Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ngaøy soaïn 51007 mó thuaät 5 – naêm hoïc 2007 2008 ngaøy soaïn 51007 ngaøy daïy 121007 baøi 7 veõ tranh an toaøn giao thoâng i muïc tieâu hs hieåu ñöôïc ñeà taøi vaøtìm choïn ñöôïc hình aûnh ph

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.79 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 5/10/07
Ngày dạy: 12/10/07


<b>BÀI 7</b>
<b>VẼ TRANH</b>


<b>AN TOÀN GIAO THƠNG</b>
I.MỤC TIÊU


-HS hiểu được đề tài vàtìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.


-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thơng theo cảm nhận riêng.
-HS có ý thức chấp hành những quy định an tồn giao thơng.


II.CHUẨN BỊ
GV


-Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài an tồn giao thơng.
-Hình gợi ý cách vẽ.


-Tranh của một số học sinh năm trước.
HS


-Tranh, ảnh về đề tài an tồn giao thơng.
-Giấy vẽ, màu vẽ.


III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Thời


gian



Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh


1’


1’


4’


1.Kieåm tra


-Kiểm tra tranh sưu tầm, đồ dùng học
tập.


2.Bi mới


-Giới thiệu bài: Tình trang giao thơng
hiện nay rất phức tạp nếu mỗi chúng
ta chấp hành nghiêm chỉnh luật giao
thơng thì tình trang giao thơng sẽ được
tốt hơn. Để làm được điều đó hơm nay
chúng ta sẽ vẽ tranh về đề tài này.
2.1.Tìm,chọn nội dung đề tài


-Giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài
ATGT.


Hoûi:


-tranh vẽ về đề tài gì?



-Chuẩn bị đồ dùng và tranh
sưu tầm.


-Theo dõi.


-Theo dõi.


-Trả lời:


+Đề tài ATGT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4’


+Đề tài ATGT.


-Trong tranh có những hình ảnh nào?
+Đường xá, các phương tiện giao
thông, quang cành hai bên đường,…
-Tranh vẽ về đề tài an toàn giao thơng
đường bọ thường có những hình ảnh
ào?


+ Xe ơ tô, xe máy, xe đạp, người đi
bộ trên vỉa hè và có cây , nhà hai bên
đường.


+Giao thơng đường thủy: canô, tàu
thủy, thuyền,….đi trên sơng có cầu bắc
qua sơng…



*Tóm tắt: dù giao thông trên đường
bộ hay đường thủy chúng ta cũng phải
luôn chấp hành luật giao thông như:
thấy đền đỏ phải dừng lại, người đi bộ
phải đi trên vỉa hè, khơng được chở
q tải,…


2.2.Cách vẽ
Hỏi:


-Vẽ tranh về đề tài ATGTchúng ta có
thể vẽ những nội dung nào?


+Vẽ cảnh GT trên đường phố cần có
các hình ảnh: đường phố, cây, nhà, xe
đi dưới lòng đường, người đi trên vỉa
hè,


+Vẽ cảnh xe lúc có tín hiệu đèn dỏ.
+Vẽ cảnh tàu thuyền trên sơng.
Gợi ý cách vẽ:


+Vẽ hình ảnh chính trước(xe hoặc tàu
thuyền)


+vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh thêm
sinh động (nhà, người, cây,..)


+vẽ màu theo ý thích có đậm, c ó



tiện giao thơng, quang cành
hai bên đường,…


+ xe ô tô, xe máy, xe đạp,
người đi bộ trên vỉa hè và
có cây , nhà hai bên đường.
+Giao thông đường thủy:
canô, tàu thủy, thuyền,….đi
trên sơng có cầu bắc qua
sơng…


-Theo dõi.


-Theo dõi.
-Có thể trả lời:


+vẽ cảnh GT trên đường
phố cần có các hình ảnh:
đường phố, cây, nhà, xe đi
dưới lòng đường, người đi
trên vỉa hè,


+Vẽ cảnh xe lúc có tín hiệu
đèn dỏ.


+Vẽ cảnh tàu thuyền trên
sông.


-Theo dõi.



-Xem tranh của một số học
sinh năm trước.


-Thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

25’


4’


1’


nhaït.


2.3.Thực hành


-Cho HS xem tranh vẽ về đề tài
ATGT của những năm học trước.
-Yêu cầu học sinh tìm nội dung và sắp
xếp hình ảnh và vẽ màu cho rõ nội
dung.


-Theo dõi học sinh thục hành.
2.4.Nhận xét – đánh giá


-Gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại
mnột số bài vẽ:


+Nội dung: rõ nội dung hay chưa rõ
nội dung.



+Hình ảnh: Sắp xếp có chính, có phụ,
hình ảnh vẽ sinh động.


+Màu sắc: có đậm, có nhạt rõ nội
dung.


-Yêu cầu học sinh xếp loại bài vẽ.
*Nếu cịn thơì gian cho học sinh chơi
trị chơiđèn xanh, đèn đỏ.


2.5.Dặn dò


-Thực hiện ATGT.


+Nội dung: rõ nội dung hay
chưa rõ nội dung.


+Hình ảnh: Sắp xếp có
chính, có phụ, hình ảnh vẽ
sinh động.


+Màu sắc: có đậm, có nhạt
rõ nội dung.


-Tìm ra bài vẽ mình thích và
nêu lí do mình thích.


-Theo dõi.


Ngày soạn: 12/10/07


Ngày dạy: 19/10/07


BÀI 8
VẼ THEO MẪU


MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I/MỤC TIÊU


- Học sinh nhận biết được đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giáo viên:


- Vài đồ vaật hình trụ và hình cầu ( quả bida, hộp sữa,..)
- Bài vẽ của học sinh năm trước.


