Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đề số 6 đề số 6 câu 1 trong phóng xạ a nhân con lùi hai ô trong bảng tuần hoàn b nhân con tiến hai ô trong bảng tuần hoàn c nhân con tiến một ô trong bảng tuần hoàn d nhân con lùi một ô trong bảng tuầ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.45 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ SỐ 6</b>
<b>Câu 1: Trong phóng xạ </b> <i>α</i>


a. Nhân con lùi hai ô trong bảng tuần hoàn b.Nhân con tiến hai ơ trong bảng tuần hồn
c.Nhân con tiến một ơ trong bảng tuần hồn d. Nhân con lùi một ô trong bảng tuần hồn
<b>Câu 2: Sau bao lâu độ phóng xạ của Natri chỉ cịn bằng 1/3 độ phóng xạ ban đầu, biết Ln3 = 1,099</b>
a.98,323 s b.9,832 s c. 938,2 s d.100


<b>Câu 3:Các đồng vị là</b>


a.Cùng số prôtôn Z, khác số khối A b. Cùng số nơtrôn N, khác số khối A
c.Cùng số prôtôn Z, cùng số khối A d.Cùng số nơtrôn N, cùng số khối A
<b>Câu4: Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạy nhân</b>


a.Đơn vị khối lượng nguyên tử b.Đơn vị các bon c.Kg d.Các câu trên đều đúng


<b>Câu 5: Nguyên tử hydrơ ở trạng thái cơ bản , được kích thích và có bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 9 lần . Tìm </b>
các bước chuyển có thể xảy ra.


a.K lên M b. M về K c. M về L d. L về K


<b>Câu 6: Cơng thốt electron của một quả cầu kim loại là 2,36 eV.chiếu ánh sáng kích thích có </b> <i>λ</i> = 0,36 <i>μm</i> .
quả cầu đặt cơ lập ,có điện thế cực đại


a.1,1 V b.0,1 V c. 11 V d. 1,01 V


<b>câu 7: Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm. hiện tượng xảy ra như sau.</b>


a. Tấm kẽm mất dần điện tích dương b. Tấm kẽm mất dần điện tích âm
c.Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện d. Tất cả đều đúng



<b>Câu 8: Chiếu ánh sáng kích thích có </b> <i>λ</i> = 0,489 <i>μm</i> vào Kali trong một tế bào quang điện thì có hiện
tượng quang điện xảy ra . để triệt tiêu dòng quang điện cần hiệu điện thế hãm U = 0,39 V .Cơng thốt của kali
a. 3,44.10 ❑<i>− 19</i> J b. 3,44.10 ❑<i>− 20</i> J c. 34,4.10 ❑<i>− 19</i> J d. 3,54.10


❑<i>− 19</i> J


<b>Câu 9: một nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng </b> <i>λ=0,5 μm</i> đến một khe Iâng S1 ,S2


với a = 0,5 mm . mặt phẳng chứa hai khe cách màn D = 1m . khoảng vân


a. 1 mm b. 0,5 mm c. 2 mm d. 0,1 mm
<b>Câu 10: Phát biểu nào sau đây khơng đúng về tia rơnghen</b>


a.Tia rơn ghen có vận tốc là 3.10 ❑<i>− 8</i> m/s b.Tia rơnghen có năng lượng lớn hơn tia tử ngoại


c.Tia rơnghen có cùng bản chất với tia hồng ngoại d. Có khả năng xuyên qua một tấm nhôm dày cỡ cm
<b>Câu11: Một vật dao động dao động điều hồ với phương trình x = 4cos( 2</b> <i>π</i> t - <i>π</i>


4 ) cm. Biên độ ,chu
kỳ,pha ban đầu của dao động lần lượt


a. 4 cm, 1s, - <i>π</i>


4 : b. 4 cm, 1s,
<i>π</i>


4 : c. 4 cm, 2s,
<i>-π</i>


4 : d. 2 cm, 1s,


<i>-π</i>
4 :
<b>Một vật dao động điều hồ với phương trình: x = 5sin20t cm. Dùng trả lời các câu 12,13</b>


