>Ab</b></i> <i><b>aB</b></i> <i><b>ab</b></i>


<i><b>AB</b></i> <i><b>AABB</b></i> <i><b>AABb</b></i> <i><b>AaBB</b></i> <i><b>AaBb</b></i>


<i><b>Ab</b></i> <i><b>AABb</b></i> <i><b>Aabb</b></i> <i><b>AaBb</b></i> <i><b>Aabb</b></i>


<i><b>aB</b></i> <i><b>AaBB</b></i> <i><b>AaBb</b></i> <i><b>aaBB</b></i> <i><b>aaBb</b></i>


<i><b>ab</b></i> <i><b>AaBb</b></i> <i><b>Aabb</b></i> <i><b>aaBb</b></i> <i><b>Aabb</b></i>


<i><b>Kieåu gen: 1AABB : 1Aabb : 1aaBB : 1aabb : 4AaBb :</b></i>
<i><b>2AABb : 2AaBB : 2Aabb : 2aaBb</b></i>


<i><b>Kiểu hình: 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn :</b></i>
<i><b>1 xanh nhăn</b></i>


<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>Ý NGHĨA CỦA QUI LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



-Cho HS nghiên cứu <sub></sub> IV trang 18.


-Tại sao ở các lồi sinh sản hữu tính, biến dị lại phong
phú?


-Nêu ý nghĩa của qui luật phân li độc lập?
-Chỉnh lý.


-Cho HS đọc kết luận trang 19.


<b>-Nghiên cứu .</b>


<b>-Trả lời cá nhân  bổ sung.</b>


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Qui luật phân li độc lập giải thích được một trong </b></i>
<i><b>những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp.</b></i>
<i><b>-Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng trong chọn </b></i>
<i><b>giống và tiến hố.</b></i>


<b>4/Củng cố:</b>


Ơû người, gen A qui định tóc xoăn, gen a qui định tóc thẳng, gen B qui định mắt đen, gen b qui định mắt xanh.
Các gen này phân li độc lập với nhau.


Bố có tóc thẳng, mắt xanh. Hãy chọn người mẹ có kiểu gen phù hợp trong các trường hợp sau để con sinh ra
đều có mắt đen, tóc xoăn?



a/ AaBb b/ AaBB c/ AABb d/ AABB
<b>5/Dặn dò:</b>


-Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn: 31/8
Ngày dạy: 5/8


<b>Tuần 3 Tiết 6 Bài 6 THỰC HÀNH : TÍNH XÁC SUẤT </b>


<b>XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-Biết cách xác định xác suất của một hay hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim loại.
-Biết vận dụng xác suất để hiểu được các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai một cặp tính trạng.
-Rèn kỹ năng hợp tác trong hoạt động nhóm.


<b>II.Phương tiện:</b>


-GV: bảng phụ ghi thống kê kết quả.


-HS: mỗi nhóm 2 đồng kim loại + kẻ sẵn bảng 6.1,2.
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra: </b>


-Sự chuẩn bị của HS.


-Lập sơ đồ lai trong lai một cặp tính trạng từ P <sub></sub> F2



<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>GIEO ĐỒNG KIM LOẠI</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Hướng dẫn qui trình.


-Hướng dẫn HS lấy một đồng kim loại, cầm đứng
cạnh và thả rơi tự do từ độ cao xác định (chú ý qui
định mặt sấp, ngửa)


-Thoáng kê kết quả mỗi lần rơi vào bảng 6.1


-Lấy 2 đồng kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi tự do
từ độ cao xác định.


-Thống kê kết quả vào bảng 6.2.


-Các nhóm tiến hành gieo đồng kim loại dưới sự
hướng dẫn của GV.


-Mỗi nhóm gieo 25 lần, thống kê mỗi lần rơi vào bảng
6.1.


-Có thể xảy ra một trong ba trường hợp: 2sấp (SS);
1sấp, 1 ngửa (SN); 2 ngửa (NN).



-Mỗi nhóm gieo 25 lần, thống kê kết quả vào bảng
6.2.


<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>THỐNG KÊ KẾT QUẢ CỦA CÁC NHÓM</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả đã tổng hợp của bảng 1 và 2
ghi vào bảng phụ đã chuẩn bị.


-Đại diện các nhóm lần lượt đọc kết quả.
Tiến hành


Nhoùm


Gieo 1 đồng KL Gieo 2 đồng kim loại


S N SS SN NN


1
2
3
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Từ kết quả của bảng tổng hợp
yêu cầu HS liên hệ:



+Kết quả của bảng 6.1 với tỉ lệ
các giao tử sinh ra từ con lai F1 Aa.


+Kết quả của bảng 6.2 với tỉ lệ
kiểu gen ở F2 trong lai một cặp


tính trạng.


-Lưu ý cho HS: số lượng thống kê
càng lớn <sub></sub> độ chính xác càng cao.


Tỉ lệ %


-Căn cứ vào kết quả thống kê nêu được:


+Cơ thể lai F1 có kiểu gen Aa khi giảm phân cho hai loại giao tử A và a


với xác suất ngang nhau.


+ Kết quả gieo hai đồng kim loại có tỉ lệ 1SS : 2SN : 1NN => tỉ lệ kiểu
gen ở F2 là 1AA : 2Aa : 1aa.


<b>4/Nhận xét đánh giá:</b>


-GV nhận xét tinh thần thái độ và kết quả của mỗi nhóm.
-Cho các nhóm viết thu hoạch theo mẫu bảng 6.1 và 6.2.
<b>5/Dặn dị:</b>


Làm các bài tập trang 22, 23.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày dạy: 9/9


<b>Tuần 4 Tiết 7 Baøi 7 BÀI TẬP CHƯƠNG I </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về các qui luật di truyền.
-Biết vận dụng các lí thuyết để giải các bài tập.


-Rèn kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan và giải bài tập di truyền.
<b>II.Phương tiện: không</b>


<b>III.Tiến trình:</b>
<b>1/n định:</b>


<b>2/Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS </b>
<b>3/Phát triển bài</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS đọc bài tập, thảo luận nhóm lựa chọn ý
trả lời và giải thích.


-Chốt lại đáp án đúng.


-Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến.
-Đại diện các nhóm báo cáo <sub></sub> bổ sung.
-Tự sưả chữa.


<i><b>Bài 1: </b></i>



<i><b>P lơng ngắn thuần chủng x lơng dài.</b></i>
<i><b>F1 tồn lơng ngắn.</b></i>


<i><b>Vì F1 đồng tính mang tính trạng trội </b></i>
<i><b>=> đáp án a.</b></i>


<i><b>Bài 2: </b></i>


<i><b>Từ kết quả F1 : 75% thân đỏ thẫm : 25% thân xanh</b></i>
<i><b>lục </b><b></b><b> 3 đỏ thẫm : 1 xanh lục (nghiệm đúng qui luật</b></i>


<i><b>phaân li) </b><b></b><b> P Aa x Aa .</b></i>


<i><b>=>Đáp án d.</b></i>
<i><b>Bài 3:</b></i>


<i><b>Từ F1: 25,1% hoa đỏ : 49,9% hoa hồng : 25% hoa</b></i>
<i><b>trắng </b><b></b><b> 1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng. Đây là tỉ</b></i>


<i><b>lệ kiểu hình của trội khơng hồn tồn.</b></i>
<i><b>=> Đáp án b, d.</b></i>


<i><b>Bài 4:</b></i>


<i><b>-Để sinh ra người con mắt xanh (aa) </b><b></b><b> bố cho 1 giao tử</b></i>


<i><b>a, mẹ cho 1 giao tử a.</b></i>


<i><b>-Để sinh ra người con mắt đen (A_ ) </b><b></b><b> bố hoặc mẹ phải</b></i>



<i><b>cho giao tử A.</b></i>


<i><b>Vậy có 2 trường hợp:</b></i>


<i><b>+Mẹ mắt đen (Aa) x bố mắt đen (Aa).</b></i>
<i><b>+Mẹ mắt xanh (aa) x bố mắt đen (Aa).</b></i>
<i><b>=> Đáp án b hoặc c.</b></i>


<i><b>Bài 5:</b></i>


<i><b>F2 có 901 đỏ tròn : 299 đỏ bầu dục : 301 vàng tròn :</b></i>
<i><b>103 vàng bầu dục </b><b></b><b> tỉ lệ: 9 đỏ tròn : 3 đỏ bầu dục : 3</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>1 bầu dục) : nghiệm đúng qui luật phân li độc lập </b><b></b><b> P :</b></i>


<i><b>Aabb x aaBB.</b></i>
<i><b>=> Đáp án d.</b></i>
<b>4/Củng cố:</b>


-Nhắc lại cách giải bài tập di truyền.
<b>5/Dặn dò:</b>


-Làm lại các bài tập trong SGK.
-Đọc trước bài 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngày dạy: 12/9
<b>Tuần 4 Tiết 8 </b>


Chương II : Nhiễm sắc thể




<b>Bài 8 NHIỄM SẮC THỂ</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi lồi.


-Mơ tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kỳ giữa của nguyên phân.
-Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng.


-Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình.
<b>II.Phương tiện:</b>


Tranh phóng to hình 8.1, 2, 3, 4, 5.
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>


<b>2/Kiểm tra: không.</b>
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>TÍNH ĐẶC TRƯNG CỦA BỘ NHIỄM SẮC THEÅ</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub> quan sát hình 8.1 trang 24, trả lời:
+ Thế nào là cặp NST tương đồng?


+ Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội?


-Cho HS đọc bảng 8 trang 24: số lượng NST trong bộ
lưỡng bội có phản ánh trình độ tiến hố của lồi
khơng?


-u cầu HS quan sát hình 8.2, mô tả bộ NST của
ruồi giấm về số lượng và hình dạng?


=> cặp NST giới tính (XX, XY, XO).


-Chốt lại kiến thức <sub></sub>yêu cầu HS rút ra kết luận.


-Quan sát kỹ hình, nêu nhận xét về hình dạng và kích
thước.


-Đại diện trình bày.
-Lớp theo dõûi, bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng</b></i>
<i><b>cặp tương đồng giống nhau về hình dạng, kích thước.</b></i>
<i><b>-Bộ NST lưỡng bội (2n) chứa các cặp NST tương</b></i>
<i><b>đồng.</b></i>


<i><b>-Bộ NST đơn bội (n) chứa một NST của mỗi cặp</b></i>
<i><b>tương đồng.</b></i>


<i><b>-Ở mỗi lồi đơn tính có sự khác nhau giữa cá thể đực</b></i>
<i><b>và cái ở cặp NST giới tính.</b></i>


<i><b>-Mỗi lồi sinh vật có bộ NST đặc trưng về hình dạng,</b></i>


<i><b>số lượng.</b></i>


<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub>, quan sát hình 8.3, 4, 5 trang 25.
-u cầu HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Mơ tả hình dạng, cấu trúc của NST ở kỳ giữa?
+ Hoàn thành <sub></sub> trang 25.


-Chốt lại kiến thức.


-Lớp theo dõi, bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở</b></i>
<i><b>kỳ giữa của nguyên phân:</b></i>


<i><b>-Hình dạng: hình hạt, hình que, chữ V, …</b></i>
<i><b>-Dài 0,5 </b><b></b><b> 50 </b> <b>m, đường kính 0,2 </b><b></b><b> 2 m.</b></i>


<i><b>-Cấu trúc gồm 2 crômatit gắn với nhau ở tâm động.</b></i>
<i><b>Mỗi crômatit gồm 1 phân tử ADN và prôtêin loại</b></i>
<i><b>histôn.</b></i>


<b>Hoạt đọâng 3</b>



<b>CHỨC NĂNG CỦA NHIỄM SẮC THỂ</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub> trang 26.
-NST có những chức năng gì?
-Yêu cầu HS rút ra kết luận.


-Cho HS đọc kết luận trang 26.


-Dựa vào <sub></sub>, trả lời cá nhân.
-Lớp theo dõi, bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>-NST là cấu trúc mang gen, trên đó mỗi gen ở một vị</b></i>
<i><b>trí xác định.</b></i>


<i><b>-NST có đặc tính tự nhân đơi, nhờ đó các tính trạng</b></i>
<i><b>di truyền được sao chép lại qua các thế hệ.</b></i>


<b>4/Củng cố:</b>


1.Hãy ghép các chữ cái a, b, c ở cột B cho phù hợp với các số 1, 2, 3 ở cột A:


Cột A Cột B Trả lời


1- Cặp NST tương đồng a- là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng 1-
2- Bộ NST lưỡng bội b- là bộ NST chứa một NST của mỗi cặp tương đồng 2-
3- Bộ NST đơn bội c- là cặp NST giống nhau về hình thái, kích thước 3-


2.Nêu chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng?


<b>5/Dặn dò:</b>
-Học bài.


-Đọc trước bài 9.


-Kẻ sẵn bảng 9.1 và 9.2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngày dạy: 16/9


<b>Tuần 5 Tiết 9 Baøi 9 NGUYÊN PHÂN </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào.


-Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ của nguyên phân.


-Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể.
-Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.


-Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
<b>II.Phương tiện:</b>


-Tranh phóng to hình 9.1, 9.2 trang 27.
-Bảng phụ ghi nội dung bảng 9.2.
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra:</b>



-Cho ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi lồi sinh vật?
-Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội?


-NST có những chức năng gì?
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>BIẾN ĐỔI HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ TRONG CHU KỲ TẾ BAØO</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS nghiên cứu <sub></sub>, quan sát hình 9.1 trang 27, trả
lời câu hỏi: chu kỳ tế bào gồm những giai đoạn nào?
-Yêu cầu HS quan sát hình 9.2, thảo luận nhóm, trả
lời:


+Nêu sự biến đổi hình thái NST?
+Hồn thành bảng 9.1 trang 27.


-Gọi đại diện một nhóm lên điền bảng.
-Chốt lại kiến thức.


-Yêu cầu HS rút ra kết luận.


-Nghiên cứu <sub></sub>, trả lời câu hỏi.


-Các nhóm quan sát kỹ hình, thảo luận, thống nhất ý
kiến.



-Đại diện trình bày <sub></sub> bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Chu kỳ tế bào gồm: kỳ trung gian và nguyên phân.</b></i>
<i><b>-Trong chu kỳ tế bào, NST duỗi xoắn nhiều nhất ở kỳ</b></i>
<i><b>trung gian và đóng xoắn cực đại ở kỳ giữa.</b></i>


<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>NHỮNG BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA NST TRONG QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS quan sát hình 9.2 và 9.3, trả lời:
+ Hình thái NST ở kỳ trung gian?


+ Cuối kỳ trung gian NST có đặc điểm gì?


-Cho HS nghiên cứu <sub></sub> trang 28, quan sát các hình ở
bảng 9.2 trang 29, hoạt động nhóm, điền bảng.


-Quan sát hình, trả lời cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Treo bảng phụ, gọi đại diện nhóm lên điền.


-Chốt lại kiến thức. -Đại diện nhóm lên điền bảng -Tự sửa chữa.  bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


1/ Kyø trung gian:



<i><b>-NST dài, mảnh, duỗi xoắn, tự nhân đôi thành NST</b></i>
<i><b>kép dính nhau ở tâm động.</b></i>


<i><b>-Trung tử cũng nhân đơi.</b></i>
<i><b>2/ Nguyên phân:</b></i>


<i><b>-Kỳ đầu: NST bắt đầu đóng xoắn và co lại nên có</b></i>
<i><b>hình thái rõ rệt. Các NST kép dính vào các sợi tơ của</b></i>
<i><b>thoi phân bào ở tâm động.</b></i>


<i><b>-Kỳ giữa: các NST kép đóng xoắn cực đại, xếp thành</b></i>
<i><b>một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.</b></i>
<i><b>-Kỳ sau: từng NST kép tách dọc ở tâm động thành 2</b></i>
<i><b>NST đơn phân ly về hai cực của tế bào.</b></i>


<i><b>-Kỳ cuối: các NST đơn dãn xoắn dài ra ở dạng sợi</b></i>
<i><b>mảnh.</b></i>


<i><b>Kết quả: từ một tế bào mẹ tạo ra hai tế bào con có bộ</b></i>
<i><b>NST giống nhau và giống tế bào mẹ.</b></i>


<b>Hoạt đọâng 3</b>


<b>Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Do đâu mà số lượng NST của tế bào con giống mẹ?
-Trong nguyên phân số lượng tế bào tăng mà bộ NST


khơng đổi, điều đó có ý nghĩa gì?


-Mở rộng ý nghĩa thực tiễn trong giâm cây, chiết
cành…


-Yêu cầu HS rút ra kết luận.


-Cho HS đọc kết luận trang 30.


-Dựa vào <sub></sub>, trả lời cá nhân.
-Lớp theo dõi, bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Ngun phân là hình thức sinh sản của tế bào và sự</b></i>
<i><b>lớn lên của cơ thể.</b></i>


<i><b>-Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ NST đặc trưng</b></i>
<i><b>của lồi qua các thế hệ tế bào.</b></i>


<b>4/Củng cố:</b>


-Sự tự nhân đơi của NST diễn ra ở kỳ nào của chu kỳ tế bào?


-Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ơ’ kỳ sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó là:
a) 4 b) 8 c) 16 c) 32


<b>5/Dặn dò:</b>
-Học bài.



-Đọc trước bài 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ngày dạy: 19/9


<b>Tuần 5 Tieát 10 Bài 10 GIẢM PHÂN </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ giảm phân.
-Nê được những điểm khác nhau ở từng kỳ của giảm phân I và giảm phân II.


-Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên quan tới các cặp NST tương đồng.
-Rèn kỹ năng quan sát, tư duy lý luận.


<b>II.Phương tiện:</b>


-Tranh phóng to hình 10 trang 31.
-Bảng phụ ghi nội dung bảng 10.
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra:</b>


-Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong các kỳ của ngun phân?
-Q trình ngun phân có ý nghĩa gì?


