Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Dap an thi DH 005 Tu lieu dia li pho thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.82 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC-5</b>
<b>Tư liệu địa lí phổ thơng</b>


<b>ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM</b>



<b>ĐỀ THI ĐẠI HỌC ,CAO ĐẲNG NĂM 2009</b>


<b>Môn thi: ĐỊA LÝ, Khối C</b>



<i><b>(Đáp án- thang điểm có 03 trang)</b></i>
<b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH</b>


<b>Câu</b> Ý <b>Nội dung</b> Điểm


<b>I</b> <b>Tính chất nhiệt đới ẩm của khí hậu nước ta. Ảnh hưởng của thiên nhiệt nhiệt đới</b>


<b>đến nơng nghiệp.</b> <b>2,00</b>


1 <b>Tính chất nhiệt đới ẩm của khí hậu nước ta</b> <b>0,75</b>


Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa bởi :


- Vị trí địa lý đã quy định khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới : Nằm hồn tồn
trong vùng nội chí tuyến của bán cầu Bắc .


- Do tiếp giáp với vùng biển Đơng nóng và ẩm nên khí hậu nước ta tăng cường tính chất
ẩm từ biển vào .


- Nước ta nằm trong khu vực hoạt động điển hình của gió mùa trên thế giới nên khí hậu
nước ta mang tính chất gió mùa .



<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


2 <b>Lợi thế về TNTN để phát triển CN..</b> <b>1,50</b>


-Tài nguyên khoáng sản đa dạng với các loại khoáng sản:
+Năng lượng ..


+Kim loại …


+Phi kim ….loại thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp năng lượng, luyện kim.
- Tài nguyên nước : Sơng ngịi cung cấp nguồn nước.. và có tiềm năng thuỷ điện lớn.
-Tài nguyên sinh vật : Phong phú về số lượng và loài , gồm cả trên cạn và dưới nước
thuận lợi cho phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông , lâm thuỷ sản , công
nghiệp hố chất …Với lợi thế tài ngun nói trên , Việt Nam có khả năng phát triển một
nền cơng nghiệp với cơ cấu đa dạng .


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>


II <b>Vẽ biểu đồ và nhận xét</b> <b>3,00</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- yêu cầu:</i>


+ Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ kết hợp
+ Chính xác về khoảng cách năm .



+ Có chú giải và tên biểu đồ.


+ Đẹp, chính xác về số liệu trên biểu đồ.


<b>2</b> <b> Nhận xét </b> <b>1,50</b>


- Diện tích rừng tăng ( từ hơn 10,9 triệu ha năm 2000 lên hơn 12,4 triệu ha năm 2005),
nguyên nhân là tăng diện tích rừng trồng .


-Bảng cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp..


-Cơ cấu giá trị sản xuất có sự thay đổi ( có thể dựa vào biểu đồ đã vẽ , hoặc tính % từ
bảng số liệu đã cho đề nhận xét ):


+ Tăng trọng của dịch vụ và hoạt động khác …
+ Giảm nhanh tỉ trọng trồng và nuôi rừng …
+ Giảm chậm hơn tỉ trọng khai thác lâm sản ….


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<b>III</b> <b>Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và vấn đề khai thác có hiệu quả nền nông</b>


<b>nghiệp nhiệt đới </b>


<b>3,00</b>



1 <b>Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên</b> <b>2,00</b>


<i><b> a- Thuận lợi :</b></i>


- Chế độ nhiệt ẩm phong phú cho phép cây trồng vật nuôi phát triển quanh năm .
- Có thể áp dụng các phương thức canh tác như xen canh, tăng vụ , gối vụ …


- Có nhiều sản phẩm nơng nghiệp có giá trị xuất khẩu , đặc biệt là lúa nước và cây công
nghiệp : Cà phê , cao su , hồ tiêu , điều…


- Khí hậu nước ta lại có sự phân hoá theo mùa , theo chiều Bắc – Nam và theo độ cao địa
hình tạo nên sự đa dạng trong cơ cấu cây trồng , vật nuôi và tạo nên thế mạnh khác nhau
giữa các vùng.


- Địa hình và đất đai: Phân hoá đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và phát
triển nông nghiệp nhiệt đới.


-Vị trí là nơi di lưu, di cư của nhiều lồi động thực vật..


