Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

bộ giáo dục và đào tạo đề thi trắc nghiệm môn hoa hoc 12 thời gian làm bài 90 phút 50 câu trắc nghiệm mã đề thi hoa hoc họ tên thí sinh số báo danh câu 1 để làm khô khí co2 có lẫn hơi nước có thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO <b><sub>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM </sub></b>
<b>MÔN Hoa hoc 12</b>
<i>Thời gian làm bài: 90 phút; </i>


<i>(50 câu trắc nghiệm)</i>
<b>Mã đề thi HOA HOC</b>
Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:...
<b>Câu 1:</b> Để làm khơ khí CO2 có lẫn hơi nước có thể dùng?


<b>A. </b>CaO <b>B. </b>NaOH rắn <b>C. </b>P2O5 <b>D. </b>NH3


<b>Câu 2:</b> Khi cho axit axetic tác dụng với các chất: KOH ,CaO, Mg, Cu, H2O, Na2CO3, Na2SO4,
C2H5OH, thì số phản ứng xảy ra là


<b>A. </b>5 <b>B. </b>6 <b>C. </b>7 <b>D. </b>8


<b>Câu 3: Cho m (g) bột Fe vào 100ml dd gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 4M. Sau khi kết thúc phản ứng</b>
thu được dung dịch 3 muối ( trong đó có một muối của Fe) và 32,4 g chất rắn. Khối lượng m (g) bột
Fe là:


<b>A. </b>11,2 <b>B. 16,8</b> <b>C. 22,4</b> <b>D. </b>5,6


<b>Câu 4: Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí thu được ở</b>
(đktc) là


<b>A. 4,8 lít.</b> <b>B. </b>5,6 lít. <b>C. 0,56 lít.</b> <b>D. 8,96 lít.</b>


<b>Câu 5:</b> Có thể dùng phương pháp đơn giản nào dưới đây để phân biệt nhanh nước có độ cứng tạm
thời và nước có độ cứng vĩnh cửu?



<b>A. </b>Cho vào một ít Na2CO3 <b>B. </b>Cho vào một ít Na3PO4


<b>C. </b>Đun nóng <b>D. </b>Cho vào một ít NaCl


<b>Câu 6:</b> Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O <i><b>không</b></i> tác dụng được
với Na và NaOH ?


<b>A. </b>4 <b>B. </b>2 <b>C. </b>3 <b>D. </b>1


<b>Câu 7:</b> Cho 0,75g một anđêhit X, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3, đun nóng. Lượng Ag
sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 đặc, tho¸t ra 2,24 lít khí. CTCT X là:


<b>A. </b>CH3CHO <b>B. </b>HCHO <b>C. </b>CH3CH2CHO <b>D. </b>CH2=CHCHO


<b>Câu 8:</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một anđehit A và một axit hữu cơ B( A hơn B
một nguyên tử cacbon trong phân tử) thu được 3,36 lít khí CO2 ở đktc và 2,7 gam nước. Vậy khi cho
0,2 mol X tham gia phản ứng tráng gương hoàn toàn với AgNO3 /NH3 dư thu khối lượng Ag thu được


<b>A. </b>21,6 gam. <b>B. </b>32,4 gam. <b>C. </b>43,2 gam. <b>D. </b>64,8 gam.


<b>Câu 9:</b> Trung hòa 1,4 gam chất béo cần 1,5 ml dd KOH 0,1 M . Chỉ số axit của chất béo trên là:


<b>A. </b>4 <b>B. </b>6 <b>C. </b>8 <b>D. </b>10


<b>Câu 10:</b> Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M + H2SO4 0,2M, sản
phẩm khử duy nhất của HNO3 là khí NO. Thể tích (tính bằng lít) khí NO (ở đktc) là


<b>A. </b>0,672. <b>B. </b>0,448. <b>C. </b>0,224. <b>D. </b>0,336.



<b>Câu 11:</b> Đốt 0,05 mol hhA gồm C3H6, C3H8, C3H4 (tỉ khối hơi của hhA so với hydro bằng 21). Dẫn
hết sản phẩm cháy vào bình có BaO d. Sau pứ thấy bình tăng m gam. Giá trị m là:


<b>A. </b>9,3g <b>B. </b> 6,2g <b>C. 8,4g</b> <b>D. 14,6g</b>


<b>Câu 12:</b> Phát biểu <b>không </b>đúng là:


<b>A. </b>Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại
thu được phenol.


<b>B. </b>Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại
thu được anilin.


<b>C. </b>DD natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dd NaOH lại thu được
natri phenolat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>D. </b>Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu
được axit axetic.