<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN I</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS quan sát kỳ trung gian ở hình 10 trang
31, trả lời: kỳ trung gian NST có hình thái như thế
nào?


-Cho HS nghiên cứu <sub></sub>, quan sát hình 10, hoạt động
nhóm hồn thành cột I bảng 10 trang 32.


-Treo bảng phụ, gọi đại diện các nhóm lên điền.
-Chốt lại kiến thức.


-Quan sát hình, trả lới <sub></sub> bổ sung.


-Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến.
-Đại diện lên điền bảng <sub></sub> bổ sung.
-Tự sửa chữa.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Kỳ trung gian: NST ở dạng sợi mảnh, tự nhân đôi</b></i>
<i><b>thành NST kép.</b></i>


<i><b>-Kỳ đầu: các NST kép xoắn và co ngắn. Các NST kép</b></i>
<i><b>trong cặp tương đồng tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau</b></i>
<i><b>đó tách rời nhau.</b></i>


<i><b>-Kỳ giữa: các NST kép tương đồng tập trung và xếp</b></i>
<i><b>song song thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của</b></i>


<i><b>thoi phân bào.</b></i>


<i><b>-Kỳ sau: các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập</b></i>
<i><b>với nhau về hai cực của tế bào.</b></i>


<i><b>-Kỳ cuối: các NST kép nằm gọn trong hai nhân mới</b></i>
<i><b>được tạo thành, với số lượng là đơn bội kép.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN II</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS nghiên cứu <sub></sub>, quan sát tiếp hình 10, hoạt
động nhóm hồn thành cột II ở bảng 10.


-Gọi đại diện các nhóm lên bảng hoàn thành cột II.
-Chốt lại kiến thức.


-Cho HS đọc kết luận trang 33.


-Thảo luận nhóm, hồn thành bảng.
-Đại diện lên điền <sub></sub> bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Kỳ trung gian rất ngắn, các NST không nhân đôi.</b></i>
<i><b>-Kỳ đầu: NST co lại cho thấy rõ số lượng NST kép.</b></i>
<i><b>-Kỳ giữa: NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng</b></i>
<i><b>xích đạo của thoi phân bào.</b></i>



<i><b>-Kỳ sau: từng NST kép tách dọc ở tâm động thành</b></i>
<i><b>hai NST đơn, phân ly về hai cực của tế bào.</b></i>


<i><b>-Kỳ cuối: các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được</b></i>
<i><b>tạo thành với số lượng là đơn bội.</b></i>


<i><b>Kết quả: từ một tế bào mẹ tạo ra 4 tế bào con có số</b></i>
<i><b>NST giảm đi một nửa, là cơ sở để hình thành giao tử.</b></i>
<b>4/Củng cố:</b>


-Hồn thành bảng sau:


Nguyên phân Giảm phaân


- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.
- . . . .


- Tạo ra . . . . tế bào con có bộ NST như tế bào
mẹ.


- . . . .


- Gồm hai lần phân bào liên tiếp.


- Tạo ra . . . . tế bào con có bộ NST . . . .


-Ruồi giấm có 2n = 8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kỳ sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST
đơn trong các trường hợp sau đây?


a) 2 b) 4 c) 8 d) 16


<b>5/Dặn dò:</b>


-Học baøi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngày soạn: 21/9
Ngày dạy: 23/9


<b>Tuần 6 Tiết 11 Bài 11 PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS trình bày được q trình phát sinh giao tử ở động vật.
-Xác định được thực chất của q trình thụ tinh.


-Phân tích được ý nghĩa của quá trình giảm phân về mặt di truyền và biến dị.
-Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh.


<b>II.Phương tiện:</b>


Tranh phóng to hình1 trang 34.
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra:</b>


Trình bày những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I và giảm phân II?
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ</b>


<i><b>Mục tiêu:</b></i>


-Trình bày được quá trình phát sinh giao tử.


-Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS quan sát hình 11 trang 34. nghiên cứu <sub></sub>,
trả lời: trình bày quá trình phát sinh giao tử đực và
cái?


-Chốt lại kiến thức bằng tranh.


-Yêu cầu HS thảo luận: nêu điểm giống và khác nhau
cơ bản của hai quá trình phát sinh giao tử đực và cái?


-Quan sát hình, nghiên cứu <sub></sub>.


-Một HS trình bày quá trình phát sinh giao tử đực <sub></sub> bổ
sung.


-Một HS trình bày quá trình phát sinh giao tứ cái <sub></sub> bổ
sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>1/ Phát sinh giao tử đực:</b></i>


<i><b>-Các tế bào mầm nguyên phân tạo ra tinh nguyên</b></i>


<i><b>bào.</b></i>


<i><b>-Mỗi tinh nguyên bào qua giảm phân I cho 2 tinh bào</b></i>
<i><b>bậc II, qua giảm phân II cho 4 tế bào con phát triển</b></i>
<i><b>thành 4 tinh trùng.</b></i>


<i><b>2/ Phát sinh giao tử cái:</b></i>


<i><b>-Các tế bào mầm nguyên phân tạo ra noãn nguyên</b></i>
<i><b>bào.</b></i>


<i><b>-Noãn bào bậc I qua giảm phân I cho thể cực thứ</b></i>
<i><b>nhất và noãn bào bậc II.</b></i>


<i><b>-Noãn bào bậc II qua giảm phân II cho thể cực thứ</b></i>
<i><b>hai và 1 tế bào trứng. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Chốt lại kiến thức.


<b>Hoạt đọâng 2</b>
<b>THỤ TINH</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS nghiên cứu <sub></sub>, trả lời:
+ Thụ tinh là gì?


+ Thực chất của quá trình thụ tinh?
-Chốt lại kiến thức.



-Cho HS trả lời mục <sub></sub>II trang 35.
-Chỉnh lý.


-Yêu cầu HS rút ra kết luận.


-Nghiên cứu <sub></sub>.


-Trả lời cá nhân <sub></sub> bổ sung.


-(4 tinh trùng chứa bộ NST đơn bội khác nhau về
nguồn gốc => hợp tử có các tổ hợp NST khác nhau)
<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực và một</b></i>
<i><b>giao tử cái tạo thành hợp tử.</b></i>


<i><b>-Thực chất của thụ tinh là sự kết hợp của hai bộ</b></i>
<i><b>nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội trong hợp tử.</b></i>
<b>Hoạt đọâng 3</b>


<b>Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS nghiên cứu <sub></sub>, trả lời: nêu ý nghĩa của giảm
phân và thụ tinh về các mặt di truyền, biến dị và thực
tiễn?


-Chỉnh lý.



-Cho HS đọc kết luận trang 36.


-Dựa vào <sub></sub>, trả lời.
-Lớp theo dõi <sub></sub> bổ sung.
<b>Kết luận: </b>


<i><b>-Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng qua các thế hệ cơ</b></i>
<i><b>thể.</b></i>


<i><b>-Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống và tiến</b></i>
<i><b>hố.</b></i>


<b>4/Củng cố:</b>


-Nêu sự khác nhau cơ bản của quá trình phát sinh giao tử đực và cái?
-Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì?


<b>5/Dặn dò:</b>
-Học bài.


-Làm bài tập 5 trang 36.
-Đọc trước bài 12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn: 21/9
Ngày dạy: 23/9


<b>Tuần 6 Tiết 12 Bài 12 CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS mơ tả được một số NST giới tính.



-Trình bày được cơ chế xác định giới tính ở người.


-Nêu được sự ảnh hưởng của các yếu tố mơi trường trong và mơi trường ngồi đến sự phân hố giới tính.
-Rèn kỹ năng quan sát , phân tích kênh hình, so sánh.


<b>II.Phương tiện:</b>


Tranh phóng to hình 12.1 và 12.2.
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>


<b>2/Kiểm tra: 15 phút</b>


<b>Câu 1: (6đ) Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật?</b>
<b>Câu 2: (2đ)</b>


Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những lồi sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ?
<b>Câu 3: (2đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:</b>


Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là:
a) Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội.


b) Sự kết hợp theo nguyên tắc 1 giao tử đực và 1 giao tử cái.
c) Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái.


d) Sự tạo thành hợp tử.
*Đáp án:



<b>Câu 1:</b>


-Q trình phát sinh giao tử đực. (3đ).
-Quá trình phát sinh giao tử cái. (3đ)


<b>Câu 2: Nêu được: có sự phối hợp các quá trình: nguyên phân, giảm phân và thụ tinh (2đ)</b>
<b>Câu 3: đáp án c (2đ)</b>


<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub> I trang 38.


-Yêu cầu HS quan sát hình 8.2 trang 24, nêu những
điểm giống nhau và khác nhau ở bộ NST của ruồi đực
và ruồi cái?


=> phân biệt cho HS NST thường và NST giới tính.
-u cầu HS quan sát hình 12.1, trả lời:


+ Cặp NST nào là cặp NST giới tính?
+ NST giới tính có ở tế bào nào?
-Chốt lại kiến thức.


-Yêu cầu HS rút ra kết luận.



-Đọc <sub></sub>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Kết luận:</b>


<i><b>NST giới tính qui định giới tính.</b></i>


<i><b>-Ở tế bào lưỡng bội: có các cặp NST thường (A) và</b></i>
<i><b>một cặp NST giới tính tương đồng (XX) hoặc khơng</b></i>
<i><b>tương đồng (XY).</b></i>


<i><b> Ví dụ: ở người: 44A + XX </b><b></b><b> Nữ.</b></i>


<i><b> 44A + XY </b><b></b><b> Nam.</b></i>


<i><b>-NST giới tính mang gen qui định tính đực cái và tính</b></i>
<i><b>trạng liên quan với giới tính.</b></i>


<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>CƠ CHẾ NHIỄM SẮC THỂ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub> II, quan sát hình 12.2 trang 39.
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện <sub></sub>trang 39.
-Chỉnh lý bằng tranh.


-Cho HS đọc phần <sub></sub> còn lại để nắm được khái niệm
đồng giao tử, dị giao tử và sự thay đổi tỉ lệ nam nữ


theo lứa tuổi.


-Liên hệ: quan niệm lai lầm về nguyên nhân sinh con
trai hoặc con gái.


-Đọc <sub></sub>, quan sát hình, thảo luận nhóm thống nhất ý
kiến.


-Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST</b></i>
<i><b>giới tính trong q trình phát sinh giao tư’ và tổ hợp</b></i>
<i><b>lại trong quá trình thụ tinh. </b></i>


<i><b>-Ở người:</b></i>


<i><b>+ Qua giảm phân, mẹ sinh ra 1 loại trứng 22A + X,</b></i>
<i><b>còn bố sinh ra 2 loại tinh trùng 22A + X và 22A + Y.</b></i>
<i><b>+ Sự thụ tinh giữa trứng với tinh trùng X tạo ra hợp</b></i>
<i><b>tử 44A + XX </b><b></b><b> con gái; còn trứng kết hợp với tinh</b></i>


<i><b>trùng Y tạo ra hợp tử 44A + XY </b><b></b><b> con trai.</b></i>


 <i><b>Sơ đồ lai: </b></i>


<i><b>P (44A + XX) x (44A +XY)</b></i>


<i><b>G 22A + X 22A + X , 22A + Y</b></i>



<i><b>F1 44A + XX (con gái) , 44AA + XY (con trai)</b></i>
<b>Hoạt đọâng 3</b>


<b>CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HOÁ GIỚI TÍNH</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub> trang 40.


-Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hố giới
tính?


-Sự hiểu biết về cơ chế xác định giới tính có ý nghĩa
như thế nào trong sản xuất?


-Chỉnh lý.


-Dựa vào thơng tin trả lời.
-Lớp theo dõi, bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-nh hưởng của hoocmơn sinh dục; của ánh sáng,</b></i>
<i><b>nhiệt độ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Cho HS đọc kết luận trang 40. <i><b>với mục đích sản xuất.</b></i>
<b>4/Củng cố:</b>


-Nêu điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính?


-Trình bày cơ chế sinh con trai , con gái ở người?


<b>5/Dặn dò:</b>
-Học bài.


-Đọc “Em có biết”
-Đọc trước bài 13.


Ngày soạn: 28/9
Ngày dạy: 30/9


<b>Tuần 7 Tieát 13 Baøi 13 DI TRUYỀN LIÊN KẾT </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền.
-Mô tả và giải thích được thí nghiệm của Moocgan.


-Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống.
-Rèn kỹ năng phát triển tư duy, hoạt động nhóm.


<b>II.Phương tiện:</b>


Tranh phóng to hình 13 trang 42.
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra:</b>


-Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người?



-Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực: cái ở vật ni? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>THÍ NGHIỆM CUÛA MOOCGAN</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub> trang 42.


+ Vì sao Moocgan chọn ruồi giấm làm đối tượng
nghiên cứu?


+ Trình bày thí nghiệm của Moocgan?


-u cầu HS thảo luận nhóm phần <sub></sub> trang 42.
-Chốt lại kiến thức bằng tranh.


-Đọc <sub></sub>, trả lời cá nhân.
-Lớp theo dõi, bổ sung.
<i><b>1/ Thí nghiệm:</b></i>


<i><b>P xám, dài thuần chủng x đen, cụt.</b></i>
<i><b>F1 xám, dài.</b></i>


<i><b>Lai phân tích: </b></i>


<i><b>O F1 x O đen cụt</b></i>
<i><b>F2 : 1 xám, dài : 1 đen, cụt</b></i>



-Hoạt động nhóm, thống nhất câu trả lời.
-Đại diện các nhóm trình bày <sub></sub> bổ sung.
<b>Kết luận: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Cho HS đọc <sub></sub> còn lại trang 42.
-Di truyền liên kết là gì?


<i><b>-F1 đồng loạt ruồi xám, dài </b><b></b><b> tn theo qui luật tính</b></i>


<i><b>trội.</b></i>


<i><b>-Lai phân tích ruồi đực F1 với ruồi cái đen, cụt: ruồi</b></i>
<i><b>cái đen, cụt chỉ cho 1 loại giao tử mà F2 cho 2 tổ hợp</b></i>
<i><b>=> ruồi đực phải cho 2 loại giao tử.</b></i>


<i><b>Như vậy có sự liân kết gen giữa tính trạng xám, dài</b></i>
<i><b>và đen, cụt.</b></i>


<i><b>-Gọi gen B qui định thân xám, gen b qui định thân</b></i>
<i><b>đen, gen V qui định cánh dài, gen v qui định cánh cụt.</b></i>
<i><b>-Sơ đồ lai:</b></i>


<i><b> </b></i> BV<sub>BV</sub>

<i><b> </b></i>

<i><b>x </b></i>

<i><b> </b></i>

bv<sub>bv</sub>

<i><b> </b></i>


<i><b>G BV bv</b></i>


<i><b>F1 </b></i> BV<sub>bv</sub>
<i><b>Lai phân tích:</b></i>


<i><b> O F1 </b></i> BV<sub>bv</sub> <i><b> X O </b></i> bv<sub>bv</sub>


<i><b>G : BV , bv bv</b></i>
<i><b>F2 : </b></i> BV<sub>bv</sub> <i><b> </b></i> bv<sub>bv</sub>
<i><b> (xám, dài) (đen, cụt)</b></i>
-Tự rút ra kết luận:


<i><b>Di truyền liên kết là hiện tượng các gen qui định</b></i>
<i><b>nhóm tính trạng cùng nằm trên một NST cùng phân</b></i>
<i><b>li về giao tử và cùng tổ hợp trong q trình thụ tinh.</b></i>
<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>Ý NGHĨA CỦA DI TRUYỀN LIÊN KẾT</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub> trang 43.


-Sự di truyền liên kết có ý nghĩa gì?


-Cho HS đọc kết luận trang 43.


-Đọc <sub></sub>, trả lời cá nhân.
-Rút ra kết luận


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp.</b></i>


<i><b>-Chọn được các giống có những nhóm tính trạng tốt</b></i>
<i><b>ln đi kèm với nhau.</b></i>



<b>4/Củng cố:</b>


-Thế nào là di truyền liên kết? Hiện tượng này đã bổ sung cho qui luật phân li độc lập của Menđen như thế
nào?


-Ý nghóa của di truyền liên kết trong chọn giống?
<b>5/Dặn dò:</b>


-Học bài.


-Làm câu hỏi 3, 4 trang 43.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ngày soạn: 28/9
Ngày dạy: 3/10


<b>Tuần 7 Tiết 14 Bài 14 THỰC HÀNH :</b>


<b>QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS biết nhận dạng hình thái NST ở các kỳ.


-Phát triển kỹ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi.
-Rèn kỹ năng quan sát, vẽ hình.


-Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn dụng cụ.
<b>II.Phương tiện:</b>


-Bộ tiêu bản NST.



-Tranh các kỳ của nguyên phân.
-Kính hiển vi.


<b>III.Tiến trình:</b>
<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra:</b>


-Trình bày những biến đổi hình thái của NST trong chu kỳ tế bào.
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>QUAN SÁT TIÊU BẢN NHIỄM SẮC THỂ</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS nêu các bước tiến hành quan sát tiêu
bản NST.


-Chốt lại kiến thức.


-Yêu cầu các nhóm thực hiện theo qui trình đã hướng
dẫn


-Quan sát tiêu bản của từng nhóm <sub></sub> xác nhận kết quả.


-Đặt tiêu bản lên bàn kính: quan sát ở bội giác bé <sub></sub> bội
giác lơnù <sub></sub> Nhận dạng tế bào đang ở kỳ nào.


-Khi nhận dạng được hình thái rõ nhất của NST <sub></sub> các


thành viên trong nhóm lần lượt quan sát.


<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>BÁO CÁO THU HOẠCH</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Treo tranh các kỳ của nguyên phân.
-Cung cấp thêm thông tin:


+ Kỳ trung gian: tế bào có nhân.


+ Các kỳ khác căn cứ vào vị trí NST trong tế bào.
VD: kỳ giữa NST tập trung ở giữa tế bào thành
hàng, có hình thái rõ nhất.


