Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.51 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Môn: Tự nhiên xà hội</i>
<i>TUầN 19</i>
<i>Thứ ngày tháng năm 200</i>
<i>Tên bài dạy: Cuộc sống xung quanh</i>
<b>A. MơC tiªu:</b><i> Gióp HS biÕt:</i>
<i>- Quan sát và nói một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dõn a </i>
<i>phng.</i>
<i>- HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hơng.</i>
<b>B. Đồ DùNG DạY - HọC: </b>
<i>Mt s đồ dùng và dụng cụ nh: chổi có cán, khẩu trang, khn lau, ht rỏc, kộo, </i>
<i>bỳt mu...</i>
<b>C. CáC HOạT §éNG D¹Y </b>–<b> HäC chđ u:</b>
<i>I. ổn định lớp: </i>
<i>II. Bài cũ: Trả bài kiểm tra, nhận xét.</i>
<i>III. Bài mới</i>:
<i>Hot động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>
<i>1. Hoạt động 1: Tham quan hoạt </i>
<i>động sinh sống của nhân dân khu vực </i>
<i>xung quanh trờng.</i>
<i>a. B íc 1: GV giao nhiƯm vơ quan </i>
<i>s¸t, phỉ biÕn néi quy khi đi thăm quan.</i>
<i>b. B c 2: Đa HS đi thăm quan. </i>
<i>GV quyết định điểm dừng để cho HS </i>
<i>quan sát.</i>
<i>c. B íc 3: </i>
<i>§a HS vỊ líp</i>
<i>2. Hoạt động 2: Thảo luận về hoạt</i>
<i>động sinh sống của nhân dân</i>
<i>a. B1: Thảo luận nhóm</i>
<i>b. B2: Đại diện nhóm lên trình </i>
<i>bày.</i>
<i>3. Hoạt động 3: Làm việc theo </i>
<i>nhóm với SGK.</i>
<i>KL: Bøc tranh ở bài 18 vẽ về cuộc</i>
<i>sống ở nông thôn vµ bøc tranh ë bµi 19 </i>
<i>vƠ vỊ cc sèng ë thµnh phè.</i>
<i>HS tập quan sát thực tế đờng sá, </i>
<i>nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ</i>
<i>sở sản xuất, ở khu vực xung quanh </i>
<i>tr-ờng...</i>
<i>HS phải luôn bảo đảm hàng ngũ, </i>
<i>không đi tự do, phải trật tự, nghe theo </i>
<i>HD của GV.</i>
<i>HS xếp 2 hàng đi xung quanh khu</i>
<i>vc trng úng.</i>
<i>HS quan sát kỹ và nói với nhau về</i>
<i>những gì các em trông thấy.</i>
<i>HS núi nhng nét nổi bật về các </i>
<i>công việc sản xuất, buôn bán của nhân </i>
<i>dân địa phơng.</i>
<i>Đại diện nhóm lên nói với cả lớp </i>
<i>xem các em đã phát hiện đợc những </i>
<i>công việc chủ yếu nào mà đa số nhân </i>
<i>dân ở địa phơng làm.</i>
<i>Liên hệ những công việc mà bố mẹ </i>
<i>hoặc những ngời khác trong gia đình </i>
<i>em làm hàng ngày để ni gia đình.</i>
<i>HS phân biệt 2 bức tranh trong </i>
<i>SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ về </i>
<i>cuộc sống ở nông thôn, bức tranh nào vẽ</i>
<i>về cuộc sống ở thành phố.</i>
<i>nh÷ng biĨu tợng ban đầu.</i>
<i>HS hot ng trng by trin lóm </i>
<i>cỏc tranh ảnh giới thiệu các nghề truyền</i>
<i>thống của địa phơng.</i>
3. CủNG Cố - DặN Dò:
<i>Môn: Tự nhiên xà hội</i>
<i>TUầN 20</i>
<i>Thứ ngày tháng năm 200</i>
<i>Tờn bi dạy: Cuộc sống xung quanh (đã soạn ở tuần 19)</i>
<i>Môn: Tự nhiên xã hội</i>
<i>TUÇN 21</i>
<i>Thứ ngày tháng năm 200</i>
<i>Tên bài dạy: An tồn trên đờng đi học</i>
<b>A. MơC tiªu:</b><i> Gióp HS biÕt:</i>
<i>- Xác định một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đờng đi học</i>
<i>- Quy định về đi bộ trên đờng</i>
<i>- Tránh một số tình huống nguy hiểm trên đờng đi học</i>
<i>- Đi bộ trên vỉa hè (đờng có vỉa hè), đi bộ sát lề đờng bên phải của mình (đờng</i>
<i>khơng có vỉa hè)</i>
<i>- Có ý thức chấp hành những quy định về trật tự an ton giao thụng.</i>
<b>B. Đồ DùNG DạY - HọC: </b>
<i>- Các hình trong bài 20 SGK</i>
<i>- Chun b nhng tỡnh huống cụ thể có thể xảy ra trên đờng phù hợp với địa </i>
<i>phơng mình.</i>
<i>- Các tấm bìa trịn màu đỏ, xanh và các tấm bìa vẽ hình xe máy, ụ tụ ...</i>
<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ yếu:</b>
<i>I. n nh lp: </i>
<i>II. Bài cũ: Trả bài kiểm tra, nhËn xÐt.</i>
<i>III. Bµi míi</i>:
<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>
<i>1. Giíi thiƯu bµi:</i>
<i>2. Hoạt động 1: Thảo luận tình </i>
<i>huống.</i>
<i>Chia thµnh 5 nhãm</i>
<i>GV KL: Để tránh xảy ra tai nạn </i>
<i>trên đờng, mọi ngời phải chấp hành </i>
<i>3. Hoạt động 2: Biết quy định về </i>
<i>đi bộ trên ng.</i>
<i>GV HD HS quan sát tranh.</i>
<i>Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống </i>
<i>và trả lời theo câu hỏi gợi ý của GV.</i>
<i>Đại diện các nhóm lên trình bày.</i>
<i>Các nhóm khác có thể bổ sung hoặc </i>
<i>đa ra suy luận riêng.</i>
<i>Quan sát các tranh và trả lời câu </i>
<i>hỏi.</i>
<i>vỉa hè, cần phải đi sát mép đờng về bên</i>
<i>tay phải của mình, cịn trên đờng có vỉa</i>
<i>hè thì ngời đi bộ phải đi trên vỉa hè.</i>
<i>4. Hoạt động 3: Biết thực hiện </i>
<i>theo những quy định về trật tự an tồn</i>
<i>giao thơng.</i>
<i>GV cho HS biết các quy tắc đèn </i>
<i>hiệu. GV dùng phấn kẻ ngã t đờng phố </i>
<i>ở sân, ai vi phạm luật sẽ bị phạt.</i>
<i>tríc líp.</i>
<i>HS chơi trị chơi </i>“<i>Đèn xanh, đèn </i>
<i>đỏ</i>”
<i>Một số HS đóng vai đèn hiệu, 1 số </i>
<i>HS đóng vai ngời đi bộ, 1 số đóng vai ơ </i>
<i>tơ, xe máy...</i>
3. CđNG Cè - DặN Dò:
<i> trỏnh xy ra tai nn trờn đờng, mọi ngời phải chấp hành những quy định </i>
<i>về trật tự an tồn giao thơng nh thế nào ?</i>
<i>VỊ ôn lại bài, chuẩn bị bài: Cây rau.</i>
<i>Môn: Tự nhiên xà hội</i>
<i>TUầN 22</i>
<i>Thứ ngày tháng năm 200</i>
<i>Tên bài dạy: Cây rau</i>
<b>A. MụC tiêu:</b><i> Giúp HS biết:</i>
<i>- Kể tên một số cây rau và nơi sống của chúng</i>
<i>- Quan sát phân biệt và nói tên các bộ phận chính của c©y rau</i>
<i>- Nói đợc ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trớc khi ăn</i>
<i>- HS có ý thức ăn rau thờng xuyên và ăn rau ó c ra sch</i>
<b>B. Đồ DùNG DạY - HọC: </b>
<i>- GV và HS đem các cây rau đến lớp</i>
<i>- Hình ảnh các cây rau trong bài 22 SGK, khăn bịt mặt.</i>
<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ yếu:</b>
<i>I. ổn định lớp: </i>
<i>II. Bài cũ: Để tránh xảy ra tai nạn trên đờng, mọi ngời phải chấp hành </i>
<i>những quy định về trật tự an tồn giao thơng nh thế nào ? nhận xét.</i>
<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>
<i>1. GV và HS giới thiệu cõy rau </i>
<i>của mình:</i>
<i>GV nói tên cây rau và nơi sống </i>
<i>của cây rau mà mình đem tới.</i>
<i>Vớ d: õy là cây rau cải, nó đợc </i>
<i>trồng ở ngồi ruộng (hoặc trong vờn)</i>
<i>Hỏi HS: Cây rau em mang tới là </i>
<i>gì ? Nó đợc trồng ở đâu ?</i>
<i>a. Hoạt động 1: Quan sát cây rau:</i>
<i>HS biết tên các bộ phận của cây rau, </i>
<i>biết phân biệt loại rau này với loi rau </i>
<i>khỏc.</i>
<i>B1: Chia lớp thành các nhóm nhỏ</i>
<i>B2: GV KL: GV gióp HS hiĨu </i>
<i>nh÷ng ý sau: cã rÊt nhiỊu lo¹i rau.</i>
<i>Các cây rau đều có: rễ, thân, lá</i>
<i>Có loại rau ăn lá nh: bắp cải, xà </i>
<i>lách...</i>
<i>Có loại rau ăn đợc cả lá và thân </i>
<i>nh: rau cải, rau muống.</i>
<i>Có loại rau ăn thân nh: su hào</i>
<i>Có loại rau ăn củ nh: củ cải</i>
<i>Có loại rau ăn hoa nh: thiên lý</i>
<i>Có loại rau ăn quả nh: cà chua</i>
<i>b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK</i>
<i>B1: Chia nhóm 2 em</i>
<i>GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động</i>
<i>của HS.</i>
<i>B2: Yªu cầu một số cặp lên hỏi và</i>
<i>B3: Hot ng cả lớp</i>
<i>GV nêu câu hỏi.</i>
<i>GV rút ra kết luận</i>
<i>c. Hoạt động 3: TRị chơi </i>“<i>Đố bạn</i>
<i>rau gì ?</i>”
<i>HS nói tên cây rau và nơi sống của</i>
<i>cây rau mà em mang n lp.</i>
<i>Các nhóm quan sát cây rau và trả </i>
<i>lời các câu hỏi</i>
<i>Đại diện nhóm lên trình bày trớc </i>
<i>lớp.</i>
<i>HS đặt và trả lời câu hỏi dựa trên </i>
<i>hình ảnh trong SGK.</i>
