Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐẶC ĐIỂM PHÂN VÙNG KHÍ HẬU VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.41 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẶC ĐIỂM PHÂN VÙNG </b>


<b>KHÍ HẬU VIỆT NAM</b>



<b>I)</b>

<b>Khái quát chung:</b>



<b>1,Vị trí địa lý:</b>


-Tọa độ địa lý: Kinh tuyến: 102°8′ - 109°27′ Đông; Vĩ tuyến: 8°27′ - 23°23′ Bắc
-Nằm ở cực Đông Nam bán đảo Đông Dương.




-Biên giới Việt Nam giáp với:


+ Vịnh Thái Lan ở phía nam.


+ Vịnh bắc bộ và Biển Đơng ở phía đơng.
+ Trung Quốc ở phía bắc.


+ Lào và Campuchia phía tây .


- Chính vị trí địa lý này đã tạo ra kiểu khí hậu đặc trưng của nước ta. Khí hậu
nhiệt đới gió mùa ẩm khác hẳn với các nơi cùng vĩ độ khác.


<b>2) Địa hình</b>


Địa hình Việt Nam tương đối phức tạp,đa dạng có sự phân hóa theo chiều
Bắc- Nam,và theo hướng Đơng-Tây.


3/4 diện tích nước ta là đồi núi và cao nguyên,chỉ 1/4 còn lại là đồng bằng
châu thổ và đồng bằng duyên hải.có bờ biển dài và nhiều bãi biển đẹp.các dải núi ven


biển còn tạo ra nhiều vũng vịnh,là nơi thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển.Nhiều vùng
vịnh đẹp như: HạLong,Cam Ranh.


Do địa hình phức tạp nên cũng đã tạo ra nhiều kiểu khí hậu khác nhau;khí
hậu vùng núi cao,vùng thung lũng,vùng ven biển,vùng cao nguyên,vùng đồng bằng.Tạo
nên sự đa dạng về động thực vật cho mỗi vùng.


Có thể nói địa hình và khí hậu là hai yếu tố cơ bản có ảnh hưởng qua lại
với nhau.


<b>II. Đặc điểm khí hậu Việt Nam</b>


<b>•</b>

<b>1.Khí hậu VN là khí hậu nội chí tuyến gió mùa ẩm:</b>


<b>•</b>



<b>•</b>

Mang tính bao trùm trong khí hậu VN, nhưng khơng đồng nhất trên tồn
lãnh thổ VN vì VN nằm trải dài theo hướng kinh độ ( 15 vĩ độ ).


<b>•</b>



<b>•</b>

Cực B cách chí tuyến bắc 0o04’ nên khí hậu miền Bắc mang tính chí tuyến
nóng ẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>•</b>

Cực N cách xích đạo 8o30’ nên miền Nam khí hậu mang tính xích đạo nóng
ẩm, ranh giới ở 160oB ( Bạch Mã ).


<b>•</b>



<b>•</b>

Tính chất nội chí tuyến ẩm được thể hiện như sau:

<b>•</b>

<b>a. Tính chất nội chí tuyến:</b>


<b>•</b>

- Do VN nằm gọn trong vùng nội chí tuyến, làm cho mặt trời lên thiên đỉnh
2 lần trong năm nhưng không đồng nhất về thời gian.


<b>•</b>

Làm cho miền Bắc chỉ có một cực đại và một cực tiểu, còn ở miền Nam là 2
cực đại và 2 cực tiểu trong nhiệt chế và vũ chế, từ đó ảnh hường đến biên độ
nhiệt năm.


<b>•</b>

- VN có góc nhập xạ vào giữa trưa lớn, Đồng Văn có góc nhập xạ nhỏ nhất (
43o12’ ), Cần Thơ ( 56o40’ ), làm cho quanh năm có bức xạ cao khoảng
130Kcal/km2/năm, cân bằng bức xạ luôn luôn dương, nhiệt độ TB năm trên
20oC.


<b>•</b>

- VN có quang kì ngắn ( lúc mặt trời mọc đến lặn ), độ dao động ngày và
đêm nhỏ. Càng gần XĐ chênh lệch càng nhỏ.


<b>•</b>

- Có sự hiện diện của gió Tín Phong

<i><b>•</b></i>

<i><b>b.Tính chất gió mùa:</b></i>


<b>•</b>

Khí hậu Việt Nam mang tính chất nội chí tuyến gió mùa vì các yếu tố khí
hậu diễn biến theo nhịp điệu mùa rõ rệt.


