Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM DI TRUYỀN PHÂN TỬ - SINH HỌC 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.29 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

MỘT SỐ CÔNG THỨC VỀ ADN VÀ ARN
<b>A. CẤU TRÚC ADN - ARN - PROTEIN</b>


<b>1. Tương quan giữa khối lượng (M) - Chiều dài(L) - Số chu kỳ xoắn(C)</b>
<b> - Số nucleotit(N):</b>


M = N. 300 đvc L = (N : 2).3,4 Å C = N:20 = L:34 Å = M:6000
<b>2. Tính số lượng và tỉ lệ % các loại nucleotit trong ADN (gen):</b>


<i><b>*. Số lượng các loại Nu:</b></i> (theo NTBS thì: A=T, G=X )
N= A+T+G+X = 2A+2G =2T+2X 


N:2 = A+G = T+X = A + X = T + G


<i><b>*. Tỉ lệ % các loại Nu:</b></i>


(theo NTBS thì: A%=T%, G%=X%)


100% =(A+T+G+X)% =(2A+2G)% = (2T+2X)%  50%=(A+G)% = (T+X)%
=> A%=T%= 50% - G% ; G%=X%= 50% - A%


<i><b>*. Liên quan giữa số lượng và tỉ lệ %:</b></i>


A = T=A%.N=T%.N  A%=T%=(A:N).100% =(T:N).100%
G = X= G%.N=X%.N  G%=X%=(G:N).100%=(X:N).100%


<b>3. Tính số lượng và tỉ lệ % các loại nucleotit trong mỗi mạch đơn của ADN (gen):</b>
<b> Mạch 1 Mạch 2</b>


A1 = T2  A=T=A1 +A2 =T1 + T2 = A1+T1 = A2 +T2



T1 = A2 G=X=G1+G2 = X1+X2 =G1 + X1= G2+ X2


G1 = X 2 A% =T%=(A1+T1)% :2 =(A2+T2)% :2 =(A1+A2)% :2


X 1 = G 2 G%=X%=(G1+X1)% :2 =(G2+X2)% :2 =(G1+G2)% :2


<b>4. ARN:</b>


<b>Mạch khuôn – ARN</b>


A = U <sub></sub> A=T=A1 + A2 = A1 + T1 = rU+rA


T = A G=X=G1 + G2 = G1 + X1 = rX+rG


G = X A%=T%=(A1+A2)% :2 =(rA+rU)% :2


X = G G%=X%=(G1+G2)% :2 =(rG+rX)% :2


- Số phân tử ARN tạo ra sau

<b>n</b>

lần phiên mã từ 1 gen là:

<b>n</b>



<sub></sub> Tổng số ribonucleotit môi trường cung cấp (rNu mtcc) = (N:2).n =( rN ).n
- rA<b>CC</b> = n. T<b>mgốc</b> = n. rA rU<b>CC</b> = n. A<b>mgốc</b> = n. rU


- rG<b>CC</b> = n. X<b>mgốc</b> = n. rG rX<b>CC</b> = n. G<b>mgốc</b> = n. rX


- Chiều dài mARN: LARN = Lgen = rN x 3,4 Ao = (N/2) 3,4 Ao


- Khối lượng mARN: MARN = Mgen : 2 = rN x 300 đvC = (N/2) 300 đvC


- Liên kết hóa trị giữa các rN = rN - 1 = (N/2) - 1 - Tổng LKHT = 2rN - 1 = N – 1



<b>Lưu ý: 1A</b>

<b>0</b>

<b><sub> = 10</sub></b>

<b>-1</b>

<b><sub>nm = </sub></b>

<b><sub>10</sub></b>

<b>-4</b>

<b><sub>µm = 10</sub></b>

<b>-7</b>

<b><sub>mm</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A- PHẦN TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT DI TRUYỀN PHÂN TỬ</b>


Câu 1: Gen là một đoạn của phân tử ADN


A. mang thơng tin mã hố chuỗi polipeptit hay phân tử ARN.
B. mang thông tin di truyền của các lồi.


C. mang thơng tin cấu trúc của phân tử prơtêin.
D. chứa các bộ 3 mã hố các axit amin.


Câu 2: Trong q trình nhân đơi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia
được tổng hợp gián đoạn?


A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.
B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.


C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’.
D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khn 5’→3’.
Câu 3: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là


A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.
C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.


D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.


Câu 4: Tất cả các lồi sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì
của mã di truyền?



A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thối hóa.


C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.


Câu 5: Gen khơng phân mảnh có


A. vùng mã hố liên tục. B. vùng mã hoá không liên tục.
C. cả exôn và intrôn. D. các đoạn intrôn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. codon. B. gen. C. anticodon. D. mã di truyền.
Câu 7: Q trình nhân đơi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?


A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục.
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.


D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản.
Câu 8: Bản chất của mã di truyền là


A. trình tự sắp xếp các nulêơtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
B. các axit amin đựơc mã hoá trong gen.


C. ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một aa
D. một bộ ba mã hoá cho một axit amin.


Câu 9: Vùng kết thúc của gen là vùng


A. mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã



C. quy định trình tự sắp xếp các aa trong phân tử prơtêin
D. mang thơng tin mã hố các aa


Câu 10: Mã di truyền mang tính thối hố, tức là:


A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin
Câu 11: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là


A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
B. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin


C. một bơ ba mã di truyền chỉ mã hố cho một axit amin


D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ


Câu 12: Mỗi ADN con sau nhân đơi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch cịn lại được hình thành từ các nuclêôtit tự
do. Đây là cơ sở của nguyên tắc:


A. bổ sung. B. bán bảo toàn.


C. bổ sung và bảo toàn. D. bổ sung và bán bảo tồn.
Câu 13: Mỗi gen mã hố prơtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là:
A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hố.


B. vùng điều hồ, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc.


D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.


Câu 14: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử protêin do nó quy định tổng hợp?
A. Vùng kết thúc. B. Vùng điều hòa.


C. Vùng mã hóa. D. Cả ba vùng của gen.


Câu 15: Trong q trình nhân đơi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối,
enzim nối đó là


A. ADN giraza B. ADN pôlimeraza


C. hêlicaza D. ADN ligaza


Câu 16: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba khơng mã hố cho axit amin nào. Các bộ ba đó là:


A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UGA, UAG


C. UAG, UAA, UGA D. UUG, UAA, UGA


Câu 17: Intron là:


A. đoạn gen khơng mã hóa axit amin.
B. đoạn gen mã hóa axit amin.


C. gen phân mảnh xen kẽ với các êxôn.


D. đoạn gen mang tính hiệu kết thúc phiên mã.


Câu 18: Vai trị của enzim ADN pơlimeraza trong q trình nhân đơi ADN là:


A. tháo xoắn phân tử ADN.


B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo NTBS với mỗi mạch khuôn của ADN.
C. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 19: Vùng mã hố của gen là vùng


A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã
B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã


C. mang tín hiệu mã hố các axit amin
D. mang bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc
Câu 20: Gen phân mảnh là gen:


A. chỉ có exơn B. có vùng mã hố liên tục.
C. có vùng mã hố khơng liên tục. D. chỉ có đoạn intrôn.
Câu 21: Đơn vị mang thông tin di truyền trong ADN được gọi là


A. nuclêôtit. B. bộ ba mã hóa. C. triplet. D. gen.
Câu 22: Mã di truyền là:


A. mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một loại axit amin.
B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một loại axit amin.
C. mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một loại axit amin.
D. mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một loại axit amin.


Câu 23: Đặc điểm mà phần lớn các gen cấu trúc của sinh vật nhân thực khác với gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ là
A. khơng có vùng mở đầu


B. ở vùng mã hoá, xen kẻ với các đoạn mã hố axit amin là các đoạn khơng mã hố axit amin.


C. tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã nằm ở vùng cuối cùng của gen.


D. các đoạn mã hố axit amin nằm ở phía trước vùng khởi đầu của gen.


Câu 24: Loại axit amin được mã hoá bởi nhiều loại bộ ba nhất so với các axit amin còn lại là


A. Lơxin. B. Alamin. C. Phêninalamin D. Mêtiônin.


Câu 25: Quá trình tự nhân đơi của ADN có các đặc điểm:


1. Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào.
2. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
3. Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
4. Đoạn okazaki được tổng hợp theo chiều 5/ <sub>3</sub>/<sub>.</sub>


5 . Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển
của chạc chữ Y


6. Qua một lần nhân đơi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ.
Phương án đúng là:


A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 4, 5, 6. C. 1, 3, 4, 5, 6. D. 1, 2, 3, 4, 6.


Câu 26: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêơtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao
nhiêu loại mã bộ ba?


A. 6 loại mã bộ ba B. 3 loại mã bộ ba.
C. 27 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba.


Câu 27: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêơtit trong vùng mã hóa của gen nhưng khơng mã hóa axit amin được gọi




A. đoạn intron. B. đoạn êxôn. C. gen phân mảnh. D. vùng vận hành.
Câu 28: Vùng điều hồ là vùng


A. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin
B. mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã
C. mang thơng tin mã hố các axit amin


D. mang tín hiệu kết thúc phiên mã


Câu 29: Trong quá trình nhân đơi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục cịn mạch
kia được tổng hợp gián đoạn?


A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.
B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.


C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khn 3’→5’.
D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’.
Câu 30: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.


D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.


Câu 31: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm
gì của mã di truyền?


A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính thối hóa.
C. Mã di truyền có tính phổ biến. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.



Câu 32: Một đoạn của phân tử ADN mang thơng tin mã hố cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi


A. codon. B. gen. C. anticodon. D. mã di truyền.


Câu 33: Vật chất chủ yếu của hiện tượng di truyền ở mọi sinh vật là :


A. protein B. Nucleotit C. Axit nucleic D. Nucleoprotein


Câu 34: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một axit amin trừ AUG và UGG, điều này biểu hiện đặc điểm gì
của mã di truyền?


A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.
C. Mã di truyền ln là mã bộ ba. D. Mã di truyền có tính thối hóa.
Câu 35: Đơn vị mã hố thơng tin di truyền trên ADN được gọi là


A. gen. B. codon. C. triplet. D. axit amin.


Câu 36: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli xảy ra trong


A. ribôxôm. B. tế bào chất. C. nhân tế bào. D. ti thể.


Câu 37: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của


A. mạch mã hoá. B. mARN. C. mạch mã gốc. D. tARN.


Câu 38: Đặc điểm nào dưới đây thuộc về cấu trúc của mARN?


