Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Gián án Bai 40. Ve sinh he bai tiet nuoc tieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.16 KB, 3 trang )

Giáo án sinh 8
Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực
Tuần: 21 - Tiết: 42.
Ngày soạn: . /12/2010
Ngày dạy: . /01/2010
Bài : 40
Vệ sinh hệ BàI tiết nớc tiểu
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày đợc các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu và hậu quả của nó:
- Trình bày đợc các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu và giải
thích cơ sở khoa học của chúng.
2. Kỹ năng.
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
Có ý thức xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nớc tiểu.
II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu
những thói quen xấu làm ảnh hởng đến hệ bài tiết nớc tiểu.
- Kỹ năng lăng nghe tích cực
- Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong khi thảo luận
- Kĩ năng tự tin khi xây dựng các thói quen sông s khoa học để bâỏ vệ hệ bài tiết n-
ớc tiểu và phát biểu ý kiến trớc nhóm, tổ, lớp.
III. phơng pháp dạy- học
- Vn ỏp tỡm tũi.
- Thực hành.
- Hoạt động nhóm.
IV. phơng tiện dạy- học
- Tranh phóng to hình 38.1 và 39.1
V. tiến trình dạy học


1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
?1. Nớc tiểu đợc tạo thành nh thế nào?
?2. Trình bày sự bài tiết nớc tiểu?
3. Bài mới.
Hoạt động 1
Giáo án sinh 8
Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực
Một số tác nhân chủ yếu gây hại
cho hệ bàI tiết nớc tiểu
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GV yêu cầu HS
nghiên cứu thông tin , trả
lời câu hỏi:
+ Có những tác nhân
nào gây hại cho hệ bài tiết
nớc tiểu?
- GV điều khiển trao
đổi toàn lớp.
HS tự rút ra kết
luận.
- GV yêu cầu HS
nghiên cứu kĩ thông tinm,
quan sát tranh hình 38.1 và
39.1 hoàn thành phiếu
học tập số 1.
- GV kẻ phiếu học
tập lên bảng.
- GV tổng hợp các ý
kiến nhận xét.

- GV thông báo đáp án
đúng.
- HS tự thu nhận và
vận dạng hiểu biết của
mình, liệt kê các tác nhân
gây hại.
- Một vài HS phát
biểu lớp bổ sung nêu đ-
ợc 3 nhóm tác nhân gây
hại.
- Cá nhân tự đọc
thông tin SGK kết hợp
quan sát tranh ghi nhớ
kiến thức.
- Trao đổi nhóm 3
4 ngời hoàn thành phiếu
học tâp.
- Yêu cầu nêu đợc:
Nêu đợc những hậu quả
nghiêm trọng tới sức khoẻ.
Đại diện nhóm trình bày,
lớp nhận xét bổ sung,
thống nhất đáp án.
Các tác nhân gây hại cho
hệ bài tiết nớc tiểu:
+ Các vi khuẩn gây bệnh.
+ Các chất độc trong thức
ăn.
+ Khẩu phần ăn không hợp
lý.

Phiu hc tp:
Tổn thơng của hệ bài tiết n-
ớc tiểu
Hậu quả
. Cầu thận bị viêm và suy
thoái.
Quá trình lọc máu bị trì trệ nên cơ thể bị nhiễm độc rồi
chết
. ống thận bị tổn thơng hay
làm việc kém hiệu quả
- Quá trình hấp thụ lại và bài tiết giảm nên môi trờng
trong bị biến đổi.
- ống thận bị tổn thơng nên nớc tiểu hoà vào máu, cơ
thể bị đầu độc.
. Đờng dẫn nớc tiểu bị
nghẽn bởi sỏi
Gây bí tiểu rất nguy hiểm đến tính mạng.
Hoạt động 2
Giáo án sinh 8
Ngời soạn và giảng dạy : GV : nguyễn văn lực
Xây dựng các thói quen sống khoa học
để bảo vệ hệ bàI tiết nớc tiểu
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc
lại mục
1
hoàn thành
bảng 40.
- GV tổng hợp ý kiến của
các nhóm.

- Thông báo đáp án đúng.
- Từ bảng SGK yêu cầu HS
đề ra kế hoạch hình thành
thói quen sống khoa học
- HS tự suy nghĩ câu trả
lời..
+ Thảo luận nhóm, thống
nhất đáp án cho bài tập điền
bảng.
+ Đại diện nhóm trình bày
đáp án, các nhóm khác bổ
sung.
Bng 40. Cở sở khoa học v thói quen sống khoa học
Các thói quen sống khoa học Cở sở khoa học
1- Thờng xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ
thể cũng nh cho hệ bài tiết nớc tiểu.
- Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bênh.
2- Khẩu phần ăn uống hợp lí
+ Không nên ăn quá nhiều Prôtêin, quá
nhiều mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo
sỏi.
+ Không ăn thức ăn thừa ôi thiu và nhiễm
độc chất độc hại.
+ Uống đủ nớc.
+ Tránh cho thận làm việc quá nhiều và
hạn chế khả năng tạo sỏi.
+ Hạn chế tác hại của các chất độc.
+ Tạo điều kiện choquá trình lọc máu đ-
ợcthuận lợi.
3- Đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn tiểu

lâu.
Hạn chế khả năng tạo sỏi.
Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK
V. Kiểm tra đánh giá.
- GV sử dụng câu hỏi cuối bài.
VI. Dặn dò.
- Học bài theo nội dung SGK.
- Đọc mục Em có biết
Bổ sung kiến thức sau tiết dạy.
................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

×