Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Tieu luan can bo quan ly Tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.24 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lời cảm ơn</b>


Em xin chân thành cảm ơn Trờng Cao đẳng s phạm Quảng Ninh – Phòng giáo
dục huyện Tiên Yên đã tạo điều kiện cho em đợc tham gia khóa bồi dỡng này.


Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của thầy Hà Bá Sơn –
Giảng viên trờng Cao Đẳng S Phạm Quảng Ninh đã giúp em hoàn thành tiểu luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn BGH cùng các đồng chí giáo viên Trờng PTCS Điền
Xá - Tiên Yên đã tạo điều kiện, giúp đỡ tơi tham gia khóa học và hồn thành tiểu luận
này. Trong quá trình thực hiện tiểu luận, vì thời gian và năng lực có hạn, và cũng là
lần đầu nghiên cứu tiểu luận CBQL nên những vấn đề đa ra cịn thiếu sót. Em rất
mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy, cơ giáo và bạn bè đồng
nghiệp, để làn sau em sẽ thực hiện đợc tốt hơn. Em xin chân thành cảm n.


Tiên Yên, ngày 15 tháng 5 năm 2009
Ngêi viÕt tiÓu luËn





Hà Thị Nhi



Mục lục



<b>STT</b> <b>Tên mục</b> <b>Số trang</b>


1 Lời cảm ơn 1


2 Mục lục 2


3 Lời nói đầu 3



4 Phn 1: Nhng vn chung 3


5 I. Lý do chän tiÓu luËn 4


6 II. Mc ớch nghiờn cu 4


7 III. Đối tợng nghiên cứu 4


8 IV.Nhiệm vụ nghiên cứu 4


9 V. Giới hạn tiểu luËn 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

11 Tiến độ thực hiện 6
12 Phần II. Nội dung và kết quả nghiên cứu 6
13 Chơng I: Cơ sở lý luận và phỏp lý ca vic xõy dng k


hoạch năm học của CBQL Trờng PTCS 11


14 <b><sub>Chơng II: Thực trạng công tác</sub></b> <sub>xây dựng kế hoạch năm học</sub>
của CBQL Trờng PTCS Điền Xá- Tiên Yên Quảng Ninh.


16
15 Chơng III: Những biện pháp xây dựng kế hoạch năm học


của CBQL Trờng PTCS Điền Xá - Tiên Yên Quảng Ninh. 17


16 Phần III: Kết luận 18


Lời Nói đầu




Nền giáo dục Việt Nam là một nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính dân tộc,
tính khoa học và hiện đại lấy chủ nghĩa Mác Lê- nin và t tởng Hồ Chí Minh làm nền
tảng. Để đáp ứng yêu cầu phát triển nh vũ bão hiện nay của khoa học kỹ thuật nền
giáo dục nớc ta đã khơng ngừng đổi mới, hồn thiện. Trên cơ sở đó, hệ thống các trờng
học trong cả nớc cũng phải thờng xuyên đổi mới công tác quản lý để từng bớc nâng
cao chất lợng giáo dục trong nhà trờng. Một trong những việc làm đổi mới cơng tác
quản lý đó là xây dựng kế hoach năm học.


Xây dựng kế hoạch năm học trong nhà trờng là nhiệm vụ cơ bản của ngời quản lý.
Muốn nâng cao chất lợng giáo dục trong nhà trờng trớc hết cần xây dựng đợc kế hoạch
năm học. Chính vì lý do đó, tơi quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “<b>“Thực trạng &</b>


<b>gi¶i pháp Xây dựng kế hoạch năm học của CBQL Trờng PTCS Điền Xá - Tiên Yên </b>
<b>Quảng .</b>


Việc nghiên cứu khoa học còn nhiều bỡ ngỡ, thời gian áp dụng thực tế cha nhiều, do
vậy cịn có thể có những hạn chế nhất định.


Kính mong đợc sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các các bạn đồng nghiệp, các nhà
quản lý giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PhÇn i</b>



Những vấn đề chung
<b>I. Lý do chọn tiểu luận.</b>


Khi nói về cơng tác kế hoạch hoá trong quản lý giáo dục, Viện sĩ KONDACOP
(nguyên chủ tịch Viện khoa học giáo dục Liện Xô cũ) đã nói: “Kế hoạch hố là chức
năng quan trọng nhất của việc lãnh đạo. Vì rằng: Lập kế hoạch tức là soạn thảo và


thông qua những quyết định quản lý là quan trọng nhất.


Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngời quản lý, theo quy định của cấp trên
là xây dựng và quản lý đơn vị mình theo kế hoạch. Nh vậy, xét ở nhiều góc độ khác
nhau, kế hoạch vừa là chức năng quản lý vừa là nhiệm vụ quản lý để ngời quản lý thực
thi trách nhiệm của mình.


