Tải bản đầy đủ (.docx) (488 trang)

thöù ngaøy thaùng naêm k ế ho¹ch bµi häc – gv phan th ị thao tuçn 8 thöù 2 ngaøy 20 thaùng 10 naêm 2008 ñaïo ñöùc quan taâm chaêm soùc oâng baø cha meï anh chò em tieát 2 i muïc tieâu a kieán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 488 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 8</b>


<b>Thứ 2 ngày 20 tháng 10 năm 2008</b>

<i><b>Đạo đức </b></i>



<b> Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha, mẹ, anh chị em (tiết 2).</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


a) <i>Kiến thức : Giúp Hs hiểu:</i>


- Chúng ta cần phải quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em. Vì đó là những người thân
ruột thịt của chúng ta.


- Quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em làm cho gia đình đầm ấm hơn, hạnh phúc hơn.
- Những bạn khơng có ơng bà cha mẹ, cần đựơc xã hội quan tâm giúp đỡ.


b) <i>Kỹ năng : </i>


- Biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em bằng lời nói, việc làm cụ thể,
phù hợp với tình huống.


c) <i>Thái độ : u q, chăm sóc ơng bà cha mẹ, anh chị trong gia đình.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b> * HS: VBT Đạo đức.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i><b>1.</b></i> <i>Khởi động : Hát.</i>


<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ : Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình (tiết 1)</i>
- Gọi 2 Hs lên làm bài tập 2 VBT.


- Gv nhận xét.



<i><b>3.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề :</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động.</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Xử lí tình huống.</b>


- Gv u cầu các nhóm thảo luận, xử lí 2 tình huống sau
bằng cách sắm vai.


<i>Tình huống 1: Bố mẹ đều đi công tác, nhà vắng. Mấy</i>
hôm nay trở trời, bà Ngân bị bệnh. Ngân định ở nhà chăm
sóc bà nhưng các bạn đến rủ Ngâm đi sinh nhật. Ngân
phải làm gì?


<i>Tình huống 2: Ngày mai, em của Nam sẽ kiểm tra tốn.</i>
Bố mẹ bảo Nam giúp em ơn tập. Nhưng Nam cùng lúc ấy
trên ti vi chiếu bộ phim mà Nam rất thích. Nam cần hành
động như thế nào?


- Gv nhận xét câu trả lời của các nhóm.


=> Mỗi người trong gia đình cần biết thu xếp cơng việc
riêng của mình để dành thời gian quan tâm, chăm sóc đến
các thành viên khác.


<b>* Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.</b>


- Gv yêu cầu Hs liên hệ bản thân. Kể những việc làm thể


hiện sự quan tâm, chăm sóc của bản thân tới ông bà, cha
mẹ, anh chị em trong gia đình.


+ Hằng ngày em thường làm gì để quan tâm, chăm sóc
ơng bà, cha mẹ, anh chị.


+ kể một lần khi ông bà, cha mẹ, anh chị em ốm đau em
làm gì để quan tâm giúp đỡ họ.


- Gv nhận xét tuyên dương nhưng Hs biết quan tâm chăm
sóc người thân. Nhắc nhở những Hs chưa biết quan tâm


Hs lắng nghe tình huống.
Hs thảo luận nhóm.


Hs đóng vai theo các tình
huống.


Hs đưa ra cách giải quyết.
Các nhóm khác bổ sung,
nhận xét.


1 - 2 Hs nhắc lại.


Hs phát biểu theo suy nghó
của bản thân mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đến người thân trong gia đình.
<i>5.Tổng kềt – dặn dị.</i>



<b>-</b> Về nhà làm bài tập.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Chia sẽ buồn vui cùng bạn (tiết 1).
<b>-</b> Nhận xét bài học.


Tập đọc – Kể chuyện


<b>Các em nhỏ và cụ già</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>
<b>A. Tập đọc.</b>


<b>a)</b> <i>Kiến thức : </i>


- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: sếu, u sầu, nhgẹn ngào.


- Hiểu nội dung câu chuyện : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.
Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng,
buồn phiền dịu bít và cuộc sống tốt đẹp hơn.


<b>b)</b> <i>Kỹ năng : Rèn Hs</i>
<b>-</b>Đọc đúng các kiểu câu.


<b>-</b>Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: sải cánh, ríu rít,vệ cỏ, mệt mỏi.
<b>-</b>Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật.


