Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.53 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày nay trong xu thế hội nhập toàn cầu, nớc ta đã gia nhập tổ chức thơng
mại thế giới WTO, việc biết và sử dụng thành thạo Tiếng Anh đang trở nên một
yêu cầu bức thiết đối với tất cả mọi ngời. Vì những lí do đó mơn Tiếng Anh đã và
đang đợc phổ cập trong các trờng trung học phổ thông, trung học cơ sở và cả ở
cấp tiểu học. Trong những năm gần đây Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã tiến hành cải
cách chơng trình, thay sách giáo khoa nhằm đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao
của xã hội, đa nền giáo dục nớc ta dần dần tiến kịp với các nớc trong khu vực
cũng nh trên thế giới.
Việc đổi mới chơng trình sách giáo khoa hiện nay đặt ra những đòi hỏi ngày càng
cao khơng chỉ về trình độ mà cịn về phơng pháp giảng dạy của mỗi giáo viên.
Phơng pháp giảng dạy thì có nhiều nhng làm thế nào để chọn cho mình một
ph-ơng pháp dạy riêng có hiệu quả nhất , truyền thụ đến học sinh một cách dễ hiểu
nhất thì đó quả là cả một vấn đề mà bất kỳ thầy cơ nào cũng đang trăn trở. Bởi
vậy, để có và ngày càng hoàn thiện đợc phơng pháp giảng dạy của mình , ngời
giáo viên phải biết và vận dụng một cách hợp lý những kiến thức giáo học pháp
cơ bản để có thể áp dụng đợc trong hồn cảnh và với đối tợng học sinh ở các
tr-ờng trung học cơ sở hiện nay, từ đó có thể nghiên cứu sâu, tìm hiểu thêm về bộ
mơn và khẳng định cho mình một phơng pháp giảng dạy hữu hiệu nhất. Đối với
học sinh trung học cơ sở cũng nh với bất kì ngịi học ngoại ngữ nào việc học từ
vựng là rất quan trọng. Trong quá trình dạy từ mới nếu giáo viên không biết sử
dụng linh hoạt những thủ thuật giới thiệu từ thì sẽ gây cho học sinh cảm giác
nhàm chán, không hứng thú học tập, không ghi nhớ đợc từ. Từ thực tế đó tơi đã
phải tham khảo, nghiên cứu tài liệu, trao đổi với đồng nghiệp
và đã tìm ra cho bản thân một số thủ thuật giới thiệu nghĩa của từ mà tôi thấy rất
hiệu quả trong quá trình dạy – học của bản thân.
<b>II- Thực trạng vấn đề nghiên cứu.</b>
nhàm chán, không tạo đợc hứng thú học tập ở học sinh. Khi sử dụng linh hoạt
nhiều thủ thuật khác nhau sẽ tạo cho hoc sinh cảm giác thích thú, tạo đợc hng
phấn cho các em dẫn đến hiệu qu ca gi hc s cao hn.
<b> Một số phơng pháp giới thiệu nghÜa cđa tõ.</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu nghÜa cđa tõ b»ng gi¸o cơ trùc quan.</b></i>
Phơng tiện trực quan đóng vai trị rất quan trọng trong việc thiết lập mối
quan hệ giữa âm thanh và hình ảnh, giúp học sinh liên tởng để hiểu đợc ngôn ngữ
một cách trực tiếp mà không cần phải thơng qua cách dịch nghĩa đơn thuần.
Trong q trình dạy từ mới, đặc biệt là những từ chủ động giáo viên cần phải sử
dụng một số đồ dùng dạy học quan trọng trong việc ngữ nghĩa hoá nh tranh ảnh,
đồ vật thật, hình vẽ đơn giải bằng phấn trên bảng, bảng nỉ, bằng bìa giấy hay trên
khổ giấy A4 ....