Không thể quản lý nhà trờng có hiệu quả nếu khơng xây dựng kế hoạch chu đáo, tỉ
mỉ về mọi mặt, hoạt động một cách phù hợp với thực tiễn nhà trờng.


Đổi mới quản lý giáo dục là một trong những giải pháp chủ yếu để phát triển giáo dục
trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và
thực tiễn.


Quản lý có kế hoạch đồng nghĩa với quản lý một cách khoa học. Thực tế hiện nay,
vấn đề xây dựng kế hoạch năm học đã đợc nhà trờng quan tâm, cơng tác quản lý có
nề nếp, hiệu quả quản lý không ngừng đợc nâng lên. Cán bộ quản lý luôn chủ động
điều hành công việc nhà trờng.


Là một cán bộ quản lý trờng PTCS, tôi nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của cơng
tác kế hoạch hố (Xây dựng kế hoạch) trong nhà trờng. Xây dựng kế hoạch là tạo tiền
đề cho quá trình quản lý diễn ra trong suốt năm học đợc thuận lợi, đúng hớng. Qua
việc học tập lần này giúp tơi nhận thức sâu sắc đợc điều đó.


Xuất phát từ những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài<b> “Thực trạng & giải pháp</b>


<b>Xây dựng kế hoạch năm học của CBQL Trờng PTCS Điền Xá - Tiên Yên – Quảng</b>
<b>Ninh” </b>để nghiên cứu. Nghiên cứu đề tài này, tôi mong rằng sẽ giúp đợc cho bản thân
những kỹ năng cơ bản để làm tốt công tác quản lý của nhà trờng.



<b>II. Mục đích nghiên cứu</b>

<b><sub>.</sub></b>



Nghiên cứu làm sáng tỏ công tác xây dựng kế hoạch năm học của CBQL Trờng
PTCS Điền Xá - Tiên Yên Quảng Ninh<b>.</b>


Trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp góp phần nâng cao chất lợng xây dựng kế
hoạch năm học của trờngPTCS Điền Xá- Tiên Yờn Qung Ninh.


<b>III. Đối tợng nghiên cứu:</b>


Thực trạng & giải pháp Xây dựng kế hoạch năm học của CBQL Trờng PTCS Điền
Xá- Tiên Yên Quảng Ninh.


<b>IV. Nhiệm vụ nghiên cứu</b>


<b>Tin hnh ti này chúng tôi cần giải quyết 3 nhiệm vụ sau:</b>


1. Xác định cơ sở lý luận và pháp lý của việc xây dựng kế hoạch năm học của cán
bộ quản lý trờng PTCS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3. Đề xuất những biện pháp nhằm xây dựng kế hoạch năm học của cán bộ quản lý
trờngPTCS Điền Xá- Tiên Yên Quảng Ninh.


<b>V. Gii hn ca ti nghiờn cu.</b>


Đề tài này chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu: <b>Thực trạng & giải pháp Xây dựng</b>


<b>kế hoạch năm học của CBQL Trờng PTCS Điền Xá- Tiên Yên </b><b> Quảng Ninh</b>
cụ thể nh sau:



<b>1. Nâng cao trình độ nhận thức, trình độ chuyên môn của CBQL nhà trờng.</b>
<b>2. Tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học.</b>


<b>3. N©ng cao chất lợng công tác thi đua, khen thởng trong nhà trờng.</b>
<b>VI. Phơng pháp nghiên cứu</b>

<b>.</b>



<b>Tin hnh ti ny, chúng tơi sử dụng các phơng pháp sau:</b>


1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: Đọc và tổng hợp các tài liệu có liên quan
đến tiểu luận.


2. Nhóm phớng pháp nghiên cứu thực tiễn, bao gồm: quan sát, trao đổi về công tác
xây dựng kế hoạch năm học, tổng kết, rỳt kinh nghim.


3. 3. Nhóm phơng pháp hỗ trợ: Thống kê biểu bảng.


<b>VII. Tin thc hin ti</b>


- T tháng 3 năm 2009 đến tháng 5 năm 2009.
+ Đợt 1: Xõy dng cng.


+ Đợt 2: Tiến hành nghiên cứu.
+ Đợt 3: Hoàn thành tiểu luận.


<b>Phần II</b>


<b>Nội dung và kết quả nghiên cứu.</b>


<b>Chơng I</b>



<b>Cơ sở lý luận và pháp lý</b>


<b>của việc xây dựng kế hoạch năm học </b>
<b>của CBQL Trờng PTCS</b>


<b>I. Vài nét về quản lý giáo dục.</b>
<b>1. Khái niệm về quản lý.</b>


Theo lí luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin về quản lí: “Quản lí xã hội một cách khoa
học là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lí, đối với tồn bộ hay những hệ thống
xã hội trên cơ sở nhận thức và vận dụng đúng đắn những quy luật khách quan vốn có
của nó, nhằm đẳm bảo cho nó hoạt động phát triển tối u theo mục đích đặt ra. Nói một
cách đơn giản và dễ hiểu thì quản lý là sự tác động có mục đích, có kế hoạch hợp quy
hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những ngời lao động, nhằm t c nhng mc
tiờu d kin.


