Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

líp 1 líp 1 chñ ®ò møc ®é cçn ®¹t ghi chó i sè 1 c¸c sè ®õn 100 1 biõt ®õm ®äc viõt c¸c sè ®õn 10 1 vý dô a §õm tõ 1 ®õn 10 b 2 biõt ®õm ®äc viõt c¸c sè ®õn 100 2 vý dô a §õm tõ 1 ®õn 100 b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.35 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
<b>I. Số </b>


<b>1. Các số đến </b>


<b>100</b> 1) Biết đếm, đọc, viết các số
đến 10.


<i>1) Ví dụ. a) Đếm từ 1 đến 10.</i>
b) Số ?


2) Biết đếm, đọc, viết các số


đến 100. 2) Ví dụ: a) Đếm từ 1 đến 100.b) Viết số và ghi lại cách đọc số trong phạm vi 100 (số có
hai


ch÷ số), chẳng hạn:
<i> Viết (theo mẫu):</i>


Sáu mơi mốt : 61 65 : sáu mơi lăm


Tám mơi t : ... 48 : ...


3) Biết viết số có hai chữ số
thành tổng của số chục và số
đơn vị.


<i>3) VÝ dụ. Viết vào chỗ chấm (theo mẫu) :</i>


a) Số 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị ; ta viết 87 = 80 + 7.
b) Số 59 gồm ... chục và ... đơn vị ; ta viết 59 = ... + ...



c) TÝnh nhÈm :


30 + 6 = 36 60 + 9


= ... 20 + 7 = ...


40 + 5 = ... 70 + 2 = ...
20 + 1 = ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhóm đối tợng.


5) BiÕt so sánh các số trong


phạm vi 100. <i><b>5) Sử dụng các từ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau và c¸c </b></i><sub>dÊu >, <, = khi so s¸nh hai sè.</sub>
a) Trong ph¹m vi 10.


>
<
=


<i> VÝ dơ. 4 </i>… 5 2 … 5 8
… 10


? 7 … 5 4 … 4
10 … 9


>
<
=



b) Trong ph¹m vi 100.


<i> VÝ dơ.</i> 34 ... 50 72 ... 81
? 78 ... 69 62 ... 62


<b> Xác định số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số </b>
cho trớc (sử dụng các từ "bé nhất", "lớn nhất").


<i> VÝ dô. a) Khoanh vào số lớn nhất trong các số: 72; 68; </i>
80.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến </b>
bé (nhiều nhất là 4 số).


<i> Ví dụ. Viết các số 72; 38; 64:</i>
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
6) Bớc đầu nhận biết thứ tự các


sè trªn tia sè.


<i>6) Ví dụ. Điền số thích hợp vào dới mỗi vạch của tia số rồi </i>
đọc các số đó:


<b>2. Phép cộng </b>
<b>và phép trừ </b>
<b>trong phạm vi</b>
<b>10</b>



1) S dng các mơ hình, hình
vẽ, thao tác để minh hoạ, nhận
biết ý nghĩa của phép cộng.


<i> Ví dụ. Viết phép tính thích hợp:</i>


2) Thuộc bảng cộng trong
phạm vi 10 và biết cộng nhẩm
trong phạm vi 10.


<i>2) VÝ dô. a) TÝnh nhÈm: 5 + 3 = ... 2 + 8 = ... </i>
  <sub>b) TÝnh:</sub> <sub> 2</sub> <sub> 5</sub> <sub> 6</sub>


4 3 4


... ... ...
3) Sư dơng các mô hình, hình


v, thao tỏc minh ho, nhận
biết ý nghĩa của phép trừ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4) Thuộc bảng trừ trong phạm vi
10 và biết trừ nhÈm trong ph¹m
vi 10.


<i>4) VÝ dơ. a) TÝnh nhÈm: 7  4 = ... ;</i> 10
 5 = ...


   <sub>b) TÝnh: 9</sub> <sub> 7 </sub> <sub>10</sub>



4 5 4


... ... ...
5) Bớc đầu nhận biết về vai trò


của số 0 trong phÐp céng vµ
phÐp trõ.


<i>5) VÝ dơ. </i> 5 + 0 = 5 0 + 5 = 5
5  0 = 5 5  5 = 0


6) Biết dựa vào các bảng cộng,
trừ để tìm một thành phần cha


biÕt trong phÐp tÝnh. <i>6) VÝ dô. </i>
è


S ?


... + 2 = 5 ; 3 + ... = 6 ; 7  ... = 1;
...  1 = 5


7) Biết tính giá trị các biểu thức
số có đến hai dấu phép tính
cộng, trừ (tính theo thứ tự từ trái
sang phải).


<i>7) VÝ dô. TÝnh:</i>


5 + 1 + 2 = ... ; 9  3  2 = ... ; 9  5 + 1 = ...