<i>Biết lợi ích của việc ăn rau và sự </i>
<i>cần thiết phải rửa rau trớc khi ăn.</i>
<i>HS trả lời theo sù gỵi ý cđa GV.</i>
<i>HS củng cố những hiểu biết về cây </i>
<i>rau mà các em đã học.</i>
3. CñNG Cố - DặN Dò:
<i>TUầN 23</i>
<i>Thứ ngày tháng năm 200</i>
<i>Tên bài dạy: Cây hoa</i>
<b>A. MụC tiêu:</b><i><sub> Giúp HS biết:</sub></i>
<i>- Kể tên một số cây hoa và n¬i sèng cđa chóng</i>
<i>- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa</i>
<i>- Nói đợc ích lợi của việc trồng hoa</i>
<i>- HS cã ý thøc chăm sóc các cây hoa ở nhà, không bẻ cây, hái hoa nơi công </i>
<i>cộng.</i>
<b>B. Đồ DùNG DạY - HọC: </b>
<i>- GV và HS đem cây hoa đến lớp</i>
<i>- H×nh ảnh các cây hoa trong bài 23 SGK.</i>
<b>C. CáC HOạT §éNG D¹Y </b>–<b> HäC chđ u:</b>
<i>I. ổn định lớp: </i>
<i>II. Bài cũ: Ăn rau có lợi ích gì cho sức khoẻ ?</i>
<i>III. Bài mới</i>:
<i>Hot ng ca GV</i> <i>Hot ng ca HS</i>
<i>1. GV giới thiệu bài, ghi đề:</i>
<i>GV cho HS giíi thiệu cây hoa của </i>
<i>mình</i>
<i>GV nói về cây hoa và nơi sống của</i>
<i>cây hoa mà mình đem tới.</i>
<i>a. Hot ng 1: Quan sát cây hoa.</i>
<i>GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. HD </i>
<i>các em làm việc theo nhóm.</i>
<i>KL: Các cây hoa đều có rễ, thân, </i>
<i>lá, hoa, mỗi loại có màu sắc, hơng thơm </i>
<i>khác nhau.</i>
<i>b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK</i>
<i>B1: HD HS tìm bài 23 SGK</i>
<i>B2: Yêu cầu một số cặp lên bảng.</i>
<i>B3: GV nêu câu hỏi, HS thảo </i>
<i>luận. GV nêu một số cây hoa ở địa </i>
<i>ph-HS nói tên và nơi sống của cây hoa</i>
<i>em mang n lp.</i>
<i>HS chỉ và nói tên các bộ phận của </i>
<i>cây hoa.</i>
<i>Phân biệt loại hoa này với loại hoa </i>
<i>HS thảo luận câu hỏi.</i>
<i>Đại diện một số nhóm lên trình bày</i>
<i>trớc lớp.</i>
<i>HS làm việc theo cặp</i>
<i>Đặt và trả lời câu hỏi dựa trên các </i>
<i>hình trong SGK</i>
<i>¬ng.</i>
<i>c. Hoạt động 3: Trị chơi </i>“<i>Đố bạn </i>
<i>hoa gì ?</i>
<i>Kể tên các loại hoa có trong SGK.</i>
<i>Kể tên một sè hoa em biÕt</i>
<i>Hoa dùng để trang trí, làm cảnh</i>
<i>HS củng cố những hiểu biết về cây </i>
<i>hoa.</i>
3. CñNG Cè - DặN Dò:
<i>TUầN 24</i>
<i>Thứ ngày tháng năm 200</i>
<i>Tên bài dạy: Cây gỗ</i>
<b>A. MụC tiêu:</b><i><sub> Giúp HS biết:</sub></i>
<i>- Kể tên một số cây gỗ và nơi sèng cđa chóng</i>
<i>- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ</i>
<i>- Nói đợc ích lợi của việc trồng cây gỗ</i>
<i>- HS cã ý thøc bảo vệ cây cối, không bẻ cành ngắt lá.</i>
<b>B. Đồ DùNG DạY - HọC: </b>
<i>- Hình ảnh các cây gỗ trong bài 24 SGK.</i>
<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ yếu:</b>
<i>I. n nh lp: </i>
<i>II. Bài cũ: Nêu các bộ phận và ích lợi của cây hoa.</i>
<i>III. Bài mới</i>:
<i>Hot động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>
<i>1. GV giới thiệu bài, ghi đề:</i>
<i>2. Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ. </i>
<i>KL: Giống nh cây đã học, cây gỗ cũng </i>
<i>có rễ, thân, lá và hoa nhng cây gỗ có </i>
<i>thân to, cao cho ta gỗ để dùng, cây gỗ </i>
<i>còn có nhiều cành và lá cây làm thành </i>
<i>3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK</i>
<i>KL: Cây gỗ đợc trồng để lấy gỗ </i>
<i>làm đồ dùng vào những việc khác. Cây </i>
<i>gỗ có bộ rễ ăn sâu và tán lá cao. Có tác </i>
<i>dụng giữ đất, chắn gió, tỏa bóng mát. Vì</i>
<i>vậy cây gỗ thờng đợc trồng nhiều thành</i>
<i>rừng hoặc đợc trồng ở những khu đô thị</i>
<i>HS nhận ra cây nào là cây gỗ và </i>
<i>phân biệt các bộ phận chính của cây gỗ.</i>
<i>Hc sinh t v trả lời câu hỏi dựa </i>
<i>vào các hình trong SGK.</i>
<i>Theo cặp, quan sát tranh, đọc và trả</i>
<i>lời câu hỏi. Thay nhau đọc và trả lời </i>