-Yêu cầu HS vẽ hình đã quan sát được.


-Quan sát tranh, đối chiếu với hình quan sát được.


-Từng thành viên vẽ và chú thích các hình đã quan sát
được vào vở.


<b>4/Nhận xét, đánh giá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Đọc trước bài 15.
Ngày soạn: 5/10
Ngày dạy: 7/10



<b>Tuần 8 Tiết 15 </b>

Chương III ADN vaø GEN


<b>Baøi 15 ADN</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS phân tích được thành phần hố học của ADN, đặc biệt là tính đa dạng và tính đặc thù của nó.
-Mơ tả được cấu trúc khơng gian của ADN theo mơ hình của J. t-xơn và F. Crick.


-Phát tiển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
-Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.


<b>II.Phương tiện:</b>


-Tranh phóng to hình 15 trang 45.
-Mơ hình phân tử ADN.


<b>III.Tiến trình:</b>
<b>1/n định:</b>


<b>2/Kiểm tra: không.</b>
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>CẤU TẠO HỐ HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN</b>
<i><b>Mục tiêu: Giải thích được vì sao ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù </b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub> trang 45, trả lời: nêu thành phần hoá
học của ADN?



-Chốt lại kiến thức.


-Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện <sub></sub> trang 45.
-Hoàn thiện kiến thức.


-Đọc <sub></sub>, trả lời.


-Thảo kuận nhóm, thống nhất câu trả lời.
-Đại diện các nhóm trình bày <sub></sub> bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>-ADN được cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N, P.</b></i>
<i><b>-ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân</b></i>
<i><b>mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit gồm A, T, G, X.</b></i>
<i><b>-ADN có tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số</b></i>
<i><b>lượng và trình tự sắp xếp của các loại nuclêotit.</b></i>
<i><b>-Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính</b></i>
<i><b>đa dạng và đặc thù của sinh vật.</b></i>


<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>CẤU TRÚC KHƠNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN</b>
<i><b>Mục tiêu:</b></i>


-Mơ tả được cấu trúc không gian của ADN.
-Hiểu được nguyên tắc bổ sung và hệ quả của nó.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

quan sát mơ hình, trả lời: mô tả cấu trúc không gian
của phân tử ADN?


-Chốt lại kiến thức.


-Từ mơ hình ADN, u cầu HS thảo luận nhóm phần <sub></sub>
trang 46.


-Cho HS đọc <sub></sub><sub></sub> chốt lại kiến thức.


-Cho HS đọc kết luận trang 46.


-Trả lời cá nhân, lơpù theo dõi, bổ sung.


-Hoạt động nhóm, thống nhất ý kiến.
-Đại diện trình bày <sub></sub> bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-ADN là chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn xoắn đều</b></i>
<i><b>đặn quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.</b></i>


<i><b>-Mỗi vòng xoắn có đường kính 20 A, chiều cao 34 A</b></i>
<i><b>gồm 10 cặp nuclêôtit.</b></i>


<i><b>-Các nuclêôtit giữa hai mạch đơn liên kết với nhau</b></i>
<i><b>thành cặp theo nguyên tắc bổ sung: A – T, G – X.</b></i>
<i><b>* Hệ quả của NTBS:</b></i>


<i><b>+ Biết trình tự đơn phân của 1 mạch => trình tự đơn</b></i>


<i><b>phân của mạch còn lại.</b></i>


<i><b>+ A = T , G = X => A+G = T+X</b></i>
<b>4/Củng cố:</b>


-Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:
- A – T – G – X – T – A – G – T – X –


Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.


-Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp sau đây là đúng?
a) A + G = T + X


b) A = T ; G = X


c) A + T + G = A + X + T
d) A + X + T = G + X = T
<b>5/Dặn dò: </b>


-Học bài.


-Làm bài tập 4, 5, 6 trang 47.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ngày soạn: 5/10
Ngày dạy: 10/10


<b>Tuần 8 Tiết 16 Baøi 16 ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS trình bày được các ngun tắc của sự tự nhân đơi của ADN


-Nêu được bản chất hố học của gen.


-Phân tích được các chức năng của ADN


-Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình.
-Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.


<b>II.Phương tiện:</b>


-Tranh phóng to hình 16 trang 48.
-Mơ hình tự nhân đơi của ADN.
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra:</b>


-Nêu đặc điểm cấu tạo hố học của ADN?
-Mơ tả cấu trúc không gian của ADN?
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>ADN TỰ NHÂN ĐƠI THEO NGUN TẮC NÀO?</b>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>


-Mơ tả sơ lược q trình tự nhân đơi của ADN.


-Trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi của ADN.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



-Cho HS đọc <sub></sub> trang 48, trả lời: q trình nhân đơi
ADN diễn ra ở đâu?


-Cho HS tiếp tục nghiên cứu <sub></sub>, quan sát hình 16; thảo
luận nhóm phần <sub></sub> trang 48, 49.


-Hồn chỉnh kiến thức.


-Yêu cầu HS mô tả sơ lược quá trình tự nhân đơi của
ADN?


-Cho HS làm bài tập vận dụng. (Bài 4 trang 50)
-Cho HS đọc tiếp <sub></sub> còn lại.


-Q trình tự nhân đơi của ADN diễn ra theo ngun
tắc nào?


-Chỉnh lý, kết luận.


-Đọc <sub></sub>, trả lời cá nhân.


-Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến.
-Đại diện trình bày <sub></sub> bổ sung.


-Trả lời cá nhân, lớp theo dõi <sub></sub> bổ sung.


-Vận dụng kiến thức <sub></sub> viết quá trình tự nhân đơi.
-Đọc <sub></sub>, trả lời.



<b>Kết luận:</b>


<i><b>-ADN tự nhân đơi tại NST ở kỳ trung gian,theo đúng</b></i>
<i><b>mẫu ban đầu.</b></i>


<i><b>-Quá trình tự nhân đơi:</b></i>


<i><b>+ Hai ADN tách nhau theo chiều dọc.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>theo chiều ngược nhau.</b></i>


<i><b>+ Kết quả: 2 phân tử ADN con được hình thành</b></i>
<i><b>giống nhau và giống ADN mẹ.</b></i>


<i><b>-Q trình tự nhân đơi của ADN diễn ra theo những</b></i>
<i><b>nguyên tắc: khuôn mẫu, bổ sung và giữ lại một nửa.</b></i>
<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>BẢN CHẤT CỦA GEN</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub> II, trả lời:
+Gen là gì?


+Bản chất hố học của gen là gì?
+Gen có chức năng gì?


-Chốt lại kiến thức.



-Trả lời cá nhân.
-Lớp theo dõi, bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Gen là một đoạn của phân tử AND.</b></i>


<i><b>-Bản chất hoá học của gen là ADN. Mỗi gen có</b></i>
<i><b>khoảng 600 – 1500 cặp nuclêơtit.</b></i>


<i><b>-Chức năng của gen: gen cấu trúc mang thông tin qui</b></i>
<i><b>định cấu trúc của một loại prôtêin.</b></i>


<b>Hoạt đọâng 3</b>


<b>CHỨC NĂNG CỦA ADN</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub>.


-Phân tích và chốt lại 2 chức năng của ADN.
-Yêu cầu HS rút ra kết luận.


-Cho HS đọc kết luận trang 50.


-Đọc <sub></sub>.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Lưu giữ thông tin di truyền.</b></i>



<i><b>-Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ.</b></i>
<b>4/Củng cố:</b>


-Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?
-Nêu bản chất hoá học và chức năng của gen?


<b>5/Dặn dò:</b>
-Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngày soạn: 12/10
Ngày dạy: 14/10


<b>Tuần 9 Tiết 17 Bài 17 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Mơ tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN.


-Biết xác định những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa ADN và ARN.


-Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN, đặc biệt là nêu được các nguyên tắc của quá trình này.
-Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.


-Rèn tư duy phân tích, so sánh.
<b>II.Phương tiện:</b>


-Mơ hình phân tử ARN.
-Mơ hình tổng hợp ARN.
<b>III.Tiến trình:</b>



<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra:</b>


-Mơ tả sơ lược q trình tự nhân đơi của ADN?
-Nêu bản chất hố học và chức năng của gen?
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>
<b>ARN</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub>, quan sát mơ hình ARN, đối chiếu hình
17 trang 51, trả lời:


+ ARN có thành phần hố học như thế nào?
+ Trình bày cấu tạo của ARN?


+ Có những loại ARN nào?
-Chốt lại kiến thức.


-Yêu cầu HS thực hiện <sub></sub> trang 51.
-Thông báo đáp án.


-Đọc <sub></sub>, quan sát mơ hình và tranh.
-Trả lời cá nhân.


-Lớp theo dõi, bổ sung.


<b>Kết luận:</b>



<i><b>-ARN được cấu tạo từ C, H, O, N, P, thuộc loại đại</b></i>
<i><b>phân tử nhưng kích thước nhỏ hơn ADNvà chỉ có một</b></i>
<i><b>mạch đơn.</b></i>


<i><b>-ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân</b></i>
<i><b>là: A, U, G, X.</b></i>


<i><b>-ARN gồm: </b></i>


<i><b>+ ARN thông tin (m ARN).</b></i>
<i><b>+ ARN vận chuyển (t ARN).</b></i>
<i><b>+ ARN ribôxôm (r ARN).</b></i>


-Vận dụng kiến thức, hồn thành bảng.
-Đại diện trình bày <sub></sub> bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>ARN ĐƯỢC TỔNG HỢP THEO NGUYÊN TẮC NAØO?</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub>, trả lời: ARN được tổng hợp ở kỳ nào
của chu kỳ tế bào?


-Dựa vào mơ hình mơ tả quá trình tổng hợp ARN.
-Yêu cầu HS trả lời phần <sub></sub> trang 52.


-Chỉnh lý, chốt lại kiến thức.



-Cho HS đọc <sub></sub> cịn lại, hoạt động nhóm trả lời:


+Q trình tổng hợp ARN theo những nguyên tắc
nào?


+Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN?
-Chỉnh lý, kết luận.


-Cho HS đọc kết luận trang 52.


-Dựa vào <sub></sub> trả lời.


-Quan sát hình 17, trả lời câu hỏi.
-Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến.
-Đại diện các nhóm trình bày <sub></sub> bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Quá trình tổng hợp ARN tại NST ở kỳ trung gian.</b></i>
<i><b>-Quá trình tổng hợp ARN dựa trên khuôn mẫu của</b></i>
<i><b>ADN : </b></i>


<i><b>+ ADN tháo xoắn, tách dần 2 mạch đơn ở một đoạn</b></i>
<i><b>ứng với 1 gen nào đó.</b></i>


<i><b>+ Các nuclêơtit ở mạch khn liên kết với nuclêôtit tự</b></i>
<i><b>do theo NTBS.</b></i>


<i><b>+ Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen đi ra chất tế</b></i>
<i><b>bào.</b></i>



<i><b>-Nguyên tắc tổng hợp ARN: khuôn mẫu, bổ sung.</b></i>
<i><b>-Mối quan hệ giữa gen – ARN: trình tự các nuclêơtit</b></i>
<i><b>trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các</b></i>
<i><b>nuclêơtit trên mạch ARN.</b></i>


<b>4/Củng cố:</b>


-Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN ?
-Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau:


Maïch 1 : - A – T – G – X – T – X – G -
Maïch 2 : - T – A – X – G – A – G – X –


Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.
<b>5/Dặn dị:</b>


-Học bài.


-Làm bài tập 2, 3, 4 trang 53.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày soạn: 12/10
Ngày dạy: 17/10


<b>Tuaàn 9 Tiết 18 Bài 18 PRÔTÊIN </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS nêu được thành phần hố học của prơtêin, phân tích được tính đa dạng và đặc thù của nó.
-Mơ tả được các bậc cấu trúc của prôtêin và hiểu được vai trị của nó.



-Trình bày được các chức năng của prơtêin.


-Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
<b>II.Phương tiện:</b>


Tranh phóng to hình 18 trang 54.
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra:</b>


-Trình bày cấu tạo của ARN?


-ARN được tổng hợp theo những nguyên tắc nào?
-Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen – ARN?
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>CẤU TRÚC CỦA PRÔTÊIN</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub> trang 56, trả lời: nêu thành phần hoá
học và cấu tạo của prơtêin?


-u cầu HS thảo luận nhóm trả lời <sub></sub>trang 54.
-Chốt lại kiến thức.


-Cho HS đọc <sub></sub> còn lại, quan sát hình 18, trả lời câu


hỏi phần<sub></sub> trang 55.


-Chỉnh lý, kết luận.


-Dựa vào <sub></sub>, trả lời.


-Các nhóm thảo luận, thống nhất câu trả lời.
-Đại diện nhóm phát biểu <sub></sub> bổ sung.


-Trả lới cá nhân.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm C, H, O, N.</b></i>


<i><b>-prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc</b></i>
<i><b>đa phân mà đơn phân là 20 loại axit amin.</b></i>


<i><b>-Prơtêin có tính đa dạng và đặc thù do thành phần,</b></i>
<i><b>số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin.</b></i>


<i><b>-Các bậc cấu trúc: bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4.</b></i>


<i><b>-Tính đặc trưng của prơtêin cịn thể hiện ở cấu trúc</b></i>
<i><b>bậc 3 và bậc 4.</b></i>


<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

-Cho HS đọc <sub></sub> trang 55.



-Giảng cho HS 3 chức năng của prơtêin.
-Phân tích thêm các chức năng:


+ Bảo vệ cơ thể.


+ Cung cấp năng lượng.
+ Truyền xung thần kinh.


-Yêu cầu HS thực hiện <sub></sub> trang 55.
-Chỉnh lý, kết luận.


-Cho HS đọc kết luận trang 56.


-Đọc <sub></sub>.


-Lắng nghe, ghi nhớ.


-Vận dụng kiến thức trả lời.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>1/ Chức năng cấu trúc: là thành phần quan trọng xây</b></i>
<i><b>dựng các bào quan và màng sinh chất. Từ đó hình</b></i>
<i><b>thành các đặc điểm của mơ, cơ quan và cơ thể.</b></i>


<i><b>2/ Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất:</b></i>
<i><b>Bản chất enzim là prôtêin tham gia các phản ứng</b></i>
<i><b>sinh hố.</b></i>


<i><b>3/ Chức năng điều hồ các q trình trao đổi chất:</b></i>


<i><b>Các hoocmơn phần lớn là prơtêin, có vai trị điều hồ</b></i>
<i><b>các q trình sinh lý trong cơ thể.</b></i>


<i><b>Như vậy, prơtêin có nhiều chức năng quan trọng liên</b></i>
<i><b>quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu</b></i>
<i><b>hiện thành tính trạng của cơ thể.</b></i>


<b>4/Củng cố:</b>


-Tính đa dạng và tính đặc thù của prơtêin là do:
a) Số lượng, thành phần các loại axit amin.
b) Trật tự sắp xếp các axit amin.


c) Cấu trúc không gian của prôtêin.
d) Chỉ a và b đúng.


e) Cả a, b, c.


-Prơtêin thực hiện được chức năng của mình chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?
a) Cấu trúc bậc 1.


b) Cấu trúc bậc 2.
c) Cấu trúc bậc 3.
d) Cấu trúc bậc 4.
<b>5/Dặn dò:</b>


-Học bài.


-Làm câu hỏi 2, 3, 4 trang 56.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày soạn: 19/10
Ngày dạy: 21/10


<b>Tuần 10 Tiết 19 Bài 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS hiểu được mối quan hệ giữa ARN và prơtêin thơng qua việc trình bày sự hình thành chuỗi axit amin.
-Giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ: gen <sub></sub> m ARN <sub></sub> prơtêin <sub></sub> tính trạng.


-Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
<b>II.Phương tiện:</b>


-Tranh phóng to hình 19.1, 19.2, 19.3 trang 58, 59.
-Mơ hình về sự hình thành chuỗi axit amin.


<b>III.Tiến trình:</b>
<b>1/Oån định:</b>
<b>2/Kiểm tra:</b>
-Sửa bài tập ở nhà.
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ PRƠTÊIN</b>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>


-Xác định được vai trị của m ARN.


-Trình bày được sự hình thành chuỗi axit amin.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub>1, thực hiện <sub></sub>1 trang 57.
-Chốt lại kiến thức.


-Cho HS đọc tiếp <sub></sub>2, quan sát hình 19.1 trang 57.
-Dùng mơ hình thuyết trình sơ bộ về sự hình thành
chuỗi axit amin.


-u cầu HS hoạt động nhóm, thực hiện <sub></sub>2.
-Hồn thiện kiến thức.


-Cho HS đọc <sub></sub>1 còn lại trang 58.


-Sự tổng hợp chuỗi axit amin dựa trên ngun tắc
nào?


-Chỉnh lý, kết luaän.


-Suy nghĩ, trả lời.
-Đọc <sub></sub>, quan sát tranh.
-Lắng nghe, ghi nhớ.


-Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến.
-Đại diện nhóm trình bày <sub></sub> bổ sung.
-Trả lời cá nhân.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-m ARN là dạng trung gian trong mối quan hệ giữa</b></i>


<i><b>gen và tính trạng có vai trị truyền đạt thơng tin về</b></i>
<i><b>cấu trúc của prô têin sắp được tổng hợp từ nhân ra tế</b></i>
<i><b>bào.</b></i>


<i><b>-Các nuclêơtít trên m ARN và t ARN kết hợp nhau</b></i>
<i><b>theo nguyên tắc A – U, G – X; cứ 3 nuclêôtit trên m</b></i>
<i><b>ARN ứng với 1 axit amin.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS quan sát hình 19.2 và 19.3, giải thích:
mối quan hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật
tự 1, 2, 3?


-Cho HS đọc <sub></sub>, trả lời: nêu bản chất mối liên hệ trong
sơ đồ?


-Chốt lại kiến thức.


-Cho HS đọc kết luận trang 59.


