Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.05 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHỊNG GD& ĐT CHÂU THÀNH <b>CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG TH AN PHÚ THUẬN 1</b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
<b>Soá : 11/ BCTL</b>
<i><b>---An Phú Thuận, ngày 01 tháng 07 năm 2008</b></i>
<i><b>( Vấn đề nâng cao tay nghề cho giáo viên </b></i>
<i><b>song song với việc chuẩn hóa bằng cấp của giáo viên)</b></i>
Trường TH An Phú thuận 1, được thành lập vào tháng 01/1998 được tách ra từ
trường TH APT, khi tách ra trường có 18 lớp; 18 giáo viên và 02 cán bộ quản lý.
Từ những ngày đầu mới thành lập trường gặp nhiều khó khăn, từ CSVC, trang
thiết bị ĐDDH cũng như đội ngũ giáo viên đa số giáo viên hợp đồngrồi tham gia học
các lớp chuẩn hóa 9+3, 12+2.
Trong điều kiện như vậy giáo viên lên lớp giảng dạy gặp nhiều khó khăn, lúng
túng thực hiện theo phương pháp cổ truyền máy móc, rập khn.
Từ đó cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục chưa đạt hiệu quả cao.
Từ những nguyên nhân trên đã thúc đẩy đến việc học tập nâng cao tay nghề của
thầy cô.
Việc vận động giáo viên tham gia các lớp chuẩn hóa:
Ngay từ đầu năm học 2000 chi bộ đã đề ra nghị quyết tất cả giáo viên phấn đấu
BGH – Cơng đồn ngay từ đầu năm học, họp HĐGV đặt vấn đề chất lượng giáo
dục là vấn đề cốt lõi hiện nay muốn đạt. Chất lượng giáo dục học sinh ngày càng cao
đòi hỏi mỗi giáo viên không ngừng tham gia học tập chun mơn nghiệp vụ để nâng
cao tay nghề.
Từ đó mỗi giáo viên ý thức tham gia học tập đến nay có 20/20 giáo viên đạt
trình độ đại học.
Sau khi giáo viên học xong lớp đại học, có sự thay đổi nhiều mặt.
Tầm nhận thức cao hơn, tiếp thu các chủ chương đường lối của Đảng, pháp luật
của nhà nước, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
Vượt qua mọi khó khăn thử thách trong cuộc sống.
Đổi mới phương pháp dạy học, phối hợp phương pháp dạy học phát huy tính tích
cực chủ động của học sinh, tổ chức giờ học có hiệu quả Nâng cao chất lượng giáo
dục.
Đổi mới cách soạn giáo án, hướng tới từng đối tượng học sinh trong lớp vì sự
tiến bộ của mỗi học sinh, khơng máy móc, rập khn, hình thức.
Phân loại học sinh, từ đó điều chỉnh xác định phương pháp dạy học phù hợp với
từng đối tượng học sinh.
Những biện pháp nâng cao tay nghề cho giáo viên.
Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học phối hợp linh hoạt các phương pháp dạy
học, phát huy tính tính tích cực chủ động của học sinh, tổ chức giờ học có hiệu quả.
Chỉ đạo tốt cách soạn giáo án của giáo viên.
Thường xuyên dự giờ thăm lớp tư vấn` tốt các tiết dạy của giáo viên.
Tổ chức tốt các chuyên đề ở trường và liên trường.
Tổ chức thi giáo viên dạy giỏi vịng trường.
Cử giáo viên tham gia trao đổi chun mơn với các trường bạn( học tập chuyên
môn do PGD tổ chức)
Tổ chức thao giảng trong trường, dự giờ chéo.
<b>* KẾT QUẢ:</b>
Trước khi giáo viên chưa đạt trình độ đại học. Tỉ lệ học sinh đạt loại giỏi thấp
chỉ 15%.
Giáo viên dạy giỏi cấp trường tỉ lệ 12%.
Cấp huyện: không
Cấp tỉnh: không
Sau khi đội ngũ giáo viên đạt trình độ đại học.
Tỉ lệ học sinh giỏi tăng lên : %.
Học sinh yếu giảm hẳn. Giáo viên dạy giỏi cấp trường 43%. Có giáo viên dạy
giỏi cấp huyện, giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh.
<b>BÀI HỌC KINH NGHIỆM:</b>
Có sự quan tâm sâu sắc của chi bộ, BGH các đoàn thể trong nhà trường.
BGH có kế hoạch cụ thể cho phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị.
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động cho đội ngũ giáo viên tham gia tốt
việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.
Quán triệt tư tưởng cho giáo viên tham gia giảng dạy không ngừng nâng cao
chất lượng dạy học giảm tỉ lệ học sinh yếu.
<b>KẾT LUẬN :</b>
Tất cả giáo viên chuẩn hóa bằng cấp phải có tâm huyết với nghề ln chịu học
hỏi thì chất lượng giáo dục nâng lên.
Trên đây là một số vấn đề mà trường TH APT 1 đã thực hiện trong những năm
qua.