<i>câu hỏi.</i>
<i>để có bóng mát, làm cho khơng khí trong</i>
<i>lành.</i>
3. CđNG Cè - DặN Dò:
<i>- Giáo dục HS không phá cây.</i>
<i>TUầN 25</i>
<i>Thứ ngày tháng năm 200</i>
<b>A. MụC tiêu:</b><i> Giúp HS biết:</i>
<i>- Kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng (cá biển, cá sông, cá suối, cá ao, </i>
<i>cá hồ)</i>
<i>- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá.</i>
<i>- Nêu đợc một số cách bắt cá</i>
<i>- Ăn cá giúp cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt</i>
<i>- HS cẩn thận khi ăn cá để không b húc xng</i>
<b>B. Đồ DùNG DạY - HọC: </b>
<i>- Các tranh ảnh trong bài 25 SGK.</i>
<i>- GV v HS em đến lớp lọ (bình) đựng cá (mỗi nhóm 1 lọ) v cỏc phiu bi </i>
<i>tp, bỳt chỡ.</i>
<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ yếu:</b>
<i>I. n nh lp: </i>
<i>II. Bài cũ: Nêu các bộ phận chính của cây gỗ ? ích lợi của cây gỗ.</i>
<i>III. Bài mới</i>:
<i>Hot ng ca GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>
<i>1. GV giới thiệu bài, ghi đề:</i>
<i>GV nói tên và nơi sống của con cá</i>
<i>mà mình đem đến lớp.</i>
<i>Hỏi: Các em mang đến lớp loại cá</i>
<i>gì ? Nó sống ở đâu ?</i>
<i>2. Hoạt động 1: Quan sát con cá </i>
<i>c mang n lp.</i>
<i>Tên các bộ phận bên ngoài của </i>
<i>cá ? Mô tả con cá bơi và thở ?</i>
<i>KL: Con cá có đầu, mình, đuôi và</i>
<i>các vây.</i>
<i>Cỏ bi bng cách uốn mình và </i>
<i>vẫy đi để di chuyển. Cá sử dụng vây</i>
<i>để giữ thăng bằng.</i>
<i>Cá thở bằng mang, cá há miệng </i>
<i>để cho nớc chảy vào, khi cá ngậm </i>
<i>miệng nớc chảy qua các lá mang cá, ô </i>
<i>xy tan trong nớc đợc đa vào máu cá.</i>
<i>3. Hoạt động 2: </i>
<i>HS nói tên và nơi sống của cá.</i>
<i>Mô tả con cá bơi và thở</i>
<i>Cỏc nhúm tho lun v i din </i>
<i>nhúm lên trình bày.</i>
<i>4. Hoạt động 3:</i>
<i>HS theo dõi GV HD.</i>
<i>các hình ảnh trong SGK. Quan sát theo</i>
<i>cặp, đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.</i>
<i>C¶ líp th¶o luận các câu hỏi</i>
<i>HS làm BT 25</i>
3. CủNG Cố - DặN Dò:
<i>TUầN 26</i>
<i>Thứ ngày tháng năm 200</i>
<i>Tên bài dạy: Con gà</i>
<b>A. MụC tiêu:</b><i> Giúp HS biết:</i>
<i>- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà; phân biệt </i>
<i>gà trống, gà mái, gà con.</i>
<i>- Nêu ích lợi của việc nuôi gà</i>
<i>- Thịt gà và trứng gà là những thức ăn bổ dỡng</i>
<i>- HS có ý thức chăm sóc gà (nếu nhà em nuôi gà)</i>
<b>B. Đồ DùNG DạY - HọC: </b>
<i>- Các hình trong bài 26 SGK.</i>
<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY </b>–<b> HäC chđ u:</b>
<i>I. ổn định lớp: </i>
<i>II. Bµi cị: Nêu các bộ phận chính của con cá? ích lợi của việc nuôi cá?</i>
<i>III. Bài mới</i>:
<i>Hot ng ca GV</i> <i>Hot động của HS</i>
<i>1. GV giới thiệu bài, ghi đề:</i>
<i>2. Hoạt ng 1: </i>
<i>Đặt và trả lời câu hỏi dựa trên các</i>
<i>hình ảnh trong SGK.</i>
<i>KL: Trong tranh 54 SGK hỡnh </i>
<i>trờn là gà trống, hình dới là gà mái. </i>
<i>Con gà nào cũng có đầu, cổ, mình, 2 </i>
<i>chân, 2 cánh. Tồn thân gà có lơng che </i>
<i>phủ. Đầu gà nhỏ, có mào, mỏ gà nhọn, </i>
<i>ngắn và cứng; chân gà có móng sắc. Gà</i>
<i>dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắc để</i>
<i>Gà trống, gà mái và gà con khác </i>
<i>nhau ở kích thớc, màu lơng và tiếng </i>
<i>kêu. Thịt gà và trứng gà cung cấp </i>
<i>nhiều chất đạm v tt cho sc kho.</i>
<i>HS theo cặp quan sát tranh.</i>
<i>Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong </i>
<i>SGK.</i>
<i>Cả lớp thảo luận câu hỏi.</i>
3. CủNG Cố - DặN Dò:
<i>- Cho HS chơi trò chơi.</i>
<i>TUầN 27</i>
<i>Thứ ngày tháng năm 200</i>
<i>Tên bài dạy: Con mÌo</i>
<b>A. MơC tiªu:</b><i> Gióp HS biÕt:</i>