A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.


B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X.


C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.


D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X.
Câu 39: Quá trình phiên mã xảy ra ở


A. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn. B. sinh vật có ADN mạch kép.
C. sinh vật nhân chuẩn, vi rút. D. vi rút, vi khuẩn.


Câu 40: ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?


A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’. B. Từ cả hai mạch đơn.
C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2. D. Từ mạch mang mã gốc.
Câu 41: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là


A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN.


Câu 42: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử


A. ADN và ARN B. prôtêin C. ARN D. ADN


Câu 43: Trong quá trình phiên mã, ARN-polimeraza sẽ tương tác với vùng nào để làm gen tháo xoắn?
A. Vùng khởi động. B. Vùng mã hoá. C. Vùng kết thúc. D. Vùng vận hành.
Câu 44: Trong q trình phiên mã, chuỗi poliribơnuclêơtit được tổng hợp theo chiều nào?


A. 3’ → 3’. B. 3’ → 5’. C. 5’ → 3’. D. 5’ → 5’.


Câu 45: Cặp bazơ nitơ nào sau đây khơng có liên kết hidrô bổ sung?



A. U và T B. T và A C. A và U D. G và X


Câu 46: Nhận định nào sau đây là đúng về phân tử ARN?
A. Tất cả các loại ARN đều có cấu tạo mạch thẳng.
B. tARN có chức năng vận chuyển axit amin tới ribôxôm.
C. mARN được sao y khuôn từ mạch gốc của ADN.
D. Trên các tARN có các anticodon giống nhau.
Câu 47: Enzim chính tham gia vào q trình phiên mã là


A. ADN-polimeraza. B. restrictaza. C. ADN-ligaza. D. ARN-polimeraza.
Câu 48. Q trình nhân đơi của ADN diễn ra ở:


A. Pha S. B. Pha G1. C. Pha G2. D. Pha M.
Câu 49. Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của ADN


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(I) Giúp ARN-polimereza nhận biết và liên kết để khởi động quá trình phiên mã.
(II) Chứa trình tự các nuclêơtit điều hồ giúp điều hồ quá trình phiên mã.
(III) Chứa gen ức chế quá trình phiên mã


(IV) Chứa vùng khởi động để khởi động quá trình phiên mã.
Phương án đúng là:


A. I và IV. B. II và III. C. II, III và IV. D. I và II.


Câu 51. Vùng mã hoá trong gen cấu trúc ở sinh vật nhân thực khác với sinh vật nhân sơ ở điểm nào sau đây?
A. Khơng có các đoạn intron B. Khơng có các đoạn exon.


C. Có các đoạn intron D. Không phân mảnh.
Câu 52. Quá trình tái bản của ADN gồm các bước sau:



1- Tổng hợp các mạch ADN mới; 2- Hai phân tử ADN con xoắn lại; 3- Tháo xoắn phân tử ADN.
Trình tự đúng là:


A. 1,2,3. B. 3,2,1. C. 1,3,2. D. 3,1,2.
Câu 53. Điều nào không đúng với cấu trúc của gen :


A. Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.


B. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình dịch mã.
C. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q trình phiên mã.
D. Vùng mã hóa ở giữa gen mang thơng tin mã hóa axit amin.


Câu 54. Số mã bộ ba mã hóa cho các axit amin là


A. 61. B. 42 C. 64. D. 21.


Câu 55. Axit amin Mêtiônin được mã hóa bởi mã bộ ba


A. AUU. B. AUG. C. AUX. D. AUA.


Câu 56. Đoạn okazaki là


A. đoạn ADN được tổng hợp một cách gián đoạn theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đơi.
B. đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục theo chiều tháo xoắn của ADN trong q trình nhân đơi.
C. đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên mạch ADN trong quá trình nhân đôi.


D. đoạn ADN được tổng hợp gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đơi.
Câu 57. Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới:


A. Tính liên tục. B. Tính đặc thù. C. Tính phổ biến. D. Tính thối hóa.


Câu 58. Một axit amin trong phân tử protein được mã hóa trên gen dưới dạng


A. mã bộ một. B. mã bộ hai. C. mã bộ ba. D. mã bộ bốn.


Câu 59. Mã di truyền có các bộ ba kết thúc là


A. UAA, UAG, UGA. B. UAU, UAX, UGG.


C. UAX, UAG, UGX D. UXA, UXG, UGX.


Câu 60. ADN có chức năng


A. cấu tạo nên enzim, hoocmon, kháng thể. B. cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan.


C. cấu trúc nên tính trạng trên cơ thể sinh vật. D. lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 61. Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là :


A. hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đơi, có một ADN giống với ADN mẹ cịnADN kia có cấu trúc đã thay
đổi.


B. hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đơi, hồn tồn giống nhau và giống vớiADN mẹ ban đầu.
C. trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.


D. sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau.
Câu 62. Vì sao mã di truyền là mã bộ ba?


A. Vì mã bộ một và mã bộ hai không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền.
B. Vì số nuclêotit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số axit amin của chuỗi polipeptit.
C. Vì số nucleotit ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số axit amin của chuỗi polipeptit.



D. Vì 3 nucleotit mã hóa cho một axit amin thì sẽ có 43 = 64 bộ ba dư để mã hóa cho 20 loại axit amin.
Câu 63. Sư nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng


A. đảm bảo duy trì thơng tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào.
B. đảm bảo duy trì thơng tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể.


C. đảm bảo duy trì thơng tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
D. đảm bảo duy trì thơng tin di truyền ổn định từ nhân ra tế bào chất.


Câu 64. Các mạch đơn mới được tổng hợp trong q trình nhân đơi của phân tử ADN hình thành theo chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. C. cùng chiều với chiều tháo xoắn của ADN. D. 5’ đến 3’
Câu 65. Các mã bộ ba khác nhau bởi


A. Trật tự của các nucleotit. B. Thành phần các nucleotit.


C. Số lượng các nucleotit. D. Thành phần và trật tự của các nucleotit.
Câu 66. Ađênin là tên gọi của


A. một loại nuclêôtit. B. một loại nuclêôtit, một loại bazơnitơ.


B. C. một loại nuclêôtit, một loại axit hữu cơ. D. một loại nuclêôtit, một loại bazơnitơ, một loại axit hữu cơ.
Câu 67. Trong thành phần cấu tạo của guanin ln có chất nào sau đây?


A. Axit phôtphoric, đường glucôzơ. B. Đường glucôzơ, bazơ guanin.


C. Axit phôtphoric, bazơ guanin. D. Axit phôtphoric, đường glucôzơ, bazơ guanin.
Câu 68. Đặt tên cho các nuclêôtit dựa vào


A. khối lượng và kích thước của nuclêơtit. B. chức năng và hình dạng của nuclêơtit.


C. kích thước của bazơ nitơ trong nuclêôtit. D. tên bazơ nitơ cấu tạo nên nuclêôtit.
Câu 69. Điểm sai khác cơ bản giữa các đơn phân cấu tạo nên ADN :


A. khối lượng phân tử. B. kích thước phân tử.


C. thành phần bazơ nitơ. D. tính chất hố học của đơn phân.
Câu 70. Sự nhân đơi của ADN vi khuẩn khác với ADN tế bào nhân thực là :


A. chiều tổng hợp, số lượng đơn vị tái bản, độ dài đoạn Okazaki.


B. chiều tổng hợp, độ dài đoạn Okazaki, tốc độ gắn nuclêôtit vào chuỗi polinuclêôtit.


C. số lượng đơn vị tái bản, độ dài đoạn Okazaki, tốc độ gắn nuclêôtit vào chuỗi polinuclêôtit.


D. chiều tổng hợp, số lượng đơn vị tái bản, độ dài đoạn Okazaki, tốc độ gắn nuclêôtit vào chuỗi polynuclêôtit.
Câu 71. ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ là nhờ q trình nhân đơi diễn ra theo các nguyên tắc


A. bổ sung, bán bảo tồn, nửa gián đoạn. B. bổ sung, bán bảo tồn, khuôn mẫu.
C. bổ sung, khuôn mẫu, nửa gián đoạn. D. bán bảo tồn, khuôn mẫu, nửa gián đoạn.
Câu 72. Vùng nào sau đây bị biến đổi sẽ làm thay đổi cấu trúc của mARN?


A. Vùng kết thúc. B. Vùng mã hố. C. Vùng điều hồ. D. Tất cả các vùng trên gen.
Câu 73. Gen của lồi sinh vật nào sau đây có cấu trúc phân mảnh?


A. E. Coli. B. Nấm men. C. Vi khuẩn lam. D. Xạ khuẩn.


Câu 74. Trong mỗi nucleotit, axit photphoric gắn với phân tử đường đêôxiribozo ở vị trí cacbon số


A. 1 B. 3 C. 4 D. 5



Câu 75. Nhận xét nào sau đây không đúng về các đơn phân nucleotit?


A. bazo adenin và guanin có kích thước lớn , cịn timin và xitozin có kích thước bé
B. bazo purin có kích thước lớn, cịn pirimidin có kích thước bé


C. bazo adenin và guanin có kích thước bé , cịn timin và xitozin có kích thước lớn
D. Bốn loại bazo nitric có kích thước khơng bằng nhau


Câu 76. ADN có 2 mạch xoắn kép. Trình tự sắp xếp các nuclêơtit trên đoạn mạch số 1 là
5’ – ATTTGGGXXXGAGGX – 3’. Đoạn này có tổng số liên kết hiđrô là


A. 50. B. 40. C. 30. D. 20. 7


Câu 77. Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza ngừng hoạt động khi gặp


A. vùng kết thúc. B. vùng biến đổi. C. Vùng mã hoá. D. vùng điều hoà.


Câu 78. AND được cấu tạo bởi các nguyên tố hóa học chính:


A. C, H, O, N B. C, H, O, N, P C. C, H, O, N, S D. C, O, N, S, P


Câu 79. Một phân tử mARN được tổng hợp nhân tạo thấy có 3 loại ribonucleotit U, A va G, thì số loại bộ ba mã sao
trên phân tử ARN thơng tin đó có bao nhiêu ? Có bao nhiêu bộ mã mã hóa được các aa?