<b>Câu 13:</b> Cho 5,76 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 0,3M, sau đó thêm 500ml dung dịch HCl
0,6M thu được khí NO và dung dịch. Thể tích khí NO (đktc) là


<b>A. </b>1,68 lít <b>B. </b>0,896 lít <b>C. </b>1,344 lít <b>D. </b>2,016 lít


<b>Câu 14:</b> Thủy phân 1 este đơn chức no E bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối lượng
phân tử bằng 24/29 khối lượng phân tử E. Tỉ khối hơi của E đối với khơng khí bằng 4. Cơng thức cấu
tạo của E là:


<b>A. </b>C2H5COOCH3 <b>B. </b>C2H5COOC3H7 <b>C. </b>C3H7COOC2H5 <b>D. </b>CH3COOC3H7



<b>Câu 15:</b> Đốt cháy 6,2 g một amin no đơn chức phải dùng 10,08 lít O2 ( đktc ). Cơng thức của amin no
đó là :


<b>A. </b>C2H5 - NH2 <b>B. </b>C3H7 - NH2 <b>C. </b>CH3 - NH2 <b>D. </b>C4H9 - NH2


<b>Câu 16:</b> Cho 100 ml dung dịch aminoaxit X nồng độ 0,3M phản ứng vừa đủ với 48 ml dung dịch
NaOH 1,25M, sau đó cơ cạn thì thu được 5,31 gam muối khan. Công thức của X là:


<b>A. </b>H2N- CH2- COOH <b>B. </b>(H2N)2C2H2(COOH)2


<b>C. </b>H2N- C3H5(COOH)2 <b>D. </b>H2N- C2H3(COOH)2


<b>Câu 17:</b> Khối lượng phân tử của tơ capron bằng 16950 u. Số mắt xích trong loại tơ trên là


<b>A. </b>120. <b>B. </b>200 . <b>C. </b>150<b>D. </b>170


<b>Câu 18:</b> Oxit B có cơng thức X2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong B là 92, trong đó số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là chất nào dưới đây ?


<b>A. </b>Na2O <b>B. </b>K2O <b>C. </b>Cl2O <b>D. </b>N2O


<b>Câu 19:</b> Rót một dung dịch X vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, lắc nhẹ,
Cu(OH)2 bị hoà tan tạo ra dung dịch màu xanh lam. Đun nóng ống nghiệm thì thấy dung dịch màu
xanh lam chuyển sang kết tủa đỏ gạch. Trong các chất sau chất nào <b>không</b> phải là X?


<b>A. </b>fructozơ. <b>B. </b>saccarozơ. <b>C. </b>mantozơ. <b>D. </b>glucozơ.


<b>Câu 20:</b> Cho phản ứng sau : FeS + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Hệ số cân bằng tối giản của H2SO4 là



<b>A. </b>8. <b>B. </b>10. <b>C. </b>12. <b>D. </b>4.


<b>Câu 21: Sản xuất amoniac trong cơng nghiệp dựa trên phương trình hố học sau : </b>
2N2(k) + 3H2(k)


p, xt


2NH3(k) H = −92kJ


Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu


<b>A. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ.</b> <b>B. giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro.</b>
<b>C. tăng nhiệt độ của hệ.</b> <b>D. </b>tăng áp suất chung của hệ.


<b>Câu 22:</b> Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M
thì thu được dung dịch có pH bằng


<b>A. </b>9 <b>B. </b>12,30 <b>C. </b>13 <b>D. </b>12


<b>Câu 23:</b> Có các dung dịch muối riêng biệt: Al(NO3)3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2 , Fe(NO3)3 ,
AgNO3 ,Mg(NO3)2 . Nếu cho các dung dịch trên lần lượt tác dụng với dd NH3 cho đến dư hoặc dd
NaOH cho đến dư, thì sau phản ứng số kết tủa thu được lần lượt là ?


<b>A. </b>6 hoặc 4 . <b>B. </b>Đều bằng 3 . <b>C. </b>6 hoặc 3 . <b>D. </b>Đều bằng 6


<b>Câu 24: Anđehit no A có cơng thức (C3H5O)n. Giá trị n thỏa mãn là</b>


<b>A. 1.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4.</b>



<b>Câu 25:</b> Nung hh A gồm: 0,1 mol Fe và 0,15 mol Cu, trong khơng khí một thời gian, thu được m
gam rắn B. Cho B pứ với dd HNO3 dư, thì thu được 0,1 mol NO. Giá trị m:


<b>A. </b>15,2 g <b>B. </b>15,75 g <b>C. </b>16,25 <b>D. </b>17,6g


<b>Câu 26:</b> Để điều chế Ag từ ddAgNO3 ta <b>không</b> thể dùng:
<b>A. </b>Điện phân ddAgNO3


<b>B. </b>Cu pứ với dd AgNO3
<b>C. </b>Nhiệt phân AgNO3


<b>D. </b>Cho Ba phản ứng với ddAgNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 27:</b> Điện phân dung dịch muối CuSO4 dư trong thời gian 1930 giây, thu được 1,92 gam Cu ở
catơt. Cường độ dịng điện trong q trình điện phân là giá trị nào dưới đây ?


