Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

phoøng gd ñt phuø myõ tröôøng thcs myõ ñöùc giaùo aùn hình hoïc 8 ngaøy soaïn 10112008 tieát 21 tuaàn 11 §12 hình vuoâng i muïc tieâu 1 kieán thöùc hoïc sinh hieåu ñöôïc ñònh ngh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.98 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn

10/11/2008

:



Tieát 21

<b> </b>

Tuần 11


§12. HÌNH VUÔNG



<i><b>I. </b></i>

<i> </i>

<sub>MỤC TIÊU</sub>

<i><b>:</b></i>



<b>1</b>

<i><b>.</b></i>

<i><b>Kiến thức</b></i><b>:</b> Học sinh hiểu được định nghĩa hình vng, nắm được tính chất, dấu hiệu nhận biết hình
vng. Thấy được hình vng là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.


<i><b> </b></i><b>2</b><i><b>.Kỹ năng</b></i><b>: </b>Biết vẽ hình vng, nhận biết một tứ giác là hình vng. Chứng minh một tứ giác là hình
vng.


<b>3. </b><i><b>Thái độ</b></i><b>: </b>Hình thành thái độ học tập tự giác, nghiêm túc, đúng đắn, hứng thú, tự giác, cẩn thận, ứng xử
lể phép.


<i><b> II. </b></i>

<sub>CHUẨN BỊ</sub>

<i><b>:</b></i>



<b>1.</b><i><b>Giáo Viên</b></i><b>: </b>Mơ hình nhựa hình vng, bảng phụ: ghi tính chất của hình vng, vẽ hình 105. SGK/Tr
108. Ê ke, com pa.


<b>2.</b><i><b>Học Sinh:</b></i>Dụng cụ vẽ hình, ơn bài cũ (tính chất, dấu hiệu nhận biết của: hình chữ nhật, hình thoi) , làm
bài tập, nghiên cứu trước bài mới. SGK.


III.TIEÁN TRÌNH TIẾT DẠY

<i><b>:</b></i>



<b>1.</b><i><b>Ổn định tổ chức</b></i><b>:(1ph<sub>) </sub></b><sub>ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.</sub>


<i><b> 2.Kiểm tra bài cũ: (5</b><b>ph</b><b><sub>) </sub></b></i><sub> </sub>


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Đáp án</b></i> <i><b>Điểm</b></i>



<b>1.</b> Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi?


<b>2. C</b>ho hình chữ nhật ABCD có
AB=AD như hình vẽ.


Chứng minh tứ giác ABCD trên là
hình thoi.


<b>1.</b> Dấu hiệu nhận biết hình thoi:


- Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi.
-Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là
hình thoi.


-Hình bình hành có hai đường chéo vng góc
là hình thoi.


-Hình bình hành có một đường chéo là đường
phân giác của một góc là hình thoi.


<b>2.</b> Tứ giác ABCD là hình chữ nhật(gt)
 ABCD là hình bình hành


Lại có AB=AD.


Do đó tứ giác ABCD là hình thoi(d.h.2)


4,0



2,0
1,0
1,0


.Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm, bổ sung nếu cần.


A <sub>B</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> ==Phịng GD-ĐT Phù Mỹ ==</b></i>



<i><b>=</b></i>

<i><b>== Trường THCS Mỹ Đức===</b></i>

<i><b>== Giáo Án Hình học 8==</b></i>



Có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi khơng? Mơ hình này

có dạng hình gì mà em đã
học? (HS trả lời: hình vng). Vậy hình vng là tứ giác như thế nào, có tính chất gì hơm nay các em tìm
hiểu qua bài học mới §12.


3.NỘI DUNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> </b></i>

<i><b><sub>TL</sub></b></i>

<sub>Hoạt động của Giáo viên</sub>

<sub>Hoạt động của Học sinh</sub>

<sub>Nội dung bài học</sub>



<b>7ph</b> <i><b><sub>Hoạt động 1:</sub></b></i><sub> Phát hiện định nghĩa hình vng</sub>


<b>1. </b>Hình vẽ trên, tứ giác
ABCD vừa là hình chữ
nhật, vừa là hình thoi, có:


0


ˆ ˆ ˆ ˆ <sub>90</sub>


<i>A B C</i>  <i>D</i> vaø



AB=BC=CD=DA ,ta nói
tứ giác ABCD là hình
vng.


<b>2.</b> Vậy hình vuông là tứ
giác như thế nào?


<b>3.</b> Nêu định nghĩa như
SGK/Tr 107.(yêu cầu HS
đọc to, về nhà học


thuoäc).


Hướng dẫn HS vẽ hình


vào vở( bằng thước ê ke)
Kí hiệu hình học.


<b>4.</b> Tứ giác có 4 cạnh
nhau và 4 góc vng gọi
là hình vng.


<b>? </b> Cho ví dụ thực tế hình
ảnh của hình vng.
Hình vng là trường
hợp đặt biệt của hình
nào?


Vậy hình vuông cũng là



hình chữ nhật, cũng là
hình thoi.


Vậy hình vuông có tính
chất gì?(tìm hiểu mục 2)


<b>1.</b> Theo dõi, phát hiện định
nghóa.


<b>2.</b>Hình vng là tứ giác có
4 cạnh bằng nhau và có 4
góc vng.


<b>3.</b> Đọc định nghĩa SGK/Tr
107.


* Vẽ hình vào vở, tóm tắt
định nghĩa bằng ký hiệu.


<b>4.</b>


Lấy ví dụ: khung ảnh hình
vuông, chiếc gương hình
vuông, ……


Hình vng là trường hợp
đặc biệt của hình chữ nhật,
của hình thoi.


