Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Soå keá hoaïch giaûng daïy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.42 KB, 51 trang )

1
Sổ kế hoạch giảng dạy
Năm học : 2009-2010
Giáo viên : Nguyen Thi
Thu Huong
Môn : Ngữ văn
Lớp dạy : 6 - 7
2
Kế hoạch giảng dạy theo tuần môn : Ngữ Văn
I / Tình hình học sinh về học tập bô môn :
1 – Thuận lợi, khó khăn :
A . Thuận lợi :
- Phần lớn học sinh có ý thức tự giác học tập
- Được sự quan tâm của nhà trường và gia đình tạo điều kiện cho các em học tập
- Lớp ít học sinh nên giáo viên dễ dàng quan tâm, giúp đỡ, kèm cặp
B . Khó khăn :
- Trường nằm ở vùng ven, xã nghèo, điểm trường thuộc ấp khó khăn
- Cơ sở vật chất xuống cấp, hư hại nhiều,vận chuyển đồ dùng khó khăn
- Trường nằm xa khu dân cư, không có điện lưới, thiếu nước sinh hoạt
- Sự phối hợp giữa gia đình và phụ huynh học sinh có nhiều hạn chế
- Giáo viên phải dạy nhiều môn không có thời gian đầu tư chuyên môn
2. Phân loại : Kiểm tra đầu năm
Loại
Lớp
Giỏi (8-10đ) Khá(6,5-7,9) TB (5-6,4) Yếu(3,5-4,9) Kém (<3,5)
Sl % SL % Sl % Sl % Sl %
6 2 11,1% 1 5,6% 11 61,1% 4 22,2% 0 0
7 1 9% 7 63,7% 3 27,3% 0 0 0 0
Cộng 3 20,1% 8 69,3% 14 88,4% 4 22,2% 0 0
II / - Hướng phấn đấu cuối học kì, cuối năm :
Trên cơ sở kiểm tra và tìm hiểu trình độ năng lực học tập bộ môn của học sinh, tiêu chí phần đấu kết quả bộ môn cuối học kì , cuối năm học :


Loại
Lớp
Giỏi (8-10đ) Khá(6,5-7,9) TB (5-6,4) Yếu(3,5-4,9) Kém (<3,5)
Sl % SL % Sl % Sl % Sl %
6 2 11,1% 1 5,6% 13 72,2% 2 11,1% 0 0
3
7 1 9% 7 63,7% 3 27,3% 0 0 0 0
Cộng 3 20,1% 8 69,3% 14 99,5% 2 11,1% 0 0
III / Biện pháp cần thực hiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học :
1. Thực hiện kế hoạch giảng dạy :
1.1 Thực hiện theo phân phối chương trình :
1.2 Những kiến thức trọng tâm cần đạt của toàn bộ chương trình lớp dạy, phân môn giảng dạy của từng chương trình. Kiến thức
chuẩn được qui đònh trong các môn học do bộ ban hành đối với từng bộ môn :
Lớp 6
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
1.Tiếng Việt
1.1 Từ vựng
-Cấu tạo từ
-Hiểu dược vai trò của tiếng trong cấu tạo từ
- hiểu thế nào là từ đơn từ phức văn bản và giải thích nghóa của từ
-Biết dùng các từ đúng nghóa trong nói ,viết và sửa các lỗi dùng từ
- Nhận biếtcác từ đơn , từ phức ;các loại từ ghép, từ láy
trong văn bản
- Biết giải thích nghóa của các từ thông dụng bằng từ đồng
nghỉa hoặc trái nghóa và bằng cách trình bảy khái niệm
(miêu tả sự vật hiện tượng ) mà từ biểu thò
1.2 Ngữ
pháp
Từ loại
-Hiểu thế nào là danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ, phó

từ
-Biết sử dụng các từ loại đúng nghóa và đúng ngữ pháp trong nói và
viết
- Hiểu thế nào là tiểu loại danh từ (danh từ chỉ đơn vò danh từ chỉ sự
vật, danh từ riêng, danh từ chung), tiểu loại động từ, (động từ tình
thái và động từ chỉ hành động, trạng thái ), tiểu loại tính từ (tính từ
chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điễm tuyệt đối)
- Nhớ đặc điểm ngữ nghóa và ngữ pháp của của các từ loại
-Nhận biết các từ loại trong văn bản
- Nhớ đặc điểm ngữ nghóa và ngữ pháp của của các tiểu
loại
- Nhận biết các các tiểu loại danh từ, động từ,tính từ trong
văn bản
-Nhớ qui tắc và viết hoa các danh từ riêng
-Cụm từ
- Hiểu thế nào là cụm danh từ, động từ , tính từ
-Biết cách sử dụng các cụm từ trong nói và viết
- Nắm được cấu tạo và chức năng ngữ pháp
Của các cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong văn
bản
- Hiểu thế nào là thành phần chính và thành phần phụ của câu - Phân biệt được thành phần chính và thành phần phụ của
4
- Câu
- Hiểu thế nào là chủ ngữ, vò ngữ
- Biết cách chữa lỗi về chủ ngữ, vò ngữ trong câu
- Hiểu thế nào là câu trần thuật đơn
- Biết các kiểu câu trần thuật đơn thường gặp
- Biết cách sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết, đặc biệt là
trong văn tự sự, miêu tả
câu

- Nhận biết chủ ngữ và vò ngữ trong câu đơn
- Nhớ đặc điểm ngữ pháp và chức năng của câu trần thuật
đơn
- Nhận biết câu trần thuật đơn trong văn bản
-Xác đònh được chức năng của 1 số kiểu câu trần thuật đơn
thường gặp trong các truyện dân gian
- Dấu câu
- Hiểu 1 số công dụng của dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm
hỏi, dấu chấm than
- Biết cách sử dụng dấu câu trong văn miêu tả và văn, tự sự
-Biết các lỗi thường gặp và cách chữa lỗi về dấu câu
- Giải thích được cách sử dụng dấu câu trong văn bản
1.3 Phong
cách ngôn
ngữ và biện
pháp tu từ
- Hiểu thế nào là so sánh, nhân hóa, ẩn dụ
- Nhận biết và các bước đầu phân tích được giá trò của các biện pháp
tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ trong văn bản
-Biết cách sử dụng các biện pháp trong nói và viết
1.4
Hoạt động
giao tiếp
-Hiểu thế nảo là hoạt động giao tiếp
- Hiểu và nhận biết vai trò của các nhân tố chi phối cuộc giao tiếp
- Biết vận dụng các kiến thức trên dựa vào thực tiễn giao tiếp của
văn bản
- Biết vai trò của nhân vật giao tiếp, đối tượng giao tiếp,
phương tiện giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp trong hoạt
động giao tiếp

2 .Tập làm văn
2.1 Tạo lập
văn bản :
-Kq về Vbản
- Hiểu thế nào là văn bản - Trình bày được đònh nghóa về văn bản ; nhận biết văn
bản nói và văn bản viết
Kiểu văn
bản và
phương thức
biểu đạt
-Hiểu Mqh giữa mục đích giao tiếp với kiểu văn bản và phương thức
biểu đạt
- Hiểu thế nào là văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết
minh và hành chính công vụ
- Biết lựa chôn kiểu văn bản phù hợp với mục đích giao
tiếp
- Nhận biết từng kiểu văn bản qua các ví dụ
- Hiểu thế nào là văn bản tự sự
-Hiểu thế nào là chủ đề, sự việc và nhân vật, ngôi kể trong văn bản - Trình bày được đặc điểm của văn bản tự sự, lấy
5
2.2 Các kiểu
văn bản
- Tự sự
tự sự
- Nắm được bố cục, thứ tự kể, cách xây dựng đoạn và lời văn trong
văn bản tự sự
- Vận dụng những kiến thức về văn bản tự sự vào đọc – hiểu tác
phẩm văn học
-Biết viết đoạn văn, bài kể chuyện có thật được nghe hoạc chúng
kiến và kể chuyện tưởng tượng sáng tẠO