<b>3. Phép cộng </b>
<b>và phép trừ </b>
<b>không nhớ </b>
<b>trong phạm vi</b>
<b>100</b>


1) Biết đặt tính (theo cột dọc) và
thực hiện phép cộng, phép trừ
không nhớ các số trong phạm vi
100.


<i>1) VÝ dô. a) TÝnh:</i>


    <sub>37</sub> <sub>92</sub> <sub>65</sub> <sub> 89</sub>


21 4 32 7


b) Đặt tính rồi tÝnh: 25 + 13 ; 69  21.
2) Biết cộng, trừ nhẩm (không


nhớ):


<b> Hai số tròn chục.</b>


<b> Số có hai chữ số với số có một</b>
chữ số (trờng hợp phép cộng,
phép trừ ở cột đơn vị dễ thực hiện
bằng nhẩm).



<i>2) VÝ dô. TÝnh nhÈm:</i>


<b> 20 + 30 = ... ;</b> 90 30 = ...


<b> 15 + 1 = ... ; </b> 38  2 = ... ; 80 + 7 = ... ; 95 5
= ...


<b>II. Đại lợng</b>


<b>1. di</b> 1) Biết xăng-ti-mét là một đơn vị
để đo độ dài; biết đọc, viết số đo
độ dài trong phạm vi 100cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2) Biết dùng thớc thẳng có vạch
thành xăng-ti-mét để đo độ dài
các đoạn thẳng (trong phạm vi
2cm) rồi viết các số đo.


<i>2) Ví dụ. Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo:</i>


3) Biết thực hiện phép tính với
các số đo theo đơn vị
xăng-ti-mét.


<i>3) VÝ dô. TÝnh (theo mÉu):</i>


20cm + 10cm = 30cm 30cm + 40cm = ...


32cm + 12cm = ... 40cm  20cm = ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2) Biết xem lịch (loại lịch tờ hằng
ngày).


3) Bit c gi đúng trên đồng
hồ.


<i>2) Ví dụ. Nhìn vào tờ lịch hôm nay và nêu đợc thứ, ngày, </i>
tháng. Chẳng hạn: Hôm nay là thứ hai, ngày 16 tháng 2.
<i>3) Ví dụ. Đồng hồ chỉ mấy giờ ?</i>


<b>III. H×nh học</b> 1) Bớc đầu nhận biết các hình
sau:


. Hình tam giác
. Hình vuông
. Hình tròn


2 - Nhận ra hình vuông, hình
tam giác, hình tròn từ các vật
thật.


- Biết xếp, ghép hình đơn giản.


<i>1) VÝ dơ. ViÕt tên mỗi hình vào chỗ chấm:</i>


<i> </i> ……….. .
<i> Ví dụ. Tô màu vào các hình: cùng hình dạng thì cùng một </i>
màu.


<i> Vớ dụ. Mặt cái trống có dạng hình trịn, mặt con súc sắc </i>


có dạng hình vng, khăn qng đỏ có dng hỡnh tam
giỏc..


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mẫu)


3) Bớc đầu nhận biÕt vỊ ®iĨm,


đoạn thẳng. 3) Nhận ra, gọi đúng tên điểm, đoạn thẳng.<i> Ví dụ.</i>


<b>A </b> §iĨm A


4) Biết nối hai điểm để có đoạn


thẳng. M N<sub> </sub>
Đoạn thẳng MN
5) Biết vẽ đoạn thng cú di


không quá 10cm.


6) Bit ni cỏc điểm để có hình
tam giác, hình vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>  </b> <b> </b>


 <b></b>


7) Bớc đầu nhận biết về điểm ở


trong, điểm ở ngoài một hình. <i><sub>7) Ví dụ. a) Đúng ghi Đ, sai ghi S :</sub></i>
<b> Điểm A ở trong hình tam giác </b>





<b> Điểm B ở ngoài hình tam giác </b>


<b> Điểm E ở ngoài hình tam giác </b>


<b> Điểm C ở ngoài hình tam giác </b>
<b> Điểm I ở ngoài hình tam giác </b>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>IV. giải bài </b>
<b>toán có lời văn</b>


Bit gii các bài toán về thêm,
bớt (giải bằng một phép cộng
hoặc một phép trừ) và trình bày
bài giải gồm : câu lời giải, phép
tính, đáp số.


<i> Ví dụ. a) Lúc đầu tổ em có 6 bạn, sau đó thêm 3 bạn </i>
nữa. Hỏi tổ em cú tt c my bn ?


<i>Bài giải</i>
Tổ em có tất cả là:


6 + 3 = 9 (bạn)



<i>Đáp số: 9 bạn.</i>
b) An có 5 quả cam, An cho bạn 2 quả cam. Hỏi An còn lại
mấy quả cam ?


<i>Bài giải</i>
Số cam còn lại là:


5 2 = 3 (quả)


</div>

<!--links-->

×