<b>1. </b><i><b>Định nghóa</b></i>



(học thuộc theo SGK/Tr 107)


Tứ giác ABCD là hình vng
0


ˆ ˆ ˆ ˆ <sub>90</sub>


<i>A B C D</i>
<i>AB BC CD DA</i>


 <sub>  </sub> <sub></sub>


  



<b>20ph</b> <i><b><sub>Hoạt động2:</sub></b></i><sub> Tìm hiểu tính chất của hình vng.</sub>


<b>1.</b> Hình vng cũng là
hình chữ nhật, cũng là
hình thoi. Vậy nó có tính


<b>1.</b> Nó có tính chất như t/c
của hình chữ nhật, của hình
thoi.


<b>2. </b><i><b>Tính chất</b></i>



A <sub>O</sub> <sub>B</sub>




 C


D


B


A ONOD E C IF G


M <sub>Q</sub> PR H


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b> ==Phòng GD-ĐT Phù Mỹ ==</b></i>



<i><b>=</b></i>

<i><b>== Trường THCS Mỹ Đức===</b></i>

<i><b>== Giáo Án Hình học 8==</b></i>



<b>4.</b><sub>Hướng dẫn về nhà:</sub> <b>(2ph<sub>)</sub></b><i><b><sub> </sub></b></i>


-Học thuộc, hiểu định nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông.<i><b> </b></i>


-Xem , tự c/m lại các bài tập đã luyện tập c/m một tứ giác là hình vng, rèn kỷ năng trình bày bài giải, vẽ
hình.


-Làm bài tập về nhà: 79; 80; 81. SGK/Tr 108.


<i><b>Hướng dẫn bài 81:</b></i> <i><b> </b></i>c/m tứ giác EDFA là hình vng theo dấu hiệu 4.(c/m EDFA là hình bình hành có
AD là phân giác của góc A nên nó là hình thoi, có 1 góc vuông A)


-Nghiên cứu trước các bài luyện tập chuẩn bị tiết 22 luyện tập. Mang đủ dụng cụ vẽ hình.<i><b> </b></i>



<i>IV.</i>

<sub>RÚT KINH NGHIỆM</sub>

:

<sub> </sub>






---



---Ngày soạn

13/11/2008

:



Tieát 22

<b> </b>

Tuần 11


§LUYỆN TẬP



<i><b>I. </b></i>

<i> </i>

<sub>MỤC TIÊU</sub>

<i><b>:</b></i>



<b>1</b>

<i><b>.</b></i>

<i><b>Kiến thức</b></i><b>:</b> HS củng cố kiến thức về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng (tính chất, dấu
hiệu nhận biết) qua một số bài tập cụ thể.


<i><b> </b></i><b>2</b><i><b>.Kỹ năng</b></i><b>: </b>HS rèn luyện kĩ năng vẽ hình, lập luận chứng minh, vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu
nhận biết các hình trên để chứng minh, tính tốn cụ thể qua bài tập.


<b>3. </b><i><b>Thái độ</b></i><b>:</b> Hình thành cho HS tính tự giác, tính cẩn thận, có thái độ học tập nghiêm túc, linh hoạt, sáng
tạo, ứng xử lể phép.


<i><b> II. </b></i>

<sub>CHUẨN BỊ</sub>

<i><b>:</b></i>



<b>1.</b><i><b>Giáo Viên</b></i><b>:</b> Ê ke, nghiên cứu chuẩn kiến thức chọn dạng bài tập, bảng phụ ghi :dấu hiệu nhận biết hình
bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng; bài tập trắc nghiệm, phấn màu, STK.


<b>2.</b><i><b>Học Sinh:</b></i> Dụng cụ vẽ hình, làm bài tập, ôn lý thuyết, đọc nghiên cứu trước bài tập mới, SGK, vở nháp.

III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

<i><b>:</b></i>




<b>1.</b><i><b>Ổn định tổ chức</b></i><b>:(1ph<sub>) </sub></b><sub>ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.</sub>


<i><b> 2.Kiểm tra bài cũ: (6</b><b>ph</b><b><sub>) </sub></b></i><sub> </sub>


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Đáp án</b></i> <i><b>Điểm</b></i>


<b>1.</b> Nêu dấu hiệu nhận biết
hình vuông.


<b>1.</b> Các dấu hiệu nhận biết hình vuông:


-H.chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là h.vng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2.</b> Hình vng có tâm đối
xứng khơng? Có trục đối
xứng khơng? Chỉ rõ(nếu
có).


-H.chữ nhật có 2 đường chéo vng góc với nhau là h.vng
-H.chữ nhật có 1 đường chéo là đường phân giác của 1 góc là
h.vng


-H.thoi có 1 góc vuông là h.vuông.


-H.thoi có 2 đường chéo bằng nhau là hình vng.


<b>2.</b> Hình vng có tâm đối xứng là giao điểm của 2 đường chéo.
Hình vng có 4 trục đối xứng là 2 đường chéo và 2 đường trung
bình.



2,0
2,0


.Kiểm tra, nhận xét, ghi điểm, bổ sung: Hình vng cũng là hình thoi, nên có tâm đối xứng là giao điểm


của 2 đường chéo, có 2 trục đối xứng là 2 đường chéo và 2 trục đối xứng nữa là 2 đường thẳng nối trung
điểm các cạnh đối của hình vng (vì hình vng cũng là hình thang cân).


(

) <i><b>Giới thiệu bài mới:</b></i>


Tiết học này các em tiếp tục củng cố kiến thức đã học về hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình
vng, qua các bài tập cụ thể.


3.

NOÄI DUNG



<i><b>TL</b></i>

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung bài học



<b>15ph</b> <i><b><sub>Hoạt động 1:Luyện tập dạng trắc nghiệm.</sub></b></i>


<b>1. </b>Cho HS hệ thống lại các
dấu hiệu nhận biết hình
bình hành, hình chữ nhật,
hình thoi, hình vng
( bảng phụ 1).


<b>2.</b> Tổ chức HS thảo luận
nhóm (1;2) nhận biết bài
tập trắc nghiệm củng cố lí
thuyết (bài 83.SGK/Tr


109)-bảng phụ 2.


