Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

SINH lý TUYẾN yên (SINH lý SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 61 trang )

SINH LÝ TUYẾN YÊN


GIẢI PHẪU TUYẾN YÊN


Tuyến yên chia ra hai phần riêng
biệt:
Tuyến yên trước là yên tuyến
Tuyến yên sau là yên thần kinh.
Tuyến yên trước tiết ra 6 hormon,
đóng vai trò chính trong sự kiểm
soát chức năng chuyển hóa của
toàn cơ thể:
Hormon phát triển cơ thể GH
(Growth Hormone).
Hormon hướng vỏ thượng thận
ACTH (Adreno Cortico Tropin Hormone).


-Hormon kích thích tuyến giáp
TSH (Thyroid - Stimulating
Hormone).
-Hormon kích thích tuyến vú P
(Prolactin).
-Hormon kích thích nang trứng
FSH (Follicle - Stimulating
Hormone).
-Hormon tạo hoàng thể LH
(Luteinizing Hormone).



Tuyến yên sau chứa hai
hormon là:
Hormon chống bài niệu
ADH (AntiDiuretic Hormone).
Hormon Oxytocin: gây co cơ
trơn tử cung và tuyến vú.



PHÔI THAI HỌC TUYẾN YÊN


Tuyến yên trước có 5 loại tế
bào bài tiết ra 6 hormon là:
Somatotrop: tiết GH.
Corticotrop : tiết ACTH
Thyrotrop
: tiết TSH
Gonadotrop: tiết FSH và LH
Lactotrop
: tiết
prolactin.


CHỨC NĂNG CỦA CÁC HORMON GIẢI
PHÓNG VÀ ỨC CHẾ
Các hormon giải phóng và ức
chế quan trọng của vùng dưới
đồi là:

1. Hormon giải phóng hormon
hướng tuyến giáp TRH (Thyrotropinreleasing hormone): nó gây giải
phóng TSH.
2.
Hormon giải phóng hormon
hướng vỏ thượng thận CRH
(Corticotropin-releasing hormone): nó
gây giải phóng ACTH.


3. Hormon giải phóng hormon
phát triển GHRH (Growth hormone
releasing hormone): nó gây giải
phóng GH.
4. Hormon ức chế hormon phát
triển GHIH (Growth hormone
inhibitory hormone): nó gây ức chế
việc giải phóng GH.
5.
Hormon giải phóng các hormon
hướng sinh dục GnRH (Gonado-tropinreleasing hormone): nó gây giải
phóng hai hormon hướng sinh dục
là FSH và LH.


6. Hormon ức chế prolactin PIH
(Prolactin inhibitory hormone):
nó gây ức chế sự bài tiết
prolactin.
7. Hormon giải phóng

prolactin PRH (Prolactin releasing
hormone): nó gây giải phóng
prolactin.


VÙNG HẠ ĐỒI


TRỤC HẠ ĐỒI – YÊN - GIÁP


HORMON PHÁT TRIỂN CƠ THỂ
(GH)


GROWTH HORMON (GH)



GH là một phân tử protein,
chứa 191 axít amin
GH làm phát triển hầu hết
các mô của cơ thể.
GH làm tăng:
-Kích thước tế bào


Tăng phân bào,
Phát triển số lượng tế
bào

Đặc biệt là gây biệt hóa
một số loại tế bào như tế
bào xương và tế bào cơ


TÁC DỤNG TRÊN CHUYỂN
HÓA CỦA GH

1. Chuyển hóa protein


1.1 Tăng vận chuyển axít
amin qua màng tế bào:


GH trực tiếp làm tăng vận
chuyển hầu hết các axít amin
qua màng vào trong tế bào
Tăng nồng độ axít amin trong
tế bào, và thuận lợi cho việc
tổng hợp protein
Tăng dịch mã mRNA để tổng
hợp protein do ribosome ở
mạng nội bào tương có hạt
trong bào tương.


Tăng sự sao chép DNA trong
nhân để tạo thành mRNA.
Giảm sự dị hóa protein và

các axít amin tế bào:
Do nó huy động một lượng
lớn axít béo tự do từ tổ chức
mỡ, để cung cấp cho nhu cầu
năng lượng của cơ thể, để
tiết kiệm sử dụng protein.


2. Chuyển hóa lipit
GH làm tăng huy động axít
béo từ các tổ chức mỡ
Làm tăng axít béo tự do trong
máu, và tăng sử dụng axít
béo cho năng lượng.
Cơ thể để dành được protein
và glucoz, dùng cho sự phát
triển.


GH có 4 tác dụng trên
chuyển hóa glucoz tế bào :
1. Giảm sự tiêu dùng glucoz
cho năng lượng:
GH tăng huy động axít béo cho
năng lượng tạo nên một
lượng lớn acetyl – CoA gây
tác dụng điều hòa ngược
(feed back) ức chế sự tiêu
glucoz và glycogen.



2. Tăng sự lưu giữ glycogen
trong tế bào:
Glucoz và glycogen không bị
sử dụng cho năng lượng, nên
glucoz vào trong tế bào, và
trùng hợp thành glycogen dự
trữ.
Vì vậy, các tế bào nhanh
chóng bị bão hòa glycogen,
và không thể dự trữ nhiều
hơn nữa.


glucoz và tăng nồng độ
glucoz máu – “Bệnh đái tháo
đường do tuyến yên”:
Khi GH được tiết nhiều, đầu
tiên, các tế bào thu nhận
nhiều glucoz, và nồng độ
glucoz máu giảm nhẹ, nhưng
tác dụng này chỉ kéo dài
từ 30 phút đến 1 giờ, và rồi
có tác dụng ngược lại, sự
chuyển glucoz vào tế bào
giảm.


×