A. 27;3 B. 9;3 C. 27;24 D. 27;27


Câu 80. Đoạn okazaki là :


A. Đoạn AND được tổng hợp 1 cách gián đoạn theo chiều tháo xoắn
B. Đoạn AND được tổng hợp gián đoạn ngược chiều tháo xoắn



C. Đoạn mạch được sao chép theo nguyên tắc bổ sung trên mạch khuôn của phân tử AND
D. Đoạn AND được tổng hợp liên tục ngược với chiều tháo xoắn


Câu 81. Đơn vị được sử dụng để giải mã cho thông tin di truyền nằm trong chuỗi polipeptit là


A. anticodon. B. axit amin. B. codon. C. triplet.


Câu 82. Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với một nhóm ribơxơm gọi là poliribôxôm giúp
A. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. B. điều hồ sự tổng hợp prơtêin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu 83: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN được gọi là


A. codon. B. axit amin. B. anticodon. C. triplet.


Câu 84. Các chuỗi polipeptit được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều


A. kết thúc bằng Met. B. bắt đầu bằng axit amin Met.
C. bắt đầu bằng axit foocmin-Met. D. bắt đầu từ một phức hợp aa-tARN.


Câu 85. Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao thành trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit là chức năng của


A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ARN.


Câu 86. Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của


A. mạch mã hoá. B. mARN. C. tARN. D. mạch mã gốc.


Câu 87: Trong q trình phiên mã, chuỗi poliribơnuclêơtit được tổng hợp theo chiều nào?



A. 3’ → 3’. B. 3’ → 5’. C. 5’ → 3’. D. 5’ → 5’.


Câu 88: Giai đoạn hoạt hố axit amin của q trình dịch mã diễn ra ở:


A. nhân con B. tế bào chất C. nhân D. màng nhân


Câu 89: Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá axit amin là


A. axit amin hoạt hoá. B. axit amin tự do. C. chuỗi polipeptit. D. phức hợp aa-tARN.
Câu 90: Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ cơ chế


A. nhân đôi ADN và phiên mã. B. nhân đôi ADN và dịch mã.


C. phiên mã và dịch mã. D. nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã.
Câu 91. sự hình thành chuỗi polinucleotit ln ln diễn ra theo chiều từ :


A. 5’ đến 3’ B. 3’ đến 5’ C. ngẫu nhiên D. 5 đến 3


Câu 92. Câu có nội dung sai trong các câu sau đây là :


A. phân tử AND được cấu tạo từ các đơn phân nucleotit B. có 4 loại nu khác nhau cấu tạo các phân tử AND
C. phân tử AND có cấu trúc 2 mạch xoắn


D. phân tử AND chỉ có một loại liên kết hóa học giữa các đơn phân là liên kết hidro


Câu 93. trên một mạch đơn của đoạn AND có tỉ lệ (T + X) / (A+ G) = 3/5. thì tỉ lệ này trên mạch bổ sung của đoạn
AND này là :


A. 5/3 B. 3/5 C. 2/3 D. 2/5



Câu 94: Dựa vào chức năng của gen người ta chia ra làm mấy loại gen


A.1 B .2 C.3 D.4


Câu 95: Thành phần nào của ADN tạo nên thơng tin di truyền


A. Nhóm photphat B. Gốc đường C. Liên kết photphodieste giữa các Nu D. Bazonito
Câu 96: Nguyên tắc nào giúp đảm bảo sự chính xác trong q trình sao chép cuả ADN


A. Bổ sung B. Bán bảo tồn C. Ngược chiều D. Nửa gián đoạn


Câu 97: Ở vi khuẩn E.Coli,ARN Poilmeraza có chức năng gì?


A. Mở xoắn phân tử ADN làm khn B. Tổng hợp đoạn ARN mồi có nhóm 3'-OH tự do
C. Nối các đoạn ADN ngắn thành đoạn ADN dài D. Nhận ra vị trí khởi đầu đoạn ADN được nhân đơi
Câu 98: Vì sao q trình sao chép ADN của sinh vật nhân thực là khá nhanh


A. ADN Polimeraza sao chép với tốc độ nhanh
B. ADN có cấu trúc mạch kép


C. Có nhiều đơn vị sao chép


D. Nhiều loại protein tham gia hỗ trợ


Câu 99: Loại ARN nào có số lượng lớn nhất trong tế bào


A. ARN B. tARN C. rARN D. mARN


Câu 100: Có mấy loại ARN tham gia vào quá trình dịch mã:



A.1 B.2 C.3 D.4


Câu 101: Quá trình phiên mã gồm mấy giai đoạn?


A.1 B.2 C.3 D.4


Câu 102: mARN không được tổng hợp theo nguyên tắc nào?


A. Bổ sung B. Ngược chiều C. Khuôn mẫu D. Bán bảo tồn


Câu 103: Chiều tổng hợp của ARN Poilmeraza và chiều của ARN lần lượt là:


A. 5' -> 3' và 3' -> 5' B. 3' -> 5' và 5' -> 3' C. 5' -> 3' và 5' -> 3' D. 3' -> 5' và 3' -> 5'
Câu 104: Trong cấu trúc bậc một của chuỗi polipeptit có chứa loại liên kết gì?


A. Hidro B. Disunfua C. peptit D. Ion


Câu 105: Loại axit nucleic nào liên kết với riboxom trong suốt thời gian dịch mã


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu 106: tARN đầu tiên mang anticodon là


A. 3' UAX 5' B. 5' UAX 3' C. 3' XUA 5' D. 5' AUX 3'


Câu 107. Phát biểu nào dưới đây về gen là không đúng?


A. gen là 1 đoạn của AND chứa đựng thông tin cấu trúc của 1 phân tử protein nào đó
B. gen là đơn vị chức năng cơ sở của bộ máy di truyền , chiếm 1 locut nhất định trên NST
C. Gen là đơn vị cấu trúc của AND


D. Gen không phải là khuôn mẫu trực tiếp đổ tổng hợp nên protein


Câu 108. Phát biểu nào sau đây về khái niệm gen là đúng?


A. Ở virut, gen có cấu trúc mạch xoắn kép cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit.
B. Ở vi khuẩn và nấm men, gen có cấu trúc mạch đơn.


C. Ở sinh vật nhân sơ, gen có cấu trúc phân mảnh gồm các đoạn khơng mã hóa axit amin (intron) và các đoạn mã hóa
axit amin (êxơn) nằm xen kẽ nhau.


D. Mỗi gen mã hóa prơtêin điển hình đều gồm ba vùng trình tự nuclêơtit (vùng điều hịa, vùng mã hóa, vùng kết
thúc).


Câu 109. Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về q trình dịch mã?


A. Sau khi hồn tất q trình dịch mã, ribơxơm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình
dịch mã tiếp theo.


B. Ở tế bào nhân sơ, sau khi quá trình dịch mã kết thúc, foocmin mêtiônin sẽ bị phân hủy.


C. Trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu
dịch mã.


D. Chỉ có một số prơtêin sau dịch mã tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành prơtêin có hoạt tính
sinh học.


Câu 110. Nội dung nào dưới đây khơng đúng?


A. Vì có 20 loại aa mà chỉ có 4 loại nucletit nên mã di truyền phải là mã bộ 3


B. vì có 4 loại nu khác nhau và mã di truyền là mã bộ 3 nên sẽ có 4^3 = 64 mã bộ ba khác nhau bởi thành phần và trật
tự sắp xếp của các nu



C. có nhiều mã khác nhau cùng mã hóa cho 1 aa


D. trình tự của các mã bộ ba trên hai gen sẽ quy định trình tự của các aa trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ hai
mạch đó


Câu 111. Sự nhân đơi của AND ngoài nhân (trong các bào quan ti thể, lạp thể ) xảy ra :


A. Phụ thuộc vào sự nhân đôi của tế bào B. Độc lập với sự nhân đôi của AND trong nhân
C. Đồng thời với sự nhân đơi của AND trong nhân D. Ở kì giữa của quá trình phân bào


Câu 112. Quá trình tự nhân đôi của AND diễn ra ở :


A. NST trong nhân tế bào B. Ở ti thể, lạp thể trong tế bào chất
C. Ở NST, ti thể, lạp thể D. NST, ti thể, lạp thể, plasmid
Câu 113. Enzim nào dưới đây có vai trị cắt mối liên kết hidro và tháo xoắn AND ?


A. AND – polimeraza B. ARN- polimeraza C. Ligaza D. Hêlicaza


Câu 114. Khi nói về q trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây KHÔNG
ĐÚNG?


A. trong quá trình nhân đơi AND, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ 1
phân tử AND mẹ


B. Sự nhân đôi AND xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử AND tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi
C. trong quá trình nhân đơi AND, enzim AND – polimeraza khơng t/gia tháo xoắn p/tử AND
D. trong q trình nhân đơi AND có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại
Câu 115. ARN vận chuyển mang axit amin mở đầu tiến vào ribơxơm có bộ ba đối mã là :



A. UAX B. AUX C. AXU D. AUU


Câu 116. Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây không đúng ?
A. Cùng một thời điểm có thể có nhiều ribơxơm tham gia dịch mã trên 1 phân tử mARN.
B. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 3’→5’ trên phân tử mARN.


C. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin.


D. Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5’→3’ trên phân tử mARN.


Câu 117. Trong q trình nhân đơi của phân tử ADN, trên 1 mạch ADN cũ sẽ có mạch ADN mới được tổng hợp liên
tục, còn ở mạch kia ADN mới được tổng hợp từng đoạn. Hiện tượng này xảy ra do:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. Mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo chiều tháo xoắn của ADN.