-Quan sát hình giải thích.
-Lớp theo dõi, bổ sung.
-Dựa vào <sub></sub>, trả lời.
<b>Kết luận:</b>



<i><b>-Mối quan hệ:</b></i>


<i><b> Gen </b><b></b><b> m ARN </b><b></b><b> prôtêin </b><b></b><b> tính trạng.</b></i>


<i><b>+ ADN là khn mẫu để tổng hợp m ARN.</b></i>


<i><b>+ m ARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin</b></i>
<i><b>(prôtêin bậc 1).</b></i>


<i><b>+ Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lý của</b></i>
<i><b>tế bào, biểu hiện thành tính trạng.</b></i>


<i><b>-Bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng:</b></i>


<i><b>Trình tự các nuclêơtit trong ADN qui định trình tự</b></i>
<i><b>các nuclêơtit trong ARN, qua đó qui định trình tự các</b></i>
<i><b>axit amin của phân tử prôtêin. Prôtêin tham gia vào</b></i>
<i><b>các hoạt động của tế bào, biểu hiện thành tính trạng.</b></i>
<b>4/Củng cố:</b>


-Trình bày sự hình thành chuỗi axit amin trên sơ đồ?
-Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng?
<b>5/Dặn dị:</b>


-Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngày soạn: 19/10
Ngày dạy: 24/10


<b>Tuần 10 Tiết 20 Bài 20 THỰC HAØNH :</b>



<b>QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADN</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-Củng cố kiến thức về cấu trúc không gian của ADN.
-Rèn kỹ năng quan sát và phân tích mơ hình ADN.
-Rèn thao tác lắp ráp mơ hình ADN.


<b>II.Phương tiện:</b>


-Mơ hình ADN đã được lắp ráp hồn chỉnh.


-Hộp đựng mơ hình cấu trúc phân tử ADN ở dạng tháo rời. (2 bộ)
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra: </b>


Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN?
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>QUAN SÁT MƠ HÌNH CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Hướng dẫn HS quan sát mơ hình ADN, thảo luận:
+ Vị trí tương đối của 2 mạch nuclêơtit?



+ Chiều xoắn của 2 mạch?
+ Đường kính vịng xoắn?


+ Số cặp nuclêôtit trong 1 chu kỳ xoắn?


+ Các loại nuclêơtit nào liên kết với nhau thành cặp?
-Gọi HS lên trình bày trên mơ hình.


-Quan sát mơ hình, vận dụng kiến thức đã học, thảo
luận thống nhất ý kiến.


-Đại diện các nhóm trình bày trên mơ hình.
<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>LẮP RÁP MƠ HÌNH CẤU TRÚC KHƠNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Hướng dẫn HS cách lắp ráp mơ hình.


+ Lắp mạch 1: theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên
đỉnh trục xuống.


Chú ý lựa chọn chiều cong của đoạn cho hợp lý, đảm
bảo khoảng cách với trục giữa.


+ Lắp mạch 2: tìm và lắp các đoạn có chiều cong song
song mang nuclêơtit theo NTBS với mạch 1.


+ Kiểm tra tổng thể 2 mạch.



-Ghi nhớ cách tiến hành.


-Các nhóm lắp mơ hình theo hướng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

-Yêu cầu các nhóm cử đại diện, đánh giá chéo kết
quả lắp ráp mơ hình.


+ Chiều xoắn 2 mạch.
+ Số cặp mỗi chu kỳ xoắn.


+ Sự liên kết theo nguyên tắc bổ sung.


-Đại diện các nhóm nhận xét tổng thể, đánh giá kết
quả.


<b>4/Đánh giá:</b>


-Nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành.


-Cho điểm các nhóm dựa vào phần trình bày và kết quả lắp ráp.
<b>5/Dặn dị:</b>


-Vẽ hình 15 trang 45.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Ngày soạn: 25/10
Ngày dạy: 27/10


<b>Tuần 11 Tiết 21 KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



-Đánh giá mức độä tiếp thu kiến thức của HS sau 3 chương học.
-Phát huy tính tích cực của HS.


-Rèn kỹ năng tổng hợp, vận dụng kiến thức.
-Giáo dục lịng u thích bộ mơn.


<b>II.Ma trận:</b>


<b>Mạch kiến thức</b>


<b>Các mức độ nhận thức</b>


<b>Tổng</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Chương I
Các thí nghiệm
của Menđen


2 câu


0,75 đ 0,75 đ2 câu


Chương II


Nhiễm sắc thể 3 câu1 đ 1 câu0,5 đ 1 câu2 đ 5 câu3,5 đ



Chương III


ADN và gen 0,75 ñ2 caâu 1 caâu1 ñ 1 caâu0,5 ñ 1 caâu2 đ 1 câu0,5 đ 1 câu1 đ 5,75 đ7 câu


Tổng 7 câu


2,5 đ


1 câu
1 đ


2 câu
1 đ


2 câu
4 đ


1 câu
0,5 đ


1 câu
1 đ


14 câu
10 đ
<b>III.Đề kiểm tra:</b>


<b>A/ Trắc nghiệm: 4 điểm.</b>



<i><b>Câu 1: (0,5đ) Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được:</b></i>
a) Tồn quả vàng.


b) Toàn quả đỏ.


c) Tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng.
d) Tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng.


<i><b>Câu 2: (0,5đ) Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kỳ nào của chu kỳ tế bào?</b></i>
a) Kỳ đầu.


b) Kỳ giữa.
c) Kỳ sau.
d) Kỳ trung gian.


<i><b>Câu 3: (0,5đ) Ở ruồi giấm 2n = 8. một tế bào ruồi giấm đang ở kỳ sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào </b></i>
<i><b>đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:</b></i>


a) 4 b) 8 c) 16 d) 32


<i><b>Câu 4: (0,5đ) Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định?</b></i>


a) Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử ADN.
b) Hàm lượng ADN trong nhân tế bào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Câu 5: (0,5đ) Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền:</b></i>
a) t ARN b) m ARN


c) r ARN d) Cả 3 loại ARN trên.



<i><b>Câu 6: (0,5đ) Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:</b></i>
– A – T – G – X – T – A – G – T – X –


Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.


<i><b>Câu 7: ( 1đ) Điền đúng ( Đ) hoặc sai ( S ) vào </b><b></b><b> ở đầu câu:</b></i>


a)

Phép lai phân tích dùng để xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.
b)

Qua nguyên phân, số lượng NST ở tế bào con đã giảm đi một nửa.


c)

Sự đóng và duỗi xoắn của NST khơng có tính chất chu kỳ.
d)

Đơn phân của ADN là các axit amin.


<b>B/ Tự luận: (6 điểm)</b>
<i><b>Câu 1: (2đ) </b></i>


Trình bày quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái?
<i><b>Câu 2: (2đ)</b></i>


Bằng kiến thức đã học, em hãy chứng minh việc sinh con trai hay con gái không do người mẹ quyết định.
<i><b>Câu 3: (2đ)</b></i>


Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau:
Mạch 1 : - A – G – T – X – X – T –
Mạch 2 : - T – X – A – G – G – A –


Em hãy viết cấu trúc của 2 ADN con được tạo thành sau khi đã tự nhân đôi?
<b>IV.Đáp án và biểu điểm:</b>


<b>A/ Trắc nghiệm: 4 điểm</b>



Câu 1 2 3 4 5


Đáp án b d c a b


<b>Mỗi ý đúng được 0,5 đ</b>
<b>Câu 6: 0,5đ </b>


Đoạn mạch đơn bổ sung với đoạn ADN đã cho là:
- T – A – X – G – A – T – X – A – G –
<b>Câu 7: (1đ) mỗi ý đúng được 0,25đ</b>


a) Đ b) S c) S d) S
<b>B/Tự luận: (6 điểm)</b>


<b>Caâu 1: (2đ)</b>


-Q trình phát sinh giao tử đực (1đ)
-Quá trình phát sinh giao tử cái (1đ)
<b>Câu 2: (2đ)</b>


-Mẹ mang bộ NST 44A + XX cho 1 loại trứng 22A + X (0,5đ)
-Bố mang bộ NST 44A + XY cho 2 loại tinh trùng 22A + X và 22A + Y (0,5đ)
-Khi thụ tinh: trứng + tinh trùng X <sub></sub> con gái, trứng + tinh trùng Y <sub></sub> con trai ( 1đ)
<b>Câu 3: (2đ)</b>


AND con 1 : Mạch 1 (cũ) – A – G – T – X – X – T –


Mạch 2 (mới) – T – X – A – G – G – A – (1đ)
AND con 2 : Mạch 1 (mới) – A – G – T – X – X – T –



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày soạn: 26/10
Ngày dạy: 31/10


<b>Tuần 11 Tiết 22 </b>

Chương IV BIẾN DỊ


<b> Bài 21 ĐỘT BIẾN GEN</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen.


-Hiểu được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen với sinh vật và con người.
-Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.


-Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
<b>II.Phương tiện:</b>


-Tranh phóng to hình 21.1 trang 62.


-Phiếu học tập: Tìm hiểu các dạng đột biến gen.
*Đoạn ADN ban đầu (a) có . . . cặp nuclêôtit.
*Đoạn ADN bị biến đổi:


Đoạn ADN Số cặp nuclêôtit Điểm khác so với đoạn (a) Đặt tên dạng biến đổi
a


b
c


<b>III.Tiến trình:</b>
<b>1/n định:</b>



<b>2/Kiểm tra: không</b>
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b> ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub>I trang 62, quan sát hình 21.1, hoạt
động nhóm thực hiện <sub></sub> trang 62 vào phiếu học tập.
-Treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn.


-Hoàn chỉnh kiến thức.
-Yêu cầu HS rút ra kết luận.


-Đọc <sub></sub>, quan sát kỹ hình chú ý về trình tự và số cặp
Nuclêôtit, điền vào phiếu học tập.


-Đại diện các nhóm lên điền <sub></sub> bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của</b></i>
<i><b>gen.</b></i>


<i><b>-Các dạng đột biến gen: mất cặp, thêm cặp, thay thế</b></i>
<i><b>cặp nuclêôtit.</b></i>


<b>Hoạt đọâng 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
-Cho HS đọc <sub></sub> II trang 62.


-Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
-Chỉnh lý.


-Liên hệ: ngày nay người ta gây đột biến gen bằng
các tác nhân vật lý như tia phóng xạ, tia tử ngoại hoặc
tác nhân hố học như dùng các hố chất có hiệu quả.


-Đọc <sub></sub>.


-Trả lời cá nhân <sub></sub> bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>Đột biến gen xảy ra do rối loạn trong quá trình tự sao</b></i>
<i><b>chép của ADN dưới ảnh hưởng của mơi trường trong </b></i>
<i><b>và ngồi cơ thể trong điều kiện tự nhiên hoặc do con </b></i>
<i><b>người.</b></i>


<b>Hoạt đọâng 3</b>


<b>VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub>, quan sát hình 21.2, 21.3, 21.4; trả lời:
+ Đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho bản
thân sinh vật và con người?



+ Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình?
+ Nêu vai trị của đột biến gen?


-Chỉnh lý.


-Lấy thêm ví dụ minh hoạ: người mất sọ não, nhiều
ngón chân, cừu chân ngắn khơng nhảy được qua hàng
rào, lúa Tám thơm trồng 2 vụ/năm trên cả đất trung
du và miền núi.


-Cho HS đọc kết luận trang 64.


-Trả lời cá nhân.
-Lớp theo dõi, bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho</b></i>
<i><b>bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài</b></i>
<i><b>hồ trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy</b></i>
<i><b>trì lâu đời trong tự nhiên, gây ra những rối loạn trong</b></i>
<i><b>q trình tổng hợp prơtêin.</b></i>


<i><b>-Đột biến gen đơi khi có lợi cho con người nên có ý</b></i>
<i><b>nghĩa trong chăn ni và chọn giống.</b></i>


<i><b>Ví dụ: người mất sọ não, đột biến gen ở lúa làm cây</b></i>
<i><b>cứng và nhiều bông hơn so với giống gốc, . . .</b></i>



<b>4/Củng cố:</b>


-Đột biến gen là gì? Kể tên các dạng đột biến gen?


-Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật?
-Nêu một vài ví dụ về đột biến gen có lợi cho con người?


<b>5/Dặn dò:</b>
-Học baøi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ngày soạn: 2/11
Ngày dạy: 4/11


<b>Tuần 12 Tiết 23 Bài 22 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Trình bày được khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.


-Giải thích được nguyên nhân và nêu được vai trò của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đối với bản thân sinh
vật và con người.


-Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
-Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.


<b>II.Phương tiện:</b>


-Tranh phóng to hình 22 trang 65.


-Phiếu học tập: Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.



STT NST ban đầu NST sau khi bị biến đổi Tên dạng đột biến


a
b
c


<b>III.Tiến trình:</b>
<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra:</b>


-Đột biến gen là gì? Cho một số ví dụ về đột biến gen?
-Vai trò của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ LÀ GÌ?</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-u cầu HS quan sát hình 22 trang 65, hoạt động
nhóm hoàn thành phiếu học tập.


-Treo bảng phụ, gọi đại diện các nhóm lên điền.
-Chốt lại đáp án đúng.


-Đột biến cấu trúc NST là gì? Gồm những dạng nào?
-Cung cấp thêm: cịn có dạng chuyển đoạn.


-Quan sát kỹ hình, chú ý các đoạn có mũi tên ngắn.


-Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến, điền vào phiếu
học tập.


-Đại diện các nhóm lên điền <sub></sub> bổ sung.
-Tự sửa chữa.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu</b></i>
<i><b>trúc NST.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>NGUN NHÂN PHÁT SINH VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub> II trang 65.


-Có những nguyên nhân nào gây đột biến cấu trúc
NST?


-Liên hệ chất độc điôxin của Mỹ rải vào thời kỳ chiến
tranh.


-Cho HS nghiên cứu 2 ví dụ: tính chất của đột biến
cấu trúc NST?


-Chỉnh lý.



-Cho HS đọc kết luận trang 66.


-Đọc <sub></sub>.


-Trả lời cá nhân.
-Lớp theo dõi bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Ngun nhân: do các tác nhân vật lý, hoá học trong</b></i>
<i><b>ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc thay đổi</b></i>
<i><b>cách sắp xếp các đoạn trên NST.</b></i>


<i><b>-Tính chất: đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho</b></i>
<i><b>bản thân sinh vật. Tuy nhiên cũng có một số dạng có</b></i>
<i><b>lợi nên có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hố.</b></i>
<i><b>Ví dụ: mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư</b></i>
<i><b>máu ở người.</b></i>


<b>4/Củng cố:</b>


-Đột biến cấu trúc NST là gì?


-Ngun nhân gây ra đột biến cấu trúc NST?


-Tại sao đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho sinh vật?


(Trên NST các gen được phân bố theo một trật tự xác định. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi tổ hợp các gen





biến đổi kiểu gen dẫn tới biến đổi kiểu hình)
<b>5/Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ngày soạn: 2/11
Ngày dạy: 7/11


<b>Tuần 12 Tiết 24 Bài 23 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Trình bày được các biến đổi số lượng thường thấy ở 1 cặp NST.
-Giải thích được cơ chế hình thành thể (2n + 1) và thể (2n – 1).
-Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST.
-Rèn kỹ năng quan sát, phát triển tư duy phân tích so sánh.
<b>II.Phương tiện:</b>


Tranh phóng to hình 23.1 và hình 23.2 .
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra: </b>


-Đột biến cấu trúc NST là gì? Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST?
-Nguyên nhân nào gây ra đột biến cấu trúc NST?


<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>HIỆN TƯỢNG DỊ BỘI THỂ </b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub> trang 67, trả lời:


+ Sự biến đổi số lượng ở 1 cặp NST thấy ở những
dạng nào?


+ Thế nào là hiện tượng dị bội thể?
-Hồn chỉnh kiến thức.


-u cầu HS quan sát hình 23.1 trang 67, thực hiện <sub></sub>.
-Chốt lại kiến thức.


-Đọc <sub></sub>.


-Trả lời cá nhân <sub></sub> bổ sung.


-Quan sát hình, trả lời cá nhân.
-Lớp theo dõi, bổ sung.


<b>Kết luận: </b>


<i><b>-Hiện tượng dị bội thể là đột biến thêm hoặc mất 1</b></i>
<i><b>NST ở một cặp nào đó.</b></i>


<i><b>-Các dạng dị bội thể: 2n + 1, 2n -1, 2n – 2.</b></i>
<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>SỰ PHÁT SINH THỂ DỊ BỘI</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS quan sát kỹ hình 23.2 trang 68, hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

+ Sự phân ly của cặp NST khi hình thành giao tử trong
trường hợp bình thường, trường hợp bị rối loạn.


+ Các giao tử nói trên khi tham gia thụ tinh tạo thành
hợp tử có số lượng NST như thế nào?


-Chỉnh lý.


-Treo tranh phóng to hình 23.2, gọi HS lên trình bày
cơ chế phát sinh các thể dị boäi.


-Chốt lại kiến thức.


-Yêu cầu HS dựa vào <sub></sub> nêu hậu quả của hiện tượng dị
bội thể.


-Cho HS đọc kết luận trang 68.


-Đại diện các nhóm trình bày <sub></sub> bổ sung.


-1, 2 HS trình bày.
-Lớp theo dõi, bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Cơ chế phát sinh thể dị bội:</b></i>



<i><b>+ Trong giảm phân có 1 cặp NST tương đồng không</b></i>
<i><b>phân ly nên đã tạo thành giao tử mamg 2 NST và 1</b></i>
<i><b>giao tử không mang NST nào.</b></i>


<i><b>+ Khi thụ tinh: giao tử mang 2 NST kết hợp với giao</b></i>
<i><b>tử mang 1 NST sẽ tạo ra thể dị bội 2n + 1; giao tử</b></i>
<i><b>không mang NST nào kết hợp với giao tử mang 1</b></i>
<i><b>NST sẽ tạo ra thể dị bội 2n -1.</b></i>


<i><b>-Hậu quả: gây biến đổi hình dạng, kích thước, màu</b></i>
<i><b>sắc ở thực vật hoặc gây bệnh NST ở người như bệnh</b></i>
<i><b>Đao, bệnh Tơcnơ.</b></i>


<b>4/Củng cố:</b>


-Sự biến đổi số lượng NST ở một cặp NST thường thấy những dạng nào?
-Trình bày cơ chế phát sinh thể dị bội?