<i>- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngồi của con mèo </i>
<i>- Nói về một số đặc điểm của con mèo (Lơng, móng vuốt, ria, mắt, đi)</i>
<i>- Nêu ích lợi ca vic nuụi mốo.</i>
<i>- HS có ý thức chăm sóc mèo (nếu nhà em nuôi mèo)</i>
<b>B. Đồ DùNG DạY - HọC: </b>
<i>- Các hình trong bài 26 SGK. Một con mèo thật.</i>
<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu:</b>
<i>I. n nh lp: </i>
<i>II. Bài cũ: Nêu các bộ phận chính của con gà, ích lợi của việc nuôi gµ?</i>
<i>III. Bµi míi</i>:
<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>
<i>1. GV giới thiệu bài, ghi đề:</i>
<i>Nhà em nào nuôi mèo ?</i>
<i>Nói với cả lớp về con mèo nhà em.</i>
<i>GV giới thiệu bài, ghi đề.</i>
<i>2. Hoạt động 1: </i>
<i>Quan sát con mèo.</i>
<i>GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động</i>
<i>của các nhóm.</i>
<i>KL: GV nhắc lại ý chính và </i>
<i>giảng thêm.</i>
<i>3. Hot ng 2:</i>
<i>GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo </i>
<i>luận.</i>
<i>KL: Ngi ta ni mèo để bắt </i>
<i>chuột và làm cảnh.</i>
<i>Mãng ch©n mèo có vuốt sắc, bình </i>
<i>thờng nó thu vuốt lại, khi vồ mồi nó sẽ </i>
<i>giơng vuốt ra.</i>
<i>Không nên trêu chäc lµm cho mÌo </i>
<i>tøc giËn.</i>
<i>Mét vµi HS nãi víi cả lớp về con </i>
<i>mèo của mình.</i>
<i>HS thảo luận nhóm</i>
<i>HS đặt và trả lời câu hỏi dựa trên </i>
<i>việc quan sỏt con mốo tht.</i>
<i>HS thảo luận, cả lớp biết lợi Ých cđa</i>
<i>viƯc nu«i mÌo</i>
<i>Mơ tả hoạt động bắt mồi của con </i>
<i>mốo.</i>
3. CủNG Cố - DặN Dò:
<i>- Cho HS chơi trò chơi </i><i>Bắt chớc tiếng kêu và 1 số hoạt dộng của con mèo</i><i>; </i>
<i>TUÇN 28</i>
<i>Thø ngày tháng năm 200</i>
<i>Tên bài dạy: Con muỗi</i>
<b>A. MụC tiêu:</b><i> Giúp HS biết:</i>
<i>- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi </i>
<i>- Nói nơi sống của con muỗi.</i>
<i>- Nêu một số cách diệt trừ muỗi</i>
<i>- HS cú ý thc tham gia dit mui v thực hiện các biện pháp phịng tránh </i>
<i>muỗi đốt.</i>
<b>B. §å DïNG D¹Y - HäC: </b>
<i>- Các hình trong bài 28 SGK. HS có thể đập chết một vài con muỗi, ép vào </i>
<i>giấy và mang đến lớp.</i>
<i>- Mỗi nhóm chuẩn bị một vài con cá thả trong lọ làm bằng thuỷ tin hoặc nhựa</i>
<i>trong; 1 lọ hoặc túi ni lông ng b gy.</i>
<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ yÕu:</b>
<i>I. ổn định lớp: </i>
<i>II. Bài cũ: </i>
<i>III. Bài mới</i>:
<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>
<i>1. GV giới thiệu bi, ghi :</i>
<i>2. Hot ng 1: </i>
<i>Quan sát con muỗi, chia nhóm 2 </i>
<i>em.</i>
<i>GV yêu cầu 1 vài cặp lên trả lời </i>
<i>câu hỏi.</i>
<i>KL: Muỗi là 1 loại sâu bọ nhỏ bé </i>
<i>hơn ruồi. Muỗi có đầu, mình, chân và </i>
<i>c¸nh.</i>
<i>Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng </i>
<i>chân. Nó dùng vịi hút máu ngời và </i>
<i>động vật để sống.</i>
<i>3. Hoạt động 2:</i>
<i>GV chia líp thµnh 6 nhãm vµ giao</i>
<i>nhiƯm vơ cho các nhóm.</i>
<i>GV KL: GV yêu cầu HS thả bọ </i>
<i>gậy vào lọ cá và quan sát xem điều gì </i>
<i>xảy ra.</i>
<i>Từng nhóm quan sát con muỗi thật </i>
<i>Mỗi cặp chỉ hỏi và trả lời 1 câu.</i>
<i>HS thảo luận nhóm</i>
<i>Đại diện của nhóm 1 và 2 lên trình</i>
<i>bày với cả lớp về nơi sống và tập quán </i>
<i>của muỗi.</i>
<i>Các nhóm khác bổ sung</i>
<i>Đại diện của nhóm 3, 4 lên trình </i>
<i>bày tác hại của muỗi.</i>
<i>Các nhóm khác bổ sung.</i>
<i>cách tiêu diệt muỗi.</i>
3. CủNG Cố - DặN Dò:
<i>TUầN 29</i>
<i>Thứ ngày tháng năm 200</i>
<i>Tên bài dạy: Trời nắng, trời ma</i>
<b>A. MụC tiêu:</b><i> Giúp HS biết:</i>
<i>- Những dÊu hiƯu chÝnh cđa trêi n¾ng, trêi ma</i>
<i>- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mơ tả bầu trời và những đám mây khi </i>
