Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
Tuần 7, tiết 14
NS: 22/09/2010. ND: 28/09/2010
Bài 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON
I.MỤC TIÊU:Học xong bài này học sinh phải:
1.Kiến thức:
-Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non gồm: vỏ và trụ giữa.
- Bíêt được điểm khác nhau của thân non với rẽ.
2. Kỹ năng:
-Tiếp tục rèn luện kỷ năng quan sát, so sánh.
3. Thái độ:
-Giáo dục lòng yêu q thiên nhiên, bảo vệ cây xanh.
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Gv: Mô hình cấu tạo trong của thân non + cấu tạo miền hút của rễ h10.1
2. Hs: Phiếu học tập bảng 1 sgk/49.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ:
- Thân dài ra do bộ phận nào? Giải thích vì sao?
=> Thân cây dài ra nhờ sựï phân chia các tế bào ở mô phân sinh ngọn.
- Bấm ngọn , tỉa cành có lợi gì? Những loại cây nào thì bấm ngọn, những loại cây nào thì
tỉa cành.
=> Bấm ngọn cho cây phát triển nhiều chồi hoa, quả. Tỉa cành cho cây tập trung phát triển
chiều cao. Bấm ngọn đối với những cây lấy quả. Tỉa cành đối với những cây lấy gỗ.
2. Bài mới :Mở bài: Thân non của tất cả các loại cây là phần ngọn của thân và cành,
thân non thường có màu xanh? -> vậ cấu tạo thân non như thế nào?.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1: Tìm hiểu cấu tạo trong của thân non:
a) Các bộ phận của thân non
Gv y/c hs quan sát mẫu vật thật thân
non
- Thân non là phần nào của cây, trình
bày đặc điểm của thân non?
- Gv treo h15.1 y/c hs q/s kết hợp mô
hình
? Nêu đặc điểm cấu tạo của thân
HS: quan sát vật mẫu nêu được thân non
là phần ngọn cây ,thân non có màu xanh
lục, nằm ở phần ngọn, mềm.
- Quan sát mô hình và trả lời câu hỏi
cuả giáo viên.
Hs nêu các bộ phận của thân non.
- Vỏ: Biểu bì và thòt vỏ.
- Trụ giữa gồm bó mạh và ruột
GV: Vương Anh Tuấn
37
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
non
- Gv gọi hs lên trình bày trên mô hình
Gv nhận xét kl
? Biểu bì, thòt vỏ có cấu tạo như thế nào
- Vì sao thân non lại có màu xanh?.
? Nêu cấu tạo bó mạch và ruột
b. Chức năng các bộ phân:
- Gv y/c hs lấy phiếu học tập hoàn thành
chức năng các bộ phận của thân non?
Gv y/c hs thảo luận nhóm hoàn thành
phiếu trong 10p
Hết thời gian gv treo bảng gọi hs điền
Nhận xét kl
Kết luận:
- Thân non gồm:
+Vỏ: gồm: -biểu bì: bảo vệ bộ phận bên
trong
- thòt vỏ: dự trữ và tham gia
quang hợp.
+ Trụ giữa gồm :một vòng bó mạch:
-mạch rây: vận chuyển chất hữu cơ
-Mạch gỗ: vận chuyển nước và muối
khoáng.
-Ruột chứa chất dự trữ.
Hs trình bày trên mô hình.
Hs Bb gồm một lớp tb trong suốt xếp sát
nhau
Thòt vỏ gồm một số tb chứa chất dòp lục
- Do 1 số tế bào thòt vỏ chức diệp lục
Hs trả lời theo bảng
Hs: Lấy phiếu học tập: từ đặc điểm cấu
tạo để suy ra chức năng của thân non.
Hs thảo luận nhóm hoàn thành chức
năng
Hs lên bảng điền
Hs ghi kl vào vở
Hoạt động 2: So sánh cấu tạo của thân non với rễ
Gv y/c hs q/s mô hình của thân và mô
hình của rễ
?Thân non và rễ có những điểm nào
giống nhau?
?Đặc điểm khác nhau của thân và rễ
Gv nhận xét kl
Giống nhau: đều có cấu tạo bằng tế
bào., gồm các bộ phận:vỏ và trụ giữa.
Khác nhau:
Rễ Thân non
- biểu bì :có lông hút không có
- Bó mạch: mạch gỗ, mạch gỗ,
Mạch rây xếp xen kẽ mạch rây xếp
Hs: quan sát mô hình thân, rễ
Giống nhau:cấu tạo bằng tế bào, gồm
các bộ phận: vỏ và trụ giữa.
Hs q/s mô hình thân và rễ
Hs ở thân biểu bì không có lông hút, thòt
vỏ một số tế bào có dòp lục, các bó
mạch xếp thàng vòng
H: ghi kết luận vào vở.
GV: Vương Anh Tuấn
38
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
Thành 1 vòng
3.C ủ ng c ố :
-Gọi học sinh đọc kết luận sách giáo khoa.
-Thân non có màu xanh là do đâu?.
-Nêu những đặc điểm khác nhau giữa thân non với miền hút của rể?
* chọn câu đúng nhất:
1. Vỏ gồm: a) thòt vỏ và ruột. b) biểu bì, thòt vỏ, mạch rây.C) biểu bì và thòt vỏ
2. Vỏ có chức năng:
a) vận chuyển chất hữu cơ. b) Vận chuyển nước và muối khoáng.
c) chứa chất dự trữ. d) Bảo vệ các bộ phận bên trong dự trữ và tham gia quan hợp
4.Hướng dẫn về nhà :
a. Bài vưà học :
Hoàn thành bảng sgk/49.và học thuộc
Nêu được đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa thân non và miền hút của rể?.
b. Bài sắp học : Thân To Ra Do Đâu?.
Hãy xác đònh vị trí tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ . hoạt đ động của tầng sinh vỏ và tầng sinh
trụ đã làm cho thân to ra.
Tuần 8, tiết 15
Ngày soạn: 1/10/2010
GV: Vương Anh Tuấn
39
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
Ngày dạy: 4/10/2010
Bài 16 : THÂN TO RA DO ĐÂU?
I.MỤC TIÊU:Học xong bài này học sinh phải:
1/Kiến thức :
- Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ làm thân to ra.
-Phân biệt được dác và ròng. Tập xác đònh tuổi của cây qua các vòng gỗ hàng năm.
2/ Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng quan sátù
3 Thái độ:
-Có ý thức bảo vệ cây xanh và môi trường..
