Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

GA Bai tap BA DINH LUAT NIUTON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.75 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TỈNH BẠC LIÊU
T KHOA HỌC TỰ NHIÊNỔ


VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÝ 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Câu nào sau đây là đúng ?



A. Khơng có lực tác dụng thì các vật khơng
thể chuyển động được


B. 1 vật bất kì chịu tác dụng của 1 lực có độ
lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần
đều


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.

Theo định luật II Niu-tơn, độ



lớn của lực được đo bằng :



A. Thương số giữa gia tốc và khối lượng


B. Tích số giữa lực và gia tốc



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3. Chọn câu sai :



A. Gia tốc tỉ lệ nghịch khối lượng



B. Gia tốc chỉ chiều chuyển động của vật


C. Gia tốc cùng chiều lực tác dụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. Vật nặng treo vào dây



B. Hịn đá rơi theo phương thẳng đứng



C. Ơtơ nằm n trên mặt đường



D. Vật nặng treo vào lò xo



4. Trường hợp nào sau đây



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. 0.125N


B. 0.25N


C. 0.02N


D. 50N



5. 1 vật có khối lượng 2.5 kg,



chuyển động với gia tốc 0.05


m/s

2

. Tính lực tác dụng vào



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

6. 1 vật có khối lượng 50 kg, bắt


đầu chuyển động nhanh dần


đều và sau khi đi được 50 cm


thì có vận tốc 0.7 m/s. Tính lực


tác dụng vào vật



A. 60N


B. 49N



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

7. Khối lượng của 1 vật ảnh


hưởng đến:



A. Lực tác dụng vào nó


B. Vận tốc của nó




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

8. Chọn phát biểu đúng :



A. 1 vật sẽ đứng yên nếu không chịu tác dụng
của lực nào


B. Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
thì đứng yên


C. 1 vật ở trạng thái cân bằng tức là vật đứng
yên


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. Trọng lực được xác định bởi biểu thức P = mg
B. Trọng lực tác dụng lên 1 vật thay đổi theo


theo vị trí của vật trên Trái Đất


C. Trọng lực tác dụng lên 1 vật tỉ lệ nghịch với
khối lượng của vật


D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên
vật ở gần mặt đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A. 3 tấn


B. 1 tấn



10. 1 ơtơ khơng chở hàng có khối lượng 2


tấn, khởi hành với gia tốc 0.3 m/s

2

.



Ơtơ đó khi chở hàng khởi hành với




gia tốc 0.2 m/s

2

. Biết rằng hợp lực tác



dụng vào ôtô trong 2 trường hợp đều


bằng nhau. Tính khối lượng của hàng


hóa trên xe



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

11. Điều nào sau đây là sai



A. Lực và phản lực ln xuất hiện và mất đi
đồng thời


B. Lực và phản lực luôn đặt vào 2 vật khác
nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

12. Xe lăn 1 có khối lượng m<sub>1</sub> = 400 g, có gắn
1 lị xo. Xe lăn 2 có khối lượng m<sub>2</sub>. Ta cho
2 xe áp gần nhau bằng cách buộc dây để
nén lò xo. Khi ta đốt dây buộc, lò xo dãn
ra, và sau 1 thời gian t rất ngắn, 2 xe đi
về 2 phía ngược nhau với tốc độ v<sub>1</sub> = 1.5
m/s; v<sub>2</sub> = 1 m/s. Tính m<sub>2</sub> ( bỏ qua ảnh


hưởng của ma sát trong thời gian t )


A. 600g


B. 400g



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

13. 1 vật có khối lượng 0.5kg trượt không ma
sát trên 1 mặt phẳng ngang với vận tốc


5m/s đến va chạm vào 1 bức tường thẳng
đứng theo phương vng góc với tường.


Sau va chạm vật đi ngược trở lại phương cũ
với vận tốc 2m/s. Thời gian tương tác là


0.2s. lực F do tường tác dụng có độ lớn
bằng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

14. Tác dụng vào vật có khối lượng


4kg đang nằm yên 1 lực 20N. Sau 2s


kể từ lúc chịu tác dụng của lực, tính


quãng đường vật đi được và vận tốc


đạt được lúc đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

15. 1 chiếc xe có khối lượng m = 2000kg


đang chuyển động thì hãm phanh và dừng


lại sau đó 3s. Tìm qng đường vật đã đi


thêm được kể từ lúc hãm phanh. Biết lực


hãm phanh là 4000N



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

16. Dưới tác dụng của lực F nằm ngang, xe


lăn chuyển động không vận tốc đầu, đi được


quãng đường 2.5m trong thời gian t. Nếu đặt


thêm vật khối lượng 250kg lên xe thì xe chỉ


đi được quãng đường 2m trong thời gian t. Bỏ


qua ma sát. Tìm khối lượng xe



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

17. Có 2 người đi giày patanh, mỗi




người cầm 1 đầu sợi dây. Hỏi 2 người


đó sẽ chuyển động như thế nào ?



A. 2 người sẽ đứng yên không di chuyển


B. 2 người chuyển động ra 2 phía khác



nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

18. Quả bóng có khối lượng 200g bay với


vận tốc 90km/h đến đập vng góc vào 1


bức tường rồi bật trở lại theo phương cũ


với vận tốc 54km/h. Thời gian va chạm là


0.05s. Tính lực do tường tác dụng lên



bóng



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

19. 1 ơtơ có khối lượng m = 1000kg đang


chạy trên đoạn đường nằm ngang với


vận tốc 4m/s thì hãm phanh. Nếu lực


hãm phanh là 2000N thì quãng đường


xe chạy thêm trước khi dừng hẳn có


giá trị nào sau đây



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

20. Phát biểu nào sau đây là sai



A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển
động


B. Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc
của vật hoặc làm cho vật biến dạng



C. Khi vật chuyển động có gia tốc, ta có thể
khẳng định đã có lực tác dụng lên vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×