D. Mạch mới luôn luôn được tổng hợp theo hướng ngược chiều tháo xoắn ADN.


Câu upload.123doc.net. Xét 1 TB lưỡng bội của 1 loài sinh vật chứa hàm lượng AND gồm 6.109<sub> cặp nu. Khi bước </sub>


vào kì đầu của quá trình nguyên phân TB này có hàm lượng AND gồm :


A. 12.109 <sub>B. 18.10</sub>9 <sub>C. 24.10</sub>9 <sub>D. 6.10</sub>9


Câu 119. Vùng khởi động (vùng điều hòa ) trên AND là :
A. Vùng ở trước gen điều hịa để kích thích q trình sao mã
B. Vùng ở trước gen điều hịa để kích thích q trình giải mã


C. Là nơi enzim ARN- polimeraza đính vào và bắt đầu có sự sao mã


D. vùng ở giữa gen vận hành và các gen cấu trúc để kích thích q trình sao mã


Câu 120. Các thành phần chính cấu tạo của một ribonucleotit là :


A. gốc photphat, đường đêoxiribozo, bazo nito B. gốc photphat, đường ribozo, bazo nito


C. gốc photphat, đường ribozo, Timin D. gốc photphat, đường đêoxiribozo, bazo adenin
Câu 121. Liên kết t/gia cấu trúc p/tử ARN là :


A. liên kết hóa trị và liên kết hidro B. liên kết hóa trị


C. liên kết hidro D. liên kết ion


Câu 122. Codon mở đầu trên mARN 5’AUG 3’. Vậy anticodon tương ứng là :


A. 3’ XAU 5’ B. 3’ UAX 5’ C. 5’ UAX 3’ D. 3’ AUG 5’


Câu 123. Bộ ba mã gốc của gen cấu trúc là 3’ AAG 5’ . Vậy bộ ba tương ứng trên mARN là :


A. 3’ UUX 5’ B. 5’ AAG 3’ C. 3’ XUU 5’ D. 5’ GUU 3’


Câu 124. Sự giống nhau của hai q trình nhân đơi và phiên mã là:


A. trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần. B. thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN.
C. đều có sự xúc tác của enzim ADN- polimeraza.


D. đều lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung.
Câu 125. Mã di truyền trên mARN được đọc theo chiều :


A. Tùy theo vị trí tiếp xúc của riboxom B. Một chiều từ 5’ đến 3’


C. Một chiều từ 3’ đến 5’ C. Hai chiều 5’ đến 3’ hoặc 3’ đến 5’


Câu 126. Mộ bộ ba tương ứng với chiều dài trên mARN là :


A. 10,2A0 <sub>B. 3,4 A</sub>0 <sub>C. 51A</sub>0 <sub>D. 3A</sub>0


Câu 127. Chọn trình tự ribonucheotit thích hợp của ARN được tổng hợp từ 1 gen có đoạn mạch bổ sung với mạch
gốc là : AGXTTAGXA


A. UXGAAUXGU B. AGXUUAGXA


C. AGXTTAGXA D. TXGAATXGT


Câu 128. Mục đích của quá trình tổng hợp ARN cho tế bào là :


A. chuẩn bi cho sự phân chia tế bào B. chuẩn bị cho sự nhân đôi tế bào
C. chuẩn bị tổng hợp protein cho tế bào D. tham gia cấu tạo NST


Câu 129. Phân tích thành phần hóa học của 1 axit nucleic cho thấy tỉ lệ các loại nu như sau: A = 20%; T = 20%;
G = 35% . Axit nucleic này là :


A. AND có cấu trúc mạch đơn B. ARN có cấu trúc mạch kép


C. ARN có cấu trúc mạch đơn D. AND có cấu trúc mạch kép


Câu 130. Nguyên nhân tạo ra các đoạn okazaki là do :


A. cấu tạo song song ngược chiều của AND và AND sao chép theo kiểu nữa phân đoạn.
B. AND có cấu tạo song song ngược chiều nhau có sự có mặt của ligaza


C. AND có cấu tao song song ngược chiều và hoạt động của AND- polimeraza
D. AND sao chép theo kiểu nữa phân đoạn



Câu 131. Trên mạch khn mẫu mêtionin mã hóa bởi :


A. 5’AUG3’ B. 3’TAX5’ C. 3’AUG5’ D. 5’TAX3’


Câu 132. Khi kết thúc q trình nhân đơi, từ 1 AND mẹ hình thành :
A. 2 AND con , mỗi AND có 1 mạch cũ và 1 mạch mới được tổng hợp


B. 2 AND con trong đó mỗi mạch đều có sự đan xen các đoạn cũ và các đoạn mới
C. 2 AND con gồm 1 mạch mới hoàn toàn và 1 mạch cũ hoàn toàn


D. 2 AND mới hoàn toàn


Câu 133. Vai trị của đoạn mồi là :


A. có đầu 3’-OH tự do để AND-polimeraza bám vào B. có đầu 5’-P tự do để AND-polimeraza bám vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Câu 134. Cơ chế nhân đôi của AND là cơ sở :


A. Đưa đến sự nhân đôi của trung tử B. đưa đến sự nhân đôi của NST
C. đưa đến sự nhân đôi của ty thể D. đưa đến nhân đôi của lạp thể
Câu 135. Trong quá trình phiên mã của 1 gen :


A. Có thể có nhiều mARN được tổng hợp theo nhu cầu protein của tế bào
B. Chỉ có thể có 1 mARN được tổng hợp từ gen đó trong chu kì tế bào


C. Nhiều rARN riboxom được tổng hợp từ gen đó để t/gia vào việc tạo nên các rbx phục vụ cho quá trình giải mã
D. Nhiều tARN được tổng hợp từ gen đó cho phục vụ cho quá trình giải mã


Câu 136: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với mã di truyền?



A. Mã di truyền là mã bộ ba, nghĩa là cứ ba nuclêôtit kế tiếp nhau quy định một axit amin.


B. Mã di truyền mang tính thối hố, nghĩa là một loại axit amin được mã hoá bởi hai hay nhiều bộ ba.
C. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định và liên tục theo từng cụm ba nuclêôtit, không gối lên nhau.


D. Mã di truyền mang tính riêng biệt, mỗi lồi sinh vật có một bộ mã di truyền riêng.
Câu 137: Q trình nhân đơi của ADN cịn được gọi là quá trình


A. tái bản, tự sao. B. phiên mã. C. dịch mã. D. sao mã.
Câu 138: Trong chu kì tế bào, sự nhân đôi của ADN trong nhân diễn ra ở


A. pha G1 của kì trung gian. B. pha G2 của kì trung gian.
C. pha Scủa kì trung gian. D. pha M của chu kì tế bào.
Câu 139: Sự nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn có tác dụng
A. chỉ đảm bảo duy trì thơng tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào.


B. chỉ đảm bảo duy trì thơng tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể.
C. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
D. đảm bảo duy trì thơng tin di truyền từ nhân ra tế bào chất.


Câu 140: Đoạn okazaki là:


A. đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên mạch ADN cũ trong quá trình nhân đôi.


B. các đoạn ADN mới được tổng hợp thành từng đoạn ngắn theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN trong q
trình nhân đơi.


C. các đoạn ADN mới được tổng hợp thành từng đoạn ngắn theo hướng cùng chiều tháo xoắn của ADN trong q
trình nhân đơi.



D. các đoạn ADN mới được tổng hợp trên hai mạch của phân tử ADN cũ trong q trình nhân đơi.
Câu 141: Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đơi ADN hình thành theo chiều
A. cùng chiều với mạch khuôn. B. 3’ đến 5’.


C. 5’ đến 3’. D. cùng chiều tháo xoắn của ADN.


Câu 142: Phân tử ADN ở vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15<sub> phóng xạ. Nếu chuyển E.coli này sang mơi trường chỉ có </sub>
N14<sub> thì sau 4 lần sao chép sẽ có bao nhiêu phân tử ADN cịn chứa N</sub>15<sub>?</sub>


A. Có 4 phân tử ADN. B. Có 2 phân tử ADN.


C. Có 8 phân tử ADN. D. Có 16 phân tử ADN.


Câu 143: Sự nhân đơi ADN ở sinh vật nhân thực có sự khác biệt với sự nhân đôi ADN ở E.coli về:
1 - Chiều tổng hợp; 2 – Các enzim tham gia; 3 – Thành phần tham gia;


4 - Số lượng các đơn vị nhân đôi; 5 – Nguyên tắc nhân đôi.
Tổng hợp đúng là


A. 1, 2. B. 2, 3. C. 2, 4. D. 3, 5.


Câu 144: Phân tử đường có trong cấu trúc của ARN là


A. fructôzơ. B. ribôzơ. C. đêôxiribôzơ. D. Mantôzơ
Câu 135: Loại ARN nào mang bộ ba đối mã (anticôđon)?


A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ARN của vi rút.
Câu 146: Loại ARN nào có nhiều chủng loại nhất trong tế bào?



A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. tARN và rARN.
Câu 147: Dạng thông tin di truyền được sử dụng trực tiếp trong tổng hợp prôtêin là


A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ADN.


Câu 148: Mô tả nào dưới đây về phân tử tARN là đúng nhất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

B. tARN là một pơlinuclêơtit, có đoạn mạch thẳng các nuclêôtit của phân tử liên kết trên cơ sở nguyên tắc bổ
sung, có đoạn cuộn xoắn tạo nên các thuỳ tròn, một đầu mang axit amin đặc hiệu và một đầu mang bộ ba đối mã
(anticôđon).


C. tARN là một pôlinuclêôtit cuộn xoắn ở một đầu trên cơ sở nguyên tắc bổ sung ở tất cả các nuclêôtit của phân
tử, có đoạn tạo nên các thuỳ trịn, một đầu mang axit amin đặc hiệu và một đầu mang bộ ba đối mã (anticôđon).
D. tARN là một pôlinuclêôtit cuộn lại ở một đầu, có đoạn các cặp bazơ liên kết theo nguyên tắc bổ sung, có
đoạn tạo nên các thuỳ trịn, một đầu mang axit amin đặc hiệu và một thuỳ trịn mang bộ ba đối mã (anticơđon).
Câu 149 . Phân tử AND ở vùng nhân của VK E.coli chỉ chứa N15<sub> phóng xạ. Nếu chuyển những VK E.coli này sang </sub>


MT chỉ có N14<sub> thì mỗi tế bào VK E.coli này sau 5 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu p.tử AND ở vùng nhân hoàn toàn </sub>


chứa N14<sub>?</sub>


A. 30 B. 32 C. 16 D. 8


Câu 150. Trong cấu trúc của một đơn phân nucleotit, axit photphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số (A) và
bazo với đường ở vị trí số (B). A và B lần lượt là:


A. 5' và 1' B. 1' và 5' C. 3' và 5' D. 5' và 3'


Câu 151. Liên kết hóa trị trong cấu trúc hóa học của từng nucleotit được thực hiện giữa các thành phần sau:



A. C5 của đường với bazonitric B. C3 của đường với bazonitric


C. C5 của đường với nhóm photphat D. C3 của đường với nhóm phosphate


Câu 152. Liên kết hóa trị giữa 2 Nu kế tiếp nhau trong mạch đơn ADN được thực hiện như sau:
A. Đường của nucleotit này nối với bazo nitric của nucleotit bên cạnh tại vị trí C1


B. đường của nucleotit này nối với nhóm phosphat của nucleotit bên cạnh tại vị trí C3
C. Đường của nucleotit này nối với nhóm phosphat của nucleotit bên cạnh tại vị trí C5
D. đường của nucleotit này nối với bazonitric của nucleotit cạnh tại vị trí C3


Câu 153. Trên mạch mang mã gốc của 1 phân tử AND 5’ATX 3’ . Bộ ba mã sao tương ứng trên mARN thông tin là :


A. 5’UAG 3’ B. 5’ATX3’ C. 5’GAU3’ D. 5’XAU3’


Câu 154. Cơ chế di truyền nào dưới đây chỉ xảy ra trong TBC của tế bào nhân thực?