Học sinh:


- Giấy vẽ, màu vẽ.


III/HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’


1’
5’


4’



1.Kieåm tra


- Kiểm tra đồ dùng học tập.


- Kiểm tra những học sinh có bài vẽ chưa
hoàn thành.


2.Bài mới


- Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp hình trụ
và hình cầu.


2.1.Quan sát - nhận xét


- Giới thiệu một số loại quả và một số đồ vật
có dạng hình trụ.


Gợi ý:


- Quả có dạng hình gì? (hình cầu)
- Cái chai có dạng hình gì? (hình trụ)
- Bày mẫu: cái chai và quả.


- u cầu học sinh nhận xét về tỉ lệ của
khung hình chung và tỉ lệ của khung hình
từng vật mẫu.


2.2. Cách vẽ
- Gợi ý cách vẽ:



+ Phác khung hình chung phù hợp với khổ
giấy.


+ Phác khung hình riêng và tỉ lệ từng bộ
phận.


+ Vẽ nét phác thẳng mờ.
+ Vẽ chi tiết.


+ Hoàn chỉnh hình và vẽ đậm nhạt.


- Giới thiệu một số bài vẽ của học sinh năm
trước.


- Chuẩn bị đồ dùng.


- Theo dõi.


- Quan sát.


- Trả lời theo cảm nhận
của bản thân.


- Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

20’


5’


1’



2.3.Thực hành


- Chia nhóm: 4 nhóm


- Các nhóm tự bày mẫu vẽ vẽ.
- Theo dõi học sinh làm bài.
2.4.Nhận xét - đánh giá


- Thu một số bài đã hoàn thành gợi ý học
sinh nhận xét:


+ Hình dáng chung.
+ Tỉ lệ của hai vật mẫu.


+ Tỉ lệ từng bộ phận của từng vật mẫu.
+ Độ đậm nhạt.


- Khen ngợi một số học sinh có bài vẽ gần
giống mẫu và thể hiện được độ đậm nhạt.
2.5.Dặn dò


- Tìm hiểu về tượng.


- Thực hành theo nhóm.


- Nhóm nhận xét:
+ Hình dáng chung.
+ Tỉ lệ của hai vật mẫu.
+ Tỉ lệ từng bộ phận của


từng vật mẫu.


+ Độ đậm nhạt.
- Tìm ra bài vẽ đẹp.


- Theo dõi.


<b>Ngày soạn: 19/10/07</b>
<b>Ngày dạy: 26/10/07</b>


<b>BÀI 9</b>


<b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>GIƠÍ THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM</b>
I.MỤC TIÊU


-HS bước đều làm quen với nghệ thuật đêu khắc. (giới hạn những loại tượng trịn)
-Có thói quen quan sát và nhận xét các pho tượng thường gặp.


-Yêu thích giờ tập nặn.
II.CHUẨN BỊ


GV:


-Một vài pho tượng lọi nhỏ.


-Aûnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng.
-Các bài tập nặn của học sinh năm trước.
HS:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


Thời gian <sub>Hoạt động của GV</sub> <sub>Hoạt động của HS</sub>


1’
1’


25’


5’


1.Kieåm tra


-Kiểm tra đồ dùng học tập.
2.bài mới.


-Giới thiệu bài: Môn học Mĩ thuật ngồi
nghệ thuật hội họa cịn có nghệ thuật điêu
khắc, hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về
tượng.


2.1.Tìm hiểu về tượng.


-Hướng dẫn học sinh quan sát một số
tượng đã chuẩn bị và cho học sinh xem
một số ảnh chụp những pho tượng nổi
tiếng.


-Nêu sự khác nhau giữa tranh vẽ và tượng.


-Yêu cầu học sinh quan sát hình trong
SGK.


Hỏi:


-Em hãy kể tên những pho tượng (trong
SGK)


-Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng
anh hùng liệt sĩ?


-hãy kể tên các chất liệu của mỗi pho
tượng?


Kết luận:


-Tượng rất phong phú về kiểu dáng: có
tượng trên tư thế ngời, có tượg đứng
,tượng chân dung.


-Tượng cổ thường đặt những nơi tơn
nghiêm như đình , chùa, miếu mạo.


-Tượng mới thường đặt ở công viên , bào
tàng, trong các triển lãm mĩ thuật.


-Tượng cổ thường không có tên tác giả,
Tượng mới có tên tác giả.


2.2.Nhận xét – đánh giá



-Tự kiểm tra.


-Theo dõi.


-Quan sát.


-Sự khác nhau giữa tranh và
tượng : Tranhvẽ trên giấy,
trên vải, trê tường bằng bút
lông, bút chì, phấn màu và các
chất liệu khác như : màu nước,
màu bột, sơn dầu,…Tranh vẽ
trên mặt phẳng nên chỉ nhìn
được mặt trước.


Tượng được tạc, đúc, đắp,…
bằng đất, đá, thạch cao,…có
thể nhìn thấy các mặt xung
quanh( mặt trước, mặt sau,
mặt nghiêng) tưọng thường chỉ
có một màu trừ tượng phật để
thờ cúng và một số tượng dân
gian.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3’


-Nhận xét tiết học , biểu dương nhũng học
sinh hăng hái phát biểu xây dựng bài.
2.3.Dặn dò



-Quan sát các pho tượng thường găp.


-Nếu có điều kiện mua vài pho tượng
bằng thạch cao để trang trí góc học tập.
-Quan sát cách dùng màu trong các chữ in
hoa trong báo chí.


-Theo doõi.


</div>

<!--links-->

×