<b>•</b>

Ngun nhân cơ bản của tính chất này là do “sự thay đổi ( theo mùa ), ảnh
hưởng theo mùa của các khối khí có tính chất khác nhau trong thời gian nhất
định trong năm. Sự thay đổi này diễn ra theo một nhịp điệu tương đối ổn định
và thành qui luật.”


<b>•</b>

<i><b>v Gió mùa mùa Đông:</b></i>


<b>•</b>

<b> Cịn gọi là gió mùa đơng bắc. Là khối khí cực lục địa NPc từ áp cao Sibir </b>

thổi về.


<i><b>•</b></i>

Hình thành vào mùa đơng từ tháng 11 – 3 ở miền bắc, do lạnh và khô ( ở tâm
<b>từ -15oC đến -40oC, ẩm 1g/1kg ). Nên đặc trưng thời tiết khi có NPc đi qua là </b>
lạnh đột ngột và khô. Do đặc tính và thời gian mà chia ra làm 2 loại :


<i><b>•</b></i>

<i> NPc đất.</i>


<i><b>•</b></i>

<i> NPc biển.</i>


<b>•</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>•</b>

<b> Tháng 4 – 5 mặt trời di chuyển từ xích đạo lên bắc bán cầu. NPc yếu </b>
<b>dần và bị triệt tiêu là thời gian hoạt động của các khối khí chí tuyến ( Tm, Tp )</b>

<b>•</b>

Từ tháng 5 – 6, lục địa Aâu – Á bị đốt nóng, các hạ áp hình thành và hút


gió từ Aán Độ Dương vào, lúc này có gió tây nam đến VN có nguồn gốc từ vịnh
<b>Bengan, đây là khối khí nhiệt đới chí tuyến nên có tên là TBg ( Triopical </b>


<b>Bengale ). TBg có tính chất nóng và ẩm, gây mưa vào mùa hạ, là tác nhân gây</b>


ra gió Lào ở bắc Trung Bộ và Tây Bắc.


<b>•</b>

Từ tháng 6 – 10 do có hạ áp BBC hoạt động ổn định và hút gió mạnh tạo
điều kiện cho các khối khí Tín Phong NBC vượt xích đạo đổi hướng tây nam
<b>đến VN. Do vượt qua vùng biển xích đạo đến VN nên có tên là Em </b>


<b>( Equatorial Maritine )</b>


<b>•</b>

<b> Có sự hiện diện của CIT và bão </b>

<b>•</b>

<b> c. Tính chất ẩm:</b>


<b>•</b>

- Là sự tác động tương hỗ giữa gió mùa , tín phong trong điều kiện cụ
thể của địa hình.


<b>•</b>



<b>•</b>

- Khí hậu VN có ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc ( NPc ), nhưng chỉ
trong thời gian ngắn, cịn qui luật đai cao chỉ có tác dụng ở 15% diện tích, do
đó đặc trưng của khí hậu VN vẫn là nội chí tuyến gió mùa ẩm.


<b>•</b>



<b>•</b>

- Nguyên nhân cơ bản là các khối khí thổi đến VN có nhiệt độ cao và
ẩm lớn, từ đó hình thành một lượng mưa dồi dào từ B – N ( Hà Nội 1706mm,
Huế- 2867mm, TPHCM 1910mm ), nó đã xố đi tính khơ hạn với thảm thực
vật bán hoang mạc và sa mạc mà đáng lẻ VN phải có


<b>•</b>


<b>•</b>


<b>•</b>


<b>•</b>



<b>•</b>

<i> Một số loại gió và hoạt động của chúng:</i>


<b>•</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>•</b>

<b> - Gió mùa mùa hạ: TBg, Em</b>

<b>•</b>

- Thời gian thổi:



<b>•</b>

<b> +Từ tháng 1 – 3 : gió NPc biển</b>

<b>•</b>

+Từ tháng 4 – 5 : <b>gió Tm và Tp</b>

<b>•</b>

+Từ tháng 5 – 6 : <b>gió TBg</b>


<b>•</b>

<b> +Từ tháng 6 – 10 : gió Em + CIT</b>

<b>•</b>

+Từ tháng 11 – 1: <b>gió NPc đất + Front</b>

<b>•</b>



<b>•</b>

<b>2. Khí hậu VN có sự phân hố theo khơng gian:</b>


<b>•</b>



<b>•</b>

<b> a. Sự phân hố Bắc – Nam:</b>


<b>•</b>

Do VN trải dài qua nhiều kinh độ, cũng như sự tham gia của gió mùa đơng
bắc làm cho:


