Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

ngµy 01092007 gi¸o ¸n ng÷ v¨n 9 ngµy 0192007 tiõt 1 v¨n b¶n phong c¸ch hå chý minh tiõt 1 lª anh trµ i môc tiªu gióp häc sinh thêy ®­îc vî ®ñp trong phong c¸ch hå chý minh lµ sù kõt hîp hµi ho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.59 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày 01/9/2007</b></i>

<i><b>Tiết 1 - Văn bản: </b></i>



<b>phong c¸ch hå chÝ minh (tiÕt 1)</b>


<i><b> </b></i> <i><b> (Lê Anh Trà)</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>: <i>Giúp häc sinh:</i>


- Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hồ giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.


- Nắm đợc một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ
đẹp phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp kể - bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu,
sắp xếp ý mạch lc.


- Từ lòng kính yêu tự hào về Bác có ý thøc tu dìng, häc tËp rÌn lun theo
g-¬ng Bác.


- Bớc đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; chuẩn bị chân dung Hồ Chí Minh
và các bài viết về phong cách Hồ Chí Minh.


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>A. ổn định lớp giới thiệu bài mới.</b>
<b>B. Tổ chức đọc - hiểu văn bản</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung văn bản</b></i>


- GV: xuất xứ tác phẩm có gỡ
ỏng chỳ ý?


(HS dựa vào phần chú thích phát
biểu).


- GV hỏi: Em còn biết những văn
bản, cuốn sách nào viết vỊ B¸c?


GV hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú
thích và tìm bố cục.


- GV nêu cách đọc(giọng khúc
triết mạch lạc, thể hiện niềm tơn kính
với Chủ tịch Hồ Chí Minh).GVđọc
mẫu.


- HS đọc, GV nhận xét và sửa
chữa cách đọc của HS:


- GV: Yêu cầu học sinh đọc thầm
chú thích và kiểm tra việc hiểu chú
thích qua một số từ trọng tâm: truân
chuyên, Bộ Chính trị, thuần đức, hiền
triết


- GV: Văn bản đề cập đến vấn đề
nào?



<b>I. T×m hiĨu chung</b>
<b>1. Xt xø:</b>


Văn bản trích trong "Phong cách
<i>Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản</i>
<i>dị".</i>


<b>2. §äc, tìm hiểu chú thích</b>


<i><b>a. Đọc:</b></i>


Chỳ ý c ỳng, c din cảm, thể
hiện sự kính trọng đối với Bác.


<i><b>b. T×m hiĨu chó thÝch:</b></i>


Mét sè tõ ng÷, chó thÝch trong
SGK.


<b>3. T×m bè cơc:</b>


* Văn bản đề cập đến vấn đề: sự
hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc
văn hoá dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Viết theo phơng thức biểu đạt
nào? Thuộc loại văn bản nào?


HS: làm việc độc lập phát hiện


- GV: Văn bản chia làm mấy
phần? Nội dung chính của từng phần?


* Bè cơc: 2 phÇn


- PhÇn 1: Hå ChÝ Minh víi sự tiếp
thu tinh hoa văn hoá nhân loại.


- Phn 2: những nét đẹp trong lối
sống của Hồ Chí Minh


<i><b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn phân tích phần 1</b></i>
* Bớc 1 : Tìm hiểu phần 1


- GV: Gọi HS đọc lại phn 1


- GV: Vốn tri thức văn hoá nhân loại
của Hồ Chí Minh sâu rộng nh thế nào?


- HS dựa vào VB trả lời.


- GV: Nhng tinh hoa vn hố nhân
loại đến với Hồ Chí Minh trong hồn cảnh
nào?


- HS thảo luận, trao đổi


- GV dïng kiÕn thøc lÞch sư giíi thiƯu
cho HS.



- GV: Hồ Chí Minh đã làm cách nào
để có thể có đợc vốn tri thức văn hoỏ nhõn
loi?


- HS dựa vào VB phát hiện.


- GV: Em hiểu cách tiếp thu có chọn
lọc tinh hoa văn hoá nhân loại ở Ngời nh
thế nào?


HS: Dựa vào băn bản phát hiện.


- GV: Theo em k l nht ó tạo nên
phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Câu văn
nào trong văn bản đã nói rõ điều đó? Vai
trị của câu này trong toàn văn bản?


- GV: Để làm nổi bật vần đề Hồ Chí
Minh với sự tiếp thu văn hoá nhân loại tác
giả đã sử dụng những biện pháp nghệ
thuật gì?


- HS: Thảo luận nhóm phát hiện.
- GV: Qua những vấn đề trên, em có
nhận xét gì về phong cách Hồ Chí Minh?


HS: Th¶o: ln


(GV bình về mục đích ra nớc ngồi
của Bác <i>→</i> hiểu văn học nớc ngời để


tìm cách đấu tranh giải phóng dân tộc...)


<b>II. Ph©n tÝch</b>


<b>1. Hå ChÝ Minh víi sù </b>


<b>tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.</b>
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng
đầy gian nan, vất vả Chủ Tịch Hồ Chí Minh
đã đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền
văn hoá từ phơng Đơng tới phơng Tây.
Ng-ời có hiểu biết sâu rộng nền văn hoá các
n-ớc châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ.


- Hoàn cảnh: bắt nguồn từ khát vng
tỡm ng cu nc hi u th k XX.


+ Năm 1911 rời bến Nhà Rồng
+ Qua nhiều cảng trên thế giới.
+ Thăm và ở nhiều nớc.


- Cách tiếp thu:


+ Nắm vững phơng tiện giao tiếp là
ngôn ngữ(nói và viết thạo nhiều thứ tiếng
n-ớc ngoài).


+ Qua cụng vic, qua lao động mà học
hỏi(làm nhiều nghề khác nhau.



+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc
(đến mức khá uyên thâm).


+ Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh
hoa văn hoá níc ngoµi


- Điều quan trọng là Ngời đã tiếp thu
một cách có chọn lọc tinh hoa văn hố nớc
ngồi:


+ Khơng chịu ảnh hởng một cách thụ
động;


+ Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng
thời với việc phê phán những hạn chế, tiêu
cực;


+ Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà
tiếp thu những ảnh hởng quốc tế( tất cả
những ảnh hởng quốc tế đợc nhào nặn với
cái gốc văn hoá dân tộc khơng gì lay
chuyn c).


- Nghệ thuật:


+ Cách lập luận của đoạn văn đầu
gây ấn tợng và thuyết phục


+ Cõu vn cui phần I, vừa khép lại
vừa mở ra vấn đề <i>→</i> lập luận chặt chẽ,


nhấn mạnh...


* TiÓu kÕt:


- Hồ Chí Minh là ngời thơng minh,
cần cù, u lao động.


- Hồ Chí Minh có vốn kiến thức:
+ Rộng: Từ văn hố phơng Đơng đến
phơng Tây


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hồ Chí Minh tiếp thu văn hố nhân
loại dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc.
<i><b>Hoạt động 3 : Hng dn luyn tp</b></i>


Yêu cầu:


<i>Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ.</i>
Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm
Văn Đồng


...


* Luyện tập


K mt s vn bn vit về Bác mà em
đã học?


<b>C. Híng dÉn häc sinh häc bài ở nhà</b>
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học;



-Tiếp tục su tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết häc tiÕp theo.


<i><b>Ngµy 01/09/20</b></i>

<i><b>Tiết 2 - Văn bản: </b></i>



<b>phong cách hồ chí minh</b>

<b>(</b>

<b>tiÕt 2</b>

<b>)</b>



<i><b> </b></i>

<i><b> (Lê Anh Trà)</b></i>


<b>I. Mục tiªu</b>: Gióp häc sinh:


- Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hồ giữa
truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị.


- Nắm đợc một số biện pháp nghệ thuật chủ yếu đã góp phần làm nổi bật vẻ
đẹp phong cách Hồ Chí Minh: Kết hợp kể - bình luận, chọn lọc chi tiết tiêu biểu,
sắp xếp ý mch lc.


- Từ lòng kính yêu tự hào về B¸c cã ý thøc tu dìng häc tËp rÌn lun theo
g-ơng Bác.


- Bớc đầu có ý niệm về văn bản thuyết minh kết hợp với lập luận
<b>II. Chuẩn bị cđa GV vµ HS:</b>


- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo; chuẩn bị chân dung Hồ Chí Minh
và các bài viết về phong cách Hồ Chí Minh.


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>



<b>A. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Nắm vững phơng tiện giao tiếp là ngôn ngữ(nói và viết thạo nhiều thứ tiếng
nớc ngoài).


+ Qua công việc, qua lao động mà học hỏi(làm nhiều nghề khác nhau.
+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc (đến mức khá uyên thâm).


+ Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hố nớc ngồi
<b>B. Tổ chức c - hiu vn bn</b>


GV dẫn dắt HS vào bài míi


(- GV: Bằng sự hiểu biết về Bác, em cho biết phần văn bản trên nói về thời
kỳ nào trong sự nghiệp hoạt động cách mạng của lãnh tụ Hồ Chí Minh ? - (Bác
hoạt động ở nớc ngoi).


- GV: Phần văn bản sau nói về thời kỳ nào trong sự nghiệp cách mạng của
Bác?


- HS: (Phát hiện sau khi đã đọc VB) thời kỳ Bác làm Chủ tịch nớc.
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hớng dẫn phân tích phần 2</b></i>


- GV: Khi trình bày những nét đẹp
trong lối sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã
tập trung vào những khía cạnh nào, phơng
diện cơ sở nào?



- HS: Chỉ ra đợc 3 phơng diện: nơi ở,
trang phục, ăn uống.


GV cho HS bæ sung thêm qua VB
<i>Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn</i>
Đồng


- GV: Vỡ sao cú th núi li sng của
Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao?
- GV: Em hình dung thế nào về cuộc
sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở các
nớc khác trong cuộc sống cùng thời với Bác
và cuộc sống đơng đại? Bác có xứng đáng
đợc đãi ngộ nh họ khơng?


- HS: Th¶o luËn nhãm


- GV: Qua trên em cảm nhận đợc gì về
lối sống của Hồ Chí Minh?


- HS: Th¶o ln.


- HS: Đọc lại" và ngời sống ở đó <i>→</i>
hết"


- GV: Tác giả so sánh lối sống của Bác
với Nguyễn TrÃi và Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Theo em điểm giống và khác giữa lối sống
của Bác với các vị hiền triết nh thÕ nµo?



<b>2. Nét đẹp trong lối sống </b>
<b>của Chủ tịch H Chớ Minh</b>


- Lối sống của Bác vô cùng giản dị và
thanh cao:


+ Ni v lm vic: Chỉ vài phịng
nhỏ, là nơi tiếp khách, họp Bộ Chính trị
(nhỏ bé, đồ đạc đơn sơ mộc mạc).


+ Trang phục giản dị: Quần áo bà ba
nâu, áo trấn thủ, dép lốp thô sơ.


+ Ăn uống: đạm bạc với những món
ăn dân dã, bình dị.


- Cách sống giản dị, đạm bạc của Chủ
Tịch H Chớ minh li vụ cựng thanh cao,
sang trng:


+ Đây không phải là lối sống khắc khổ
của những con ngêi tù vui trong c¶nh
nghÌo khã.


+ Đây cũng khơng phải là cách tự thần
thánh hố, tự làm cho khác đời, hơn đời.


+ Đây là một cách sống có văn hố đã
trở thành một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp
là sự giản dị, tự nhiên.



<i>⇒</i> Hồ Chí Minh đã tự nguyện chọn
lối sống vô cùng giản dị.


- Lối sống của Bác là sự kế thừa và
phát huy những nét cao đẹp của những nhà
văn hoá dân tộc họ mang nét đẹp thời đại
gắn bó với nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS: Thảo luận tìm ra nét giống và
khác.


- GV: Bỡnh v a nhng dn chng v
vic Bỏc đến trận địa, tát nớc, trò chuyện
với nhân dân, qua ảnh...


cao; víi Hå Chđ TÞch lèi sống củ Ngời
còn là sự gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ
cùng nhân dân.


<i><b>Hot ng 2: </b><b></b><b>ng dng liên hệ bài học</b></i>
- GV: Giảng và nêu câu hỏi:


Trong cuộc sống hiện đại, xét về
ph-ơng diện văn hoá trong thời kỳ hội nhập
hãy chỉ ra những thuận lợi và nguy cơ gì?


- HS: Thảo luận lấy dẫn chứng cụ thể
- GV: Vậy từ phong cách của Bác em
có suy nghĩ gì về vấn đề giữ gìn bản sc


vn hoỏ dõn tc?


- HS: Liên hệ bản thân.


GV: Em hÃy nêu một vài biểu hiện mà
em cho là sống có văn hoá và phi văn hoá?


HS: Thảo luận (cả lớp) tự do phát biểu
ý kiến.


GV: Chốt lại.


<b>3. ý nghĩa của việc học tập rèn</b>
<b>luyện theo phong cách Hồ Chí Minh</b>
- Trong việc tiếp thu văn hố nhân loại
ngày nay có nhiều thuận lợi: giao lu mở
rộng tiếp xúc với nhiều luồng văn hố hiện
đại.


Nguy cơ: Có nhiều luồng văn hố tiêu
cực, độc hại.


- Liªn hƯ:


+ Sống, làm việc theo gơng Bác Hồ vĩ
đại.


+ Tự tu dỡng rèn luyện phẩm chất, đạo
đức, lối sống có văn hố.



<i><b>Hoạt động 3 : Tổng kết</b></i>
- GV: Hãy nêu khái quát nội dung ca


văn bản Phong cách Hồ Chí Minh?


- GV: Để nêu bật lối sống giản dị của
Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng biện pháp
nghệ thuật nào? Lấy các dẫn chứng trong
văn bản để làm rõ.


- HS: T×m và phát hiện.


Giỏo viờn cho hc sinh c ghi nh
trong SGK và nhấn mạnh những nội dung
chính của văn bản.


<b>III. Tỉng kÕt</b>
<b>1. Néi dung:</b>


* Ghi nhí ( S¸ch gi¸o khoa)
<b>2. Nghệ thuật của văn bản</b>


- Kết hợp giữa kể và bình luận. Dan
xen giữa những lời kể là lời bình luận một
cách tự nhiên.


- Chn lc nhng chi tit tiờu biểu
- Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm,
cách dùng từ Hán Việt gợi cho ngời đọc
thấy sự gần gũi giữa Hồ Chí Minh với các


bậc hiền triết của dân tộc.


- Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân
mà hết sức giản dị, gần gũi; am hiểu mọi
nền văn hoá nhânloại mà hết sức dân tộc,
hết sức Việt Nam


<i><b>Hoạt động 4: Hớng dẫn luyện tập toàn bài.</b></i>
- Học sinh kể, giỏo viờn b sung.


- HS hát minh hoạ.


<b>IV</b>. Luyện tập


1. Kể một số câu chuyện về lối sống
giản dị của B¸c.


2. Hát minh hoạ "Hồ Chí Minh đẹp
nhất tên Ngời".


<b>C. Hớng dẫn học ở nhà.</b>


- Yêu cầu học sinh nắm kiến thức toàn bài và học thuộc ghi nhớ trong SGK.
- Su tầm một số chuyện viết về Bác Hồ.


- Soạn bài Các phơng châm hội thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Tiết 3 - Tiếng Việt: Các phơng châm hội thoại</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>: <i>Giúp học sinh:</i>



- Nm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất.
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tip


<b>II.Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Son bi và đọc tài liệu tham khảo;


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>A. ổn định lớp giới thiệu bài mới.</b>


<b>B. Tổ chức các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu phơng châm v lng.</b></i>


- GV: Giải thích: Phơng châm.


+ Gi HS c đoạn đối thoại ở mục
(1)


+ Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi
SGK: Khi An hỏi "học bơi ở đâu" mà Ba
trả lời "ở dới nớc" thì câu trả lời có đáp
ứng điều mà An cần biết không? (GV gợi
ý HS: Bơi nghĩa là gì?)


- HS suy nghÜ, tr¶ lêi.



- GV: Từ đó em rút ra bài học gì
trong giao tiếp?


- HS: Thảo luận rút ra nhận xét.
- GV: Gọi HS đọc ví dụ 2.
- GV: Vì sao truyện lại gây cời?
- HS : tìm ra 2 yếu tố gây cời.


- GV: Lẽ ra anh có "lợn cới" và anh
có "áo mới" phải hỏi và trả lời nh thế nào
để ngời nghe đủ biết điều cần hỏi và cần
trả lời?


- HS dựa vào VB để trả lời.


- GV: Nh vậy, cần phải tuân thủ yêu
cầu gì khin giao tiếp?


- HS dựa vào kiên thức vừa tìm hiểu
rút ra kÕt luËn


GV cho HS đọc ghi nhớ SGK


<b>I. Phơng châm về lợng</b>
<b>1. Ví dụ SGK</b>


<i><b>a. Ví dụ a:</b></i>


- Bơi: di chuyển trong nớc hoặc trên
mặt nớc bằng cử động của cơ thể.



- Câu trả lời của Ba không mang nội
dung mà An cần biết . Điều mà An muốn
biết là một địa điểm cụ thể nh ở bể bơi,
sông, hồ....


<i>⇒</i> Khi nói, câu phải có nội dung
đúng với yêu cầu giao tiếp, khơng nên nói ít
<i>hơn những gì mà giao tiếp địi hỏi.</i>


<i><b>b. VÝ dơ b:</b></i>


- Truyện cời vì 2 nhân vật đều nói thừa
nội dung (Khoe lợn cới khi đi tìm lợn, khoe
áo mới khi trả lời ngời đi tìm ln).


+ Anh hỏi: bỏ chữ "cới"
+ Anh trả lời: bỏ ý khoe áo


<i></i> Không nên nói nhiều hơn những
<i>gì cần nói.</i>


<b>2. Kết luận: SGK</b>


Khi giao tip cn chú ý : Nội dung vấn
đề đa vào giao tiếp (Phơng châm về lợng)


<i><b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu phơng châm về chất.</b></i>


- GV: Gọi HS đọc ví dụ SGK và tổ


chức cho HS trả lời câu hỏi SGK.


TruyÖn cời phê phán điều gì?
- HS: Suy nghĩ trả lời.


- GV đa ra tình huống: Nếu không
biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em
có trả lời với thầy cô là bạn ấy nghỉ học vì
ốm không?


- HS: trả lời.


<b>II. Phơng châm về chất.</b>
<b>1. Ví dụ:</b>


<i><b>a. Ví dụ a</b></i>: SGK


- Truyện phê phán những ngời nói
khoác, nói sai sự thật.


<i><b>b. Ví dụ b:</b></i>


Giáo viên đa tình huống


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV: Nh vËy, trong giao tiÕp cần
tránh điều gì?


- HS: Tho lun rỳt ra kết luận.
- GV: gọi HS đọc ghi nhớ.



- GV: Khái quát nội dung toàn bài.


Phơng châm về chất: nói những thông
tin có bằng chứng xác thực.


<i><b>Hot ng 3 : Hng dn luyn tp</b></i>
<i><b>Bi 1:</b></i>


- HS: Đọc bài tập.


- GV: Tổ chức cho HS vận dụng
ph-ơng châm về lợng va hc nhn ra li.


Hai nhóm, mỗi nhóm làm một câu.
- HS: Làm theo yêu cầu


<i><b>Bài 2:</b></i>


- GV cho HS xác định yêu cầu:
+ Điền từ cho sẵn vào chỗ trống.
+ Xác định các từ ngữ liên quan đến
phơng chõm hi thoi no?


- GV cho HS lên bảng làm(2 em)
<i><b>Bµi 3:</b></i>


- GV: cho HS xác định yêu cầu bài
tập.


+ Ỹu tè g©y cêi?



+ Xác định phơng châm nào vi
phạm?


<i><b>Bµi 4:</b></i>


- GV: cho HS xác định yêu cu bi
tp.


- HS thảo luận theo bàn và trả lời.


<i><b>Bi 5: </b></i>(Gợi ý cho HS làm ở nhà)
- GV: cho HS xác định yêu cầu
bài tập.


+ Gi¶i thÝch nghÜa của các thành
ngữ.


+ Xỏc nh cỏc thnh ng liờn
quan n phng chõm hi thoi no?


<i><b>Bài 1:</b></i>


- Câu a: Sai phơng châm về lợng Thừa
cụm từ: nuôi ở nhà.


Vì "gia súc" vật nuôi trong nhà.
- Câu b: Tơng tự câu a


Loài chim: bản chÊt cã 2 c¸nh nên


cụm từ có hai cánh thừa.


<i><b>Bài 2:</b></i>


a. Nói có sách mách có chứng.
b. Nói dối


c. Nói mò


d. Nói nhăng nói cuội.
e. Nói trạng.


<i></i> Vi phạm phơng châm về chất.
<i><b>Bài 3:</b></i>


Vi phạm phơng châm về lợng.
(Thừa câu hái ci).


<i><b>Bài 4: </b></i>Đơi khi trong giao tiếp ngời nói
phải dùng nhnmg cách diễn đạtn nh mẫu
cho sẵn, vì:


a. Các cụm từ thể hiện ngời nói cho
biết thông tin họ nói cha chắc chắn.


b. Các cơm tõ kh«ng nh»m lặp nội
dung cũ.


<i><b>Bài 5:</b></i>



- Cỏc thnh ngữ liên quan đến
ph-ơng châm về chất.


- Ăn đơm nói chặt: vu khống đặt
điều


- Ăn ốc nói mị: Vu khống, bịa
đặt.


- C·i chµy c·i cèi: Cè tranh c·i
nhng kh«ng cã lÝ lÏ.


- Khua m«i móa mÐp


<b>C.Híng dẫn học ở nhà</b>


- GV chốt lại nội dung bài học: phơng châm hội thoại về chất và về lợng.
- Hớng dẫn và yêu cầu HS làm hoàn chỉnh bµi tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> Ngày 04/9/2007</b></i>

<i><b>Tiết 4 - Tập làm văn: </b></i>



<b>Sư dơng mét sè biƯn ph¸p</b>


<b>nghƯ tht trong văn bản thuyết minh</b>
<b>I. Mục tiêu</b>: <i>Giúp học sinh:</i>


- Biết thêm phơng pháp thuyết minh những vấn đề trừu tợng ngồi trình bày
giới thiệu cịn cần sử dụng các biện pháp nghệ thuật.



- TËp sư dơng c¸c biƯn ph¸p nghệ thuật trong bài thuyết minh.
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>A. ổn định lớp, giới thiệu bài mới.</b>


<b>B. Tổ chức các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>I. Sư dơng mét số biện pháp nghệ thuật trong văn bản</b>
<b>thuyết minh</b>


<i><b>Hot ng 1: Ôn lại kiến thức </b><b>văn</b></i>
<i><b>bản thuyết minh</b></i>


- GV hớng dẫn HS củng cố kiến
thức văn thuyết minh:


+ ThÕ nµo lµ văn bản thuyết
minh?


+ Nú đợc viết ra nhằm mục đích


<b>1. ơn tập văn bản thuyết minh</b>
<i>a. Khái niệm văn bản thuyết minh</i>


Văn thuyết minh là kiểu VB thông
dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm
cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất,
nguyên nhân,...của các hiện tợng và sự
vật trong tự nhiên, xã hội bằng phơng
thức trình bày, giới thiệu, gii thớch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

gì?


+ Văn bản thuyết minh có những
tính chất gì?


+ Kể ra các phơng pháp thuyết
minh thờng dùng?


<i><b>Hot ng 2 :: Tìm hiểu về</b></i> <i><b>sử</b></i>
<i><b>dụng một số biện pháp nghệ thuật</b></i>
<i><b>trong văn bản thuyết minh</b></i>


Xét văn bản mẫu
- GV: Cho HS đọc văn bản


- GV: Bài văn thuyết minh đặc điểm
gì của đối tợng?


- GV: Vấn đề Sự kì lạ của Hạ
<i>Long là vô tận đợc tác giả thuyết minh</i>
bằng cách nào? (Gợi ý: Nếu chỉ dùng
phơng pháp liệt kê: Hạ Long có nhiều
nớc, nhiều đảo, nhiều hang động lạ


lùng đã nêu đợc "sự kì lạ" của Hạ Long
cha?)


- HS: Thảo luận và chỉ ra đợc: cha
đạt đợc yêu cầu


- GV: Tác giả hiểu sự kì lạ này là
gì? HÃy gạch dới những câu văn nêu
khái quát sự kì l¹ cđa H¹ Long?


- HS: Đa các ý giải thích và xác
định đợc câu văn: "Chính nớc ... có tâm
hồn"


- GV: Tác giả đã sử dụng các biện
pháp tởng tợng, liên tởng nh thế nào để
giới thiệu đợc sự kì lạ của Hạ Long?


- HS suy nghÜ tr¶ lêi.


- GV: Tác giả đã trình bày đợc sự kì lạ
của Hạ Long cha? Trình bày đợc nh thế
là nhờ biện pháp gì?


- HS rót ra kÕt luËn.


- GV cho HS đọc ghi nhớ.


hiểu biết, cung cấp cho con ngời những


tri thức tự nhiên và xã hội, để có thể vận
dụng vào phục vụ lợi ích của mình.


<i>c. TÝnh chÊt cđa VB thut minh</i>


- Giíi thiƯu sù vËt, hiƯn tỵng tù nhiªn,
x· héi.


- Tính chất của VB thuyết minh là xác
thực, khoa học và rõ ràng đồng thời cũng
cần hấp dẫn. Vì vậy VB thuyết minh sử
dụng ngơn ngữ chính xác, cơ đọng, chặt
chẽ và sinh động.


<i>d. Những phơng pháp thuyết minh </i>
+ Phơng pháp nêu định nghĩa, giải
thích.


+ Phơng pháp liệt kê, nêu ví dụ
+ Phơng pháp dùng số liệu
+ Phơng pháp so sánh, đối chiếu
+ Phơng pháp phân tích,phân loại...
....


<b>2. Viết văn b¶n thuyÕt minh sư</b>
<b>dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ tht</b>


<b>a. VÝ dơ: </b>


Xét VB<b> : Hạ Long - đá và nớc.</b>



- Vấn đề thuyết minh: Sự kì lạ của
Hạ Long (vấn đề trừu tợng bản chất của
sinh vật.)


- Phơng pháp thuyết minh: Kết
hợp giải thích những khái niệm, miêu tả
sự vận động của nớc.


- Nếu chỉ dùng phơng pháp liệt kê:
Hạ Long có nhiều nớc, nhiều đảo, nhiều
hang động lạ lùng khơng nêu đợc hết "sự
kì lạ" của Hạ Long


- Sự kì lạ của Hạ Long :
+ Sự sáng tạo của nớc làm cho đá sống
dậy linh hoạt, có tâm hồn.


+ Nớc tạo nên sự di chuyển...
+ Tuỳ theo góc độ và tốc độ di
chuyển.


+ Tuú theo híng ¸nh s¸ng räi vµo
chóng.


+ Thiên nhiên tạo nên thế giới
bằng những nghịch lý đến lạ lùng.


- Tác giả đã sử dụng các biện pháp
tởng tợng, liên tởng: Tởng tợng những


cuộc dạo chơi(các khả năng dạo chơi),
khơi gợi những cảm giác có thể có, dùng
phép nhân hố để tả các đảo đá.


<i>→</i> Lµm nỉi bËt sù kì lạ của Hạ
Long


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hot ng 3 : Hớng dẫn luyện tập</b></i>


<i><b>Bµi 1:</b></i>


-GV: cho HS đọc văn bản và
xác định yêu cầu của bài tập.


- HS trả lời yêu cầu bài tập


<i><b>Bài 2: </b></i>( Gợi ý cho HS vỊ nhµ)


GV: cho HS đọc văn bản và
xác định yêu cầu của bài tập.


<i><b>Bµi 1:</b></i> Tính chất thuyết minh của văn bản
thể hiện :


Văn bản giới thiệu về lồi Ruồi có tính
hệ thống: những tính chất chung về họ,
giống, lồi , về các tập tính sinh sống, sinh
đẻ, đặc điểm cơ thể, cung cấp các kiến
thức đáng tin cậy về loài ruồi, thức tỉnh ý
thức giữ gìn vệ sinh, phịng bệnh, ý thức


diệt ruồi.


Các phơng pháp thuyết minh đã đợc sử
dụng : định nghĩa(thuộc họ côn trùnghai
cánh...); phân loại các loại ruồi; nêu số
liệu(số vi khuẩn, số lợng sinh sản của một
cặp ruồi); liệt kê(mắt lới, chân tiết ra chất
dính...) ...


* Nét đặc biệt của bài thuyt minh :


_ Về hình thức: văn bản nh bản tờng thuật
về một phiên toà.


-Về cấu trúc : nh biên bản một cuộc tranh
luận về pháp lí


- Về nội dung: nh một câu chuyện kể về
loài Ruồi .


* C¸c biƯn ph¸p nghƯ tht: kĨ chuyện
miêu tả, nhân hoá, ẩn dụ ...


<i><b>Bài 2:</b></i>


Bin pháp nghệ thuật đợc sử dụng để
thuyết minh: Lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu
mối câu chuyn.


<b>C.Hớng dẫn học ở nhà</b>


- GV chốt lại nội dung bài học.


- Hớng dẫn và yêu cầu HS làm hoàn chỉnh bài tập.


- Giao bài tập chuẩn bị cho luyện tập tiết 5: thuyết minh về chiếc quạt


<i><b>Ngày 05/9/2007</b></i>

<i><b>Tiết 5 - Tập làm văn: </b></i>



<b>Luyện tập kết hợp Sử dụng một số</b>


<b>biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh</b>
<b>I. Mục tiêu</b>: <i>Giúp học sinh:</i>


- Củng cố lí thuyết và kĩ năng về văn thuyÕt minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
- HS:


+ Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
+ Làm bài tập theo hng dn ca GV.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>A. n nh lp, kim tra bi c.</b>


<b>Bài cũ:?</b> Nêu khái niệm về văn bản thuyết minh?


<b> ? </b>Nêu một số biết pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong văn bản
thuyết minh?



<b>B. Tổ chức các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1 : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà.</b></i>
- GV cho HS đọc lại đề bi v ghi


lại lên bảng.


<b>I. Chuẩn bị ở nhà</b>


<b> bi:</b> Thuyết minh về cái quạt
<i><b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập trên lớp</b></i>


- GV: Đề yêu cầu thuyết minh
vấn đề gì? Tính chất của vấn đề trừu
t-ợng hay cụ thể? Phạm vi rộng hay hẹp?


Em dự định sử dụng những biện
pháp nghệ thuật nào khi thuyết minh.


HS: Suy nghĩ dựa trên sự chuẩn bị
- GV cho HS trình bày dàn ý đã
chuẩn bị.


- HS trình bày dàn ý đã chuẩn bị
GV cho HS thảo luận theo nhóm
các dàn ý của các bạn trình bày dựa
theo các câu hỏi trong SGK.



- HS thảo luận rút ra các ý trả lời
- GV cho HS đọc phần mở bài và
cho các HS khác thảo luận, nhận xét.


- HS thực hiện theo yêu cầu của
GV.


<b>II. Luyện tập trên líp</b>


<b>1. Tìm hiểu đề, tìm ý</b>


- Vấn đề thuyết minh: cỏi qut
- Vn c th


- Những biện pháp nghệ thuật sử
dụng khi thuyết minh: nhân hoá, tởng
t-ợng, so sánh...


<b>2. Lập dàn ý</b>


<i><b>M bi:</b></i> Gii thiu qut là đồ vật
rất cần thiết đối với đời sống của con
ng-i .


<i><b>Thân bài</b><b>:</b></i>


1. Lịch sử của cái quạt.


2. Cấu tạo, công dụng chung của
quạt



3. Cách sử dụng và cách bảo quản.
<i><b>Kết bài</b></i> <i><b>: </b></i>Vai trò của cái quạt trong
hiện tại và tơng lai.


<b>3. Đọc phần mở bài</b>


<i><b>Hot động 3 : Hớng dẫn đọc thêm</b></i>
-GV: cho HS đọc văn bản và cho


HS t×m hiĨu nghƯ tht thut minh của
văn bản.


- HS thảo luận rút ra các ý trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>C.Hớng dẫn học ở nhà</b>
- GV chốt lại nội dung bài học.


- Hớng dẫn và yêu cầu HS làm hoàn chỉnh bài tập.


- Đọc, soạn bài: <i><b>Đấu tranh cho một thế giới hoà bình</b></i>.


<i><b>Ngày 06/ 9/2007</b></i>

<i><b>Tiết 6 - Văn bản: </b></i>



<b>Đấu tranh cho một thế giới hoà bình(tiết 1)</b>
<i><b> (G.G. Mác két)</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>: <i>Giúp học sinh:</i>


- Hiu c nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt


nhân đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân
loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hồ bình.


- Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể xác thực,
các so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.


- Giáo dục bồi dỡng tình u hồ bình tự do và lịng thơng u nhân ái, ý thức đấu
tranh vì nền hồ bình thế giới.


- Rèn kĩ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản.
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>


<b>Bài cũ:</b> ? Phong cách Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào?
? Em học tập đợc điều gì từ phong cách đó của Bác?
<b>B. Tổ chức đọc - hiểu văn bản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung văn bản</b></i>
- GV cho HS khái quát những nét


chÝnh về tác giả, xuất xứ tác phẩm.
- GV: Trình bày những hiểu biết
của em về tác giả G.G Mác-két?



- GV: xuất xứ tác phẩm có gỡ
ỏng chỳ ý?


(HS dựa vào phần chú thích phát
biểu).


- GV hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú
thích.


- GV nêu cách đọc; GVđọc mẫu.
- HS đọc, GV nhận xét và sửa
chữa cách đọc của HS.


- GV: Yêu cầu HS đọc thầm chú
thích và kiểm tra việc nắm chú thích
của HS.


- GV: T×m hƯ thèng luận điểm,
luận cứ?


+ Luận điểm cơ bản của văn bản
là gì?


+ Lun im c bn ca văn bản
đã đợc triển khai tronbg một hệ thống
luận cứ nh thế nào? Tìm đoạn văn tơng
ứng với các luận cứ trên?


- HS th¶o luËn



- GV: KÕt luËn, rút ra luận điểm,
luận cứ.


<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<b>1. Tác giả</b>


Chú thÝch * SGK


<i>Xuất xứ: Văn bản đợc ra đời trong</i>
hoàn cảnh nhà văn G.G Mác-két đợc
mời tham dự cuộc gặp gỡ của nguyên
thủ sáu nớc ấn Độ, Mê-hi-cô, Thụy
Điển, ác-hen-ti-na, Hi Lạp, Tan-da-ni-a
họp lần thứ hai tại Mê-hi-cô kêu gọi
chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ
khí hạt nhân để bảo đảm an ninh và hồ
bình thế giới. Văn bản trên trích từ bài
tham luận của ơng( trớch trong "Thanh
<i>gm a-mụ-clột").</i>


<b>2. Đọc, tìm hiểu chú thích</b>


<i><b>a. Đọc:</b></i>


<i><b>b. T×m hiĨu chó thÝch:</b></i>


Mét sè tõ ng÷, chó thÝch trong
SGK.


<b>3. Tìm luận điểm, luận cứ</b>



* Lun im: Chin tranh hạt nhân
là một hiểm hoạ khủng khiếp đang đe
doạ toàn thể loài ngời và mọi sự sống
trên trái đất, vì vậy đấu tranh loại bỏ
nguy cơ ấy là nhiệm vụ của toàn nhân
loại.`


<i>* HƯ thèng ln cø:</i>


- Nguy c¬ chiÕn tranh h¹t nhân
(đoạn "Chúng ta đang ở đâu?...vận mệnh
toàn thế giới").


- Cuộc sống tốt đẹp của con ngời bị
chiến tranh hạt nhân đe doạ( đoạn
"Niềm an ủi duy nhất....mù ch cho ton
th gii".


- Chiến tranh hạt nhân đi ngợc lí trí
loài ngời(đoạn "Một nhà tiểu
thuyết...xuất phát của nó").


- Nhim v u tranh cho một thế
giới hồ bình( đoạn cịn lại).


<i><b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn phân tích phần 1</b></i>
- GV cho HS đọc lại phần 1.


-GV: Nguy cơ chiến tranh hạt


nhân đợc G.G Mác-két trình bày nh thế
nào?


- HS ph¸t hiÖn.


- GV:Con số ngày tháng rất cụ thể
và số liệu chính xác về đầu đạn hạt
nhân đợc nhà văn nêu ra mở đầu văn
bản cú ý ngha gỡ?


<b>II. Phân tích</b>


<b>1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân</b>
Thời gian cụ thể (Hôm nay ngày 8 8
-1986)


- Số liệu cụ thể ( hơn 50.000 đầu đạn
hạt nhân)


- Phép tính đơn giản (mỗi ngời, không
trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng4
tấn thuốc nổ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS th¶o luËn.


- GV: Em rót ra nhËn xÐt gì về
cách lập luận của tác giả trong đoạn
văn?


- HS rút ra lết luËn.



nh©n.


Nghệ thuật lập luận: Cách vào đề
trực tiếp và bằng chứng cứ xác thực đã
thu hút ngời đọc và gây ấn tợng mạnh
mẽ về tính chất hệ trọng của vấn đề.
<i><b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập</b></i>


- GV:


+ Trên thực tế, em biết đợc những
nớc nào đã sản xuất và sử dụng vũ khí
hạt nhân?


+ Tình hình sản xuất và sử dụng
vũ khí hạt nhân hiện nay đã gây xáo
trộn gì về an ninh thế giới?


- HS ph¸t hiÖn.


* LuyÖn tËp


Nớc đã sản xuất và sử dụng vũ khí
hạt nhân: Các cờng quốc, các nớc t bản
phát triển kinh tế mạnh: Anh, Mĩ, Đức...


Tình hình sản xuất và sử dụng vũ
khí hạt nhân hiện nay ở một số nớc nh
Triều Tiên, I Rắc đã gây những đe doạ


bất ổn về an ninh khu vực cũng nh thế
giới...


<b>C. Híng dÉn häc sinh học bài ở nhà</b>
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học;


-Tiếp tục su tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: Phân tích các luận
<i>cứ (các c©u 2, 3, 4 trong SGK). </i>


<i><b>Ngày 06/09/2007</b></i>

<i><b>Tiết 7 - Văn bản: </b></i>



<b>Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (tiết 2)</b>
<i><b> (G.G. M¸c kÐt)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt
nhân đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của tồn thể nhân
loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hồ bình.


- Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của bài văn, nổi bật là chứng cứ cụ thể xác thực,
các so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.


- Giáo dục bồi dỡng tình u hồ bình tự do và lịng thơng u nhân ái, ý thức đấu
tranh vì nền hồ bình thế giới.


- Rèn kĩ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;



- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>A. ổn định lớp - kiểm tra bài cũ.</b>


<b>Bµi cũ</b>: ? Nêu hệ thống luận điểm, luận cứ của văn bản: <i>Đấu tranh cho một</i>
<i>thế giới hoà bình?</i>


<b>B. Tổ chức đọc - hiểu văn bản</b>
GV dẫn dắt HS vào bài mới


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Hớng dẫn phân tích phần 2</b></i>


* Học sinh đọc phần 2.


- GV: Tác giả triển khai luận
điểm bằng cách nào?


Em cú ng ý vi nhn xột ca
tỏc giả: việc bảo tồn sự sống trên trái
<i>đất ít tốn kém hơn là "dịch hạch hạt</i>
<i>nhân"? Vì sao?</i>


Những biểu hiện của cuộc sống
đợc tác giả đề cập đến ở những lĩnh
vực nào? Chi phí cho nó đợc so sánh
với chi phí vũ khí hạt nhân nh thế nào?


- HS thảo luận, phát hiện.




- GV: Qua đó em rút ra đợc nét
đặc sắc nào trong nghệ thuật lập luận?
Tác dụng của nó đối vơi luận cứ đợc
trình bày?


Trong bối cảnh điều kiện sống
cịn thiếu thốn nhng vũ khí hạt nhân
vẫn phát triển. Điều đó gợi co em suy
nghĩ gì?


- HS rót ra kÕt ln cho phÇn 2.


<b>2. Chiến tranh hạt nhân làm mất </b>
<b>đi cuộc sống tốt đẹp của con ngời.</b>
Lập luận: Chứng minh.


- Đầu t cho nớc nghèo Vũ khí hạt nhân
cho 500 triệu trẻ em


100 t ụ  100 máy bay
7000 tên lửa.
- Y tế: phòng bệnh  10 chiếc tàu sân
cho hơn 1 tỉ ngời bay mang vũ khí
khỏi sốt rét, cứu hạt nhân


14 triƯu trỴ nghÌo


- Thùc phÈm: cho 575  149 tªn lưa MX


triƯu ngêi thiÕu dinh dìng


- N«ng cơ cho níc nghÌo  27 tªn lưa
MX
- Chi phÝ cho xo¸  2 chiÕc tàu
nạn mù chữ ngÇm mang vị khÝ.


<i></i> <i></i>


Chỉ là giấc mơ ĐÃ và đang thực hiện
Nghệ thuËt lËp luËn: so sánh bằng
những dẫn chứng cụ thể, sè liƯu chÝnh x¸c,
thut phơc <i>⇒</i> TÝnh chÊt phi lí và sự tốn
kém ghê gớm của cuộc chạy đua vò trang.


* Cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị
cho chiến tranh hạt nhân đã và đang cớp đi
của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện
cuộc sống của con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV cho HS đọc phần 3.


- GV gi¶i thÝch "lÝ trÝ của tự
nhiên": Quy luật của tự nhiên, lôgíc tÊt
u cđa tù nhiªn.


Để chứng minh cho nhận định
của mình tác giả đa ra những chứng cứ
nào? Những dẫn chứng ấy có ý nghĩa
nh thế nào?



- HS ph¸t hiƯn.


- GV: Luận cứ này có ý nghĩa nh
thế nào với vn ca vn bn.


<b>3. Chiến tranh hạt nhân đi </b>
<b> ngợc lại lí trí của con ngời, phản </b>


<b>lại sự tiến hoá của tự nhiên.</b>


- Dn chng t khoa học địa chất
và cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến
hoá của sự sống trên trái đất: 380 triệu
năm con bớm mới bay đợc, 180 triệu
năm bơng hồng mới nở". <i>⇒</i> Tính chất
phản tự nhiên, phản tiến hoá của chiến
tranh hạt nhân.


* ChiÕn tranh hạt nhân nở ra sẽ đẩy
lùi sự tiến hoá trở về điểm xuất phát ban
đầu, tiêu hủ mäi thµnh quả của quá
trình tiến hoá.


<i><b>Hot ng 3 : Hớng dẫn phân tích phần 4</b></i>
- GV cho HS đọc phần 4.


- GV: Phần kết bài nêu vấn đề gì?
- HS làm việc độc lập.



- GV: TiÕng gäi cđa M¸c-kÐt có
phải chỉ là tiếng nói ảo tởng không? -


- GV: Phần kết tác giả đa ra lời đề
nghị gì? Em hiểu ý nghĩa của đề nghị đó
nh thế nào?


<b>4. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn</b>
<b>chặn chiến tranh hạt nhân cho một </b>


<b> thÕ giới hoà bình</b>


- Tỏc gi hng ti thỏi tớch cực:
Đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt
nhân cho một thế giới hồ bình.


- Sù cã mỈt cđa chóng ta là sự khởi
đầu cho tiếng nói những ngời đang bênh
vực bảo vệ hoà bình.


- Đề nghị của Mác-két muốn nhấn
mạnh: Nhân loại cần giữ gìn kí ức của
mình, lÞch sư sÏ lên án những thế lực
hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ
hạt nh©n.


<i><b>Hoạt động 4: Tổng kết</b></i>
GV hớng dẫn tổng kết.


- GV: HÃy khái quát nội dung văn


bản? Văn bản có ý nghÜa thùc tÕ nh thÕ
nµo?


- HS: tổng kết nội dung văn bản.
- GV: Có thể đặt tên khác cho văn
bản đợc khơng? Vì sao văn bản lấy tên
này? (HS có thể đặt tên khác nhau cho
văn bản.)


- GV: Nghệ thuật lập luận trong
văn bản giúp em học tập đợc gì?


GV tổng kết tồn bài. Cho HS đọc
ghi nhớ.


<b>III. Tæng kÕt</b>
<b>1. Néi dung:</b>


Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ
loài ngời và sự sống trên trái đất, phá
huỷ cuộc sống tốt đẹp và đi ngợc lý trí
và sự tiến hố của tự nhiên. Đấu tranh
cho thế giới hồ bình là nhiệm v cp
bỏch.


<b>2. Nghệ thuật của văn bản</b>


Lập luận chặt chẽ, xác thực, giàu
cảm xúc nhiệt tình của nhà văn.



* Ghi nh ( Sỏch giỏo khoa)
<i><b>Hot ng 5: Hng dẫn luyện tập tồn bài.</b></i>


- GV: C¶m nghÜ cđa em sau khi
học xong văn bản?


- HS vận dụng kiến thức đã học
trả lời.


<b>IV</b>. Lun tËp


<b>C. Híng dÉn häc ë nhµ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> Ngµy 07/9/2007</b></i>

<i><b>TiÕt 8 - TiÕng ViƯt: Các phơng châm hội thoại (tiếp theo)</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>: <i>Gióp häc sinh:</i>


- Nắm đợc nội dung phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức và phơng
châm lịch s.


- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp.
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Son bi v đọc tài liệu tham khảo;


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>



- Bài cũ: Kể và nêu cách thực hiện các phơng châm hội thoại đã học?
Cho ví dụ về sự vi phạm các phơng châm đó?


- GV giíi thiƯu bµi míi


<b>B. Tổ chức các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu phơng châm quan hệ</b></i>


- GV: Thành ngữ Ơng nói gà, bà
<i>nói vịt dùng để chỉ tỡnh hung hi thoi</i>
no?


- HS giải nghĩa thành ngữ.


- GV: Điều gì sẽ xảy ra nếu xuất
hiện những tình huống hội thoại nh
vậy?


- HS trả lời theo trí tởng tợng.
- GV cho một tình huống cụ thể:


<i>- Nằm lùi vào !</i>
<i>- Làm gì có hào nào.</i>


<b>I. Phơng châm quan hệ</b>
<b>1. Ví dụ </b>


<i> - Ơng nói gà, bà nói vịt: dùng để chỉ</i>


tình huống hội thoại mà trong đó mỗi
ngời nói một đằng, không khớp với
nhau, không hiểu nhau.


Nếu xuất hiện những tình huống
hội thoại nh vậy thì con ngời sẽ khơng
giao tiếp với nhau đợc và những hoạt
động của xã hội sẽ trở nên rối loạn.


VÝ dô:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>- Đồ điếc!</i>


<i>- Tôi có tiếc gì đâu</i>


- GV: Cuéc héi thoại có thành
công không? Vì sao?


- HS rút ra đợc nhận xét.


- GV: Qua t×m hiểu trên, em rút ra
bài học gì trong giao tiếp?


<i>- Tôi có tiếc gì đâu</i>
<i></i> Ông nói gà, bà nãi vÞt


<b>2. Kết luận:</b> Khi giao tiếp cần nói
<i>đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc</i>
<i>đề (phơng châm quan hệ)</i>



<i><b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu phơng châm cách thức</b></i>


- GV: Thành ngữ dây cà ra dây
<i>muống, lúng búng nh ngậm hột thị dùng</i>
để chỉ những cách nói nh thế nào?


Những cách nói đó ảnh hởng nh
thế nào đến giao tip?


- HS chỉ ra nghĩa của các thành
ngữ.


- GV: qua đó rút ra bài học gì khi
giao tiếp?


- HS tù rót ra bµi häc.


- GV: cho HS đọc câu "Tôi đồng ý
<i>với những nhận định về truyện ngn</i>
<i>ca ụng y."</i>


Câu trên có thÓ hiÓu theo mấy
cách?


- HS suy nghĩ trả lời.


- GV: Cần tuân thủ điều gì khi
giao tiếp


- HS: rút ra kết luận.


GV cho HS đọc ghi nhớ.


<b>II. Ph¬ng châm cách thức</b>
<b>1. Ví dụ:</b>


<i>Ví dụ a</i>


- Thành ngữ dây cà ra dây muống
chỉ cách nói dài dòng, rờm rà.


- Thành ngữ lúng búng nh ngậm
<i>hột thị chỉ cách nói ấp úng, không thành</i>
lời, không rành mạch.


Nhng cỏch nói đó làm ngời nghe
khó tiếp nhận nội dung truyền t.


Giao tiếp cần nói ngắn gọn.
<i>Ví dụ b</i>


- Cõu "Tôi đồng ý với những nhận
<i>định về truyện ngắn của ông ấy." có thể</i>
hiểu theo hai cách tuỳ thuộc vào việc
xác định cụm từ của ông ấy bổ nghĩa
cho nhận định hay cho truyện ngắn.


<i>- Vì vậy thay cho dùng câu trên,</i>
tuỳ theo ý muốn diễn đạt mà có thể chọn
các câu sau:



+ Tôi đồng ý với những nhận định
<i>của ông ấy về truyện ngắn.</i>


+ Tôi đồng ý với những nhận định
<i>về truyện ngắn mà ông ấy sáng tác.</i>


<b>2. KÕt luËn:</b> (Ghi nhí SGK)


Giao tiÕp cần nói ngắn gọn, rành
<i>mạch<b>; </b></i>tránh cách nói mơ hồ (phơng
châm cách thøc).


<i><b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu phơng châm lịch sự</b></i>
- HS đọc truyện.


- GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi:
Vì sao ơng lão ăn xin và cậu bé
đều cảm thấy nh mình đã nhận đợc từ
ngời kia một cái gì đó?


- GV: Cã thĨ rót ra bµi häc gì từ


<b>iii. phơng châm lịch sự</b>


<b>1. Vớ d: </b>Truyn Ngời ăn xin
- Hai ngời đều nhận đợc tình cảm
mà ngời kia dành cho mình đặc biệt là
tình cảm của cậu bé với lão ăn xin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trun nµy?



- GV kết luận khái qt tồn bài
- HS đọc ghi nhớ.


Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn
trọng ngời khác (phơng châm lịch sự)
<i><b>Hoạt động 4 : Hng dn luyn tp</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i>


- HS: Đọc bài tập.


- GV: Tổ chức cho HS thảo luận về
ý nghĩa các câu ca dao tục ngữ.


- HS: Làm theo yêu cầu
<i><b>Bài 2:</b></i>


- GV: Tổ chức cho các em su tầm
- HS: Làm theo yêu cầu


<i><b>Bài 3:</b></i>


- GV cho HS xỏc nh yêu cầu.
- GV cho HS lên bảng làm(2 em)


<i><b>Bµi 4:</b></i>


- GV: cho HS xác định yêu cầu bài
tập.



- HS th¶o luận theo bàn và trả lời.


<i><b>Bi 5: </b></i>(Gi ý cho HS làm ở nhà)
- GV: cho HS xác định yêu cầu
bài tập.


<i><b>Bµi 1:</b></i>


Các câu khẳng định vai trị của ngôn ngữ
trong đời sống khuyên: dùng lời lẽ lịch
sự nhã nhn.


- Chim khôn kêu tiếng...
- Vàng thì thử lửa...
<i><b>Bài 2: </b></i>


Phộp tu từ "Nói giảm, nói tránh, tránh
liên quan trc tip n phng chõm lch
s.


<i><b>Bài 3</b></i>: Điền từ


(a) Nói m¸t (d) Nãi leo


(b) Nói hớt (e) Nói ra u ra a
(c) Núi múc


Liên quan phơng châm lịch sự (a), (b),
(c), (d); phơng châm quan hệ (e).



<i><b>Bài 4:</b></i>


a. Tránh để ngời nghe hiểu mình khơng
tn thủ phơng châm quan hệ.


b. Giảm nhẹ sự đụng chạm tới ngời nghe
<i>→</i> tuân thủ phơng châm lịch sự.


c. Báo hiệu cho ngời nghe là ngời đó vi
phạm phơng châm lịch sự.


<i><b>Bµi 5:</b></i>


<i>Nói băm nói bổ: nói bốp chát,, thô</i>
bạo. (phơng châm lịch sự)


...
<b>C.Hớng dẫn học ở nhà</b>


- GV chốt lại nội dung bài học: phơng châm quan hệ, phơng châm cách
thức và phơng châm lịch sự.


- Hớng dẫn và yêu cầu HS làm hoàn chỉnh bài tập.


- Chuẩn bị bài: <i><b>Sử dụng yêu tố miêu tả trong văn bản thuyÕt minh</b>.</i>


<i><b>Ngµy 08/9/2007</b></i>


<i><b>TiÕt 9 - TËp lµm văn: </b></i>

<b>Sử dụng yếu tố miêu tả</b>


<b> trong văn bản thuyết minh</b>
<b>I. Mục tiªu</b>: <i>Gióp häc sinh:</i>


- Nhận thức đợc vai trị của miêu tả trong văn bản thuyết minh; yếu tố miêu
tả làm cho vấn đề thuyết minh sinh động, cụ th hn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II.Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
- HS:


+ Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
+ Làm bài tập theo hớng dẫn của GV.


<b>III. TiÕn tr×nh lªn líp:</b>


<b>A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>


<b>Bài cũ: ? </b>Nêu một số biết pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong văn bản
thuyết minh?


<b>B. Tổ chức các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.</b></i>


- HS đọc văn bản.


- GV: Giải thích nhan đề văn bản?


- HS làm việc độc lập.


- GV: Tìm và gạch dới những câu
thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu của cây
chuối?


- HS xác định.


- GV: Tìm những câu văn miêu tả cây
chuối và cho biết tác dụng của các yêú tố
miêu tả đó?


- HS ph¸t hiƯn vµ rót ra vai trß, ý
nghÜa cđa yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh trên.


- GV: Văn bản này có thể bổ sung
những gì?


HÃy cho biết thêm công dụng của
thân cây chuối, lá chuối, nõn chuối, bắp
chuối...? (HS bổ sung)


- GV: Vậy yếu tố miêu tả giữ vai trò,
ý nghĩa nh thế nào trong bài văn thuyết
minh?


- GV: Theo em những đối tợng nào
cần sự miêu tả khi thuyết minh?



- HS rót ra kÕt luËn.


GV khái qt cho HS đọc ghi nhớ.


<b>I. T×m hiĨu yếu tố miêu tả </b>
<b>trong văn bản thuyết minh</b>


<b>1. Xét văn bản mẫu:</b>


<b>Cõy chui trong i sng Vit Nam</b>
- Nhan đề văn bản: Vai trò tác dụng
của cây chuối với đời sống con ngời.


- Câu văn thuyết minh về đặc im
ca chui:


+ Đoạn 1: câu đầu tiên và hai câu cuối
đoạn.


+ on 2: cõu u tiờn (on "cõy chui
<i>l thc ăn thức dụng từ thân đến lá, từ</i>
<i>gốc đến hoa, qu!")</i>


+ Đoạn 3: Giới thiệu quả chuối. Đoạn
này giới thiệu những loại chuối và các
công dụng của chuối.


- Miêu tả:


Câu 1: Thân chuối mềm vơn lên nh


những trụ cột.


Câu 3: Gốc chuối tròn nh đầu ngời.
<b>...</b>


Việc sử dụng các câu miêu tả có tác
dụng giúp câu văn thuyết minh về sự vật
giàu hình ảnh, gợi hình tợng, hình dung.


- Văn bản này có thể bổ sung về tác
dụng của thân cây chuối, lá chuối, nõn
chuối, bắp chuối...


<b>2. Kết luận:</b>
* Ghi nhớ SGK


Đối tợng thuyết minh + miêu tả: các
loài cây, di tích, thành phố, mái trờng,
các mặt...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Bµi 1:</b></i>


GV phân nhóm, mỗi nhóm thuyết
minh một đặc điểm của cây chuối; u
cầu vận dụng miêu tả.


GV gỵi ý một số điểm tiêu biểu.
HS thảo luận theo nhóm và trình
bày



<i><b>Bi 2</b>: GV: cho HS xác định yêu</i>
cầu bài tập.


- HS làm việc độc lập và trả lời.
<i><b>Bài 3</b>:</i>(HS làm ở nhà)


- GV: Cho HS đọc văn bản "Trị
chơi ngày xn"


- u cầu tìm những câu miêu tả
ở trong đó?


<b>II. Lun tËp</b>
<i><b>Bµi 1:</b></i>


- Thân cây thẳng đứng tròn nh những
chiếc cột nhà sơn màu xanh.


- Lá chuối tơi nh chiếc quạt phẩy nhẹ
theo làn gió. Trong những ngày nắng
nóng đứng dới những chiếc quạt ấy thật
mát.


<i><b>Bµi 2:</b></i> Yếu tố miêu tả:
+ Chén của ta không có tai.
+ Cách mời trà...


<i><b>Bi 3</b>: Nhng câu miêu tả: "Lân đợc</i>
trang trí cơng phu..."; "Những ngời tham
gia chia làm 2 phe..."; "Hai tớng của


từng bên đều mặc trang phục thời xa
lộng lẫy..." ...


<b>C.Híng dÉn häc ë nhµ</b>
- GV chèt lại nội dung bài học.


- Hớng dẫn và yêu cầu HS làm hoàn chỉnh bài tập.


- Chuẩn bị bài: <i><b>Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.</b></i>


<i><b>Ngày 09/9/2007</b></i>

<i><b>Tiết 10 - Tập làm văn: </b></i>



<b>Luyện tập sử dụng yếu tố</b>


<b>miêu tả trong văn bản thuyết minh</b>

<i><b> </b></i>

<b>I. Mơc tiªu</b>: <i>Gióp häc sinh:</i>


- Rèn luyện kỹ năng kết hợp thuyết minh và miêu tả trong bài văn thuyết
minh.


- K nng din t trình bày một vấn đề trớc tập th
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;
- HS:


+ Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
+ Làm bài tập theo hớng dẫn của GV.



<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>A. n nh lp, kim tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý.</b></i>


- GV cho HS đọc lại đề bài và ghi
lại lên bảng.


- GV: Đề yêu cầu thuyết minh
vấn đề gì? Cụm từ Con trâu ở làng quê
<i>Việt Nam bao gồm những ý gì?</i>


- HS tr¶ lêi.


- GV nêu câu hỏi gợi ý để HS nêu
ý và lập dàn ýtheo bố cục.


- Më bài cần trình bày những ý
gì?


- Thõn bi em vn đụng đợc ở văn
bản thuyết minh khoa học về con trâu
những ý nào?


- Cần những ý nào để thuyt
minh?


- Sắp xếp các ý nh thế nào?



<b>I. Tỡm hiu . tỡm ý, lp dn ý</b>


<b>Đề bài:</b><i> Con trâu ở làng quê Việt</i>
<i>Nam.</i>


<i><b>1. Tỡm hiu </b></i>


- Vn thuyết minh: Con trâu ở
làng quê Việt Nam


- Cụm từ Con trâu ở làng quê Việt
<i>Nam bao gồm chỉ ý: con trâu trong việc</i>
đồng áng, con trâu trong cuuộc sống ca
lmg quờ...


<i><b>2. Tìm ý, lập dàn ý.</b></i>


<b>M bài</b>: Giới thiệu chung về con trâu
trên ng rung Vit Nam.


<b>Thân bài:</b>


- Con trõu trong ngh lm ruộng: là
sức kéo để cày, bừa, kéo xe....


- Con trâu trong lễ hội , đình đám.
- Con trâu - nguồn cung cấp thịt, da
để thuộc, sừng trâu dùng để làm đồ mĩ
nghệ.



- Con tr©u là tài sản lớn của ngời
nông dân Việt Nam.


- Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn:
+ Thổi sáo trên lng trâu


+ Làm trâu bằng lá mít, cọng rơm.
<b>Kết bài: </b>Con trâu trong tình cảm với
ng-ời nông dân.


<i><b>Hot ng 2 : Thc hiện bài làm bằng các hoạt động của HS</b></i>
Bớc 1: Viết đoạn mở bài


Bíc 2: Giíi thiƯu con tr©u trong việc làm ruộng.
Bớc 3: Giới thiệu con trâu trong một số lễ hội.
Bớc 4: Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn
Bớc 5: Viết đoạn kết bài.


- GV: Chia lớp HS thành 5 nhóm để HS hoạt động.
Yêu cầu:


+ Tất cả HS đều tham gia dựa vào sự chuẩn bị sẵn ở nhà và hớng dẫn ở hot ng 1
ca GV.


+ Các phần viết phải vừa có nội dung thuyết minh vừa có yếu tố miêu tả con trâu ở
làng quê Việt Nam.


+ Sau thời gian 12 - 15' HS trình bày kết quả trớc lớp theo c¸c bíc.



- HS: Làm vào vở và trình bày theo sự chỉ định của GV và phân tích, đánh giá.
<i><b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn đọc thêm</b></i>


GV cho HS đọc văn bản và cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

văn bản.


<b>C.Hớng dẫn học ở nhà</b>
- GV chốt lại nội dung bài học.


- Hớng dẫn và yêu cầu HS làm hoàn chỉnh thành bài văn thuyết minh.


- c, soạn bài: <i><b>Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và </b></i>
<i><b>phát triển của trẻ em.</b></i>


<i><b>Ngày 09/ 9/2007</b></i>

<i><b>Tiết 11 - Văn bản: </b></i>



<b>Tuyên bố thế giíi vỊ sù sèng cßn,</b>


<b>quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em(tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>: <i>Giúp học sinh:</i>


- Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới, hiện nay,
tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.


- Hiểu đợc tầm quan trọng và sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối
với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.


- Cảm nhận sự quan tâm và ý thức đợc sống trong sự bảo vệ chăm sóc của


cộng ng.


- Cảm thụ cách lập luận của văn bản chính luận.
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Son bi và đọc tài liệu tham khảo;


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>A. ổn nh lp, kim tra bi c.</b>


<b>Bài cũ:</b> ? Văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình" gợi cho em những suy
nghĩ gì trớc tình hình an ninh, thÕ giíi hiƯn nay ?


<b>B. Tổ chức đọc - hiểu văn bản</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung văn bản</b></i>


- GV: xuất xứ tác phẩm có gì đáng
chú ý?


- GV:ThÕ nµo là lời tuyên bố?


- HS dựa vào phần chú thÝch ph¸t
biĨu.


GV gợi lại khó khăn thê giới cuối thế
kỷ 20 liên quan đến vấn đề bảo vệ


chăm sóc trẻ em. Thuận lợi, khó khăn.


- GV hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú
thích.


<b>I. T×m hiĨu chung</b>
<b>1. Xt xø văn bản:</b>


- Trích: Tuyên bố cđa héi nghÞ cấp
cao thế giới về trẻ em.


- Hoàn cảnh: 30 - 9 - 1990


<b>2. Đọc, tìm hiểu chú thích</b>


* Đọc, tìm hiĨu chó thÝch (SGK)
<b>3. Bè cơc: </b>3 phÇn


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Bố cục văn bản chia mấy phần?
Tính liên kết chặt chẽ của văn bản?
(HS dựa vào nội dung các phần để xác
định bố cục và giải thích).


sèng vµ hiĨm ho¹.


- Cơ hội: Khẳng định những điều
kiện sống thuận lợi <i>→</i> bảo vệ chăm
sóc trẻ em.


- Nhiệm vụ: Nêu nhiệm vụ cụ thể...


Bản thân các tiêu đề đã nói lên tính
chặt chẽ, hợp lí của bố cục bản Tuyên bố
<i><b>Hoạt động 2 : Hớng dn phõn tớch phn 1</b></i>


* Tìm hiểu phần 1


- HS đọc lại đoạn 1 và các chú thích
của đoạn.


- GV: Phần này gồm bao nhiêu mục?
Văn bản đã chỉ ra những thực tế cuộc
sống của trẻ em trên thế giới nh th no
?


- HS chỉ nêu ra thực trạng sống của
trẻ em.


Nhận xét cách phân tích các nguyên
nhân trong văn bản?


- HS rút ra nhận xét.


- GV: Nhn thức, tình cảm của em
khi đọc phần này nh thế no?


- HS rút ra nhận thức, tình cảm.


<b>II. Phân tích</b>
<b>1. Sự thách thức:</b>



Tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ, cuộc
sống khổ cực trên nhiều mặt của trẻ em
trªn thÕ giíi hiƯn nay:


- Nạn nhân của chiến tranh và bạo
lực, sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lợc,
chiếm đóng và thơn tính của nớc ngồi


- Chịu đựng những thảm hoạ của đói
nghèo, khủng hoảng kinh tế, của tình
trạng vơ gia c, dịch bệnh, mù chữ, mơi
trờng xuống cấp.


- NhiỊu trỴ em chÕt mỗi ngày do suy
dinh dỡng và bệnh tật.


Tuy ngn gn nhng phần này nêu lên
khá đầy đủ cụ thể các nguyên nhân ảnh
hởng trực tiếp đến đời sống con ngời,
đặc biệt là trẻ em.


<i><b>Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập</b></i>
- GV: Qua các phơng tiện thụng tin


và tìm hiểu phần 1 trên, em hÃy liên hệ
tới thực trạng của trẻ em hiện nay trên
thế giới?


* LuyÖn tËp



Thực trạng của trẻ em hiện nay trên thế
giới: Nạn nhân của chiến tranh và bạo lực,
sự xâm lợc, chiếm đóng và thơn tính của
n-ớc ngồi (Trẻ em ở I Raq); Chịu đựng
những thảm hoạ của đói nghèo, của tình
trạng vơ gia c, dịch bệnh, mù chữ, môi
tr-ờng xuống cấp (tr em Nam Phi);....


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học;


-Tiếp tục su tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: Phân tích phần Cơ
<i>hội và Nhiệm vụ ( Các câu hỏi 3, 4, 5 SGK)</i>


<i><b>Ngày 09/ 9/2007</b></i>


<i><b>Tiết 12 - Văn bản: </b></i>



<b>Tuyên bè thÕ giíi vỊ sù sèng cßn,</b>


<b>quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em(tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>: <i>Giúp học sinh:</i>


- Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới, hiện nay,
tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.


- Hiểu đợc tầm quan trọng và sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối
với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.


- Cảm nhận sự quan tâm và ý thức đợc sống trong sự bảo vệ chăm súc ca
cng ng.



- Cảm thụ cách lập luận của văn bản chính luận.
<b>II.Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Soạn bài và đọc tài liệu tham khảo;


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>III. Tiến trình lên lp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài cũ:</b> ? Nhận thức, tình cảm của em khi tìm hiểu xong phần Sự thách thức của
bản Tuyên bố này nh thế nào?


<b>B. T chc c - hiu vn bn</b>


GV dẫn dắt HS vào bài mới


<i><b>Hot động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Hớng dẫn phân tích phần 2</b></i>


- HS đọc phần 2


- GV: gi¶i nghÜa các từ: "Công
-ớc","quân bị?


- HS dựa vào chú thích trả lời


- GV: ViƯc b¶o vƯ, chăm sóc trẻ
em trong bối cảnh thế giới hiện nay có
những điều kiện thuận lợi gì? Đánh
giá những cơ hội trên?



- GV: Trỡnh by suy nghĩ về điều
kiện của đất nớc ta hiện tại với việc
chăm sóc và bảo vệ trẻ em?


GV dùng tranh minh hoạ, băng
hình. HS dựa vào hiểu biết để trả lời.


GV: Em biÕt nh÷ng tỉ chøc nào
của nớc ta thể hiện ý nghĩa chăm sóc
trẻ em ViƯt Nam?


<b>2. C¬ héi:</b>


Các điều kiện thuận lợi cơ bản để
cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc
chăm sóc trẻ em.


- Sự liên kết các quốc gia cùng ý thức cao
của cộng đồng quốc tế trên lĩnh vực này.
Đã có Cơng ớc về quyền trẻ em làm cơ sở
tạo ra một cơ hội mới.


- Sự hợp tác và đồn kết quốc tế ngày càng
có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực
phong trào giải trừ quân bị đợc đẩy mạnh
tạo điều kiện cho một số tài nguyên to lớn
có thể đợc chuyển sang phục vụ các mục
tiêu kinh tế tăng cờng phúc lợi xã hội



<i>⇒</i> Những cơ hội khả quan đảm bảo
cho Công ớc thực hiện.


Sự quan tâm cụ thể của Đảng và Nhà
nớc: Tổng Bí th thăm và tặng quà cho các
cháu thiếu nhi, sự nhận thức và tham gia
tích cực của nhiều tổ chức xã hội vào
phong trào chăm sóc bảo vệ trẻ em, ý thức
cao của tồn dân v vn ny...


Tổ chức chăm sóc trẻ em ở nớc ta: Tổ
chức bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ bà mẹ
và trẻ em; Tổ chức S.O.S...


<i><b>Hot ng 2: Hng dẫn phân tích phần 3</b></i>
- GV cho HS đọc phần 3.


- GV gi¶i thÝch "lÝ trÝ cña tù
nhiªn": Quy luËt của tự nhiên, lôgíc
tất u cđa tù nhiªn.


Để chứng minh cho nhận định
của mình tác giả đa ra những chứng cứ
nào? Những dẫn chứng ấy có ý nghĩa
nh thế nào?


- HS ph¸t hiƯn.


- GV: Luận cứ này có ý nghĩa
nh thế nào với vấn đề của văn bản.



- HS kÕt luËn


<b>3. Chiến tranh hạt nhân đi </b>
<b> ngợc lại lí trí của con ngời, phản </b>


<b>lại sự tiến hoá của tù nhiªn.</b>


- Dẫn chứng từ khoa học địa chất và
cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến hoá
của sự sống trên trái đất: 380 triệu năm
con bớm mới bay đợc, 180 triệu năm bông
hồng mới nở". <i>⇒</i> Tính chất phản tự
nhiên, phản tiến hoá của chiến tranh hạt
nhân.


* ChiÕn tranh hạt nhân nở ra sẽ đẩy
lùi sự tiến hoá trở về điểm xuất phát ban
đầu, tiêu huỷ mọi thành quả của quá trình
tiến hoá.


<i><b>Hot ng 3 : Hng dn phõn tích phần 4</b></i>
- GV cho HS đọc phần 4.


- GV: Phần kết bài nêu vấn đề
gì?


<b>4. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn</b>
<b>chiến tranh hạt nhân cho một </b>



<b> thế giới hoà bình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- HS làm việc độc lập.


- GV: TiÕng gäi cña Mác-két có
phải chỉ là tiếng nói ảo tởng không?


- GV: Phần kết tác giả đa ra lời
đề nghị gì? Em hiểu ý nghĩa của đề
nghị đó nh th no?


cho một thế giới hoà bình.


- Sự có mặt của chúng ta là sự khởi
đầu cho tiếng nói những ngời đang bênh
vực bảo vệ hoà bình.


- Đề nghị của Mác-két muốn nhấn
mạnh: Nhân loại cần giữ gìn kí ức của
mình, lịch sử sẽ lên án những thế lực hiếu
chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt
nhân.


<i><b>Hot ng 4: Tổng kết</b></i>
GV hớng dẫn tổng kết.


- GV: H·y khái quát nội dung
văn bản? Văn bản cã ý nghÜa thùc tÕ
nh thÕ nµo?



- HS: tổng kết nội dung văn bản.
- GV: Có thể đặt tên khác cho
văn bản đợc không? Vì sao văn bản
lấy tên này? (HS có thể đặt tên khác
nhau cho văn bản.)


- GV: Nghệ thuật lập luận trong
văn bản giúp em học tập đợc gì?


GV tổng kết tồn bài. Cho HS
đọc ghi nhớ.


<b>III. Tæng kÕt</b>
<b>1. Néi dung:</b>


Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ
loài ngời và sự sống trên trái đất, phá huỷ
cuộc sống tốt đẹp và đi ngợc lý trí và sự
tiến hố của tự nhiên. Đấu tranh cho thế
giới hồ bình là nhiệm vụ cp bỏch.


<b>2. Nghệ thuật của văn bản</b>


Lập luận chặt chẽ, xác thực, giàu cảm
xúc nhiệt tình của nhà văn.


* Ghi nhớ ( Sách giáo khoa)
<i><b>Hoạt động 5: Hớng dẫn luyện tập toàn bài.</b></i>


- GV: Phát biểu ý kiến về sự


quan tâm, chăm sóc của Đảng, Nhà
n-ớc, của các tổ chức xã hội đối với trẻ
em hiện nay?


- HS vận dụng kiến thức đã học
trả lời.


<b>IV</b>. LuyÖn tËp


Phát biểu ý kiến về sự quan tâm,
chăm sóc của Đảng, Nhà nớc, của các tổ
chức xã hội đối với trẻ em hin nay.


(quan tâm sâu sắc ...)


Nhn thc hot ng ca bản thân.
<b>C. Hớng dẫn học ở nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b> Ngày 10/9/2007</b></i>

<i><b>Tiết 13 - Tiếng Việt: </b></i>



<b>Các phơng châm hội thoại (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>: <i>Giúp học sinh:</i>


- Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao
tiếp.


- Hiểu đợc phơng châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi
tình huống giao tiếp; vì nhiều lý do khác nhau, các phơng châm hội thoại đôi khi không
đợc tuõn th.



<b>II.Chuẩn bị của GV và HS</b>:


- GV: Son bi và đọc tài liệu tham khảo;


- HS: Đọc và chuẩn bị bài ở nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến bài học.
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>A. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ.</b>
- Bài cũ: Kể tên các phơng châm hội thoại?


Các phơng châm hội thoại đề cập đến phơng diện nào của hội thoại?
- GV giới thiệu bài mới


<b>B. Tổ chức các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<i><b>Hoạt ng 1: Tỡm hiu quan h gia </b></i>


<i><b>phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp.</b></i>


- HS c vớ d.


- GV: Nhân vật chàng rể có tuân
thủ phơng châm lịch sự không? Vì
sao?


- HS phát hiện.


- GV:Trong trờng hợp nào thì đợc


coi là lịch sự?


- HS lÊy ví dụ minh hoạ


- GV: Tìm các ví dụ tơng tự nh câu
chuyện trên?


- GV: Có thể rút ra bài học gì từ
các câu chuyện trên?


GV cho HS rỳt ta kết luận và đọc
ghi nhớ SGK.


<b>I. quan hƯ gi÷a phơng châm </b>
<b>hội thoại và tình huống giao tiếp</b>


<b>1. Vớ dụ: </b>Truyện cời "Chào hỏi".
Câu hỏi "Bác làm việc có vất vả lắm phải
khơng?" trong tình huống giao tiếp khác
có thể coi là lịch sự. Nhng trong tình
huống giao tiếp này chàng rể đã làm một
việc quấy rối đến ngời khác, gây phiền hà
cho ngời khác.


Trong trờng hợp đợc coi là lịch sự: hỏi
thăm ngời khác khi họ làm việc xơng, có
thể trả lời mình mà khơng ảnh hởng đến
họ.


<b>2. KÕt luËn: </b>



Để tuân thủ các phơng châm hội thoại
ngời nói phải nắm đợc các đặc điểm của
tình huống tiếp (nói với ai? Nói khi nào?
Nói ở đâu? nói nhằm mục đích gì?).<b> </b>
<i><b>Hoạt động 2: Những trờng hợp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- HS đọc 4 trờng hợp


- §äc từng phần và giải quyết cho
HS phát hiƯn c¸c trêng hợp không
tuân thủ phơng châm hội thoại.


Hỏi - Theo em cã phải cuộc hội
thoại nào cũng phải tuân thủ phơng
châm hội thoại không?


Hỏi - Rót ra những trờng hợp
(nguyên nhân) không tuân thủ phơng
châm hội thoại?


<b>II. Những trờng hợp không </b>
<b>tuân thủ phơng châm hộithoại</b>


<b>1. Ví dụ</b>


a. Vớ d phng châm về chất khơng đợc
tn thủ "cháy".


b. B¸c sÜ nãi víi bƯnh nh©n vỊ chøng bƯnh


nan y <i>→</i> phơng châm lịch sự.


c. on i thoại u tiên phơng châm về
chất.


<b>2. KÕt luËn</b>


- Phơng châm hội thoại không phải là
những quy định có tính chất bắt buộc
trong mọi tình huống.


- Trêng hỵp không tuân thủ phơng
châm do 3 lý do


<b>C.Hớng dẫn học ở nhà</b>


- GV chốt lại nội dung bài học: phơng châm quan hệ, phơng châm cách
thức và phơng châm lịch sự.


- Hớng dẫn và yêu cầu HS làm hoàn chỉnh bµi tËp.


</div>

<!--links-->

×