A. dịch mã B. phiên mã C. tự sao D. phiên mã và tự sao


Câu 155. Một phân tử AND có tổng số bazo Purin = 40%, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về AND này ?
A. AND này chỉ có 1 mạch đơn khi làm nhiệm vụ phiên mã thì nó phải biến đổi cấu trúc để tạo thành mạch kép
B. AND này có hai mạch đơn dạng vịng, nó có khả năng nhân đơi độc lập so với AND NST


C. AND có hai mạch đơn dạng mạch thẳng, nó thường nằm trong nhân của tế bào


D. AND này có hai mạch đơn dạng vịng, nó thường nằm trong các bào quan như ty thể, lạp thể
Câu 156. tARN có bộ ba đối mã 5’AUX 3’ thì trên mạch bổ sung của gen tương ứng là các nucleotit :


A. 3’ XTA 5’ B. 3’ GAT 5’ C. 5’ GAT 3’ D. 5’ ATX 3’



Câu 157. Khi nói về mã di truyền ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Mã di truyền được đọc liên tục theo chiều 5’ đến 3’ trên mạch mang mã gốc


B. Bộ ba mở đầu mã hóa cho axit amin metionin


C. Trong thành phần của codon kết thúc khơng có bazo nito loại X
D. Mỗi aa do 1 hoặc một số bộ ba mã hóa


Câu 158. Khi nói về q trình tái bản AND, nhận định nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG?
A. Ở TB nhân thực có nhiều điểm sao chép cùng lúc trên 1 ADN


B. Ở vi khuẩn, khi AND vịng tự sao thì có 1 đơn vị tái bản


C. Ở cả TB nhân thực và nhân sơ, mạch mới đều hình thành theo chiều 5’ đến 3’


D. Ở TB nhân thực, mạch mới hình thành theo chiều 5’ đến 3’, còn ở TB nhân sơ thì từ 3’ đến 5’
Câu 159.Quá trình phiên mã của tế bào nhân thực khác tế bào nhân sơ là:


A. mARN được tạo thành cắt bỏ các êxôn nối các intron tạo thành mARN trưởng thành
B. mARN được tạo thành trực tiếp được sử dụng làm khuôn tổng hợp prôtêin


C. mARN được tạo thành cắt bỏ các intron tạo thành nhiều mARN trưởng thành tham gia tổng hợp protein
D. mARN được tạo thành cắt bỏ các intron nối các êxôn tạo thành mARN trưởng thành


Câu 160. Cả ba loại ARN ở sinh vật có cấu tạo TB đều có đặc điểm chung:
1. Chỉ gồm 1 chuỗi polinu


2. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
3. Có 4 đơn phân



4. Các đơn phân liên kết theo nguyên tắc bổ sung
Phương án đúng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Câu 161. Đơn vị tái bản trên AND hình thành khi có mặt :


A. enzim ARN-plimeraza B. enzim nối ligaza C. enzim AND-polimeraza D. enzim tháo xoắn helicaza
Câu 197. Nó gồm hai chạc chữ Y đối nhau , mỗi chạc chữ Y có hai mạch đối nhau : Mạch 3’ đến 5’, mạch 5’ đến 3’.
Nó là :


A. Đoạn okazaki B. Đơn vị tái bản


C. Enzim helicaza D. Mạch khuôn mẫu


Câu 162. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?


A. một bơ ba mã di truyền có thể mã hóa cho 1 hoặc 1 số aa


B. phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch kép
C. ở sinh vật nhân chuẩn aa mở đầu chuỗi polipeptit sẽ được tổng hợp là metionin
D. trong p/tử ARN có chứa gốc đường C5H10O5 và các bazo nito A, T, G X


Câu 163. Bộ ba đối mã (anticodon) của tARN vận chuyển aa motionin là :


A. 5’XAU3’ B. 3’XAU5’ C. 3’AUG5’ D. 5’AUG3’


Câu 164. Mô tả nào dưới đây về các bộ phận của 1 gen là đúng ?


A. vùng khởi động là nơi liên kết với protein khởi động B. vùng khởi động nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc
C. vùng vận hành là nơi liên kết với ARN-polimeraza D. vùng khởi động nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc
Câu 165. Gen cấu trúc mã hóa protein ở sinh vật nhân sơ gồm :



A. vùng điều hòa, đoạn exon, đoạn intron, vùng kết thúc B. vùng điều hòa, đoạn exon, đoạn intron
C. vùng điều hòa, đoạn intron, vùng kết thúc D. vùng điều hòa, đoạn exon, vùng kết thúc
Câu 166. điểm có ở AND ngồi nhân mà khơng có ở AND trong nhân là :


A. được chứa trong NST B. có số lượng lớn trong tế bào


C. hoạt động độc lập với NST D. không bị đột biến


Câu 167. Loại aa được mã hóa bởi nhiều bộ ba nhất so với các aa còn lại là :


A. alamin B. Lơxin C. Phêninalanin D. Mêtiơnin


Câu 168. Khi nói đến q trình dịch mã, phát biểu nào sau đây sai?


A. trong quá trình tổng hợp protein chỉ có 1 trong hai mạch đơn của gen được dung làm mạch khuôn


B. bộ ba kết thúc không quy định aa nào và aa mở đầu sẽ bị tách khỏi chuỗi polipeptit khi hoàn chỉnh cấu trúc protein
để đưa vào lưới nội nguyên sinh


C. số aa cần được MT cung cấp để tổng hợp một p/tử protein bằng số bộ ba trong mạch khuôn trừ bớt đi 1
D. mỗi p/tử protein chỉ có 1 chuỗi polipeptit


Câu 169. Điều nào sau đây SAI khi nói đến gen phân mảnh?
1. thường gặp ở sinh vật nhân chuẩn


2. có vùng mã hóa khơng liên tục


3. đoạn mã hóa aa gọi là intron, đoạn khơng mã hóa aa gọi là exon
4. gặp ở cả sinh vật nhân sơ lẫn sinh vật nhân chuẩn



A. 3 B. 4 C. 3, 4 D. 1, 3


Câu 170. Cho các dữ kiện sau:
1- enzim ligaza nối các đoạn exon;
2- mạch gốc của gen làm nhiệm vụ phiên mã;


3- enzim rectrictaza cắt các đoạn intron ra khỏi exon;


4- ARN polimeraza lắp ráp nucleotit bổ sung vào đầu 3/<sub>-OH ở mạch gốc của gen;</sub>


5- ARN tổng hợp được đến đâu thì hai mạch của gen đóng xoắn lại đến đó.
Số dữ kiện xảy ra trong quá trình phiên mã ở s i nh <i> v ật nh â n sơ là:</i>


A. 2 B. 4 C. 3 D. 5


Câu 171. Nhận định nào không đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử?


A. Trong dịch mã, các codon trên mARN đều có các anticodon bổ sung của tARN.
B. Trong phiên mã, mạch khuôn (gốc) của gen là mạch có chiều 3'5'.


C. Trong q trình nhân đơi của ADN có sự tham gia của enzim ADN polimeraza, ADN ligaza.
D. Các chuỗi polinucleotit đều được tổng hợp theo chiều 5'<sub>3'.</sub>


Câu 172. quá trình phiên mã xảy ra qua các giai đoạn nào?


A. hoạt hóa aa, dịch mã B. Khởi đầu, kéo dài, kết thúc


C. tạo phức hợp tARN-aa, tổng hợp chuỗi polipeptit D. Sao mã, giải mã



Câu 173. Cấu trúc nào có hai tiểu phần tách rời, khi xảy ra tổng hợp protein, hai tiểu phần kết hợp với nhau trở thành
địa điểm tổng hợp protein?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Câu 174. trong quá trình dịch mã, riboxom không hoạt động đơn độc mà theo một chuỗi polixom, nhờ đó:
A. Các riboxom hỗ trợ nhau trong q trình dịch mã B. nâng cao hiệu suất tổng hợp protein
C. khơng riboxom này thì riboxom khác sẽ tổng hợp protein


D. kéo dài t/gian sống của mARN


Câu 175. hoạt động nào sau đây xảy ra ở gđ mở đầu quá trình dịch mã?


A. bộ ba đối mã của phức hợp mêt-tARN là UAA bổ sung với coodon mở đầu là AUU


B. bộ ba đối mã của phức hợp mêt-tARN là AUG bổ sung với coodon mở đầu trên ARN là UAX
C. coodon mở đầu trên mARN là GUG được dịch mã bởi đối mã XAX


D. coodon ở đầu mARN là AUG được dịch mã bởi bộ ba đối mã UAX của phức hợp Mêt-aa
<i>Chú ý: Riboxom tham gia giải mã tạo ra chuỗi Polipeptit.</i>


Protein được cấu thành từ 1 hoặc 1 số chuỗi Polipeptit.


nên số lượng protein tạo ra có thể ít hơn số lượng Polipeptit (hay số lượng riboxom tham gia giải mã)
Câu 176. Nội dung nào sau đây là SAI:


1. các riboxom dịch mã cho mARN chuyển dịch theo chiều 5’ → 3’ trượt từng bước bộ ba tương ứng 10,2A0


2. bộ ba mở đầu trên mARN là AUG, cịn mã kết thúc có thể là UAA, UAG hoặc UGA


3. các đối mã của tARN dịch mã cho các bản phiên mã trên mARN theo nguyên tắc bổ sung giúp xác định trình tự aa
của chuỗi polipeptit



4. mã kết thúc trên mARN không được tARN dịch mã và khơng quy định aa nào


5. có bao nhiêu riboxom tham gia dịch mã sẽ có bấy nhiêu phân tử protein đợc tổng hợp


6. trước khi được đưa vào lưới nội sinh chất, chuyển đến nơi cần thiết chuỗi polipeptit bị enzim cắt và tách aa là
mêtionin


Phương án đúng là :


A. 3 B. 4 C. 5 D. 1, 6


Câu 177. trong quá trình dịch mã, cấu trúc đặc trưng của protein chủ yếu được quy định bởi


A. Trình tự các ribonu trong đối mã của tARN B. trình tự các ribonu trong phiên bản mã của mARN
C. trình tự các nu trong gen cấu trúc D. Trình tự các aa trong chuỗi polipeptit


Câu 178. thế nào là sự hoạt hóa aa tự do?