<b>2. Khái niệm về quản lÝ gi¸o dơc:</b>


Quản lí giáo dục là tập hợp những biện pháp nhằm bảo đảm sự vận hành bình
th-ờng của các cơ quan giáo dục, đảm bảo tiếp tục sự phát triển và mở rộng hệ thống cả
về mặt số lợng và chất lợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chúng tôi hiểu quản lý giáo dục một cách đầy đủ nh sau: Quản lý giáo dục là hệ
thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý
nhằm đa hoạt động s phạm của hệ thống giáo dục tới mục tiêu d kin.


<b>3.Chức năng quản lý giáo dục:</b>


Chức năng quản lý giáo dục là một dạng đặc biệt của hoạt động quản lý. Thơng
qua đó, chủ thể quản lí tác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản


lý.


Qu¶n lý giáo dục nói chung và quản lý trờng tiểu học nói riêng phải thực hiện 4
chức năng cơ bản sau:


+ Chức năng kế hoạch hóa.
+ Chức năng tổ chức.


+ Chức năng chỉ đạo.
+ Chức năng kiểm tra.


Trong đó chức năng kế hoạch hóa đợc coi là chức năng khởi đầu quan trọng, tạo
tiền đề cho việc thực hiện các chức năng tiếp theo. Chức năng kế hoạch hóa tạo nên
nội dung cơ bản của chu trình quản lý.


<b>II. X©y dùng kế hoạch năm học là chức năng của hiệu </b>
<b>tr-ởng trờng tiểu học</b>


<b>1. Khái niện chung về kế hoạch:</b>


Các nhà nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý có những quan niệm về kế ho¹ch
nh sau:


Lập kế hoạch là quyết định trớc xem phải làm gì? Cái nào làm trớc, cái gì làm
sau? Làm nh thế nào? Làm trong bao lâu, với điều kiện gì? Ai làm cái đó? Mục tiêu
phải đạt đợc là gì?


Trong định nghĩa này ngời ta muốn nhấn mạnh hai định nghĩa sau:


Cái quyết định là cái cốt lõi của việc xây dựng kế hoạch “Làm nh thế nào?” Là


tìm đợc những giải pháp hợp lí dựa trên cơ sở hiểu biết của ngời làm kế hoạch.


Một định nghĩa khác: Việc lập kế hoạch bao gồm sự lựa chọn các mục tiêu của cơ
sở và của từng bộ phận, việc xác định các phơng án hành động hợp lí để đạt đợc mục
tiêu chọn trớc. Trong cơng tác quản lí trờng tiểu học việc lập kế hoạch có ý nghĩa rất
quan trọng. Lập kế hoạch là nhằm đạt đợc mục tiêu của tổ chức.


Kế hoạch là thể hiện sự hoạt động với một trình độ tổ chức cao. Kế hoạch thay thế
sự hoạt động với một trình độ tổ chức cao. Kế hoạch thay thế sự hoạt động manh mún,
thiếu phối hợp, thất thờng. Bằng sự hoạt động theo các quyết định đã đợc cân nhắc có
sự phối hợp chặt chẽ, kế hoạch giúp cho ngời quản lí giảm bớt tốc độ bất ổn của chu
trình quản lý, giúp cho ngời quản lí dễ dàng thực hiện và kiểm tra, giám sát công việc
của ngời bị quản lớ.


<i><b>a) Khái niệm về kế hoạch hóa:</b></i>


Kế hoạch hóa là q trình tổ chức và thực hiện công viếc theo kế hoạch. Mọi
công việc của đơn vị và cá nhân phù hợp với kế hoạch chung, thống nhất khoa học,
tránh những việc làm tùy tiện, lãng phí.


Nội dung cơ bản của tồn bộ q trình quản lí sẽ là việc thực hiện kế hoạch năm
học đã đợc xây dng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>b) Những nguyên tác xây dung kế hoạch:</b></i>


Quá trình xây dung kế hoạch năm học của nhà trờng quán triệt 5 nguyên tắc cơ
bản sau:


<i> + Nguyên tắc 1:</i>



Kế hoạch phải đợc quán triệt đờng lối, chủ trơng, phơng hớng nhiện vụ năm học của
nhà trờng.


<i> + Nguyªn tắc 2:</i>


Kế hoạch phải có cơ sở khoa học sát với thực tiễn, với chơng trình chăm sóc giáo
dục.