Nhận xét, giải thích thêm


để HS khắc sâu kiến thức.


<b>3.</b> Hình vng có 4 cạnh
bằng nhau, có 2 đường
chéo bằng nhau. Khi biết
độ dài cạnh ta sẽ tính được
độ dài đường chéo, và
ngược lại.


<b>1.</b> Đại diện HS đọc các dấu hiệu:




<i><b>Hình bình hành</b></i><b>:</b>


<i>-Tứ giác có các cạnh đối // là hình </i>
<i>b.hành.</i>


<i>-Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau </i>
<i>là hình b.hành.</i>


<i>- Tứ giác có hai cạnh đối // và bằng </i>
<i>nhau là hình b.hành.</i>


<i>- Tứ giác có các góc đối bằng nhau là </i>
<i>hình b.hành.</i>



<i>- Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau </i>
<i>tại trung điểm của mỗi đường là hình </i>
<i>b.hành.</i>




<i><b>Hình chữ nhật:</b></i>


<i>-Tứ giác có 3 góc vng là hình chữ </i>
<i>nhật.</i>


<i>-Hình thang cân có 1 góc vng là </i>
<i>hình chữ nhật.</i>


<i>-Hình bình hành có 1 góc vng là </i>
<i>hình chữ nhật.</i>


<i>-Hình bình hành có 2 đường chéo bằng</i>
<i>nhau là hình chữ nhật.</i>


<i><b>Bài 83.SGK/Tr 109</b></i>
(bảng phụ 2).


Giải:


a/ Sai, vì 4 cạnh không bằng
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> ==Phịng GD-ĐT Phù Mỹ ==</b></i>



<i><b>=</b></i>

<i><b>== Trường THCS Mỹ Đức===</b></i>

<i><b>== Giáo Án Hình học 8==</b></i>



bảng phụ 3.


<i>Gợi ý: Áp dụng định lý </i>
<i>Pitago trong tam giác </i>
<i>vng.</i>


 Tổng qt cơng thức


tính độ dài đường chéo<i> d</i>


của h.vuông khi biết cạnh
là <i>a</i> và ngược lại)


<i>d=a.</i> 2  <i>a=</i> 2


<i>d</i>
<i>.</i>


<i>-Hình bình hành có hai cạnh kề bằng </i>
<i>nhau là hình thoi.</i>


<i>-Hình bình hành có hai đường chéo </i>
<i>vng góc là hình thoi.</i>


<i>-Hình bình hành có một đường chéo là </i>
<i>đường phân giác của một góc là hình </i>
<i>thoi.</i>





<i><b>Hình vuông:</b></i>


<i>-H.chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau là</i>
<i>h.vng</i>


<i>-H.chữ nhật có 2 đường chéo vng </i>
<i>góc với nhau là h.vng</i>


<i>-H.chữ nhật có 1 đường chéo là đường </i>
<i>phân giác của 1 góc là h.vng</i>


<i>-H.thoi có 1 góc vng là h.vng.</i>
<i>-H.thoi có 2 đường chéo bằng nhau là </i>
<i>hình vng.</i>


<b>2.</b> HS kết hợp SGK thảo luận
nhóm (1;2) (bài 83.SGK/Tr 109)
nhận biết, đại diện trả lời:


a/ Sai, vì 4 cạnh không bằng
nhau.


b/Đúng.(dấu hiệu nhận biết 3)
c/Đúng.(dấu hiệu nhận biết 1)
d/Sai, vì hai đường chéo bằng
nhau nhưng khơng vng góc.
e/Đúng.(dấu hiệu nhận biết 2)


<b>3.</b> HĐN(3;4) kết hợp SGK làm
giấy nháp (bài 79.SGK/Tr 108)


Đại diện trả lời:


a/ 18<i>cm</i><sub>.</sub>


b/ 2<i>dm</i><sub>.</sub>


<i><b>Bài 79.SGK/Tr 108</b></i>
(bảng phụ 3).


Giải:
a/ 18<i>cm</i><sub>.</sub>


b/ 2<i>dm</i><sub>.</sub>


Tổng quát:


<i> d (</i>độ dài đường chéo), <i>a </i>(độ
dài cạnh) của hình vng, ta có:


<i>d=a.</i> 2  <i>a=</i> 2


<i>d</i>
<i>.</i>


<b>21ph</b> <i><b><sub>Hoạt động2:Luyện tập chứng minh.</sub></b></i>


<b>1.</b> Bài 84 SGK/Tr 109.
Yêu cầu đọc đề bài,
hướng dẫn vẽ hình.



Gợi ý phân tích tìm mối


liên hệ giữa các yếu tố
trong bài:


<b>?</b> DE và AB; DF và AC
như thế nào.




<b>1. </b>Đọc đề bài, vẽ hình
Tham gia xây dựng bài:


DE//AB; DF//AC


<i><b>Bài 84 SGK/Tr 109</b></i>.
Giải:
a/


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a/AEDF là hình gì?
b/Với điều kiện nào thì




AEDF là hình thoi?
c/Nếu <i><sub>A</sub></i>ˆ 900


 thì



AEDF là hình gì?
Với điều kiện nào thì




AEDF là hình vuông?


Nhận xét, cùng HS trình


bày bài giải (vẽ hình cho
mỗi trường hợp).


<b>2.</b> Ghi đề bài tham khảo,
hướng dẫn HS khá về nhà
giải.