<b>A. </b>3,0A. <b>B. </b>4,5A. <b>C. </b>1,5A. <b>D. </b>6,0A.


<b>Câu 28:</b> Nhỏ từ từ cho đến dư dd HCl vào dd Ba(AlO2)2. Hiện tượng xảy ra:


<b>A. </b>Có kết tủa keo trắng , sau đó kết tủa tan.


<b>B. </b>Chỉ có kết tủa keo trắng.


<b>C. </b>Có kết tủa keo trắng và có khi bay lên.
<b>D. </b>Khơng có kết tủa, có khí bay lên.


<b>Câu 29:</b> Cho 20g bột Fe vào dung dịch HNO3 và khuấy đến khi phản ứng xong thu Vlít khí NO và
cịn 3,2g kim lọai .Vậy V lít khí NO (đkc) là:



<b>A. </b>2,24lít <b>B. </b>4,48lít <b>C. </b>6,72lít <b>D. </b>5,6lít


<b>Câu 30:</b> Cho 5,5 gam hhA: Fe, Al pứ hết với ddHCl, thu được 4,48 lit H2 (đkc). Cho 11 gam hhA
trên pứ hết với HNO3, thu được V lít NO. Giá trị V là:


<b>A. </b>2,24lít <b>B. </b>4,48lít <b>C. </b>6,72lít <b>D. </b>5,6lít


<b>Câu 31: Hồ tan hồn tồn 15,9 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch HNO</b>3
thu được 6,72 lít khí NO và dung dịch X. Đem cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối
khan?


<b>A. 77,1 gam.</b> <b>B. 71,7 gam.</b> <b>C. 17,7 gam.</b> <b>D. 53,1 gam.</b>
<b>Câu 32:</b> Cho từ từ 0,4 mol HCl vào 0,3 mol Na2CO3 thì thu được thể tích khí CO2 (đktc) là:


<b>A. </b>2,24 <b>B. </b>6,72 <b>C. </b>5,6 <b>D. </b>4,48


<b>Câu 33:</b> Cho sơ đồ phản ứng:


Xenlulozơ --(H2O/H+) --> X --(men rượu )--> Y --(men giấm) --> Z --(+ Y, xt)--> T
Công thức cấu tạo của T là


<b>A. </b>C2H5COOCH3. <b>B. </b>CH3COOH. <b>C. </b>C2H5COOH. <b>D. </b>CH3COOC2H5


<b>Câu 34: Cho các dung dịch sau: (1): dd C6H5NH2; (2): dd CH3NH2; </b> (3): dd H2N-CH2COOH;
(4): dd C6H5ONa; (5): dd Na2CO3; (6): dd NH4Cl. Dung dịch làm xanh quỳ tím là:
<b>A. (2); (5).</b> <b>B. (3); (4); (6).</b> <b>C. </b>(2); (4); (5). <b>D. (1); (2); (4); (5).</b>


<b>Câu 35:</b> Cho 1,22 gam A C7H6O2 phản ứng 200 ml dd NaOH 0,1 M; thấy phản ứng xảy ra vừa đủ.
Vậy sản phẩm sẽ có muối:



<b>A. </b>HCOONa <b>B. </b>CH3COONa <b>C. </b>C2H5COONa <b>D. </b>C7H6(ONa)2


<b>Câu 36:</b> Khi đốt cháy hoàn toàn một Chất hữu cơ X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể
tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. CTPTcủa X là:


<b>A. </b>C3H7O2N <b>B. </b>C2H7O2N <b>C. </b>C3H9O2N <b>D. </b>C4H9O2N


<b>Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 21 gam hỗn hợp hai kim loại (Al và một kim loại kiềm M) vào nước dư</b>
thì thu được dd B và 11,2 lít khí H2 ở đktc. Cho từ từ dd HCl vào dd B thấy thu được kết tủa lớn nhất
là 15,6gam. Kim loại M là:


<b>A. Na.</b> <b>B. Li.</b> <b>C. Cs.</b> <b>D. K.</b>


<b>Câu 38:</b> Cho 8,55 gam cacbohiđrat A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu
được tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 tạo thành 10,8 gam Ag kết tủa. A có thể là chất nào trong
các chất sau?


