Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tài liệu NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ - Chương 5 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.99 KB, 22 trang )


NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC
PHẦN VĨ MÔ
Tham khảo:

ĐH KTQD, “Nguyên lý kinh tế học Vĩ mô”, chương 5

N.G. Mankiw, “Những nguyên lý của Kinh tế học”,
chương 26
10/2007
Thất nghiệp và
Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
Phần 2 - NỀN KINH TẾ TRONG DÀI HẠN

Những nội dung chính
I. Định nghĩa và đo lường thất nghiệp
II. Phân loại thất nghiệp
III. Các lý thuyết về thất nghiệp

I. Định nghĩa và đo lường
1. Định nghĩa
2. Đo lường

I.1. Định nghĩa

Người thất nghiệp: là người đủ 15 tuổi trở lên có
khả năng làm việc mà trong tuần lễ trước điều tra có
nhu cầu tìm việc làm

Có hoạt động đi tìm việc làm


Nếu không có hoạt động đi tìm việc làm thì lý do là tìm
mãi không được hoặc không biết tìm ở đâu

Trong tuần lễ trước điều tra có tổng số giờ làm việc dưới
8 giờ, có nhu cầu làm thêm nhưng không tìm được việc

I.1. Định nghĩa

Người có việc: là người đủ 15 tuổi trở lên mà trong
tuần lễ trước điều tra:

Đang làm công việc được hưởng tiền lương, tiền công
hoặc lợi nhuận bằng tiền hay hiện vật

Đang làm công việc không được hưởng tiền lương, tiền
công hoặc lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của chính hộ gia đình mình

I.1. Định nghĩa
TỔNG DÂN SỐ
Dưới 15 tuổi Trên 15 tuổi
Trong LLLĐ
Ngoài LLLĐ
Có việc
Thất nghiệp
Người già
Tàn tật
Nội trợ
Về hưu
Sinh viên trong quá trình đào tạo


I.2. Đo lường
Tỷ lệ thất nghiệp =
Tổng số người thất nghiệp
Tổng số LLLĐ
* 100 (%)
Tỷ lệ tham gia LLLĐ =
Tổng số LLLĐ
Tổng số người trên 15 tuổi
* 100 (%)

II. Phân loại thất nghiệp
1. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

Là tỷ lệ thất nghiệp bình thường

Luôn xảy ra, kể cả trong dài hạn
1. Tỷ lệ thất nghiệp chu kỳ

Biến động xung quanh tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

Có tính chất ngắn hạn và lên xuống theo chu kỳ
kinh doanh

×