<b>c)</b> <i>Thái độ : Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người.</i>
<b>B. Kể Chuyện.</b>


<b>-</b>Biết nhận vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện.


- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.


Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.


<b> III/ Các hoạt động:</b>
1. <i>Khởi động : Hát. (1’)</i>
2. <i>Bài cũ : Bận. (5’)</i>


- Gv mời 2 Hs đọc bài thơ “ Bận” và hỏi.


+ Mọi vật mọi người xung quanh bé bận việc gì?
+ Bè bận những việc gì ?


- Gv nhận xét.


3. <i>Giới thiệu và nêu vấn đề : (1’)</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động. (25’)</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b> (5’)


 Gv đọc mẫu bài văn.


- Gv cho Hs xem tranh minh hoïa.



 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.


<b>-</b> Gv mời Hs đọc từng câu.


<b>-</b>Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.


<b>-</b>Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
<b>-</b> Gv mời Hs giải thích từ mới: u sầu, nghẹn ngào..


<i><b>-</b></i> Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.


<i><b>-</b></i> Năm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.


Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.


Hs đọc từng đoạn trước lớp.
5 Hs đọc 5 đoạn trong bài.
Hs giải thích và đặt câu với
từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn truyện.


* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.(10’)
- Gv đưa ra câu hỏi:


- Hs đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:
<i> + Các bạn nhỏ đi đâu đâu ?</i>



+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng
<i>lại?</i>


+ Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
+ Vì sao các bạn quan tâm đến ơng cụ như vậy?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4.


- Gv cho Hs thảo luận từng nhóm đơi để trả lời câu hỏi :
<i>+Ơng cụ gặp chuyện gì buồn?</i>


<i>+ Vì sao trị chuyện với các bạn nhỏ ông cụ cảm thấy nhẹ</i>
<i>nhàng hơn?</i>


+ Câu chuyện nói với em điều gì?


- Gv chốt lại: Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau. Sự
quan tâm giúp đỡ nhau là rất cần thiết, rất đáng quý.
<b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. (4’)</b>


- GV chia Hs thành 5 nhóm. Hs sẽ phân vai (người dẫn
truyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ).


- 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5.
- Gv nhận xét, bạn nào đọc tốt.


<b>* Hoạt động 4: Kể chuyện. </b> (7’)


- Gv mời 1 Hs chọn kể mẫu một đoạn của câu chuyện.
- Đoạn 1: kể theo lời 1 bạn nhỏ .



- Đoạn 2: kể theo lời bạn trai.
- Gv mời 1 Hs kể .


- Từng cặp hs kể chuyện.


- Gv mời 3 Hs thi kể một đoạn bất kì của câu chuyện.
- Gv nhận xét, cơng bố bạn nào kể hay.


nhóm.


Hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn
trong bài.


1 Hs đọc lại toàn truyện.
Cả lớp đọc thầm.


<i>Đi về sau một cuộc dạo chơi.</i>
<i>Các bạn gặp 1 cụ già đang</i>
<i>ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi,</i>
<i>cặp mắt lộ vẻ u sầu.</i>


<i>Các bạn băn khoăn và trao</i>
<i>đổi với nhau.</i>


<i>Vì các bạn là những đứa trẻ</i>
<i>ngoan, nhanâ hậu.</i>


Hs đọc đoạn 3, 4.



<i>Bà cụ ốm nặng phải vào</i>
<i>viện.</i>


Hs thảo luận nhóm đơi.
Hs đứng lên trả lới.
Hs nhận xét.


Hs thi đọc toàn truyện theo
vai.


Hs thi đọc truyện.
Hs nhận xét.
Hs lắngnghe.
Hs nhận xét.
Một Hs kể .
Từng cặp Hs kể.
Ba Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.


<i> 5. Tổng kềt – dặn dò. (3’)</i>


<b>-</b> Về luyện đọc lại câu chuyện.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Tiếng ru.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


<b>Tốn.</b>


<b>Tiết 36: Luyện tập.</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



<i>a) Kiến thức : </i>


- Củng cố về phép chia trong bảng chia7.
- Tìm một phần bảy của số.


- p dụng để giải tốn có lời văn bằng một phép tính chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>c) Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ.
* HS: bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>
<i>2. Bài cũ: Bảng chia 7.</i>


- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.
- Một em đọc bảng chia 7.


- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
Giới thiệu bài – ghi tựa.
<i>4. Phát triển các hoạt động.</i>
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
 <i>Bài 1: </i>



- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
<b>+ Phần a).</b>


- Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a)
- Yêu cầu 4 Hs lên bảng làm


- Yêu cầu cả lớp làm vào vë.
+ Phần b).


- Yêu cầu 12 Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b).
- Sau đó u cầu cả lớp làm vào vë.


- Gv nhận xét, chốt lại
 <i>Bài 2:</i>


- Mời Hs đọc u cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm.


- Gv mời 4Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại:


<b>* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.</b>
 <i>Bài 3:</i>


- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi.


- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.



 <i>Bài 4:</i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv chốt lại.


<b>* Hoạt động 3: </b>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : “Tiếp
sức”.


Yêu cầu: Thực hiện nhanh, chính xác.


Hs đọc yêu cầu đề bài..
Bốn hs lên làm phần a).
Cả lớp làm bài.


Hs nối tiếp nhau đọc kết
quả phần b).


Hs nhận xét.


Hs đọc u cầu đề bài.
Tám Hs lên bảng làm. Hs
cả lớp làm vào vë.


Hs nhận xét.


Hs đọc u cầu đề bài.


Hs thảo luận nhóm đơi.
Hs cả lớp làm vào vë. Một
Hs lên bảng làm.


Hs nhận xét.


Hs đọc u cầu đề bài.
Hai em lên bảng làm. Cả
lớp làm vào vë.


Hs nhận xét bµi trên bảng.
Tng nhúm tin hành thi
đua làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> 28 : 7 ; 56 : 7 ; 42 : 7 ; 63 : 7 ; 14 : 7 ; 35 : 7.</i>
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuoọc.


<b>Thứ 3 ngày 21 tháng 10 năm 2008</b>


<b>Chớnh taỷ</b>



<b>Nghe – viết : Các em nhỏ và cụ già</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


a) <i>Kiến thức : </i>


- Nghe và viết chính xác đoạn văn của truyện “ Các em nhỏ và cụ già” .
- Biết cách trình bày một doạn văn.


b) <i>Kỹ năng : Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng <b>r/d/gi. Phân biệt một số</b></i>


tiếng có âm đầu dễ lẫn. Học thuộc tên 11 chữ.


c) <i>Thái độ : Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ viết BT2.
III/ Các hoạt động:


<i><b>1.</b></i> <i>Khởi động : Hát. (1’)</i>
<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ : Bận. (5’)</i>


- GV mời 3 Hs lên viết bảng :nhoẻn cười, nghẹ ngào, trống rỗng, chống chọi .
- Gv mời 2 Hs đọc thuộc bảng chữ.


- Gv nhận xét bài cũ


<i><b>3.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề . (1’)</i>
Giới thiệu bài + ghi tựa.
<i><b>4.</b></i> <i>Phát triển các hoạt động : (25’)</i>


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nhìn - viết. (10’)</b>
 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


- Gv đọc đoạn viết chính tả.


- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Khơng kể đầu bài đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa?



+ Lời của ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì?


- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai:
<i>ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.</i>


 Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ.


- Gv theo dõi, uốn nắn.
 Gv chấm chữa bài.


- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).


- Gv nhận xét bài viết của Hs.


<b> * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. (15’)</b>
<i>+ Bài tập 2: </i>


- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV mời 3 Hs lên bảng làm.


- Gv nhận xét, chốt lại:
<i><b> Câu a): giặt, rát, dọc</b></i>


<i><b> Câu b): buồn, buồng, chuông.</b></i>


Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại.
<i>Có 7 câu.</i>



<i>Các chữ đầu câu.</i>


<i>Dấu hai chấm, xuống dòng,</i>
<i>gạch đầu dòng.</i>


Hs viết ra nháp.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.


Một Hs đọc yêu cầu của đề
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cả lớp làm vào vào vë.
<i>Tổng kết – dặn dò. (3’)</i>


<b>-</b> Về xem và tập viết lại từ khó.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Tiếng ru.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.

<i><b>Tốn.</b></i>



<b>Tiết 37: Giảm một số đi một số lần.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức : - Biết thực hiện giảm một số đi nhiều lần.</i>
- Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan.


<i>b) Kĩ năng: Tính tốn chính xác, thành thạo.</i>


<i>c) Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: bảng phụ.
<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>1 .Khởi động: Hát.</i>


<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ : Luyện tập .</i>


- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4.
- Nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét bài cũ.