-Biết trình bày miệng tóm lược hay chi tiết 1 câu chuyện có thật
được chứng kiến hoặc nghe,hay một câu chuyện cổ tích
được ví dụ minh họa
- Biết viết 1 đoạn văn có độ dài khoảng 70-80 chữ
tóm tắt 1 câu chuyện dân gian hoặc kể theo chủ đề
cho sẵn ; bài văn có độ dài khoảng 300 chữ kể
chuyện có thật đã được nghe hoặc chứng kiến và kể
chuyện sáng tạo ( thay đổi ngôi kể, cốt chuyện, kết
thúc )
- Miêu tả
- Hiểu thế nào là văn bản miêu tả, phân biệt được sự khác nhau giữa
văn bản tự sự và miêu tả
- Hiểu thế nào là thao tác quan sát, nhận xét, tưởng tượng, so sánh và
vai trò của chúng trong viết văn miêu tả
- Nắm được bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn và lời văn
trong bài văn miêu tả
-Biết vận dụng những kiến thức về văn bản miêu tả vào đọc – hiểu
tác phẩm văn học
- Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh, tả người
- Biết trình bày miệng 1 bài văn tả cảnh, tả người trước tập thể
- Trình bày được đặc điểm của văn bản miêu tả, lấy
ví dụ minh họa
- Biết viết 1 đoạn văn miêu tả có độ dài khoảng 70-80
chữ theo chủ đề cho trước; bài văn có độ dài khoảng 300
chữ (tónh- động), loài vật, tả người ( chân dung và sinh
hoạt )
Hành chính
công vụ
- Hiểu mục đích , đặc điểm của đơn
- Biết viết các loại đơn trong đời sống

2.3 Hoạt
động ngữ
văn
Hiểu thế nào là thơ 4 chữ , 5 chữ Biết cách gieo vần tạo câu, ngắt nhòp thơ 4 chữ , năm chữ
3 . Văn Học
3.1 Văn bản
-Văn bản
văn học
+ Truyện
- Hiểu và cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật
của 1 số truyền thuyết Việt Nam tiêu biểu( Sơn Tinh, Thủy Tinh;
Thánh Gióng ; Con rồng cháu Tiên; bánh chưng bánh giầy;Sự tich Hồ
Gươm) : phản ánh hiện thực đời sống, lòch sử đấu tranh dựng nước và
- Nhớ được cốt truyện, nhân vật,sự kiện, một số chi tiết
nghệ thuật tiêu biểu và ý nghóa của từng truyện : giải thích
nguồn gốc nòi giống ( Con rống cháu Tiên) ; giải thích các
hiện tượng tự nhiên và xã hội(Sơn Tinh, Thủy Tinh; Bánh
6
dân
gian
Việt
Nam

nước
ngòai
giữ nước , khát vọng chinh phục tự nhiên, cách sử dụng các yếu tố
hoang đường kì ảo
- Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuậtcủa
1 số chuyện cổ tích Việt Nam và nước ngoài ( Thach Sanh; Cây bút
thần ; Ông lão đanh cá và con cá vàng ; em bé thông minh) : mâu

thuẫn trong đời sống ; khát vông về sự chiến thắng của cái thiện, về
công bằng, hạnh phúc của nhân dân lao động, về phẩm chất và năng
lực kì diệu của 1 số kiểu nhân vật ; nghệ thuật kí ảo , kết thúc có hậu
- Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung gây cười, ý
nghóa phê phán và nghệ thuật châm biếm sắc sảo của truyện cười
Việt Nam(Treo biển, Lợn cưới áo mới )
- Kể tóm tắt hoạc chi tiết các chuyện dân gian được học
chưng , bánh giầy) ; khát vọng độc lập và hòa bình
( Thánh Gióng , Sự tích Hồ Gươm)
- Nhận biết các nghệ thuật sử dụng các yếu tố hoang
đường Mqh giữa các yếu tố hoang đường với sự thật lòch
sử
- Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghóa và
những đặc sắc nghệ thuật của từng chuyên cổ tích
về kiểu dũng só tiêu diệt kẻ ác (Thạch sanh), nhân
vật có tài năng kì lạ , nhân vật thông minh mang trí
tuệ nhân dân(Em bé thông minh)
-Nhớ được cốt truyện, nhân vật, và những đặc sắc
nghệ thuật khi đúc kết các bài học về sự đoàn kết,
hợp tác (Chân tay, tai, mắt, miệng) về cách nhìn sự
vật một cách khách quan toàn diện ( Ếch ngồi đáy
giếng)

+ Truyện
đại Việt
Nam và
nước ngoài
- Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật
của tác phầm truyện hiện đại Việt Nam và nước ngoài (Bài học
đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau, Vượt thác , Bức tranh của em

gái tôi, Buổi học cuối cùng ) những tình cảm , Phẩm chất tốt đẹp ,
nghệ thuật miêu tả, xây dựng nhân vật, cách chọn lọc , sắp xếp chi
tiết, ngôn ngữ sinh động
- Biết kể tóm tắt hoạc chi tiết các truyện hiện đại được học
- Biết đầu biết học – hiểu các chuyện hiện đại theo đặc trưng thể loại
- Nhớ được cốt truyện, nhân vật sự kiện ý nghóa giaó dục
của từng truyện, lối sống vì mọi người, ý thúc tư phê phán
(Bài học đường đời đầu tiên, Bức tranh của em gái tôi),
tình yêu thiên nhiên đất nước (Sông nước Cà Mau, Vượt
thác ), tinh yêu đất nước và ngôn ngữ dân tộc (, Buổi học
cuối cùng )
- Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả trong
các truyện đã được học
- Nhớ được các chi tiết đặc sắc trong các truyện đã được
học
- - Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ
thuật của các bài kí hiện đại Việt Nam và nước ngoài ( Cô Tô
–nguyễn Tuân ; Cây tre – Thép Mới ; Lao Xao – Duy khán
;Lòng yêu nước – Erenbua ), tình yêu thiên nhiên, đất nước,
nghệ thuật miêu tả và biểu cảm tinh tế, ngôn ngữ gợi cảm
- Nhớ đươc những nét đặc sắc của từng bải kí, vẻ đẹp của
sông nước con người vùng đảo ( Cô tô), vẻ đẹp và giá trò
truyền thống của cây tre Việt Nam , sự phong phú và vẻ
đẹp của các loia2 chim ở làng quê Việt Nam (Lao xao),
nguồn gôc thân thuộc và bình dò của lòng yêu nước
7
+ Kí hiện
đại Việt
Nam và
nước ngoài