A. aa tự do được gắn với mARN B. aa tự do được tARN mang đến riboxom
C. các aa được phép vào chuỗi polipetit


D. do được cung cấp ATP , tARN gắn aa tương ứng với bộ ba đối mã của nó, tạo ra phức hợp tARN-aa
Câu 179. Phân tử mARN có trình tự các ribonu được bắt đầu là :


A. 3’UAX-AXA-GGU…..5’ B. 5’AUG-UGU-XXA…..3’


C. 3’AUG-UGU-XXA…..5’ D. 5’UAX-AXA-GGU…..3’


Câu 180. Hãy chọn phương án trả lời đúng?



Sự nhân đôi AND ở sinh vật nhân thực có sự khác biệt với sự nhân đơi của AND ở E.coli về :


1. chiều tổng hợp 2. các enzim t/gia


3. thành phần t/gia 4. số lượng các đơn vị nhân đôi 5. nguyên tăc nhân đôi
Tổng hợp đúng là :


A. 1,2 B. 2, 3 C. 2, 4 D. 3, 5


Câu 181. Quá trình sinh tổng hợp protein xảy ra qua các gđ nào sau đây?


A. Hoạt hóa aa và dịch mã B. phiên mã và hoạt hóa aa


C. phiên mã và vận chuyển aa tự do đến riboxom


D. phiên mã xảy ra trong nhân và dịch mã xảy ra trong tế bào chất


<i>Chú ý : Như đã biết, ADN qui định cấu trúc của prơtêin thơng qua mARN. Bởi vậy, q trình sinh tổng hợp prôtêin </i>
bao gồm 2 giai đoạn chủ yếu: 1. Sao mã: Chính là q trình sinh tổng hợp mARN theo cơ chế đã xét ở trên. Sau khi
được tổng hợp, phân tử mARN ra khỏi nhân tới ribôxôm để tham gia vào giai đoạn giải mã.


Câu 182. Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế


A: Tổng hợp ADN, dịch mã. B: Tổng hợp ADN, ARN.


C: Tự sao, tổng hợp ARN. D: Tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã


Câu 183. Sự khác biệt cơ bản trong cấu trúc giữa các loại ARN do các yếu tố sau quyết định:



A: Cấu trúc không gian của các loại ARN. B: Số lượng, thành phần các loại ribônuclêôtit trong cấu trúc.
C: Số lượng, thành phần, trật tự của các loại ribonu và cấu trúc không gian của ARN


D: Thành phần và trật tự các loại ribonu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

C: axit amin mở đầu với aa thứ nhất D: Axit amin thứ nhất với aa thứ hai.


<i>Chú ý : Liên kết peptit đầu tiên được hình thành trong dịch mã là liên kết giữa axit amin mở đầu (metionin ở tế bào </i>
nhân thực và foocmi-metionin ở vi khuẩn) với axit amin thứ nhất. Sau khi hoàn thành dịch mã, liên kết này bị phá vỡ
giải phóng axit amin mở đầu và chuỗi polypeptit.


Câu 185. Bộ ba nào sau đây là bộ ba kết thúc


A: 5' XAT 3'. B: 5’TTA3’ C: 5' TAX 3'. C: 5' TAX 3'.


Câu 186. Trong tế bào chất khơng tìm thấy các phân tử tARN mang các bộ ba đối mã nào dưới đây?


A: UUA, UGG, GGA B: AUG, AUU, AGU.


C: UAA, UAG, UGA D: AUU, AUX, AXU


Câu 187. Phát biểu nào dưới đây khơng<i> đúng khi nói về q trình dịch mã?</i>


A: Hầu hết các chuỗi polipeptit sau dịch mã đều tiếp tục hình thành các cấu trúc bậc cao hơn để trở thành protein có
hoạt tính sinh học.


B: Ở tế bào nhân sơ, sau khi quá trình dịch mã kết thúc, axit amin foocmin metionin được cắt khỏi chuỗi polipeptit.
C: Sau khi hồn tất q trình dịch mã, rbbx tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho quá trình dịch
mã tiếp theo



D: Trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là metionin đến riboxom để bắt đầu
dịch mã


Câu 188. Giả sử một đoạn mARN có trình tự các ribơnuclêơtit như sau:


3'... AUG – GAU – AAA - AAG – XUU – AUA – UAU – AGX – GUA – UAG … 5'
Khi được dịch mã thì chuỗi pơlipeptit hồn chỉnh gồm bao nhiêu axitamin ?


A: 9 B: 8 C: 7 D: 6


Câu 189. Trong quá trình dịch mã, nước được tạo ra ở giai đoạn nào?


A: Khi tARN liên kết với mARN. B: Khi axit amin liên kết với tARN.


C: Khi các aa lk với nhau D: Khi tARN vào ribôxôm


Câu 190. Ở SV nhân thực, chiều dài của phân tử mARN non (mARN sơ khai) như thế nào so với chiều dài của gen
tổng hợp ra nó?


A. bằng nhau B. bằng 1 nữa C. ngăn hơn D. bằng hoặc ngắn hơn tùy gen


Câu 191. Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại ribonu là A, U, G. Nhóm các bộ ba nào sau đây có thể có trên mạch bổ
sung của gen đã phiên mã ra phân tử mARN nói trên?


A. ATX, TAG, GXA, GAA B. TAG, GAA, ATA, ATG


C. AAG, GTT, TXX, XAA D. AAA, XXA, TAA, TXX


Câu 192. Sơ đồ nào chỉ đúng mối quan hệ nào giữa sữ biểu hiện của tính trạng và vật chất di truyền?
A. ADN - tARN - mARN - Prôtêin B. mARN - ADN - Prơtêin - Tính trạng


C. ADN - mARN- Tính trạng D. ADN - mARN - Prơtêin - Tính trạng


Câu 193. Người ta qui vị trí Cacbon trong đường C5 trong axit nuclêic có thêm dấu phẩy trên số (1’, 2’, 3’, 4’, 5’) để:
A. không trùng với Cacbon trong Bazờ Nitơ. B. qui ước chiều cấu trúc của mạch đơn ADN


C. xác định vị trí của đường C5 trong axit nuclêic. D. xác định vị trí của Bazờ Nitơ trong axit nuclêic.
Câu 194.Bản chất của mối quan hệ AND -<sub></sub> ARN --<sub></sub> Protein là:


A. trình tự các bộ ba mã gốc -<sub></sub> Trình tự các bộ ba mã sao -<sub></sub> Trình tự các axit amin.
B. trình tự các nucleotit -<sub></sub> Trình tự các ribonucleotit -<sub></sub> Trình tự các axit amin.


C. trình tự các nucleotit mạch bổ sung -<sub></sub> Trình tự các ribonucleotit -<sub></sub> Trình tự các axit amin.
D. trình tự các cặp nucleotit -<sub></sub> Trình tự các ribonucleotit -<sub></sub> Trình tự các axit amin.


<b>B. TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP PHẦN DI TRUYỀN PHÂN TỬ</b>


Câu 1 : Hai phân tử ADN nhân đôi liên tục 3 lần , số phân tử ADN tạo thành :


A. 6 B. 8 C. 12 D. 16


Câu 2 : Một phân tử ADN có 1000 nu tham gia vào quá trình phiên mã tạo ra ARN, số nu của phân tử ARN :
A. 1000 B. 2000 C. 250 D. 500
Câu 3 : Một phân tử ADN có 3000 nu tham gia phiên mã liên tục 3 lần , số phân tử ARN tạo thành :


A. 1 B. 3 C. 6 D. 8


Câu 4 : Một phân tử ADN có 3000 nu tham gia phiên mã liên tục 3 lần , số nu môi trường nội bào cung cấp :


A. 9000 B. 3000 C. 4500 D. 1500


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

A. 500 B. 1000 C. 1500 D. 250


Câu 6 : Một phân tử ADN có 1800 nu tham gia phiên mã và dịch mã một lần, số axit amin của phân tử protein tạo
thành :


A. 298 B. 598 C. 299 D. 599
Câu 7 : Một phân tử mARN có 6000 nu , số co đon là :


A. 1000 B. 2000 C. 3000 D. 100


Câu 8: Một gen có số lượng nuclêơtit lọai X = 525 chiếm 35% tổng số nuclêơtit. Số liên kết hóa trị và số liên kết
hydrô giữa các nuclêôtit của gen lần lượt là:


A. 2928 và 2025 B. 1498 và 2025


C. 1499 và 2025 D. 1498 và 1500


Câu 9: (ĐH 2011 ,18/162) Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết và có 900 nu loại G. Mạch 1 của gen có số
nu loại A chiếm 30% và số nu loại G chiếm 10% tổng số nu của mạch. Số nu mỗi loại ở mạch 1 của gen này là :
A. A = 450 ; T = 150 ; G = 150 ; X = 750. B. A = 750 ; T = 150 ; G = 150 ; X = 150.


C. A = 450 ; T = 150 ; G = 750 ; X = 150. D. A = 150 ; T = 450 ; G = 750 ; X = 150.


Câu 10: Một phân tử mARN có 300 nucleotit tiến hành dịch mã tạo thành chuỗi polipeptit, số axit amin trong chuỗi
polipeptit hoàn chỉnh là:


A. 48 B. 49 C. 98 D. 99


Câu 11: Một phân tử ADN có 200 nucleotit tiến hành phiên mã 5 lần liên tiếp . Hỏi có bao nhiêu phân tử mARN tạo
thành và mỗi phân tử mARN có bao nhiêu nucleotit ?