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.GV : Một số cây gỗ già đã cưa sẵn. Tranh phóng to hình 15.1, 16.1, 16.2 SGK.
2.HS : Một số đoạn thân hoặc cành cây đa, xoan, dâu da, cành cóc ...
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.. Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi: Nêu đặc điểm, cấu tạo trong của thân non? Vì sao thân non có thểquang hợp được. Vì
sao thân non có màu xanh.
Đáp án:Cấu tạo của thân non gồm 2 phần chính: Vỏ và trụ giữa: vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ. trụ giữa
gồm: Bó mạch( mạch rây nắm ngồi mạch gỗ nằm trong) và ruột.
-Thân non có thể quang hợp được vì phần thịt vỏ một số tế bào chứa chất diệp lục.
Thân non có màu xanh vì một số tb chứa chất dịp lục.
2.Bài mới: Trong quá trình cây sống không những cây to lên mà còn to ra. Vậy thân to ra nhờ bộ
phận nào ? Có cấu
HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNGC ỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Xác đònh 2 tầng phát sinh : Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
GV : Treo tranh hình 15.1 & 16.1. HS
quan sát Thảo luận nhóm trả lời 2 câu
hỏi trong lệnh 1
? Cấu tạo của thân cây trưởng thành có
gì khác cấu tạo trong củ thân non?
? Nhờ bộ phận nào cây to ra được ? (vỏ
và trụ giữa, Cả vỏ và trụ giữa).
Thời gian thảo luận 4 phút
- Hết thời gian gv gọi đại diện
các nhóm trả lời
HS: Quan sát tranh thảo luận nhóm trả
lời 2 câu hỏi nêu được:
- thân cây trưởng thành có thêm
tàng sinh vỏ và tầng sinh trụ
- Thân to ra nhờ cả vỏ và trụ giữa
- HS: đại diện nhóm trình bày kết
quả
- HS: nhận xét bổ sung
GV: Vương Anh Tuấn
40
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
GV : Gọi HS xác đònh hai tầng phát sinh
.
GV? Vòï trí của tầng sinh vỏ và tầng sinh
trụ.
GV: Hướng dẫn học sinh tìm tầng phát
sinh trên vật mẫu. Dùng dao cạo bong
lớp vỏ màu nâu để lộ phần màu xanh
(đó là tầng sinh vỏ), tiếp tục dùng dao
khứa sâu vào cho đến lớp gỗ, tách khẽ
lớp vỏ này ra, sờ tay vào gỗ ta thấy
nhớt (tầng sinh trụ)
GV cho HS đọc phần nội dung SGK.
GV: Giảng lại trên tranh.
GV: Gọi hs trả lời 3 câu hỏi
- Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào?
- Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào?
- Thân cây to ra do đâu?
- ? Vì sao tầng sinh vỏ và tầng
sinh trụ làm cây to ra được.
GV: Nhận xét kết luận:
Kết luân:
Thân to ra do sự phân chia các tế bào
của mô phân sinh : Tầng sinh vỏ và
tầng sinh trụ.
- Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thòt vỏ.
- Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và
mạch gỗ.
- HS: Xác đinh trên tranh tầng
sinh vỏ và tầng sinh trụ
HS: Tầng sinh vỏ nằm trong thòt vỏ,
tầng sinh trụ nằm giữa mạc rây và mạch
gỗ
HS: Đọc thông tin sgk
HS mỗi cá nhân trả lời 3 câu hỏi
- Vỏ to ra nhờ tầng sinh vỏ
- Trụ giữa to ra nhờ tầng sinh trụ
- Thân cây to ra nhờ vào tầng
sinh vỏ và tầng sinh trụ.
HS: Vì tế bào ở tầng phát sinh có khả
năng phân chia và lớn lên làm cây to ra.
Thân to ra do sự phân chia các tế bào
của mô phân sinh : Tầng sinh vỏ và tầng
sinh trụ.
- Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thòt vỏ.
- Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và
mạch gỗ.
Hoạt động 2 : Nhận biết vòng gỗ hàng năm.
GV : Treo tranh 16.2 SGK. Cho HS đặt
mẫu vật lên bàn đồng thời quan sát :
GV hướng dẫn HS đọc phần nội dung
SGK
? Vòng gỗ hằng năm là gì?
- Gọi học sinh xác đònh vòng gỗ
trên tranh
_ Nhận xét màu sắc của mỗi vòng gỗ?
Giải thích
HS: Quan sát tranh kết hợp vật mẫu tìm
hiểu thông tin
- Vòng gỗ hằng năm là lớp gỗ do tầng
sinh trụ sinh ra trong 1 năm.
HS: Mỗi vònh gỗ có 2 màu: sáng, sẫm…
GV: Vương Anh Tuấn
41
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
GV: giảng lại..Dựa vào màu sáng tối
của các vòng đó ta có thể biết được năm
đó mưa hay hạn.
Hàng năm cây sinh ra các vòng gỗ, dựa
vào các vòng gỗ đó ta có thể xác đònh
được độ tuổi của cây.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm dác và ròng.
GV cho HS quan sát mô hình vòng gỗ
hàng năm để HS xác đònh dác và ròng.
HS đọc phần thông báo SGK.
? Thế nào là giác ?thế nào là ròng?
Cây gỗ lâu năm có dác và ròng
? Người ta thường dùng phần gỗ nào để
làm trụ cầu, trà vẹt? Vì sao?
- Dác là lớp gỗ màu sáng ở bên ngoài,
có chức năng vận chuyển nước và muối
khoáng.
- Ròng là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc ở
trong có chức năng nâng đỡ cây.
HS: Làm trụ cầu, trà vẹt thường dùng
phần ròng vì ròng có độ bền cao hơn
giác.
3 Củng cố :
-Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk và mục em có biết./
-Thân cây non khác với cây trưởng thành ở điểm nào?
-Cây to ra nhờ đâu ?
-Xác đònh độ tuổi của cây ø bằng cách nào ?
-Nêu sự khác nhau giữa dác và ròng?
4 Hướng dẫn vềû nhà :
a) Bài vừa học
-Về học bài trả lời câu hỏi của bài. Đọc phần em có biết (trang 53).
b) Bài sắp học : :Xem trước Bài 17 : Vận Chuyển Các Chất Trong Thân.
Chuẩn bò cho bài sau : GV: hướng dẫn học sinh làm thí nghệm 1 như sách giáo khoa.
- Nước và muối khoáng vận chuyển theo con đường nào?
- Chất hữu cơ vân chuyển theo con đường nào?
