Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.85 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Bài thảo luận môn hệ thống thông tin quản lý</b></i>
<i><b>Lý thuyết:</b></i>
<i><b>Tìm hiểu về hệ thống SCM (Đặc điểm, mơ hình, triển khai, khả năng ứng dụng tại Việt </b></i>
<i><b>Nam, một số hệ thống cụ thể, …).</b></i>
<i><b>Bài tập: </b></i>
Một công ty sản xuất muốn quản lý tiền lương của tất cả các nhân viên. Các nhân viên thuộc
hai loại: nhân viên hành chánh và cơng nhân. Mỗi một nhân viên có một mã số, họ tên, phái,
ngày sinh, và ngày bắt đầu tham gia công tác. Mỗi nhân viên sẽ thuộc một đơn vị quản lý nào
đó.
Ðối với công nhân hưởng lương sản phẩm. Các sản phẩm này thường được các công ty
khác đặt hàng thông qua một hợp đồng với một số lượng tương ứng cùng những yêu cầu về kỹ
thuật và thẩm mỹ kèm theo. Một sản phẩm có một mã số và mang một tên để gọi và đơn vị tính
của nó.
Các hợp đồng được đánh số thứ tự, tên hợp đồng, ngày bắt đầu và ngày kết thúc. Một hợp
đồng ít nhất về một sản phẩm, nếu liên qua đến nhiều sản phẩm thì tất cả các sản phẩm này đều
cùng kết thúc cùng một thời điểm ghi trên hợp đồng để giao hàng và thanh lý hợp đồng.
Quá trình sản xuất một sản phẩm gồm nhiều công đoạn tùy theo sản phẩm. Do đặc tính kỷ
thuật, thẩm mỹ và mơi trường làm việc mà mỗi công đoạn được trả một đơn giá tương ứng.
Các công đoạn sản xuất một sản phẩm được gọi bằng tên công đoạn và thường được đánh số
thứ tự.
Hàng ngày, bộ phận quản lý sẽ ghi nhận kết quả làm việc của công nhân ngày hôm trước
do đơn vị sản xuất báo lên. Kết quả làm việc của mỗi cơng nhân trong ngày thể hiện việc cơng
nhân đó thực hiện được những công đoạn nào của sản phẩm được hợp đồng với số lượng tương
ứng của cơng đoạn đó là bao nhiêu trong ca làm việc nào. Làm việc ở ca 3 hoặc các ca của
ngày chủ nhật được hưởng thêm một hệ số cao hơn làm việc các ca khác trong ngày làm việc
bình thường. Kết quả này sẽ xác định thu nhập của công nhân trong ngày hơm đó.
<i> </i> Ðối với việc tính lương cho nhân viên hành chánh căn cứ vào hệ số lương và số
ngày làm việc trong tháng của người đó. Nếu nghỉ có lý do (bệnh đột xuất, thai sản, ... )
định. Ðối với những người có đảm trách chức vụ thì được hưởng phụ cấp chức vụ tùy
theo đặc thù của chức vụ. Do nhu cầu của cơng tác, có thể các nhân viên hành chánh có
thể làm việc ngoài giờ. Bộ phân theo dõi lương sẽ tổng kết số buổi làm thêm ngoài giờ
của từng nhân viên trong tháng để tính lương ngồi giờ cho nhân viên.
<b>SCM</b> ( Supply Chain Management) là phần được thiết kế và xây dựng dựa trên nhu cầu quản lý của
các cơng ty có hệ thống mở rộng mơ hình quản lý này sẽ diễn ra với tốc độ và quy mô ngày càng lớn
với các kênh phân phối và mạng lưới đại lý bán hàng rộng lớn, số lượng giao dịch nhiều, doanh thu
hàng năm cao, nhu cầu quản lý số liệu tập trung đồng nhất, khả năng tổng hợp và phân tích dữ liệu
từ các nguồn như tồn kho, doanh số bán hàng, cơng nợ phải thu/phải trả,… một cách nhanh chóng
tức thời và chính xác . Phần mềm XMan-SCM đảm bảo sự tham gia rộng rãi và chủ động, tích cực
của toàn bộ lực lượng lao động của doanh nghiệp, kể cả cán bộ quản lý lẫn công nhân, nhân viên
trực tiếp sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ cho khách hàng
<i><b> Để hiểu kỹ hơn hệ thống SCM ta đi vào cụ thể như sau:</b></i>
<i><b>I .Đặc điểm:</b></i>
<i>a.Khái niệm:</i>
SCM là sự phối kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật và khoa học nhằm cải thiện cách thức các
cơng ty tìm kiếm những nguồn ngun liệu thơ cấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau đó sản xuất ra
sản phẩm/dịch vụ đó và phân phối tới các khách hàng. Điều quan trọng đối với bất kỳ giải pháp
SCM nào, dù sản xuất hàng hoá hay dịch vụ, chính là việc làm thế nào để hiểu được sức mạnh
của các nguồn tài nguyên và mối tương quan giữa chúng trong toàn bộ dây chuyền cung ứng sản
xuất.