-Hãy nêu hậu quả của hiện tượng dị bội thể?
<b>5/Dặn dị:</b>


-Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ngày soạn: 9/11
Ngày dạy: 11/11


<b>Tuần 13 Tiết 25 Bài 24 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (tiếp theo)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



-Biết được thể đa bội là gì?


-Trình bày được sự hình thành thể đa bội là do rối loạn nguyên phân hoặc giảm phân và phân biệt được sự
khác nhau giữa hai trường hợp trên.


-Nhận biết được một số thể đa bội bằng mắt thường và cách sử dụng các đặc điểm của thể đa bội trong chọn
giống.


-Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
-Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.


<b>II.Phương tiện:</b>


Tranh phóng to hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 SGK.
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra:</b>


-Sự biến đổi số lượng NST ở một cặp NST thường thấy những dạng nào?
-Trình bày cơ chế phát sinh thể dị bội?


-Hãy nêu hậu quả của hiện tượng dị bội thể?
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>HIỆN TƯỢNG ĐA BỘI THỂ</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



-Cho HS đọc <sub></sub> trang 69.


-Yêu cầu HS nhắc lại: thế nào là thể lưỡng bội?
-Các cơ thể có bộ NST 3n, 4n, 5n . . . có chỉ số n khác
thể lưỡng bội như thế nào?.


-Thể đa bội là gì?
-Chốt lại kiến thức.


-Yêu cầu HS quan sát hình 24.1, 24.2, 24.3, 24.4 thảo
luận nhóm thực hiện <sub></sub>trang 70.


-Chỉnh lý.


-Đọc <sub></sub>.


-Trả lời cá nhân <sub></sub> bổ sung.


-Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến.
-Đại diện các nhóm trình bày <sub></sub> bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Hiện tượng đa bội thể là trường hợp bộ NST trong tế</b></i>
<i><b>bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n ( >2n) hình</b></i>
<i><b>thành nên các thể đa bội.</b></i>


<i><b>-Dấu hiệu nhận biết: tăng kích thước các cơ quan</b></i>
<i><b>như thân, cành, lá, củ, quả. . . </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>SỰ HÌNH THÀNH THỂ ĐA BỘI</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS nhắc lại kết quả của quá trình nguyên
phân và giảm phân?


-Cho HS đọc <sub></sub> trang 70, quan sát hình 24.5 trả lời:
+ So sánh giao tử, hợp tử ở 2 sơ đồ 24.5 (a) và (b)?
+ Trong 2 trường hợp trên, trường hợp nào minh hoạ
sự hình thành thể đa bội do nguyên phân hoặc giảm
phân bị rối loạn?


-Chỉnh lý.


-Người ta có thể tạo ra thể đa bội bằng những phương
pháp nào?


-Cho HS đọc kết luận trang 71.


-Trả lời cá nhân.
-Lớp theo dõi, bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>Cơ chế hình thành thể đa bội: do rối loạn nguyên</b></i>
<i><b>phân hoặc giảm phân khơng bình thường dẫn đến</b></i>
<i><b>khơng phân ly tất cả các cặp NST đã tạo ra thể đa</b></i>


<i><b>bội.</b></i>


-Dựa vào <sub></sub> trả lời.


<b>4/Củng cố:</b>
-Thể đa bội là gì?


-Trình bày cơ chế hình thành thể đa bội?
-Dấu hiệu nào để nhận biết thể đa bội?
<b>5/Dặn dị:</b>


-Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày soạn: 9/11
Ngày dạy: 14/11


<b>Tuần 13 Tiết 26 Bài 25 THƯỜNG BIẾN </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Trình bày được khái niệm thường biến.


-Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến về hai phương diện khả năng di truyền và sự biểu hiện
kiểu hình.


-Trình bày được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn ni và trồng trọt.


-Trình bày được ảnh hưởng của mơi trường đối với tính trạng số lượng và mức phản ứng của chúng trong việc
nâng cao năng suất vật nuôi và cây trồng.


-Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm.


<b>II.Phương tiện:</b>


-Tranh phóng to hình 25 trang 72.


-Phiếu học tập: Tìm hiểu sự biến đổi kiểu hình.


<b>Đối tượng quan sát</b> <b>Điều kiẹân mơi trường</b> <b>Mơ tả kiểu hình tương ứng</b>
H 25: Lá cây rau mác Mọc trong nước


Trên mặt nước
Trong khơng khí
VD 1: Cây rau dừa nước Mọc trên bờ


Mọc ven bờ


Mọc trên mặt nước
VD 2: Luống su hào Trồng đúng qui trình


Khơng đúng qui trình
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra:</b>


-Thể đa bội là gì? Dấu hiệu nào để nhận biết thể đa bội?
-Trình bày cơ chế hình thành thể đa bội?


<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>



<b>SỰ BIẾN ĐỔI KIỂU HÌNH DO TÁC ĐỘNG CỦA MƠI TRƯỜNG</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS quan sát hình 25, tìm hiểu 2 ví dụ SGK,
hồn thành phiếu học tập.


-Treo bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập.
-Thông báo đáp án đúng.


-Yêu cầu HS nhận xét kiểu gen của cây rau mác sống
trong 3 môi trường?


-Tại sao lá cây rau mác có sự biến đổi kiểu hình?


-Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến điền vào phiếu
học tập.


-Đại diện các nhóm lên điền <sub></sub> bổ sung.
-Trả lời cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-Sự biến đổi kiểu hình trong các ví dụ trên do ngun
nhân nào?


-Thường biến là gì?
-Chỉnh lý.


<b>Kết luận: </b>



<i><b>Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh</b></i>
<i><b>trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của</b></i>
<i><b>mơi trường.</b></i>


<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>MỐI QUAN HỆ GIỮA KIỂU GEN, MƠI TRƯỜNG VÀ KIỂU HÌNH</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub> II, trả lời:


+ Sự biểu hiện ra kiểu hình của một kiểu gen phụ
thuộc vào yếu tố nào?


+ Nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và
kiểu hình?


+ Những tính trạng loại nào chịu ảnh hưởng của mơi
trường?


+ Tính dễ biến dị của tính trạng số lượng liên quan
đến năng suất có ý nghĩa gì?


-Chỉnh lý


-Nghiên cứu <sub></sub>.
-Trả lời cá nhân .
-Lớp bổ sung.



<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và mơi</b></i>
<i><b>trường.</b></i>


<i><b>-Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào</b></i>
<i><b>kiểu gen, thường ít chịu ảnh hưởng của mơi trường.</b></i>
<i><b>Ví dụ: lúa nếp cẩm trồng ở miền núi hay đồng bằng</b></i>
<i><b>đều cho hạt bầu trịn, màu đỏ.</b></i>


<i><b>-Các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của mơi</b></i>
<i><b>trường.</b></i>


<i><b>Ví dụ: số hạt lúa trên một bông của một giống lúa</b></i>
<i><b>phụ thuộc vào điều kiện trồng trọt.</b></i>


<b>Hoạt đọâng 3</b>
<b>MỨC PHẢN ỨNG</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub> III, thực hiện <sub></sub> trang 73.
-Chốt lại kiến thức.


-Liên hệ kinh nghiệm: “nhất nước, nhì phân, tam cần,
tứ giống” .


-Cho HS đọc kết luận trang 73.


-Dựa vào <sub></sub> trả lời cá nhân <sub></sub> bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu</b></i>
<i><b>gen trước môi trường khác nhau.</b></i>


<i><b>-Mức phản ứng do kiểu gen qui định.</b></i>


<b>4/Củng cố:</b>


-Thường biến là gì? Phân biệt thường biến với dột biến?
-Mức phản ứng là gì? Cho ví dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

-Học bài.


-Làm câu hỏi 1, 3.
-Đọc trước bài 26.
Ngày soạn: 16/11
Ngày dạy: 18/11


<b>Tuần 14 Tiết 27 Bài 26 THỰC HAØNH : </b>


<b>NHẬN BIẾT MỘT VAØI DẠNG ĐỘT BIẾN</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-Nhận biết được một số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá,
hoa, quả, giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh ảnh.


-Nhận biết được hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp.
-Rèn kỹ năng quan sát.



<b>II.Phương tiện:</b>


-Tranh ảnh đột biến về hình thái: hiện tượng bạch tạng ở lúa, ở người; thể đa bội ở củ cải, táo.


-Tranh về bộ NST của ngườibình thường và bộ NST có hiện tượng mất đoạn; bộ NST của bệnh nhân Đao,
Tơcnơ; ảnh chụp bệïnh nhân.


<b>III.Tiến hành:</b>
<b>1/Oån định:</b>
<b>2/Kiểm tra:</b>
-Đột biến là gì?


-Có những dạng đột biến nào?
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>NHẬN BIẾT CÁC ĐỘT BIẾN GEN GÂY RA NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ HÌNH THÁI</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh đối chiếu
dạng gốc và dạng đột biến <sub></sub> nhận biết các đột
biến gen.


-Quan sát kỹ các tranh ảnh chụp, so sánh các đặc điểm hình
thái của dạng gốc và dạng đột biến <sub></sub> ghi nhận xét vào bảng.
<b>Đối tượng quan sát</b> <b>Dạng gốc</b> <b>Dạng đột biến</b>
Lá lúa



Người


<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>NHẬN BIẾT ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS nhận biết trên tranh về các kiểu đột biến
cấu trúc NST.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Hoạt đọâng 3</b>


<b>NHẬN BIẾT MỘT SỐ KIỂU ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS quan sát tranh bộ NST người bình
thường và của bệnh nhân Đao, Tơcnơ.


-Cho HS quan sát tranh củ cải, táo lưỡng bội và
tứ bội: so sánh hình thái thể đa bội với thể lưỡng
bội ở củ cải, táo?


-Quan sát chú ý số lượng NST ở cặp thứ 21, ở cặp NST
giới tính.


-Quan sát, so sánh
-Ghi nhận xét vào bảng



<b>Đối tượng quan sát</b> <b><sub>Thể 2n</sub>Đặc điểm hình thái<sub>Thể đa bội</sub></b>
Củ cải


Taùo


<b>4/Đánh giá: </b>


-Nhận xét tinh thần, thái độ, kết quả giờ thực hành.
-Cho điểm các nhóm.


<b>5/Dặn dò:</b>


Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu:


<b>Đối tượng quan sát</b> <b>Mẫu quan sát</b> <b><sub>Dạng gốc</sub></b> <b>Kết quả</b> <b><sub>Dạng đột biến</sub></b>
Đột biến hình thái Lá lúa


Người


Đột biến NST Củ cải


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngày soạn: 16/11
Ngày dạy: 21/11


<b>Tuần 14 Tiết 28 Bài 27 THỰC HAØNH : QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Nhận biết một số thường biến phát sinh ở các đối tượng trước tác động của điều kiện sống.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.



-Qua tranh ảnh và mẫu vật rút ra được:


+ Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
+ Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của mơi trường.
-Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, thực hành.


<b>II.Phương tiện:</b>


-Tranh ảnh hoặc mẫu minh hoạ thường biến: 2 mầm khoai lang được tách ra từ một củ: 1 đặt trong tối, 1 đặt
ngoài ánh sáng; một thân cây dừa nước mọc từ mơ đất bị xuống ven bờ và trải trên mặt nước.


-Aûnh chụp các cây mạ ven bờ và các cây mạ ở giữa ruộng; ảnh chụp các cây lúa mọc từ hạt của 2 loại mạ
trên.


-Aûnh hoặc mẫu của 2 củ su hào của một giống thuần chủng nhưng tưới nước, bón phân khác nhau.
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra:</b>
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>NHẬN BIẾT MỘT SỐ THƯỜNG BIẾN</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh, mẫu các đối
tượng.



+ Nhận biết thường biến phát sinh dưới ảnh
hưởng của ngoại cảnh.


+ Nêu các nhân tố tác động gây thường biến?


-Chốt lại đáp án đúng.


-Quan sát kỹ tranh, ảnh, mẫu thảo luận nhóm, điền bảng.


<b>Đối tượng</b> <b>ĐK mơi<sub>trường</sub></b> <b>Kiểu hình <sub>tương ứng </sub></b> <b>Nhân tố <sub>tác động </sub></b>
Mầm khoai -Có ánh sáng


-Trong tối
Rau dừa nước -Trên cạn


-Ven bờ


-Trên mặt nước
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
-Tự sửa chữa.


<b>Hoạt đọâng 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
-Hướng dẫn HS quan sát lá cây mạmọc ở ven bờ và


trong ruộng, thảo luaän:


+ Sự sai khác giữa hai cây mạ mọc ở vị trí khác nhau
ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ nào?



+ Các cây lúa gieo từ hạt của hai cây trên có khác
nhau khơng? Rút ra nhận xét?


+ Tại sao cây mạ ở ven bờ phát triển tốt hơn cây trong
ruộng?


-Yêu cầu HS phân biệt thường biến với đột biến.


-Các nhóm quan sát tranh, thảo luận <sub></sub> nêu được:
+ Thế hệ thứ nhất (biến dị trong đời cá thể)
+ Con của chúng giống nhau <sub></sub> BD không DT được.
+ Do điều kiện dinh dưỡng khác nhau.


-Các nhóm trình bày <sub></sub> bổ sung.


<b>Hoạt đọâng 3</b>


<b>NHẬN BIẾT ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI TÍNH TRẠNG SỐ LƯỢNG</b>
<b>VÀ TÍNH TRẠNG CHẤT LƯỢNG</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS quan sát ảnh của hai luống su hào của
cùng một giống nhưng có điều kiện chăm sóc khác
nhau.


+ Hình dạng củ của hai luống có khác nhau khơng?
+ Kích thước của các củ su hào ở hai luống khác nhau
như thế nào?



+ Từ đó có nhận xét gì?


-Quan sát tranh, trả lời.


-Rút ra nhận xét:


<i><b>-Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào kiểu gen.</b></i>
<i><b>-Tính trạng chất lượng phụ thuộc vào điều kiện sống.</b></i>
<b>4/Đánh giá:</b>


-Nhận xét chung về buổi thực hành.
-Cho điểm các nhóm có câu trả lời tốt.
<b>5/Dặn dò:</b>


Viết thu hoạch: Cho nhận xét về:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Ngày soạn: 23/11
Ngày dạy: 25/11


<b>Tuần 15 Tiết 29 </b>

CHƯƠNG V DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI



<b>Bài 28 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS hiểu và sử dụng được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích một vài tính trạng hay đột biến ở
người.


-Phân biệt được hai trường hợp sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng.



-Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền, từ đó giải thích
được một số trường hợp thường gặp.


-Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
<b>II.Phương tiện:</b>


Tranh phóng to hình 28.1, 28.2
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>


<b>2/Kiểm tra: không </b>
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>
<b>NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ</b>


<b>Mục tiêu: Biết sử dụng các kí hiệu trong phương pháp nghiên cứu phả hệ và ứng dụng phương pháp này trong </b>
nghiên cứu di truyền một số tính trạng.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub> trang 78.


-Yêu cầu HS giải thích các kí hiệu:
<sub></sub> , 


<sub></sub> , <sub></sub> ,  , 


-Tại sao người ta dùng 4 kí hiệu biểu thị sự kết hôn


giữa hai người khác nhau về một tính trạng?


-u cầu HS nghiên cứu VD1, quan sát hình 28.1, trả
lời:


+ Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào là trội?


+ Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan tới
giới tính hay khơng? Tại sao?


-Đọc <sub></sub>.


-Trả lời cá nhân.


(1 tính trạng có 2 trạng thái đối lập nên có 4 kiểu kết
hợp.


+ Cùng trạng thái: + Hai trạng thái đối lập
<sub></sub> 


<sub></sub> 
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

-Chỉnh lý.


-u cầu HS tiếp tục tìm hiểu VD2, hoạt động nhóm
thực hiện <sub></sub>2 trang 79.


-Chốt lại đáp án đúng.
-Yêu cầu HS rút ra kết luận.



-Thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời.
-Đại diện trình bày <sub></sub> bổ sung.


<b>Kết luaän:</b>


<i><b> Nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di</b></i>
<i><b>truyền của một tính trạng nhất định trên những</b></i>
<i><b>người thuộc cùng dòng họ qua nhiều thế hệ để xác</b></i>
<i><b>định đặc tính di truyền của tính trạng đó.</b></i>


<i><b>VD: Tóc xoăn là tính trạng trội so với tính trạng tóc</b></i>
<i><b>thẳng; bệnh máu khó đơng do gen lặn qui</b></i>
<i><b>định nằm trên NST giới tính X</b></i>


<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS quan sát hình 28.2, trả lời:


+ Hai sơ đồ (a) và (b) giống và khác nhau điểm nào?
+ Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là nam hoặc nữ?
+ Đồng sinh khác trứng là gì? Trẻ đồng sinh khác
trứng có thể khác nhau về giới không? Tại sao.


+ Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ
bản ở điểm nào?



-Chỉnh lý


-Cho HS đọc <sub></sub>, nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ
đồng sinh?


-Lấy VD ở mục Em có biết để minh hoạ.


-Cho HS đọc kết luận trang 80.


<i><b>1) Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng:</b></i>
-Trả lời cá nhân.


-Lớp theo dõi, bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Trẻ đồng sinh: trẻ sinh ra cùng một lần sinh.</b></i>
<i><b>-Có hai trường hợp: cùng trứng và khác trứng.</b></i>


<i><b>+ Đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen nên cùng</b></i>
<i><b>giới.</b></i>


<i><b>+ Đồng sinh khác trứng khác kiểu gen nên có thể</b></i>
<i><b>cùng giới hoặc khác giới.</b></i>


<i><b>2) Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh:</b></i>
-Đọc <sub></sub>, rút ra ý nghĩa.