<i><b>3.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề .</i>
Giới thiệu bài – ghi tựa.
<i><b>4.</b></i> <i>Phát triển các hoạt động .</i>


<b> * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện giảm một số đi một</b>
số lần.


- Giáo viên nêu bài tốn “ Hàng trên có 6 con gà. Số gà
trên giảm đi 3 lần thì được số gà hàng dưới. Tính số gà
hàng dưới”.


+ Hàng trên có mấy con gà?


+ Số gà hàng dưới như thế nào so với số gà hàng trên?
- Hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ thể hiện số gà hàng trên và số
gà hàng dưới.



- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tìm số gà hàng dưới.
- Yêu cầu Hs viết lời giải của bài toán.


-> Bài toán trên được gọi là bài toán giảm đi một số lần.
- Vậy muốn gấp một số lên một số lần ta làm như thế nào?
<b>* Hoạt động 2: Làm bài 1.</b>


 <i>Baøi 1:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu Hs đọc cột đầu tiên của bảng.
- Gv hỏi:


- Gv yêu cầu Hs suy nghó và làm bài.


- u cầu Hs tự làm bài. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<b>* Hoạt động 3: Làm bài 2, 3.</b>


Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Có 6 con gà.


Số gà hàng trên giảm đi 3
lần thì bằng số gà hàng
dưới.


Số gà hàng dưới là:


6 : 3 = 2 (con gà)
<i>Ta lấy số đó chia cho số</i>
<i>lần..</i>


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs đọc.


Hs tự làm vào vở. Một em
lên bảng làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 <i>Baøi 2: </i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi.


- Gv u cầu Hs tự vẽ sơ đồ và giải. Một bạn lên bảng
giải.


- Gv nhận xét, chốt lại:
<b>* Hoạt động 4: Làm bài 3.</b>


- Gv chia lớp thành 2 nhóm: Cho các em chơi trị “ Ai
nhanh hơn”.


Yêu cầu trong 5 phút các em vẽ xong hình.
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc.


Hs đọc u cầu đề bài.
Hs làm bài.



1 Hs lên bảng làm.


Hs nhận xét bài làm của
bạn.


Đại diện các nhóm lên tham
gia trị chơi.


Hs nhận xét.
Tập đọc


<b>Tiếng ru</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


a) Kiến thức :


- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Con người sống giữ cộng đồng phải yêu thương
anh em ,bạn bè, đồng chí.


- Hiểu các từ : đồng chí, nhân gian, bồi.
<i>b) Kỹ năng:</i>


- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ dài.
- Học thuộc lòng bài thơ.


<i>c) Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu thương đồng chí, anh em.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK..



Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng.
* HS: Xem trước bài học, SGK.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động : Hát. (1’)</i>


<i>2. Bài cũ : Các em nhỏ và cụ giaø. (5’)</i>


- GV gọi 2 học sinh đọc bài “ Các em nhỏ và cụ già ” và trả lời các câu hỏi:
<i>+ Điều gì trên đường khiến các em nhỏ phải dừng lại?</i>


<i> + Các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ như thế nào?</i>
- Gv nhận xét.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề . (1’)</i>
Giới thiệu bài + ghi tựa.


<i>4. Phát triển các hoạt động . (25’)</i>
<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc. (8’)</b>


- Gv đọc bài thơ.


- Giọng đọc thiết tha, tình cảm.
- Gv cho hs xem tranh minh họa.


 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ.


- Gv yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến hết bài


thơ.


- Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.


Hoïc sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.


Hs đọc từng dịng thơ.


Hs đọc tiếp nối mỗi em đọc 2
dòng thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gv yêu cầu Hs giải nghĩ các từ mới: đồng chí, nhân gian,
<i>bồi.</i>


- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.


- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (12’)</b>


- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng khổ thơ đầu và trả lời các
câu hỏi: Con ong, con cá yêu những gì? Vì sao?


- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng khổ 2.


+ Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ
<i>2?</i>


- GV cho Hs thảo luận nhóm đôi.


- Gv nhận xét.


- Gv mời 1 hs đọc thành tiếng khổ thơ cuối


+ Vì sao núi khơng chê đất thấp? Biển khơng chê sơng
<i>nhỏ?</i>


+ Câu thơ lục bát nào trong bài nói lên ý chính của bài
<i>thơ?</i>


- Gv chốt lại: Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng
đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.


<b>* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. (5’)</b>
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lịng tại lớp.
- Gv xố dần từ dòng , từng khổ thơ.