<i> + Nguyên tắc 3:</i>


Kế hoạch phải tồn diện, cân đối, có trọng tâm vào việc nâng cao chất lợng. Kế
hoạch phải đề cập đến mọi hoạt động của nhà trờng, chất lợng giáo dục trí tuệ, chất
l-ợng thực hiện các chuyên đề trong năm, chất ll-ợng nâng cao nghiệp vụ cho GV, chất
lợng phối kết hợp giữa các đoàn thể, chất lợng về cơ sở vật chất ….


- Đảm bảo tính cân đối: cân đối giữa dạy và học- giữa nhu cầu và khả năng- cân
đối giữa các hoạt động hàng ngày, giữa các nội dung, chơng trình trong tháng, giữa
các việc thực hiện các chủ đề từng tháng trong năm.


- Kế hoạch phải có trọng tâm: trong từng thời kì phải xác định những công việc cơ
bản, chủ yếu tập trung sức giải quyết, tránh tản mạn chung chung.


<i> + Nguyên tắc 4:</i>


m bo tớnh tp chung dân chủ. Khi xây dựng kế hoạch phải mở rộng quyền dân
chủ để phát huy trí tuệ, nhiệt tình đóng góp ý kiến của quần chúng vào việc xây dựng
kế hoạch, đồng thời phải đảm bảo tính tập trung để thống nhất cao trong việc thực
hiện, quyền quyết định cui cựng thuc v hiu trng.


<i> + Nguyên tắc 5:</i>



Đảm bảo tính pháp lệnh của kế hoạch. Kế hoạch sau khi đợc thơng qua và ý kiến
đóng góp của các bộ phận có liên quan đợc BGH nhà trờng thơng qua thì kế hoạch có
tình pháp lệnh, mọi thành viên trong nhà trờng phải có trách nhiệm thực hiện k hoch
ó ra.


<b>3. Quy tình xây dung kế hoạch năm học.</b>


K hoch nm học là dạng kế hoạch nhằm tổ chức và chỉ đạo công việc theo kế
hoạch đã đề ra trong một năm học. Nó đợc tiền hành theo quy trình sau:


<i> * Giai đoạn 1: Thu nhập và phân tích thơng tin để đánh giá tình hình, gồm các</i>
<i>công việc sau</i>


- Lập bộ phận chuyên trách làm kế hoạch: đối với nhà trờng, chúng tơi thờng
khơng có bộ phận chuyên trách làm kế hoạch trớc tiên là BGH và đội ngũ các tổ trởng:
các bộ phận sẽ cùng BGH tổng kết việc thực hiện kế hoạch năm vừa qua, tìm ra những
nguyên nhân dẫn đến kết quả cũng nh nguyên nhân dẫn đến thất bại. Từ đó xác định
trạng thái xuất phát của nhà trờng khi bớc vào năm học mới.


- Tập hợp các văn bản t liệu nh kế hoạch của bộ GDĐT, sở GDĐT, kế hoạch của địa
phơng và các nghị quyết có liên quan đếna công tác giáo dục trong năm học.


- Đọc, phân tích rút ra các kết luận về tình hình, nhiệm vụ của nhà trờng trong năm
học mới.


<i>* Giai đoạn 2: Xây dựng dự thảo kế hoạch</i>


- Phác thảo những nét chính của kế hoạch: Đánh giá tình hình, nhiệm vụ chủ yếu,
các mục tiêu, chỉ tiêu, chủ trơng, biện pháp lớn, các mốc thời gian chính trong năm


học. Tìm ra các phơng án, lựa chọn phơng án tối u.


- T chc tho lun, lấy ý kiến bổ xung đội ngũ “cốt cán” nh trong các cuộc họp
liên tịch, họp khối trởng chuyên môn, GV gii.


- Trên cơ sở các ý kiến bổ xung, điều chỉnh bản dự thảo kế hoạch.


<i> * Giai đoạn 3:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tr-ëng, tỉ trtr-ëng, phã hiƯu trëng hoµn chỉnh bản kế hoạch.


- Hiệu trởng, tỉ trëng, phã hiƯu trëng, híng dÉn c¸c bé phËn, GV trong toàn trờng
lập kế hoạch, thực hiện cụ thể hóa kế hoạch năm học.


- Hiu trởng trình duyệt kế hoạch với cấp trên và chính thức hóa kế hoạch. Kế hoạch
sau khi đợc cấp trên trong nghành trực tiếp quản lí, cùng chính quyền địa phơng duyệt
chở thành quyết định quản lí quan trọng nhất. Đó là cơ sở pháp lí điều hành cơng việc.
Hiệu trởng có trách nhiệm phổ biến kế hoạch chính thức đến những ngời thực hiện.