<i>Lấy điểm H trên tia đối </i>
<i>của tia CD, sao cho </i>
<i>CH=AK.</i>


<i>Khi đó: </i>


<i>EC+CH=EC+AK=EH. Ta</i>
<i>caàn c/m EH=EB?</i>


<i>ABK</i> <i>CBH</i>


  <i>?</i>





 


1 1 4


ˆ <sub>ˆ ;</sub>
<i>K</i> <i>H B</i> <i>B</i>


 


1 2


<i>B</i> <i>B</i> <i><sub>(gt)</sub></i>




2 3 4 3


ˆ ˆ ˆ ˆ


<i>B</i> <i>B</i> <i>B</i> <i>B</i>


0


2 3 1 1


ˆ ˆ ˆ <sub>90</sub> ˆ


<i>B</i> <i>B</i> <i>K</i>   <i>B</i>







3 4


ˆ ˆ ˆ


<i>H</i> <i>EBH</i> <i>B</i> <i>B</i>


<i>EBH</i>


 <i>cân tại E</i>



<i>EH=EB.</i>


a/AEDF là hình bình hành.
b/ AEDF là hình bình hành có
AD là đường phân giác của <i><sub>A</sub></i>


thì AEDF là hình thoi.
c/ Nếu <i><sub>A</sub></i>ˆ 900


 thì AEDF là hình


chữ nhật, có AD là đường phân
giác của <i><sub>A</sub></i><sub> thì AEDF là hình </sub>



vuông.


Trình bày bài giải, vẽ hình rèn
kỷ năng.


<b>2.</b> Ghi đề bài, vẽ hình, tham gia
xây dựng bài, hiểu về nhà giải
chi tiết (HS khá).


AK=CH; AB=CB; <i>A BCH</i> =900


<i>ABK</i> <i>CBH</i>


   <i>K</i>ˆ1 <i>H B</i>ˆ ;1<i>B</i> 4
Vaø <i>B</i>1<i>B</i> 2 <i>(gt)</i>


 <i>B</i> 2 <i>B</i> 4  <i>B</i>ˆ2<i>B</i>ˆ3 <i>B</i>ˆ4<i>B</i>ˆ3


<i>Vaø B</i>ˆ2<i>B</i>ˆ3 <i>K</i>ˆ1900 <i>B</i>ˆ1


<i>Do đó: </i><i><sub>H</sub></i> <sub></sub><i><sub>EBH</sub></i>


 <i>EBH</i> <i>cân tại E</i>


 <i>EH=EB.</i>


 <i>EC+AK=EB.</i>


Ta có: DE//AB; DF//AC(gt)
 tứ giác AEDF là hình bình


hành (d.h.1).


b/Hình bình hành AEDF là hình
thoi khi AD là đường phân giác
của <i><sub>A</sub></i><sub> (d.h.4).</sub>


Vậy D là giao điểm của tia
phân giác <i><sub>A</sub></i><sub> với cạnh BC.</sub>


c/Neáu <i><sub>A</sub></i>ˆ 900


 thì AEDF là hình


chữ nhật.


Hình chữ nhật AEDF là hình
vng khi AD là đường phân
giác của <i><sub>A</sub></i><sub>(d.h.3)</sub>


Vậy D là giao điểm của tia
phân giác <i><sub>A</sub></i><sub> với cạnh BC.</sub>


*Bài 154. SBT/Tr 76


Cho hình vuông ABCD, điểm E
thuộc cạnh CD. Tia phân giác
của <i><sub>ABE</sub></i><sub> cắt AD ở K. Chứng </sub>


minh AK+CE=BE.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> ==Phòng GD-ĐT Phù Mỹ ==</b></i>



<i><b>=</b></i>

<i><b>== Trường THCS Mỹ Đức===</b></i>

<i><b>== Giáo Án Hình học 8==</b></i>



<i><b> </b></i><b>4.</b><sub>Hướng dẫn về nhà:</sub> <b>(2ph<sub>)</sub></b><i><b><sub> </sub></b></i>


-Soạn các câu hỏi phần ôn tập chương I vào vở lí thuyết chuẩn bị tiết 23 ơn tập chương có kiểm tra 15 phút.
-Xem lại bài tập đã luyện tập, tự rèn luyện kỷ năng trình bày c/minh.


-Làm bài tập còn lại 85; 86 SGK/Tr 109.Hs khá làm bài thêm đã hướng dẫn trên.
Hướng dẫn bài 85: c/m các tứ giác đó là hình vng.<i><b> </b></i>


<i>IV.</i>

<sub>RÚT KINH NGHIỆM</sub>

:

<sub> </sub>










---Ngày soạn

17/11/2008

:



Tieát 23

<b> </b>

Tuần 12



§ÔN TẬP CHƯƠNG I



<i><b>I. </b> </i><sub>MỤC TIÊU</sub><i> :</i>


<b>1</b>

<i><b>.</b></i>

<i><b>Kiến thức</b></i><b>:</b> Hệ thống kiến thức cơ bản đã học trong chương: về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết
các hình( tứ giác, hình thang,hình thang cân(vng), hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng),
tính chất đối xứng tâm, đối xứng trục.


<i><b> </b></i><b>2</b><i><b>.Kỹ năng</b></i><b>: </b>Luyện tập kỷ năng giải bài tập trắc nghiệm, nhận biết mối quan hệ giữa các hình bằng sơ đồ.


<b>3. </b><i><b>Thái độ</b></i><b>: </b>Hình thành thái độ học tập tự giác, nghiêm túc, đúng đắn, hứng thú, cẩn thận, ứng xử lể phép.


<i><b> II. </b></i><sub>CHUAÅN BÒ</sub><i><b>:</b></i>


<b>1.</b><i><b>Giáo Viên</b></i><b>:</b>Đề kiểm tra 15 phút, bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm, nghiên cứu chuẩn kiến thức, SGK,
thước, phấn màu.


<b>2.</b><i><b>Học Sinh:</b></i>Ơn tập bài cũ, dụng cụ vẽ hình, soạn các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên như tiết 22, làm
bài tập về nhà, chuẩn bị kiểm tra 15 phút.