- Gv mời 2 Hs đại diện 2 nhóm tiếp nối nhau đọc 2 khổ
thơ.


- Gv nhận xét đội thắng cuộc.


- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.


Hs giải thích và đặt câu với
những từ.


Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng
thanh 3 khổ thơ.



Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Một Hs đọc khổ 1:


<i>Con ong yêu hoa. Con cá yêu</i>
<i>nước, con chim yêu trời……</i>
Hs đọc khổ 2.


Hs thảo luận nhóm đôi.


<i>Vì núi nhờ có đất mới bồi cao.</i>
<i>Biển nhờ có nước mn dịng</i>
<i>sơng mà đầy.</i>


<i>Con người muốn sống con ơi.</i>
<i>Phải yêu đồng chí , yêu người</i>
<i>anh em.</i>


Hs đọc thuộc tại lớp từng khổ
thơ.


2 Hs đọc 2 khổ thơ.
Hs nhận xét.


Hs đại diện 3 Hs đọc thuộc cả
bài thơ.


Hs nhận xét.


<i>Tổng kết – dặn dò. (3’)</i>



<b>-</b> Về nhà tiếp tục học thuộc lịng bài thơ.
<b>-</b> Chuẩn bị bài:Những tiếng chng reo.
<b>-</b> Nhận xột bi c.


<b>Thể dục</b>


<b>Động tác điều hoà - trò chơi bịt mắt bắt dê</b>
I. Mục tiêu:


+ Ôn 7 ĐT của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện ĐT chính xác, đẹp.


+ Học động tác điều hoà .Yêu cầu thực hiện động tác tơng đối đúng, với nhịp độ chậm và thả lỏng.
+ Học trò chơi “ bịt mắt bắt dê”


II. Địa điểm, phơng tiện:


- Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.


- Phng tin : Cũi, khăn để bịt mắt
<i>III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:</i>


Nội dung Hoạt động của thy Hot ng ca trũ
1.Phn


mở đầu


2.Phần cơ


Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu


cầu giê d¹y.


Cho h/s tập một số động tác khi
ng.


Động tác điều hoà ( 4-5 lần)
+ GV tËp mÉu, võa tËp võa híng dÉn


 TËp hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm
số.


+ Chy nh nhng theo địa hình tự nhiên (
một vịng sân)


+ §i thêng theo vòng tròn, hít thở sâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bản


3.Phần kết
thúc


h/s tập.


+ GV hô h/s tập


* Ôn 8 ĐT vơn thở, tay, chân, lờn,
bụng, toàn thân, nhảy, điều hoà
( tập mỗi ĐT 4x8 nhịp)


Trò chơi bịt mắt bắt dê


+ HD h/s chơi:


Cho h/s ng vỗ tay và hát
+ Đi đều theo 4 hàng dọc và hát
+Cúi ngời thả lỏng, nhảy thả lỏng.
+ Cùng h/s củng cố bài , nhận xét
giờ học.


+ Giao bµi tËp vỊ nhµ cho h/s.


theo g/v ( vài lợt)


+ HS tập ( cả lớp, tổ, cá nhân)


HS ụn tp cỏc T ó hc( 8 ĐT)
+ Lớp trởng hơ, lớp tập.


+ TËp theo tỉ tỉ trëng h«.


 Chuyển đội hình từ hàng ngang về đội
hình vòng tròn, đứng quay mặt vào
nhau để chơi trũ chi:


+ vài h/s nêu trò chơi, nhắc lại cách chơi.
+Chia lớp thành 2 nhóm chơi trò chơi này


Chuyển về đội hình hàng dọc, thực
hiện các yêu cầu của g/v.


+ Nghe g/v nhËn xÐt giê häc.


+ NhËn bµi tËp vỊ nhµ.
<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>Vệ sinh thần kinh</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức : Giúp hs hiểu</i>


- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ gìn vệ sinh thần kinh.
<i>b)</i> <i>Kỹ năng : </i>


- Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh.
c) Thái độ:


- Giáo dục Hs biết giữ vệ sinh cơ quan thần kinh.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 32, 33
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động : Hát. (1’)</i>


<i>2. Bài cũ : Hoạt động thần kinh (5’)</i>
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:


+ Theo em, bộ phận thần kinh nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ
những điều đã học?