<b> Tãm l¹i:</b>


Xây dựng kế hoạch năm học là công việc đầu tiên nhng rất quan trọng mà ngời
hiệu trởng phải làm trớc khi bớc vào năm học mới. Kế hoạch năm học mới là sản
phẩm trí tuệ của ngời cán bộ quản lí và của tập thể nhà trờng. Tồn bộ nội dung,
ch-ơng trình hoạt động của nhà trờng là nhằm thực hiện có hiệu quả kế hoạch năm học đã
đề ra. Vì thế trong quá trình xây dựng các kế hoạch hiệu trởng phải biết phân tích sâu
sắc tình hình, phải nhìn trớc đợc sự phát triển, phải xây dựng đợc mục tiêu, phơng
h-ớng của kế hoạch và xác định những biện pháp tối u. Có xây dựng đợc kế hoạch chỉ
đạo thì mới cân đối đợc yêu cầu công tác



khác nhau, ngời CBQL sẽ chủ động đợc cơng tác của mình và sẽ thực hiện tốt các
yêu cầu, nhiệm vụ năm học.


Bên cạnh đó phải tranh thủ ý kiến của Đảng, chính quyền địa phơng và các đồn
thể, các thành viên trong nhà trờng nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp trong quá trình
thực hiện, biến kế hoạch trở thnh hin thc.


<b>Chơng II</b>


<b>Thực trạng công tác</b> <b>xây dựng kế hoạch năm học</b>


<b>của CBQL Trờng PTCS Điền Xá- Tiên Yên Quảng Ninh.</b>


<b>I. Vài nét về tình hình của trờng PTCS Điền Xá - Tiên Yên </b>
<b>Quảng Ninh.</b>


Trờng PTCS Điền Xá- Tiên Yên- Quảng Ninh đợc chia làm nhiều cơ sở và đợc
phân bố nh sau:


<b>Bảng 1: Khu vực mở lớp và diện tích đất.</b>


<b>Tên điểm trờng</b> <b>Diện tích đất</b> <b>Tổng số lớp học từng khu vc</b>


Khu trung tâm 2.171.3m2 10 lớp


Khu cơ sở Khe Vàng 356.4m2 6 lớp


Khu cơ sở Khe Cầu 903.9m2 6 lớp


Khu cơ sở Khe Tiên Hải 394.2m2 6 lớp



T.S.D.TĐất toàn trêng


T.S líp toµn trêng 28 líp


<b>Bảng 2: Tổng số lao động </b>–<b> biên chế </b>–<b> tính đến tháng 10 năm 2009.</b>
<b>TS lao</b>


<b>ng</b> <b>CV chc v</b> <b>S ngi</b>


<b>Trỡnh </b>


<b>Đại học</b> <b>Cao</b>


<b>ng</b> <b>T/c</b>


49 BGH 3 3


Tæng sè ngêi 45 3 18 28


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hàng chính/Kế toán 2 2


Bảo vệ 5


* V tuổi đời: GV có độ tuổi cao nhất là 53 tuổi và trẻ nhất là 22 tuổi.
* Về cơ sở vật chất:


Trong những năm qua, đợc sự quan tâm của nghành của UBND xã cùng với lòng
say mê nghề nghiệp, sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ giáo viên trong nhà tr ờng,
trờng ln n có ý thức vơn lên về mọi mặt và luôn đạt danh hiệu trờng tiên tiến. Sau


đây là một số kết quả trờng chúng tôi đã đạt đợc trong những năm gần đây trong việc
xây dựng kế hoạch năm học của cán bộ trờng PTCS Điền Xá - Tiên Yên – Quảng
Ninh.


<b>II. <sub>Thực trạng công tác</sub></b> <b><sub>xây dựng kế hoạch năm học của</sub></b>


<b>CBQL Trờng PTCS Điền Xá- Tiên Yên Quảng Ninh.</b>


<b>1. Một số kết quả đã đạt đợc trong những năm qua trong việc xây dựng kế</b>
<b>hoạch năm học của cán bộ quản lí nhà trờng. </b>


Trong những năm qua, cán bộ quản lí đã nhận thức đợc tầm quan trọng của việc
xây dựng kế hoạch năm học.


Khi xây dựng kế hoạch năm học, cán bộ quản lí đã bám sâu vào chỉ thị, hớng dẫn
thực hiện nhiệm vụ năm học của nghành đề ra. Bám sát mục tiêu giáo dục vào nội
dung chơng trình sách giáo khoa và các tiêu chí nh: thiết bị đồ dùng dạy học, cơ sở vật
chất của nhà trờng. Căn cứ vào các chuyên đề trọng tâm của cụm trờng và chuyên đề
của trờng. Đặc biệt các chuyên đề toán, tiếng việt lớp 4 – 5 thay sách gần đây, căn cứ
vào năng lực chuyên môn của giáo viên và kết quả năm học để xác định mục tiêu phấn
đấu. Từ đó đề ra biện pháp cụ thể để thực hiện mục tiêu của trờng trong điều kiện thực
tế.