<b>Câu12: Vận tốc cực đại của vật là</b>


a. 10 m/s b. 100 m/s c. 1m/s d. 0,1 m/s
<b>Câu 13: Gia tốc cực đại </b>


a. 200 m/s2 <sub> b. 20 m/s</sub>2 <sub> c. 2 m/s</sub>2 <sub> d. 0,2 m/s</sub>2


<b>Câu14: Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động cùng phương X</b> ❑<sub>1</sub> <sub>= Asin(</sub> <i><sub>ω</sub></i> <sub>t + </sub> <i><sub>π</sub></i> <sub> ); X</sub> ❑<sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. A

3
2 ;


<i>π</i>


3 b. A;
<i>2 π</i>


3 c. A

2 ;
<i>π</i>


4 d. A

3 ;
<i>π</i>


6


<b>Câu15: Tìm phát biểu SAI</b>



a. Bước sóng là quãng đường sóng truyềnđi được trong một chu kỳ dao động


b. Trên phương truyền sóng 2 điểm dao động ngược pha cách nhau một số lẻ lần nửa bước sóng
c. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha gần nhau nhất
d. Trên phương truyền sóng 2 điểm dao động cùng pha cách nhau một số lẻ lần nửa bước sóng


<b>Câu16: Nếu độ cứng của một lị xo tăng gấp đơi, khối lượng tăng gấp 8 lần thì chu kỳ của con lắc lị xo sẽ</b>
a.Giảm 8 lần b. Giảm 2 lần c. Tăng 8 lần d. Tăng 2 lần


<b>Câu17: Một vật dao động điều hồ với phương trình; x = 4sin</b> <i>π</i> t cm ; t đo bằng giây. Vận tốc trung bình của
vật trong một chu kỳ dao độnglà


a. 4 <i>π</i> cm/s b. 8 cm/s c. 8 <i>π</i> cm/s d. 4 cm/s


<i><b>Hai con lắc đơn có chu kỳ T</b></i> ❑<sub>1</sub> <i><b><sub>= 2 s , T</sub></b></i> ❑<sub>2</sub> <i><b><sub>= 3 s . Dùng giữ kiện trả lời câu 18,19</sub></b></i>


<b>Câu18: Chu kỳ của con lắc đơn có chiều dài bằng tổng chiều dài hai con lắc trên</b>
a. T = 2,24 s b. T = 1s c. T = 3,6 s d. T = 5 s
<b>Câu19: Chu kỳ của con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài hai con lắc trên </b>
a. T = 2,24 s b. T = 1s c. T = 3,6 s d. T = 5 s


<i><b> Một vật dao động với phương trình x = 4 sin(5</b></i> <i>π</i> <i><b>t ) cm. Dùng trả lời các câu 20,21,22</b></i>


<b>Câu20: Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc bằng nửa độ lớn vận tốc cực đại là</b>
a. 1


30 s b.
1



3 s c.
7


30 s d.
1
15 s
<b>Câu21: Chu kỳ dao động của con lắc là</b>


a. T = 0,5 s b. T = 0,25 s c. T = 2 s d. T = 0,4 s
<b>Câu22: Biên độ của con lắc</b>


a. 20 cm b. 4 cm/s c. 4 cm d. 20 cm/s


<b>Câu23: Trong dao động điều hoà của con lắc đơn( bỏ qua ma sát và lực cản ), cơ năng của con lắc</b>
a. Tỷ lệ với bình phương của biên độ góc b. Động năng của nó khi qua vị trí cân bằng
c. Tổng động năng và thế năng ở một vị trí bất kỳ d. Cả a,b và c


<i><b>Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, vật m = 200g. lấy </b></i> <i>π</i>2 <i><b>= 10. Gia tốc cực đại của vật là </b></i>
<i><b>4m/s</b></i> ❑2 <i><b>. khi vật qua vị trí cân bằng có vận tốc là 62,8 cm/s . cho g = 10 m/s</b></i> ❑2 <i><b>. Dùng trả lời các câu </b></i>
<i><b>24,25,26</b></i>