A. 5 và 100 B. 1 và 200 C. 5 và 200 D. 1 và 100



Câu 12: Một gen dài 5100A0<sub> và có 3900 liên kết hiđrơ nhân đôi 3 lần liên tiếp. Số nuclêôtit tự do mỗi loại cần môi </sub>


trường nội bào cung cấp là:


A. A=T=5600; G=X=1600 B. A=T=4200; G=X=6300
C. A=T=2100; G=X=600 D. A=T=4200; G=X=1200


 Một gen chứa 1498 lk hóa trị giữa các nu, gen tiến hành nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của MT 3150 nu loại
adenine. Trả lời từ câu 13 - 16


Câu 13. số lượng từng loại nu của gen là :


A. A=T=450; G=X=300 B. A=T=900; G=X=850
C. A=T=750; G=X=600 D. A=T=600; G=X=750
Câu 14. Số lượng từng loại nu MTCC cho gen nhân đôi là


A. Amtcc = Tmtcc = 3150, Gmtcc = Xmtcc = 2100 B. Amtcc = Tmtcc = 1350, Gmtcc = Xmtcc = 2100
C. Amtcc = Tmtcc = 2100, Gmtcc = Xmtcc = 3150 D. Amtcc = Tmtcc = 5130, Gmtcc = Xmtcc = 2100
Câu 15. Số liên kết hidro bị phá vỡ qua nhân đôi là :


A. 12605 B. 12600 D. 62100 D. 61200


Câu 16. Số liên kết hóa trị hình thành qua q trình nhân đôi là :


A. 10486 B. 14086 C. 18604 D. 40186


Câu 17. Một gen có 2400 lk hóa trị giữa các nu, trong đó có 480X. Số lượng mỗi loại nu là :


A. A=T=480, G=X=720 B. A=T=481, G=X=720



C. A=T=721, G=X= 480 D. A=T=482, G=X=720


Câu 18. Một gen ở sinh vật nhân thực có chứa 201 đoạn exon và intron. Số đoạn exon và intron lần lượt là


A. 100, 101 B. 101, 100 C. 201, 200 D. 200, 201


Câu19. Số lk hidro giữa các cặp G-X gấp 1,5 lần số lk hidro giữa các cặp A-T. Tỉ lệ % các loại nu của gen lần lượt là


A. A=T=15%; G=X=35% B. A=T=35%; G=X=15%


C. A=T=25%; G=X= 25% D. A=T=30%; G=X=20%


Câu 20. Một gen có chiều dài 4202,4.10-7<sub>mm. Số lk hóa trị giữa các nu trong gen là :</sub>


A. 2470 B. 1236 C. 2472 D. 4942


Câu 21. Gen có số cặp A-T bằng 2/3 số cặp G-X và có tổng số lk hóa trị giữa đường với axit photphoric = 4798. Khối
lượng và số lk hidro của gen lần lượt là :


A. 720000 ddvC và 3120 lk B. 720000 ddvC và 2880 lk


C. 900000 ddvC và 3600 lk D. 900000 ddvC và 3750 lk


Câu 22. Trên mạch thứ nhất của gen có 15% A, 25% T và tổng số G với X trên mạch thứ hai của gen bằng 840. Số nu
của gen là :


A. 1400 B. 2400 C. 2800 D. 3240


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

A. 1650 B. 4800 C. 2400 D. 1800


Câu 24. Một gen có chiều dài 408nm và có 780 cặp A-T. Tỉ lệ từng loại nu của gen nói trên là :


A. A=T=32,5%; G=X=17,5% B. A=T=17,5%; G=X= 32,5%


C. A=T=15%; G=X=35% D. A=T=35%; G=X=15%


Câu 25. Một phân tử ADN của vi khuẩn có 6 x 106<sub> cặp nucleotit, nhân đơi 2 lần liên tiếp. Số liên kết hóa trị giữa các </sub>


nucleotit được hình thành trong q trình nhân đơi tạo ra các phân tử ADN con là


A: 3 x (12 x 106<sub> - 2 )</sub> <sub>B: 3x 6 x 10</sub>6<sub>.</sub> <sub>C: 3x 12x 10</sub>6 <sub>D: 3 x( 6 x 10</sub>6<sub> - 2).</sub>


Câu 26. (ĐH 2010) Người ta sử dụng một chuỗi pơlinuclêơtit có = 0.25 làm khn để tổng hợp nhân tạo một
chuỗi pơlinuclêơtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêơtit
tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:


A: A + G = 75%; T + X = 25%. B: A + G = 20%; T + X = 80%.


C: A + G = 25%; T + X = 75%. D: A + G = 80%; T + X = 20%.


Câu 27. Ở sinh vật nhân sơ, vùng mã hóa của một phân tử mARN có 4 loại ribonucleotit rA: rU: rG: rX lần lượt phân
chia theo tỉ lệ 2:6:4:3. Tổng số liên kết photphodieste giữa các ribo nucleotit trong mARN nói trên là 668. Số lượng
bộ ba mã sao và số loại bộ ba mã sao tối đa có thể có của phân tử mARN trên lần lượt là


A: 223, 62 B: 222, 63. C: 222, 64. C: 222, 64.


Số liên kết photphodieste giữa các ribonucleotit là 668, như vậy có 669 ribonucleotit, suy ra có 669 : 3 = 223 bộ ba.
Câu 28. Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có 8 đơn vị tái bản. Mỗi đơn vị tái bản có 8 phân đoạn Okazaki. Số
đoạn ARN mồi được tổng hợp trong một lần tự sao của phân tử ADN đó là



A: 72 B: 48 C: 64 D: 80


Câu 29. Khi tổng hợp một chuỗi polipeptit của phân tử protein ở sinh vật nhân thực đã phải huy động 499 lượt tARN.
Gen mang thơng tin mã hóa tổng hợp nên chuỗi polipeptit của phân tử protein trên có tổng chiều dài của các đoạn
intron bằng 25% tổng chiều dài của các đoạn exon. Chiều dài của vùng mã hóa ở gen đó là


A: 66364,8 A0<sub>.</sub> <sub>B: 5089,8 A</sub>0<sub>.</sub> <sub>C: 5100 A</sub>0 <sub>D: 4080 A</sub>0


Câu 30. Phân tử mARN trưởng thành dài 408 nm có tỷ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 2 : 3: 1 và mã kết thúc là
UGA. Khi tổng hợp một chuỗi polipeptit, số nucleotit có ở các đối mã của tARN loại A, U, G, X lần lượt là:


A: 480, 239, 359, 119. B: 239, 479, 120, 359.


C; 479, 239, 360, 119 D: 479, 239, 359, 120.


Câu 31. Nhiệt độ làm tách hai mạch đơn của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây là nhiệt độ nóng
chảy của các ADN có chiều dài bằng nhau: ADN1 = 370 C, ADN2 = 700 C, ADN3 = 530 C, ADN4 = 870 C, ADN5 =


460<sub> C. Trình tự sắp xếp các ADN nào dưới đây là đúng nhất khi nói đến liên quan đến tỉ lệ (A + T)/ tổng nuclêơtit của</sub>


ADN nói trên theo thứ tự tăng dần?


A: ADN1 → ADN5 → ADN3 → ADN2 → ADN4. B: ADN4 → ADN2 → ADN3 → ADN5 → ADN1


C: ADN5 → ADN4 → ADN3 → ADN2 → ADN1. D: ADN1 → ADN2 → ADN3 → ADN4 → ADN5


Câu 32. Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực khi thực hiện nhân đơi một lần có 100 đoạn Okazaki và 120 đoạn
mồi. Số đơn vị tái bản của ADN này là


A: 12 B: 20 C: 10 D: 2



Câu 33. Trong quá trình tái bản ADN ở E.coli đã tạo ra được 20 đoạn Okazaki trên một đơn vị tái bản. Nếu ADN này
nhân đôi 3 lần thì số đoạn ARN mồi cần được tổng hợp là


A: 140 B: 154 C: 176 D: 160


Câu 34. Nếu một mARN được cấu tạo từ 4 loại nucleotit: A, U, G, X thì tối đa có bao nhiêu loại bộ 3 chứa ít nhất hai
U là :


A: 10 B: 37 C: 27 D: 12


Câu 35. Một TB chứa cặp gen alen Aa, mỗi alen dều dài 5100A0<sub>; TB bước vào q trình ngun phân . TB có bao </sub>


nhiêu nu khi đang ở kì giữa của quá trình ngun phân nói trên?


A. 3000 B. 6000 C. 12000 D. 24000


Câu 36. Một gen tái bản một số lần liên tiếp đã tạo ra các gen con trong đó số mạch đơn có ngun liệu mới hồn
tồn là 30. Gen nói trên đã tái bản bao nhiêu lần?


A. 4 lần B. 5 lần C. 15 lần D. 16 lần


Câu 37. Một gen ở sinh vật nhân thực có chiều dài 0,408µm và 2880 lk hidro; gen có 5 intron trung bình mỗi intron
có 60 cặp nu . Xác định số nu loại A, G và số đơn phân aa của phân tử protein do gen nói trên mã hóa?


Số nu loại A, G và số đơn phân aa lần lượt là :


A. 720, 480, 300 B. 720, 480, 298 C. 480, 720, 299 D. 480, 720, 288


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

A. 69.10-4<sub> µm</sub> <sub>B. 75.10</sub>-4<sub> µm</sub> <sub>C. 234,6.10</sub>-4<sub> µm</sub> <sub>D. 255.10</sub>-4<sub> µm </sub>



Câu 39. “một đối một” nghĩa là một loại aa chỉ được mã hóa bởi một codon duy nhất thuộc codon nào sau đây:


A. 1, 2, 7 B. 3,4 C. 4, 6 D. 3, 6


Câu 40. Một gen nhân đôi hai lần liên tiếp đã nhận của MT nội bào 14400 nu tự do để tạo nên các gen con trong đó
có 5760 Xitozin. Vậy tỉ lệ % từng loại nu của gen là bao nhiêu?


A. A=T=10%; G=X=40% B. A=T=40%; G=X=10%


C. A=T=35%; G=X=15% D. A=T=20%; G=X=30%


Câu 41. Một gen trải qua một số lần nhân đơi, tổng số mạch đơn có trong các gen con nhiều gấp 16 lần số mạch đơn
có trong gen lúc ban đầu. Số lần nhân đôi của gen là :


A. 2 lần B. 3 lần C. 4 lần D. 5 lần


Câu 42. Gen I và gen II nhân đôi một số lần không bằng nhau đã tạo ra 96 gen con. Hỏi số lần nhân đôi của mỗi gen
là bao nhiêu nếu biết gen I có số lần nhân đơi ít hơn gen II?