III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY<i><b>:</b></i>


<i><b> ====Trang 98===</b></i>

<sub></sub>

<i><b>=== Chương 01======</b></i>

<i><b>====== G.Viên: Hồ Thị Mỹ Yeán====</b></i>



1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.</b><i><b>Ổn định tổ chức</b></i><b>:(1ph<sub>) </sub></b><sub>ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> ==Phòng GD-ĐT Phù Mỹ ==</b></i>



<i><b>=</b></i>

<i><b>== Trường THCS Mỹ Đức===</b></i>

<i><b>== Giáo Án Hình học 8==</b></i>



.


K
iể
m


<i><b> ====Trang 100===</b></i>

<sub></sub>

<i><b>=== Chương 01======</b></i>

<i><b>====== G.Viên: Hồ Thị Mỹ Yến====</b></i>




<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Đáp án</b></i> <i><b>Điểm</b></i>




<b> </b>


<i><b>TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:</b></i><b>(5,0 điểm)</b>


Em hãy chọn và khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời
đúng, trong các câu sau trừ câu 5:


<i><b>Câu 1. </b></i>Một tứ giác là hình vng nếu nó là:


<i><b> A. </b></i>tứ giác có ba góc vng.<i><b> </b><b> B. </b></i>hình bình hành có một góc vng.


<i><b> C.</b></i> hình thang có hai góc vuông.<i><b> D.</b></i> Hình thoi có một góc
vuông.


<i><b>Câu 2. </b></i> Hình nào sau đây <i><b>khơng</b></i> có tâm đối xứng?


<b>A</b><i><b>.</b></i> Hình vuoâng ; <b>B</b><i><b>.</b></i> Hình bình hành; <b>C</b><i><b>.</b></i> Hình thoi;


<b>D</b><i><b>.</b></i> Hình thang cân.


<i><b>Câu 3. </b></i> Hình vng có cạnh bằng 2cm thì đường chéo hình vng
đó bằng:


<b>A</b><i><b>.</b></i> 8cm ; <b>B</b><i><b>.</b></i> 4cm<i><b> ; </b></i><b>C</b><i><b>.</b></i> 8cm <i><b>; </b></i><b> D</b> . 2cm <i><b>.</b></i>
<i><b>Câu 4</b></i> Cho tứ giác MNPQ (hình 1). Các điểm E, F, G, H lần lược


là trung điểm các cạnh MN, NP, PQ, QM. Tứ giác EFGH là hình
thoi khi các đường chéo MP và NQ của tứ giác MNPQ: <i><b> </b></i>
<b>A.</b> bằng nhau ;<i><b> </b></i><b>B. </b>vng góc với nhau;


<b>C.</b> vng góc nhau tại trung điểm của mỗi đường ;


<b> D. </b>cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.


<i><b>Câu 5</b></i> Em chọn và ghép mỗi câu ở cột <b>A </b>với một câu ở cột <b>B</b> để
được khẳng định đúng:


A B


<b>1. </b>Tập hợp các điểm cách
đều đường thẳng <i><b>a</b></i> cố định
một khoảng 3cm


<b>2.</b> Trong tam giác vuông
đường trung tuyến ứng với
cạnh huyền


<b>a/ </b>bằng một nửa cạnh ấy.


<b>b/</b> là đường tròn tâm O bán
kính 3cm.


<b>c/</b> là hai đường thẳng song
song với <i><b>a </b></i>và cách <i><b>a</b></i> một
khoảng 3cm.



<b>1+</b>……….. ; <b>2+</b>………




<b> </b><i><b>TỰ LUẬN:</b><b> (5,0 điểm)</b></i>


Cho tam giác ABC vng tại A(hình 2). Trên cạnh BC lấy điểm D
sao cho AD là tia phân giác của góc A. Kẻ DE, DF lần lược vng
góc với AB, AC( E<sub>AB, F</sub><sub>AC). Chứng minh tứ giác AEDF là </sub>


hình vuông.




TRẮC NGHIEÄM:


Câu Đáp án


1 D
2 D
3 A
4 A
5 1+c
2+a
TỰ LUẬN:


Vẽ hình đúng, chính xác rõ
ràng.


Ta có:   0



; ( )


90
<i>DE</i> <i>AB DF</i> <i>AC gt</i>


<i>DEA DFA</i>


 


  


Lại có <i>A</i>900


Do đó tứ giác AEDF là hình chữ
nhật(1)


Mặt khác có AD là phân giác của
góc A(2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tra, nhận xét, ghi điểm, bổ sung nếu cần.


(

) <i><b>Giới thiệu bài mới:</b></i> Tiếp theo các em ôn tập hệ thống các kiến thức cơ bản trong chương I (tiết 1)
theo những nội dung sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b> ==Phòng GD-ĐT Phù Mỹ ==</b></i>



<i><b>=</b></i>

<i><b>== Trường THCS Mỹ Đức===</b></i>

<i><b>== Giáo Án Hình học 8==</b></i>



<i><b> </b></i>


<i><b> ====Trang 102===</b></i>

<sub></sub>

<i><b>=== Chương 01======</b></i>

<i><b>====== G.Viên: Hồ Thị Mỹ Yến====</b></i>




<i><b>TL</b></i>

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung bài học



<b>10ph</b> <i><b><sub>Hoạt động 1:Hệ thống lí thuyết qua số câu hỏi như SGK.</sub></b></i>


<b>1.</b> Phát biểu định nghóa :


tứ giác(ABCD), hình
thang, hình thang cân,
hình bình hành, hình chữ
nhật, hình thoi , hình
vng?


<b>2.</b> Phát biểu tính chất


của hình thang cân, hình
bình hành, hình chữ nhật,
hình thoi, hình vng.
Tính chất đường trung
bình của tam giác, của
hình thang?


<b>3.</b> Thế nào là 2 điểm đối


xứng qua một đường
thẳng?


Trục đối xứng của hình
thang cân là đường thẳng
nào?



Thế nào là hai điểm đối
xứng qua một điểm?
Tâm đối xứng của hình
bình hành là điểm nào?