<i><b>1.1 Giới thiệu nghĩa của từ bằng phơng pháp sử dụng đồ vật thật.</b></i>
Phơng pháp giới thiệu nghĩa của từ bằng đồ vật thờng dùng hoặc thờng
thấy ở trên trờng, trên lớp, các đồ dùng trong gia ỡnh hay xung quanh chỳng ta.
<i>EX : Giáo viên cã thĨ giíi thiƯu nghÜa cđa c¸c tõ “ A door, a window, a</i>
<i>table, a chair, a desk, a stool, a stereo, a telephone... (English 6) b»ng c¸ch chØ</i>
<i> “ Look, this is a door“</i>
<i>Và sau đó cho học sinh lặp lại vài lần “ a door””</i>
<i>Giáo viên lại chỉ tiếp vào cửa sổ và nói “ Look, this is a window “ và sau</i>
<i>đó lại cho học sinh đọc lại từ a window</i>“ ”
<i><b>Dùng đồ vật để dạy từ mới trong bài : “Parts of the body” ( các phần cơ</b></i>
thể) Tôi tiến hành nh sau:
Giáo viên chuẩn bị sẵn một con búp bê, rồi sử dụng các cấu trúc đã học
<i> nh : This is ... That is...., These are ...., Those are ..., Để giới thiệu các từ</i>
mới về bộ phận của ngời, lần lợt giáo viên chỉ vào các bộ phận trên cơ thể từ đầu
xuống tới chân để gới thiệu:
<i>- This is her head (chỉ vào đầu và nói)</i>
<i>- This is shoulder ( ChØ vµo mét vai vµ nãi )</i>
<i>- These are her shoulders ( ChØ vµo hai vai vµ nãi)</i>
<i>- This is her arm ( Chỉ vào cánh tay và nói)</i>
<i>- This is her hand ( ChØ vµo bµn tay vµ nãi)</i>
<i>- These are her fingers. ( ChØ vµo tõng ngãn tay vµ nãi)</i>
Cứ nh vậy giáo viên giới thiệu tất cả các bộ phận từ đầu cho tới các ngón
chân. Sau đó cho học sinh nghe băng và đọc theo để luyện cách phát âm các từ
mới đó.
Cho học sinh lặp lại các từ mới theo mẫu. Giáo viên củng cố nhanh bằng
cách cho các em hình thành và miêu tả lại các bộ phận cơ thể theo cách tơng tự
nh mẫu đã luyện.
Cần lu ý cách phát âm của học sinh có đúng hay khơng về các danh từ số
<i>nhiều, đặc biệt là các từ hình thái biến đổi của từ : foot </i>–<i> feet, tooth </i>–<i> teeth</i>....
<i>Hay để giới thiệu từ “hat” thì giáo viên có thể cầm ngay cái mũ trên tay</i>
hay chỉ vào cái mũ đang treo trên cửa sổ trong lớp và hỏi:
<i> “ What is that ? ”</i>
<i> “That is a hat</i>
<i><b>1.2 Phơng pháp giói thiệu nghĩa của từ sử dụng tranh ảnh, hình vẽ. </b></i>
i vi nhng t chúng ta không thể mang vật mẫu tới lớp thì một giải pháp
khác là giáo viên nên sử dụng tranh ảnh. Tranh ảnh đợc sử dụng để tạo ra sự sinh
động trong giờ học và cũng là một cách lôi cuốn, thu hút sự chú ý của học sinh
làm cho các em cảm thấy thoải mái khi tiếp nhận kiến thức, nhất là việc hiểu
nghĩa của từ một cách dễ dàng.hơn từ đó sẽ giúp học sinh u thích mơn học hơn.
<i> Ví dụ dạy từ “ shool” và tính từ “ small” và “ big” </i>
Giáo viên nên vẽ sẵn ( hoặc su tầm) hai bøc tranh vÒ trêng häc :
Dïng tranh : Bøc tranh 1 là trờng của Phong - nhỏ hơn ë n«ng th«n
Bøc tranh thø hai lµ trêng cđa Thu - to hơn ở thành phố.