Sau khi kế hoạch đã hồn thành, chúng tơi đa những nét chính của kế hoạch ra
bàn bạc, duyệt trớc hội đồng, đảm bảo tính dân chủ và pháp lý để kế hoạch đợc thực
thi. Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, trong những năm qua, trong việc xây dựng kế
hoạch năm học, cán bộ quản lý còn một số tồn tại sau:


<b>2. Mét số tồn tại trong việc xây dựng kế hoạch năm học của cán bộ trờng PTCS</b>
<b>Điền Xá - Tiên Yên </b>–<b> Qu¶ng Ninh.</b>



- Khi xây dựng kế hoạch năm học, cán bộ quản lí thờng gặp một số khó khăn do
điều kiện thực tÕ cđa nhµ trêng nh:


+ Cơ sở vật chất trang thiết bị trờng cha đầy đủ, trờng nhiều cơ sở đi lại gặp nhiều
khó khn.


+ Năng lực của một số cán bộ giáo viên còn hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4. Nguyên nhân của thực trạng: </b>


Là do cán bộ quản lý cha đợc bồi dỡng thờng xuyên về nghiệp vụ xây dựng kế
hoạch, nên lúng túng trong việc xác định mục tiêu phấn đấu và các biện pháp thực
hiện kế hoạch. Sau đây là mẫu kế hoạch năm học chúng tôi đã thực hiện trong những
năm qua:


<b>KÕ hoạch năm học</b>


<b>I. </b>

<b>Tóm tắt tình hình nhà trờng đầu năm họ</b>

<b>c</b>



<b>1. Về năm học trớc.</b>


- Túm tt tỡnh hỡnh hoạt động của nhà trờng trong năm học trớc
- Phân tích nhận định các kết quả đã đợc và những vấn đề còn tồn tại
- Khái quát những nguyên nhân thnh cụng v tht bi.


<b>2. Về năm học mới</b>


* Quy mô phát triển
- Tổng số lớp



- Tổng số học sinh nam nữ
* Đội ngũ giáo viên - công nhân viên
- Số lợng


- Chất lợng


- Các điều kiện c¬ së vËt chÊt


Rút ra nhận định chung về đặc điểm tình hình thuận lợi, khó khăn: mặt mạnh, mặt
yếu. Từ đó đề xuất vấn đề cần gii quyt trong nm hc ti.


<b>II. Nhiệm vụ và các chỉ tiêu năm học mới</b>
<b>1. Nhiệm vụ trọng tâm.</b>


Nờu nhng hiệm vụ trọng tâm do sở, phòng hớng dẫn trong nhiệm vụ năm học
mới, kết hợp cùng nhiệm vụ trọng tâm của nhà trởng đề ra.


<b>2. C¸c nhiƯm vơ kh¸c.</b>


Nêu phơng hớng phấn đấu chung, những chuyển biến, những kết qu cn t trong
hot ng.


- Các điều kiện giáo dục cần xây dựng.
- Các biện pháp chủ yếu cần thực hiện.


<b>III. Phần chung.</b>
<b>1. Công tác phát triển.</b>


Trên


kh/v
m/ lớp


Khối 1 Khèi 2 Khèi 3 Khèi 4 Khèi 5


Líp H/s Líp H/s Líp H/s Líp H/s Líp H/s


+ Tỉng sè học sinh toàn trờng:
+ Chỉ tiêu phát triển chất lợng:


<b>X/loại</b>


<b>Hạnh kiÓm</b> <b>Häc lùc</b>


<b>Kh1</b> <b>Kh2</b> <b>Kh3</b> <b>Kh4/5</b> <b>Kh1</b> <b>Kh2</b> <b>Kh3</b> <b>Kh4</b> <b>Kh5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> 2. Kế hoạch và biện pháp thực hiện.</b>


Nờu nhng nột chính, những biện pháp chính để đạt đợc cơng tác phát triển và chỉ
tiêu thi đua trong năm học.


<b>IV. </b>

<b>Biện pháp chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ cụ thể</b>


- Nêu các biện pháp chính và cách thực hiện các nhiệm vụ cụ thể:
+ Chỉ đạo xây dựng nề nếp.


+ Chỉ đạo duy trì sĩ số.


+ Chỉ đạo bồi dỡng học sinh.
+ Chỉ đạo vệ sinh công cộng.


+ Chỉ đạo xây dựng việc kiểm tra.