- Bước đầu biết đọc – hiểu các bài kí hiện đại theo đặc trưng thể loại
- Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, cách
thể hiện cảm xúc trong các bài kí hiện đại
- Nhớ được 1 số câu văn hay trong các bài kí được học
+Thơ hiện
đại Việt
Nam
- Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật
của các bài thơ hiện đại có những yếu tố miêu tả và tự sự( Lượm –
Tố Hữu ;Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ ;Mưa – Trần Đăng
Khoa)
- - Bước đầu biết đọc – hiểu các bài thơ hiện đại theo đặc trưng thể
loại
- Nhớ được sự giản dò của ngôn ngữ và hình ảnh thơ, nghệ
thuật tả người, cách thể hiện tình càm (( Lượm – Tố
Hữu ;Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ), sự trong sáng
của ngôn ngữ và cách tả cảnh thiên nhiên( Mưa)
- Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả
trong các bài thơ đã học
- Thuoc lòng các bài thơ hay đoạn
+ Văn bản
nhật dụng
-Hiểu cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của
một số văn bản nhật dụng Việt Nam và nước ngoài đề cập đến môi
trường thiên nhiên, danh lam thắng cảnh và di sản văn hóa
- Xác đònh thái độ ứng xử đúng với các vấn đề ứng xử trên
- Bước đầu hiểu thế nào là văn bản nhật dụng
3.2 Lí luận
văn học
- bước đầu hiểu thế nào là văn bản văn học

- Biết 1 số khái niệm lí luận văn học dùng trong phân tích và tiếp
nhận văn học : Đề tài, cốt truyện, tình tiết, nhân vật, ngôi kể
- Biết một vài đặc thể hiện loại cơ bản của truyện dân gian( truyền
thuyết, cổ tích, truyện cười,ngụ ngôn), truyện trung đại, truyện và kí
hiện đại
Lớp 7
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
1.Tiếng Việt
1.1 Từ vựng
- Hiểu cấu tạo của các từ láy, ghép và nghóa của từ láy, ghép
- Biết hai loại từ ghép : từ ghép chính phụ và từ ghép đảng
8
- Cấu tạo từ
- Nhận biết và bước đầu phân tich được giá trò của việc dùng từ láy trong
văn bản
- Hiểu giá trò tượng thanh, gợi hình gợi cảm của từ láy
- biết cách sử dụng từ ghép và láy
lập, tính chất phân nghóa của từ ghép chính phụ, tính chất hợp
nghóa của từ ghép của từ ghép đảng lập
_ biết hai loại từ láy : từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận(láy phụ
âm đầu)
-Các Lớp từ
- Hiểu thế nào là các yếu tố Hán Việt và cách cấu tạo đặc biệt
của 1 số loại từ ghép Hán Việt
- Bước đầu biết sử dụng các từ Hán Việt đúng nghóa, phú hợp với yêu cầu
giao tiếp , tránh lạm dụng từ Hán Việt
- Nhớ đặc điểm của từ ghép Hán Việt
- Biết hai loại từ ghép hán Việt chính : ghép đảng lập và ghép
chính phụ
- Hiểu nghóa và cách sử dụng từ Hán Việt được chú thich trong

cac`1 văn bản học ở lớp 7
- Biết nghóa 50 yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện trong
nhiều các văn bản học ở lớp 7
- Nghóa của
từ
- Hiểu thế nào là từ đồng nghóa, từ trái nghóa, từ đồng âm
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trò của việc dùng từ đồng nghóa,
từ trái nghóa và chơi chữ bằng từ đồng âm trong văn bản
- Biết cách sử dụng từ đồng nghóa, từ trái nghiã phù hợp với tình huống và
yêu cầu giao tiếp
Biết sửa lổi dung từ
-Nhớ đặc điểm của từ đồng nghóa, từ trái nghóa, từ đồng âm
- Biết hai loại từ đồng nghóa : đồng nghóa hoàn toàn và đồng
nghóa không hoàn toàn
1.2 Ngữ
pháp
- Từ loại
- Hiểu thế nào là đại từ, quan hệ từ,
- Biết tác dụng của đại từ, quan hệ từ, trong văn bản
- Biết sử dụng đại từ, quan hệ từ, trong khi nói và viết
- Biết các lỗi thường gặp và cách sửa các lỗi về đại từ, quan hệ từ,
- Nhận biết đại từ và các loại đại từ :đại từ để trỏ , đại từ để
hỏi
- Cụm từ
- Hiểu thế nào là thành ngữ
- Hiểu nghóa và bước đầu phân tích được giá trò của việc dùng thành ngữ
trong văn bản
- Biết sử dụng các thành ngữ trong nòi và viết
- Nhớ đặc điểm của thành ngữ, lấy ví dụ minh họa
- Các loại

- Hiểu thế nào là câu rút gọn và câu đặc biệt
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trò của việc dùng câu rút gộn và
câu đặc biệt trong văn bản
- Biết cách sử dụng câu rút gộn và câu đặc biệt trong nói va viết
-Nhớ đặc điểm và công dụng của câu rút gọn và câu đặc biệt
9
câu
- Hiểu thế nào là câu chủ động và câu bò động
- Biết cách chuyển đổi câu chủ động và câu bò động theo mục đích
giao tiếp
-Nhớ đặc điểm của câu chủ động và câu bò động
- Nhận biết câu chủ động và câu bò động trong văn bản
- Biến đổi
câu
- Hiểu thế nào là trạng ngữ
- Biết biến đổi câu bằng cách tách thành phần trạng ngữ trong câu thành
câu riêng
- Hiểu thế nào là dùng cụm chù – vò để mở rộng câu
- Biết mở rộng câu bằng cách chuyển các thành phần nòng cốt câu thành
cụm chủ vò
- giải thích được cách sử dụng dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng,
dấu gạch ngang trong văn bản
1.3 Phong
cách ngôn
ngữ và biện
pháp tu từ :
- Các biện
pháp tu từ
- Hiểu thế nào là chơi chữ,điệp ngữ, liệt kê và tác dụng của các biện pháp
tu từ

- Biết cách vận dụng các biện pháp tu từ , chơi chữ , điệp ngữ , liệt kê vào
thực tiễn nói và viết
- nhận biết và hiểu giá trò của biện phap tu từ chơi chữ, điệp
ngữ , liệt kê trong văn bản
2. Tập làm văn
2.1Những
vấn đề về
văn bản và
tạo lập văn
bản
Hiểu thế nào là liên kết, mạch lạc, bố cục và vai trò của chúng trong văn
bản
- Biết các bước tạo lập một văn bản
- Biết viết đoạn văn, bài văn có bố cục, mạch lạc và sự liên kết chặt
chẽ
- Biết vận dụng các kiên thức về liên kết, mạch lạc bố vào đọc hiểu
văn bản và thực tiễn nói
2.2 Các
kiểu văn
bản
- Biểu cảm
- Hiểu thế nào là văn biểu cảm
- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào đọc – hiểu văn
bản
- Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
- Nắm được bố cục, cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn biểu
cảm
- Trình bày đặc điểm văn biểu cảm lấy được ví dụ minh họa
- Biết viết đoạn văn cáo độ dài 70-80 chữ , bài văn có độ dài
khoảng 300 chữ phát triển cảm nghó về một sự vật, sự việc,

hoặc con người có thật trong cuộc sống ; về 1 nhân vật tác
10
- Biết viết đoạn bài văn, bài văn biểu cảm
- Biết trình bày cảm nghó về 1 sự vật, sự việc hoặc con người có thật trong
đời sống, một tác phẩm văn học đã được học
phẩm đã học
- Nghò luận
- Hiểu thế nào là văn nghò luận
- Hiểu vai trò của luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn nghò luận
- Nắm được bố cục, phương pháp lập luận, cách thức xây dựng đoạn và lời
văn trong văn bản nghò luận giài thích và chùng minh
- Biết viết đoạn văn bài văn nghò luận
- Biết trình bày miệng bài văn giải thích và chứng minh vấn đề xã hội, văn
học đơn giản, gần gũi
- Trình bày đặc điểm văn nghò luận, lấy được ví dụ minh họa
- - Biết viết đoạn văn cáo độ dài 70-80 chữ , bài văn nghò luận
có độ dài khoảng 300 chữ giải thích chứng minh 1 vấn đề xã hội
, văn học đơn giản, gần gũi với học sinh lớp 7