Để dạy cả ba từ mới này giáo viên treo cả hai bức tranh lên bảng và giíi thiƯu
b»ng tiÕng Anh:
<i>ChØ vµo bøc tranh thø nhÊt : This is Phong. </i>
<i>This is his school . </i>
<i>Phong s school is </i>’ <i>small . </i>
<i>It is in the country.</i>
Qua hai bøc tranh vµ nghe c« giíi thiƯu b»ng tiÕng Anh häc sinh sÏ hiểu ngay
<i>đ-ợc từ school</i>
Giáo viên hỏi tiếp : Các em có nhận xét gì về hai bức tranh này?
Hu ht cỏc em u nhận ra và trả lời đây là hai trờng học. Trờng của Phong thì
nhỏ, nó nằm ở vùng q. Trờng của Thu thì to hơn nó ở vùng thành phố.
Gi¸o viên viết cả 3 từ lên bảng.
<i>School (n) : Trờng häc </i>
<i>Small (adj ) : nhá, bÐ</i>
<i>Big (adj ) : to, lín</i>
<i>Small >< big</i>
Giáo viên đọc mẫu hoặc cho học sinh nghe băng và đọc theo để biết cách
phát âm các từ mới đó .
Giới thiệu cho học sinh tình huống trong sách giáo khoa . Giáo viên đặt một
số ví dụ sau đó u cầu học sinh tự lấy ví dụ, đặt câu có ba từ mới vừa đợc học.
<i>- My bag is small</i>
<i>- Your bag is big</i>
vậy giáo viên cần phải sử dụng hình trong sách một cách linh hoạt và sáng tạo.
Có thể khơng nhất thiết lúc nào cũng sử dụng các hình trong sách mà ngợc lại có
moutains A House
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> A Flower A Tree</b>
River
Các hình vẽ loại này khơng cần đẹp vì mục đích chính là để minh hoạ
ngơn ngữ. Có thể học sinh lại nhớ rất lâu những hình vẽ ngộ nghĩnh vì quá “xấu”.
Các hình vẽ loại này giúp học sinh tởng tợng và hiểu đợc nghĩa của từ mà không
cần qua khâu dịch sang Tiếng Việt.
Tuy nhiên đối với lớp 8 và lớp 9 Bộ giáo dục đào tạo đã có những bộ tranh
rất đẹp sinh động tuy nhiên không đủ để phục vụ dạy học đợc bởi vì trong sách
<i><b>1.3 Phơng pháp dùng cử chỉ, hành động, điệu bộ đẻ giới thiệu từ</b></i>
Ngoài ra giáo viên cịn có thể giới thiệu từ mới bằng cách dùng điệu bộ,
hành động và biểu đạt trên khuôn mặt. Thủ thuật này dùng khi giới thiệu với hầu
hết các động từ chỉ hành động hoặc các tính từ.
<i>EX : Giới thiệu các động từ nh : walk, run, eat, drink ...</i>
<i>Giáo viên vừa đi bộ vừa nói: Look, I m walking </i>“ ’ ”
<i>hay vừa làm điệu bộ chạy vừa nói: Look, I m running</i>“ ’
<i>Để giới thiệu từ open và từ close giáo viên có thể nói Look, I m</i>“ ’
<i>opening the book and I m closing the book</i>’ ” giáo viên vừa nói vừa kết hợp động
tác mở và gấp sách lại:
<i>Giáo viên muốn giới thiệu từ “ Hungry”, giáo viên thể hiện nét mặt hơi</i>
buồn và hơi hóp bụng lại và chỉ vào một số đồ thức ăn nào đó rồi nói:
<i>I m hungry. I want some bread.</i>’
<i>Rồi viết từ đó lên bảng học sinh sẽ nhận ra từ hungry</i>“ ” nghĩa là “ đói”
<i>Giáo viên muốn giới thiệu từ cold</i>“ ” thì giáo viên làm nh sau: Rùng mình
và co ngời lại rồi nói:
<i>I m cold. I want a glass of hot water.</i>’
Nh thế học sinh sẽ hiểu đợc nghĩa của từ, rồi giáo viên thực hiện tiếp tục
<i>các từ nh : Thirsty, full, hot, tired ...</i>
Sau đó giáo viên thực hành, phát âm các từ mới đó và sử dụng cấu trúc :
<i>I m ..., She is..., He is ..., They are</i>’ .... để luyện tập.