<b>•</b>

Miền Bắc có tổng nhiệt độ là 7500oC


<b>•</b>

Miền Nam do gần xích đạo nên có tổng nhiệt độ đạt tiêu chuẩn á xích đạo
là 9500oC, với ¾ diện tích là đồi núi , quy luật đai cao làm cho nhiệt độ giảm
khi lên cao


<b>•</b>

<b> </b>


<b>•</b>

<b> b. Tương quan giữa nhiệt – ẩm ( K ):</b>


<b>•</b>

Do lượng mưa phân bố khơng đều, nơi đón gió mưa nhiều, nơi khuất gió
mưa ít, làm cho cả nước có 5 kiểu tương quan nhiệt ẩm: Khô, Hơi khô, Hơi ẩm,
Aåm, Aåm ướt


<b>•</b>


<b>•</b>



<b>•</b>

<b>c. Phối hợp giữa nhiệt lượng (∑0 ) và tương quan nhiệt ẩm ( K ). Ta có 11 </b>
<b>kiểu khí hậu : </b>


<b>•</b>



<b>•</b>

- xích đạo khơ ở Ninh Thuận


<b>•</b>

- xích đạo hơi khơ ở Sơng Ba – Khánh Hồ – Bình Thuận.

<b>•</b>

- xích đạo hơi ẩm ở Bình Định – Phú n – Đơng Nam Bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>•</b>

- Chí tuyến khơ ở Mường Xén ( Thanh Hố )

<b>•</b>

- Chí tuyến hơi khơ ở n Châu – sơng Mã


<b>•</b>

- Chí tuyến hơi ẩm ở Đơng Bắc – Thanh Hố – Nghệ An

<b>•</b>

- Chí tuyến ẩm ở Hà Tĩnh – Bình Trị Thiên


<b>•</b>

- chí tuyến hơi ẩm ở vùng núi thấp

<b>•</b>

- chí tuyến ẩm ở vùng núi trung bình

<b>•</b>

- Ơn hồ ẩm ướt ở các đỉnh núi cao


<b>• III. Phân vùng khí hậu</b>


<b>•</b>



<b>•</b>

Căn cứ vào những biểu hiện của khí hậu, có thế phân chia lãnh thổ Việt Nam
thành 3 miền khí hậu lớn:



<b>•</b>

+ Miền khí hậu phía Bắc.


<b>•</b>

+ Miền khí hậu Đơng Trường Sơn.


<b>•</b>

+ Miền khí hậu phía Nam.


<b>•</b>



<b>•</b>

<b>1. Miền khí hậu phía Bắc:</b>


<b>•</b>

Bao gồm phần bắc của lãnh thổ Việt Nam, từ Hoành Sơn (Đèo Ngang)
xấp xỉ vĩ tuyến 180oB trở ra.


<b>•</b>

Khí hậu miền phía bắc thuộc một loại hình đặc biệt: Khí hậu nhiệt đới gió
mùa có mùa đơng lạnh.


<b>•</b>

-Đặc điểm nổi bật nhất là sự hạ thấp đáng kể nền nhiệt độ về mùa đông liên
quan với ảnh hưởng ưu thế của gió mùa cực đới trong mùa đơng ở khu vực này.
Trung bình những tháng giữa mùa đông nhiệt độ ở miền này thấp hơn 4-5oC so
với điều kiện thông thường của vĩ tuyến.


<b>•</b>

-Thực tế mùa đông ở đây ngắn và không ổn đinh, hợp thành bởi những đợt
rét xen kẽ những ngày nắng ấm.


<b>•</b>

- Do cơ chế gió mùa phức tạp miền khí hậu có khí 4 mùa phân chia theo
mặt trời chỉ có 2 mùa phụ thuộc vào gió.


<b>•</b>

- Khí hậu miền bắc liên quan với sự phức tạp của hồn lưu gió mùa là
tính bất ổn định cao trong diễn biến thời tiết khí hậu



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>•</b>

Căn cứ vào nhiều biểu hiện khí hậu khác chia miền khí hậu phía bắc thành
5 vùng:


<b>•</b>

+ Vùng núi đơng bắc


<b>•</b>

+ Vùng núi việt bắc-hồng Liên Sơn


<b>•</b>

+ Vùng đồng bằng bắc bộ


<b>•</b>

+ Vùng núi tây bắc


<b>•</b>

+ Vùng bắc trung bộ


<b>•</b>



<b>•</b>

<b>2. Miền khí hậu Đơng Trường Sơn:</b>


<b>•</b>

- Bao gồm phần phía đơng Trường Sơn kéo dài từ phía Nam Hoành Sơn ( Đèo
Ngang ) đến xấp xỉ vĩ tuyến 120oB.