Tuần 8, tiết 16
Ngày soạn: 1/10/2010
Ngày dạy: 5/10/2010 Bài 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
GV: Vương Anh Tuấn
42
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
1. Kiến thức:
- Nêu được chức năng mạch: Mạch gỗ dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân lá, mạch
rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân rễ.
-Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ
lên thân nhờ mạch gỗ. Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển qua mạch rây.
2. Kỹ năng:
-Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ
lên thân nhờ mạch gỗ. Các chất hữu cơ trong cây được vận chuyển qua mạch rây.
-Rèn kỹ năng thao tác thực hành
3. Thái độ:
-Rèn luyện ý thức bảo vệ thực vật.
.II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV : -Tranh vẽ hình 17.1, 17.2 SGK.Và kết quả thí nghiêm đã chuẩn bò ở nhà.
- cốc thủy tinh, nước màu, nước trong và kính lúp, kính hiển
2.HS : - Cành hoa Huệ, hoa loa kèn, cành cam chiết,...
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.KTBC:
Câu hỏi:-Thân cây trưởng thành khác với thân non ở điểm nào? Thân to ra do đâu?
-Trong thân có mấy loại bó mạch? Nêu chức năng của mỗi loại mạch?
Đáp án: Thân cây trưởng thành khác với thân non ở chổ: có tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. Thân to
ra do sự phân chia tế bào ở tầng phát sinh( Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ)
- Trong thân có hai loại bó mạch: mạch rây có chức năng vận chuyển chất hữu cơ, mạch gỗ có
chhức năng vận chuyển nước và muối khống.
2. Bài mới :Mở bài:Để kiểm tra chức năng của mạch gỗ và mạch rây chúng ta tìm
hiểu tiết16
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: CM nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lên
thân nhờ mạch gỗ.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh
GV: Phát mỗi nhóm 1 kính lúp, hoặc
kính hiển vi , một con dao sắt.
Gọi học sinh mang cành hoa cắm trong
nước màu lên trình bày các bước tiến
hành thí nghiệm , kết quả thí nghiệm
- GV : Nhận xét bổ sung và cho học
sinh xem kq thí nghệm gv đã tiến hành
trên cả cành mang hoa và cành mang lá.
Hai thí nghiệm trên đều nhằm mục đích
Học sinh để cành hoa cắm trong lọ nước
màu cho gv kiểm tra“
-HS: Đại diện mỗi nhóm nhận dụng cụ
thực hành.
- Hs: báo cáo các bước tiến hành thí
nghiệm và kết quả thí nghiệm
GV: Vương Anh Tuấn
43
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước
và muói khoáng từ rễ lên thân, lá, hoa.
- GV: Hùng dẫn học sinh cắt những lát
thật mỏng qua cành mang hoa của nhóm
và quan sát dưới kính lúp hay kính hiển
vi , xem phần nhuộm màu là bộ phận
nào
-Phát cành dâm bụt cho học sinh y/c
nhóm bóc vỏ và quan sát phần nhuộm
màu
-GV: Y/c Các nhóm trả lời: phần bò
nhuộm màu là bộ phâïn nào của cây?
- Qua kết quả thí nghiệm rút ra kết luận
gi?
KL: Mạch gỗ vận chuyển nước và
muối khoáng
HS: cắt một lát thật mỏng rồi quan sát
dưới kính lúp, hoặc kính hiển vi xem bộ
phận nào bò nhuộm màu.
- HS: Nhận cành dâm bụt và bóc
vỏquan sát phần nhuốm màu bằøng kính
lúp
HS: Phần bò nhuộm màu chính là mạch
gỗ.
HS: Mạch gỗ vận chuyển nước và muối
khoáng.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự vận chuyển chất hữu cơ qua mạch rây.
HS tự tìm hiểu lấy kiến thức qua thí
nghiệm của bạn Tuấn và nhận xét hiện
tượng trong thiên nhiên.
GV hướng dẫn các nhóm quan sát hình
17.2
GV: Gọi học sinh đọc nội dung thảo
luận
? Vì sao mép vỏ ở phía trên bò phì to
ra ? Ở dưới không phì ?
- Y/c học sinh thảo luận trong 5 phút
-Hết thời gian gọi học sinh trả lời ,
nhận xét
- Mạch rây có chức năng gì?
-để nhân giốn nhanh cây ăn qua nhân
dân ta thường làm gìû?
- Khi cắt vỏ làm đứt mạch rây của thân
gần với gốc thì cây sẽ như thế nào?
- GV: Giáo dục học sinh bảo vệ cây cối
không bóc vỏ cây
KL: Mạch rây làm nhiệm vụ vận
chuyển chất hữu cơ
:
HS . Xem hình 17.2.
- HS đọc nội dung thảo luận.
HS:Thảo luận nội dung câu hỏi nêu
được
Vì chất hữu cơ tạo ra từ lá vận chuển
xuống thân, rễ nhưng mạch rây bò đứt
nên ứ động ở trên mép cắt lâu ngày bò
phình to ra.
HS: Mạch rây làm nhiệm vụ vận
chưyển các chất hữu cơ.
HS:Nhân dân ta chiết cành.
HS: Cây sẽ bò chết vì rễ không nhận
được chất hữu cơ.
GV: Vương Anh Tuấn
44
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
3. Củng cố :- Gọi học sinh đọc kết luận sgk
Em hãy Khoanh tròn vào chữ (a,b,c,d) chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau :
1. Bộ phận nào của cây làm nhiệm vụ vận chuyển nước và muối khoáng :
a) Vỏ và ruột b) Ruột. c) Mạch rây d) Mạch gỗ
2. Bộ phận nào của cây làm nhiệm vụ vận chuyển chất hữu cơ :
a) Mạch gỗ b) ruột c) mạch rây d) tầng sinh vỏ.
4 . Hướng dẫn học ở nhà :
1 .Bài vừa học :- Về học bài, trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài tập (trang 56).
2.Bài sắp học xem trước Bài18 :Biến Dạng Của Thân. Đồng thời giờ sau mang đi các mẫu
vật : củ gừng, nghệ, dong ta, khoai tây.
Tuần 9, tiết 17
Ngày soạn : 7/10/2010
Ngày dạy : 11/10/2010
Bài 18 BIẾN DẠNG CỦA THÂN
I.MỤC TIÊU :Học xong bài này học sinh phải:
1/ Ki ế n th ứ c:
GV: Vương Anh Tuấn
45
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
-Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số loại
thân biến dạng qua quan sát mẫu vật thật : Tranh, ảnh....