Làm nh thế nào để khuyến khích học sinh của mình nhận biết đợc trạng
thái của ngời khác và diễn tả đợc trạng thái của mình.
EX: Häc sinh võa diƠn t¶ võa nãi:
<i>S2 : I m full</i>’
<i>S3 : I m hot ...</i>
Hoặc cho một học sinh diễn tả và mét sè häc sinh kh¸c nãi:
<i>S1: He is tired</i>
<i>S2: She is cold</i>
Cứ thực hành nh thế các em sẽ nhanh chóng ghi nhớ và khắc sâu những từ
mới vừa đợc học.
Dĩ nhiên không phải từ nào giáo viên cũng có thể sử dụng đợc các tranh
ảnh, vật thật bằng các mơ hình, đồ vật mà giáo viên cịn phải sử dụng các tình
huống và giải thích bằng Tiếng Việt.
Khi dạy các từ trừu tợng tôi không thể minh hoạ bằng tranh hoặc vật thật
mà phải giải thích một cách nhanh chóng để khơng mất nhiều thời gian, mà học
<i>EX: Để dạy từ bacon Tôi làm nh sau:</i>
Ghi t lờn bng v gii thích ( đây là một món ăn đợc làm từ thịt là: “Thị
muối”). Sau đó tơi cho học sinh luyện đọc và vận dụng vào câu. Các từ khác cũng
tơng tự nh thế.
Trong cách học ngoại ngữ việc thực hành tiếng là vấn đề cơ bản và ngời
học cần phải rèn luyện 4 kỹ năng cơ bản “ Nghe – Nói - Đọc – Viết” ngay từ
bớc đầu làm quen với mơn học. Muốn làm đợc điều đó điều đầu tiên học sinh
phải có vốn từ thì mới có thể đặt đợc câu tuy nhiên cũng cần phải chú đến ngữ
pháp trong câu. Vì vậy muốn đạt đợc thì các em phải biết kết hợp đầy đủ các loại
hình thì mới đặt đợc câu. Phơng pháp để học từ vựng trong Tiếng Anh có rất
nhiều song vận dụng phơng pháp nào cho sinh động và linh hoạt lại rất cần giáo
viên định hớng để các em học không cảm thấy khơ khan và nhàm chán.
Ngồi những phơng pháp tơi vừa đề cập ở trên, tơi cịn sử dụng một số
ph-ơng pháp sau đây để dạy từ vng t hiu qu cao.
<i><b>2. Phơng pháp giới thiệu nghĩa cđa tõ b»ng c¸ch cho vÝ dơ</b></i>
Để giới thiệu nghĩa của từ giáo viên có thể lồng từ mới vào trong câu có
cấu trúc cũ, lấy ví dụ đó để giải thích nghĩa của từ.