+ Vai trò của não trong hoạt động thần kinh?
- Gv nhận xét.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề : (1’)</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động. (25’)</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Quan sát hình.</b> (8’)
<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm.</b>


- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 32 SGK.


- Các nhóm lần lược đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình
nhằm nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đang làm gì? Việc
làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh?


- Gv phát phiếu học tập cho các nhóm để ghi kết quả thảo
luận của nhóm vào phiếu.


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp</b>


- Gv gọi một số Hs lên trình bày trước lớp.


- Gv nhận xét các phiếu ghi kết quả của các nhóm.
<b>* Hoạt động 2: Đóng vai. (10’)</b>


<b>Bước 1 : Tổ chức.</b>


Hs quan sát hình trong SGK


Hs từng nhóm đặt câu hỏi và
trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gv chia lớp thành 4 nhóm và chuẩn bị 4 phiếu, mỗi
phiếu ghi một trạng thái tâm lí: tức giận, vui vẻ, lo lắng,
sợ hãi.


- Gv phát cho mỗi nhóm một phiếu yêu cầu các em tập
diễn dạt vẻ mặt của người có trạng thái tâm lí như trong
phiếu.


<b>Bước 2: Thực hiện.</b>


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu
trên của Gv.


<b>Bước 3: Trình diễn.</b>


- Mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn vẽ mặt của người
đang ở trong trạng thái tâm lí mà nhóm được giao.


- Các nhóm khác quan sát và đốn xem bạn đó ở trạng
thái tâm lí nào và cùng nhau thảo luận nếu một người luôn
trong trạng thái như vậy thì có lợi hay có hại đối với cơ
quan thần kinh?


- Gv yêu cầu Hs rút ra bài học gì qua hoạt động này.
<b>* Hoạt động 3: Làm việc với SGK. (7’)</b>


- Bước 1: Làm việc theo cặp.



- Hai bạn quay mặt vào nhau cùng quan sát hình 9 trang
33 SGK và trả lời.


+ Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống … nếu đưa vào cơ
thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh?


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv gọi một số Hs lên trình bày trước lớp.
- Gv đặt một số câu hỏi:


+ Trong các thứ gây hại cơ quan thần kinh, những thứ nào
tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ em và người lớn?


+ Kể thêm những tác hại khác do ma tuý gây ra đối với
sức khỏe người nghiện ma t.


- Gv nhận xét.


Lớp chia thành 4 nhóm.
Mỗi nhóm nhận một phiếu.


Các nhóm bắt đầu thực hiện.
Hs lên thực hành.


Hs đoán thử xem bạn đó ở
trạng thái tâm lí nào và thảo
luận.



Hs trả lời.


Một số em lên trình bày trước
lớp.


Hs trả lời.


<i>5 .Tổng kềt – dặn dò. (3’)</i>


<b>-</b> Về xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh thần kinh.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


<b>Thø 4 ngµy 22 tháng 10 năm 2008</b>


<b>Luyn t v cõu</b>


<b>T ng v cng đồng – Ơn tập câu </b>

<i><b>Ai làm gì?</b></i>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


a) <i>Kiến thức : - Mở rộng vốn từ về cộng đồng.</i>
- Ơn kiểu câu “ Ai làm gì”.


b) <i>Kỹ năng : Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.</i>
c) <i>Thái độ : Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.</i>


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III/ Các hoạt động:</b>



1. <i>Khởi động : Hát. (1’)</i>
2. <i>Bài cũ :</i> (5’)


- Gv đọc 2 Hs làm bài tập2, 3.
- Gv nhận xét bài cũ.


3. <i>Giới thiệu và nêu vấn đề . (1’)</i>
Giới thiệu bài + ghi tựa.


4. <i>Phát triển các hoạt động . (25’)</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. (10’)</b>
<i><b>. Bài tập 1: </b></i>


- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu mời 1 Hs làm mẫu.
- Cả lớp làm vào vë.


- Gv mời 1 Hs lên bảng làm. Đọc kết quả.
- Gv chốt lại:


<i>a)</i> Những người trong cộng đồng: công cộng, đồng
<i>bào, đồng đội, đồng hương.</i>


<i>b)</i> Thái độ hoạt động trong cộng đồng: cộng tác, đồng
<i>tâm.</i>


<i><b>. Baøi taäp 2:</b></i>



- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề baì.
- Gv giải nghĩa từ cật trong câu.
- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm.


- Gv nhận xét, chốt lại: tán thành thái độ ứng xử câu a,
c.