<b>Keát luaän:</b>



<i><b>-Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng cho ta xác</b></i>
<i><b>định được tính trạng nào do gen qui định, tính trạng</b></i>
<i><b>nào chịu ảnh hưởng của điều kiện sống.</b></i>


<i><b>-Nghiên cứu trẻ đồng sinh khác trứng cho thấy chúng</b></i>
<i><b>có thể biểu hiện tính trạng giống nhau hoặc khác</b></i>
<i><b>nhau với anh chị em cùng bố mẹ sinh ra.</b></i>


<b>4/Củng cố:</b>


-Phương pháp phả hệ là gì? Cho 1 VD về ứng dụng của phương pháp trên?
-Hoàn thành bảng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

-Kiểu gen
-Kiểu hình
-Giới tính
<b>5/Dặn dị:</b>
-Học bài.


-Đọc trước bài 29.
Ngày soạn: 23/11
Ngày dạy: 28/11


<b>Tuần 15 Tiết 30 Bài 29 BỆNH VAØ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS nhận biết được bệnh nhân Đao và bệnh nhân Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái.


-Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, bệnh câm điểc bẩm sinh và tật sáu ngón tay.


-Nêu được nguyên của các tật, bệnh di truyền và đề xuất được được một số hạn chế phát sinh của chúng.
-Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.


<b>II.Phương tiện:</b>


-Tranh phóng to hình 29.1, 29.2.


-Phiếu học tập: Tìm hiểu bệnh di truyền


<b>Tên bệnh</b> <b>Đặc điểm di truyền</b> <b>Biểu hiện bên ngồi</b>


Bệnh Đao
Bệnh Tơcnơ
Bệnh Bạch tạng


Bệnh câm điếc bẩm sinh
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra: </b>
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>MỘT VÀI BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜI </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub> 1, 2, 3; quan sát hình 29.1, 29.2 thảo
luận nhóm hồn thành phiếu học tập.



-Treo phiếu học tập phóng to.
-Chốt lại kiến thức.


-Dựa vào bảng đáp án yêu cầu HS rút ra kết luận .


-Đọc <sub></sub>, quan sát tranh, thảo luận thống nhất ý kiến
điền vào phiếu học tập.


-Đại diện các nhóm lên điền <sub></sub> bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>1)Bệnh Đao:</b></i>


<i><b>-Cặp NST số 21 có 3 NST.</b></i>


<i><b>-Bé lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra,</b></i>
<i><b>mắt hơi sâu và một mí, khoảng cách giữa hai mắt xa</b></i>
<i><b>nhau, ngón tay ngắn, si đần, khơng có con.</b></i>


<i><b>2)Bệnh Tơcnơ:</b></i>


<i><b>-Cặp NST giới tính chỉ có 1 chiếc X.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>triển, thường mất trí, khơng có con.</b></i>
<i><b>3)Bệnh Bạch tạng:</b></i>


<i><b>-Đột biến gen lặn.</b></i>


<i><b>-Da tóc màu trắng, mắt màu hồng.</b></i>


<i><b>4)Bệnh câm điếc baåm sinh:</b></i>


<i><b>-Đột biến gen lặn.</b></i>
<i><b>-Câm điếc bẩm sinh.</b></i>
<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>MỘT SỐ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS quan sát hình 29.3, trả lời:


+ Trình bày các đặc điểm của một số dị tật ở người?
+ Nguyên nhân dẫn đến một số tật di truyền?


-Chốt lại kiến thức.


-Quan sát tranh, trả lời cá nhân.
-Lớp theo dõi, bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>Đột biến NST và đột biến gen gây ra các dị tật bẩm</b></i>
<i><b>sinh ở người như: khe hở môi hàm; bàn tay, bàn</b></i>
<i><b>chân mất một số ngón, bàn tay nhiều ngón, xương</b></i>
<i><b>chi ngắn. </b></i>


<b>Hoạt đọâng 3</b>


<b>CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ PHÁT SINH TẬT, BỆNH DI TRUYEÀN </b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub> trang 85, trả lời : có những biện pháp
nào hạn chế sự phát sinh các bệnh, tật di truyền?
-Chốt lại kiến thức.


-Dựa vào mục em có biết cho HS thấy rõ ảnh hưởng
của hoá chất, thuốc diệt cỏ <sub></sub> lồng ghép việc giáo dục
thái độ tham gia vào hoạt động hạn chế phát sinh
bệnh, tật di truyền.


-Cho HS đọc kết luận trang 85.


-Đọc <sub></sub>.


-Trả lời cá nhân <sub></sub> bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt</b></i>
<i><b>nhân, vũ khí hố học.</b></i>


<i><b>-Hạn chế các hoạt động gây ơ nhiễm mơi trường.</b></i>
<i><b>-Sử dụng hợp lí các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ.</b></i>


<i><b>-Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy cơ mang</b></i>
<i><b>gen gây bệnh, tật di truyền.</b></i>


<b>4/Củng cố:</b>



-Có thể nhận biết bệnh Đao qua các đặc điểm hình thái nào?
-Nêu một số biện pháp hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền?
<b>5/Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

-Đọc trước bài 30.


Ngày soạn: 30 / 11
Ngày dạy: 3/12


<b>Tuần 16 Tiết 31 Bài 30 DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Hiểu được di truyền học tư vấn là gì và nội dung của lĩnh vực khoa học này.


-Giải thích được cơ sở di truyền học của “hôn nhân một vợ một chồng” và những người có quan hệ huyết
thống trong 3 vịng đời khơng được kết hơn với nhau.


-Hiểu được tại sao phụ nữ khơng nên sinh con ngồi tuổi 35 và hậu quả di truyền của ô nhiễm mơi trường đối
với con người. Từ đó có biện pháp làm giảm ô nhiễm môi trường.


-Rèn tư duy phân tích, tổng hợp.
<b>II.Phương tiện:</b>


Bảng 1, 2 trang 87.
<b>III.Tiến trình:</b>
<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra: </b>


-Có thể nhận biết bệnh nhân Đao, Tơcnơ qua đặc điểm hình thái nào?
-Kể tên 1 số tật di truyền ở người?



-Có những biện pháp nào hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền?
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>DI TRUYEÀN Y HỌC TƯ VẤN</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub> trang 86, trả lời:
+ Di truyền học tư vấn là gì?


+ Nội dung của ngành di truyền y học tư vấn là gì?


-u cầu HS nghiên cứu và thực hiện <sub></sub> I trang 86.
-Chỉnh lý, chốt lại kiến thức.


-Đọc <sub></sub>.


-Trả lời cá nhân.


-Lớp nhận xét, bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Di truyền y học tư vấn là một lĩnh vực của di truyền</b></i>
<i><b>học kết hợp các phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán,</b></i>
<i><b>nghiên cứu phả hệ.</b></i>


<i><b>-Nội dung: chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời</b></i>


<i><b>khuyên.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>DI TRUYỀN HỌC VỚI HƠN NHÂN VÀ KẾ HOẠCH HỐ GIA ĐÌNH</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-HS đọc <sub></sub> 1, hoạt động nhóm thực hiện <sub></sub>1.


-Chốt lại đáp án đúng.


-Liên hệ truyền thuyết “Hòn vọng phu”.


-u cầu HS phân tích bảng 30.1 trang 87, thực hiện <sub></sub>.
-Chỉnh lý.


-Yêu cầu HS rút ra kết luận.


-HS đọc <sub></sub> 2, nghiên cứu bảng 30.2, trả lời phần <sub></sub>.
-Chỉnh lý.


<i><b>1) Di truyền học với hơn nhân:</b></i>
-Đọc <sub></sub>.


-Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến.
-Đại diện nhóm trình bày <sub></sub> bổ sung.


-Dựa vào bảng giải thích qui định “Hơn nhân một vợ
một chồng”.


<b>Kết luận:</b>



<i><b>Di truyền học đã giải thích được cơ sở khoa học của</b></i>
<i><b>các qui định:</b></i>


<i><b>-Những người có quan hệ huyết thống trong ba vịng</b></i>
<i><b>đời khơng được kết hơn.</b></i>


<i><b>-Hơn nhân một vợ một chồng.</b></i>


<i><b>2) Di truyền học và kế hoạch hố gia đình:</b></i>
-Đọc <sub></sub>.


-Trả lời cá nhân <sub></sub> bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>Phụ nữ sinh con trong độ tuổi 25 – 34 là hợp lý để</b></i>
<i><b>đảm bảo hạn chế tỉ lệ trẻ bị bệnh, tật di truyền.</b></i>


<b>Hoạt đọâng 3</b>


<b>HẬU QUẢ DI TRUYỀN DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-HS đọc <sub></sub>, mục “em có biết” trang 85.


-Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường đối với cơ sở vật
chất di truyền?


-Chốt lại kiến thức.



-Lồng ghép việc giáo dục bảo vệ môi trường.
-HS đọc kết luận trang 88.


-Đọc <sub></sub>, “em có biết”, trả lời câu hỏi.
-Lớp theo dõi, bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Các chất phóng xạ và các hoá chất có trong tự</b></i>
<i><b>nhiên hoặc do con người tạo ra đã làm tăng độ ô</b></i>
<i><b>nhiễm môi trường, tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di</b></i>
<i><b>truyền.</b></i>


<i><b>-Cần đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hố</b></i>
<i><b>học, chống ơ nhiễm mơi trường để bảo vệ con người.</b></i>
<b>4/Củng cố:</b>


-Di truyền y học tư vấn có những chức năng gì?


-Một cặp vợ chồng bình thường, sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh. Em hãy tư vấn cho họ?
-Tại sao cần đấu tranh chống ô nhiễm mơi trường?


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

-Học bài.


-Đọc trước bài 31.


Ngày soạn: 30/11
Ngày dạy: 4/12



<b>Tuần 16 Tiết 32 </b>

Chương VI : Ưùng dụng di truyền học


<b>Bài 31 CƠNG NGHỆ TẾ BÀO</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS hiểu được khái niệm cơng nghệ tế bào.


-Nắm được những cơng đoạn chính của cơng nghệ tế bào, vai trị của từng cơng đoạn.


-Thấy được những ưu điểm của nhân giống vơ tính trong ống nghiệm và những phương hướng ứng dụng
phương pháp cấy nuôi tế bào trong chọn giống.


-Rèn kỹ năng khái quát hoá, vận dụng thực tế.


-Nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên trân trọng thành tựu khoa học đặc biệt của Việt Nam.
<b>II.Phương tiện:</b>


Tranh phóng to hình 31 trang 90.
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>


<b>2/Kiểm tra: không.</b>
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ TẾ BÀO </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



-HS đọc <sub></sub>, trả lời <sub></sub> trang 89.
-Chỉnh lý, chốt lại kiến thức.


-Đọc <sub></sub>, trả lời câu hỏi.


-Lớp theo dõi <sub></sub> nhận xét, bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật về qui trình ứng</b></i>
<i><b>dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra</b></i>
<i><b>cơ quan hoặc cơ thể hồn chỉnh.</b></i>


<i><b>-Cơng nghệ tế bào gồm 2 công đoạn:</b></i>


<i><b>+ Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôi cấy ở môi trường</b></i>
<i><b>dinh dưỡng để tạo mô sẹo.</b></i>


<i><b>+ Dùng hoocmơn sinh trưởng kích thích mơ sẹo phân</b></i>
<i><b>hố thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.</b></i>


<b>Hoạt đọâng 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
-HS đọc <sub></sub> trang 89, 90.


-Hãy cho biết các thành tựu công nghệ tế bào trong
sản xuất?


-Yêu cầu HS nghiên cứu <sub></sub> (1), hoạt động nhóm trả


lời:


+ Cho biết các cơng đoạn nhân giống vơ tính trong
ống nghiệm?


+ Nêu ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính
trong ống nghieäm?


+ Cho biết thành tựu của phương pháp này?
-Chốt lại kiến thức bằng tranh.


-Cung cấp kiến thức các khâu chính trong tạo giống
cây trồng mới:


+ Tạo vật liệu mới để chọn lọc.


+ Chọn lọc, đánh giá để tạo giống mới.


-HS nghiên cứu <sub></sub> 2 trang 90, trả lời: người ta đã tiến
hành nuôi cấy mô tạo vật liệu mới cho giống cây
trồng bằng cách nào? Cho ví dụ.


-Chốt lại kiến thức.


-Nhân bản vơ tính thành cơng ở động vật có ý nghĩa
như thế nào?


-Chốt lại kiến thức.


-Tự nghiên cứu <sub></sub>, trả lời.



<i><b>1) Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm:</b></i>
-Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.
-Đại diện nhóm trình bày <sub></sub> bổ sung.


<b>Kết luận:</b>
<i><b>-Qui trình:</b></i>


<i><b>+ Tách mơ phân sinh rồi nuôi cấy trong môi trường</b></i>
<i><b>dinh dưỡng đặc trong ống nghiệm để tạo mô sẹo.</b></i>
<i><b>+ Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mơ sẹo phân</b></i>
<i><b>hố thành các cây con hồn chỉnh. Sau đó các cây</b></i>
<i><b>con được trồng trong vườn ươm rồi đưa ra đồng</b></i>
<i><b>ruộng.</b></i>


<i><b>-Ưu điểm: nhân giống nhanh trong thời gian ngắn,</b></i>
<i><b>bảo tồn một số gen thực vật quí hiếm, cây con có đủ</b></i>
<i><b>mọi đặc tính của cây gốc.</b></i>


<i><b>-Thành tựu: Nhân giống mía, khoai tây, phong lan,</b></i>
<i><b>cây gỗ q…</b></i>


<i><b>2) Ứng dụng ni cấy tế bào và mô trong chọn giống</b></i>
<i><b>cây trồng:</b></i>


-Trả lời cá nhân <sub></sub> bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn dịng xơma</b></i>


<i><b>biến dị.</b></i>


<i><b>VD: Chọn dịng tế bào chịu nóng và khơ từ tế bào</b></i>
<i><b>phơi của giống lúa CR 203.</b></i>


<i><b>3) Nhân bản vơ tính ở động vật:</b></i>
-Dựa vào <sub></sub>, trả lời.


-Lớp nhận xét <sub></sub> bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Ý nghóa:</b></i>


<i><b>+ Nhân nhanh nguồn gen động vật q hiếm có nguy</b></i>
<i><b>cơ bị tuyệt chủng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

-HS đọc kết luận trang 91. <i><b>-Ví dụ: Nhân bản ở cừu, bị, dê, hươu sao, lợn, ngựa</b></i>
<i><b>…</b></i>


<b>4/Củng cố:</b>


-Cơng nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn nào?


-Hãy nêu những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vơ tính trong ống nghiệm?
<b>5/Dặn dị:</b>


-Học bài + Đọc em có biết.
-Đọc trước bài 32.


Ngày soạn: 7/12


Ngày dạy: 10/12


<b>Tuần 17 Tiết 33 Baøi 32 CÔNG NGHỆ GEN </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS hiểu được khái niệm kỹ thuật gen, trình bày được các khâu trong kỹ thật gen.
-Nắm được công nghệ gen, công nghệ sinh học.


-Từ kiến thức về khái niệm kỹ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học <sub></sub> ứng dụng của kỹ thuật gen, các
lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống.


-Rèn kỹ năng tư duy, khái quát.


-Giáo dục ý thức, lịng u thích bộ mơn, q trọng thành tựu sinh học.
<b>II.Phương tiện:</b>


Hình 32 trang 92 phóng to.
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra: </b>


-Cơng nghệ tế bào là gì? Nêu một số ứng dụng về công nghệ tế bào?
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>KHÁI NIỆM KỸ THUẬT GEN VÀ CÔNG NGHỆ GEN</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



-HS đọc <sub></sub>, trả lời:


+ Kiõ thuật gen là gì? Mục đích của kĩ thuật gen?
+ Kĩ thuật gen gồm những khâu nào?


+ Công nghệ gen là gì?.
-Chỉnh lý.


-Chốt lại kiến thức.


-Nghiên cứu <sub></sub>


-Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến.
-Đại diện trình bày <sub></sub> bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Kĩ thuật gen là các thao tác tác động lên ADN dể</b></i>
<i><b>chuyển một đoạn ADN mang một hoặc một cụm gen</b></i>
<i><b>từ tế bào của loài cho sang tế bào của lồi nhận nhờ</b></i>
<i><b>thể truyền.</b></i>


<i><b>-Các khâu của kó thuaät gen:</b></i>


<i><b>+ Tách ADN từ tế bào cho và tách ADN dùng làm thể</b></i>
<i><b>truyền từ vi khuẩn hoặc virut.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>-Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về qui trình ứng</b></i>
<i><b>dụng kĩ thuật gen.</b></i>



<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ GEN </b>


<b>Mục tiêu: Thấy được ứng dụng quan trọng của công nghệ gen trong một số lĩnh vực của cuộc sống.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Giới thiệu khái qt 3 lĩnh vực chính được ứng dụng
cơng nghệ gen có hiệu quả.


-Mục đích tạo ra chủng sinh vật mới là gì?
-Nêu ví dụ cụ thể.


-Nhận xét, hồn thiện kiến thức.


-Công việc tạo giống cây trồng biến đổi gen là gì?
-Cho ví dụ cụ thể.


-Chốt lại kiến thức.


-Tạo động vật biến đổi gen nhằm mục đích gì?
-Nêu những hạn chế của biến đổi gen động vật?
-Thành tựu đạt được như thế nào?


-Chỉnh lí, kết luận.