<b>Câu24: Lực đàn hồi tác dụng vào vật khi vật ở vị trí cân bằng</b>


a. F = 2 N b. F = 0 N c. F = 4 N d. F = 1 N
<b>Câu25: Tần số góc và biên độ của dao động</b>


a. A=10 cm, <i>ω</i> = 20/ <i>π</i> rad/s b. A=20 cm, <i>ω</i> = 10/ <i>π</i> rad/s
c. A=20 cm, <i>ω</i> = 20/ <i>π</i> rad/s d. A=10 cm, <i>ω</i> = 2 <i>π</i> rad/s
<b>Câu26: Độ cứng của lò xo và chu kỳ dao động có giá trị là</b>



a. T = 1s, k = 16 N/m b. T = 1s , k = 8 N/m c. T = 0,5 s, k = 40 N/m d. T = 0,5 s, k = 8 N/m
<b>Câu30: Khi biên độ của một sóng tăng gấp đơi, năng lượng do sóng truyền tăng hay giảm bao nhiêu lần</b>
a. Giảm 2 lần b. Tăng 4 lần c. Tăng 2 lần d. Gảm 4 lần
<b>Câu31: Điều nào đúng khi xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần</b>


a. góc tới lớn hơn 900<sub> b. Góc tới bé hơn góc giới hạn</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu32: 1Một vật dao động điều hồ với phương trình x = Asin(</b> <i>ωt +ϕ</i><sub>0</sub> ). Hệ thức liên hệ giữa biên độ , li độ,
vận tơca góc và vận tốc v có dạng


a. A2<sub> = x</sub>2<sub> – V/</sub> <i><sub>ω</sub></i> <sub> b. A = x</sub>2<sub> + V/</sub> <i><sub>ω</sub></i> <sub> c. A</sub>2<sub> = x</sub>2<sub> – V</sub>2<sub>/</sub> <i><sub>ω</sub></i> 2 <sub> d. A</sub>2<sub> = x</sub>2<sub> + V</sub>2<sub>/</sub> <i><sub>ω</sub></i> 2


<b>Câu33: Sóng dừng được hình thành bởi </b>


a. Sự dao thoa của hai sóng kết hợp b. Sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp
c. Sự dao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ cùng phương


d. Sự giao thoa của hai sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phương


<b>Câu34: Để tìm bước sóng </b> <i>λ</i> trong mạch thu vô tuyến L,C. công thức liên hệ


a. <i>λ</i> .c = 2 <i>π</i>

<sub>√</sub>

LC b. <i>λ</i> /c = 2 <i>π</i>

<sub>√</sub>

LC c. c/ <i>λ</i> = 2 <i>π</i>

<sub>√</sub>

LC d. <i>λ</i>
.c = 2 <i>π</i> /

<sub>√</sub>

LC


<b>Câu35: Sóng điện từ là q trình lan truyền trong khơng giancủa một điện từ trường biến thiên. Kết luận nào sau </b>
<i><b>đây là ĐÚNG </b></i>


a. ⃗<i><sub>E</sub></i> <sub> và </sub> ⃗<i><sub>B</sub></i> <sub> biến thiên tuần hoàn cùng tần số b. </sub> ⃗<i><sub>E</sub></i> <sub> và </sub> ⃗<i><sub>B</sub></i> <sub> biến thiên tuần hoàn cùng pha</sub>
c. ⃗<i><sub>E</sub></i> <sub> và </sub> ⃗<i><sub>B</sub></i> <sub> biến thiên tuần hoàn cùng phương d. </sub> ⃗<i><sub>E</sub></i> <sub> và </sub> ⃗<i><sub>B</sub></i> <sub> biến thiên tuần hoàn khác tần </sub>
số



<b>Câu36: Một đoạn mạch R,L,C. mắc nối tiếp Hiệu điện thế hai đầu mỗi phần tử U</b> ❑<i><sub>0 R</sub></i> <sub>, U</sub> ❑<i><sub>0 L</sub></i> <sub>, U</sub> ❑<i><sub>0C</sub></i> <sub>.</sub>