<b>4.</b> Nêu các dấu hiệu


nhận biết hình bình
hành, hình chữ nhật, hình
thoi, hình vng?


<i>Nhận xét câu trả lời của </i>
<i>HS, ghi điểm, bổ sung </i>
<i>hoàn chỉnh nếu cần.</i>


<b>1.</b> Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB,
BC, CD, DA, trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào
cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.
+Hình thang là tứ giác có 2 cạnh đối song song.
+Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề một đáy
bằng nhau.


+Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song
song.


+Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vng.
+Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau.


+Hình vng là tứ giác có 4 góc vng và 4 cạnh


bằng nhau.


<b>2.</b> Tính chất:
-Hình thang cân có:


Hai canïh bên bằng nhau, hai góc kề một đáy bằng
nhau, hai góc kề một cạnh bên bù nhau, hai đường
chéo bằng nhau.


-Hình bình hành có:


Các cạnh đối song song, các cạnh đối bằng nhau,
các góc đối bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường.


-Hình chữ nhật có:


Các tình chất của hình bình hành và hai đường
chéo bằng nhau.


-Hình thoi có:


Các tính chất của hình chữ nhật và hình bình hành.
Hai đường chéo vng góc, hai đường chéo là các
đường phân giác của các góc của hình thoi.


-Hình vuông có:


Các tình chất của hình thoi và hình chữ nhật.
-Đường trung bình của tam giác thì // với cạnh đáy


và bằng một nửa cạnh đáy.


-Đường trung bình của hình thang thì //với 2 đáy và
bằng một nửa tổng 2 đáy.


<b>3.</b> –Hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng
nếu đường thẳng đó là đường trung trực của đoạn
thẳng nối 2 điểm đó.


-Trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng
đi qua trung điểm 2 cạnh đáy.


- Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua 1 điểm nếu
điểm đó là trung điểm của đoạn thẳng nối 2 điểm.
-Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm
của 2 đường chéo.


<b>1. </b><i><b>Lý thuyết</b></i>


(ơn tập theo câu hỏi
SGK đã hồn chỉnh)
-Tứ giác


-Hình thang, hình thang
cân


-Hình bình hành , hình
chữ nhật, hình thoi, hình
vng.



Hình thang
Hình


vuông


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>4.</b><sub>Hướng dẫn về nhà:</sub> <b>(2ph<sub>)</sub></b><i><b><sub> </sub></b></i>


-Ôn tập lý thuyết theo nội dung đã củng cố trong tiết học này, nắm chắc để vận dụng làm bài tập.


-Về nhà làm trước bài tập 88; 89 SGK/Tr 111. Chuẩn bị tiết 24 ôn tập tiếp theo, mang đủ dụng cụ vẽ hình.<i><b> </b></i>


-Xem lại bài tập 39 SGK/Tr 88.<i><b> </b></i>
<i>IV.</i><sub>RÚT KINH NGHIỆM</sub>:<sub> </sub>







---Ngày soạn

17/11/2008

:



Tieát 24

<b> </b>

Tuần 12



§ÔN TẬP CHƯƠNG I (t.t)



<i><b>I. </b> </i><sub>MỤC TIÊU</sub><i> :</i>


<b>1</b>

<i><b>.</b></i>

<i><b>Kiến thức</b></i><b>:</b>Củng cố kiến thức trọng tâm trong chương I:định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết: tứ giác,
hình thang,hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng, tính chất đối xứng tâm, đối
xứng trục.


<i><b> </b></i><b>2</b><i><b>.Kỹ năng</b></i><b>: </b>HS vận dụng kiến thức trên vào giải bài tập tính tốn, chứng minh, tìm điều kiện để nhận biết
hình thỏa mãn một tính chất nào đó.


<b>3. </b><i><b>Thái độ</b></i><b>:</b> Hình thành thái độ học tập tự giác, nghiêm túc, đúng đắn, hứng thú, cẩn thận, ứng xử lể phép.


<i><b>II. </b></i><sub>CHUẨN BỊ</sub><i><b>:</b></i>


<b>1.</b><i><b>Giáo Viên</b></i><b>:</b> thước, phấn màu, bảng tóm tắc sơ đồ nhận biết các loại tứ giác, nghiên cứu chuẩn kiến thức,
SGK.


<b>2.</b><i><b>Học Sinh:</b></i> Ôn tập lý thuyết, dụng cụ vẽ hình, làm bài tập về nhà, xem lại bài giải bài tập 39 SGK.


III.TIẾN TRÌNH TIẾT DAÏY<i><b>:</b></i>


<b>1.</b><i><b>Ổn định tổ chức</b></i><b>:(1ph<sub>) </sub></b><sub>ổn định tổ chức lớp, chấn chỉnh tác phong HS, kiểm tra số lượng.</sub>


<b> 2.</b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i><b>: </b><sub> </sub>Kiểm tra khi ôn tập


(

) <i><b>Giới thiệu bài mới:</b></i> Tiết học hôm nay các em ôn tập củng cố lý thuyết vào việc giải bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> ==Phòng GD-ĐT Phù Mỹ ==</b></i>



<i><b>=</b></i>

<i><b>== Trường THCS Mỹ Đức===</b></i>

<i><b>== Giáo Án Hình học 8==</b></i>



<i><b> </b></i>


<i><b> ====Trang 104===</b></i>

<sub></sub>

<i><b>=== Chương 01======</b></i>

<i><b>====== G.Viên: Hồ Thị Mỹ Yeán====</b></i>



<i><b>TL</b></i>

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh

Nội dung bài học



<b>20</b>



<b>ph</b>


<i><b>Hoạt động 1:Khắc sâu lý thuyết các dấu hiệu nhận biết các tứ giác.</b></i>


<b>1</b><sub></sub>Nêu dấu hiệu nhận biết các
tứ giác? (Qua sơ đồ)


<i><b>1.</b></i> Đại diện nêu các dấu hiệu
nhận biết các tứ giác trong
sơ đồ.