- Hành
chính công
vụ
- Hiểu thế nào là văn bản kiến nghò văn bản báo cáo
- Nắm được bố cục và cách thức tạo lập vă bản kiến nghò và báo cáo
- Biết viết kiến nghò và báo cáo thông dụng theo mẫu
-Trình bày đặc điểm, phân biệt sự khác nhau giữa văn bản kiền
nghò và văn bản báo cáo
2.3 Hoạt
động ngữ
văn

- Hiểu thế nào là thơ lục bát
- Biết cách gieo vần, tạo câu, ngắt nhòp của thơ lục bát
3. Văn học
3.1 -Văn
học văn bản
+ Truyện
Việt Nam
1900-1945
-Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của 1 số
truyện ngắn hiện đại Việt Nam (Những trò lố hay Va-Ren và Phan Bội
Châu, Sống chết mặc bay) : hiện thực xã hội thực dân phong kiến xấu xa,
tàn bạo, nghệ thuật tự sự hiện đại, cách sử dụng từ ngữ mới mẻ, sinh động
-Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghóa và nét đặc sắc
của từng truyện : tố cáo đời sống cùng cực của người dân , vô
trách nhiện của bọn quan lại, cách sử dụng phép trăng cấp,
tương phản( Sống chêt mặc bay); tố cáo sự gian dối , bất lương
của chính quyền thực dân pháp và giọng văn châm biếm sắc
sảo(Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu)
+ Kí Việt
Nam 1900-
1945
-Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số
bài (hoặc trích đoạn) tùy bút hiện đại Việt Nam (Một thứ quà của lúa non,
Mùa xuân của tôi) : tình yêu thiên nhiên, đất nước, nghệ thuật biểu cảm,
ngôn ngữ tinh tế
- Nhận biết những cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc đan xen với kể,tà trong
bai tùy bút
- Nhớ được chủ đề, cảm hướng nhân đạo, ý nghóa và nét đặc
sắc của từng bài : Niềm tự hào của một thứ quà mang nét đẹp
văn hóa, giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng(Một thứ quà của lúa non,

Cốm), ngòi bút tả cành tài hoa(Sài Gòn tôi yêu, Mùa xuân của
tôi)
- Nhớ được những câu thơ hay trong văn bản
11
+ Thơ dân
gian
-Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số
bài ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, những câu
hát than thân, châm biếm : đời sống sinh hoạt và tình cảm của người lao
động, nghệ thuật sử dụng của thể thơ lục bát, cách xưng hô phiếm chỉ, các
thủ pháp nghệ thuật thường dùng, cách diễn xướng
- Hiểu khái quát đặc trưng cơ bản của ca dao, phân biệt sự khác nhau giữa
ca dao với các sáng tác thơ bằng thể lục bát
- Đọc thuộc lòng những bài ca dao được học
- kết hợp với chương trình đòa phương : học các bài ca dao của
đòa phương
+ Thơ
Đường
- Hiểu, cảm nhận những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài
thơ đường (Tónh dạ tứ, Vọng Lư sơn bộc bố , Mao ốc vò thu phong sở phá
ca,Hồi hương ngẫu thư,Phong kiều dạ bạc) : tình cảm cao đẹp, ngôn ngữ
hàm súc
- Bước đầu biết được Mqh tình và cảnh, phép đối trong thơ Đường và một
vài đặc điểm của thể thơ tứ tuyệt
- Hiểu nét đặc sắc của từng bài thơ : tình yêu thiên nhiên,
hình ảnh thơ tráng lệ ( Vọng Lư sơn bộc bố ) ; tình yêu quê
hương, tứ thơ độc đáo gắn với tình huống có ý nghóa (Tónh dạ tứ,
Hồi hương ngẫu thư), tình cảm nhân đạo cao cả, tâm trạng đau
xót trước cuộc đời, sự kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố tự sự,
miêu tả và biểu cảm (Mao ốc vò thu phong sở phá ca )

- Nhớ được những hình ảnh thơ hay trong các bài thơ được học
+ Thể thơ
Việt Nam
hiện đại
Hiểu, cảm nhận những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài
thơ hiện đại việt Nam( Cảnh khuya, nguyên tiêu, tiếng gà trưa) : tình yêu
thiên nhiên, đất nước, nghệ thuật thể hiện tình cảm, cách sử dụng ngôn ngữ
vừa hiện đại vừa bình dò, gợi cảm
- Hiểu nét đặc sắc của từng bài thơ : tình yêu thiên
nhiên gắn với tình yêu đất nước và phong thái ung dung
tự tại ( Cảnh khuya, nguyên tiêu) sự gắn bó giữa tình
yêu đất nước và tình cảm gia đỉnh( Tiếng gà trưa)
+ Kòch dân
gian Việt
Nam
- Hiểu những nét chính về nội dung , tóm lược đươc vở chèo Quan Âm
Thò Kinh
- Hiểu và cảm nhận những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của
trich đoạn Nỗi oan hại chồng : Thân phận và bi kòch của người phụ
nữ nông dân trong xã hội phong kiến, những đặc sắc của nghệ thuật
sân khấu chèo truyền thống
+ Nghò luận
dân gian
Việt Nam
- Hiểu, cảm nhận những nét đặc sắc về nội dung nghệ thuật của một
số câu tục ngữ của Việt Nam : dạng nghò luận ngắn gọn, khúc chiết,
đúc kết những bài học kinh nghiệm về tự nhiên, xã hội con người,
nghệ thuật sử dụng các biên pháp tu tư, nghệ thuật đối, hiệp vần
- Bước đầu nhận biết được sự khác biệt giữa tục ngữ và thành ngữ
- Nhớ những câu tục ngữ được học

- Kết hợp với chương trình đòa phương : học một số câu
tục ngữ đòa phương
12
+ Nghò luận
hiện đại
Việt Nam
- Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, cách bố cục chặt chẽ, ngôn ngữ
giàu thuyết phục, giàu cảm xúc, ý nghóa và thục tiễn, giá trò nội dung của 1
số tác phẩm hoặc trích đoạn nghò luận hiện đại Việt Nam( tinh thần yêu
nước của nhân dân ta , Đức tính giản dò của Bác Hồ ) hoặc văn học ( Sự
giàu đẹp của tiếng Việt, Ý nghóa văn chương)
- Nhớ được những câu nghò luận hay và các điểm chính trong
các văn bản
+ Văn bản
nhật dụng
- Hiểu được những tình cảm cao q , ý thức trách nhiệm đối với trẻ
em, phụ nữm hạnh phúc gia đình, tương lai nhân loại và những đặc
sắc về nghệ thuật của 1 số văn bản nhật dụng đề cập đến các vấn đề
văn hóa, giáo dục, quyền trẻ em, gia đình và xã hội
- Xác đònh ý thức trách nhiệm cảu cá nhân với gia đình xã hội
3.2 Lí luận
văn hoc
- Biết một số khái niệm lí luận văn học dùng trong phân tích , tiếp
nhận văn học : hình ảnh, nhòp điệu, tiết tâu trong thơ
- Biết 1 vài đặc điểm cơ bản của 1 số thể loại thơ ngũ ngôn thất ngôn
tứ tuyệt , thơ lục bát , song thất lục bát
2 . Dự giờ thăm lớp :
Môn Ngày Bài dạy Chủ nhiệm Ghi chú
13
14

