Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bí quyết xin thực tập tại các công ty của An1 - CLB Tiếng Anh - Hoàng Thái Ninh - E-Learning, Website trường THCS Suối Ngô, Tân Châu, Tây Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.71 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bí quyết xin thực tập tại các công ty của Anh



<b>Việc thực tập trong kỳ nghỉ hè tại Anh sẽ giúp bạn trưởng thành rất nhiều và</b>
<b>áp dụng những kiến thức mình đã học vào thực tế.</b>


Dù bạn xác định sẽ về nước sau thời gian học tập hay ở lại Anh một
vài năm để được học hỏi kinh nghiệm thì việc thực tập trong kỳ nghỉ
hè tại Anh sẽ giúp bạn trưởng thành rất nhiều và áp dụng những kiến
thức mình đã học vào thực tế.


Ở Anh phần lớn các khoá học Đại học kéo dài trong ba năm nên nhiều Sinh viên dành dịp
hè của năm thứ hai để đi xin thực tập trong khoảng từ 7 đến 10 tuần (intership). Một số
khố học cịn yêu cầu sinh viên đi thực tập trong một năm (Placement year) rồi mới quay
lại học tiếp năm cuối và kết quả đánh giá trong kỳ thực tập một năm này cũng ảnh hưởng
đến kết quả chung của toàn bộ khố học.


<b>Tìm hiểu và tìm hiểu thật kỹ về các cơng ty.</b>


<i><b>Kênh thơng tin đầu tiên </b></i>là bạn cần tìm hiểu kỹ về các công ty bạn muốn xin thực tập. Địa chỉ


đầu tiên bạn cần ghé thăm là trang web của công ty. Chúng sẽ giúp bạn hiểu bao qt
phần nào về cơng ty, các vị trí được tuyển dụng và các yêu cầu họ đặt ra.


<i><b>Kênh thông tin thứ hai </b></i>là các trang web chuyên về tuyển dụng và tư vấn việc làm cho sinh


viên như www. Wetfeet.com, www. Doctorjob.com. Đây là những kho thông tin phong
phú về các ngành nghề và các tập đoàn hàng đầu thế giới. Trên đó cịn có những ý kiến
của những bạn sinh viên đã và đang xin việc chính thức và thực tập nên các bạn có thể
học hỏi kinh nghiệm trong việc phỏng vấn và làm các bài tập thi đầu vào từ họ.


<i><b>Kênh thông tin thứ ba </b></i>cũng rất hữu ích cho việc “săn thực tập “là phịng giới thiệu việc làm



của trường (Career sevice centre). Ở đó, bạn có thể tìm được rất nhiều sách tham khảo để
bạn chuẩn bị tôt công việc, làm các bài kiểm tra đầu vào và trả lời phỏng vấn. Hầu hết
các Career Service Centre của các trường sẽ xem CV, thư thực tập (cover letter) của bạn
và giúp bạn cho chuẩn nếu cần thiết.


<i><b>Kênh thông tin thứ tư </b></i>là các cuộc gặp gỡ giữa sinh viên và nhà tuyển dụng. Các nhà tuyển


dụng thường nhờ các câu lạc bộ sinh viên (student society) hoặc phòng giới thiệu việc
làm của trường tổ chức các buổi nói chuyện về cơng ty mình. Nhiều cơng ty cũng có
những chương trình mời Sinh viên đến tham quan trụ sở của mình. Bạn có thể tìm hiểu
những thơng tin về những chương trình này trên trang web của công ty. Đây là những cơ
hội để bạn đặt câu hỏi với nhà tuyển dụng và cũng là dịp để bạn tạo ấn tượng tốt và thiết
lập quan hệ (networking) vơi những người có trách nhiệm tuyển dụng. Rất có thể lần tiếp
theo khi bạn gặp họ chính là lúc họ phỏng vấn bạn đấy.