<b>•</b>



<b>•</b>

- Miền khí hậu đơng Trường Sơn có khí hậu gió mùa trong sự phân hóa mùa
mưa ẩm phản ánh tác động của địa hình đối với hồn lưu.


<b>•</b>



<b>•</b>

- Trong mùa gió mùa mùa Hạ luồng gió ẩm phía tây thổi tới bị dãy trường sơn
ngăn cản tạo nên kiểu thời tiết khô rất đặc trưng ( thời tiết gió tây ).



<b>•</b>



<b>•</b>

- Có chế độ nhiệt chuyển tiếp giữa nhiệt chế miền khí hậu phía bắc và miền
khí hậu phía Nam.


<b>•</b>


<b>•</b>



<b>•</b>

- Cuối cùng cần đặc biệt nhấn mạnh đến sự phân hóa khơng gian rất mạnh
mẽ trên giải đất kéo dài theo chiều kinh tuyến và địa hình cảnh quan phức tạp này.

<b>•</b>



<b>•</b>

Trong điều kiện khí hậu phân hóa theo khơng gian mạnh như vậy có thế
phân biệt Miền Đơng Trường Sơn ba vùng khí hậu:


<b>•</b>

+ Vùng Bình – Trị - Thiên (cũ) ở phía Bắc Đèo Hải Vân.


<b>•</b>

+ Vùng Trung Trung Bộ từ phía Nam đèo Hải Vân đến phía bắc
Đèo Cả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>•</b>

-Bao gồm lãnh thổ trung bộ thuộc sườn tây trường sơn (Tây Nguyên )
và đồng bằng Nam Bộ.


<b>•</b>

-Miền khí hậu phía Nam mang đầy đủ tính chất chung của khí hậu nhiệt
đới gió mùa có 2 mùa khơ ẩm ngun nhân cơ bản do khí hậu miền này nằm
ngồi phạm vi ảnh hưởng gió mùa cực đới.


<b>•</b>

-Khí hậu phía Nam mang đầy đủ đặc điểm khí hậu gió mùa cận
xích đạo đặc trưng là một nền nhiệt cao và hầu như khơng thay đổi theo từng
năm.


<b>•</b>

-Có sự phân hóa theo mùa sâu sắc trong chế độ mưa ẩm tiêu biểu
cho khí hậu gió mùa.


<b>•</b>

-Một đặc điểm đáng chú ý là tính biến động.


<b>•</b>

-Có thể phân biệt rõ ràng hai vùng khí hậu khác nhau:


<b>•</b>

+ Vùng tây ngun.


<b>•</b>

+ Vùng Đồng Bằng Nam Bộ.


<b>•</b>


<b>•</b>



<b>•</b>

<b>Miền khí hậu Biển Đơng</b>


<b>•</b>



<b>•</b>

Bao gồm khí hậu trên các đảo và trên biển với những đặc điểm đặc trưng khác
hẳn với khí hậu đất liền


<b>•</b>

Mùa hè mát hơn và mùa đông ấm hơn trên đất liền dẫn đến những biên độ hằng
năm nhiệt độ nhỏ hơn trong đất liền.


<b>•</b>

Dao động ngày đêm của nhiệt độ cũng rất nhỏ,nhiệt độ tối cao thường thấp hơn và
nhiệt độ tối thấp thườngcao hơn.


<b>•</b>

Độ ẩm nói chung cao hơn trong đất liền,ít có sự biến thiên trong biến trình năm

<b>•</b>

Gió mạnh hơn trong đất liền,tuần suất lặng gió ít


<b>•</b>

Có nhiều hiện tượng thời tiết bất thường xảy ra như: bão,giông,sương mù.Xảy ra
với tần suất lớn và mạnh hơn trên đất liền.


<b>•</b>

Được chia làm hai miền là:


<b>•</b>

-Khí hậu phía bắc biển Đơng.


<b>•</b>

+Có mùa đơng ít lạnh hơn,


<b>•</b>

+Mùa mưa trùng với mùa gió mùa mùa hạ,


<b>•</b>

+Là nơi nhiều cơn bão từ Thái Bình Dương đi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>•</b>

-Khí hậu phía nam biển Đơng.


<b>•</b>

+Có khí hậu gió mùa mang tính chất xích đạo


rõ rệt


<b>•</b>

+Nhiệt độ cao và hầu như khơng có sự biến thiên


qua các mùa,


<b>•</b>

+Lượng mưa tương đối nhiều


<b>•</b>

+Số lượng bão ít hơn so vơi phần phía bắc


</div>

<!--links-->

×