<i>b.Đặc điểm:</i>
<i><b>Các thành phần cơ bản của SCM:</b></i>
Dây chuyền cung ứng được cấu tạo từ 5 thành phần cơ bản. Các thành phần này là các nhóm
chức năng khác nhau và cùng nằm trong dây chuyền cung ứng:
- Vận chuyển (Khi nào, vận chuyển như thế nào)
- Tồn kho (Chi phí sản xuất và lưu trữ)
- Định vị (Nơi nào tốt nhất để làm cái gì)
- Thơng tin (Cơ sở để ra quyết định)
+Sản xuất: Sản xuất là khả năng của dây chuyền cung ứng tạo ra và lưu trữ sản phẩm. Phân
xưởng, nhà kho là cơ sở vật chất, trang thiết bị chủ yếu của thành phần này. Trong quá trình sản
xuất, các nhà quản trị thường phải đối mặt với vấn đề cân bằng giữa khả năng đáp ứng nhu cầu
của khách hàng và hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp
. +Vận chuyển: Đây là bộ phận đảm nhiệm công việc vận chuyển nguyên vật liệu, cũng như sản
phẩm giữa các nơi trong dây chuyền cung ứng. Ở đây, sự cân bằng giữa khả năng đáp ứng nhu
cầu và hiệu quả công việc được biểu thị trong việc lựa chọn phương thức vận chuyển. Thơng
- Đường biển: giá thành rẻ, thời gian vận chuyển dài và bị giới hạn về địa điểm giao nhận.
- Đường sắt: giá thành rẻ, thời gian trung bình, bị giới hạn về địa điểm giao nhận.
- Đường bộ: nhanh, thuận tiện.
- Đường hàng không: nhanh, giá thành cao.
- Dạng điện tử: giá thành rẻ, nhanh, bị giới hạn về loại hàng hoá vận chuyển (chỉ dành cho dữ
liệu, âm thanh, hình ảnh…).
- Đường ống: tương đối hiệu quả nhưng bị giới hạn loại hàng hố (khi hàng hóa là chất lỏng,
chất khí..).
+. Tồn kho: Tồn kho là việc hàng hoá được sản xuất ra tiêu thụ như thế nào. Chính yếu tố tồn
kho sẽ quyết định doanh thu và lợi nhuận của cơng ty bạn. Nếu tồn kho ít tức là sản phẩm của
bạn được sản xuất ra bao nhiêu sẽ tiêu thụ hết bấy nhiêu, từ đó chứng tỏ hiệu quả sản xuất của
công ty bạn ở mức cao và lợi nhuận đạt mức tối đa.
+Thơng tin: Thơng tin chính là “nguồn dinh dưỡng” cho hệ thống SCM của bạn. Nếu thông tin
chuẩn xác, hệ thống SCM sẽ đem lại những kết quả chuẩn xác. Ngược lại, nếu thông tin không
đúng, hệ thống SCM sẽ không thể phát huy tác dụng. Bạn cần khai thác thông tin từ nhiều
nguồn khác nhau và cố gắng thu thập nhiều nhất lượng thông tin cần thiết.
<b>II. Mơ hình:</b>
<i><b>Cấu trúc của SCM</b></i>
Một dây chuyền cung ứng sản xuất bao gồm tối thiểu ba yếu tố: nhà cung cấp, bản thân đơn vị
sản xuất và khách hàng.
- Nhà cung cấp: là các công ty bán sản phẩm, dịch vụ là nguyên liệu đầu vào cần thiết cho q
trình sản xuất, kinh doanh. Thơng thường, nhà cung cấp được hiểu là đơn vị cung cấp nguyên
liệu trực tiếp như vật liệu thô, các chi tiết của sản phẩm, bán thành phẩm. Các công ty cung cấp
dịch vụ cho sản xuất, kinh doanh được gọi là nhà cung cấp dịch vụ.
- Đơn vị sản xuất: là nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào và áp dụng các quá trình sản xuất
để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Các nghiệp vụ về quản lý sản xuất được sử dụng tối đa tại đây
nhằm tăng hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nên sự thông suốt của dây chuyền cung
ứng.