<b>V. Chơng trình các hoạt động giáo dục trong năm học</b>


Căn cứ vào nhiệm vụ, chỉ tiêu và biện pháp đã nêu ở trên mà định ra các hoạt động cụ thể
rồi xắp xếp theo trình tự, thời gian và bảng sau:


<b>Tháng</b> <b>Tuần</b> <b>Nội dung hoạt động</b> <b>Ngời thực h </b> <b>Bổ xung đ/c </b>


<b>VI. Một số những vấn đề đặt ra trong việc xây dựng kế</b>
<b>hoạch năm học của cán bộ quản lý trờng PTCS in Xỏ.</b>


- Để năng cao hơn nữa chất lợng xây dựng kế hoạch năm học, chúng tôi nhận thấy
rằng:


- Cán bộ quản lý cần phải đợc trang bị kiến thức cần thiết về cơng tác kế hoạch
hóa.


- Ngời cán bộ quản lý phải thờng xuyên học tập vơn lên mọi mặt nh: Nâng cao
trình độ nghiệp, nâng cao hơn nữa năng lực quản lý và hoàn thiện về kĩ năng xây dựng
kế hoạch.


- Cán bộ quản lý phải xây dựng hệ thống mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt đợc, xây dựng
các điều kiện cần thiết.


- Cán bộ quản lý phải dự thảo các phơng án, dự án và kế hoạch, chỉ đạo tốt các hoạt
động ngoại khóa, các phong trào thi đua, cơng tác khen thng trong nh trng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Chơng III</b>



Những biện pháp xây dựng kế hoạch năm học
<b>của CBQL Trờng PTCS Điền Xá - Tiên Yên Quảng Ninh.</b>


<b>T nhng thc trạng và những nguyên nhân nêu trên, chúng</b>
<b>tôI mạnh dạn đề ra những giảI pháp để xây dựng</b>


<b>1. Nâng cao trình độ, t tởng, chính trị, phẩm chất đạo đức, ý thức trách</b>
<b>nhiệm cho cán bộ quản lí nhà trờng.</b>


Năm 2009 là năm mà Đảng ta triển khai nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc làn thứ
IX. Nghị quyết này dần dần đi vào cuộc sống của mọi ngời dân chúng ta. Đất nớc
chúng ta đang trong thời kì thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc,
cuộc sống có những biến đổi to lớn trên nhiều lĩnh vực: Kinh tế - xã hội và công
nghệ…Với những thay đổi to lớn nh vậy, địi hỏi ngời quản lí đặc biệt là quản lí giáo
dục phải có chun mơn vững vàng và có sự tìm tịi, nghiên cứu thiết kế chơng trình
làm việc một cách sáng tạo, có khoa học phù hợp với xu thế phát triển của đất nớc.
Chính vì vậy, việc bồi dỡng quản lí để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nâng
cao phẩm chất chính trị, đạo đức là rất cần thiết. Cán bộ quản lí phải là ng ời giúp GV
hiểu biết kịp thời chủ trơng, đờng lối của Đảng, nhà nớc đề ra: giúp GV nắm đợc mục
tiêu, kế hoạch và nhiệm vụ mà họ phải đạt đợc trong công tác. Muốn làm tốt cơng tác
quản lí ngời cán bộ quản lí phải có tầm nhìn sâu rộng và chăm lo bồi dỡng, tự bồi
d-ỡng phẩm chất đạo đức của bản thân. Có lơng tâm, trách nhiệm đối với cơng việc, có
thái độ tích cực với cái mới, có tiến bộ, có kĩ năng khái quát hóa kinh nghiệm.


<b>2. Bồi dỡng, nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ quản lí trong việc</b>
<b>xây dựng kế hoạch năm học.</b>


- Ngời cán bộ quản lí muốn có kiến thức, có kĩ năng thành thạo trong việc xây
dựng kế hoạch năm học thì điều cần thiết đầu tiên là phải thờng xuyên học tập để
nâng cao trình độ nghiệp vụ, năng lực quản lí..



- Cần hồn thiện kĩ năng xây dựng kế hoạch, luôn đổi mới việc xây dựng kế
hoạch qua từng năm công tác, qua tình hình, xu thế của đất nớc.


- Có năng lực trong việc xây dựng kế hoạch, làm cho kế hoạch thật sự là tiền đề,
là chơng trình hoạt động, là bản lề, là tiêu chí của năm học. Muốn vậy ngời quản lí
phải nắm đợc một số khái niệm cơ bản về kế hoạch và kế hoạch hóa, vai trị, vị trí và
tác động của kế hoạch hóa trong nhà trờng. Nắm đợc tiến trình trong xây dựng kế
hoạch, biết vận dụng một số phơng pháp thích hợp trong xây dựng kế hoạch.