<i>EX: §Ĩ giíi thiƯu nghÜa cđa c¸c tõ míi : Book store, restaurant,</i>
<i>supermarket ... giáo viên có thể giới thiệu nh sau:</i>
<i>“ When you fell hungry, you can go to the restaurant to eat or drink”</i>
<i>If you eat a lot of sweets everynight, you ll have a toothache</i>
“ ’ ”
<i>If you have a toothache, you should go to the dentist s</i>
“ ’ ”
Một vài ví dụ dùng để giải thích nghĩa của từ cần phải dùng ví dụ rõ ràng,
dễ hiểu. Vì thế, nếu giáo viên chỉ nói:
<i> ( My old sister is hard</i> Chị gái của tôi siêng năng), nó không chỉ ra
<i>nghĩa của hard ( siêng năng), giáo viên cần phải nói rõ thêm.</i>
<i>She oftengets up at 5 A.M and works all day.</i>
( ChÞ Êy thøc dậy và lúc 5 giờ sáng và làm việc cả ngµy)
<i> She is very hard</i>
<i>Từ đó học sinh có thể hiểu đợc nghĩa của từ “hard” .</i>
<i>Hay để giới thiệu nghĩa của từ “early” ( Sớm), secret ( bí mật) giáo viên có</i>
thể nói.
<i>She often gets up at 5 A.M. She gets up early.</i>
“ ”
<i>“ He keeps his plan secret. He doesn t tell any one about it</i>’ ”
* Đối với một số từ mới, học sinh có thể không biết nghĩa nhng chúng lại
biết nghĩa của các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa của chúng, giáo viên có thể sử
dụng những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa để giới thiệu nghĩa của từ:
<i>EX: §Ĩ giíi thiƯu nghÜa của từ a good deal of giáo viên có thĨ lÊy vÝ dơ</i>
nh sau:
<i>I have spent a lot of time on reading</i>
<i>I have spent a good deal of time on reading.</i>
<i> a lot of = a good deal of = NhiỊu.</i>
<i>§Ĩ giíi thiƯu nghÜa cđa tõ lazy</i>“ ( lời nhác) giáo viên có thể nói:
<i>My sister is hard but I am lazy</i>
* Ngoài ra giáo viên cịn có thể giới thiệu nghĩa của từ qua ví dụ định
nghĩa, phơng pháp này có vẻ khó đối với đối tợng học sinh vùng nơng thơn cha
chịu khó học ngoại ngữ, và một số học sinh cha chịu khó học từ mới, cha có vốn
từ mới phong phú, mà chỉ áp dụng cho đối tợng học sinh khá, giỏi có vốn từ
khoảng 150 từ trở lên.
<i>EX: Giíi thiƯu nghÜa cđa tõ “ cat” ( con mÌo)</i>
<i>(Một loại thú nhỏ có lơng đợc ni nh là một con vật đợc u thích trong</i>
<i>Giíi thiƯu nghÜa cđa tõ “ Parents = father and mother”</i>
<i>Giíi thiƯu nghÜa cđa tõ Uncle</i>“ ”
<i>“ The older brother of your mother or your father </i>
( Anh trai của bố bạn hoặc mẹ bạn) <i> Uncle : Bác trai</i>
<i>Khi dạy từ Truck </i>–<i> driver</i>” T«i cã thĨ bãi:
<i>He is driving a truck. He is a truck </i>–<i> driver</i>.
Với cách này giáo viên vừa ơn đợc cho học sinh mà cịn mở rộng thêm vốn
từ cho các em.
Theo cách này giáo viên nên đa ra những câu đơn giản, cấu trúc cũ, từ cũ
tránh đa ra một câu, mà để giải thích có một từ mới, học sinh lại gặp phải vài từ
mới khác thì rất khó giải thích nghĩa của từ cần giải thích.
Tóm lại các phơng pháp giới thiệu từ mới này còn phụ thuộc vào nhiều yếu
tố khác nhau: Thời gian, nội dung bài học, mức độ hiểu biết và chất lợng học
sinh. Ví dụ ở một lớp đối tợng học sinh bình thờng mà giáo viên lại dụng phơng
pháp giới thiệu từ bằng cách dùng định nghĩa thì mức độ thành cơng cha chắc đã
cao. Vì vậy mỗi giáo viên cần phải nắm đợc chất lợng học sinh của mình từ đó
mới sử dụng đợc các phơng pháp đạt kết quả cao, tạo cơ hội cho học sinh thc
hnh cỏc t ó hc.