-Nhận dạng được một số loại thân biến dạng trong thiên nhiên.
2.Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng quan sát mẫu , so sánh.
-Nhận dạng được một số loại thân biến dạng trong thiên nhiên.
3.Thái độ:
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠU HỌC :
1.GV :- Tranh phóng to hình 18.1, 18.2 SGK.
-Mẫu vật : Một số thân biến dạng.
2.HS : - Củ Dong ta. Riềng, Nghệ, Gừng, Khoai tây, cây Xương rồng.
-Que nhọn, giấy thấm hoặc khăn lau.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Kiểm tr:a bài cũ :
Câu hỏi: Nêu chức năng của mạch rây và mạch gỗ?
Trình bày thí nghiệm sự vận chuyển chất hữu cơ trong thân? giải thích kết quả thí nghiệm, rút ra
kết luận.
Đáp án:-Trong thân có hai loại bó mạch: mạch rây có chức năng vận chuyển chất hữu cơ, mạch
gỗ có chhức năng vận chuyển nước và muối khống
- Chọn một cành cây bánh tẻ cắt bỏ một khoanh vỏ sau một tháng thấy mép vỏ phía trên
phình to ra. Vì sao?
=> Khi bóc vỏ mạch rây đã bò bóc theo nên chất hữu cơ không vận chuyển được xuống dưới
lâu ngày mép cắt phía trên phình to ra.
Kết luận: mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.
2 Bài mới:Mở bài: Gọi học sinh nhắc lại chức năng của thân. Trong thực tế một số loại thân làm
nhiệm vụ khác vì vậy thân bò biến dạng . Có mấy loại thân biến dạng chúng thực hiện chức năng
như thế nào.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Quan sát và ghi lại thông tin một số loại thân biến dạng.
GV : Hướng dẫn HS mang các loại mẫu
(H.18.1) đã chuẩn bò sẵn mang để lên tờ
bìa hoặc lên bàn.
- Yêu cầu kiểm tra các loại củ xem
chúng có những đặc điểm gì chứng tỏ là
thân ( chúng có chồi ngọn, chồi nách, lá
- HS : Quan sát các loại củ gừng, dong
ta, khoai tây....
Giống nhau :
+ Có chồi ngonï, chồi nách, lá đó là
thân.
+ Phình to chứa chất dự trữ.
GV: Vương Anh Tuấn
46
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
không? ).
-Phân loại chúng thành nhóm (dựa trên
chức năng : Đều chưa chất dự trữ ; hình
dạng : Như củ, rễ ; Vò trí : Trên mặt đất,
dưới mặt đất ...).
- GV : Cho mỗi nhóm trình bày kết quả
phân loại, các nhóm khác bổ sung.
- Thân củ có đặc điểm gì? Có chức năng
gì đối với cây?vd ?
- Thân rễ có đặc điểm gì? Có chức năng
gì đối với cây. Vd ?
- HS đọc phần thông báo SGK.
GV : Nhận xét, tổng kết.
KL : Một số loại thân biến dạng làm
chức năng khác là chứa chất dự trữ
dùng khi ra hoa kết quả.
Khác nhau :
+ Củ dong ta, củ gừng : Hình dạng giống
rễ.
Vò trí : Dưới mặt đất thân rễ
+ Củ su hào : Hình dạng to tròn
Vò trí : Trên mặt đất thân củ
+ Củ khoai tây : Hình dạng to tròn
Vò trí dưới mặt đất thân củ.
HS: Hình dạng giống củ, có mắc, chồi
chứa chất dự trữ cho cây
HS: Hình dạng giống rễ, có chồi ngọn
chồi nách chứa chất dự trữ.
Một số loại thân biến dạng làm chức
năng khác của cây như thân củ (khoai
tây, su hào), thân rễ (dong ta, riềng,
nghệ, gừng,...) chứa chất dự trữ dùng
khi ra hoa kết quả.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu thân môïng nước: Thân cây xương rồng.
GV : Cho HS quan sát hình 18.2 và vật
mẫu xương rồng
? Xương rồng thường sống ở đâu?
GV : Hướng dẫn các nhóm mang cành
xương rồng để lên bàn. Quan sát thân,
gai, chồi ngọn.
GV: Đặc điểm nào củ cây xương rồng
thích nghi với đời sống khô hạn
? Thân xương rồng chứa nhiều nước có
tác dụng gì ?
? Lá biến thành gai có tác dụng gì?
? Những đặc điểm đó có ý nghóa gì đối
với cây xương rồng.
? Xương rồng thuộc loại thân gì?
? Kể tên một số cây mọng nước
Kết luận:có các loại thân biến dạng
như: thân củ, thân rễ, thân mọng nước
HS: Sống ở sa mạc
HS quan sát những đặc điểm thích nghi
của cây xương rồng trong điều kiện
sống khô hạn
HS: lá biến thành gai. Thân mộng nước,
thân có màu xanh thực hiện quang hợp
HS: dự trữ nước dùng cho cây
HS: lá biến thành gai có tác dụng kìm
hãm sự thoát hơi nước
HS:Giúp cây xương rồng thích nghi với
đời sống khô hạn.
HS:Xương rồng thuộc thân mộng nước..
HS:(cành giao, xương rồng...)
Hoạt động 3 : HS tự rút ra đặc điểm chức năng của một số cây biến dạng.
GV: yêu cầu học sinh lấy phiếu học tập HS: Lấy phiếu học tập quan sát vật
GV: Vương Anh Tuấn
47
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
đã chuẩn bò trước và hoàn thành bảng
GV hướng dẫn HS liệt kê những đặc
điểm của các loại thân biến dạng đã tìm
hiểu được vào bảng, chức năng, tên
thân biến dạng.
- GV: Treo bảng gọi học sinh lên điền ,
nhận xét và hoàn thành bảng
- Thân biến dạng có ý nghóa gì?
Kết luận: Thân biến dạng để thực hiện
các chức năng khác của cây : thân củ,
thân rễ chứa chất dự trữ, thân mọng
nước dự trữ nước.
mẫu và ghi lại đặc điểm của thân biến
dạng
HS: Điền kết quả, nhận xét
-HS: Thân biến dạng giúp cây thực hiên
một chức năng khác
3. Củng cố :
-HS đọc phần kết của bài.
-Cây chuối có phải là thân biến dạng không ?