<i>trời nắng, trời ma.</i>
<b>B. §å DùNG DạY - HọC: </b>
<i>- Các hình trong bài 30 SGK. </i>
<i>- GV và HS su tầm những tranh, ảnh về trời nắng, trời ma.</i>
<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ yếu:</b>
<i>I. n nh lp: </i>
<i>II. Bài cũ: Nơi sống của muỗi ? Tác hại của muỗi ? Nhận xÐt bµi cị.</i>
<i>III. Bµi míi</i>:
<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>
<i>1. GV giới thiệu bài, ghi đề:</i>
<i>2. Hoạt động 1: </i>
<i>Làm việc với những tranh ảnh về </i>
<i>trời nắng, trêi ma.</i>
<i>B1: Chia lớp thành 3, 4 nhóm.</i>
<i>Yêu cầu HS các nhóm phân loại </i>
<i>những tranh, ảnh các em đã su tầm </i>
<i>mang đến lớp, để riêng những tranh, </i>
<i>ảnh về trời nắng, để riêng những tranh </i>
<i>ảnh về trời ma.</i>
<i>B2:</i>
<i>GV KL: Khi trời nắng, bầu trời </i>
<i>trong xanh, có mây trắng, mặt trời sáng</i>
<i>chói, nắng vàng chiếu xuống, mọi cảnh </i>
<i>vật, đờng phố khơ ráo...</i>
<i>Khi trời ma có nhiều giọt ma rơi, </i>
<i>bầu trời phủ đầy mây xám nên thờng </i>
<i>khơng nhìn thấy mặt trời, nớc ma làm</i>
<i>ớt đờng phố, cỏ cây và mọi vật ở ngoài </i>
<i>trời.</i>
<i>3. Hoạt động 2: Thảo luận</i>
<i>B1: Yêu cầu HS tìm bài 30</i>
<i>B2:</i>
<i>GV KL: Đi dới trời nắng phải đội</i>
<i>mũ, nón để khơng b nhc u, s mi...</i>
<i>Đi dới trời ma phải nhớ mặc áo </i>
<i>Nhận biết các dấu hiệu chính của </i>
<i>trời n¾ng, trêi ma.</i>
<i>HS biết sử dụng vốn từ riêng của </i>
<i>mình để mơ tả bầu trời và những đám </i>
<i>mây khi tri nng, tri ma.</i>
<i>Mỗi HS trong nhóm nêu lên dấu </i>
<i>hiệu của trời nắng.</i>
<i>Lần lợt mỗi HS nêu lên dÊu hiƯu </i>
<i>cđa trêi ma.</i>
<i>Đại diện vài nhóm đem những </i>
<i>tranh, ảnh về trời nắng, trời ma đã su </i>
<i>tầm đợc lên giới thiệu trớc lớp.</i>
<i>HS cã ý thøc b¶o vệ sức khoẻ khi đi</i>
<i>dới trời nắng, trời ma.</i>
<i>2 HS hỏi và trả lời nhau các câu </i>
<i>hỏi trong SGK.</i>
<i>ma, đội nón hoặc che ơ để khơng b t.</i>
<i>4. GV cho HS chi trũ chi</i>
<i>Trời năng, trời ma</i>
<i>Một HS hô </i><i>Trời nắng</i><i> các HS </i>
<i>khác cầm nhanh những tấm bìa có vẽ </i>
<i>(hoặc ghi tên) những thứ phù hợp dùng</i>
<i>cho khi đi nắng</i>
<i>Một HS hô </i><i>Trời ma</i><i> các HS khác</i>
<i>cầm những tấm bìa có vẽ (hoặc ghi tên)</i>
<i>những thứ phù hợp dùng cho khi đi </i>
<i>m-a.</i>
3. CủNG Cố - DặN Dò:
<i>Về ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau: Gió; GV nhận xét, tuyên dơng</i>
<i>Môn: Tự nhiên xà hội</i>
<i>TUầN 30</i>
<i>Thứ ngày tháng năm 200</i>
<i>Tên bài dạy: Thực hành quan sát bầu trời</i>
<b>A. MụC tiêu:</b><i> Giúp HS biÕt:</i>
<i>- Sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là một trong những dấu hiệu </i>
<i>cho biết sự thay đổi của thời tiết.</i>
<i>- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mơ tả bầu trời và những đám mây trong </i>
<i>thực tế hàng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ đơn giản.</i>
<i>- HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tng tng.</i>
<b>B. Đồ DùNG DạY - HọC: </b>
<i>Bút chì, bút màu (Vở BT TNXH 1 bài 31)</i>
<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ yếu:</b>
<i>I. n nh lp: </i>
<i>II. Bài cũ: Khi trời nắng, trời ma bầu trời nh thế nµo ? NhËn xÐt bµi cị.</i>
<i>III. Bµi míi</i>:
<i>2. Hoạt động 1: Quan sát bầu trời.</i>
<i>B1: GV nêu nhiệm vụ của HS khi</i>
<i>ra ngoài trời quan sát.</i>
<i>B2: GV tổ chức cho HS ra sân </i>
<i>tr-ờng để các em thực hành quan sát theo </i>
<i>yêu cầu trên.</i>
<i>GV nêu từng câu hỏi và chỉ định 1</i>
<i>số HS dựa theo những gì các em đã </i>
<i>quan sát đợc.</i>
<i>KL: Quan sát những đám mây </i>
<i>trên bầu trời ta biết đợc trời đang nắng, </i>
<i>trời dâm mát hay trời sắp ma...</i>