<b> </b>Qua thực tế giảng dạy ở trờng THCS Lê Hữu Lập trong những năm học vừa
từ hơn và nhớ lâu hơn.
<b>II- Bài học kinh nghiệm</b>
Hin nay phng tin, dùng dạy học đã khá phong phú, kênh hình trong
sách giáo khoa rất đẹp, rõ nét và đặc biệt là Bộ giáo dục và Đào tạo đã cho ra một
bộ tranh dành cho lớp 8, 9 cũng rất đẹp cần thiết cho việc giới thiệu ngữ cảnh các
nơi danh lam thắng cảnh, các phong tục tập quán, các lễ hội, các đền thờ, các văn
miếu .... Là ngời giáo viên giảng dạy mơn ngoại ngữ phải thực sự có kiến thức
vững vàng, có tính sáng tạo cao trong giảng dạy.Trong giờ học, ngời thầy, cô chỉ
là ngời điều khiển, hớng dẫn và tổ chức các hoạt động của các em.
* Ngời thầy, cô hớng dẫn học tập và tổ chức häc tËp.
- Ra yêu cầu, chỉ dẫn rõ ràng các hoạt động và bài tập của các em.
- Ln có phản hồi kịp thời, làm cho học sinh hiểu rõ, biết đợc mức độ tiến
bộ của mình.
- Gi¶i thÝch híng dẫn ôn tập thờng xuyên.
- T chc mụi trng hc sao cho học sinh có thể hợp tác cùng nhau học tập
để đạt đợc mục đích của bài cao nhất.
- Tổ chức các hoạt động trên lớp sao cho học sinh có thể chia sẻ thơng tin,
- Tán thành, khuyến khích hay giúp đỡ để làm sáng tỏ hay giải quyết các
khúc mắc.
- Tham gia với t cách là ngời giao tiếp khi cần thiết.
- Ngời giáo viên là ngời tổ chức các nguồn ngữ liệu và đồng thời giáo viên
cũng là nguồn ngữ liệu cho học tập.
Qua việc nghiên cứu đề tài đã giúp tơi hình thành các bớc đi phù hợp trong
suốt phần giới thiệu từ vựng và theo tơi đó cũng là các bớc quan trọng và cần
thiết mà mối giáo viên dạy Ngoại ngữ nên áp dụng. Bởi mục đích chung cuối
cùng vẫn là làm thế nào để học sinh học từ mới nhanh hơn, hiểu từ dễ dàng hơn,
nhớ lâu hơn và có khả năng vận dụng vào văn cảnh rõ ràng, hiệu quả cao hơn.
Trên đây là một số suy nghĩ của cá nhân tôi về một số phơng pháp giới
thiệu nghĩa của từ. Biết rằng đề tài này vẫn cịn nhiều thiếu sót, tơi rất mong nhận
đợc sự góp ý thiết thực của các bạn đồng nghiệp để xây dựng và bổ sung vào
sáng kiến của tôi đợc hồn thiện hơn
<b>III. KiÕn nghÞ</b>
tiện, đồ dùng dạy học phục vụ cho việc dạy học nh băng hình, tranh ảnh cha có
nhiều. Do đó học sinh cha có điều kiện nhiều để tiếp cận với Tiếng Anh.
Để đạt đợc kết quả cao trong việc dạy và học Tiếng Anh tơi xin có một số
ý kiến đề xuất nh sau:
- Bổ sung thêm các tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy và học Tiếng
- Cung cấp đầy đủ tranh ảnh, kênh hình, đài, băng ghi âm phục vụ cho dạy
<i><b>và học </b></i>
<i><b> Hậu Lộc, ngày 05 tháng 04 năm 2008</b></i>
<b> Ngêi viÕt</b>