(Cây chuối có thân củ nằm dưới măït đất, thân cây chuối trên mặt đất thực chất là thân giả
gồm các bẹ lá mọng nước. Thân cây chuối là thân biến dạng : thân củ có chứa chất dự trữ).
- Nêu đặc điểm của cây xương rồng thích nghi với điều kiện sống ở sa mạc ?
4 Hướng dẫn về nhà :
a) Bài vừa học:
-Học bài, đọc và trả lời các câu hỏi cuối bài.
b) Bài sắp học : tiết 18 : Ôân tập
-Xem lại toàn bộ kiến thức đã học.
Tuần 9, tiết 18
Ngày soạn: 7/10/2010
Ngày dạy: 12/10/2010
ƠN TẬP
I.MỤC TIÊU :Sau tiết ôn tập học sinh phải:
1. Kiến thức:
-Nắm được kiến thức cơ bản để vận dụng vào thực tiển.
2. Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tế
3. thái độ
GV: Vương Anh Tuấn
48
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
-Yêu thích môn học
-Có ý thức bảo vệ thực vật.
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.-GV: Hệ thống các câu hỏi để vấn đáp kiểm tra kiến thức cũ của HS.
2.-HS: n lại kiến thức củ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ H Ọ C:
1.- Kiểm tra bài củ: kiểm tra trong q trình ơn tập
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Ôn lại các đặc điểm của cơ thể sống
I. Đặc điểm của cơ thể sống
?Thế nào là vật sống và vật không
sống?
HS hoạt động độc lập để trả lời câu hỏi.
Các HS khác nhận xét và GV nhận xét
sau.
?Đặc điểm của cơ thể sống là gì?
HS hoạt động độc lập để trả lời câu hỏi.
?Điểm khác nhau cơ bản giửa thực vật
với các sinh vật khác là gì?
HS làm việc theo nhóm để trả lời câu
hỏi.
Gọi 2-3 nhóm trình bày , các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
Hs:nhớ lại kiến thức đã học trả lời
HS:Có sự trao đổi chất với môi trường.
- Lớn lên và sinh trưởng.
- Thực vật không di chuyển được .
Hoạt động 2.Ôân tập một số loài cây có hoa
II. Có phải tất cả thực vật đều có hoa:
?Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt
thực vật có hoa và thực vật không có
hoa?
? Thực vật có hoa có những loại cơ quan
nào? Chức năng của ………..
+2Gọi 2-3 HS trả lời , các HS khác nhận
xét, bổ sung .GV rút ra kết luận cuối
cùng.
?Cây một năm và cây lâu năm có những
HS: dựa vào dặc điểm hoa.
HS:Thực vật có hoa có 2 loại cơ quan:
- Cơ quan sinh dưởng gồm : Rễ , thân ,
lá . . . .
- Cơ quan sinh sản gồm : Hoa , quả ,
hạt, . . .
Thực vật không có hoa chỉ có cơ quan
sinh dưởng.
GV: Vương Anh Tuấn
49
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
đặc điểm gì khác nhau?
HS hoạt động độc lập để trả lời câu hỏi.
Các HS khác nhận xét , bổ sung.
HS: Cây một năm ra hoa kết quả 1 lần
trong vòng đời.
- Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần
trong vòng dời.
Hoạt động 3.Ôân tập về tế bào
III. Chương : Tế bào.
?Cho HS vẽ và chú thích đầy đủ sơ đồ
cấu tạo tế bào thực vật (vẽ vào vở bài
tập)
? Quá trình phân chia của tế bào diễn ra
như thế nào?
HS hoạt động độc lập để trả lời câu hỏi.
Các HS khác nhận xét , bổ sung, GV
nhận xét và giải thích thêm.
?Tế bào ở bộ phận nào có khả năng
phân chia ?
HS: Vẽ hình vào vở và chú thích
Tế bào đầu tiên hình thành 2 nhân, chất
tế bào cũng được nhân đôi xuất hiện
vách ngăn ở giữa ngăn đôi tế bào mẹ
thành 2 tế bào con
-HS: tế bào ở mô phân sinh mới có khả
năng phân chia
Hoạt động 4: Ôn tập về rễ
IV. Chương II. Rễ .
?Miền hút có cấu tạo như thế náo?
HS hoạt động độc lập để trả lời câu hỏi.
?Tại sao miền hút là phần quan trọng
nhất ?
Lông hút có tồn tại mãi mãi không?
HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu
hỏi. Các HS khác bổ sung, GV kết luận.
miền hút gồm vỏ và trụ giữa: vỏ gồm biểu
bì và thịt vỏ. trụ giữa gồm bó bạch và ruột.
HS: vì miền hút làm nhiệm vụ chính của
rễ là hút nước và muối khoáng của nuôi
dưỡng cây
HS: Lông hút sẽ rung và mọc ra lông
hút mới
Hoạt động 5 Ôn tập về Thân
V. Chương III Thân
?Giải thích sự dài ra và to ra của thân?
HS hoạt động độc lập để trả lời câu hỏi.
? So sánh điểm giống nhau và khác
nhau về cấu tạo trong của rễ(miền hút)
và cấu tạo trong của thân non?
.
-Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở
mô phân sinh ngọn.
-Thân to ra do sự phân chia tế bào mô
phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh
trụ.
HS: - giống nhau: cấu tạo gồm có các
GV: Vương Anh Tuấn
50
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
HS hoạt động theo nhóm để trả lời câu
hỏi trên.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét ,bổ sung, GV nhận xét bổ sung
và giải thích thêm.
thành phần giống nhau: vỏ và trụ giữa.
Khác nhau: biểu bì thân non trong suốt,
thòt vỏ có các tế bào chức chất dòp lục
nên quang hợp được, các bó mạch xếp
chồng lên nhau.
3 Củng cố:Cho một số bài tập trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập
của HS.
1. Nhóm cây nào sau đây thuộc cây một năm.
A. Cây bí, cây xoài, cây nhãn.
B. Cây ổi, cây, cam, cây chanh.
C. Cây dưa hấu, cây mướp, cây bầu.
D. Cây xanh. Cây táo, cây hồng xiêm.
2. Có mấy loại thân chính? Kễ tên?
A. Có 1 loại: thân củ
B. Có 2 loại : Thân củ, thân rễ
C. Có 3 loại : Thân đứng, thân leo, thân bò
D. Có 4 loại: Thân mộng nước, thân nằm, thân hành, thân củ.
4.Hướng dẫn về nhà.
a. BVH:
- Học các bài đã ôn tập .