<i>3. Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và </i>
<i>cảnh vật xung quanh.</i>
<i>GV khuyÕn khích HS vẽ theo cảm </i>
<i>thụ và trí tởng tợng cđa m×nh.</i>
<i>GV chọn một số bức vẽ để trng </i>
<i>bày, giới thiệu với cả lớp.</i>
<i>HS quan sát, nhận xét và sử dụng </i>
<i>vốn từ riêng của mình để mơ tả bầu trời</i>
<i>HS đứng dới bóng mát để quan sát.</i>
<i>HS thực hành quan sát.</i>
<i>HS vào lớp thảo luận câu hỏi.</i>
<i>Những đám mây trên bầu trời cho </i>
<i>chúng ta biết đợc điều gì ?</i>
<i>HS dùng hình vẽ để biểu đạt kết </i>
<i>quả quan sát bầu trời và cảnh vật xung</i>
<i>quanh các em lấy giấy màu (vở BT) và</i>
<i>bút màu để vẽ bầu trời và cảnh vật </i>
<i>xung quanh.</i>
<i>HS giíi thiệu bức vẽ của mình với </i>
<i>bạn bên cạnh.</i>
3. CủNG Cố - DặN Dò:
<i>Môn: Tự nhiên xà hội</i>
<i>TUầN 31</i>
<i>Thứ ngày tháng năm 200</i>
<i>Tên bài dạy: Giã</i>
<b>A. MơC tiªu:</b><i> Gióp HS biÕt:</i>
<i>- NhËn xÐt trêi cã gió hay không có gió, gió nhẹ hay mạnh.</i>
<i>- S dụng vốn từ riêng của mình để mơ tả cảm giỏc khi cú giú thi vo ngi.</i>
<b>B. Đồ DùNG DạY - HọC: </b>
<i>- Các hình trong bài 32 SGK.</i>
<i>- Mỗi HS làm sẵn 1 cái chong chóng.</i>
<b>C. CáC HOạT ĐộNG D¹Y </b>–<b> HäC chđ u:</b>
<i>I. ổn định lớp: </i>
<i>II. Bài cũ: </i>
<i>III. Bài mới</i>:
<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>
<i>1. GV giới thiệu bài, ghi đề:</i>
<i>2. Hoạt động 1: Làm việc với </i>
<i>SGK.</i>
<i>KL: Khi trời lặng gió, cây cối </i>
<i>đứng im, gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn </i>
<i>cỏ lay động. Gió mạnh hơn làm cho </i>
<i>cành lá nghiêng ngã.</i>
<i>3. Hoạt động 2: Quan sát ngồi </i>
<i>trời.</i>
<i>GV nªu nhiƯm vụ cho HS: ra </i>
<i>GV n cỏc nhóm giúp đỡ và kiểm</i>
<i>tra.</i>
<i>KL: Nhờ quan sát cây cối, mọi </i>
<i>vật xung quanh và chính cảm nhận </i>
<i>của mỗi ngời mà ta biết đợc là khi đó </i>
<i>trời lặng gió hay có gió.</i>
<i> Khi trời lặng gió cây cối đứng </i>
<i>im; Gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ </i>
<i>lay động; Gió mạnh hơn có cành lá </i>
<i>đung đa; Khi gió thổi vào ngời, ta cảm </i>
<i>thấy mát (nếu tri nng).</i>
<i>HS (theo cặp) quan sát tranh, trả </i>
<i>lời câu hỏi.</i>
<i>HS nhận biết các dấu hiệu khi trời </i>
<i>đang có gió qua các hình ảnh trong </i>
<i>SGK và phân biệt dÊu hiƯu cho biÕt cã </i>
<i>giã nhĐ, giã m¹nh.</i>
<i>HS nhËn biết trời có gió hay không </i>
<i>có gió, gió mạnh hay gió nhẹ.</i>
<i>Làm việc theo nhóm.</i>
<i>Nêu những nhận xét của mình với </i>
<i>Đại diện 1 vài nhóm báo cáo kết </i>
<i>quả thảo luận của nhóm mình.</i>
3. CủNG Cố - DặN Dò:
<i>GV cho HS ra sõn chi chong chóng theo nhóm để đảm bảo em nào cũng c </i>
<i>chi.</i>
<i>Môn: Tự nhiên xà hội</i>
<i>TUầN 32</i>
<i>Thứ ngày tháng năm 200</i>
<i>Tên bài dạy: Trêi nãng, trêi rÐt</i>
<b>A. MơC tiªu:</b><i> Gióp HS biÕt:</i>
<i>- NhËn biÕt trêi nãng hay trêi rÐt.</i>
<i>- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mơ tả cảm giác khi trời nóng hoặc trời rét.</i>
<i>- Có ý thức ăn mặc phù hp vi thi tit.</i>
<b>B. Đồ DùNG DạY - HọC: </b>
<i>- Các hình trong bài 33 SGK.</i>
<i>- GV và HS su tầm thêm các tranh ảnh về trời nóng, trời rét.</i>
<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ yếu:</b>
<i>I. n nh lp: </i>
<i>II. Bài cũ: Nêu những gì bạn nhận thấy khi giã thỉi vµo ngêi. NhËn xÐt bµi </i>
<i>cị.</i>
<i>III. Bµi míi</i>:
<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>
<i>1. GV giới thiệu bài, ghi đề:</i>
<i>2. Hoạt động 1: Làm việc với các </i>
<i>tranh ảnh mơ tả cảnh trời nóng với các </i>
<i>tranh, ảnh mô tả cảnh trời rét.</i>
<i>GV chia HS trong lớp thành 3, 4 </i>
