Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

SEMINAR (SINH lý BỆNH MIỄN DỊCH) CASE TIÊU CHẢY cấp mất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.59 KB, 17 trang )

BÀI THẢO LUẬN NHÓM


CHỦ ĐỀ 1


Tình huống : Cháu Nam 18 tháng tuổi vào viện
do tiêu chảy cấp mất nước mức độ 2, viêm phổi
và sốt 39oC. Hãy phân tích những rối loạn mất
nước và những nguy cơ có thể xảy ra của cơ
thể cháu bé và nêu hướng xử trí.


Mất nước là gì ??


Định nghĩa : mất nước là hiện tượng nước và các chất
lỏng bị mất ra ngoài nhiều hơn lượng nước cung cấp
vào cơ thể (mất cân bằng giữa lượng nước nhập và
xuất) , do vận động nhiều mà khơng uống đủ nước, do
cung cấp thiếu(uống ít nước…), hoặc do mất ra ngoài
quá nhiều (tiêu chảy do viêm dạ dày ruột nhiễm vi rút
hoặc nhiễm khuân ,nôn , tiểu tiện nhiều , mất máu…) ,
Dẫn đến cơ thể không đủ nước và các chất lỏng khác để
thực hiện các chức năng bình thường của nó . Nếu
khơng được bổ sung kịp thời sẽ gây nên hậu quả
nghiêm trọng


Phân loại mất nước
Mất nước



Theo điện
giải mất
kèm theo
nước

Theo mức độ

Mức
độ I

Mức
độ II

Mức
độ III

Ưu
trươn
g

Đẳng
trươn
g

Theo khu vực

Nhược
trươn
g


Ngoại
bào

Nội
bào


Trẻ bị tiêu chảy cấp
Tiêu chảy : là một trong những bệnh hay gặp nhất ở trẻ
em.Trung bình khoảng 1-3 lần\ năm\1 trẻ em, phần lớn số
trẻ tử vong dưới 2 tuổi do tiêu chảy cấp gặp ở các
nước đang phát triển
 Tiêu chảy cấp tính: tăng số lần đi đại tiện, trẻ em bài tiết
trên 20g/ ngày. phân loãng như nước có lẫn chất
khác( có thể là máu hoặc tạp chất). Bụng đau khi sờ ấn
Tình trạng tiêu chảy cấp tính kéo dài dưới 4 tuần nếu
trên 4 tuần gọi là tiêu chảy mãn tính
⇒ Tiêu chảy gây ra mất một lượng lớn nước và
muối trong thời gian ngắn dẫn đến cơ thể suy nhược
nghiêm trọng.



Hình ảnh trẻ bị tiêu chảy cấp


Mất nước cấp độ 2




Tiêu chảy mất nước ở mức độ 2: là tình trạng mất
nước từ 10% đến 20% trọng lượng cơ thể.
Triệu chứng ở trẻ em :Toàn thân vật vã, kích thích.
Mắt trũng mơi khơ,da và màng nhày ,thóp lõm. Da
khơ héo thiếu tính đàn hồi và khơng trả lại khi bị
chèn ép vào.Trẻ khát và kháo nước quấy khóc,
khóc khơng ra nước mắt , bé buồn ngủ, lừ đừ mệt
mỏi .Đi tiểu ít hoặc khơng có. Nước tiểu có màu
vàng sậm hoặc màu hổ phách . Sốt , huyết áp
thấp mach đập nhanh


Mất nước dẫn đến rối loạn điện giải


Rối loạn Na: gây
giảm Na huyết tương:
nước vào tế bào,
giảm dự trữ kiềm,
khối lượng máu.