<i><b>1) Tạo ra chủng vi sinh vật mới:</b></i>



-Nghiên cứu <sub></sub>1 trang 93, trả lời cá nhân.
-Lớp theo dõi, bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>Các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất</b></i>
<i><b>nhiều sản phẩm sinh học cần thiết với số lượng lớn</b></i>
<i><b>và giá thành rẻ.</b></i>


<i><b>Ví dụ: dùng E. Coli và nấm men cấy gen mã hoá sản</b></i>
<i><b>xuất ra kháng sinh và hoocmôn Insulin.</b></i>


<i><b>2) Tạo giống cây trồng biến đổi gen:</b></i>
-Nghiên cứu 2 trang 93, trả lời cá nhân.
-Lớp theo dõi, bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>Tạo giống cây trống biến đổi gen là lĩnh vực ứng</b></i>
<i><b>dụng chuyển các gen quí vào cây trồng.</b></i>


<i><b>Ví dụ: chuyển gen kháng sâu, kháng bệnh, tổng hợp</b></i>
<i><b>vitamin A, gen chín sớm vào lúa, ngơ, khoai tây, đu</b></i>
<i><b>đủ… </b></i>


<i><b>3) Tạo động vật biến đổi gen:</b></i>


-Nghiên cứu 3 trang 94, trả lời cá nhân.
-Lớp theo dõi, bổ sung.



<b>Kết luận:</b>


<i><b>Tạo động vật biến đổi gen nhằm mục đích bổ sung</b></i>
<i><b>vào cơ thể nhận khả năng tổng hợp các chất.</b></i>


<i><b>Ví dụ: chuyển gen sinh trưởng ở bị vào lợn giúp hiệu</b></i>
<i><b>quả tiêu thụ thức ăn cao hơn. </b></i>


<b>Hoạt đọâng 3</b>


<b>KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ SINH HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub> III, trả lời các câu hỏi phần <sub></sub>.
-Chỉnh lí, kết luận.


-Đọc <sub></sub>, trả lời cá nhân.
-Lớp theo dõi, bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-HS đọc kết luận trang 95.


<i><b>-Công nghệ sinh học được coi là hướng ưu tiên và</b></i>
<i><b>phát triền vì ngành cơng nghệ này có hiệu quả kinh</b></i>
<i><b>tế và xã hội cao. </b></i>


<b>4/Củng cố:</b>


-Nêu khái niệm: kó thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học?


<b>5/Dặn dò:</b>


-Học bài + đọc trước bài 33
Ngày soạn: 7/12


Ngày dạy: 11/12


<b>Tuần 17 Tiết 34 Bài 33 GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS trình bày được sự cần thiết phải chọn tác nhân chủ yếu khi gây đột biến; phương pháp sử dụng tác nhân
vật lý và hố học để gây đột biến.


-Giải thích được sự giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và
thực vật.


-Rèn kĩ năng nghiên cứu thông tin, so sánh, tổng hợp.


-Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học, lịng u thích mơn học.
<b>II.Phương tiện:</b>


Phiếu học tập: Tìm hiểu tác nhân vật lý gây đột biến


Tác nhân Tiến hành Kết quả Ưùng dụng


Tia phóng xạ X, <i>α</i> ,


<i>β</i> , <i>γ</i>


Tia tử ngoại


Sốc nhiệt
<b>III.Tiến trình:</b>
<b>1/Oån định:</b>
<b>2/Kiểm tra: </b>


-Kĩ thuật gen là gì? Gồm những khâu cơ bản nào?
-Nêu khái niệm công nghệ gen, công nghệ sinh học?
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO BẰNG TÁC NHÂN VẬT LÝ</b>


<b>Mục tiêu: HS trình bày được phương pháp, kết quả và ứng dụng của tác nhân vật lí khi sử dụng để gây đột </b>
biến


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS nghiên cứu <sub></sub> I, hoạt động nhóm hồn thành
phiếu học tập. (5/<sub>).</sub>


-Treo phiếu học tập của 1 nhóm.
-Thơng báo đáp án đúng.


-Dẫn dắt HS đi đến kết luận.


+ Có những tác nhân vật lí nào gây ra đột biến?


-Nghiên cứu <sub></sub>, thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến.
-Hồn thành phiếu học tập.



-Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

+ Được tiến hành như thế nào? <i><b>qua mô, tác động lên ADN gây đột biến gen hoặc đột</b></i>
<i><b>biến NST ở hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng, mô thực</b></i>
<i><b>vật nuôi cấy.</b></i>


<i><b>2) Tia tử ngoại: xuyên nông qua màng gây đột biến</b></i>
<i><b>gen ở VSV, bào tử và hạt phấn.</b></i>


<i><b>3) Sốc nhiệt: là tăng giảm nhiệt độ môi trường đột</b></i>
<i><b>ngột gây đột biến NST ở một số cây trồng.</b></i>


<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO BẰNG TÁC NHÂN HOÁ HỌC </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS nghiên cứu <sub></sub>, trả lời câu hỏi phần <sub></sub>.
-Nhận xét, giúp HS hoàn thiện kiến thức.


-Nghiên cứu <sub></sub>, suy nghĩ cá nhân trả lời.
-Lớp theo dõi, bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>Những hố chất EMS, NMU, NEU, côsixin……… khi</b></i>
<i><b>thấm vào tế bào chúng tác động trực tiếp lên ADN</b></i>


<i><b>gây đột biến gen.</b></i>


<b>Hoạt đọâng 3</b>


<b>SỬ DỤNG ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub>.


-Định hướng cho HS: sử dụng đột biến nhân tạo trong
chọn giống gồm:


+ Chọn giống VSV.
+ Chọn giống cây trồng.
+ Chọn giống vật nuoâi.


-Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống
VSV và cây trồng theo những hướng nào?


-Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến
trong chọn giống vật nuôi?


-Nhận xét, chốt lại kiến thức.


-Cho HS đọc kết luận trang 98.


- Đọc <sub></sub>.


-Trả lời cá nhân.


-Lớp theo dõi, bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Trong chọn giống VSV phổ biến là gây đột biến và</b></i>
<i><b>chọn lọc theo các hướng khác nhau.</b></i>


<i><b>-Trong chọn giống cây trồng chọn đột biến có lợi</b></i>
<i><b>nhân thành giống mới hoặc để lai tạo giống.</b></i>


<i><b>-Đối với vật nuôi chỉ sử dụng với một số nhóm động</b></i>
<i><b>vật bậc thấp vì các động vật bậc cao cơ quan sinh sản</b></i>
<i><b>nằm sâu trong cơ thể, dễ gây chết khi sử lí bằng tác</b></i>
<i><b>nhân lí hố.</b></i>


<b>4/Củng cố:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

-Hãy nêu một số thành tựu của việc sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống?
<b>5/Dặn dị:</b>


-Học bài.


-Trả lời các câu hỏi SGK.
-Oân tập chuẩn bị thi HKI.


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Tuần 18 Tiết 35 Bài 40 ÔN TẬP PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>



-Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị.
-Biết vận dụng lí thuyết vào thực tế sản xuất và đời sống.
-Rèn kĩ năng tư duy, tổng hợp, hệ thống hố kiến thức.
-Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống.
<b>II.Phương tiện:</b>


-Đáp án nội dung từ bảng 40.1 <sub></sub> 40.5
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>


<b>2/Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS </b>
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Chia lớp thành 10 nhóm nhỏ, yêu cầu 2 nhóm nghiên
cứu 1 nội dung, hồn thành các bảng kiến thức từ 40.1




40.5.


-Hướng dẫn HS ghi những kiến thức cơ bản.
-Treo bảng của các nhóm.



-Yêu cầu các nhóm thảo luận cùng nội dung nhận xét.
-Chỉnh lí.


-Thơng báo đáp án.


-Các nhóm thảo luận, điền kiến thức vào bảng được
phân cơng đã chuẩn bị sẵn.


-Các nhóm nhận xét.


-Tự sửa chữa và ghi vào vở.
<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>TRẢ LỜI CÂU HỎI ÔN TẬP </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS trả lời cá nhân các câu hỏi 1, 2, 3, 5.
-Nhận xét.


-Chốt lại kiến thức.


-Trao đổi cá nhân.


-Đại diện trả lời <sub></sub> bổ sung.
<i><b>* Câu 2:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>trường.</b></i>



<i><b>-Kiểu gen qui định khả năng biểu hiện kiểu hình</b></i>
<i><b>trước các điều kiện khác nhau của môi trường.</b></i>


<i><b>-Môi trường là điều kiện để kiểu gen biểu hiện thành</b></i>
<i><b>kiểu hình.</b></i>


<i><b>-Vận dụng: bất kì một giống nào (kiểu gen) muốn có</b></i>
<i><b>năng suất (số lượng, kiểu hình) cần được chăm sóc</b></i>
<i><b>tốt(mơi trường).</b></i>


<i><b>Giống </b><b>biện pháp, kó thuật sản xuất </b><b> năng suất </b></i>
<i><b>* Caâu 3:</b></i>


<i><b>Nghiên cứu di truyền người phải có phương pháp</b></i>
<i><b>thích hợp vì:</b></i>


<i><b>+ Ở người sinh sản muộn và đẻ ít con.</b></i>


<i><b>+ Khơng thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột</b></i>
<i><b>biến vì lí do xã hội.</b></i>


<i><b>* Câu 5:</b></i>


<i><b>Ưu thế của công nghệ tế bào:</b></i>


<i><b>+ Chỉ ni cấy tế bào, mơ trong môi trường dinh</b></i>
<i><b>dưỡng nhân tạo để tạo ra cơ quan hoàn chỉnh.</b></i>


<i><b>+ Rút ngắn thời gian tạo giống.</b></i>



<i><b>+ Chủ động tạo các cơ quan thay thế các cơ quan bị</b></i>
<i><b>hỏng ở người.</b></i>


<b>4/Củng cố:</b>


-Nhắc lại các nội dung vừa trình bày.
-Cho điểm HS có câu trả lời tốt.
<b>5/Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Ngày soạn: 4/1
Ngày dạy: 7/1


<b>Tuần 19 Tiết 37 Bài 34 THOÁI HỐ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở
động vật, vai trò của 2 trường hợp trên trong chọn giống.


-Trình bày được phương pháp tạo dịng thuần ở cây giao phấn (cây ngô).
-Rèn kĩ năng quan sát, tổng hợp kiến thức.


-Giáo dục ý thức u thích bộ mơn.
<b>II.Phương tiện:</b>


Tranh phóng to hình 34.1, 34.3.
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>


<b>2/Kiểm tra: không</b>


<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>HIỆN TƯỢNG THỐI HỐ </b>
<b>Mục tiêu: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub> 1 trang 99, quan sát hìmh 34.1, trả lời:
hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn
biểu hiện như thế nào?


-Chỉnh lí, kết luận.


-Cho HS đọc <sub></sub> 2, quan sát hình 34.2, trả lời: giao phối
gần là gì? Gây ra những hậu quả nào ở động vật?
-Chốt lại kiến thức.


<i><b>1) Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao</b></i>
<i><b>phấn:</b></i>


-Dựa vào <sub></sub>, trả lời cá nhân.
-Lớp theo dõi, bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>Biểu hiện: phát triển chậm, chiều cao cây và năng</b></i>
<i><b>suất giảm dần, nhiều cây bị chết, bạch tạng, cây dị</b></i>
<i><b>dạng, kết hạt ít ……</b></i>



<i><b>2) Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật:</b></i>
-Đọc <sub></sub>, trả lời cá nhân <sub></sub> bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Giao phối gần (giao phối cận huyết) là sự giao phối</b></i>
<i><b>giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố</b></i>
<i><b>mẹ với con cái.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non.</b></i>
<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG THOÁI HOÁ </b>


<b>Mục tiêu: HS giải thích được ngun nhân của hiện tượng thối hố là do xuất hiện thể đồng hợp gen lặn </b>
hoặc


gây hại.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub>, quan sát hình 34.3, thảo luận nhóm
thực hiện <sub></sub>trang 100.


-Nhận xét, chốt lại kiến thức.


-Nghiên cứu <sub></sub>, thống nhất ý kiến.
-Đại diện trình bày <sub></sub> bổ sung.
<b>Kết luận:</b>



<i><b>-Qua các thế hệ, tự thụ phấn hoặc giao phối gần gây</b></i>
<i><b>hiện tượng thoái hố vì tạo ra các cặp gen lặn gây</b></i>
<i><b>hại.</b></i>


<i><b>-Ở một số loài (đậu Hà lan, chim bồ câu … ) khơng</b></i>
<i><b>dẫn đến thối hố giống vì mang cặp gen đồng hợp</b></i>
<i><b>khơng gây hại nên vẫn có thể tiến hành tự thụ phấn</b></i>
<i><b>hoặc giao phối gần.</b></i>


<b>Hoạt đọâng 3</b>


<b>VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ THỤ PHẤN BẮT BUỘC VAØ GIAO PHỐI CẬN HUYẾT TRONG</b>
<b>CHỌN GIỐNG</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần gây ra
hiện tượng thoái hoá nhưng những phương pháp này
vẫn được sử dụng trong chọn giống?


-Chốt lại kiến thức.


-Nghiên cứu <sub></sub>, trả lời <sub></sub> bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>Phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận</b></i>
<i><b>huyết có tác dụng củng cố đặc tính mong muốn, tạo</b></i>
<i><b>dịng thuần, phát hiện loại bỏ gen xấu, tạo ưu thế lai.</b></i>
<b>4/Củng cố:</b>



-Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây nên hiện tượng gì? Giải thích nguyên nhân?
-Trong chọn giống người ta áp dụng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?
<b>5/Dặn dị:</b>


-Học bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Ngày soạn: 4/1
Ngày dạy: 9/1


<b>Tuần 19 Tiết 38 Baøi 35 ƯU THẾ LAI </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Trình bày được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do khơng dùng cơ thể lai F1


để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai.


-Trình bày được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai.


-Hiểu và trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta.
<b>II.Phương tiện:</b>


Tranh phóng to hình 35.
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra: </b>


-Vì sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ thường gây ra hiện tượng
thoái hoá?



-Trong chọn giống người ta áp dụng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì?
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-HS đọc <sub></sub>, quan sát hình 35 trang 102, trả lời:


+ So sánh cây và bắp ngơ ở 2 dịng tự thụ phấn với
cây và bắp ngô của cơ thể lai F1 về chiều cao thân,


chiều dài bắp, số lượng hạt?
-Nhận xét.


-Ưu thế lai là gì? Cho VD về ưu thế lai ở thực vật và
động vật?


-Đọc <sub></sub>, quan sát hình.
-Trả lời cá nhân.
-Lớp theo dõi, bổ sung.


-Trả lời, rút ra kết luận.
<b>Kết luận:</b>


<i>Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẳn</i>



<i>so với bố mẹ về sự sinh trưởng phát triển, khả năng</i>
<i>chống chịu, năng suất, chất lượng.</i>


<i>VD: Gà Đông cảo x gaø Ri</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS nghiên cứu <sub></sub> II trang 102, 103, thảo luận
nhóm trả lời:


+ Tại sao khi lai hai dòng thuần ưu thế lai biểu hiện
rõ nhất?


+ Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1 sau


đó giảm dần qua các thế hệ?


+ Muốn duy trì ưu thế lai người ta làm gì?
-Chỉnh lí, chốt lại kiến thức.


-Hoạt động nhóm, thống nhất ý kiến.
-Đại diện các nhóm trình bày <sub></sub> bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Khi lai hai dịng thuần, có kiểu gen đồng hợp, con lai</b></i>
<i><b>F1 có hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp nên</b></i>
<i><b>biểu hiện tính trạng của gen trội.</b></i>



<i><b>VD: AabbCC x aaBBcc </b><b></b><b> F1 : AaBbCc.</b></i>


<i><b>-Sau F1 ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ vì có hiện</b></i>
<i><b>tượng phân li tạo các cặp gen đồng hợp, tỉ lệ dị hợp</b></i>
<i><b>giảm (hiện tượng thoái hố)</b></i>


<b>Hoạt đọâng 3</b>


<b>CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO ƯU THẾ LAI </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub> III, trả lời:


+ Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở cây trồng
bằng phương pháp nào? Nêu ví dụ?


+ Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở vật ni
bằng phương pháp nào? Cho ví dụ?


-Nhận xét, chỉnh lí.
-Chốt lại kiến thức.


-Tại sao không dùng con lai F1 làm giống?


-Cho HS đọc kết luận trang 104.


-Nghiên cứu <sub></sub>, trả lời cá nhân.
-Lớp theo dõi, bổ sung.



<b>Keát luaän:</b>


<i><b>1) Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng:</b></i>


<i><b>-Lai khác dòng: tạo ra hai dòng tự thụ phấn rồi cho</b></i>
<i><b>chúng giao phấn với nhau.</b></i>


<i><b>VD: Ở ngô tạo được ngô lai F1 có năng suất cao hơn</b></i>
<i><b>từ 25 – 30% so với giống hiện có.</b></i>


<i><b>-Lai khác thứ: để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo</b></i>
<i><b>giống mới.</b></i>


<i><b>2) Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi:</b></i>


<i><b>Lai kinh tế là cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ</b></i>
<i><b>thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1</b></i>
<i><b>làm sản phẩm, khơng dùng làm giống.</b></i>


<i><b>VD: Bị cái vàng Thanh hố x bò Hà lan </b><b></b><b> con lai</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>4/Củng cố:</b>


-Ưu thế lai là gì? Muốn duy trì ưu thế lai thì phải dùng biện pháp gì?
-Lai kinh tế là gì? Tại sao khơng dùng cơ cơ thể lai F1 để nhân giống?


<b>5/Dặn dò:</b>
-Học bài.



-Trả lời câu hỏi SGK.
-Đọc trước bài 36.


Ngày soạn: 11/1
Ngày dạy: 14/1


<b>Tuaàn 20 Tieát 39 Bài 36 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Trình bày được phương pháp chọn lọc hàng loạt một lần và nhiều lần, thích hợp cho sử dụng với đối tượng
nào, những ưu nhược điểm của phương pháp chọn lọc này.


-Trình bày được phương pháp chọn lọc lọc cá thể, những ưu thế và nhược điểm so với phương pháp chọn lọc
hàng loạt, thích hợp sử dụng với đối tượng nào.