2.1 .Trao đổi chuyên môn trong tổ, thảo luận dạy bài khó,
2.2 Những kiến thức cần bổ sung, phụ đạo học sinh
2.3 Kiểm tra đánh giá đúng qui chế :
3 . Dự kiến thời gian :
4 . Điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bò trường học :
5 Báo cáo ngoại khóa :
IV . Đề xuất với hiệu trưởng :
1. Về tài liệu, sách giáo khoa : cần mua thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên
2. Về cơ sở vật chất : từng bước hoàn thiện
3. Về tài chính :
V- Thực hiện lòch giảng dạy theo phân phối chương trinh
Lớp 6 : Chương trình Ngữ văn lớp 6 gồm:
Học kỳ I: 19 tuần = 72 tiết Học kỳ II: 18 tuần = 68 tiết
Cả năm: 37 tuần = 140 tiết
15
TUẦN
ThỨ
TiẾT
PPCT
TÊN BÀI
DẠY
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC
CHUẦN BỊ
CỦA GV
DỰ GIỜ,
THAO
GIẢNG,
DẠY BÙ

DẠY THAY
1
4 3
1
Con rồng
cháu tiên
- Hiểu đònh nghóa sơ lược về truyền thuyết . Hiểu nội dung , ý
nghóa của hai truyền thuyết : Con rồng , Cháu tiên và Bánh
chưng , bánh giầy
Chỉ ra và hiểu được ý nghiã của những chi tiết “ tưởng tượng
là ảo” của truyện kể
Đọc , vấn đáp , thảo
luận , giải thích
Tái hiện , vấn đáp
Tranh về Long
Quân , Âu cơ
cùng 100 người
con chia tay
4 4
2
Bánh chưng
bánh giày
(HDĐT)
Hiểu nội dung , ý nghóa của truyền thuyết : Bánh chưng ,
bánh giầy
Chỉ ra và hiểu được ý nghiã của những chi tiết “ tưởng tượng
là ảo” của truyện kể
Đọc , vấn đáp , thảo
luận , giải thích
Tái hiện , vấn đáp

6
1 3
Từ và cấu tạo
của từ tiếng
Việt
- Hiểu thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt , cụ
thể là khái niệm về từ , đơn vò cấu tạo từ , các kiểu cấu tạo từ
Trực quan , phân tích
, luyện tập
Bảng phụ , phấn
màu
6 2
4
Giao tiếp,
văn bản và
phương thức
biểu đạt
- Hình thành sơ bộ các khái niệm văn bản , mục đích giao
tiếp , phương thức biểu đạt Thảo luận, vấn đáp
Thư mời ,thiếp
mừmg , biên lai ,
đơn từ
2
4 3
5 Thánh Gióng
- Nắm được nội dung, ý nghóa một số nghệ thuật tiêu biểu
của truyện Thánh Gióng .
Đọc , kể , vấn đáp ,
diễn giảng
Tranh , ảnh , bài

thơ , đoạn thơ về
Thánh Gióng
4 4
6 Từ mượn
- Hiểu được thế nào là từ mượn . Bắt đầu sử dụng từ mượn
một cách hợp lí trong nói và viết
Trực quan , phân tích
, luyện tập
6 1,2 7, 8
Tìm hiểu
chung về văn
tự sự
-Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự . Có khái niệm sơ bộ
về phương thức tự sự
Nêu vấn đề Bảng phụ , phấn
màu
3
4
3
9 Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh
- Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh , Thuỷ Tinh nhằm giải thích
hiện tượng lụt lội xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ . Khát vọng của
người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt , bảo vệ cuộc
Đọc , kể , vấn đáp
diễn giảng , gợi mở
Tranh Sơn Tinh ,
Thuỷ Tinh
16
sống của mình.

4 4 10 Nghóa của từ
- Nắm được thế nào là nghóa của từ vấn đáp , thảo luận
6 1,2 11,
12
Sự việc và
nhân vật
trong văn tự
sự
- Nắm được 2 yếu tố then chốt của tự sự việc và nhân vật .
hiểu được ý nghóa của sự việc và nhân vật trong tự sự
Đọc , kể , vấn đáp ,
diễn giảng , gợi mở
Bảng phụ , phấn
màu
4
4 3 13
Sự tích hồ
Gươm
(HDĐT)
- Hiểu nội dung , ý nghóa và vẻ đẹp của một số hình ảnh
trong truyện “ Sự tích Hồ Gươm ”
Đọc hiểu , gợi mở Tranh về Hồ
Gươm
4 4 14
Chủ đề và
dàn bài của
bài văn tự sự
- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự , mối quan
hệ giưã sự việc và chủ đề
6 1,2

15,
16
Tìm hiểu đề
và cách làm
bài văn tự sự
- Biết tìm hiểu đề văn tự sự , cách làm bài văn tự sự Vấn đáp , diễn giảng
5
4 3,4 17,
18
Viết bài Tập
làm văn số 1
Vận dụng những kiến thức đã học về văn tự sự vào bài làm Tự luận Bảng phụ
6 1
19
Từ nhiều
nghóa và hiện
tượng chuyển
nghóa của từ
- Nắm được khái niệm từ nhiều nghóa . Hiện tượng chuyển
nghóa của từ . Nghóa gốc và nghóa chuyển của từ
Nêu vấn đề, vấn
đáp ,quy nạp.
Bảng phụ , phấn
màu
6 2
20
Lời văn, đoạn
văn tự sự
- Nắm được hình thức lời văn kể người , kể việc , chủ đề và
liên kết trong đoạn văn . Xây dựng được đoạn văn giới thiệu

và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày
- Nhận ra các hình thức , các kiểu câu thường dùng trong việc
giới thiệu nhân vật , sự việc
Nêu vấn đề , diễn
giảng , vấn đáp , gợi
mở , quan sát
Bảng phụ , phấn
màu
6
4 3,4
21,
22
Thạch Sanh
- Hiểu nội dung ý nghóa của truyện Thạch Sanh và một số
đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật “người dũng só”
Diễn giảng , vấn
đáp , gợi mở
Tranh Thạch
Sanh nấu cơm
thần kì
6 1
23 Chữa lỗi
dùng từ
- Nhận ra các lỗi lặp từ và lẫn lộn các từ gần âm Trực quan , vấn đáp ,
diễn giảng
Bảng phụ , phấn
màu
17
6 2
24

Trả bài Tập
làm văn số 1
- Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu của bài tự sự nhân
vật , sự việc , cách kể mục đích
7
4 3,4
25,
26
Em bé thông
minh
- Hiểu nội dung , ý nghóa của truyện : Em bé thông minh và
một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong
truyện
Đọc hiểu , gợi mở
vấn đáp
Tranh em bé đối
đáp với viên
quan
6 1
27
Chữa lỗi
dung từ (tt)
- Nhận ra những lỗi thông thường về nghóa của từ . Thảo luận, đàm
thoại.
Bảng phụ
6 2
28 Kiểm tra văn
Kiểm tra kiến thức về các văn bản đã học từ bài 1 đến bài 7 Thực hành Photo đề phát
cho HS
8