Biết U ❑<i><sub>0 L</sub></i> <sub>= 2U</sub> ❑<i><sub>0 R</sub></i> <sub>= 2 U</sub> ❑<i><sub>0C</sub></i> <sub>. Độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế</sub>


a. Hiệu điện thế sớm pha hơn dòng điện <i>π</i> /4 b. Hiệu điện thế chậm pha hơn dòng điện <i>π</i> /4
c. Hiệu điện thế sớm pha hơn dòng điện <i>π</i> /3 d. Hiệu điện thế chậm pha hơn dòng điện <i>π</i> /3
<b>Câu37: Ngun tử Hiđrơ bị kích thích do chiếu xạ và electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ </b>
đạo M. Sau khi dừng chiếu xạ nguyên tử Hiđrô đã phát xạ


a. Hai vạch của dãy laiman b. Hai vạch của dãy Banme


c. Một vạch của laiman, một vạch của Banme d. Một vạch của Banme và hai vạch của laiman


<b>Câu38: Một bóng đèn có ghi 110V- 45w và một tụ điện được mắc nối tiếpvào một hiệu điện thé xoay chiều có </b>
giá trị hiệu dụng 220 v. tần số 50 Hz, bóng đèn sáng bình thường. Tổng trở của mạch là


a. Z = 138 <i>Ω</i> b. Z = 238 <i>Ω</i> c. Z = 538 <i>Ω</i> d. Z = 438 <i>Ω</i>


<b>Câu39: Một thấu kính hai mặt lồi có cùng bán kính R= 10 cm. Biết chiét suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng đỏ </b>
và ánh sáng tím lần lượt n ❑<i><sub>d</sub></i> <sub>= 1,495 và n</sub> ❑<i><sub>t</sub></i> <sub>= 1,51. Khoảng cách giữa các tiêu điểm của thấu kính ứng với </sub>


các ánh sáng đỏ và tím là


a. 1,278 mm b. 2,971 mm c. 5,942 mm d. 4,984 mm


<b>Câu40: Hai thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự f</b> ❑<sub>1</sub> <sub>= 40 cm,và f</sub> ❑<sub>2</sub> <sub>= 50 cm. Độ tụ của hệ thấu kính được tạo </sub>


ra từ hai thấu kính trên đặt sát nhau trên cùng một quang trục chính là



a. 1/9 điôp b. 20/9 điôp c. 9 điôp d. 4,5 điôp
<b>Câu41: Dãy pasen ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo cao về quỹ đạo</b>


a. K b. L c. M d. N


<i><b>Hạt nhân phóng xạ </b></i> 21084 <i><b>Po phát ra hạt </b></i> <i>α</i> <i><b>có chu kỳ bán rã T = 138 ngày. Dùng trả lời các câu 42,43,44,45</b></i>


<b>Câu42: Ban đầu có 1 kg Po hỏi sau bao lâu chất phóng xạ cịn lại 250 g</b>


a. 525 ngày b. 552 ngày c. 255 ngày d. 276 ngày


<b>Câu43: Năng lượng toả ra khi một hạt nhân phân rã .Biết m</b> ❑<sub>Po</sub> <sub>= 209, 9879u ;m</sub> ❑<i><sub>α</sub></i> <sub>= 4,0015u; m</sub> ❑<sub>Pb</sub> <sub>=</sub>


205,7856u; 1uC2 <sub>= 931,5 MeV.</sub>


a. 187,05 MeV b. 178,05 MeV c. 157,08 MeV d. 278,05 MeV
<b>Câu44: Động năng của hạt nhân con </b>


a. 3,6578 MeV b. 3,7568 MeV c. 3, 5678 MeV d. 3,8675 MeV
<b>Câu45: Vận tốc của hạt nhân con. Cho 1u = 1,66055.10</b>-27 <sub>kg</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×