-Rèn kĩ năng tổng hợp, hoạt động nhóm.
-Giáo dục ý thức u thích mơn học.
<b>II.Phương tiện:</b>


Tranh phóng to hình 36.1, 36.2 SGK.
<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra: </b>


-Ưu thế lai là gì? Cơ sở di truyền của ưu thế lai?


-Lai kinh tế là gì? Ở nước ta lai kinh tế được thực hiện như thế nào?
<b>3/Phát triển bài:</b>



<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>VAI TRÒ CỦA CHỌN LỌC TRONG CHỌN GIỐNG </b>
<b>Mục tiêu: nêu được vai trò quan trọng của chọn lọc trong chọn giống.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Cho HS đọc <sub></sub> trang 105, trả lời:


+ Em hãy cho biết vai trò của chọn lọc trong chọn
giống?


-Nhận xét, yêu cầu HS rút ra kết luận.


-Đọc <sub></sub>, trả lời cá nhân.
-Lớp theo dõi, bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>Trong chọn giống chọn lọc có vai trò tạo ra giống</b></i>
<i><b>mới, cải tạo giống cũ phù hợp với u cầu của người</b></i>
<i><b>tiêu dùng.</b></i>


<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

-Đặt câu hỏi:


+ Thế nào là chọn lọc hàng loạt? Tiến hành như thế
nào?



+ Cho biết ưu nhược điểm của phương pháp này?
+ Chọn lọc hàng loạt thích hợp với đối tượng nào?
-Chốt lại kiến thức bằng tranh hình 36.1.


-u cầu HS hoạt động nhóm, trả lời <sub></sub>trang 106.
-Chốt lại.


-Yêu cầu HS trả lời:


+ Thế nào là chọn lọc cá thể? Tiến hành như thế nào?
+ Phương pháp này có ưu, nhược điểm gì?


+ Đối tượng nào thích hợp với phương pháp này?
-Nhận xét, chỉnh lí.


-Cho HS đọc kết luận trang 107.


<b>1) Chọn lọc hàng loạt:</b>


-HS nghiên cứu <sub></sub>, trả lời <sub></sub> bổ sung.


<b>Keát luaän:</b>


<i><b>-Trong quần thể khởi đầu, người ta chọn ra những cá</b></i>
<i><b>thể tốt nhất phù hợp với mục đích chọn lọc. Hạt của</b></i>
<i><b>chúng thu hoạch được trộn lẫn làm giống cho vụ sau.</b></i>
<i><b>Ởû vụ sau so sánh giống tạo ra bằng chọn lọc hàng</b></i>
<i><b>loạt với giống khởi đầu và giống đối chứng (giống tốt</b></i>
<i><b>đang sử dụng).</b></i>



<i><b>-Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, ít tốn kém.</b></i>


<i><b>-Nhược điểm: chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với</b></i>
<i><b>thường biến.</b></i>


<i><b> Phương pháp này thích hợp với cây tự thụ phấn,</b></i>
<i><b>cây giao phấn và vật ni.</b></i>
-Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến.


-Đại diện nhóm trình bày <sub></sub> bổ sung.


(+ Giống: cách tiến hành; Khác: 1 lần thực hiện ở
năm I trên đối tượng ban đầu, 2 lần bắt đầu ở năm 2
trên đối tượng qua chọn lọc của năm I.


+ Giống lúa A: chọn lọc 1 lần, giống lúa B chọn lọc
2 lần)


<b>2) Chọn lọc cá thể:</b>


-Nghiên cứu <sub></sub>, quan sát tranh trả lời.
-Lớp theo dõi, bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>-Trong quần thể khởi đầu, chọn ra những cá thể tốt</b></i>
<i><b>nhất, hạt của mỗi cây được gieo riêng thành từng</b></i>
<i><b>dịng. Sau đó so sánh giống tạo ra với giống khởi đầu</b></i>
<i><b>và giống đối chứng sẽ chọn được dòng tốt nhất.</b></i>


<i><b>-Ưu điểm: phối hợp được chọn lọc dựa trên kiểu hình</b></i>
<i><b>với kiểm tra kiểu gen.</b></i>


<i><b>-Nhượcđiểm: theo dõi công phu, chặt chẽ.</b></i>
<i><b>Phương pháp này thích hợp với cây tự thụ phấn.</b></i>
<b>4/Củng cố:</b>


Chọn các cụm từ: kiểu gen, kiểu hình, cá thể tốt, làm giống, từng dịng, cá thể điền vào chỗ trống cho thích
hợp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Chọn lọc . . . là lấy một số ít . . . , nhân lên một cách riêng rẽ theo . . . Do đó, . . . của
mỗi cá thể được kiểm tra.


<b>5/Dặn dò:</b>
-Vẽ hình 36.1, 2.
-Học bài.


-Đọc trước bài 37.


Ngày soạn: 11/1
Ngày dạy: 16/1


<b>Tuần 20 Tiết 40 Bài 37 THAØNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


-Trình bày được các phương pháp thường sử dụng trong chọn giống vật nuôi và cây trồng.
-Trình bày được phương pháp được xem là cơ bản trong chọn giống cây trồng và vật ni.
-Trình bày được các thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng và vật nuôi.


-Rèn kỹ năng nghiên cứu tài liệu, khái qt kiến thức.


-Giáo dục ý thức tìm tịi, sưu tầm tài liệu.


<b>II.Phương tiện:</b>


Giấy khổ to kẻ nội dung:
Noäi dung


Thành tựu Phương pháp Ví dụ


Chọn giống cây trồng
Chọn giống vật nuôi
<b>III.Tiến trình:</b>
<b>1/n định:</b>
<b>2/Kiểm tra: </b>


-Vai trò của chọn lọc trong chọn giống?


-Phương pháp chọn lọc hàng loạt được tiến hành như thế nào? Có ưu, nhược điểm gì?
-Phương pháp chọn lọc cá thể được tiến hành như thế nào? Có ưu, nhược điểm gì?
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>THAØNH TỰU CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS hoạt động nhóm, hồn thành nội dung 1:
thành tựu chọn giống cây trồng.



-Gọi đại diện các nhóm lên ghi nội dung vào bảng đã
kẻ sẵn ở giấy khổ to.


-Chỉnh lí.


-Các nhóm hoàn thành nội dung theo yêu cầu.
-Đại diện lên điền bảng.


<b>Kết luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b>a/ Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá thể để tạo giống</b></i>
<i><b>mới: </b></i>


<i><b>+ Ở lúa: tạo giống có năng suất cao, thơm dẻo.</b></i>
<i><b>+ Lạc: hạt to đều; tỉ lệ prôtêin, dầu cao.</b></i>


<i><b>+ Đậu tương: ngắn hạn, chịu rét, hạt to, màu vàng.</b></i>
<i><b>+ Cà chua Hồng lan.</b></i>


<i><b>b/ Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lí đột biến: tạo ra</b></i>
<i><b>được nhiều giống lúa như A 20, DT 16 . . . </b></i>


<i><b>c/ Chọn giống bằng chọn dịng tế bào xơma có biến</b></i>
<i><b>dị hoặc đột biến xơma: </b></i>


<i><b>+ Tạo giống lúa DR2 chịu hạn, năng suất cao.</b></i>
<i><b>+ Táo đào vàng: quả to, đẹp, giịn ngọt, có vị thơm.</b></i>
<i><b>2) Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá</b></i>
<i><b>thể từ các giống hiện có:</b></i>



<i><b>Đây là phương pháp cơ bản nhất.</b></i>


<i><b>a/ Tạo biến dị tổ hợp: tạo ra giống lúa DT 17 năng</b></i>
<i><b>suất cao, cơm dẻo.</b></i>


<i><b>b/ Chọn lọc cá thể ở lúa, cà chua, đậu tương.</b></i>
<i><b>3) Tạo giống ưu thế lai ở F1:</b></i>


<i><b>-Các giống ngô lai chịu hạn, kháng sâu, thích ứng</b></i>
<i><b>rộng.</b></i>


<i><b>-Lúa lai ngắn ngày.</b></i>
<i><b>4) Tạo giống đa bội thể:</b></i>


<i><b>Tạo ra giống dâu số 12 (3n) lá dày, năng suất cao.</b></i>
<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>THAØNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS hoạt động nhóm, hồn thành nội dung 2:
thành tựu chọn giống vật ni.


-Gọi đại diện các nhóm lên ghi nội dung vào bảng đã
kẻ sẵn ở giấy khổ to.


-Chỉnh lí.


-Các nhóm hồn thành nội dung theo u cầu.


-Đại diện lên điền bảng.


<b>Kết luận:</b>


<i><b>1) Tạo giống mới:</b></i>


<i><b>-Lợn ĐBỈ – 81, BSỈ – 81 lưng thẳng, bụng gọn, thịt</b></i>
<i><b>nhiều nạc.</b></i>


<i><b>-Gà Rốt – Ri sản lượng trứng cao.</b></i>
<i><b>-Vịt Bạch tuyết lông dùng chế biến len.</b></i>


<i><b>2) Cải tạo giống địa phương: dùng con cái tốt nhất</b></i>
<i><b>của giống địa phương lai với con đực tốt nhất của</b></i>
<i><b>giống ngoại ở lợn, bò sữa.</b></i>


<i><b>3) Tạo giống ưu thế lai F1 ở lợn, dê, bò, gà, vịt, cá . . .</b></i>
<i><b>4)Ni thích nghi các giống nhập nội: cá chim trắng,</b></i>
<i><b>gà tam hoàng, vịt siêu thịt.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

-Cho HS đọc kết luận trang 111.


<i><b>gioáng:</b></i>


<i><b>-Cấy chuyển phơi ở bị.</b></i>


<i><b>-Thụ tinh nhân tạo bằng tinh trùng bảo quan trong</b></i>
<i><b>môi trường pha chế.</b></i>


<i><b>-Công nghệ gen: phát hiện sớm giới tính của phơi</b></i>


<i><b>chủ động điều chỉnh đực cái theo mục đích sản xuất.</b></i>
<b>4/Củng cố: tóm tắt bài học.</b>


<b>5/Dặn dò:</b>


Học bài, ôn lại cấu tạo hoa lúa, cà chua, ngô . . .
Ngày soạn: 1/2


Ngày dạy: 4/2


<b>Tuần 21 Tiết 41 Bài 38 THỰC HAØNH:</b>


<b>TẬP DƯỢT THAO TÁC GIAO PHẤN</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-HS phải nắm được các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn.
-Củng cố kiến thức lí thuyết về lai giống.


-Rèn kỹ năng quan sát, thực hành.
<b>II.Phương tiện:</b>


-Tranh mô tả các thao tác lai giống lúa (hình 38) hoặc ngơ.
-Kéo, kẹp nhỏ, bao cách li, coc cắm, nhãn ghi công thức lai.
-Hoa lúa, bầu, bí hoặc ngơ.


<b>III.Tiến trình:</b>
<b>1/n định:</b>


<b>2/Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>3/Phát triển bài:</b>



<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>TÌM HIỂU CÁC THAO TÁC GIAO PHAÁN </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Chia lớp thành 6 nhóm.


-Yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 38 để nắm
được các thao tác giao phấn.


-Biểu diễn các kó năng giao phấn cho HS quan sát.
-Yêu cầu HS ghi lại các thao tác giao phấn.


-Chỉnh lí, giúp các nhóm hồn thiện kiến thức.


-Chia nhóm theo hướng dẫn của GV.


-Quan sát tranh kết hợp các thao tác biễu diễn của
GV.


-Đại diện các nhóm trình bày <sub></sub> bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


<i><b>1) Bước 1: Chọn cây mẹ.</b></i>


<i><b>Chỉ giữ lại một số bơng và hoa khơng dị hình, khơng</b></i>
<i><b>q non hay già, các hoa khác cắt bỏ.</b></i>



<i><b>2) Bước 2: Khử nhị ở cây mẹ.</b></i>
<i><b>- Cắt bỏ vỏ trấu để lộ rõ nhị đực.</b></i>
<i><b>-Dùng kẹp để rút bỏ nhị đực.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>3) Bước 3: Thụ phấn.</b></i>


<i><b>-Nhẹ tay nâng bông lúa chưa cắt nhị và lắc nhẹ phấn</b></i>
<i><b>lên bông lúa đã khử nhị đực.</b></i>


<i><b>-Bao bông lúa lại ghi rõ ngày thaùng.</b></i>


<b>Hoạt đọâng 2</b>


<b>BÁO CÁO THU HOẠCH </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu HS:


+ Trình bày lại các thao tác giao phấn.
+ Thao tác trên mẫu thaät.


-Nhắc lại kiến thức.


-Tự thao tác trên mẫu thật về các kĩ năng: cắt vỏ trấu,
khử nhị, thụ phấn, bao hoa bằng bao cách li, gắn nhãn.
<b>4/Đánh giá:</b>


-Nhận xét buổi thực hành.



-Khen các nhóm thực hành tốt, nhắc nhở nhóm chưa làm tốt.
<b>5/Dặn dò:</b>


-Nghiên cứu nội dung bài 39.


-Sưu tầm tranh ảnh về giống bò, lợn, gà, vịt, cà chua, lúa, ngơ . . . có năng suất nổi tiếng trong nước và thế
giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Ngày soạn: 1/2
Ngày dạy: 6/2


<b>Tuần 21 Tiết 42 Bài 39 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU </b>


<b>THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NI VÀ CÂY TRỒNG</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


Học sinh phải:


-Biết cách sưu tầm tư liệu.


-Biết cách trưng bày tư liệu theo các chủ đề.


-Biết cách phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu.
<b>II.Phương tiện:</b>


-Tranh một số giống bò: Hà lan, Sind, Thanh hoá.
-Tranh một số giống gà, vịt, cá.


-Tranh về lúa, ngô lai.
-Kẻ bảng 39 trang 115.


<b>III.Tiến trình:</b>


<b>1/n định:</b>


<b>2/Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>3/Phát triển bài:</b>


<b>Hoạt đọâng 1</b>


<b>TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NI VÀ CÂY TRỒNG</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Chia lớp thành 6 nhóm:


+ 3 nhóm tìm hiểu chủ đề: tìm hiểu thành tựu chọn
giống vật ni.


+ 3 nhóm tìm hiểu chủ đề: tìm hiểu thành tựu chọn
giống cây trồng.


-u cầu các nhóm sắp xếp tranh ảnh theo chủ đề rồi
ghi vào bảng.


-Theo dõi, giúp đỡ các nhóm hồn thành cơng việc.


-Các nhóm tự sắp xếp cá tranh theo chủ đề.
-Quan sát, so sánh với cacù kiến thức lí thuyết.
-Ghi nhận xét vào bảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>BÁO CÁO THU HOẠCH </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.


-Nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức vào các
bảng.


-Cử đại diện báo cáo <sub></sub> bổ sung.


<b>CÁC TÍNH TRẠNG NỔI BẬT VÀ HƯỚNG SỬ DỤNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG VẬT NI</b>


<b>STT</b> <b>Tên giống</b> <b>Hướng sử dụng</b> <b>Tính trạng nổi bật</b>


<i><b>1</b></i> <i><b>-Bị sữa Hà lan </b></i>


<i><b>-Bò Sind </b></i> <i><b>-Lấy sữa</b><b>-Lấy thịt </b></i> <i><b>-Có khả năng chịu nóng.</b><b>-Cho nhiều sữa, tỉ lệ bơ cao. </b></i>
<i><b>2</b></i> <i><b>-Lợn Ỉ Móng cái </b></i>


<i><b>-Lợn Bớc sai</b></i>


<i><b>-Lấy con giống</b></i>
<i><b>-Lấy thịt </b></i>


<i><b>-Phát dục sớm, đẻ nhiều con, nhiều nạc,</b></i>
<i><b>tăng trọng nhanh.</b></i>


<i><b>3</b></i> <i><b>-Gà Rốt ri</b></i>



<i><b>-Gà Tam hồng </b></i> <i><b>-Lấy thịt và trứng</b></i> <i><b>-Tăng trọng nhanh.</b><b>-Đẻ nhiều trứng.</b></i>
<i><b>4</b></i> <i><b>-Vịt cỏ, vịt bầu</b></i>


<i><b>-Vịt Super meat </b></i> <i><b>- Lấy thịt và trứng</b></i> <i><b>-Dễ thích nghi.</b><b>-Tăng trọng nhanh.</b></i>
<i><b>-Đẻ nhiều trứng.</b></i>
<i><b>5</b></i> <i><b>-Cá Rơ phi đơn tính </b></i>


<i><b>-Cá Chép lai </b></i>
<i><b>-Cá Chim trắng</b></i>


<i><b>- Lấy thịt</b></i> <i><b>-Dễ thích nghi.</b></i>
<i><b>-Tăng trọng nhanh.</b></i>
<b>CÁC TÍNH TRẠNG NỔI BẬT CỦA GIỐNG CÂY TRỒNG</b>


<b>STT</b> <b>Tên giống</b> <b>Tính trạng nổi bật</b>


<i><b>1</b></i> <i><b>-Lúa CR 203</b></i>
<i><b>-Lúa DR2 </b></i>
<i><b>-Lúa DT33</b></i>


<i><b>-Ngắn ngày, năng suất cao.</b></i>
<i><b>-Chịu hạn tốt, năng suất cao.</b></i>
<i><b>-Cơm dẻo và ngon.</b></i>


<i><b>2</b></i> <i><b>-Ngô lai LVN4 </b></i>
<i><b>-Ngô lai LVN20</b></i>


<i><b>-Khả năng thích ứng rộng.</b></i>
<i><b>-Chống đổ tốt, năng suất cao.</b></i>
<i><b>3</b></i> <i><b>-Đậu tương DT55 </b></i>



<i><b>-Đậu tương AK02 </b></i> <i><b>-Thời gian sinh trưởng ngắn.</b><b>-Chống đổ và chịu rét khá tốt</b></i>
<b>4/Đánh giá:</b>


-Nhaän xét.
-Cho điểm.
<b>5/Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82></div>

<!--links-->

×