<i><b>Kênh thông tin thứ năm </b></i>là từ phía bạn bè của bạn những người đã và đang “săn việc thực


tập” như bạn. Họ sẽ truyền cho bạn nhiều kinh nghiệm của bản thân mà không phải lúc
nào bạn cũng tìm được qua các kênh thơng tịn chính thức ở trên... Đặc biệt bạn có thể hỏi
họ về mức lương thực tập của các công ty cũng như sự khác biệt trong văn hố các cơng
ty (corporate culture).


<b>Chuẩn bị cho các vòng thi tuyển</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Vòng đầu tiên</b></i>, các nhà tuyển dụng sẽ xem CV, thư xin thực tập theo mẫu trên trang web
của họ rồi chọn ra những thí sinh vào tiếp vịng hai. Để nhà tuyển dụng chú ý và không
loại ngay hồ sơ của bạn ngay từ vòng đầu, bạn hãy thật cẩn thận khi viết CV, thư xin thực
tập hay khi điền vào mẫu hố sơ của công ty. Các kết quả học tập rất quan trọng nhưng
bạn cũng đừng quên kể về các hoạt động ngoại khố mà mình tham gia.



Bạn không nên chỉ viết một thư xin thực tập cho tất cả các công ty một thư xin thực tập
cho tất cả các cơng ty. Bạn nên nói vì sao mình u thích cơng việc đó. Đây là lúc bạn sẽ
thấy việc của mình tìm hiểu kĩ về cơng ty ở phần trên rất có tác dụng. Nhà tuyển dụng sẽ
thấy bạn thực sự quan tâm đến công việc và công ty họ chứ không chỉ gửi một loạt đơn
xin giống hệt nhau tới hàng chục công ty khác nhau.


Một lời khuyên nữa là bạn nên nộp đơn đăng ký thực tập sớm. Các công ty thường xuyên
nhận đơn từ giữa tháng 10 đến giữa hoặc cuối tháng 2 của năm sau nhưng bắt đầu phỏng
vấn tuyển dụng từ giữa tháng 11 nên nếu bạn nộp đơn muộn có thể họ đã tuyển đủ người.


<i><b>Ở vòng thi thứ hai</b></i>, bạn có thể sẽ phải làm bài kiểm tra tốn và ngơn ngữ trên máy tính. Các


bài kiểm tra này khơng khó, nhưng địi hỏi bạn phải làm trong thời gian ngắn, thường là
30 phút cho 25 câu. Bạn có thể làm quen với các bài kiểm tra này trên trang
web www.chldirect.com. Điều quan trọng là bạn thật bình tĩnh và đừng dành thời gian
quá lâu cho một câu.


<i><b>Vòng thi thứ ba </b></i>thường là một cuộc phỏng vấn trực tiếp hoặc qua điện thoại. Cuộc phỏng


vấn trực đầu tiên này thường xoay quanh các kĩ năng mà nhà tuyển dụng đòi hỏi như khả
năng làm việc theo nhóm, khả năng tư duy, thuyết phục người khác, khả năng tổ chức
lãnh đạo…ví dụ, họ có thể hỏi: “ Bạn làm gì để thuyết phục người khác khi họ có ý kiến
bất đồng với mình”, hoặc “ Hãy kể cho tôi biết một vấn đề phức tạp mà bạn từng gặp và
bạn đã xử lí vấn đề đó như thế nào”.


Nếu qua được cả ba “cửa ải” trên, bạn sẽ bước vào vòng thi cuối cùng, thường gọi là
đánh giá. Vòng thi này kéo dài cả ngày hoặc nửa ngày. Bạn sẽ phải đối mặt với nhiều
phần thi khác nhau, từ kiểm tra tốn và ngơn ngữ một lần nữa đến thảo luận nhóm, giải
quyết độc lập một vấn đề (case study), thuyết minh và các cuộc phỏng vấn.



<i><b>Ở vịng thi cuối</b></i>, bạn có thể phải trải qua hai hay ba cuộc phỏng vấn trực tiếp nữa. Nội dung


</div>

<!--links-->

×