4 3
29
Luyện nói kể
chuyện
- Tạo cơ hội cho việc luyện nói , làm quen với phát biểu
miệng
- Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật
Thực hành nói Bảng phụ phấn
màu
4
6
4
1
30,
31
Cây bút thần
- Hiểu nội dung , ý nghóa của truyện cổ tích “ Cây bút thần ”
và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc của truyện
Diễn giảng , vấn
đáp , gợi mở
Tranh minh hoạ
6 2
32 Danh từ
- Nắm được đặc điểm của danh từ
- Các nhóm danh từ chỉ tên và chỉ sự vật
Phân tích, thảo luận ,
trực quan , vấn đáp
Bảng phụ phấn
màu
9

4 3 33
Ngôi kể và lời
kể trong văn
tự sự
- Nắm được đặc điểm và ý nghóa của ngôi kể trong văn tự sự
- Sơ bộ phân biệt tính chất khác nhau của ngôi kể thứ ba và
ngôi kể thứ nhất
Phân tích, thảo luận,
quy nạp
Bảng phụ phấn
màu
4
6
4
1
34-
35
ng lão đánh
cá và con cá
vàng.
(HDĐT)
- Hiểu nội dung , ý nghóa của truyện cổ tích “ Ông lão đánh
cá và con cá vàng ”
- Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết
nghệ thuật tiêu biểu , đặc sắc trong truyện
Diễn giảng , vấn
đáp , gợi mở, thảo
luận
Tranh ông lão
đang gọi cá vàng

6 2 36
Thứ tự kể
trong văn tự
sự
- Trong tự sự có thể kể xuôi , có thể kể ngược tuỳ theo nhu
cầu thể hiện
- Nhận thấy sự khác biệt của cách kể xuôi và kể ngược .
Thảo luận, gợi mở
đọc hiểu
Bảng phụ
Phấn màu
10
4 3,4
37,
38
Viết bài tập
làm văn số 2
Biết kể một câu chuyện có ý nghóa , biết thực hiện bài viết
có bố cục, lời văn hợp lý.
Thực hành, tự luận. Bảng phụ
39 ch ngồi đáy
- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn Diễn giảng , vấn Tranh ảnh
18
6 1
giếng,
- Hiểu nội dung , ý nghóa và một số nét nghệ thuật đặc sắc
của truyện
đáp , gợi mở, thảo
luận
6 2

40
Thầy bói
xem voi
- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn
- Hiểu nội dung , ý nghóa và một số nét nghệ thuật đặc sắc
của các truyện
Diễn giảng , vấn
đáp , gợi mở, thảo
luận
Tranh ảnh
11
4 3
41
Danh từ
( TT )
- Đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng
- Cách viết hoa danh từ riêng
Phân tích ngữ liệu,
quy nạp.
Bảng phụ , phấn
màu
4 4
42
Trả bài kiểm
tra Văn
Giúp HS rút ra được ưu, khuyết điểm qua bài làm của mình. Thảo luận.
6 1
43
Luyện nói kể
chuyện

- Biết kể theo dàn bài , không kể theo bài viết sẳn hay học
thuộc lòng
Thực hành Bảng phụ
6 2
44 Cụm danh từ
- Nắm được đặc điểm của cụm danh từ
- Cấu tạo của phần trung tâm , phần trước và phần sau
Phân tích ngữ
liệu,thảo luận, quy
nạp.
Bảng phụ , phấn
màu
12
4 3
45
Chân, tay,
tai, mắt,
miệng
(HDĐT)
- Hiểu nội dung , ý nghóa của truyện : Chân ,tay , tai , mắt ,
miệng
Đọc , kể , vấn đáp,
thảo luận
Phấn màu
4 4
46
Kiểm tra
Tiếng Việt
Kiểm tra kiến thức Tiếng Việt đã học Thực hành Photo đề phát
cho HS

6 1
47
Trả bài viết
số 2
Giup HS biết đánh giá ưu, khuyết điểm bài làm của mình, tự
sửa các lỗi trong bài của mình.
Thảo luận
6
2 48
Luyện tập
xây dựng bài
tự sự – Kể
chuyện đời
thường
- Hiểu được các yêu cầu của bài làm văn tự sự , thấy rỏ hơn
vai trò , đặc điểm của bài văn tự sự
- Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường
Phân tích, thảo luận. Bảng phụ , phấn
màu
13
4 3,4
49,
50
Viết bài Tập
làm văn số 3
HS biết kể chuyện đời thương có ý nghóa theo bố cục rõ ràng Thực hành, tự luận. Bảng phụ
6 1
51 Treo biển -
(HDĐT) Lợn
- Hiểu được thế nào là truyện cười

- Hiểu nội dung ý nghóa nghệ thuật gây cười trong hai truyện
Diễn giảng , vấn
đáp , gợi mở , thảo
Bảng phụ , phấn
màu
19
cưới áo mới
: Treo biển và Lợn cưới , áo mới luận
6 2
52
Số từ và
lượng từ
- Nắm được ý nghóa và công dụng của số từ và lượng từ
- Biết dùng số từ và lượng từ trong khi nói và viết
Phân tích ngữ
liệu,thảo luận, quy
nạp.
Bảng phụ , phấn
màu
14
4 3
53
Kể chuyện
tưởng tượng
- Hiểu sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự Phân tích ngữ
liệu,thảo luận nhóm
4
6
4
1

54,
55
n tập
truyện dân
gian
- Nắm được đặc điểm của những thể loại truyện dân gian đã
học
n luyện, thảo luận. Bảng phụ
6 2 56
Trả bài kiểm
tra Tiếng
Việt
Giúp HS rút ra được ưu, khuyết điểm qua bài làm của mình. Thảo luận.
15
4 3
57 Chỉ từ
- Hiểu được ý nghóa và công dụng của chỉ từ .
- Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói và viết
Phân tích ngữ
liệu,thảo luận, quy
nạp.
Bảng phụ , phấn
màu
4 4 58
Luyện tập kể
chuyện tưởng
tượng
- Tự làm được dàn bài cho đề bài tưởng tượng Thảo luận, thực hành Bảng phụ
6 1 59
Con hổ có

nghóa
(HDĐT)
- Hiểu được giá trò của đạo làm người trong truyện “ Con hổ
có nghóa ”
Đọc , kể , diễn
giảng , vấn đáp
Tranh chú hổ
tiển bà đở về
làng
6 2
60 Động từ
- Nắm được đặc điểm của động từ và một số loại động từ
quan trọng
Phân tích ngữ
liệu,thảo luận, quy
nạp.
Bảng phụ , phấn
màu
16
4 3
61 Cụm động từ
- Hiểu được cấu tạo của cụm động từ Phân tích ngữ
liệu,thảo luận, quy
nạp.
Bảng phụ , phấn
màu
4 4
62
Mẹ hiền dạy
con

- Hiểu thái độ , tính cách và phương pháp dạy con trở thành
bậc vó nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử
Đọc , kể , diễn
giảng , vấn đáp
Tranh bà mẹ
đang dạy con
6 1 63 Tính từ và
- Nắm được đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ Phân tích ngữ Bảng phụ , phấn
20
17
cụm tính từ
bản . Nắm được cấu tạo của cụm tính từ liệu,thảo luận, quy
nạp.
màu
6 2
64
Trả bài Tập
làm văn số 3
Giup HS biết đánh giá ưu, khuyết điểm bài làm của mình
theo yêu cầu của bài làm văn, tự sửa các lỗi trong bài của
mình.
Thảo luận
4 3
65
Thầy thuốc
giỏi cốt nhất
ở tấm lòng
- Hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc
lương y chân chính
- Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí , viết sử ở thời