<b>3. Tăng cờng biện pháp xây dựng và phát triển đội ngũ GV</b>
- Ngời làm cơng tác quản lí cần có biện pháp thu hút GV.
- Có kinh nghiệm xây dựng và phát triển đội ngũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4. Tăng cờng biện pháp huy động cộng đồng để tăng cờng cơ sở vật chất, thiết bị</b>
<b>đồ dùng học tập phục vụ cho giảng dạy.</b>


Để kế hoạch năm học đảm chất lợng, việc chú ý đến tăng cỡng cơ sở vật chất là rất
quan trọng, mà muốn cơ sở vật chất đáp ứng đợc yêu cầu của giáo dục, trong giai đoạn
hiện nay.Chúng ta không chỉ trông chờ vào nhà nớc mà cần huy động thêm sự cộng tác
của cộng đồng. Muốn làm đợc việc này ngời làm công tác quản lí cần có kinh nghiệm
xây dựng cơ sở vật chất trờng học. Đặc biệt cần có kinh nghiệm, biện pháp để huy
động cộng đồng hoàn thiện cơ sở vật chất cùng với việc đi học hỏi các trờng bạn về
kinh nghiệm xã hội hóa giáo dục, kinh nghiệm giải quết các vấn đề luật giáo dục, luật
phổ cập giáo dục.


<b>5. Tăng cờng biện pháp tổ chức hoạt động ngoài giờ.</b>


Đây là vấn đề bức xúc trong thực tế nhà trờng chúng tơi hiện nay. Vì vậy chỉ đạo
tốt hoạt động ngoài giờ cũng là một nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả trong


quản lí trờng học. Muốn quản lí tốt vần đề này ngời quản lí cần chú ý:


- Chỉ đạo đổi mới nội dung hoạt động sau lễ chào cờ đầu tuần.
- Chỉ đạo đổi mới hoạt động sao, đội thiếu niên.


- - Chỉ đạo đổi mới hoạt động thể dục giữa giờ, múa hát tập thể và vui chơi dới
sự hỡng dẫn của GV.


- Các lớp học 2 tuổi/ngày tổ chức tốt tiết hoạt động tập thể vào buổi chiều, ln thay
đổi nội dung theo hoạt động.


<b>6. N©ng cao chất lợng công tác thi đua khên thởng trong nhà trêng.</b>


Từ xa đã có câu “Một đồng tiền thởng bằng 10 đồng tiền lơng” ngời lao động nếu
có thành tích xứng đáng đợc cấp trên khen ngợi, tặng thởng, họ đợc nhận những phần
thởng dù chỉ nhỏ bé nhng đó là niềm khích lệ họ sẽ cố găng hơn trong cơng việc.
Chính vì vậy mà ngời quản lí cần phải làm tốt cơng tác này. Có làm tốt cơng tác thi
đua khen thởng thì mới động viên đợc đội ngũ hăng hái nhiệt tình trong cơng tác, Từ
đó thúc đẩy đợc các phong trào của nhà trờng. Ngời cán bộ quản lí phải có kế hoạch
cụ thể ngay từ đầu năm học, động viên tập thể đăng kí danh hiệu thi đua. Hầu nh tất cả
9 tháng của năm học đều có các ngày kỉ niệm lớn, vì vậy ngời làm cơng tác quản lí
cần dựa vào đó để phát động thi đua trong GV và học sinh. Làm cho mọi thành viên
trong trờng đều hiểu rằng “Thi đua là yêu nớc”.


<b>PhÇn III</b>



Kết luận và ý kiến đề xuất


<b>I. kÕt luận </b>



Từ kết quả nghiên cứu thực trạng xây dựng kế hoạch năm học của cán bộ quản lí
tr-ờng PTCS Điền Xá-Tiên Yên- Quảng Ninh chúng tôi rút ra mét sè kÕt luËn sau:


1. Xây dựng kế hoạch năm học là một chức năng quan trọng của cán bộ quản lí.
Làm tốt chức năng này là tạo tiền đề trong quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học đạt
chất lợng. Thực tế nghiên cứu cho thấy, cán bộ quản lí cần nhận thức đợc tầm quan
trọng của việc xây dựng kế hoạch năm học. Nếu làm quản lí mà khơng xây dựng đợc
kế hoạch năm học thì việc quản lí kém hiệu quả, chỉ đạo gặp khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cách khoa học, hệ thống: cha biết chọn biện pháp thực hiện cho từng mục tiêu cụ thể.
3. Nguyên nhân của thực trạng này là do cán bộ quản lí cha đợc bồi dỡng thờng
xun về nghiệp vụ quản lí trong đó có nghiệp vụ xây dựng kế hoạch năm học.


<b>II.ý kiến đề xuất</b>


Để làm tốt công tác quản lí, cán bộ quản lí trờng tiểu học cần phải đợc bồi dỡng
nghiệp vụ quản lí 100%, đặc biệt ngay từ khi mới làm công tác này.


</div>

<!--links-->

×