- Nắm lại nội dung kiến thức đã ôn tập.
b. BSH: tiết 19 : kiểm tra 1 tiết
Tuần 10, tiết 19
Ngày soạn: 14/10/2010
Ngày dạy: 18/10/2010
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1.Kiến thức:
-Biết hệ thống hoá kiến thức, vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập .
2.Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm và tự luận
GV: Vương Anh Tuấn
51
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
3.Thái độ:
-Giaó dục học sinh nghiêm túc ,trung thực trong thi cử
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.GV: Chuẩn bò đề kiểm tra, đáp án, ma trận.
2.HS: Ôân tập kiến thức đã học
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2.Bài mới: GV phát đề kiểm tra 1 tiết
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
3. Củng cố:
GV: Nhắc nhở học sinh kiểm tra lại bài làm, ghi tên , lớp vào bài.
-Thu bài, kiểm tra số lượng bài .
4.Hướng dẫn về nhà:
a.Bài vừa học:
b)Bài sắp học: tiết 20 Đặc điểm bên ngoài của lá.
-Đọc trước nội dung bài.
-Chuẩn bò lá của một số loại cây. Cành ổi, cành dây huỳnh, cành dâm bụt
Tuần 10, tiết 20
Ngày soạn: 14/10/2010
Ngày dạy: 19/10/2010
Chương IV.LÁ
Bài 19 ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1Kiến thức:
-Nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách xếp lá trên cây phù hợp với
chức năng thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ.
-Phân biệt 3 kiểu gân lá, phân biệt được lá đơn và lá kép.
2.Kỹ năng:
GV: Vương Anh Tuấn
52
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
-Rèn luyện kỹ năng quan sát vật mẫu, khai thác kiến thức trên vậmẫu.
3.Thái độ:
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV : - Cây trúc đào hoặc hoa sữa, Cành dâm bụt, cành ổi.. lá của một số loại cây
-Tranh vẽ các cây như SGK.
2.HS : Cành hoa hồng, dâm bụt, khế, dâu, mồng tơi, me, cóc, ổi, lá cải, rau má, lục bình,...
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ : khơng kiểm tra
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Các bộ phận của láù.
GV : Treo tranh hình 19.1 SGK. HS trả
lời câu hỏi :
- Em hãy cho biết tên các bộ phận của
lá?
- Chức năng quan trọng nhất của lá là
gì ?
Lá có nhận được ánh sáng thì mới
quang hợp được .Đặc điểm nào giúp lá
nhận được nhiều ánh sáng ? chúng ta
cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
HS: Lá gồm: cuống, gân, phiến lá
HS: chức năng quan trọng nhất của lá là
quang hợp
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm bên ngoài của lá :
1. Đặc điểm bên ngoài của lá
a) Phiến lá:
- Các nhóm tập trung mẫu lá mang đến
cùng quan sát. Thảo luận nội dung 3 câu
hỏi sau
- Nhận xét hình dạng ,kích thước, màu
sắc, phần diện tích bề mặt của phần
phiến so với phần cuống.
- Tìm hiểu những điểm giống nhau của
phần phiến của các loại lá.
- Đặc điểm giống nhau đó có tác dụng
gì trong việc thu nhận ánh sáng của lá.
- Hết thời gian gv gọi các nhóm lần lượt
trả lời.
- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác
:
HS: các nhóm tập trung vật mẫu quan
sát và thảo luận
- Hình dạng lích thước khác nhau, đa
phần lá có màu xanh, diện tích phần
phiến rộng hơn nhiều so với phần cuốn
- Giống nhau: Dạng bảng dẹt , màu
lục,diên tích phiến lá rộng.
- Những đặc điểm đó giúp lá thu nhận
nhiều ánh sáng.
- Đại diện học sinh lần lượt nêu các đáp
án thảo luận.
- HS các nhóm khác nhận xét
GV: Vương Anh Tuấn
53
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
bổ sung.
- GV nhận xét, ghi bảng
KL: Phiến lá rất đa dạng, đa số có
màu xanh lục, dạng bảng dẹt , là phần
to nhất của lá giúp lá thu nhận được
nhiều ánh sáng để thực hiện quang
hợp
b) Gân lá
GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 19.3
cho biết có mấy loại gân lá?
- GV yêu cầu HS lật mặt dưới của lá để
quan sát phần gân lá đối chiếu với hình
19.3, phân biệt các kiểu gân lá trên mẫu
vật.
- Gọi HS giới thiệu các lá có kiểu gân
hình mạng, song song, hình cung bằng
mẫu vật trước lớp - các bạn nhận xét.
- Gân lá có chức năng gì?
- GV nhận xét.kết hợp gi điểm
KL: có 3 kiểu gân lá: Gân hình mạng,
gân song song, gân hình cung
c) Lá đơn và lá kép
GV cho HS quan sát hình 19.4 SGK.
- Đọc thông tin ở SGK.
? Thế nào là lá đơn, Thế nào là lá kép?
- Vì sao lá mồng tơi thuộc loại lá đơn ?
Lá hoa hồng thuộc loại lá kép?
- GV cho HS quan sát cành trúc đào,
dây huỳnh, trứng cá, điệp, phát biểu
cành nào là lá đơn cành nào là lá kép.
- GV yêu cầu mỗi nhóm đưa lá đã chọn
lên. Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét, kl
KL- Lá đơn : Cuống chỉ mang một
phiến lá.
- Lá kép có cuống chính phân thành
HS:Có 3 kiểu gân lá: Gân hình mạng ,
gân song song, gân hình cung
Hs: Quan sát mẫu vật các kiểu gân lá
Các học sinh khác nhận xét
HS: Gân lá chính là các mạch dẫn làm
nhiệm vụ vận chuyển các chất
HS:- Lá đơn : Cuống chỉ mang một
phiến lá.
- Lá kép có cuống chính phân thành
nhiều cuống con mỗi cuống con mang
một phiến (gọi là lá chét)
HS: giải thích dựa trên khái niệm:
HS Phân biệt trên vật mẫu lá đơn và lá
kép.
- Nêu kết quả.
GV: Vương Anh Tuấn
54
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
nhiều cuống con mỗi cuống con mang
một phiến (gọi là lá chét)
2. Các kiểu xếp lá trên thân và cành
GV yêu cầu HS quan sát hình 19.5, mẫu
vật (dây huỳnh, cành ổi, dâm bụt), ghi
thông tin vào bảng ở vở bài tập.