<i>nhóm. Kết thúc hoạt động này, GV cho </i>
<i>c lp tho lun cõu hi.</i>
<i>HÃy nêu cảm giác của em trong </i>
<i>những ngày trời nóng (hoặc trời rÐt)</i>
<i>Kể tên những đồ vật cần thiết mà</i>
<i>em biết để giúp ta bớt nóng hoặc lạnh.</i>
<i>3. Hoạt động 2: Trị chơi </i>“<i>Trời </i>
<i>nóng, trời rét</i>”<i>.</i>
<i>GV nêu cách chơi theo nhóm hoặc </i>
<i>chỉ định đại diện của các nhóm lên </i>
<i>chơi.</i>
<i>KÕt thúc trò chơi, GV cho HS thảo</i>
<i>luận câu hỏi.</i>
<i>Tại sao chúng ta cần mặc phù hợp</i>
<i>với thời tiết nóng, rét ?</i>
<i>GV KL: Trang phục phù hợp thời </i>
<i>tiết sẽ bảo vệ cơ thể phòng chống đợc </i>
<i>một số bệnh nh cảm nắng hoặc cảm </i>
<i>lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm phi...</i>
<i>HS phân biệt các tranh, ảnh mô tả </i>
<i>trời nóng với các tranh, ảnh mô tả trời </i>
<i>lạnh.</i>
<i>S dng vốn từ riêng của mình để </i>
<i>mơ tả cảm giác khi trời nóng hoặc trời </i>
<i>lạnh.</i>
<i>Trêi nãng qu¸, thêng thÊy trong </i>
<i>ng-ời bức bối, toát mồ hôi...</i>
<i>Tri rột quỏ, cú thể làm cho chân </i>
<i>tay tê cóng, ngời run lên, da sởn gai gốc.</i>
<i>Ngời ta phải mặc nhiều quần áo và </i>
<i>quần áo phải đợc may bằng vải dày </i>
<i>HS hình thành thói quen mặc phù </i>
<i>hợp thời tiết.</i>
<i>Môn: Tự nhiên xà hội</i>
<i>TUầN 33</i>
<i>Thứ ngày tháng năm 200</i>
<i>Tên bài dạy: Thời tiết</i>
<b>A. MụC tiêu:</b><i> Giúp HS biết:</i>
<i>- Thi tiết luôn luôn thay đổi</i>
<i>- Sử dụng vốn từ riêng của mình để nói về sự thay đổi của thời tiết</i>
<i>- Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tit gi gỡn sc khe.</i>
<b>B. Đồ DùNG DạY - HọC: </b>
<i>- Các hình trong bài 34 SGK.</i>
<i>- GV v HS đem đến lớp tất cả các tranh ảnh về thời tiết đã học trong các bài </i>
<i>trớc.</i>
<i>- Giấy khổ lớn và băng dính đủ dùng cho các nhóm</i>
<i>- Các tấm bìa có vẽ hoặc viết tên một số đồ dùng cần thiết cho trò chơi dự báo </i>
<i>thời tiết: mũ, áo đi ma, khăn quàng, quần áo mùa hè v mựa ụng.</i>
<b>C. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC chủ yếu:</b>
<i>I. n nh lp: </i>
<i>II. Bài cũ: Tại sao chúng ta cần mặc phù hợp với thời tiết nóng, rét ? NhËn </i>
<i>xÐt bµi cị.</i>
<i>III. Bµi míi</i>:
<i>Hoạt động của GV</i> <i>Hoạt động của HS</i>
<i>1. GV giới thiệu bài, ghi đề:</i>
<i>GV yêu cầu HS kể tên một số hiện</i>
<i>tợng của thời tiết mà các em đã đợc học.</i>
<i>Sau đó, hỏi HS xem các em còn biết </i>
<i>những hiện tợng nào khác của thời tiết.</i>
<i>GV KL: Các hiện tợng về thời tiết </i>
<i>đã học: nắng, ma, gió, nóng, rét</i>
<i>Các hiện tợng khác của thời tiết </i>
<i>mà HS quan sát đợc trong thực tế: bão, </i>
<i>sấm, chớp...</i>
<i>2. Hoạt động 1: Làm việc với các </i>
<i>tranh ảnh su tầm đợc.</i>
<i>GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: </i>
<i>GV yêu cầu đại diện vài nhóm </i>
<i>đem sản phẩm của nhóm lên giới thiệu </i>
<i>trớc lớp và trình bày lý do tại sao nhóm</i>
<i>mình lại sắp xếp nh vậy.</i>
<i>3. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp</i>
<i>HS biết sắp xếp các tranh, ảnh mô </i>
<i>tả các hiện tợng của thời tiết một cách </i>
<i>sáng tạo, làm nổi bật nội dung thời tiết </i>
<i>luôn thay i.</i>
<i>hỏi.</i>
<i>Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng </i>
<i>(hoặc ma, nóng, rét...) ?</i>
<i>Em mặc nh thế nào khi trời nóng, </i>
<i>khi trời rét ?</i>
<i>GV gợi ý cho các em trả lời và kết </i>
<i>luận.</i>
<i>Chỳng ta bit đợc thời tiết ngày </i>
<i>mai sẽ nh thế nào là do các bản tin dự </i>
<i>báo thời tiết đợc phát thanh trên đài </i>
<i>HS biết ích lợi của việc dự báo thời </i>
<i>tiết.</i>
<i>Ôn lại sự cần thiết phải mặc phù </i>
<i>hợp với thời tiết.</i>
3. CủNG Cố - DặN Dò: