Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Giao an day boi duong vat ly 8 0809

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.75 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 10 tháng 9 năm 2008</b></i>
<b>Luyện tập Bài 2; 3 : vận tốc, chuyển động đều, chuyển</b>


<b>động không đều.</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


- Nắm đợc công thức vận tốc v = <i>s</i>


<i>t</i> và ý nghĩa khái niệm vận tốc. Đơn vị chính
của vận tốc là m/s ; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.


- Vận dụng cơng thức tính vận tốc để tính quãng đờng, thời gian của chuyển động.
+ Phát biểu đợc ĐN của CĐ đều và CĐ không đều. Nêu đợc những ví dụ về chuyển
động đều và không đều thờng gặp.


+ Xác định đợc dấu hiệu đặc trng cho chuyển động đều là vận tốc
không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời
gian.


+ Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng.
<b>B. Tiến trình:</b>


Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Tóm tắt kiến thức cần nhớ :


* Cơng thức tính vận tốc: v = <i>s</i>
<i>t</i>
Trong đó: S là quãng đờng


t lµ thêi gian
v là vận tốc.



Đổi: 1km/h = 0,28m/s ; 1m/s = 3,6 km/h


* Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời
gian, CĐ không đều là CĐ mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian.


VD : CĐ đều là CĐ của đầu kim đồng hồ, của trái đát quay xung quanh mặt trời,
của mặt trăng quay xung quanh trái đất …


- CĐ khơng đều thì gặp rất nhiều nh CĐ của ơtơ, xe đạp, máy bay …


<b>-</b> Khi nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>


Hoạt động 2: Luyện tập
I. Trả lời các câu hỏi trong sỏch bi tp :


3.1 : Phần 1 : Đáp ¸n : C©u C
Phần 2 : Đáp án : Câu A
3.2 Công thøc C


3.3 : Thời gian ngời đó đi hết quãng
đ-ờng đầu là : t1 = S1 : v1 = 3000 : 2 =
1500s .


Quãng đờng sau dài S2 = 1,95km =
1950m, thời gian chuyển động là t2 =
0,5. 3600 = 1800s


Vận tốc trung bình của ngời đó trên cả


quãng đờng là :


1 2


1 2


3000 1950


1,5 /
1500 1800


<i>tb</i>


<i>S</i> <i>S</i>


<i>v</i> <i>m s</i>


<i>t</i> <i>t</i>


 


 




BT bổ sung :


HS trả lời các câu hỏi trong sách bài
tập :



Bi 3.4 : a) Vỡ vận tốc thay đổi theo thời
gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài 1 : Một học sinh đi từ nhà đến trờng
mất 20 phút. Biết khoảng cách từ nhà
đến trờng là 1200m. Vận tốc của HS đó
là bao nhiêu km/h ?


Bài 2 : Tâm và Bình cùng chuyển động
đều trên quãng đờng 6km. Tâm CĐ với
vận tốc 12km/h. Bình khởi hành sau
Tâm 15phút và đến sau Tâm 30 phút.
Hỏi Bình CĐ với vận tốc bao nhiêu ?
Bài 3 : Trên đoạn đờng từ A đến B dài
100km, ôtô thứ nhất đi mất thời gian 2h,
ô tô thứ hai đi 3/4 đoạn đờng trên mất
thời gian 1,25h. Ơ tơ nào chạy nhanh
hn .


Bài 4:Bài 3.11 ; 3.12 Sách KTCB vật lý8


HS làm bài 1 và đi đến đáp số 3,6 km/h.


Bài 2 : ĐS : 8km/h


HS làm bài 3 : V « t« 1 : v1 = 50km/h


V « t« 2 : 2


3



. <sub>0, 75.100</sub>


4 <sub>60</sub> <sub>/</sub>


1, 25


<i>S</i>


<i>v</i> <i>km h</i>


<i>t</i>




Vậy ôtô 2 chạy nhanh hơn «t« 1.




<i><b>Ngµy soạn: 15 tháng 9 năm 2008</b></i>
<i><b> </b></i>


<b>Lun tËp Bµi 4 : biĨu diƠn lùc</b>
<b>A. Mơc tiªu: </b>


- Kiến thức: + Nêu đợc ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
+ Nhận biết đợc lực là đại lợng véctơ. Biểu diễn đợc vectơ lực.
- Kỹ năng: Biểu diễn lực.


<b>B. ChuÈn bÞ: </b>



GV: - Nghiên cứu bài 4 SGK, sách bài tập, 500BT vật lý 8, KTCB và NC vật lý 8.
HS : Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.


<b>C. TiÕn tr×nh:</b>


Hoạt động 1: Kiểm tra


HS1 : Chuyển động đều là gì ? Hãy nêu hai ví dụ về chuyển động đều trong thực tế.
Biểu thức tính vận tốc của chuyển động đều. Chữa bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. TiÕn tr×nh:</b>


Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
Tóm tắt kiến thức cần nhớ :


 Kh¸i niƯm lùc: Tác dụng đẩy kéo của vật này lên vật kia.


Lực là đại lợng véc tơ vì có điểm đặt, phơng chiều và độ lớn.


 Biểu diễn lực bằng một mũi tên có:
<b>-</b> Gốc là điểm đặt của lực.


<b>-</b> Ph¬ng và chiều: Là phơng và chiều của lực.


<b>-</b> di của mũi tên biểu thị cờng độ lực(theo tỉ xích cho trớc).
<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>


Hoạt động 2: Luyện tập
I. Trả lời các câu hi trong sỏch bi tp :



4.1 : Đáp án : C©u D


4.2 : a) Thả viên bi lăn từ trên máng
nghiêng xuống, lực hút của trái đất làm
tăng vận tốc của viên bi.


b) Xe đang chuyển động nếu hãm
phanh, lực cản làm vận tốc xe giảm.
4.3 : … Hút của trái đất …….tăng.
…… lực cản……. giảm .


4.4 : Hình a.Hai lực tác dụng lên vật là :
lực kéo Fk phơng nằm ngang, chiều từ
trái sang phải, cờng độ F = 250N.
Lực cản Fc … ờng độ F = 150N . c


Hình b : Hai lực : Trọng lực P … ờng độc
F = 200N.


Lực kéo Fk có phơng nghiêng một góc
30 độ so với phơng ngang, cđộ 300N .
BT bổ sung :


Bài 1 : Vận tốc của một vật thay đổi
khi :


a. Nó không tác dụng lên vật khác.



b. Không có vật nào tác dụng lên nó.


c. Có một lực tác dụng lªn nã.


d. Có hai lực có cùng độ lớn đồng
thời tác dụng lên nó theo hai hớng
ngợc nhau.


Chọn câu đúng trong các câu trên.


Bµi 4:Bµi 4.2 ; 4. 5 Sách KTCB vật lý 8


HS trả lời các câu hỏi trong sách bài
tập :


4.1 : Đáp án : C©u D


4.2 : a) Thả viên bi lăn từ trên máng
nghiêng xuống, lực hút của trái đất làm
tăng vận tốc của viên bi.


b) Xe đang chuyển động nếu hãm
phanh, lực cản làm vận tốc xe giảm.
HS làm bài 4.4 :


4.4 : Hình a.Hai lực tác dụng lên vật là :
lực kéo Fk phơng nằm ngang, chiều từ
trái sang phải, cờng độ F = 250N.
Lực cản Fc … ờng độ F = 150N . c



Hình b : Hai lực : Trọng lực P … ờng độc
F = 200N.


Lực kéo Fk có phơng nghiêng một góc
30 độ so với phơng ngang, cđộ 300N .
Bài 2 : Hãy biểu diễn những lực sau
đây :


a. Lực hút của nam châm lên hịn bi
sắt có độ lớn 2N.(tỉ xích 1cm ứng
với 0,1N)


b. Lực hút của trái đất lên hịn bi
đang rơi có khối lợng 50g


c. Lực đẩy 30N tác dụng lên xe theo
phơng ngang, chiều từ phải sang
trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Ngày soạn: 21 tháng 9 năm 2008</b></i>
<i><b> </b></i>


<b>Luyện tập Bài 5 : Sự cân bằng lực </b><b> quán tính</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


+ Nờu đợc một số ví dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của hai lực cân
bằng và biểu thị bằng vectơ lực.


+ HS nắm đợc : Vật đợc tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật


sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi mãi .


+ Nêu đợc một số ví dụ về quán tính. Giải thích đợc hiện tợng quán tính.
<b>B. Chuẩn bị: </b>


GV: - Nghiên cứu bài 5 SGK, sách bài tập, 500BT vật lý 8, KTCB và NC vật lý 8.
HS : Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.


<b>C. TiÕn tr×nh:</b>


Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
Hoạt động 2: Luyn tp


I. Trả lời các câu hỏi trong sách bài tập :
5.1 : Đáp án : Câu D




5.2 : Đáp án : Câu D
5.3 : Đáp án : Câu D


5.4 : …Điều này không hề mâu thuẫn
với nhận định : ‘Lực tác dụng làm thay
đổi vận tốc’ vì khi lực kéo của đầu máy
cân bằng với lực cản tác dụng lên đồn
tàu thì đồn tàu sẽ không thay đổi vận
tốc.



5. 5 : Quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng
của hai lực cõn bng, trng lc <i>P</i>




cân
bằng với sức căng<i>T</i> .


5.6 : … hai lùc c©n b»ng nhau.


HS ghi tãm tắt kiến thức cần nhớ :


*Nờu khỏi nim hai lc cân bằng : là hai
lực cùng đặt lên một vật, có cờng độ
bằng nhau, phơng cùng nằm trên một
đ-ờng thẳng, chiều ngợc nhau.


*Dới tác dụng của hai lực cân bằng một
vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên,
một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục
chuyển động thẳng đều mãi mãi.


*Khái niệm quán tính : Dới tác dụng của
lực mọi vật không thể thay đổi vận tốc
đột ngột đợc là vì mọi vật đều có qn
tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5.7 : Giật nhanh tờ giấy ra khỏi chén
n-ớc.Do quán tính, chén nớc cha kịp thay
đổi vận tốc nên chén nớc không bị đổ.


* GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm.


5. 5 : Quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng
của hai lực cân bằng, trọng lực <i>P</i>




c©n
b»ng víi sức căng<i>T</i> .


BT bổ sung :Bài 4:Bài 5.8 ; 5.9 S¸ch
KTCB vËt lý 8


1) Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng
người sang trái, chứng tỏ xe:


Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Đột ngột giảm vận tốc.
B. Đột ngột rẽ sang trái.
C. Đột ngột tăng vận tốc.
D. Đột ngột rẽ sang phải.


2) Một chiếc xe khách đang chuyển động trên đường thẳng thì phanh đột ngột,
<b>hành khách trên xe sẽ như thế nào? Chọn kết quả đúng.</b>


Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Bị ngã người ra phía sau.
B. Bị ngã người ra phía trước.
C. Bị nghiêng người sang bên trái.
D. Bị nghiêng người sang bên phải.



3) Đặt cây bút chì đứng ở đầu một tờ giấy dài, mỏng. Cách nào trong các cách sau
đây có thể rút tờ giấy ra mà khơng làm đổ cây bút chì?


Chọn câu trả lời đúng nhất


A. Giật thật nhanh tờ giấy một cách khéo léo.
B. Rút tờ giấy ra với tốc độ bình thường.
C. Rút thật nhẹ tờ giấy.


D. Vừa rút vừa quay tờ giấy.


<b>4) Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Kết quả nào sau đây là đúng?</b>
Chọn câu trả lời đúng nhất


A. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
B. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi mãi.


C. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
D. Vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ biến
đổi.


5) Đặt một con búp bê đứng yên trên xe lăn rồi bất chợt đẩy xe chuyển động về
phía trước. Hỏi búp sẽ ngã về phía nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. Ngã về phía sau.


6) Sử dụng cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí.
... là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.



Chọn câu trả lời đúng nhất: A. Khèi lỵng ; B Quán tính ; C. Hai lực không cân
bằng ; D. Hai lực cân bằng.


<i><b>Ngày soạn: 28 tháng 9 năm 2008 </b></i>
<b>Luyện tập Bài 6: Lực ma sát</b>


<b>A. Mục tiªu: </b>


- Kiến thức : + Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học. Phân biệt đợc ma sát
tr-ợt, ma sát nghỉ, ma sát lăn, đặc điểm của mỗi loại ma sát này.


+ Làm thí nghiệm phát hiện ma s¸t nghØ.


+ Phân tích đợc một số hiện tợng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời
sống và kỹ htuật.Nêu đợc cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích
lợi của lực này.


- Kỹ năng : rèn kỹ năng đo lực, đặc biệt là đo Fms để rút ra NX về đặc điểm Fms.
<b>B. Chuẩn bị: </b>


GV: - Nghiên cứu bài 6 SGK, sách bài tập, 500BT vật lý 8, KTCB và NC vật lý 8.
HS : Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.


<b>C. TiÕn tr×nh:</b>


Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
Hoạt động 2: Luyện tập



I. Tr¶ lời các câu hỏi trong sách bài tập :
6.1 : Đáp án : Câu C




6.2 : Đáp án : Câu C : Tăng độ nhẵn.
6.3 : Đáp án : Câu D


6.4 : a) Ơ tơ CĐ thẳng đều khi lực kéo
cân bằng với lực ma sát. Vậy Fms = Fk
= 800N.


b) Lực kéo tăng(Fk > Fms) thì ôt ô CĐ
nhanh dần.


c) Lực kéo giảm (Fk < Fms) thì ôt ô CĐ
chậm dần.


6.5 a) Khi bỏnh xe lăn đều trên đờng sắt
thì lực kéo cân bằng với lực cản, khi đó
lực kéo bằng 5000N .


So với trọng lợng đầu tàu, lực ma sát
bằng :


5000


0, 05
10000.10 <sub> lÇn .</sub>



Đồn tàu khi khởi hành chịu tác dụng
hai lực : Lực phát động, lực cn.


b) Độ lớn của lực làm tàu chạy nhanh
dần khi khëi hµnh b»ng :


Fk – Fms = 10 000 – 5000 = 5 000N .
* GV cho HS lµm bài tập trắc nghiệm.


HS ghi tóm tắt kiến thức cần nhớ :


* Lực ma sát là một trong những loại lùc
c¬ häc.


* Lực ma sát trợt xuất hiện khi vật này
chuyển động trợt trên vật khác và cản trở
chuyển động.


* Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật này
chuyển động lăn trên vật khác và cản trở
chuyển động. Điều cần lu ý là lực ma sát
lăn rất nhỏ so với ma sát trợt nên trong
nhiều trờng hợp ta thay ma sát trợt bằng
ma sát lăn.


* lực ma sát nghỉ xuất hiện khi các vật
tiếp xúc nhau và vật này có khuynh
h-ớng chuyển động so với vật kia.


* Nhờ dầu mỡ bôi trơn ma sát trợt giảm


từ 8 đến 10 lần.


Các ổ trục ổ bi có tác dụng giảm từ 8
đến 10 lần.


HS trả lời các câu hỏi trong sách bài
tập :


BT bỉ sung :Bµi 6.1 ; 6.2 ; 6.5 ; 6.6 Sách
KTCB vật lý 8


Họ và tên: .. lớp
Bài 6: lùc ma s¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Trong các câu nói về lực ma sát sau đây, câu nào là đúng? Chọn câu trả lời đúng </b>
nhất .


A. Khi một vật chuyển động chậm dần đi, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.
B. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.


C. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy.


D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.
2) Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát là có hại?


Chọn câu trả lời đúng nhất


A. Phải bôi nhựa thơng vào dây cung ở cần kéo nhị.


B. Khía rãnh ở mặt lốp ơ tơ vận tải phải có độ sâu trên 1,6cm.


C. Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa dễ bị ngã.


D. Giầy đi mãi đế bị mòn.


3) Quan sát chuyển động của một chiếc xe máy. Hãy cho biết loại ma sát nào sau
đây có ích.


Chọn câu trả lời đúng nhất


A. Ma sát giữa các chi tiết máy với nhau.
B. Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau.
C. Ma sát của bố thắng khi phanh xe.
D. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường.


4) Trong các trường hợp sau đây, lực ma sát nghỉ đã xuất hiện trong trường hợp
nào


Chọn câu trả lời đúng nhất


A. Ma sát xuất hiện khi cưa gỗ.


B. Đặt một cuốn sách lên mặt bàn nằm nghiêng so với phương ngang cuốn
sách vẫn đứng yên.


C. Kéo một hộp gỗ trượt trên bàn.
D. Một quả bóng lăn trên mặt đất.


5) Kéo một chiếc hộp gỗ trên bàn thông qua lực kế. Kết quả cho thấy:
a. Khi lực kế chỉ 5N, hộp gỗ vẫn đứng yên.



b. Khi lực kế chỉ 12N, hộp gỗ chuyển động thẳng đều.


c. Khi lực kế chỉ 17n, hộp gỗ chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Trong trường hợp nào có lực ma sát nghỉ xuất hiện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

6) Trong các phương án sau, phương án nào có thể làm giảm được lực ma sát?
Chọn câu trả lời đúng nhất


A. Tăng diện tích mặt tiếp xúc.
B. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
D. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp
xúc.


7) Trong các trường hợp nào sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát?
Chọn câu trả lời đúng nhất


A. Bảng trơn và nhẵn quá.
B. Khi quẹt diêm.


C. Khi phanh gấp, muốn cho xe dừng lại.
D. Các trường hợp trên đều cần tăng ma
sát.


8) Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây?
Chọn câu trả lời đúng nhất


A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
B. Hòm đồ bị kéo lê trên mặt sàn.



C. Các bao tải hàng đặt trên băng tải nghiêng, đang cùng chuyển động với
băng tải trong dây chuyền sản xuất.


D. Bánh xe ô tô trượt trên mặt đường khi ô tô phanh gấp.


9) Trong các cách làm sau đây, cách làm nào giảm được lực ma sát? Chọn phương
<b>án đúng trong các phương án sau:</b>


Chọn câu trả lời đúng nhất


A. Đồng thời tăng độ nhám và tăng lực ép lên mặt tiếp
xúc.


B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc.
D. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.


10) Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát có lợi?
Chọn câu trả lời đúng nhất


A. Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp.


B. Ma sát làm cho ơ tơ có thể vượt qua chỗ lầy.


C. Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay ca bỏnh xe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Ngày soạn: 5 tháng 10 năm 2008 </b></i>
<b>Luyện tập Bài 7: áp suất</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>



Vn dụng được cơng thức tính áp suất để giải các bài tập, biết suy ra


công thức dẫn suất F = p.S và S = F/p.


 Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và giải thích được


một số hiện tượng đơn giản thường gặp.


 Biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào đời sống, phát huy tinh thần


làm việc độc lập, tự tin.


<b>B. ChuÈn bÞ: </b>


GV: - Nghiên cứu bài 6 SGK, sách bài tập, 500BT vật lý 8, KTCB và NC vật lý 8.
HS : Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.


<b>C. TiÕn tr×nh:</b>


Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
Hoạt động 2: Luyện tập


I. Tr¶ lời các câu hỏi trong sách bài tập :
7.1 : Đáp án : Câu D





7.2 : Đáp án : Câu B


7.3 : Loại xẻng có đậu nhọn nhấn vào
đất dễ dàng hơn vì diện tích bị ép nhỏ
hơn loại xẻng có đầu bằng. Khi tác dụng
cùng một áp lực thì áp st của xẻng có
đầu nhọn lớp hơn áp suất của xẻng có
đầu bằng.


7. 4 : áp lực ở 3 trờng hợp bằng nhau vì
trọng lợng của viên gạch khơng đổi.
- ở vị trí a , áp suất lớn nhất vì diện tích
bị ộp nh nht.


- ở vị trí c, áp suất nhỏ nhất vì diện tích
bị ép lớn nhất.


7.5 Trọng lợng cña ngêi :


P = p.S = 17 000 . 0,03 = 510 N


Khối lợng của ngời : m =P/10 = 51kg.
7.6 áp suất các chân ghế tác dụng klên
mặt đất là : p =


60.10 4.10 640


200000
4.0, 0008 0, 0032



<i>P</i>
<i>S</i>






N/m2
* GV cho Hs làm các bài tập tr¾c
nghiƯm :


HS ghi tóm tắt kiến thức cần nhớ :
*áp lực là lực ép có phơng vng góc
với mặt bị ép. Khi một ngời hoặc một
vật nào đó đứng trên mặt đất thì áp lực
trên mặt đất chính là trọng lợng của ngời
hoặc vật đó.


* Để so sánh tác dụng của áp lực lên vật
bị ép ngời ta dùng khái niệm áp suất.
Tác dụng của áp lực phụ thuộc diện tích
bị ép và độ lớn của áp lực. Độ lớn của áp
lực trên một đơn vị diện tích bị ép gọi là
ỏp sut.


* Công thức tính áp suất là :
<i>F</i>
<i>P</i>


<i>S</i>





Trong đó : P là áp suất (pa hoặc N/m2<sub> )</sub>
F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N)
S : Din tớch b ộp (m2<sub>)</sub>


*Để đo áp suất ngời ta dùng áp kế.
* HS trả lời các câu hỏi trong sách bài
tập .


BT bổ sung :Bài 7.1 ; 7.6 ; 7.5 S¸ch
KTCB vËt lý 8


Hä và tên: .. Lớp .
Kiểm tra 15 phút trắc nghiệm


Bài 7: áp suất


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Chn cõu tr li đúng nhất


A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
B. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực và giữ nguyên diện tích bị
ép.


C. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực và giảm diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải tăng diện tích bị ép.


2 .Trong hình vẽ 2, lực nào khơng phải là áp lực?



Chọn câu trả lời đúng nhất


A. Trọng lượng của máy kéo chạy trên đoạn đường nằm ngang
B. Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh


C. Lực kéo khúc gỗ


D. Lực của mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ


3 .Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg, Diện tích
tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2<sub>. Áp suất các chân ghế tác dụng lên </sub>


mặt đất là bao nhiêu?
Chọn câu trả lời đúng nhất


A. p = 2000000N/m2<sub>.</sub>


B. p = 200000N/m2<sub>. </sub>


C. Một kết quả khác.
D. p = 20000N/m2<sub>. </sub>


4 .Khi xe ô tô bị sa lầy, người ta thường đổ cát, sạn hoặc đặt dưới lốp xe một
<b>tấm ván. Cách làm ấy nhằm mục đích gì? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả </b>
lời sau: Chọn câu trả lời đúng nhất


A. Làm tăng ma sát.
B. Làm giảm ma sát.
C. Làm giảm áp suất.
D. Làm tăng áp suất.



5 .Đặt một hộp gỗ lên mặt bàn nằm ngang thì áp suất do hộp gỗ tác dụng xuống
mặt bàn là 560 N/m2<sub>. Khối lượng của hộp gỗ là bao nhiêu, biết diện tích mặt tiếp </sub>


xúc của hộp gỗ với mặt bàn là 0,3m2<sub>?</sub>


Chọn câu trả lời đúng nhất
A. m = 168kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. m = 0,168kg.
D. m = 16,8kg.


6 .Áp lực của gió tác dụng trung bình lên một cánh buồm là 6800N, khi đó cánh
buồm chịu một áp suất 340N/m2<sub>. Nếu lực tác dụng lên cánh buồm là 8200N thì </sub>


cánh buồm phải chịu áp suất bao nhiêu?
Chọn câu trả lời đúng nhất


A. p = 420N/m2<sub>. </sub>


B. p = 430N/m2<sub>. </sub>


C. p = 410N/m2<sub>. </sub>


D. Một kết quả khác.


<b>7 .Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về áp lực?</b>
Chọn câu trả lời đúng nhất


A. Áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.


B. Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật.


C. Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật.
D. Áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ.


8. Áp suất của người tác dụng lên mặt sàn lớn nhất trong trường hợp nào dưới
đây?


Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Người đứng cả hai chân.


B. Người đứng co một chân trên một tấm ván rộng đặt trên mặt sàn.
C. Người ngồi cả hai chân.


D. Người đứng co một chân.


9. Câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
Chọn câu trả lời đúng nhất


A. Áp suất là lực tác dụng lên một đơn vị diện tích.
B. Áp suất là lực ép vng góc với mặt bị ép.
C. Áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép.


D. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị
ép.


10 . Áp lực của gió tác dụng trung bình lên một cánh buồm là 6800N, khi đó cánh
buồm chịu một áp suất 340N/m2<sub>. Diện tích của cánh buồm có thể nhận giá trị nào </sub>


trong các giá trị sau: Chọn câu trả lời đúng nhất



A. S = 15 m2<sub> ; B. S = 30 m</sub>2<sub> ; C. S = 20 m</sub>2<sub> ; D. S = 25 m</sub>2


<i><b>Ngày soạn: 12 tháng 10 năm 2008 </b></i>
<b>Luyện tập Bài 8: áp suất chất lỏng, bình thông nhau</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Vit c cơng thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của


các đại lượng có trong cơng thức.


 Nêu được ngun tắc bình thơng nhau.


2)Kỹ Năng :


 Vận dụng được cơng thức để tính áp suất chất lỏng, sử dụng cơng thức


dẫn suất


p
h =


d<sub> và</sub>


p.
d =


h


 Giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống.



3) Thái độ :


 Có tinh thần hợp tác nhóm, có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, tác


phong khoa học, cẩn thận.


<b>B. Chn bÞ: </b>


GV: - Nghiên cứu bài 8 SGK, sách bài tập, 500BT vật lý 8, KTCB và NC vật lý 8.
HS : Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.


<b>C. TiÕn tr×nh:</b>


Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
Hoạt động 2: Luyn tp


I. Trả lời các câu hỏi trong sách bài tập :
8.1 : a) Đáp án : Câu A


b) C©u D
8.2 : Đáp án : Câu D
8.4 h1 = 196m
h2 = 83,5m


GV cho học sinh làm các bài tập còn lại
phần bài tập ở trong sách bài tập.



* GV cho Hs làm các bài tập trắc
nghiệm :


HS ghi tóm tắt kiến thức cần nhớ :
* Công thức tính ¸p suÊt chÊt láng lµ :
P = d . h


Trong đó : P là áp suất (pa hoặc N/m2<sub> )</sub>
D là trọng lợng riêng chất lỏng(N/m2<sub>)</sub>
h là chiều cao cột chất lỏng (m)
*Để đo áp suất ngời ta dùng áp kế.
* HS trả lời các câu hỏi trong sách bài
tập .


BT bổ sung :Bài 8.1 ; 8.5 Sách KTCB vËt
lý 8


1) Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ
750000N/m2<sub>, một lúc áp kế chỉ 1452000N/m</sub>2<b><sub>. Phát biểu nào sau đây là đúng?</sub></b>


Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Tàu đang lặn xuống.


B. Các phát biểu đưa ra đều đúng.
C. Tàu đang nổi lên từ từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2) Hai bình A và B thơng nhau. Bình A đựng dầu, bình B đựng nước tới cùng độ
cao nối thơng đáy bình bằng một ống nhỏ. Hỏi sau khi mở khóa ở ống nối, nước và
dầu có chảy từ bình nọ sang bình kia khơng?



Chọn câu trả lời đúng nhất


A. Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhiều hơn.


B. Khơng, vì độ cao của cột chất lỏng trong hai bình bằng nhau.
C. Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhẹ hơn.


D. Nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn hơn áp suất cột dầu do trọng
lượng riêng của nước lớn hơn của dầu.


3) Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần píttơng nhỏ đi xuống một đoạn 0,4m
thì píttơng lớn được nâng lên một đoạn 0,02m. Lực tác dụng lên vật đặt trên


píttơng lớn là bao nhiêu, nếu tác dụng vào píttơng nhỏ một lực f = 800N.
Chọn câu trả lời đúng nhất


A. F = 14000N.
B. F = 18000N.
C. F = 16000N.
D. F = 12000N.


4) Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ áp suất
2020000N/m2<sub>. Một lúc sau áp kế chỉ 860000N/m</sub>2<sub>. Độ sâu của tàu ngầm ở hai thời </sub>


điểm trên có thể là giá trị nào trong các giá trị sau cho biết trọng lượng riêng của
nước biển bằng 10300N/m3<sub>: </sub>


Chọn câu trả lời đúng nhất


A. h1 = 83,5m; h2 = 196,12m.



B. h1 = 196,12m; h2 = 83,5m.


C. Một cặp giá trị khác.
D. h1 = 19,612m; h2 = 8,35m.


5) Trong hình 3, bình 1 đựng rượu, bình 2 đựng nước, bình 3 đựng nước pha muối.
Gọi p1, p2, p3 là áp suất các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Biểu thức
nào dưới đây đúng?


Chọn câu trả lời đúng nhất
A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

D.


<b>6) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tác dụng của máy dùng chất lỏng?</b>
Chọn câu trả lời đúng nhất


A. Máy dùng chất lỏng cho ta lợi về lực.
B. Máy dùng chất lỏng cho ta lợi về đường đi.
C. Máy dùng chất lỏng cho ta lợi về công.
D. Máy dùng chất lỏng cho ta lợi về cơng suất.


7) Trên hình vẽ là một bình chứa chất lỏng. Áp suất tại điểm nào là lớn nhất?


Chọn câu trả lời đúng nhất


A. Tại điểm Q lớn nhất, tại M nhỏ nhất.
B. Tại điểm N lớn nhất, tại P nhỏ nhất.
C. Tại điểm P lớn nhất, tại Q nhỏ nhất.


D. Tại điểm M lớn nhất, tại Q nhỏ nhất.


8) Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 180m. Biết rằng trọng lượng riêng
trung bình của nước biển là 10300N/m3<sub>. Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân </sub>


tàu là bao nhiêu?


Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Một kết quả khác.
B. p = 185400N/m2<sub>. </sub>


C. p = 1854000N/m2<sub>.</sub>


D. p = 18540N/m2<sub>. </sub>


9) Tác dụng một lực f = 380N lên píttơng nhỏ của một máy ép dùng nước. Diện
tích của píttơng nhỏ là 2,5cm2<sub>, diện tích píttơng lớn là 180cm</sub>2<sub>. Áp suất tác dụng </sub>


lên píttơng nhỏ và lực tác dụng lên píttơng lớn có thể nhận giá trị nào trong các giá
trị sau:


Chọn câu trả lời đúng nhất
A. Một cặp giá trị khác.


B. p = 15200000N/m2<sub> và F = 2736N.</sub>


C. p = 152000N/m2<sub> và F = 273600N.</sub>


D. p = 1520000N/m2<sub> và F = 27360N.</sub>



<b>10) Điều nào sau đây là đúng khi nói bình thơng nhau?</b>
Chọn câu trả lời đúng nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

B. Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực chất lỏng ở
hai nhanh có thể khác nhau.


C. Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, không tồn tại áp
suất chất lỏng.


D. Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng n, lượng chất lỏng
ở hai nhánh ln bằng nhau.


<i><b>Ngµy soạn: 20 tháng 10 năm 2008 </b></i>
<b>Luyện tập Bài 9 : áp st khÝ qun</b>


<b>A. Mơc tiªu: </b>


1) Kiến thức :


 Giải thích được sự tồn tại của khí quyển.


 Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ
cao của cột thuỷ ngân và biết cách đổi đơn vị cmHg sang đơn vị N/m2<sub>.</sub>


2) Kỹ năng:


 Có kỹ năng làm những thí nghiệm đơn giản.
3) Thái độ :


 Có óc quan sát các hiện tượng trong thực tế và biết vận dụng kiến thức


vào thực tế.


<b>B. ChuÈn bÞ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HS : Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.
<b>C. Tiến trình:</b>


Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập


GV đặt các câu hỏi sau :


 Chất lỏng gây áp suất như thế nào


 Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng. Giải thích các ký hiệu kèm theo


đơn vị các đại lượng có trong cơng thức


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
Hoạt động 2: Luyn tp


I. Trả lời các câu hỏi trong sách bài tập :
9.1 : Câu B


9.2 : Đáp án : Câu C


9.5 Thể tích phòng: V = 72cm3
a) Khối lợng khí trong phòng:
m = V. D = 72. 1,29 = 92,88 kg
b) Trọng lợng của không khí trong
phòng là: P = 10m = 92,88.10 = 928,8 N


GV cho học sinh làm các bài tập còn lại
phần bài tập ở trong sách bài tập.


* GV cho HS làm các bài tập trắc
nghiệm :


HS ghi túm tắt kiến thức cần nhớ :
* Trái đất và mọi vật trên trái đất đều
chịu tác dụng của áp suất khí quyển
theo mọi phơng.


*¸p st khÝ qun bằng áp suất của cột
thủy ngân trong ống Torixeli.


*Càng lên cao không khí càng loÃng nên
áp suất khí quyển càng giảm.


* Da vo mi liờn h gia cao và áp
suất khí quyển, ngời ta chế tạo ra một
loại dụng cụ đo áp suất để suy ra cao
gi l cao k.


* HS trả lời các câu hỏi trong sách bài
tập .


BT bổ sung :Bài 9. 1 ; 9.3; 9. 4 Sách
KTCB vËt lý 8


1) Mơt khí áp kế đặt trên điểm cao nhất của trụ ăngten truyền hình chỉ 738 mmHg.
Độ cao của trụ ăngten có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau biết áp suất của


khơng khí ở chân trụ ăngten là 750mmHg. Trọng lượng riêng của thủy ngân là
136000N/m3<sub>, của không là 13N/m</sub>3<sub>. </sub>


Chọn câu trả lời đúng nhất
A. 129,54m.


B. 125,54m.


C. Một kết quả khác.
D. 127,54m.


<b>2) Hãy chọn câu trả lời đúng. Trong thí nghiệm To-ri-xen-li: Lúc đầu để một ống </b>
Tơ-ri-xen-li thẳng đứng, sau đó để nghiêng một chút so với phương thẳng đứng.
Đại lượng nào sau đây là thay đổi?


Chọn câu trả lời đúng nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

C. Chiều dài cột thủy ngân trong ống.
D. Khối lượng riêng của cột thủy ngân.


3) Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
Chọn câu trả lời đúng nhất


A. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ.


B. Hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.


C. Quả bóng bàn bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ.
D. Đổ nước vào quả bóng bay, quả bóng phồng lên.



4) Trong các ống nhỏ giọt (hở hai đầu) có chứa nước bên trong, nếu lấy ngón tay
bịt kín một đầu phía trên thì nước không chảy ra khỏi ống được.


Chọn câu trả lời đúng nhất


A. Do ống nhỏ giọt thường có đường kính rất bé.


B. Do áp suất khí quyển chỉ tác dụng từ phía dưới lên trên.
C. Do phần nước trong ấm quá nhẹ.


D. Do áp suất khí quyển mà áp lực của khơng khí tác dụng vào nước từ phía
dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước.


5) Tại sao khơng thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng cơng thức p = d.h? Câu
<b>trả lời nào sau đây là đúng nhất?</b>


Chọn câu trả lời đúng nhất


A. Vì khí quyển có độ cao rất lớn.


B. Vì khí quyển khơng có trọng lượng riêng.


C. Vì độ cao của cột khí quyển là khơng thể xác định chính xác, trọng lượng
riêng của khí quyển là thay đổi.


D. Vì khí quyển rất nhẹ.


6) Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ?
Chọn câu trả lời đúng nhất



A. Để lợi dụng áp suất khí quyển.
B. Do lỗi của nhà sản xuất.


C. Để nước trà trong ấm có thể bay hơi.
D. Một lí do khác.


<b>7) Trong các phép biến đổi sau, phép biến đổi nào là sai?</b>
Chọn câu trả lời đúng nhất


A. 750 mmHg = 10336 N/m2<sub>. </sub>


B. 700 mmHg = 95200 N/m2<sub>. </sub>


C. 74 cmHg = 100640 N/m2<sub>. </sub>


D. 760 mmHg = 103360 N/m2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Chọn câu trả lời đúng nhất


A. Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương.
B. Áp suất khí quyển có đơn vị là N/m.


C. Áp suất bằng áp suất thủy ngân.


D. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hng t trờn
xung di.


...


<i><b>Ngày soạn: 22 tháng 11 năm 2008 </b></i>


<b>Luyện tập : lực đẩy áC </b> <b> si </b> <b> mÐt; Sù nỉi .</b>


<b>A. Mơc tiªu: </b>


1) Sử dụng coõng thửực tớnh ủoọ lụựn cuỷa lửùc ủaồy Ac-si- métứ để làm một số bài
tập có liên quan.


2) Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp .
 Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
 Nêu được điều kiện nổi của vật.


 Giải thích được các hiện tượng vật nổi trong đời sống.
2) Kỹ năng :


 Có kỹ năng quan sát, so sánh, suy luận.


3) Thaựi ủoọ : Rèn tính nghiêm túc trong học tập, biết vận dụng các vấn đề thực tế
vào bài tập, u thích mơn học.


<b>B. Chuẩn bị: </b>


GV: - Nghiên cứu bài 10, 12 SGK, sách bài tập, 500BT vật lý 8, KTCB và NC vËt
lý 8.


HS : Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.
<b>C. Tiến trình:</b>


Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>


Hoạt động 2: Luyện tập


I. Trả lời các câu hỏi trong sách bài tập :
12.1 : C©u B


12.2 : Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực
đẩy Ac-si-mét cân bằng với trọng lợng
của vật nên lực đẩy Ac-si-mét trong hai
trờng hợp đó bằng nhau (= P)


12.3 : Lá thiếc mỏng đợc vo trịn lại, thả


HS ghi tóm tắt kiến thức cần nhớ :
* Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất
lỏng đẩy thẳng đứng từ dới lên với lực
có độ lớn bằng trọng lợng của phần chất
lỏng mà vật chiến chỗ. Lực này gọi là
lực đẩy Ac- Si- Mét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

xuống nớc thì chìm, vì trọng lợng riêng
của lá thiếc lúc đó lớn hơn trọng lợng
riêng của nớc.


Lá thiếc đó đợc gấp thành thuyền, thả
xuống nớc lại nổi vì trọng lợng riêng
trung bình của thuyền nhỏ hơn trọng
l-ợng riêng ca nc.


12.4 Vật nổi trên chất lỏng khi trọng
l-ợng của vật cân bằng với lực đẩy


Ac-si-mét. Nhng lực đẩy Ac-si-mét bằng trọng
lợng của phần thể tích chất lỏng bị vật
chiếm chỗ. Khối lợng riêng của vật càng
nhỏ hơn so với khối lợng riêng của chất
lỏng thì phần vật chìm trong chất lỏng
càng nhỏ. Theo bài ra thì mẩu thứ nhất
là li-e; mẩu thứ hai là gỗ.


GV cho học sinh làm các bài tập còn lại
phần bài tập ở trong sách bài tập.


F = d. V


* HS trả lời các câu hỏi trong sách bài
tập ……….


12.6 Trọng lợng của sàlan có độ lớn
bằng độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét tác
dụng lên sà lan.


P = FA = d. V = 10 000. 4. 2. 0,5
= 40 000 N


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Ngày soạn: 1 tháng 12 năm 2008 </b></i>
<b>Luyện tập : công cơ học</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


1) Kiến thức :



 Phát biểu được công thức tính cơng, nêu được tên các đại lượng và đơn vị
 Vận dụng được công thức A = F.s để tính cơng trong trường hợp phương


của lực cùng phương với chuyển động của vật.
2) Kỹ năng


 Có kỹ năng phân biệt được trường hợp có cơng cơ học và khơng có cơng
cơ học .


 Vận dụng cơng thức tính cơng nhuần nhuyễn.
3). Thái độ :


 Có tính kiên nhẫn, biết ơn cha mẹ và những người giúp đỡ mình


<b>B. Chn bÞ: </b>


GV: - Nghiên cứu bài 13 SGK, sách bài tập, 500BT vật lý 8, KTCB và NC vật lý 8.
HS : Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.


<b>C. TiÕn tr×nh:</b>


Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
Hoạt động 2: Luyện tp


I. Trả lời các câu hỏi trong sách bài tập :
13.1 : Câu B


13.2 : Trờng hợp này A = 0 vì viên bi


chuyển dời theo phơng vuông góc với
lực tác dụng vào viên bi (Trọng lực)
13.3 : Giải


Trọng lợng của thùng hµng lµ:
F = 10 m = 2500. 10 = 25 000 (N)
Công thực hiện trong trờng hợp này là:
A = F. S = 2500 .12 = 300 000J = 300KJ
13.4 Gi¶i


Quãng đờng xe chuyển động là:
A = F. S


360.1000


600( )
600


<i>A</i>


<i>S</i> <i>m</i>


<i>F</i>




Đổi 5phút = 300s
Vậỵ vận tốc của xe là:


600



2( / )
300


<i>S</i>


<i>V</i> <i>m s</i>


<i>t</i>




HS ghi tóm tắt kiến thức cần nhớ :


* Công cơ học(công) sinh ra khi có một
lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.
* Ví dụ:


1) Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển dời,
lực kéo của đầu tàu sinh ra công.


2) Quả bởi rơi từ trên cây xuống, trọng
lực sinh ra công.


3) HS đang ngồi học bài không sinh ra
c«ng.


* C«ng thøc tÝnh c«ng:
A = F. S



Trong đó: A là cơng cơ học tính bằng
Jun(J) ; 1KJ = 1000J


F : lực tác dụng vào vật (N)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

13.5 Giải
áp suất của hơi nớc là:
P = F : S  F = P. S


ThĨ tÝch cđa xilanh n»m giữa AB và
AB là:


V = S. h <sub> h = V : S</sub>


VËy A = F. S = P. S.
<i>V</i>


<i>S</i> <sub> = P. V (®pcm)</sub>
Thay sè A = 9000J.


GV cho học sinh làm các bài tập còn lại
phần bài tập ở trong sách bài tập.


Cho Hs lµm bµi tËp 2:


Một thác nớc khi đổ xuống chân thác
2m3<sub> nớc thì sinh ra cơng 400kJ. Tính độ </sub>
cao ca thỏc nc.


( Đáp số: 20m )



12.6 Trng lợng của sàlan có độ lớn
bằng độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét tác
dụng lên sà lan.


P = FA = d. V = 10 000. 4. 2. 0,5
= 40 000 N


BT bỉ sung :Bµi 13.1 ; 13.; 13.4; 13.5
KTCB vật lý 8 .


* Trong những trờng hợp sau, trờng hợp
nào có công cơ học:


a) Mt ngi đang đỡ hòn đá.
b) Con trâu đang kéo cày.


c) Mét ngời đẩy thùng gỗ nhng thùng gỗ
không dịch chuyển.


d) Hũn ỏ ri t ming ging xung ỏy
ging.


Đáp án : b ; d .


<i><b>Ngày soạn: 8 tháng 12 năm 2008 </b></i>
<b>«n tËp häc kú I</b>


<b>A. Mục tiêu :</b>



1) Ơn tập để nắm vững hơn các kiến thức trọng tâm trong các bài đã học.


2) Có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập định tính
và định lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>B. Chuẩn bị : Học sinh ôn tập bài học, giáo viên chuẩn bị cho mỗi học sinh</b>


bảng tổng kết các cơng thức trong chương I và một số đề bài toán Vật lý.


<b>C. TiÕn tr×nh:</b>


Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập


I. GV tỉ chøc cho HS tr¶ lêi các câu hỏi sau :
1) Chuyển động cơ học là gì?


2) Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật chuyển


động so với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác.
3) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính


chất nào của chuyển động?


4) Chuyển động không đều là gì?


5) Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc? Nêu ví dụ minh hoạ.
6) Nêu các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ.


2) Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật



chịu tác dụng của các lực cân bằng thì sẽ thế nào khi a) Vật đang đứng yên.
b) Vật đang chuyển động.


3) Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu 2 ví dụ về lực ma sát.
4) Nêu 2 ví dụ chứng tỏ vật có qn tính.


10)Tác dụng của áp lực phụ thuộc những yếu tố nào?


11) Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có
phương, chiều như thế nào?


12) Điều kiện để một vật chìm xuống, nổi lên lơ lửng trong chất lỏng.
13) Trong khoa học thì “Cơng cơ học” chỉ dùng trong trường hợp nào?
14) Phát biểu định luật về cơng.


15) Công suất cho ta biết điều gì? Em hiểu thế nào khi nói công suất của một
cái quạt là 35W?


II - GV tỉ chøc cho HS lµm mét số câu hỏi trắc nghiệm và làm các bài tập sau:


<b>Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời ỳng:</b>


<i><b>Câu 1: Trong các trờng hợp lực xuất hiện sau đây, trờng hợp nào không phải là</b></i>


lực ma sát?


A. Lực xuất hiện khi một vật trợt trên bề mặt nhám của một vật khác.
B. Lực xuất hiện khi dây cao su bị dÃn.


C. Lực xuất hiện có tác dụng làm mòn lốp xe ôtô.


D. Lực xuất hiện khi các chi tiÕt m¸y cä x¸t víi nhau.


<i><b>Câu 2: Một ngời có trọng lợng khơng đổi, áp suất của ngời tác dụng lên mặt sàn </b></i>


lín nhÊt khi:


A. Ngêi n»m trªn mặt sàn.


B. Ngi ng hai chõn trờn mt sn.
C. Ngi ng co mt chõn


D. Ngời ngồi trên mặt sàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Câu 3: Trong các công thức sau đây công thức nào cho phép tính áp suất của chất </b></i>


lng? (d là trọng lợng riêng của chất lỏng, h là độ cao tính từ điểm tính áp suất đến
mặt thoáng của chất lỏng)


A. p = d.h ; B. p = <i>h<sub>d</sub></i> ; C. p = <i>d<sub>h</sub></i> ; D. Một công thức
khác.


<i><b>Cõu 4: Mt bỡnh hỡnh trụ cao 0,6m đựng đầy nớc.</b></i>


a. Tính áp suất của nớc lên đáy bình.


b. Tính áp suất của nớc lên một điểm cách đáy bình 0,3m.
Cho trọng lợng riêng của chất lỏng là d = 10 000 N/ m3<sub> .</sub>


<i><b>Câu 5: Một bao hàng tác dụng lên mặt sàn một áp suất 3000 N/ m</b></i>2<sub>. Tính khối lợng </sub>



cđa bao hµng biÕt r»ng diƯn tÝch bao hµng tiÕp xúc với mặt sàn là 80 dm2<sub> .</sub>


Câu 6: Nờu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong chất lỏng.
C©u 7: Một ôtô CĐ thẳng đều, lực kéo của động cơ ôtô là 500N. Trong 5 phút xe
đã thực hiện được một cơng là 3000000J.


a) Tính qng đường chuyển động của xe. b) Tính vận tốc chuyn ng ca xe.
<i>Giải</i>


Câu 6: Vật chìm xuống : Pv > FA hay dv > dl
Vật lơ lửng: Pv = FA hay dv = dl


Vật nổi lên : Pv < FA hay dv < dl


C©u 7: S = <i>A<sub>F</sub></i> = <i>3000000 J<sub>500 N</sub></i> = 6000m
v = <i>S<sub>t</sub></i> = <i>6000 m<sub>300 s</sub></i> = 20m/s





<i><b>Ngày soạn: 15 tháng 12 năm 2008 </b></i>
<b>«n tËp häc kú I (tiÕp theo)</b>


<b>A. Mục tiêu :</b>


1) Ơn tập để nắm vững hơn các kiến thức trọng tâm trong các bài đã học.


2) Có kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập định tính
và định lượng



3) Có tinh thần học tập độc lập, tích cực.


<b>B. Chuẩn bị : Học sinh ôn tập bài học, giáo viên chuẩn bị cho mỗi học sinh</b>


bảng tổng kết các công thức trong chương I và một số đề bài tốn Vật lý.


<b>C. TiÕn tr×nh:</b>


Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
<b>I. GV tổ chức cho HS hệ thống các công thức đã học trong học kỳ I.</b>


1. C«ng thøc tÝnh vËn tèc : v = S : t


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

2. CT tÝnh vËn tèc trung b×nh : vtb =


1 2


1 2
...
...


<i>n</i>
<i>tb</i>


<i>n</i>


<i>S</i> <i>S</i> <i>S</i>


<i>v</i>



<i>v</i> <i>v</i> <i>v</i>


  


  


<b>3. CT tÝnh ¸p suÊt chÊt r¾n : P = F : S</b>


Trong đó : P là áp suất(N/m2<sub> ) ; F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N) ; S là din </sub>


tích bị ép(m2<sub> )</sub>


<b>4. Tính áp suất chất lỏng : P = d. h</b>


Trong đó : P là áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2<sub>) ; d là trọng lợng riêng của chất </sub>


láng (N/m3<sub> ) ; h lµ chiỊu cao cét chÊt láng (m) .</sub>


<b>5. TÝnh ¸p suÊt khÝ quyÓn : P = d. h</b>


( hoặc ta ln có áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống
Torixeli tức áp suất khí quyển bằng áp suất ở đáy cột thủy ngân cao 76cm)
<b>6. CT tính lực đẩy Ac-si- mét : FA = d. V</b>


Trong đó : FA là lực đẩy Ac-si- mét (N) ; d là trọng lợng riêng của chất lỏng


(N/m3<sub>) ; V lµ thĨ tÝch chÊt láng bị vật chiếm chỗ (m</sub>3<sub>) .</sub>


<b>7. CT tính công : A = F. S</b>



Trong đó : A là cơng cơ học (J) ; F là lực tác dụng vào vật(N) ; S – quãng đờng
dịch chuyển của vật (m)


8. Chú ý định luật về công :


Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bao nhiêu lần về lực thì
thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi và ngợc lại.


* Dùng ròng rọc rọc động(hoặc mặt phẳng nghiêng) lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về
đờng đi, không đợc lợi về công.


<b>I. GV tổ chức cho HS làm các bài ôn tập:</b>


Bi 1: Một ngời đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25 giây. Xuống hết dốc,
xe lăn tiếp đoạn đờng dài 50m trong 20 giây rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung
bình của ngời đi xe trên mỗi đoạn đờng và trên cả quãng đờng.


Bài 2: Ngời ta dùng một lực kéo là 10 000N để đa một vật nặng lên cao bằng một
ròng rọc động, ngời ta kéo đầu dây đi một đoạn 10m.


a) Tính khối lợng của vật.
b) Tính công của lực kéo.


Bi 3: Một chiếc thùng bằng kim loại hình trụ đựng đầy nớc, đờng kính đáy bằng
0,6m; Chiều cao 0,8m; khối lợng riêng D = 1000kg/m3<sub> .</sub>


a) TÝnh thÓ tÝch cđa thïng.


b) TÝnh khèi lỵng níc trong thïng.



c) Khi thïng không có nớc thì khối lợng của nó là m1= 10kg. TÝnh ¸p st cđa


thùng đựng đầy nớc lên mặt đất.
Giải


a) Bán kính đáy của thùng là: r = d/2


ThĨ tÝch cđa thïng lµ : V= S.h = 3,14 . d2<sub>/4 . h = 0,22 608 (m</sub>3<sub>)</sub>


b) m = D. V = 1000 . 0,22 608 = 226,08 (kg)
c) ¸p suÊt p = F : S = P : S = 10(m1 + m2 ) : S


<b>Phần BT tr¾c nghiƯm: Hãy chọn phương án đúng</b>


<b>Câu1. Người lái đị đang ngồi n trên một chiếc thuyền thả trơi theo dịng nước. </b>


Câu mơ tả nào sau đây là đúng?


A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đị đứng n so với bờ sơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Câu 2. Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đơng, lặn đằng Tây thì vật nào sau đây không </b></i>


phải là vật mốc?


A. Trái Đất B. Quả núi
C. Mặt Trăng D. Bờ sông



<i><b>Câu 3. Câu nào dưới đây nói về tốc độ là khơng đúng?</b></i>


A. Tốc độ cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động.


B. Khi tốc độ không thay đổi theo thời gian thì chuyển động là khơng đều.
C. Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào đơn vị thời gian và đơn vị chiều dài.
D. Cơng thức tính tốc độ là


<i>s</i>
<i>v</i>


<i>t</i>




.


<b>Câu 4. Tốc độ 36 km/h bằng giá trị nào dưới đây?</b>


A. 36 m/s
C. 100 m/s


B. 36 000 m/s
D. 10 m/s


<b>Câu 5. Hình 1 ghi lại các vị trí của một hòn bi lăn từ A đến D sau những khoảng </b>


thời gian bằng nhau. Câu nào dưới đây mô tả đúng chuyển động của hịn bi?


<i>Hình 1.</i>



A. Hịn bi chuyển động đều trên đoạn đường AB.
B. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường CD.
C. Hòn bi chuyển động đều trên đoạn đường BC.


D. Hòn bi chuyển động đều trên cả đoạn đường từ A đến D.


<b>Câu 6. Biểu thức nào dưới đây đúng khi so sánh vận tốc trung bình của hịn bi trên</b>


các đoạn đường AB, BC và CD ở hình 1?
A. vAB > vBC > vCD


B. vBC > vCD > vAB


C. vAB = vCD < vBC


D. vAB = vBC = vCD


<i><b>Câu 7. Lực nào sau đây không phải là lực ma sát?</b></i>


A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường lúc phanh gấp.
B. Lực giữ cho vật còn đứng yên trên mặt bàn bị nghiêng.


C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.
D. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn.


<b>Câu 8. Trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân</b>


bằng?



A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

C. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên.


D. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.


<b>Câu 9. Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình </b>


bị nghiêng sang bên trái?


A. Vì ơ tơ đột ngột giảm vận tốc.
B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc.
C. Vì ô tơ đột ngột rẽ sang trái.
D. Vì ơtơđột ngột rẽ sang phải.


<b> Đáp án</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Đ.A A C B D C B C D D


<i><b>Ngày soạn: 4 tháng 1 năm 2009 </b></i>
<b>Luyện tập Bài 15: công suất</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


-Hiu được công suất là công thực hiện được trong một giây, là đ¹i lượng đặc
trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hay
máy móc. Biết lấy ví dụ minh họa.


-Viết được biểu thức tinh công suất, đơn vị công suÊt, vận dụng để giải các bài tập


định lượng đơn giản.


2) Kỹ năng :


 Có kỹ năng quan sát, so sánh, suy luận.


3) Thaựi ủoọ : Rèn tính nghiêm túc trong học tập, biết vận dụng các vấn đề thực tế
vào bài tập, u thích mơn học.


<b>B. Chn bÞ: </b>


GV: - Nghiên cứu bài 15 SGK, sách bài tập, 500BT vật lý 8, KTCB và NC vật lý 8.
HS : Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.


<b>C. TiÕn tr×nh:</b>


Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
Hot ng 2: Luyn tp


I. Trả lời và làm các bài tập trong sách
bài tập (Trang 21)


15.1 : C©u C


15.2 : A = 10 000 . 40 = 400 000 J
t = 2. 3 600 = 7 200 s


P = A : t = 400 000 : 7 200 = 55,55W


15.3 : Biết công suất của động cơ ô tô là
P . Thời gian làm việc là t = 2 giờ


HS ghi tãm t¾t kiÕn thøc cÇn nhí :


* Trong vật lý, để biết ngời nào hay máy
nào làm việc khỏe hơn(hay thực hiện
công nhanh hơn) ngời ta so sánh công
thực hiện đợc trong một đơn vị thời gian,
gọi là công suất (ký hiệu là P)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

= 7 200s


Công của động cơ là:


A = P. t = 7 200P (J)


15.4 ) Träng lỵng cđa 1m3<sub> níc lµ P = </sub>
10 000N.


Trong thời gian t = 1 phút = 60s, có
120m3<sub> nớc rơi từ độ cao h = 25m xuống </sub>
dới, thực hiện một công là:


A = 120 . 10 000 . 25 = 30 000 000 J
Công suất của dòng nớc:


P = A : t = 30 000 000 : 60 = 500 000W
= 500 KW .



15.5)


a/. Để lên tầng mời, thang máy phải vợt
qua 9 tầng, vậy phải lên cao:


h = 3,4 . 9 = 30,6m


Khèi lỵng cđa 20 ngời là:
50 . 20 = 1 000 kg.


Trọng lợng của 20 ngời là P = 10 000N
Vậy công phải tiêu tốn cho mối lần lên
thang tối thiểu là:


A = P. h = 10 000 . 30,6 = 306 000 J
Công suất tối thiểu của động cơ kéo
thang lên là:


P = A : t = 306 000 : 60 = 5100 J
P = 5,1 KW


b) Công suất thực của động cơ là:
5 100 . 2 = 10 200 W = 10,2 KW
Chi phí cho một lần lên thang là:
T = 800 .


10, 2


60 <sub> = 136 (đồng)</sub>



* HS làm bài 15.6)


a) Công thực hiện lên vật của ngời thợ
đẩy xe:


A1 = F1 . s = 200 . 1 200 = 600 000 J
Công của ngời thợ thực hiện lên bao cát:
A2 = P . S = 10 m . s = 100 . 1 200
= 120 000 J


b) Công suất của ngời thợ đẩy xe lµ:
P1 = A1 : t1 = 240 000 : 1200 = 200W
Công suất của ngời thợ thứ hai:


P2 = A2 : t2 = 120 000 : 1800 = 66,6W


*Công thức tính cơng suất: P = A : t
Trong đó: P là công suất thực hiện
đ-ợc(W); A là công thực hiện đợc(J); t là
thời gian thực hiện cơng đó(s).


*Ngồi đơn vị là W, cơng suất cịn có
đơn vị là KW, MW, Mã lực (CV hoặc
HP) .


1KW= 1000W
1MW= 1000KW


1 M· lùc (Ph¸p- CV) <sub> 736 W</sub>



1 M· lùc (Anh - HP) <sub> 746 W</sub>


* Ta cã A = F. S nªn P = A : t = F. v ;
Với v là vận tốc trung bình.


Hi thờm: Mt máy kéo có cơng suất là
60 KW. Con số đó cho ta biết điều gì?
HS:


Khi nói máy kéo có cơng suất là 60 KW
có nghĩa là trong một giây máy kéo thực
hiện đợc một công là 60 KJ .


15.6 ) Công của ngựa là:


A = F .s = 80 . 4 500 = 360 000 J
Công suất trung bình của ngựa là:
P = A : t = 360 000 : 1 800 = 200 W .


BT bỉ sung :Bµi 15. 4 ; 15.5; 15. 6 S¸ch
KTCB vËt lý 8.


Bài 15.4) Một cần trục có trọng lợng
1 000 N nâng một vật lên cao 6m trong
10s. Tính cơng và cơng suất của cần
trục, biết vật đợc nâng lên với vận tốc
không đổi.


§S: A = 6000 J; P = 600W



15.5) Cơng suất của một ơ tơ là 80KW.
Ơ tơ chuyển động trong 10s và đi đợc
quãng đờng 200m. Tính lực kéo của ơ
tơ.


§S: Fk = 4 000 N


15.6) Một ngời thợ dùng lực đẩy 200N
đẩy xe cát đi quãng đờng 1,2 km. Ngời
thợ thứ hai vác bao cát có khối lợng
10kg cũng đi quãng đờng trờn.


a) Tính công của mỗi ngời thực hiện lên
vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Ngày soạn: 2 tháng 2 năm 2009 </b></i>
<b>Lun tËp : c«ng suất </b> <b> cơ năng</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


- Tỡm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.
- Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ
cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng
và vận tốc của vật.


-Viết được biểu thức tinh công suất, đơn vị công suÊt, vận dụng để giải các bài
tập định lượng đơn giản.


- Có kỹ naờng trình bày bài và sự liên hệ với các kiÕn thøc thùc tÕ.



* Thaựi ủoọ : Rèn tính nghiêm túc trong học tập, biết vận dụng các vấn đề thực tế
vào bài tập, u thích mơn học.


<b>B. Chuẩn bị: </b>


GV: - Nghiên cứu bài 15, 16 SGK, sách bài tập, 500BT vật lý 8, KTCB và NC vËt
lý 8.


HS : Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.
<b>C. Tiến trình:</b>


Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
Hoạt động 2: Luyện tập


I. Trả lời và làm các bài tập trong sách
bài tËp (Trang 22)


16.1 : C©u C


16.2 : Cả hai bạn đều nói đúng


Theo bạn Ngân nếu lấy cây bờn ng
lm mc.


Theo bạn Hằng nếu lấy toa tàu lµm mèc.


16.3 ... Nhờ năng lợng của cánh cung.
Đó là thế năng đàn hồi.



16.4 ... Nhờ động năng của búa.


16.5 ... Thế năng đàn hồi.
II. Bài tập bổ sung:


Bµi 1: (16.6 KTCB)


Hai vật có cùng độ cao thì sẽ có thế
năng bằng nhau. Kết luận trên đúng hay
sai. Tại sao?


GV chốt lại vấn đề sau khi HS trả lời:
Kết luận trên cha chắc đúng. Ta biết thế
năng phụ thuộc vào hai yếu tố: Trọng
l-ợng của vật và độ cao của vật so với mặt
đất. Nh vậy hai vạt có cùng độ cao nhng
trọng lợng của chúng khác nhau thì thế
năng của chúng khỏc nhau.


Bài 2(16.10 KTCB)


HS ghi tóm tắt kiến thức cần nhí :


* Một vật có khả năng thực hiện cơng ta
nói vật đó cơ cơ năng.


VÝ dơ : Con chim đang bay, ngời đang
chạy, viên bi đang lăn là những vật có cơ
năng.



*C nng ph thuc vo v trí của vật so
với mặt đất hoặc một vị trí khác đợc
chọn làm mốc gọi là thế năng hấp dẫn.
Vật có khối lợng càng lớn và ở càng cao
thì thế năng hấp dẫn càng lớn.


*Cơ năng của vật do CĐ mà có gọi là
động năng.


* Cơng suất đợc xác định bằng công
thực hiện đợc trong một đơn vị thời gian.
*Cơng thức tính cơng suất: P = A : t
Trong đó: P là cơng suất thực hiện
đ-ợc(W); A là công thực hiện đợc(J); t là
thời gian thực hiện cơng đó(s).


*Ngồi đơn vị là W, cơng suất cịn có
đơn vị là KW, MW, Mã lực (CV hoặc
HP) .


1KW= 1000W
1MW= 1000KW


1 M· lùc (Ph¸p- CV) <sub> 736 W</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hai vật ở độ cao khác nhau thì thế năng
khơng bao giờ bằng nhau. ý kiến trên có
đúng khơng. Tại sao?



GV chốt lại vấn đề sau khi cho HS thảo
luận:


Cha chắc đúng, vì thế năng phụ thuộc
vào cả hai yếu tố là trọng lợng và độ
cao.


Bµi 3: Bµi 290 - 500 BT vËt lý 8.


Một máy bơm chạy bằng động cơ điện
thiêu thụ công suất 7, 25 kW. Trong 1
giây, máy đẩy đợc 75lít nớc lên cao 6m.
Tính hiệu suất của máy.


Bµi 4: 15.9 (KTCB) lý 8


Một đầu máy xe lửa có cơng suất 100
mã lực kéo một đoàn tàu chuyển động
đều trong 5 phút đi đợc quãng đờng
1km. Tính lực kéo của đầu máy. Biết 1
mã lực bằng 736 w .


BTVN: Bµi 16.1 - 16.6 (63) KTCB lý 8.


* Ta cã A = F. S nªn P = A : t = F. v ;
Với v là vận tốc trung bình.


* Hs làm bài tập 3 và đa đến đáp số:
Công có ích: A = P. h = 10 m . h =
10hDv = 4 500J



Công toàn phần: A = P. t = 7250J
HiÖu suÊt H = 62,1 %


* HS làm bài tập 4:


Công thực hiện bởi đầu máy:
A = P. t


P = 100 m· lùc = 736. 100 = 7 360 W
A = 7 360 . 300 = 22 080 000 J


Lực kéo của đầu máy:
A = Fk . S => Fk = A : S


= 22 080 000 : 1000 = 22 080 N


Ngày soạn : 9 / 2/2009


<b>«n tËp ch¬ng I : c¬ häc</b>
<b>( Thêi gian thùc hiƯn: 3 tiÕt) </b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


1) Ơn tập để nắm vững hơn các kiến thức trọng tâm trong các bài đã học.


2) Có kỹ năng vận dụng kiến thcứ đã học giải một số bài tập định tính và định
lượng.


3) Có tinh thần học tập độc lập, tích cực.



<b>II/ Chuẩn bị : Học sinh ôn tập bài học, giáo viên chuẩn bị cho mỗi học sinh</b>


bảng tổng kết các cơng thức trong chương I và một số đề bài tËp Vật lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>1) Kiểm tra bài cũ </i>


GV đặt các câu hỏi sau :


1) Cơng suất được xác định như thế nào? (2đ)


2) Nêu cơng thức tính công suất, nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong cơng
thức.(3đ)


3) Nêu tên các đơn vị tính cơng suất và so sánh các đơn vị này với nhau.(2đ)
4) Làm bài tập 15.2, 15.6 SBT(3đ)


<b>Hoạt động học của học sinh</b> <b>Trợ giúp của giáo viên </b>
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết


HS : Toàn bộ phần này làm việc
cả lớp, học sinh trả lời cá nhân
theo sự chỉ định của giáo viên.


GV đặt các câu hỏi sau :
5) Chuyển động cơ học là gì?


6) Nêu một ví dụ chứng tỏ một vật chuyển
động so với vật này nhưng lại đứng yên đối
với vật khác.



7) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính
chất nào của chuyển động?


8) Chuyển động khơng đều là gì?


5) Lực có tác dụng như thế nào đối với vận
tốc? Nêu ví dụ minh hoạ.


6) Nêu các đặc điểm của lực và cách biểu
diễn lực bằng vectơ.


5) Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật
chịu tác dụng của các lực cân bằng thì sẽ
thế nào khi a) Vật đang đứng yên.


b) Vật đang chuyển động.


6) Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu 2


dụ về lực ma sát.


7) Nêu 2 ví dụ chứng tỏ vật có qn tính.
10)Tác dụng của áp lực phụ thuộc những
yếu tố nào?


11) Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu
tác dụng của một lực đẩy có phương, chiều
như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Hoạt động 2 : Tổng kết các công
thức cần nhớ


Lần lượt từng HS lên điền vào
bảng.


- Đặt các câu hỏi gợi ý để học sinh điền vào
bảng sau :


St


t Tên đại lượng Cơng thứctính Các cơng thứcsuy ra Giải thích kýhiệu Các đơn vịkhác
1 Vận tốc


2 Vaän tốc trung<sub>bình</sub>
3 Áp suất


4 Áp suất chất<sub>lỏng</sub>
5 Lực<sub>Archimède</sub> đẩy
6 Công cơ học
7 Công suất


Hoạt động 3 : Vận dụng, củng cố


HS trả lời cá nhân.


1) Giảm lực ma sát : giảm độ nhám mặt
tiếp xúc, bôi dầu mỡ, biến ma sát trượt
thành ma sát lăn.



2) Tăng lực ma sát : tăng độ nhám mặt
tiếp xúc.


3) Tăng áp suất : tăng độ lớn áp lực,
giảm diện tích mặt bị ép.


Giảm áp suất : giảm độ lớn áp
lực, tăng diện tích mặt bị ép


HS làm việc cả lớp theo sự gợi ý của
giáo viên.


Bµi 1: Bµi 3.8(15) KTCB
Bµi 2: Bµi 7.8 KTCB(31)
Bµi 3: Bµi 10.9( 42) KTCB
Bµi 4: Bµi 15.8 (58) KTCB


- Đặt các câu hỏi tự luận sau :


1) Khi lực ma sát có hại, ta có những
cách nào để làm giảm lực ma sát? Cho ví
dụ.


2) Khi lực ma sát có lợi, ta có những cách
nào để làm tăng lực ma sát? Cho ví dụ.
3) Dựa vào cơng thức tính áp suất, hãy
cho biết muốn tăng giảm áp suất ta có
những cách nào?


- Cho học sinh làm các bài tập giải tốn


Bài 1 : Tính vận tốc trung bình.


Bài 2 : Tính áp suất .


Bài 3 : Tính lực đẩy Archimède.
Bài 4 : Tính cơng suất.


H


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Baøi 1 : s1 = v1.t1; t2 = s2 :v2


vtb


1 2


1 2


<i>s</i> <i>s</i>
<i>s</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>







Baøi 2 : S = F : p
Baøi 3 : p = pkq + pn



Baøi 4 : h’= 10cm – 2cm = 8cm. V
= S.h’ = 20cm2<sub>. 8cm = 160cm</sub>3<sub> =</sub>


0,00016m3<sub>.</sub>


FA = d.V = …




<i><b>Ngày soạn: 15 tháng 2 năm 2009</b></i>
<b>Luyện tập Bài 19, 20 : các chất đợc cấu tạo nh thế nào</b>


<b>nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


- Kể đợc một hiện tợng chứng tỏ vật chất đợc cấu tạo một cách gián đoạn từ các
hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.


- Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tợng thực tế
đơn giản.


<b>-</b> Giải thích đợc sự chuyển động của Bơ-rao


<b>-</b> Chỉ ra đợc sự tơng tự giữa chuyển động của bóng bay khổng lồ do vô số
HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ- rao.


<b>B. Chn bÞ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Bảng phụ Ghi sẵn nội dung điền từ cho bài 19 SGK và thí nghiệm.
HS: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.



<b>C. TiÕn tr×nh:</b>


Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (10ph)
Tóm tắt kiến thức cần nhớ :


Mọi vật đợc cấu tạo từ những hạt riêng biệt gi l nguyờn t v phõn t.


<b>-</b> Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp
lại.


<b>-</b> Giữa các nguyên tử , phân tử có khoảng cách.


<b>-</b> Cỏc nguyờn t, phõn t chuyn động khơng ngừng về mọi phía.


<b>-</b> Khi nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>


Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất, khong cỏch gia
cỏc phõn t


I. Trả lời các câu hỏi trong sách bài tập :
19.1 Câu D


19.2 Câu C


19.3 Mô tả ảnh chụp các phân tử,
nguyên tử Silic qua kớnh hin vi hin
i.



19.4 Vì các hạt vật chất rất nhỏ, nên mắt
thờng không thể thấy khoảng cách giữa
chúng.


HS : Từng cá nhân trả lời, giáo viên gọi
các nhóm thảo luận, sửa chữa.


19.5 Các phân tử muối tinh có thể xen
vào khoảng cách giữa các phân tử nớc.
19.6 Khoảng 0,23mm.


19.7 Vì giữa các phân tử bạc của htành
bình có khoảng cách, nên khi bị nén, các
phân tử nớc có thể chui qua các khoảng
cách này ra ngoài.


Hot ng 3: Tỡm hiu v chuyn động của phân tử, nguyên tử
20.1 Câu C


20.2 C©u D


20.3 Vì các phân tử nớc và đờng CĐ
nhanh hơn.


20.4 Vì các phân tử nớc hoa CĐ theo
mọi hớng, nên có một số phân tử này ra
khỏi lọ nớc hoa và tới đợc các vị trí
khác nhau trong lp.


HS: làm việc theo nhóm:


<b>-</b> Trả lời các câu hỏi
<b>-</b> Thảo luận ....
<b>-</b> Rút ra kết luận.


20.5 Do các phân tử mực CĐ khơng
ngừng về mọi phía. Khi tăng nhiệt độ thì
hiện tợng xảy ra nhanh hơn vì các phân
tử chuyển động nhanh hơn.


20.6 Do hiện tợng khuếch tán, nên các
phân tử Phênolphtalein có thể đi lên
miệng ống nghiệm và tác dụng với
am«niac tÈm ë b«ng.


Hoạt động 4: Vận dụng
BT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

trống trong các câu sau:


a. Cỏc cht c cu tạo từ các
hạt ... , gọi là ...


b. Các phõn t chuyn ng ...,
khụng ngng.


c. Giữa các phân tư cã ...


d. Bµi 2: Em h·y cho vÝ dơ chứng tỏ
giữa các nguyên tử, phân tử có
khoảng cách.



thuật ngữ: Gián đoạn, hạt riêng biệt,
nguyên tử, phân tử


<i><b> Ngày soạn: 23 tháng 2 năm 2009</b></i>
<i><b> </b></i>


<b>Luyện tập Bài 21 : nhiệt năng</b>
<b>A. Mơc tiªu: </b>


<b>-</b> Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với
nhiệt độ của vật.


<b>-</b> Tìm đợc ví dụ về thực hiện cơng và truyền nhiệt.


<b>-</b> Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt lợng và đơn vị nhiệt lợng.
<b>B. Chuẩn bị: </b>


GV: - Nghiên cứu bài 21SGK.


- Các tranh vẽ hình bài 21 SGK.


- Bảng phụ Ghi sẵn nội dung điền từ cho bài 21 SGK .
HS: Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.


+ Bèn nhãm HS chn bÞ dơng cơ thÝ nghiệm: Một quả bóng cao su, một miếng
kim loại, mét phÝch níc nãng, mét cèc thủ tinh.


<b>C. TiÕn tr×nh:</b>



Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức cần nhớ


 Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.


 Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách : Thực hiện công và
truyền nhiệt.


 Nhiệt lợng( ký hiệu là Q) : là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm đợc hay mất
bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.Đơn vị của nhiệt năng là Jun (J)


Hoạt động 2: luyện tập


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
GV : Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi


trong sách bài tập.


T bi 21.1 n 21.6 SBT.


GV yêu cầu học sinh làm việc theo
nhóm:


<b>-</b> Trả lời các câu hỏi
<b>-</b> Thảo luận .


21.1 Câu C .
21.2 Câu B


21.3 Động năng, thế năng, nhiệt năng.
21.4 Khi đun nớc có sự trun nhiƯt tõ


ngän lưa sang níc. Khi h¬i níc dÃn nở
làm bật nút chai thì có sự thực hiƯn
c«ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>-</b> Rót ra kÕt ln.


21.6 * Khơng khí bị nén trong chai thực
hiện cơng làm bật nút chai. Một phần
nhiệt năng của khơng khí đã chuyển hố
thành cơ năng nên khơng khí lạnh đi. Vì
khơng khí có chứa hơi nớc nên khi gặp
lạnh, hơi nớc ngng tụ thành các hạt nớc
nhỏ li ti tạo thành sơng mù.


*GV ra thêm các bài tập bổ sung :
Bài1 : Khi đun ấm nớc thì nhiệt năng
của ấm và của nớc thay đổi nh thế nào ?
Đây là sự thực hiện công hay truyền
nhiệt ?


Bài 2 : Khi làm đông đặc một khi nc
thỡ :


a. Nhiệt năng của nớc tăng lên.


b. Nhiệt năng của nớc giảm.


c. Khối lợng của nớc tăng lªn


d. Vận tốc phân tử của nớc tăng lên.


Bài 3 :Hãy giải thích nguyên nhân làm
thay đổi nhiệt năng của vật trong trờng
hợp bơm bánh xe đạp.


xuèng v× không khí phì ra từ quả bóng
thực hiện công, một phần nhiệt năng của
nó chuyển hoá thành cơ năng.


HS làm các bài tập bổ sung :


Bài 1 : Nhiệt năng của ấm và của nớc
tăng lên. Quá trình trên là sự truyền
nhiệt lợng.


Bài 2 : Đáp ¸n : C©u C .


Bài 3 : Bơm bánh xe đạp là sự thực hiện
cơng. Píttơng dịch chuyển trong thân
bơm. cọ xát lên thành ống bơm, nén khí
trong ống bơm làm nhiệt năng của khí,
của ống bơm tăng lên.


Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
<b>-</b> Học bài.


<b>-</b> Xem lại các bài tập đã chữa.


<b>-</b> §äc thªm mơc “Cã thĨ em cha biÕt”.


<i><b>Ngày 2 tháng 3 năm 2009</b></i>


<b> luyện tập Bài 23 : đối lu </b>– <b> bức xạ nhiệt</b>


<b>A. Mơc tiªu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>-</b> Biết sự đối lu xảy ra trong môi trờng nào và không xảy ra trong môi trờng
nào.


<b>-</b> Tìm đợc ví dụ về bức xạ nhiệt.


<b>-</b> Nêu đợc tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất
khí, chân khơng.


<b>B. Chn bÞ: </b>


GV: - Nghiên cứu bài 23 SGK.


- Các tranh vẽ hình bài 23 SGK( Hình 23.2; 23.4; 23.5 SGK).
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung điền từ cho bài 23 SGK.


HS: Sách giáo khoa, sách bài tập, đồ dùng học tập.
<b>C. Tiến trình:</b>


Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức cần nhớ


- Sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dịng chất lỏng và chất khí gọi là sự đối lu.
Đó là sự truyền nhiệt chủ yếu.


- Ngồi dẫn nhiệt, đối lu thì cịn một hình thức truyền nhiệt nữa, ú chớnh l bc x
nhit.



- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt năng bằng các tia nhiệt đi thẳng, bức xạ nhiệt còn
có thể xảy ra trong chân kh«ng.


Hoạt động 2: luyện tập


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
GV : Yêu cầu HS trả lời cỏc cõu hi


trong sách bài tập.


T bi 23. 1 n 23.7 SBT.


GV yêu cầu học sinh làm việc theo
nhóm:


<b>-</b> Trả lời các câu hỏi
<b>-</b> Thảo luận .
<b>-</b> Rút ra kÕt ln.


23.6 : Vì nhơm dẫn nhiệt tốt hơn đất,
nên nhiệt từ nớc trong ấm nhôm truyền
ra ấm nhanh hơn. Nhiệt từ các ấm truyền
ra khơng khí đều bằng bức xạ nhiệt.
23.7 : Miếng giấy sẽ quay do tác động
của các dòng đối lu.


*GV ra thêm các bài tập bổ sung :
Bài 1 : Những hiện tợng nào sau đây
không phải là đối lu :



a. Đun nơc trong ấm.


b. Sự tạo thành gió.


c. Sự thông khÝ trong lß.


d. Sự truyền nhiệt của dây tóc bóng
đèn điện đến thành bóng đèn.
Bài 2 : Em hãy cho một vài ví dụ về hiện
tợng bức xạ nhiệt.


*HS ghi lời giải các bài tập trong SBT :
23.1 Câu C .


23.2 C©u C


23.3 Đốt ở đáy ống để tạo ra các dòng
đối lu.


23.4 Khi đèn kéo quân đợc thắp lên, bên
trong đèn xuất hiện các dòng đối lu của
khơng khí. Những dịng đối lu này làm
quay tán của đèn kéo quân.


23.5 … Không. Sự truyền nhiệt khi đa
miếng đồng vào ngọn lửa làm miếng
đồng nóng lên là sự dẫn nhiệt. Miếng
đồng nguội đi là do truyền nhiệt vào
khơng khí bằng bức xạ nhit.



HS làm các bài tập bổ sung :
Bài 1 : Đáp án : Câu D .


Bài 2 :


- Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn
sang mơi trờng xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Bài 3 : Em hãy phân biệt sự khác nhau
giữa sự dẫn nhiệt, sự đối lu, sự bức xạ
nhiệt.


GV cho HS thảo luận bài 3, đi đến thống
nhất về cách làm …


Bµi 3 :


- Sự dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt lợng từ
các nguyên tử, phân tử này đến nguyên
tử hay phân tử khác, khơng có sự di
chuyển của chúng.


- sự đối lu là sự truyền nhiệt bởi các
dịng chất lỏng và khí.


- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt lợng
bằng cách cách phát ra các tia nhiệt đi
thẳng. Bức xạ nhiệt khác với đối lu và
dẫn nhiệt là có thể truyền đợc trong chân
khơng.



Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà (2 phút)
<b>-</b> Học bài.


<b>-</b> Xem lại các bài tập đã chữa và tìm thêm các bài tập ngoài thực tế để làm.
<b>-</b> Đọc thêm mc Cú th em cha bit.


<i><b>Ngày 9 tháng 3 năm 2009</b></i>
<b>luyện tập Bài 24 : công thức tính nhiệt lợng</b>


<b>A. Mục tiêu: </b>


- K c tờn cỏc yu tố quyết định độ lớn của nhiệt lợng một vật cần thu vào để
nóng lên.


- Viết đợc cơng thức tính nhiệt lợng, kể đợc tên, đơn vị của các đại lợng có mặt
trong cơng thức.


- Mơ tả đợc thí nghiệm và xử lý đợc bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ
thuộc vào m, <i>Δt</i> và chất làm vật.


<b>B. ChuÈn bÞ: </b>


GV: - Nghiên cứu bài 24 SGK.


- Cỏc tranh vẽ hình 24.1; 24.2 SGK.
- Bảng phụ ghi các đề bài tập.


HS: Sách giáo khoa, SBT, đồ dùng học tập.



Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức cần nhớ


- Nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lợng, độ tăng nhiệt độ của
vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.


- Công thức tính nhiệt lợng vật thu vào để nóng lên : Q = m c <i>Δt</i>


- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lợng cần thiết để làm cho 1kg chất
đó tăng thêm 10<sub>C .</sub>


Hoạt động 2: luyện tập


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
GV : Yêu cầu HS trả lời các cõu hi


trong sách bài tập.


T bi 24.1 n 24.5 SBT.


*HS ghi lời giải các bài tập trong SBT :
24.1 : 1.C©u A ; 2. C©u C


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GV yêu cầu học sinh làm việc theo
nhóm:


<b>-</b> Trả lời các câu hỏi
<b>-</b> Thảo luận .
<b>-</b> Rút ra kết luận.


*GV ra thêm các bài tập bổ sung :


Bài 1 : Nhiệt lợng của một vật cần thu
vào để làm nóng vật, phụ thuộc vào :


a. thêi gian ®un vật và khối lợng của
vật.


b. Thể tích của vật và thời gian đun.


c. Chất cấu tạo nên vật và khối lỵng
cđa vËt.


d. Khối lợng, độ tăng nhiệt độ và
bản chất của chất cấu tạo nên vật.
Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.
Bài 2 : Cung cấp một nhiệt lợng cho hai
quả cầu bằng nhôm và chì, khối lợng
bằng nhau. Hỏi nhiệt độ quả cần nào
tăng nhiều hơn ?


Bài 3 : Tính nhiệt lợng cần đun 2 lít rợu
từ 200<sub> C đến 60</sub>0<sub>C. Biết nhiệt dung riêng </sub>
của rợu là2500J/kg.Kvà khối lợng riêng
của rợu là 800kg/m3


GV cho HS thảo luận bài 3, đi đến thống
nhất về cách làm …


420J = 420 kJ .
24.3 <i>Δ<sub>t</sub></i>= <i>Q</i>



<i>m. c</i>=


840 000
10 . 4 200=20


0<i><sub>C</sub></i>


24.4 Q = QÊm + Q níc = 0,4. 880. 80 +
1. 4200 . 80 = 364 160 kJ .


24.5 HS tính ra c = 393 J/Kg. K . Vy
kim loi ny l ng.


HS làm các bài tập bổ sung :
Bài 1 : Đáp án : Câu D .


Bài 2 :


Gọi Q1là nhiệt lợng cần truyền cho quả
cầu nhôm : Q1 = m c1 <i>t</i><sub>1</sub>


quả cầu chì : Q2 = m c2 <i>Δt</i><sub>2</sub>


Q1 = Q2 nªn m c1 <i>Δt</i>1 = m c2 <i>Δt</i>2


<i>⇒c</i>1


<i>c</i>2
=<i>Δt</i>2



<i>Δt</i>1 v× c1 < c2 suy ra


<i>Δt</i><sub>2</sub> <sub><</sub>


<i>Δt</i><sub>1</sub>


Vậy quả cầu nhôm tăng nhiệt độ nhiều
hơn.


HS thảo luận bài 3, đi đến thống nhất về
cách làm …


Q = m c <i>Δt</i> = 2500. 1,6. (60 – 20)
= 160 000 J = 160 KJ .


Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà
- Học bài.


<b>-</b> Xem lại các bài tập đã chữa và tìm thêm các bài tập ngồi thực tế để làm.


<i><b>Ngµy soạn: 28 tháng 3 năm 2009</b></i>
<b> </b>


<b>Lun tËp Bµi 25 : phơng trình cân bằng nhiệt</b>
Thời gian thực hiện: Tuần 14, 15 - häc kú II


<b>A. Mơc tiªu: </b>


- Phát biểu đợc 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Giải đợc các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa các vật.
<b>B. Chuẩn bị: </b>


GV: - Nghiên cứu bài 25 SGK.


- Giải trớc các bài tập trong phần BT bổ sung.
- Bảng phụ Ghi sẵn nội dung bài tập .


HS: Sỏch giỏo khoa, SBT, đồ dùng học tập.
<b>C. Tiến trình:</b>


Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức cần nhớ
- Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì :


+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi
nhiệt độ hai vt bng nhau.


+ Nhiệt lợng vật này toả ra bằng nhiệt do vật kia thu vào.
+ Phơng trình cân bằng nhiệt : Q toả ra = Q thu vµo .


Hoạt động 2: luyện tập


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
GV : Yêu cầu HS tr li cỏc cõu hi


trong sách bài tập.


T bi 25.1 n 25.5 SBT.


GV yêu cầu học sinh làm việc theo


nhóm:


<b>-</b> Trả lời các câu hỏi
<b>-</b> Thảo luận .
<b>-</b> Rút ra kết luận.


*GV ra thêm các bài tập bổ sung :
Bài 1 : Tìm từ thích hợp điền vào chỗ
trống trong các câu sau khi có sự truyền
nhiƯt cđa hai vËt :


a. NhiƯt lỵng trun tõ vËt cã …sang …
h¬n .


b. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi
nhiệt độ của hai vật … thì ngừng lại
c. Nhiệt lợng do vật này toả ra… nhiệt
l-ợng do vật kia thu vào.


Bài 2 : Phải pha trộn bao nhiêu nớc ở 800
C vào nớc ở 200<sub> C để đợc 90kg nớc ở 60</sub>0
C. Nhiệt dung riờng ca nc l 4200


*HS ghi lời giải các bài tập trong SBT :
25.1 : Câu A


25.2 : C©u B


25.3 a) Nhiệt độ cối của chì cũng bằng
nhiệt độ cuối của nớc, nghĩa là bằng 600


C .


b) Nhiệt lợng nớc thu vào :
Q = 1 571,25 J.


c) c = 130, 93 J/kg.K


d) Chỉ gần bằng, vì đã bỏ qua nhiệt
truyền cho mơi trờng bên ngoài.
25.4 đáp số : 16,820<sub> C .</sub>


25.5 HS làm và đi đến đáp số : 1,50<sub> C </sub>
HS làm các bài tập bổ sung :


Bµi 1 :


a. Nhiệt độ cao hơn ; vật có nhiệt độ
thấp hơn.


b. B»ng nhau.


c. B»ng


d. Q to¶ ra = Q thu vµo


HS thảo luận bài 2 , đi đến thống nhất về
cách làm …


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

J/kg. K .



GV cho HS thảo luận bài 2 đi đến thống
nhất về cách làm …


m2 = 30 kg .


Bài 3: Ngời ta thả vào 200gam nớc một thỏi đồng có khối lợng 600g ở nhiệt độ
1000<sub>C. Nhiệt độ của hỗn hợp sau khi có cân bằng nhiệt là 40</sub>0<sub>C. Hỏi nhiệt độ của </sub>
hỗn hợp sau khi có cân bằng nhiệt là bao nhiêu?


Bài 4: Một thỏi đồng 450 gam đợc đun nóng đến 2300<sub>C rồi thả vào chậu nhơm khối</sub>
lợng 200 gam chứa nớc ở nhiệt độ 250<sub>C. Khi cân bằng nhiệt nhiệt độ là 30</sub>0<sub>C. Tính </sub>
khối lợng nớc trong chậu.


Bài 5: Tính nhiệt lợng mà cơ thể ta hấp thụ khi uống 0,5lít nớc ở nhiệt độ 600<sub>C. </sub>
Nhiệt độ cơ thể là 370<sub>C .</sub>


Bài 6: Một hỗn hợp gồm 3 chất lỏng khơng có tác dụng hóa học với nhau có khối
l-ợng lần lợt là m1 = 1 kg; m2 = 2 kg ; m3 = 3 kg. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ
của chúng lần lợt là: c1 = 2 000 J/kg.K ; c2 = 4000 J/kg.K ; c3 = 3 000 J/kg.K ;
t1 = 100<sub>C ; t2= 10</sub>0<sub>C; t3 = 50</sub>0<sub>C .</sub>


T×m:


a) Nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt.


b) Nhiệt lợng để làm nóng hỗn hợp từ điều kiện ban đầu đến 300<sub>C .</sub>
Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà


- Häc bµi; 25.1 - 25.7 trong s¸ch KTCB lý 8 .



</div>

<!--links-->

×