- GV đi quan sát lúc HS tìm thông tin
điền vào bảng, gợi ý. Học cách quan sát
: Đặt cành ở vò trí thấp dùng tay kia vuốt
các lá ở mẫu trên xuống, so sánh với vò
trí các lá ở mẫu dưới.
- Nhóm thảo luận.
- Có mấy kiểu xếp lá trên thân, cành ?
là những kiểu nào ?
- Cách bố trí của lá ở mấu thân cây
nhận được nhiều ánh sáng.
- Đại diện nhóm phát biểu..
- GV nhận xét
.KL: Có 3 kiẻu xếp lá trên thân và
cành: Mọc đối, mọc cách, mọc vòng.
- Lá trên các mấu thân xếp so le
nhau giúp lá nhận nhiều ánh
sáng.
HS: chọn 3 cành cây: cànhdâm bụt,
cành ổi, cành dây huỳnh để quan sát.
HS: Thảo luận theo bàn trả lưòi các câu
hỏi
- Có 3 kiểu xếp lá trên cây (mọc cách,
mọc đối, mọc vòng).
- Lá trên mấu thân xếp so le nhau
giúp lá nhận được nhiều ánh sáng
GV: Vương Anh Tuấn
55
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
3.Củng cố :
-Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp lá trên cây như thế nào giúp nó nhận
được nhiều ánh sáng ?
-Cho ví dụ về 3 kiểu xếp lá trên cây ?
-Những đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng ?
4 Hướng dẫn về nhà :
a)Bài vừa học: học bài và trả lưòi các câu hỏi cuối bài.
-Đọc mục em có biết tr/ 64.
b)Bài sắp học : Tiết 21: Cấu tạo trong của phiến lá.
-Đọc trước bài
-cấu tạo phiến lá gồm mấy phần? Nêu cấu tạo của mỗi phần. Theo em phần nào là quan
trọng nhất? Vì sao?
GV: Vương Anh Tuấn
56
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
Tuần 11, tiết 21
Ngày soạn: 20/10/2010
Ngày dạy: 25/10/2010
Bài 20 CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
IMỤC TIÊU : Học xong bài này học sinh phải:
1Kiến thức:
HS nắm được những đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với những chức năng của phiến lá.
Giải thích được đặc điểm màu sắc hai mặt của phiến lá.
2.kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng quan sát và nhận biết.
3.Thái độ:
Giáo dục lòng yêu thích say mê môn học
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV : - Tranh phóng to hình 20.1, 20.2, 20.3, 20.4.
Mô hình cấu tạo phiến lá.
2.HS : -Vẽ hình 20.3 vào vở.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi:1- Lá có những đặc điểm bên ngoài nào và cách sắp xếp của lá trên cây như thế
nào giúp lá hứng được nhiều ánh sáng?
2-Nhứng đặc điểm nào chứng tỏ lá rất đa dạng?
Đáp án: 1-Lá có dạng hình bản dẹt, là phần rộng nhất của lá, có 3 kiểu xếp lá trên thân và cành:
mọc đối, mọc cách, mọc vòng, mấu lá thân trên so le với mấu lá thân dưới. những đặc điểm này
giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
2- Lá rất đa dạng vì phiến lá có nhiều hình dạng khác nhau; ví dụ hình tim, hình mũi mác, hình
bầu dục.., có 3 kiểu gân lá: gân hình mạng, gân hình cung, gân song song, có 3 kiểu xếp lá trên
thân và cành: mọc đối, mọc cách, mọc vòng, mấu lá thân trên so le với mấu lá thân.
2 Bài mới : Vì sao lá có thể chế tạo được chất dinh dưỡng cho cây ? Để giải thích điều này ta
phải tìm hiểu cấu tạo trong của phiến lá.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của biểu bì.
- HS đọc thông tin quan sát tranh hình
GV: Vương Anh Tuấn
57
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
20.1,
? Cấu tạo trong của phiến lá gồm mấy
phần ? Kễ tên
GV: Treo hình 20.2, 20.3 tế bào biểu bì
được bóc ra. Và trạng thái của lỗ khí.
- GV Yêu cầu học sinh quan sát hình.
- Nhóm thảo luận.
- Đặc điểm nào của lớp tế bào biểu bì
phù hợp với chức năng bảo vệ phiến lá
và cho ánh sáng chiếu vào những tế
bào bên trong ?
- Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao
đổi khí và thoát hơi nước ?
- Trao đổi toàn lớp.
- GV nhận xét.và giảng thêm về hoạt
động của lỗ khí lúc trời năng và râm.
Những ngày trời nắng to khe hở lỗ khí
đóng lại để tránh sự thoát hơi nước qua
lá , những ngày trời râm khe khí khổng
mở để lá trao đổi khí bình thường
? Tại sao lỗ khí thường tập trung nhiều
ở mặt dưới?
Kết luận:Là lớp tế bào trong suốt có
lớp ngoài dầy, xếp sát nhau có chức
năng bảo vệ lá.
- Trên biểu bì (nhất là mặt dưới) có
nhiều lỗ khí để trao đổ khí và thoát hơi
nước
xác đònh cấu tạo phiến lá gồm 3 phần :
Biểu bì, thòt lá, gân lá
HS: quan sát hình thảo luận nhóm nêu
được:
- Lớp tế bào xếp sát nhau-> bảo vệ.
- Tế bào không màu trong suốt -> cho
ánh sáng chiếu vào bên trong.
- Hoạt động đóng mở của lỗ khí giúp lá
trao đổi khí với môi trường.
HS: Để giảm sự thoát hơi nước
.HS: ghi kết luận vào vở.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo, chức năng của tế bào thòt lá.
- Cho HS quan sát đọc thông tin H20.4,
và quan sát mô hình
GV: gọi hs đọc các chú thích của hình
và mời một học sinh lên xác đònh
- Yêu cầu HS làm việc độc lập, trả lời
các câu hỏi ghi vào vở bài tập.
- So sánh lớp tế bào thòt lá sát với biểu
bì mặt trên và tế bào thòt lá sát với biểu
bì mặt dưới.
- Chúng giống nhau ở điểm nào ?
HS: quan sát hình và xác đònh các bộ
phận của thòt lá
HS: làm việc độc lập trả lời các câu hỏi
sgk
- Giống nhau đều chứa lục lạp giúp
GV: Vương Anh Tuấn
58
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
- Đặc điểm này phùhợp chức năng nào?
?điểm khác nhau giữa chúng.( hình
dạng..)