<i><b>Baøi 88 SGK/Tr 111.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>4.</b><sub>Hướng dẫn về nhà:</sub> <b>(3ph<sub>)</sub></b><i><b><sub> </sub></b></i>


- Ơn tập kỹ lí thuyết theo hệ thống câu hỏi, sơ đồ nhận biết đã hệ thống, xem và tự rèn luyện thêm kỷ năng
trình bày bài giải các dạng đã luyện tập.


- Làm bài tập còn lại ở SGK: 89c,d; 90/Tr 111; 112.


<i><b>Hướng dẫn: </b></i>Bài 89c,d (như trên)


- Chuẩn bị kỹ tiết 25 kiểm tra 45 phút( tự luận 6 điểm, trắc nghiệm 4 điểm). Mang đủ dụng cụ vẽ hình, chú
ý hình vẽ phải đúng, chính xác mới chấm bài giải. <i><b> </b></i>


<i>IV.</i><sub>RÚT KINH NGHIỆM</sub>:<sub> </sub>








---Ngày soạn

24/11/2008

:



Tieát 25

<b> </b>

Tuần 12


<b>KIỂM TRA CHƯƠNG I</b>



<b>I</b>

<i><b>. </b></i>

<i> </i>

<sub>MỤC </sub>

<sub>ĐÍCH YÊU CẦU</sub>

<i><b>:</b></i>



Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong chương I.


<b>II</b>

<i><b>. </b></i>

<i> </i>

<sub>MỤC TIÊU</sub>

<i><b>:</b></i>



<b>1</b>

<i><b>.</b></i>

<i><b>Kiến thức</b></i><b>: </b>Kiểm tra kiến thức cơ bản trong chương:tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật,
hình thoi, hình vng, đối xứng trục, đối xứng tâm.


<i><b> </b></i><b>2</b><i><b>.Kỹ năng</b></i><b>: </b>Kiểm tra kỷ năng vận dụng kiến thức vào bài tập, kỷ năng trình bày bài giải của HS.


<b>3. </b><i><b>Thái độ</b></i><b>: </b>Giáo dục HS tính trung thực, tự giác cao, có thái độ đúng đắn, nghiêm túc trong kiểm tra, cẩn
thận, thẩm mỹ.


III. MA TRẬN KIỂM TRA:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> ==Phịng GD-ĐT Phù Mỹ ==</b></i>



<i><b>=</b></i>

<i><b>== Trường THCS Mỹ Đức===</b></i>

<i><b>== Giáo Án Hình học 8==</b></i>



<b>2.</b><i>Tứ giác lồi</i>





1


0,5


1
0,5


<b>3.</b><i>Các hình: hình thang, hình bình </i>
<i>hành, hình chữ nhật, hình thoi, </i>
<i>hình vng.</i>
2
1,0
1

0,5
2

3,5
1
0,5
1
2,5
7

8,0
<b>Tổng</b> 3


1,5
5



5,0 3 3,5 11 10,0

IV.



ĐỀ KIỂM TRA:



<b>TRƯỜNG THCS MỸ ĐỨC</b>
<b>Lớp :</b>………<b> </b>


Hoï và


<b>tên:---==</b><b>== </b>ĐIỂM <b>====</b> BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT


<i>Môn Hình học 8 </i>(tiết 25)
Ngày kiểm tra: 25/11/2008.




<b> </b>


<i><b>TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:</b></i><b>(4,0 điểm)</b>


Em hãy chọn và khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, trong các câu sau trừ câu 5.


<i><b>Câu 1. </b></i>Khẳng định nào sau đây là <i><b>sai</b></i>?<i><b> </b></i>


<b> A</b><i><b>. </b></i>Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang caân.<i><b> </b><b> </b></i>


<b> B</b><i><b>. </b></i>Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang. <i><b> </b></i>



<b>C</b><i><b>.</b></i> Hình thang cân có một góc vng là hình chữ nhật.<i><b> </b></i>


<b> D</b><i><b>.</b></i> Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc là hình vng.


<i><b>Câu 2. </b></i> Hình nào sau đây <i><b>khơng</b></i> có tâm đối xứng?


<b>A</b><i><b>.</b></i> Hình vuông ; <b>B</b><i><b>.</b></i> Hình bình hành; <b>C</b><i><b>.</b></i> Hình thoi; <b>D</b><i><b>.</b></i> Hình thang cân.


<i><b>Câu 3. </b></i> Hình vng có đường chéo bằng 2dm, thì độ dài cạnh hình vng đó bằng:


<b>A</b><i><b>.</b></i> 2<sub>cm ; </sub><b><sub>B</sub></b><i><b><sub>.</sub></b></i><sub> 1cm</sub><i><b><sub> ; </sub></b></i><b><sub>C</sub></b><i><b><sub>.</sub></b></i><sub> 2cm </sub><i><b><sub>; </sub></b></i><b><sub> D</sub></b><sub> . 2</sub> 2<sub>cm </sub><i><b><sub>.</sub></b></i>


<i><b>Câu 4</b></i> Cần xây một trạm bơm <b>M</b> trên bờ sơng <i><b>m</b></i> ở vị trí nào để tổng khoảng cách từ <b>M</b> đến hai làng


<b>E </b>và <b>F</b> là ngắn nhất( <i>hình 1</i>)




<b> A.</b>

M

thuộc đoạn EF. <b>B.</b> M là trung điểm của đoạn HH’.


<b>C. </b>M là giao điểm của <i><b>m </b></i>với FH’. <b>D. </b>M là giao điểm của <i><b>m </b></i>với E’F.


<i><b>Câu 5</b></i> Em chọn và ghép mỗi câu ở cột <b>A </b>với một câu ở cột <b>B</b> để được khẳng định đúng:


A B


<b>1. </b>Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường


<b>2.</b> Tứ giác có hai cạnh đối song song và



<b>a/</b> là hình chữ nhật.


