Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Gián án De khao sat HSG CVA ma de 01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.26 KB, 4 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
CHU VĂN AN
ĐỀ SỐ 1
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học: 2008-2009
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 150’ ( không kể phát đề )
-------------------------------------------------
Câu 1 ( 3,0 điểm) :
1- Chỉ đi từ muối ăn, quặng pyrit ( FeS
2
), nước và các chất xúc tác cần thiết, em hãy viết các phương
trình hóa học để điều chế Fe
2
(SO
4
)
3
, Fe(OH)
3
, Fe(OH)
2
.
2- Trong phòng thí nghiệm có các chất sau đây đựng trong các lọ riêng biệt, không nhãn: ZnCl
2
,
BaCO
3
,Na
2
CO


3
, NaCl, MgCO
3
,. Chỉ được lấy thêm một chất khác, hãy nêu phương pháp hóa học để nhận
biết mỗi chất trên. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 2: (2,0 điểm)
Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit của kim loại R ( kim loại có hóa trị thay đổi) bằng khí CO ở nhiệt độ
cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư, thấy tạo thành 7gam kết
tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí ( đktc). Xác
định công thức phân tử của oxit kim loại.
Câu 3: (1,5 điểm)
Dẫn luồng khí CO đi qua ống sứ chứa a (gam) hỗn hợp rắn X gồm CuO và Fe
2
O
3
nung nóng. Sau một
thời gian trong ống sứ còn lại b (gam) hỗn hợp rắn Y. Khí thoát ra được hấp thụ bằng dung dịch Ca(OH)
2
dư thì thu được m (gam ) kết tủa. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra và lập biểu thức liên hệ giữa
a, b, m.
Câu 4: (2,0 điểm)
Cho dòng khí H
2
dư đi qua ống đựng 2,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
đang được nung nóng. Sau

phản ứng trong ống còn lại 1,96 gam Fe. Nếu cho 2,36 gam hỗn hợp đầu tác dụng với dung dịch CuSO
4
đến
phản ứng hoàn toàn, lọc lấy chất rắn làm khô cân nặng 2,48gam. Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn
hợp ban đầu.
Câu 5: (1,5 điểm)
Hòa tan 2,4gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Zn vào trong dung dịch HCl 2M ( vừa đủ) , kết thúc phản ứng thu
được 1,344 lít khí H
2
(đktc) và một dung dịch A.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng , và khối lượng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch A.
Cho biết các nguyên tử khối :
( O =16; H =1; P =31; Na =23; Fe =56; Cu =64; Al=27; Zn = 65; Cl=35,5 ; C=12; Ca=40 )
--------- Hết ---------
§oµn V¨n B×nh su tÇm tõ />1
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT SỐ 1
( Đáp án gồm: 03 trang )
§oµn V¨n B×nh su tÇm tõ />2
§oµn V¨n B×nh su tÇm tõ />Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(3,0đ)
1) - Điều chế Fe
2
(SO
4
)
3
:
2H

2
O
đp
→
2H
2
↑ + O
2

4FeS
2
+ 11O
2

0
t
→
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2

SO
2
+ ½ O
2

0

t ,xt
→
SO
3
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4
3H
2
SO
4
+ Fe
2
O
3
→ 3Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
- Điều chế Fe(OH)

3
:
2NaCl + 2H
2
O
đ
→
p
cmn
2NaOH + H
2
↑ + Cl
2

Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH→ 2Fe(OH)
3
↓ + 3Na
2
SO
4

- Điều chế Fe(OH)
2
:

Fe
2
O
3
+ 3H
2

0
t
→
2Fe + 3H
2
O
Fe + H
2
SO
4

( loãng)
→ FeSO
4
+ H
2

FeSO
4
+ 2NaOH→ Fe(OH)
2
↓ + Na
2

SO
4

( Điều chế được mỗi chất được 0,25 điểm )
2) Trích mỗi chất ra nhiều mẫu để thí nghiệm. Chọn nước làm thuốc thử.
Hòa tan mỗi chất vào nước : chất không tan là BaCO
3
và MgCO
3
; chất tan là
NaCl, ZnCl
2
và Na
2
CO
3
.
Nhiệt phân 2 chất không tan:
BaCO
3

→
0
t
BaO + CO
2

MgCO
3


→
0
t
MgO + CO
2

Hòa tan rắn thu được vào nước nếu tan thì chất ban đầu là BaCO
3
, không tan là
MgCO
3
BaO + H
2
O → Ba(OH)
2

Dùng dung dịch Ba(OH)
2
để thử nhóm NaCl, Na
2
CO
3
, ZnCl
2
. Nhận ra Na
2
CO
3
có kết tủa không tan trong Ba(OH)
2

dư , ZnCl
2
có kết tủa tan trong Ca(OH)
2
dư .
Na
2
CO
3
+ Ba(OH)
2
→ BaCO
3
↓ + 2NaOH
ZnCl
2
+ Ba(OH)
2
→ Zn(OH)
2
↓ + BaCl
2

Zn(OH)
2
+ Ba(OH)
2
→ BaZnO
2
+ 2H

2
O
Chất còn lại là NaCl
0,75đ
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 2:
(2,0đ)
Đặt oxit kim loại R
2
O
x

Số mol H
2
=
1,176
0,0525 mol
22,4
=
; số mol CaCO
3
= 0,07 mol
Các phương trình hóa học:
R
2

O
x
+ xCO
→
0
t
2R + xCO
2
(1)
a mol 2a ax (mol)
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O (2)
ax ax
2R + 2yHCl → 2RCl
y
+ yH
2
↑ (3)
2a ay
Theo đề bài ta có :
ax 0,07
ay= 0,0525


=


giải ra
x 4 8 : 3
y 3 2
= =
Với x,y ≤ 4 ta chọn x =
8
3
, y = 2 ; CTPT của oxit R
3
O
4
.
R
3
O
4
+ 4CO
0
t
→
3R + 4CO
2
(1)
0,0175 0,07 mol
Theo đề ta có phương trình : (3R + 64 ) × 0,0175 = 4,06
⇒ R = 56 ( Fe )
Vậy CTPT của oxit là Fe

3
O
4
.
----------------------------------------------
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3
Lưu ý:
Học sinh có thể giải nhiều cách khác nhau, nhưng nếu lập luận đúng và cho kết quả chính xác thì
mới được điểm tối đa.
------------Hết------------
§oµn V¨n B×nh su tÇm tõ />4

×