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
(
n
ă
m
)


<b>Tình </b>
<b>hình </b>
<b>sản </b>
<b>xuất </b>
<b>lâm </b>
<b>nghi</b>
<b>ệp </b>
<b>nướ</b>
<b>c ta </b>
<b>thời </b>
<b>kì </b>
<b>2000</b>
<b>- </b>
<b>2005</b>
1
1
3
2
1
4
2
3
6
2
3
5
7
9
3
8

3
0
7
5
7
9
0
2
0
0
0
4
0
0
0
6
0
0
0
8
0
0
0
1
0
0
0
0
1
2

0
0
02<sub>0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>b- khó khăn : </b></i>


- Tính bấp bênh của nơng nghiệp nhiệt đới .


- Các tai biến thiên nhiên thường xuyên sảy ra : lũ lụt , hạn hán , bão , áp thấp nhiệt đới…
- Các dịch bệnh đối với cây trồng và vật ni .


- Tính mùa vụ khắt khe trong sản xuất nông nghiệp.


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<b>2</b> <b>Nước ta đang khai thác ngày càng hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới</b> <b>1,00</b>


- Các tập đoàn cây , con phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp .
- Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng với các giống ngắn ngày , chống chịu
được sâu bệnh và có thể thu hoạch trước mùa lũ lụt hay hạn hán .


- Tính mùa vụ đựợc khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải , áp dụng rộng rãi
công nghiệp chế biến và bảo quan nông sản. Việc trao đổi nông sản giữa các vùng diễn ra
rộng khắp giữa các vùng. Nhờ thế mà sản xuất nông nghiệp ngày càng có hiệu quả .
- Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu rau cao cấp vụ đông , hoa quả đặc sản nhiệt đới
của các vùng sang các nước vĩ độ cao.


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0,25</i>



<i>0,25</i>


PH ẦN RI ÊNG


<b>IVa</b> <b>Khái niệm về tổ chức lãnh thổ công nghiệp, các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh</b>
<b>thổ công nghiệp nước ta.</b>


<b>2,00</b>
<i>1-Khái niệm</i>


Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các q trình và cơ sở sx
cơng nghiệptrên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp lý nguồn lực sẵn có để đạt hiệu
quả kinh tế cao.


<i><b>2-Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp </b></i>


<i>2.1-Bên trong: </i>
a-Vị trí


b-Điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên:
-Khống sản:


+Khống sản năng lượng..
+Khoáng sản kim loại..
+Khoáng sản phi kim loại


-Tài nguyên nước (với vai trò thuỷ năng và nước cho sản xuất..)
-Tài nguyên khác (sinh vật..)



c-Điều kiện KT-XH:
-Dân cư và lao động


-Trung tâm kinh tế và mạng lưới đô thị…(cơ sở vật chất kỹ thuật)
-Chính sách cơng nghiệp hố và thị trường


<i>2.2-Bên ngồi:</i>
-Thị trường


-Hợp tác quốc tế: Vốn, cơng nghệ, tổ chức quản lý


0,25


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


0,25


<b>IVb</b> <b>Sự giống và khác nhau về đị hình giữa ĐBSH và ĐBSCL</b> <b>2,00</b>


<i>1-Giống nhau :</i>


- Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn được hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu
các con sông .


- Trên bề mặt cả 2 đồng bằng có những vùng trũng do chưa được phù sa bù đắp.



<i>2-Khác nhau:</i>


- Diện tích : Đồng bằng sơng cửu long có diện tích lớn hơn đồng bằng sơng Hồng
( 4triệu km2<sub>> 1,5 triệu km</sub>2<sub>)</sub>


- Đặc điểm hình thái :


+ Hình dạng : Đồng bằng sơng Hồng có dạng hình tam giác cịn đồng bằng sơng cửu
Long có dạng hình thang.


+ Độ cao trung bình : Đồng bằng sông Hồng cao từ 4 đến 20m, độ , đồng bằng sông cửu
Long thấp hơn , độ cao dao động từ 3 đến 5m.


+Đồng bằng sơng cửu Long có nhiều vùng trũng ngập nước thường xuyên trong khi diện
tích này ở đồng bằng sông Hồng nhỏ hơn nhiều.


+ Địa hình đồng bằng sơng Hồng bị chia cắt bởi hệ thống đê và phần lớn không chịu tác
động bồi đắp của các hệ thống sơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+Địa hình Đồng bằng sông Cửu Long bị chia cắt bởi hệ thống sơng ngịi , kênh rạch
chằng chịt và vẫn chịu tác động của sơng do khơng có hệ thống đê ngăn lũ.


<i>0,25</i>


</div>

<!--links-->

×