<b>b/</b> là hình thoi.


<b>c/</b> là hình bình hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

hai góc đối bằng nhau( bằng 900<sub>) </sub>


<b>1+</b>……….. ; <b>2+</b>………


<i><b>Câu </b><b> 6 </b></i> Hình vng có số trục đối xứng là:


<b>A. </b>1 <b>B. </b>2 <b>C. </b> 3 <b>D. </b> 4


<i><b>Câu </b><b> 7 </b></i> Cho tứ giác ABCD là hình thang vng, tam giác ABM đều (<i>hình 2</i>) số đo của góc ABM
bằng:


<b> A. </b> 1200<sub> </sub><b><sub>B.</sub></b><sub> 100</sub>0<sub> </sub><b><sub>C. </sub></b><sub>60</sub>0<sub> </sub><b><sub>D. </sub></b><sub>40</sub>0


<i><b>Câu </b><b> 8 </b></i> Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi E, F lần lược là trung điểm của AB và BC , gọi G là
điểm đối xứng với F qua E(<i>hình 3</i>) . Tứ giác BGAF là hình vuông khi tam giác ABC thỏa mãn điều
kiện:




<b> A. </b>Không cần điều kiện gì. <b>B.</b> Tam giác ABC vuông cân tại A.
<b>C. </b> <i><sub>ACB</sub></i> <sub>60</sub>0


 <b>D. </b><i>ABC</i>600.





<b> </b><i><b>TỰ LUẬN:</b><b> (6,0 điểm)</b></i>


Cho tam giác ABC cân tại A, có đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối
xứng với M qua điểm I.


a/ Chứng minh KM=AB.


b/ Chứng minh tứ giác AKCM là hình chữ nhật.


c*/ Tam giác ABC thỏa mãn điều kiện gì thì tứ giác AKCM là hình vng?


<i><b>ĐÁP ÁN</b></i>

<i><b>ĐIỂM</b></i>





<b> </b>

<i><b>TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:</b></i>

<i><b> (4,0 điểm)</b></i>



Câu

1

2

3

4

5

1

5

2

6

7

8



Ñ.A

A

D

A

D

c

a

D

A

B





<i><b>TỰ LUẬN: (6,0 điểm)</b></i>



<i>Mỗi câu đúng </i>


<i>ghi 0,5 điểm. </i>



<i>Riêng câu 5 </i>


<i>mỗi ý đúng ghi </i>


<i>0,25 điểm.</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> ==Phòng GD-ĐT Phù Mỹ ==</b></i>



<i><b>=</b></i>

<i><b>== Trường THCS Mỹ Đức===</b></i>

<i><b>== Giáo Án Hình học 8==</b></i>



a/ Trong tứ giác AKCM có: AI=IC, KI=IM



tứ giác AKCM là hình bình hành.


MC//AK;MC=AK(1)



Lại có: MC=MB(gt)(2)



Từ (1),(2)

AK=MB, AK//MB(vì M

BC)


tứ giác AKMB là hình bình hành



KM=AB.



b/Ta có

<i>ABC</i>

cân tại A(gt) nên AM là đường trung tuyến cũng là đường



cao

<sub></sub> <i><sub>AMC</sub></i><sub></sub><sub>90</sub>0

<sub>(3)</sub>



Theo câu a, tứ giác AKCM là hình bình hành(4)


Từ (3),(4)

tứ giác AKCM là hình chữ nhật.



c*/ Hình chữ nhật AKCM là hình vng

AC

<i>KM</i>


 <i>AC</i><i>AB</i>

(vì AB=KM)




Hay

<i>ABC</i>

vuông cân tại A.



<i><b>(Mọi cách chứng minh khác, chặc chẽ, đúng vẫn ghi điểm tối đa.)</b></i>



0,25


0,25


0,25


0,25


0,5


0,25


0,25


0,5


0,5


0,5


0,5


0,5


0,25


0,25


<i><b></b></i>


THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG ĐAØO TẠO:


Lớp SL GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM <b>TB</b>


<i>SL</i> <i>%</i> <i>SL</i> <i>%</i> <i>SL</i> <i>%</i> <i>SL</i> <i>%</i> <i>SL</i> <i>%</i> <i>SL</i> <i>%</i>


8A1 43
8A2 44
8A3 46
8A4 47


8A5 44
K.8 224


<i><b>Hướng dẫn về nhà:</b></i>


-Tự ôn tập, khắc sâu lại kiến thức trọng tâm của chương I như đã ôn tập, chỗ nào nắm chưa chắc thì học
lại, làm lại bài kiểm tra 15 phút vào vở bài tập.


-Đọc nghiên cứu trước bài mới ĐA GIÁC, ĐA GIÁC ĐỀU chương II/ Tr 113115, chuẩn bị tiết 26 học.


Ôn lại khái niệm tam giác, tứ giác lồi. Mang đủ dụng cụ vẽ hình.




NHẬN XÉT

,

<sub> RÚT KINH NGHIỆM:</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>







</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b> ==Phịng GD-ĐT Phù Mỹ ==</b></i>



<i><b>=</b></i>

<i><b>== Trường THCS Mỹ Đức===</b></i>

<i><b>== Giáo Án Hình học 8==</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b> ==Phòng GD-ĐT Phù Mỹ ==</b></i>



<i><b>=</b></i>

<i><b>== Trường THCS Mỹ Đức===</b></i>

<i><b>== Giáo Án Hình học 8==</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b> ==Phòng GD-ĐT Phù Mỹ ==</b></i>



<i><b>=</b></i>

<i><b>== Trường THCS Mỹ Đức===</b></i>

<i><b>== Giáo Án Hình học 8==</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b> ==Phòng GD-ĐT Phù Mỹ ==</b></i>



<i><b>=</b></i>

<i><b>== Trường THCS Mỹ Đức===</b></i>

<i><b>== Giáo Án Hình học 8==</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

×