<i><b>Nhà </b></i>
<i><b>cung </b></i>
<i><b>cấp</b></i>
<i><b>Sản </b></i>
<i><b>xuất</b></i>
<i><b>kinh </b></i>
<i><b>doanh</b></i>
<i><b>Khách </b></i>
<i><b>hàng</b></i>
<i><b>Sản </b></i>
<i><b>xuất</b></i>
<i><b>kinh </b></i>
<i><b>doanh</b></i>
<i><b>Khách </b></i>
<i><b>sản </b></i>
<i><b>xuất</b></i>
<i><b>Xí nghiệp </b></i>
<i><b>anh chị</b></i>
<i><b>Nhà </b></i>
<i><b>cung </b></i>
<i><b>cấp</b></i>
<i><b>Xí nghiệp </b></i>
<i><b>anh chị</b></i>
<i><b>Nhà </b></i>
<i><b>thầu </b></i>
<i><b>phụ</b></i>
<i><b>Nhà </b></i>
<i><b>phân </b></i>
<i><b>phối</b></i>
<i><b>Ngýời </b></i>
<i><b>bán lại</b></i>
<i><b>(Ngýời </b></i>
<i><b>bán lẻ, </b></i>
<i><b>Nhà </b></i>
<i><b>phân </b></i>
<i><b>phối</b></i>
<b>Vận chuyển </b>
<b>trực tiếp</b>
Những bước đi cơ bản khi triển khai SCM
<i>Bạn cần tuân thủ 5 bước đi cơ bản sau đây:</i>
<b>1. Kế hoạch</b>
<b>- Đây là bộ phận chiến lược của SCM. Bạn sẽ cần đến một chiến lược chung để quản lý tất cả </b>
các nguồn lực nhằm giúp sản phẩm phẩm, dịch vụ của bạn đáp ứng tối đa nhu cầu của khách
<i>hàng. Phần quan trọng của việc lập kế hoạch là xây dựng một bộ các phương pháp, cách </i>
thức giám sát dây chuyền cung ứng để đảm bảo cho dây chuyền hoạt động hiệu quả, tiết
kiệm chi phí và tạo ra sản phẩm có chất lượng cao để đưa tới khách hàng.
<b>2. Nguồn cung cấp</b>
<b>- – Hãy lựa chọn những nhà cung cấp thích hợp để đáp ứng các chủng loại hàng hoá, dịch vụ </b>
đầu vào mà bạn cần để làm ra sản phẩm, dịch vụ của bạn. Bạn nên xây dựng một bộ các quy
trình định giá, giao nhận và thanh toán với nhà phân phối, cũng như thiết lập các phương
pháp giám sát và cải thiện mối quan hệ giữa bạn với họ. Sau đó, bạn hãy tiến hành song
song các quy trình này nhằm quản lý nguồn hàng hoá, dịch vụ mà bạn nhận được từ các nhà
cung cấp, từ việc nhận hàng, kiểm tra hàng, chuyển chúng tới các cơ sở sản xuất đến việc
thanh toán tiền hàng.
<b>3. Sản xuất</b>
<b>- – Đây là bước đi tiếp theo, sau khi bạn đã có nguồn hàng. Hãy lên lịch trình cụ thể về các </b>
hoạt động sản xuất, kiểm tra, đóng gói và chuẩn bị giao nhận. Đây là một trong những yếu
tố quan trọng nhất của dây chuyền cung ứng, vì thế bạn cần giám sát, đánh giá chặt chẽ các
tiêu chuẩn chất lượng của thành phẩm, cũng như hiệu suất làm việc của nhân viên.
<b>4. Giao nhận </b>
<b>5. Hoàn lại</b>
<b>- – Đây là công việc chỉ xuất hiện trong trường hợp dây chuyền cung ứng có vấn đề. Nhưng </b>
dù sao, bạn cũng cần phải xây dựng một chính sách đón nhận những sản phẩm khiếm khuyết
bị khách hàng trả về và trợ giúp khách hàng trong trường hợp có vấn đề rắc rối đối với sản
phẩm đã được bàn giao.
<b>IV. Thực trạng sử dụng chuỗi cung ứng SCM tại Việt Nam</b>
Một số tập đồn nơi tiếng ,SCM trên thế giới đã đặt đại diện ở Viêtnam như APL Logistics,Maersk
Logistics, NYK Logistics, Kuehn & Nagel, Schenker, Expeditor , UTI, UPS.. Qua nghiên cứu ta
<i><b>Nhưng mặt hạn chế:</b></i>
*Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam sinh sau đẻ muộn so với rất nhiều doanh nghiệp nước ngoài
đang hoạt động tại Việt Nam
*Tầm phủ của các doanh nghiệp Việt nam còn rất hẹp (nội địa hoặc một vài nước lân cận)
*Hạ tầng cơ sở vật chất SCM cịn nghèo nàn, quy mơ nhỏ, bố trí bất hợp lý. Hệ thống cơ sở hạ tầng
giao thông cảu Việt nam bao gồm trên 17.000 km đường nhựa, 3.200 km đường sắt, 42.00 km đường
thuỷ, 20 cảng biển và 20 sân bay.
