Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề kiểm tra 1 tiết môn hóa khối 11 lần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.2 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên: ………. </b> <b> Kiểm tra 1 tiết</b>
<b>Lớp: Mơn : Hố 11 (Chuẩn)</b>


<b>Ô trả lời trắc nghiệm</b>


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


A
B
C
D


<i><b>Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (6 điểm)</b></i>


<b>Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được 10,752 lit CO2 (đktc) và 10,8 gam nước.</b>
CTPT của X là


<b>A. CH4O.</b> <b>B. C2H6O.</b> <b>C. C3H8O.</b> <b>D. C4H10O.</b>


<b>Câu 2: Sản phẩm của phản ứng: C6H5CH3 + Cl2(điều kiện phản ứng ánh sáng) theo tỉ lệ số mol 1:1 là</b>


<b>A. benzyl Clorua.</b> <b>B. p - clotoluen.</b>


<b>C. o-clotoluen hoặc p - clotoluen.</b> <b>D. m - clotoluen.</b>


<b>Câu 3: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lit ancol etylic 46</b>0<sub> (Hiệu</sub>
suất của cả quá trình là 70% và Dancol = 0,8 g/ml) là


<b>A. 4,63 kg</b> <b>B. 5,4 kg</b> <b>C. 4,5 kg</b> <b>D. 4,32 kg</b>


<b>Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic tác dụng với Na kim loại dư thu được 3,36 lit</b>


khí hidro (đktc). Mặc khác cho m gam hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,4M.
Tìm m?


<b>A. 14.</b> <b>B. 23,4.</b> <b>C. 11,7</b> . <b>D. 18,6.</b>


<b>Câu 5: Khi cho 15,48 gam hỗn hợp hai ancol X và Y no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng</b>
đẳng tác dụng với natri dư thấy có 3,36 lít khí thốt ra (đktc). % khối lượng của ancol X và Y lần lượt là


<b>A. 47,8 và 52,2..</b> <b>B. 71,2 và 28,8.</b> <b>C. 53,5 và 46,5.</b> <b>D. 35,7 và 64,3.</b>
<b>Câu 6: Cho m gam phenol tác dụng vừa đủ với </b>300 ml dung dịch Brom 0,13M. Khối lượng m là


<b>A. 1,222g</b> <b>B. 1,128g</b> <b>C. 1,316g</b> <b>D. 3,906g</b>


<b>Câu 7: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng</b>
hồn tồn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 2,4 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là
19. Giá trị của m là


<b>A. 9,2.</b> <b>B. 9,0.</b> <b>C. 0,64</b> <b>D. 0,46</b>


<b>Câu 8: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chỗ trống sau: Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn hẳn nhiệt độ</b>
sôi của ankan tương ứng là vì giữa các phân tử ancol tồn tại...


<b>A. liên kết hiđro.</b> <b>B. liên kết ion.</b> <b>C. liên kết phối trí.</b> <b>D. liên kết cộng hóa trị.</b>


<b>Câu 9: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn: Phenol, stiren;</b>


ancol benzylic là


<b>A. Quỳ tím.</b> <b>B. Na.</b> <b>C. Dung dịch NaOH.</b> <b>D. Dung dịch Br</b>2.



<b>Câu 10: Cho các chất sau: (1) CH2-OH; (2) CH3 – CH(OH) – CH2OH; (3) </b>
HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH (4) HO-CH2 – CH2 – CH2-OH. Các chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng là


<b>A. 1; 2; 3; 4.</b> <b>B. 1; 2; 4.</b> <b>C. 1; 3.</b> <b>D. 1; 2; 3.</b>


<b>Câu 11: Không dùng dung dịch brom làm thuốc thử để phân biệt cặp chất nào sau đây?</b>


<b>A. glixerol và phenol.</b> <b>B. toluen và stiren.</b> <b>C. phenol và stiren.</b> <b>D. etilen và axetilen.</b>
<b>Câu 12:</b> Công thức chung của dãy đồng đẳng ankyl benzen là


<b>A. </b>CnH2n-6 (n1) <b>B. </b>CnH2n-3 (n6) <b>C. </b>CnH2n-6 (n6) <b>D. </b>CnH2n+6 (n1)
<i><b>Câu 13: Ancol sec - butylic có công thức cấu tạo là</b></i>


<b>A. (CH3)3CCH2OH.</b> <b>B. (CH3)2CHCH2OH</b>


<b>C. (CH3)3COH.</b> <b>D. CH3CH(OH)CH2CH3.</b>


<b>Câu 14: Số đồng phân có thể có của C3H8O là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 15: Khi oxi hóa ancol X bằng CuO, nhiệt độ, thu được xeton thì X là</b>
<b>A. ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2</b> <b>B. ancol bậc 1</b>


<b>C. ancol bậc 2</b> <b>D. ancol bậc 3</b>


<b>Câu 16: Cho 0,2 mol ancol X tác dụng hoàn toàn với Na kim loại dư thì thu được 4,48 lit khí Hidro</b>
(đktc). Ancol X có cơng thức chung là


<b>A. ROH.</b> <b>B. R(OH)2.</b> <b>C. R(OH)3.</b> <b>D. CnH2n +1OH.</b>


<b>Câu 17: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?</b>



<b>A. </b> .


<b>B. C6H12O6 </b> ⃗<sub>len men</sub> <sub>2C2H5OH + 2CO2.</sub>


<b>C. 2C6H5ONa + H2O + CO2 </b> <i>→</i> 2C6H5OH + Na2CO3.
<b>D. CH3-CH=CH2 + H2O </b> <i>H</i>+¿




¿ CH3-CHOH-CH3.


<b>Câu 18:</b> Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol, hiện tượng quan sát được là


<b>A. </b>bị mất màu nâu. <b>B. </b>có kết tủa trắng.


<b>C. </b>khơng có hiện tượng gì. <b>D. </b>sủi bọt khí.


<b>Câu 19: Trong phân tử ancol no, đơn chức, mạch hở X có phần trăm khối lượng oxi bằng 26,67%. X có</b>
cơng thức phân tử là


<b>A. CH4O.</b> <b>B. C3H8O.</b> <b>C. C4H10O.</b> <b>D. C2H6O.</b>


<b>Câu 20: Tính chất hóa học đặc trưng của ankylbenzen là</b>


<b>A. Phản ứng cộng và phản ứng tách.</b> <b>B. Phản ứng thế và phản ứng trùng hợp.</b>
<b>C. Phản ứng thế và phản ứng cộng.</b> <b>D. Phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp.</b>
<i><b>Phần 2: Tự luận (4 điểm)</b></i>


1. Hồn thành sơ đồ biến hóa (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)



2. Phân biệt các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học:
Glixerol, phenol và ancol etylic


3. Cho 23,3 gam hỗn hợp ancol etylic và phenol tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,3M.
a. Tính % khối lượng của ancol etylic và phenol.


b. Tính khối lượng glucozo cần thiết để điều chế được lượng ancol etylic ở trên. (Biết hiệu suất
lên men là 90%)


</div>

<!--links-->

×