- Lớp tế bào thòt lá nào có cấu tạo phù
hợp với chức năng chế tạo chất hữu cơ.
- Lớp nào phù hợp với chức năng chứa
lỗ khí và trao đổi khí.
- Lớp thảo luận.
- GV nhận xét, củng cố, giúp HS hoàn
thiện kiến thức. .
Vì sao ở rất nhiều loại lá mặt trên có
màu sẫm hơn mặt dưới.?
Kết luận: các tế bào thòt lá chứa
nhiều lục lạp để chế tạo chất hữu cơ.
phiến lá thu nhận ánh sáng để thực hiện
quang hợp
Khác nhau
Đặc điểm
So sánh
Tb thòt lá
Phía trên
Tb Thòt lá
phía dưới
Hình dạng
tb
Tbdạng dài Tb dạng
tròn
Cách xếp
của tb
Xếp sát
nhau
Không sát
nhau
Lục lạp Nhiều lục
lạp xếp
theo chiều
đứng
Ít lục lạp
và xếp lộn
xộn
- Các tế bào thòt lá chứa nhiều lục lạp.
- Lớp tế bào phía trên có cấu tạo phù
hợp với chức năng thu nhận ánh sáng,
chế tạo chất hữu cơ.
- Lớp tế bào thòt lá phía dưới có cấu tạo
phù hợp với chức năng chính là chứa và
trao đổi khí.
HS: Vì lớp tb thòt lá phía trên chứa nhiều
lục lạp hơn.Đây là đặc điểm của lá mọc
theo chiều nằm ngang.
Hoạt động 3 : tìm hiểu cấu tạo và chức năng của gân lá.
- HS đọc thông tin ở SGK, xem lại
H20.4, HS nhắc lại kiến thức cũ - mạch
gỗ vận chuyển gì, mạch rây vận
chuyển gì ?
- Vậy gân lá có chức năng gì ?
- HS phát biểu, HS khác bổ sung.
- GV nhận xét.
Kết luận: gân lá gồm các bó mạch có
chức năng vận chuyển các chất.
- Gân lá nằm xen giữa phần thòt lá.
- Gồm mạch gỗ và mạch rây có chức
năng vận chuyển các chất.
3 Củng cố :
HS đọc phần kết luận ở SGK.
Kiểm tra đánh giá.
GV: Vương Anh Tuấn
59
Ngày soạn: 02/11/2008
Ngày dạy: 03/11/25008
Tuần:13 tiết: 26
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
Cho các từ: lục lạp - vận cbuyển - lỗ khí - biểu bì - bảo vệ - đóng mở, hãy chọn từ thích hợp
điền vào chỗ trống trong những câu sau :
Bao bọc phiến lá là lớp tế bào ............................ trong suốt nên ánh sáng có thể chiếu vào
phần thòt lá.
Lớp tế bào biểu bì có màng ngoài dày để .......................... các phần bên trong của phiến lá.
Lớp tế bào biểu bì mặt dưới có nhiều ........................ hoạt động ...................... của nó giúp
trao đổi khí và thoát hơi nước.
Các TB thòt lá chứa rất nhiều ........................ có chứa năng thu nhận ánh sáng cần cho việc
chế tạo chất hữu cơ.
Gân lá có chức năng .............................. các chất.
4 Hướng dẫn tự học:
a)Bài vừa học:
- Học thuộc bào kết hợp ghi nhớ sgk
- Trả lời được các câu hỏi sgk
- Đọc mục em có biết.
b)Bài sắp học: tiết 22: Quang hợp
- Đọc trước bài.
- Lá cây tạo ra chất gì khi có ánh sáng?
- Khi tạo ra tinh bột lá cây thải ra khí gì?
- Khi chế tạo tinh bột cây cần những chất gì?
- Quang hợp là gì?
GV: Vương Anh Tuấn
60
Trường THCS Ngơ Mây sinh học 6
Tuần 11, tiết 22
Ngày soạn: 20/10/2010
Ngày dạy :26/10/2010
Bài 21: QUANG HP
I. MỤC TIÊU:Học xong bài này hcọ sinh phải:
1. Kiến thức
- Biết phân tích thí nghiệm để rút ra kết luận: khi có ánh sáng lá có thể chế tạo ssược tinh
bột và nhả ra khí oxi.
- HS có thể giải thích được hiện tượng thực tế như vì sao phải trồng cây ở những nơi có đủ
ánh sáng.Vì sao phải thả thêm rong vào bể nuôi cá cảnh ?
- Biết được chất mà lá cây cần để chế tạo tinh bột là nước, khí cacbonic, ánh sáng, dip
luc..
- Biết viết sơ đồ tóm tắc về quang hợp.
- Giải thích được quang hợp là quá trình lá cây hấp thụ được ánh sáng mặt trời biến chất
vô cơ ( nước, cacbonic, muối khoáng) thành chất hữu cơ ( đường, tinh bột) và thải oxi làm không
khí được cân bằng
2. Kỹ năng:
- Rèn luyên ký năng quan sát hình vẽ, phân tích, tổng hợp, quan sát hiên tượng rút ra
nhận xét.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh say mê khoa học, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV - Tranh H21.1, 21.2a, 21.2b, 21.2c SGK.
-Tranh Hình 21.4, 21.5
2.HS: Ôn kiến thức lớp năm về: Chức năng chính của lá; Chất khí duy trì sự cháy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1 Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi: Nêu đặc điểm cấu tạo của phiến lá phhù hợp với chức năng chế tạo chất hữu cơ.
Đáp án:Cấu tạo phiến lá gồm 3 phần:
- Biểu bì: gồm một lớp tế bào trong suốt xếp sát nhau có vách phía ngồi dày phù hợp với chức
năng bảo vệ và cho ánh sáng chiếu vào bên trong.
- Thịt lá: gồm nhiều tế bào và chia thành 2 lớp: lớp tb thịt lá phía trên gồm những tb hình đa giác
xếp sát nhau bên trong chứa nhiều lục lạp phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng chế taoh chất hữu
cơ. Lớp tb thịt lá phía dưới gồm những tb hình trứng xếp lộn xộn tạo ra các khoảng trống chứa khí
- Gân lá: gồm mạch rây và mạch gỗ phù hợp với chức năng vận chuển các chất..
3. Bài mới : Cây xanh có thể tự chế tạo chất hữu cơ, lá cây đã chế tạo được chất gì và
trong điều kiện nào ? Ta hãy tìm hiểu qua các thí ngiệm.
Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh
GV: Vương Anh Tuấn
61