<b>A. </b>Glucozơ <b>B. </b>Fructozơ <b>C. </b>Saccarozơ <b>D. </b>Xenlulozơ


<b>Câu 39:</b> Để phân biệt được bốn chất hữu cơ: axit axetic, glixerol, ancol etylic và glucozơ chỉ cần
dùng một thuốc thử nào dưới đây?


<b>A. </b>Q tím. <b>B. </b>CuO <b>C. </b>CaCO3 <b>D. </b>Cu(OH)2/OH─


<b>Câu 40:</b> Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam X tác
dụng với Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hồn tồn 2,76 gam X bằng CuO (t0)
thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu
được 19,44 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của A là


<b>A. </b>C2H5OH. <b>B. </b>CH3CH2CH2OH.



<b>C. </b>CH3CH(CH3)OH. <b>D. </b>CH3CH2CH2CH2OH.


<b>Câu 41:</b> Số công thức cấu tạo là amin của C4H11N là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. </b>8. <b>B. </b>7. <b>C. </b>5. <b>D. </b>6.


<b>Câu 42:</b> Chất A(C,H,O) mạch hở, đơn chức có %O = 43,24%. A có số đồng phân tác dụng được với
NaOH là:


<b>A. </b>2 <b>B. </b>3 <b>C. </b>4 <b>D. </b>5


<b>Câu 43:</b> Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O,
HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự nào


<b>A. </b>C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.
<b>B. </b>H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH.
<b>C. </b>CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O.
<b>D. </b>C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH .


<b>Câu 44:</b> Cho các amin sau: p-(NO2)C6H4NH2 (1), C6H5NH2 (2), NH3 (3), CH3NH2 (4), (CH3)2NH (5). Thứ
tự sắp xếp nào sau đây là theo chiều tăng của lực bazơ ?


<b>A. </b>1 < 2 < 3 < 4 < 5. <b>B. </b>2 < 1 < 3 < 4 < 5. <b>C. </b>2 < 3 < 1 < 4 < 5. <b>D. </b>2 < 4 < 3 < 1 < 5.
<b>Câu 45:</b> Cho 2,16 gam axit acrylic vào 50 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hồn tồn cơ cạn
dung dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là


<b>A. </b>2,82. <b>B. </b>3,32. <b>C. </b>3,62. <b>D. </b>3,48.


<b>Câu 46: Một hỗn hợp X gồm 2 este. Nếu đun nóng 15,7g hỗn hợp X với dd NaOH dư thì thu được một</b>


muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức bậc 1 kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng. Mặt khác nếu 15,7gam hỗn hợp Y cần dùng vừa đủ 21,84 lit O2 (đktc) và thu được 17,92 lít
CO2 (đktc). Xác định công thức của 2 este:


<b>A. C2H3COOC2H5 và C2H3COOC3H7</b> <b>B. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7</b>
<b>C. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5</b> <b>D. C2H5COOC2H5 và C2H5COOC3H7</b>


<b>Câu 47: Cho các phản ứng xẩy ra sau: 2FeBr2 +Br2 </b><sub></sub> 2FeBr3 ; 2NaBr + Cl2 <sub></sub> 2NaCl + Br2 . Phát biểu
khơng đúng là:


<b>A. Tính khử của Cl</b> -<sub> mạnh hơn Fe</sub>2+ <b><sub>B. Tính oxh của Cl2 mạnh hơn Fe</sub></b>3+
<b>C. Tính oxh của Br2 yếu hơn Cl2</b> <b>D. Tính khử của Cl</b>-<sub> yếu hơn Br</sub>


<b>-Câu 48:</b> Ngâm một đinh sắt sạch vào 100 ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt
ra khỏi dd, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 g. Tính CM của dd CuSO4 ban
đầu?


<b>A. </b>0,25 M <b>B. </b>1 M <b>C. </b>2 M <b>D. </b>0,5 M


<b>Câu 49:</b> Độ điện li  sẽ thay đổi như thế nào nếu thêm vài giọt dd HCl vào 100ml dd CH3COOH
0,1M?


<b>A. </b>Độ điện li  giảm. <b>B. </b>Độ điện li  tăng


<b>C. </b>Độ điện li  không đổi <b>D. </b>Vừa tăng, vừa giảm


<b>Câu 50:</b> Trộn 400ml dd A (gồm: Ba(OH)2 0,025M và NaOH 0,0125M) với 100ml dd B (gồm:
H2SO4 0,05M và HCl 0,125M), thu được dd X. Giá trị pH của dd X là:


<b>A. </b>1 1,4 <b>B. </b>2,6 <b>C. </b>11,7 <b>D. </b>2,3





--- HẾT


</div>

<!--links-->

×