Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

SEMINAR (SINH lý BỆNH MIỄN DỊCH) CASE VIÊM PHỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 20 trang )

THẢO LUẬN SINH LÝ BỆNH

Nhóm


• Tên thành viên:


• TÌNH HUỐNG: Cháu bé 4 tuổi vào viện trọng
tình trạng sốt 39 độ C, ho có đờm, khó thở, rối
loạn nhịp thở, tím tái, XQ tim phổi có hình ảnh
viêm phổi, tim bình thường. Bằng kiến thức đã
học hãy phân tích cơ chế biểu hiện ở bệnh
nhân trên và hướng xử trí.


1. Cấu tạo hệ hơ hấp
• Gồm có
đường
dẫn khí
và phổi.


2. Viêm phổi
• Viêm phổi là tình trạng
nhiễm trùng bên trong
phổi, xuất hiện khi vi
khuẩn hay virus kẹt
trong cơ quan này,
chúng sinh sôi nảy nở
và tạo nên những ổ


nhiễm trùng. Vi khuẩn
thường gặp nhất là
phế cầu khuẩn, một số
loại virus hay nấm
cũng gây nên bệnh
này.

Hình ảnh chụp XQ viêm phổi


3. Dựa vào tình huống BN là cháu bé 4 tuổi bị viêm
phổi. Sau đây ta sẽ đi phân tích cơ chế biểu hiện
của các triệu chứng lâm sàng:

- Trước tiên khi có sự

xâm nhập của vi sinh
vật (VSV), đường thở
sẽ bắt giữ hầu hết ở
hệ thống dịch nhày.
Hệ thống dịch nhày
này do các tế bào tiết
nhày có liên tục ở khí
quản, cuống phổi và
tiểu phế quản.
 Khi đó ho sẽ là một
phản xạ tự nhiên của
cơ thể để tống VSV ra
ngồi kèm theo dịch
nhày hay cịn gọi là




• Tuy nhiên, đơi khi các VSV đó khơng bị giữ lại


(do số lượng lớn hoặc cơ quan bắt giữ khơng
hiệu quả) và đi vào bên trong phế nang
Khi đó tế bào có hệ thống miễn dịch để chống
lại các VSV này  ngăn cản gây hại cho cơ thể


• Tuy nhiên, khi hệ

thống miễn dịch bị
suy giảm hay yếu
do chưa hoàn
chỉnh (trong TH
này là trẻ em), VSV
bắt đầu nhân lên
trong phế nang 
xảy ra quá trình
viêm  các tiểu
phế quản và phế
nang trở nên nóng
đỏ do hệ thống
miễn dịch tấn cơng
sự nhân lên của
VSV.


Hình ảnh BC thực bào
trong viêm


• Qúa trình viêm sẽ dẫn đến phế nang tràn
đầy dịch viêm (khi ho dịch viêm cũng có
trong thành phần đờm)

Hình ảnh dịch viêm ở trong phế nang


• Ngồi ra, q trình thực bào của hệ thống

bạch cầu trong viêm cũng giải phóng ra 1 số
chất gây sốt nội sinh như: LI-1, IL-6,…
• Tác động gây sốt theo cơ thế:

Và đây cũng là cơ chế của thuốc hạ sốt


• Việc phế nang tràn



đầy dịch viêm khiến
cho cơ thể khó khăn
trong việc thu nhận
oxy và thải CO2 cần
thiết.
Do: - Diện khuếch tán

giảm do phần phổi bị
viêm không tham gia
vào q trình thơng
khí
- Màng khuếch tán
dày do hiện tượng phù
nề, tiết dịch rỉ viêm
- Hiệu số khuếch
tán giảm do đau hạn
chế biên độ hô hấp


• Sự ứ trệ của CO2 trong

máu và sự thiếu oxy sẽ
kích thích mạnh mẽ lên
trung tâm hơ hấp (ở
hành não)  trung tâm
hơ hấp bị kích thích trở
nên hưng phấn  gây
thở sâu và nhanh, đợt
thở sâu này làm mất
nhiều CO2 trong máu,
đồng thời làm tăng
lượng oxy  trung tâm
hơ hấp giảm nguồn kích
thích chuyển sang đợt
thở nơng (Cơ chế này ở
người bình thường cũng
có, chỉ khác là qn tính

ở người bệnh là rất lớn)
 gây rối loạn nhịp thở


• Ngồi ra, khi trung

tâm hơ hấp bị kích
thích mạnh mẽ  tín
hiệu từ vùng này địi
hỏi các cơ hơ hấp tăng
cường hoạt động, nếu
các cơ đã cố gắng hết
sức mà vẫn khơng đáp
ứng đủ sẽ gây cảm
giác khó thở. Bên cạnh
đó, sự cản trở đường
dẫn khí của dịch tiết
(dịch đờm) cũng gây
ra khó thở. Yếu tố tâm
lý cũng có vai trò nhất
định.


• Bình thường lượng Hb

khơng gắn với oxy
(Hb khử) ở máu mao
mạch từ 10-20%, tuy
nhiên do sự ứ trệ của
CO2 (gắn với Hb

nhiều hơn) mà Hb khử
tăng lên ngang mức ở
TM (30%), khiến cho
da, niêm mạc và
những vùng giàu mao
mạch ở da có màu
tím như màu TM. Như
vậy tím tái do ứ chệ
CO2 và không phải do
thiếu oxy.


4. Hướng xử trí
• Trong trường
hợp này, trẻ đã
bị tím tái, khó
thở, rối loạn
nhịp thở (tình
trang khá nặng
trong viêm
phổi), ta cần
dùng máy thở
cho trẻ hoặc
đưa trẻ đến
trung tâm y tế
để được điều trị


• Ngồi ra, nếu nhẹ hơn chúng ta có
-


thể lưu ý một số cách chăm sóc như
sau:
Cho trẻ dùng thuốc khánh sinh thích
hợp và đúng liều.
Điều trị các triệu chứng kèm theo
như: sốt, ho  dùng thuốc hạ sốt,
giảm ho.
Cho trẻ nghỉ ngơi, uống nhiều nước.
Có đờm thì cần bảo trẻ khạc ra được
càng tốt, làm thơng đường dẫn khí
cho trẻ.


CÂU HỎI CHO CÁC NHĨM:
• Theo bạn viêm phổi có thể gây các
biến chứng nguy hiểm gì cho cơ thể?


• Trả lời: viêm phổi còn gây một số
biến chứng khác như:
- Suy hô hấp  dùng máy thở
- VSV vào tuần hoàn  đến các cơ
quan khác như : tim, gan, thận,…
- Lượng dịch và mủ lớn có thể gây áp
xe phổi





×