A. Gen I nhân đôi 4 lần, gen II nhân đôi 5 lần B. Gen I nhân đôi 5 lần, gen II nhân đôi 6 lần
C. Gen I nhân đôi 4 lần, gen II nhân đôi 6 lần D. Gen I nhân đôi 3 lần, gen II nhân đôi 4 lần


Câu43. Một gen có chiều dài 5100A0<sub> và có tổng số hai loại nu bằng 40% tổng số nu của gen. Gen phiên mã 4 lần </sub>


được MT nội bào cung cấp 2904 uraxin và 1988 guanin. Số lượng từng loại nu của gen là :


A. A=T=900; G=X=600 B. A=T=600; G=X=900


C. A=T=300; G=X=200 D. A=T= 200; G=X=300



Câu 44. Người ta xác định được một mẫu axit nu có 6.106<sub> nu trong đó có tỉ lệ của các loại nu tương ứng A:U:G:X= </sub>


1:2:3:4. Trong phân tử đó thống kê thấy có 12.106<sub> lk photphodieste. Axit nu này thuộc dạng:</sub>


A. ARN mạch kép dạng sợi B. AND mạch đơn dạng sợi


C. AND mạch kép dạng vòng D. ARN mạch đơn dạng vịng


Câu 45. Cả 4 chủng VR đều có VCDT là một axit nu. Loại VCDT của chủng VR có TP nu nào sau đây là kém bền
nhất


A. Chủng virut có 22%A, 22%T, 28%G, 28%X B. Chủng virut có 22%A, 22%U, 28%G, 28%X
C. Chủng virut có 22%A, 22%G, 28%T, 28%X D. Chủng virut có 22%A, 22%G, 28%U, 28%X
Câu 46. Một gen có 2400, tích tỉ lệ % của số nu loại G và một loại nu khác là 9%. Gen đó có số lk H là :


A. 3900 B. 3600 C. 3120 D. 2800


Câu 47(ĐH 2009). Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạch pôlinuclêôtit
mới lấy nguyên liệu hồn tồn từ mơi trường nội bào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên là


A. 6. B. 3. C. 4. D. 5


Câu 48. Gen của sinh vật nhân sơ chứa thông tin mã hố prơtêin hồn chỉnh có 398 axit amin. Gen đó có chiều dài là
bao nhiêu A0<sub>?</sub>


A. 5100. B. 4080. C. 3060. D. 2040.


Câu 49. Một gen phân mảnh dài 0,714 micromet chứa các đoạn mã hóa và khơng mã hóa xem kẽ nhau theo tỉ lệ lần
lượt là 1:3:4:2:6:5.có bao nhiêu cặp nucleotic trong các đoạn exon?



A.4200 B.1000 C.1100 D.2200


Câu 50. Một phân tử AND của sinh vật khi thực hiện q trình tự nhân đơi đã tạo ra 3 đơn vị tái bản. Đơn vị tái bản 1
có 15 đoạn okazaki, đơn vị tái bản 2 có 18 đoạn okazaki. Đơn vị tái bản 3 có 20 đoạn okazaki.Số đoạn ARN mồi cần
cung cấp để thực hiện quá trình tái bản trên là:


A.53 B.56 C.59 D.50


Câu 51. Theo dõi q trình nhân đơi của một AND, người ta thấy có 80 đoạn Okazaki, 90 đoạn mồi. Số đơn vị tái bản


A. 5 B. 4 C. 3 D. 2


Câu 52. ADN nhân thực có chiều dài 0,051mm, có 15 đơn vị nhân đơi. Mỗi đoạn okazaki có 1.000 nu. Cho rằng
chiều dài các đơn vị nhân đôi là bằng nhau, số ARN mồi cần cho quá trình tái bản :


A. 315 B. 360 C. 165 D. 180


Câu 53 . Giả sử trên 1 phân tử ADN của 1 sv nhân thực cùng lúc có 8 đơn vị tái bản giống nhau, trên 1 chạc chữ Y
của 1 đơn vị tái bản người ta thấy có 14 đoạn okazaki. Số đoạn mồi cần cho quá trình trên là :’


A. 240 B. 44 C. 40 420


Câu 54. Trên 1 đoạn ADN có 9 đơn vị tái bản đang hoạt động, trên mỗi đơn vị tái bản đều có 10 đoạn Okazaki. Số
đoạn ARN mồi đã và đang hình thành là:


A. 92 B. 108 C.90 D.99


Câu 55. Trên một chạc chữ Y của đơn vị tái bản có 232 đoạn Okazaki. Số đoạn mồi trong đơn vị tái bản trên là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Câu 56. tổng số nu của 1 gen có 120 intron (biết mỗi exon và intron đều có 50 nu) là :


A. 11950 B. 600 C. 12000 D. 12050


Câu 57 : Một gen có 450 Ađênin và 1050 Guanin. Mạch mang mã gốc của gen có 300 Timin và 600 Xitôzin. Phân tử
ARN được tổng hợp từ gen này có số lượng từng loại: rA, rU, rG, rX lần lượt là:


A. 300, 150, 600, 450 B. 300, 450, 600, 150
C. 300, 150, 450, 600 D. 150, 300, 600, 450


Câu 58 : Trong tế bào nhân sơ, người ta xác định được một loại mARN có rA = 2rG = 3rU= 4rX. (rA; rG; rU, rX là số
lượng từng loại ribô nuclêôtit của ARN). Tỷ lệ của mỗi loại nuclêôtit A, G, T, X trong mạch mang mã gốc của gen
tương ứng lần lượt là:


A. 16%, 12%, 48%, 24% B. 20%, 10%, 40%, 30%.
C. 16%, 12%, 24%, 48%. D. 32%, 18%, 32%, 18%.


Câu 59. Một gen có vùng mã hóa gồm 1500 cặp bazơ nitơ. Q trình dịch mã tạo chuỗi pơlipeptit do gen này quy định
đã giải phóng ra số phân tử nước là


A. 499 B. 500 C. 498 D. 497


Câu 60: Trong tế bào nhân sơ, xét một gen dài 4080 A0<sub>, có 560 Ađênin. Mạch đơn thứ nhất của gen có 260 Ađênin và</sub>


380 Guanin, gen này phiên mã cần môi trường nội bào cung cấp 600 Uraxin. Số lượng nuclêotit từng loại trên mỗi
phân tử mARN do gen phiên mã là


A. A =560; U = 600; G = 380; X = 260 B.A = 600; U = 300; G = 260; X = 380
C. A = 260; U = 300; G = 380; X = 260 D.G = X = 280, A = T = 320



Câu 61. Một phân tử mARN có hiệu số giữa G và A bằng 5%, giữa X và U bằng 15% số ribonu của mạch. Tỉ lệ %
nu của gen tổng hợp nên mARN trên:


A. A = T = 35%; G = X = 15% B. A = T = 15%; G = X = 35%


C. A = T = 30%; G = X = 15% D. A = T = 20%; G = X = 30%


Câu 62: Một gen có 10 đoạn êxơn. Gen này có thể tạo ra được bao nhiêu loại phân tử mARN?


A. 1. B. 10. C. 1010<sub>.</sub> <sub>D. 10!.</sub>


Câu 63: Vùng mã hoá của gen ở SV nhân thực có 51 đoạn exon và intron xen kẽ. số đoạn exon và intron lần lượt là :


A. 25 ; 26. B. 26 ; 24. C. 24 ; 27. D. 26 ; 25.


Câu 64: Một gen có tổng số 2128 liên kết hiđrơ. Trên mạch một của gen có số nuclêơtit loại A bằng số nuclêơtit loại
T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Số nuclêôtit loại
A của gen là


A. 448. B. 224. C. 112. D. 336


Câu 65 (ĐH 2012): Một phân tử ADN có cấu trúc xoắn kép, giả sử phân tử ADN này có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 1/4, thì
tỉ lệ nuclêơtit loại G của phân tử ADN này là


A. 10% B. 40% C. 20% D. 25%


Câu 66: Một đoạn ADN có chiều dài 81600A0<sub> thực hiện nhân đôi đồng thời ở 6 đơn vị khác nhau. Biết chiều dài mỗi </sub>


đoạn okazaki =1000 nu. Số đoạn ARN mồi là:



A. 48 B. 46 C. 36 D. 24


Câu 67: Phân tử ADN dài 1,02 mm. Khi phân tử này nhân đôi một lần, số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cần
cung cấp là


A. 1,02 105<sub>.</sub> <sub>B. 6 </sub> <sub>10</sub>5<sub>.</sub> <sub>C. 6 </sub> <sub>10</sub>6<sub>.</sub> <sub>D. 3 </sub> <sub>10</sub>6<sub>.</sub>


Câu 68: Trong 64 các bộ ba, có bao nhiêu bộ ba chứa 2 nuclêôtit loại G ?


A. 9 B. 27 C.18 D. 60


Câu 69. Trong 64 bộ ba của mã di truyền, có bao nhiêu bộ ba chứa ít nhất một A (ađênin)


A. 27. B. 37. C. 60. D. 16.


Câu 70: Một mARN sơ khai phiên mã từ một gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn có các vùng và số nuclêôtit tương
ứng như sau


Exon 1 Intron 1 Exon 2 Intron


2


Exon
3


Intron
3


Exon


4
60 66 60 66 60 66 60
Số axit amin trong 1 phân tử prơtêin hồn chỉnh do mARN trên tổng hợp là


A. 78. B. 79. C. 80. D. 64.


Câu 71. Có bao nhiêu loại bộ ba(codon) chứa ít nhất 2U?


A. 10 B. 9 C. 11 D. 12


Câu 72. Có tối đa bao nhiêu loại bộ ba không chứa U?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Câu 73. Một phân tử AND ở sinh vật nhân chuẩn giả sử có 5 đơn vị tái bản. Khi phân tử AND nhân đôi một lần,
người ta đếm được 50 phân đoạn Okazaki. Số đoạn mồi cần cho phân tử ADN đó táo bản 5 lần là :


A. 1860 B. 1612 C. 1550 D. 1920


Câu 74. Một phân tử ARN có tỉ lệ các loại nu như sau A:U:G:X với tỉ lệ 1:3:2:4. Tính theo lý thuyết tỉ lệ bộ 3 chứa
2A là :


</div>

<!--links-->

×