Tuy nhiên chất lượng của hệ thống này không đồng đều, phân bố không hợp lý, nhiều chỗ chưa đảm
bảo được kỹ thuật . Các cảng biển cịn nơng chỉ tiếp nhận được tàu có trọng tải nhỏ, đang trong qua
trình container hóa, chưa có ·Hạ tầng về cơ sở thông tin . Mặc dù các doanh nghiệp Việt nam trong
những năm gần đây đã có những cố gắng đưa công nghệ thông tin vào hoạt động song so với các các
cơng ty lớn trong ngành thì cơng nghệ thơng tin cịn có khoảng cách q xa về các tiện ích mà khách
hàng mong muốn. Để cải thiện được điều này địi hỏi có giải pháp đầu tư tổng thể, chi tiết , dài hạn.
*Tính liên kết : Các doanh nghiệp Việt Nam thiếu hẳn sự liên kết cần thiết.
*Vai trò của nhà nước :. Hiện nay vai trò của Nhà nước trong ngành SCM còn chưa rõ nét, rời rạc.
*Nhận thức của các chủ hàng : SCM tại Việt nam cịn gặp khó khăn do các chủ hàng vẫn chưa nhận
thức đựoc vai trị của dịch vụ,đối với hoạt động của mình.. Văn hóa và nhận thức kinh doanh tại Việt
nam có những điểm khác biệt trên thế giới.
Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam phải mở cửa các lĩnh vực kinh tế của mình theo các lộ trình nhất
định. SCM sẽ trở thành một ngành kinh tế quan trọng tại Việt Nam, đóng góp khoảng 15% GDP của
cả nước.
<b>V. Một số mơ hình cụ thể ở Việt Nam:</b>
APL cung cấp dịch vụ SCM cho những hãng quần áo nổi tiếng thế giới “The Children Places”
bao gồm từ quản lý các đơn hàng do The Children Places phân phối cho các đơn vị gia công
theo dõi quá trình sản xuất để thu xếp việc giao nguyên,phụ liệu đến các nhà máy cho đến điều
tiết vận chuyển thành phẩm đến các địa điểm giao hàng trên toàn thế giới theo yêu cầu của
khách hàng .
cấp trên khắp thế giới đấu thầu cung cấp.Hệ thống E Rp thông thường cũng cung cấp nhiều tính
năng của SCM.
Các nhà sản xuất phần mềm SCM cũng phân tán và thường tập trung xây dựng sản phẩm
chuyên sâu cho một khâu nào đó trong dây chuyền cung cấp.
<i><b>Sơ đồ phân cấp chức năng về quản lý lương:</b></i>
<i>0.Quản lý lương</i>
<i><b>Sơ đồ mức ngữ cảnh:</b></i>
<i>2.Quản </i>
<i>lý lương</i>
<i>NVHC</i>
<i>1.Quản lý </i>
<i>Lương</i>
<i>Công nhân</i>
<i>1.</i>
<i>1</i>
<i>T</i>
<i>h</i>
<i>e</i>
<i>o </i>
<i>d</i>
<i>õi </i>
<i>c</i>
<i>a </i>
<i>, </i>
<i>n</i>
<i>g</i>
<i>à</i>
<i>y </i>
<i>là</i>
<i>m </i>
<i>vi</i>
<i>ệc</i>
<i>1.</i>
<i>2</i>
<i>Q</i>
<i>Phiếu trả lương</i>
<i>Bảng chấm công</i>
<i>Phiếu trả lương</i>
<i>Trả </i>
<i>lời</i>
<i>Ngày công, bậc lương</i>
<i>TT tình hình lương </i>
<i>NVHC</i>
<i><b>Sơ đồ mức dưới đỉnh về chức năng quản lý lương công nhân:</b></i>
<i>Trả </i>
<i>lời</i>
<i>TT </i>
<i>sản </i>
<i>xuất </i>
<i>sản </i>
<i>phẩm</i>
<i>TT hệ số lương</i>
<i>Trả lời</i>
<i>TT hệ số lương</i>
<i>TT </i>
<i>hợp </i>
<i>đồng</i>
<i>Yêu </i>
<i>cầu </i>
<i>sản </i>
<i><b>Sơ đồ mức dưới đỉnh chức năng quản lý lương NVHC :</b></i>
<i>TT tiền </i>
<i>lương </i>
<i>NVHC</i>
<i>TT </i>
<i>ngày</i>
<i>nghỉ</i>
<i>Trả </i>
<i>lời</i>
<i>TT </i>
<i>ngày</i>
<i>nghỉ</i> <i>Trả </i>
<i>lời</i>
<i>TT </i>
<i>ngày </i>
<i>làm </i>
<i>thêm</i>
<i>TT hệ số lương</i>
<i>Trả </i>
<i>lời</i>