Rối loạn Kali: giảm K
huyết tương xuống
còn 3,5mEq/l sẽ mệt
mỏi, giảm nhu động
ruột, nhịp tim đập
nhanh



Vòng xoắn bệnh tiêu chảy cấp
Tiêu chảy cấp

Mất nước

Giảm khối
lượng tuần
hồn

Máu cơ

Mất muối

Rối loạn chuyển hóa

Thốt huyết
tương

Nhiễm toan

Giãn mạch

Trụy tim
Giảm huyết áp
Nhiễm độc thần kinh


Trẻ bị viêm phổi




Giảm thơng khí -> thiếu Oxi -> Toan hóa máu
Khi thiếu Oxi trẻ thở nhanh -> Mất nước nhiều
hơn


Trẻ bị sốt cao




Thân nhiệt tăng cao (>39oC) -> các q trình
chuyển hóa tăng -> hoạt động các cơ quan tăng
-> lượng Oxi tăng
Trẻ bị mất nước theo nhiều đường: qua hơi thở,
qua da.


Nguy cơ xảy ra







Mất nước sẽ trở nên trầm trọng hơn
Toan hóa máu

Sốt cao gây co giật, não phù nề, động kinh
Suy hơ hấp , giảm tuần hồn , sốc giảm lưu lương
máu -> huyết áp giảm, giảm lượng ôxi đến các mô
Suy thận : thận k loại bỏ được chất thải từ máu
Trụy tim mạch
=> Hôn mê và tử vong


Hướng xử trí









Hạ sốt: chườm nóng, cho trẻ dùng thuốc hạ sốt qua đường uống và
truyền
Bù nước và điện giải: dùng Oresol cho trẻ sơ
sinh và trẻ em bị mất nước do tiêu chảy cấp để
bổ sung chất lỏng và chất điện giải
Tich cực ổ sung nước cho trẻ bằng đường uống đối với trẻ đang bú
thì nên cho trẻ bú sữa mẹ
nếu trẻ uống sữa bột thì nên chuyển sang loại sữa dành riêng cho
trẻ bị tiêu chảy cấp khơng có đường lactose
Tránh cho trẻ ăn đồ mặn , nước ngọt , trái cây
Bổ sung kẽm dưới dạng viên hoặc nước uống 10-14 ngày (kẽm
giúp giảm thời gian và độ nặng của tiêu chảy)

Dùng kháng sinh toàn thân


Một số thói quen xấu nên tránh
khi chăm sóc trẻ bị tiêu chảy






Hạn chế cho bé uống nước vì sợ uống vào lại tiêu
chảy nhiều => bé mau chóng thiếu nước , rối loạn
nước điện giải
Uống thuốc “ cầm tiêu chảy “ => ruột trẻ liệt , chất
thải ứ đọng dễ nhiễm độc , bụng chướng to, bỏ ăn,
khó thở
Cho bé uống thuốc không theo toa => không chữa
được bệnh lại dẫn đến ngộ độc thuốc và kéo dài
bệnh


Phòng bênh tiêu chảy cấp ở trẻ
em
1.
2.
3.
4.
5.
6.


Rửa tay sạch cho trẻ trước khi ăn và sau khi đi
vệ sinh
Đảm bảo vệ sinh ăn uống , thực phẩm an toàn
sạch sẽ , ăn chín uống sơi
Dùng nước sạch
Xử lí phân an toàn
Cho trẻ bú sữa mẹ và ăn đầy đủ dinh dưỡng ,
phòng suy dinh dưỡng
Tiêm chủng vacxin phòng chống Rota viruts


CÁM ƠN QUÝ VỊ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE


Họ và tên thành viên nhóm 4 :

1.

LƯỜNG THỊ HOA
NGUYỄN ĐỒN KHÁNH LINH
HỨA THỊ HỒNG HẠNH
HÀ THỊ HUYỀN CHANG
HOÀNG THỊ NGA
TRƯƠNG NỮ LINH CHI
NGUYỄN VĂN CHỜ
HOÀNG THỊ ANH
NGUYỄN ĐỨC MẠNH


2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.


Danh sách nhóm



×