Trung đại
Diễn giảng , vấn đáp,
thảo luận, đàm thoại.
Tranh thầy thuốc
và 2 người bệnh
4 4
66
n tập Tiếng
Việt
Hệ thống hoá các kiến thức đã học ở HKI phần Tiếng Việt Vấn đáp, thảo luận Bảng phụ
6
1,2
67
-
68
Chương trình
đòa phương
(TLV-TV)
- Nắm được một số truyển kể dân gian hoặc sinh hoạt văn
hoá dân gian đòa phương
- Biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã học
trong ngữ văn 6 tập I để thấy sự giống nhau và khác nhau của
2 bộ văn học dân gian này
4 3,4
69-
70 Kiểm tra học
kì 1
6 1 71
Hoạt động
Ngữ Văn: thi

kể chuyện
Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động về Ngữ văn. Rèn cho
HS thói quen yêu văn yêu Tiếng Việt thích làm văn kể
chuyện.
6 2
72
Trả bài kiểm
tra tổng hợp
HKI
Giup HS biết đánh giá ưu, khuyết điểm bài làm của mình
theo yêu cầu của bài kiểm tra, tự sửa các lỗi trong bài của
mình.
Thực hành, tự luận
19
Hệ thống kiến
thức rèn luyện
kĩ năng
Giup HS biết Hệ thống kiến thức rèn luyện kĩ năng nghe,
nói, đọc , viết
21
20
21
22
73,
74
Bài học
đường đời
đầu tiên
- Hiểu được nội dung , ý nghóa “ Bài học đường đời đầu tiên


- Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể
chuyện của bài văn
Đọc , kể ,
vấn đáp ,
so sánh ,
diễn giảng
chân dung tác
giả
-Biết kể tóm tắt chi tiết
các truyện trung đại được
học
-Bước đầu biết đọc – hiểu
các truyện trung đại theo
đặc trưng thể loại *
Truyện hiện đại Việt Nam
và nước ngoài
- Hiểu , cảm nhận được
những nét chính về nội
dung và nghệ thuật của
các tác phẩm ( hoặc trích
đoạn) truyện hiện đại Việt
Nam và nước ngoài ( Bài
học đường đời đầu tiên –
Tô Hoài; Sông nước Cà
Mau – Đoàn Giỏi ; Vượt
thác – Võ Quảng ; Bức
tranh của em gái tôi – Tạ
Duy Anh ; Buổi học cuối
cùng –A.Đô –đê
- Hiểu được tình cảm ,

phẩm chất
-Hiểu đươc nghệ thuật
miêu tả ,kể chên xây
dựng nhân vật
-Biết tóm tắt chi tiết các
truyện hiện đại
75 Phó từ
- Nắm được khái niệm phó từ , các loại ý nghóa chính của phó
từ
-Biết đặc câu có chứa phó từ để thể hiê75n các ý nghóa khác
nhau.
Phân tích
ngữ
liệu,thảo
luận, quy
nạp.
Bảng phụ ,
phấn màu
76
Tìm hiểu
chung về văn
miêu tả
- Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả
- Nhận diện được những đoạn văn , bài văn miêu tả . Hiểu
được trong những tình huống nào thì người ta thường dùng
văn miêu tả .
Phân tích
ngữ
liệu,thảo
luận, quy

nạp.
Bảng phụ ,
phấn màu
77
Sông nước
Cà Mau
- Học sinh cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên
nhiên sông nước Cà Mau .
- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả
Đọc , kể ,
vấn đáp ,
so sánh ,
diễn giảng
Tranh ảnh
78 So Sánh
- Nắm được khái niệm và cấu tạo của so sánh
- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra
những so sánh đúng , tiến đến tạo những so sánh hay
Phân tích
ngữ
liệu,thảo
luận, quy
nạp.
Bảng phụ ,
phấn màu
79,
80
Quan sát,
tưởng tượng,
so sánh và

nhận xét
trong văn
-Bước đầu hình thành cho HS kỹ năng quan sát , tưởng tượng
so sánh và nhận xét khi miêu tả nhận diện và vận dụng được
những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết bài văn miêu tả
- Thấy được vai trò , tác dụng của quan sát , tưởng tượng so
sánh và nhận xét trong văn miêu tả
Diễn
giảng ,
vấn đáp ,
thảo luận
Bảng phụ ,
phấn màu
22
23
miêu tả

* Tapä làm văn
- Hiểu thế nào là văn
miêu tả ,phân biệt sự khác
nhau giữa văn bản tự sự
và văn bản miêu tả
Hiểu thế nào là các thao
tác quan sát , nhận
xét,tưởng tượng ,so sánh
và vai trò của chúng trong
viết văn miêu tả
- Nắm được bố cục ,thứ
tự ,cách xây dựng đoạn
văn ,lời văn trong bài văn

miêu tả
- Biết viết đoạn văn ,bài
văn tả cảnh tả người .
- Biết trình bày miệng
một bài văn tả người tả
cảnh trước tập thể .
81
Bức tranh
của em gái
tôi
Hiểu nội dung , ý nghóa của truyện nghóa “bức tranh của em
gái tôi ”
- Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân
vật trong tác phẩm.
Đọc , thảo
luận , vấn
đáp
Phấn màu
82
Bức tranh
của em gái
tôi
Hiểu nội dung , ý nghóa của truyện nghóa “bức tranh của em
gái tôi ”
- Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân
vật trong tác phẩm.
Đọc , thảo
luận , vấn
đáp
Phấn màu

83,
84
Luyện nói về
quan sát
tưởng tượng,
so sánh và
nhận xét
trong văn
miêu tả
Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước
tập thể
- Nắm chắc những kiến thức về quan sát , tưởng tượng , so
sánh và nhận xét trong văn miêu tả
Thực
hành, thảo
luận
Bảng phụ ,
phấn màu
25 Vượt thác
- Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vó của thiên
nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của người Lao động được
miêu tả trong bài.
- Nắm được NT phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và
hoạt động của con người.
Đọc , gợi
mở , vấn
đáp , phân
tích
Phấn màu
86

So Sánh
( TT )
-Nắm được hai kiểu so sánh cơ bản ngang bằng và không
ngang bằng
- Hiểu được các tác dụng chính của so sánh , bước đầu tạo
được một số phép so sánh
Phân tích
ngữ
liệu,thảo
luận, quy
nạp.
Bảng phụ ,
phấn màu
87
Chương trình
đòa phương
Tiếng Việt
Giúp HS sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát
âm đòa phương , có ý thức khắc phục các lỗi chính tả do ảnh
hưởng của cách phát âm đòa phương.
Thực
hành, đàm
thoại,
Bảng phụ
88 Phương pháp
tả cảnh –
- Biết cách làm bài văn tả cảnh
- Biết vận dụng các kỹ năng, kiến thức về văn miêu tả trong
Phân tích
ngữ

Bảng phụ
23
24
Viết bài TLV
tả cảnh ở nhà
khi thực hành. liệu,thảo
luận, quy
nạp, tự
luận
* Hành chính công vụ
- Hiểu mục đích , đặc
điểm của đơn
- Biết cách viết các loại
đơn thường dùng trong đời
sống
* Hoạt động ngữ văn
- Hiểu thế nào là thơ bốn
chữ , năm chữ
* Thơ hiện đại
- Hiểu ,cảm nhận được
89,
90
Buổi học cuối
cùng
Nắm được cốt truyện nhân vật và tư tưởng của truyện nghóa
“ Buổi học cuối cùng ”
Nắm được tác của phương thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và
nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ , cử chỉ ,
ngoại hình , hành động
Đọc , gợi

mở , vấn
đáp , phân
tích
Bảng phụ ,
phấn màu
91 Nhân hoá
Nắm được khái niệm nhân hoá các kiểu nhân hoá
Nắm được tác dụng chính của nhân hoá . Biết dùng các kiểu
nhân hoá trong bài viết
Phân tích
ngữ
liệu,thảo
luận, quy
nạp
Bảng phụ ,
phấn màu
92
Phương pháp
tả người
Nắm được cách tả người và bố cục , hình thức của một đoạn ,
một bài văn tả người
Luyện tập kó năng quan sát và lựa chọn , trình bày những
điều quan sát , lựa chọn theo thứ tự hợp lí
Phân tích
ngữ
liệu,thảo
luận, quy
nạp
SGK , tài liệu
có liên quan

bài dạy
25
93,
94
Đêm nay Bác
không ngủ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với
tấm lòng yêu thương mênh mông , sự chăm sóc ân cần đối với các
chiến só và đồng bào , thấy được tinh thần yêu quý kính trọng của
người chiến só đối với Bác
- Nắm được những nghệ thuật đặc sắc của bài thơ kết hợp miêu tả,
kể với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng.
Đọc , diễn
giảng ,
phân tích ,
vấn đáp ,
gợi mở
Tranh ảnh về
Bác.
95 n dụ
Giúp HS nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ, hiểu và
nhớ được tác dụng của ẩn dụ, biết phân tích ý nghóa, cũng
như tác dụng của ẩn dụ trong khi sử dụng Tiếng Việt
Phân tích
ngữ
liệu,thảo
luận, quy
nạp
Bảng phụ ,
phấn màu

24
những nét chính về nội
dung và nghệ thuật của
các bài thơ hiện đại Việt
Nam có nhiềuyếu tố miêu
tả và tự sự ( Lượm – Tố
Hữu ; Đêm nay Bác không
ngủ – Minh Huệ ; Mưa –
Trần Đăng Khoa )
* Câu
- Hiểu thế nào là thành
phần chính và thành phần
phụ cùa câu
- Hiểu thế nào là chủ ngữ
- Biết cách chữa lỗi chủ
ngữ , vò ngữ trong câu
- Hiểu thế nào là câu
trần thuật đơn .
- Biết các kiểu câu trần
thuật đơn thường gặp
-Biết cách
96
Luyện nói về
văn miêu tả
- Nắm được cách trình bày miệng một đoạn ,một bài văn
miêu tả
- Luyện tập kỹ năng trình bày miệng những điều đã quan sát
và lựa chọn một thứ tự hợp lý.
Đọc , thảo
luận , vấn

đáp ,gợi
mở
-Thực
hành
Bảng phụ
26
97
Kiểm tra
Văn
Kiểm tra kiến thức về các văn bản đã học Thực hành Photo đề phát
cho HS
98
Trả bài tập
làm văn tả
cảnh
- Nhận ra được những ưu , nhược điểm trong bài viết của
mình và có phương hướng khắc phục , sửa chữa các lỗi
Thảo luận
99,
100
Lượm - Mưa
(HDĐT)
- Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi trong sáng của
hình ảnh Lượm , ý nghóa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật
.
- Cảm nhận được sức sống , sự phong phú , sinh động của bức
tranh thiên nhiên và tư thế của con người được miêu tả trong
bài thơ .
Đọc , diễn
giảng ,

phân tích ,
vấn đáp ,
gợi mở
Bảng phụ ,
phấn màu
27
101 Hoán dụ
- Nắm được khái niệm hoán dụ , các kiểu hoán dụ . Bước đầu
biết phân tích tác dụng của hoán dụ
Phân tích
ngữ
liệu,thảo
luận, quy
nạp
Bảng phụ ,
phấn màu
102
Tập làm thơ
bốn chữ
- Bước đầu nắm được đặc điểm thơ bốn chữ . Nhậ diên được
thể thơ này khi đọc thơ ca
Gợi mở ,
diễn giảng
, vấn đáp ,
thực hành
Một số bài thơ
bốn chữ
103
,
104

Cô Tô
- Cảm nhận vẻ đẹp trong sáng , sinh động của những bức
tranh thiên nhiên và đời sống con người ở quần đảo CôTô
được miêu tả trong bài văn
Đọc , diễn
giảng ,
phân tích ,
vấn đáp ,
gợi mở
Bảng phụ ,
phấn màu
25
* Kí hiện đại Việt Nam và
nước ngoài
-Hiểu và cảm nhận dược
những nét chính về nội
dung và nghệ thuật của
các bài kí hiện đại Việt
Nam và nước ngoài ( Cô
Tô – Nguyễn Tuân ; Cây
tre –Thép
Mới ; Lao xao –Duy
Khán ; Lòng yêu nước –I .
Ê-ren – bua ) tình yêu
thiên nhiên , đất nước .
Nghệ thuật miêu tả và
biểu cảm , ngôn ngữ biểu
cảm
28
105

106
Viết bài tập
làm văn tả
người
- Biết cách làm bài văn tả người . Biết cách vận dụng các kó
năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung và tả người nói
riêng vào trong bài viết .
Thực
hành, tự
luận.
Bảng phụ
107
Các thành
phần chính
của câu
- Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu . Có
ý thức đặt câu đầy đủ các thành phần chính
Đọc ,
phân tích ,
vấn đáp ,
Bảng phụ ,
phấn màu
108
Thi làm thơ
năm chữ
- Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ
năm chữ
Đọc ,
phân tích ,
vấn đáp ,

thảo luận,
thực hành
Bảng phụ ,
phấn màu
29
109
Cây tre Việt
Nam
Hiểu và cảm nhận được giá trò nhiều mặt của cây tre và sự
gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc VN , cây tre
trở thành một biểu tượng của VN
- Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài kí .
Đọc , diễn
giảng ,
phân tích ,
vấn đáp ,
gợi mở
Bảng phụ ,
phấn màu
110
Câu trân
thuật đơn
- Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn và các tác dụng của

Diễn
giảng , gợi
mở , thực
hành
Bảng phụ ,
phấn màu

111
Lòng yêu
nước
( HDĐT)
- Hiểu được tư tưởng của bài văn , lòng yêu nước bắt nguồn
từ lòng yêu những gì gần gũi thân thuộc với quê hương .
- Nắm được nét đặc sắc của bài văn tuỳ bút , chính luận
Đọc , diễn
giảng ,
phân tích ,
vấn đáp ,
gợi mở
Bảng phụ ,
phấn màu
112
Câu trân
thuật đơn có
từ là
- Nắm được câu trần thuật đơn có từ là . Biết đặt câu trần
thuật đơn có từ là
Diễn
giảng , gợi
mở , thực
hành
Bảng phụ ,
phấn màu
30 113
114
Lao xao
- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên

làng quê qua hình ảnh của loài chim
- Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác ,sinh
Đọc , diễn
giảng ,
phân tích ,
Bảng phụ ,
phấn màu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×