- Hs học thuộc lòng 3 câu tục ngữ.
<b>* Hoạt động 2: Thảo luận. (15’)</b>
<i><b>. Bài tập 3: </b></i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm.


- Gv chốt lại lời giải đúng.


a) Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
Con gì? Làm gì?


b) Sau một cuộc chơi, đám trẻ ra về.
Ai? Làm gì?
c) Các em tới chỗ ông cụ , lễ phép hỏi.
Ai? Làm gì?
<i>+ Bài tập 4</i>


- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.


<i>+ Ba câu văn được nêu trong bài tập được viết theo</i>
<i>mẫu câu nào?</i>



- Gv yêu cầu Hs làm bài.


- Sau đó Gv mời 3 Hs phát biểu.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.


a) <i><b>Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?</b></i>
b) ng ngoại làm gì?


c) Mẹ bạn làm gì?


Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Gv mời 1 Hs làm mẫu.
Cả lớp làm vào vë.
1 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trao đổi theo nhóm.


Đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả.


Hs nhận xét.


Hs đọc u cầu đề bài.
Hs thảo luận.


Hs lên bảng làm
Hs nhận xét.
Hs làm vào vë.



Hs đọc u cầu của bài.
<i>Ai làm gì?</i>


Hs làm bài.


Hs phát biểu ý kiến
Hs nhận xeùt.


Hs chữa bài vào vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>-</b> Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học.
<b>-</b> Chuẩn bị ôn tập giữa học kì.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.

<b>Tốn.</b>



<b>Tiết 38: Luyện tập.</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức : </i>


- Củng cố về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần.
- p dụng để giải tốn


- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.


<i>b) Kĩõ năng: Tính tốn thành thạo, chính xác.</i>
<i>c) Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>


<i>2. Bài cũ: Giảm một số đi một số lần.</i>
- Gọi 2 học sinh bảng làm bài 2, 3.
- Nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét bài cuõ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
Giới thiệu bài – ghi tựa.
<i>4. Phát triển các hoạt động.</i>
<b>* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2</b>
 <i>Bài 1:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv viết lên bảng bài mẫu:


- Gv yêu cầu 4 Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào vë.
- Gv chốt lại:


<b>* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.</b>
 <i>Bài 2:</i>


- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi.


- Gv hỏi:


- Gv mời 1 em lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:


 <i>Baøi 3:</i>


- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu Hs lµm bµi.


- Gv nhận xét, chốt lại.


Hs đọc u cầu đề bài.
Hs nêu.


4 Hs lên bảng làm. Hs cả
lớp làm vào vë.


Hs nhận xét.


Hs đọc u cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đơi.
HS tr¶ lêi


1 Hs lên bảng làm. Các em
còn lại làm vào vë.


Hs nhận xét



Hs đọc u cầu bi.
Hs làm bài - Chữa bài bảng
ph


Hs nhaọn xét.
<i>5. Tổng kết – dặn dò.</i>


<b>-</b> Tập làm lại bài.
<b>-</b> Làm bài 2,3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>-</b> Nhận xét tiết học.

<b>Mó thuật</b>


<b> Vẽ tranh.</b>


<b>Vẽ chân dung.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức : Hs biết quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn</i>
mặt người.


<i>b)Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè.</i>
<i>c)Thái độ: u q người thân và bạn bè.</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Sưu tầm một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.
Hình gợi ý cách vẽ .


Một số bài chân dung của Hs lớp trước.
* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.



<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>1. Khởi động : Hát.</i>
<i>2. Bài cũ : Vẽ cái chai.</i>


- Gv goïi 2 Hs lên vẽ lại cái chai.
- Gv nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề :</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động.</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>


- Gv giới thiệu một số vài bức tranh . Gv hỏi:


+ Các bức tranh này vẽ khuôn mặt, vẽ nửa người hay tồn
thân?


+ Tranh chân dung vẽ những gì?
+ Ngồi khn mặt cịn có vẽ gì nữa?


+ Màu sắc của tồn bộ bức tranh, của các chi tiết?
+ Nét mặt trong tranh như thế nào?


- Gv yêu cầu Hs lựa chọn và phát biểu về bức tranh mà
em thích.


<b>* Hoạt động 2: Cách </b>vÏ chân dung.



- Gv giới thiệu hình, gợi ý cách vẽ trên bảng.
+ Quan sát các bạn trong lớp hoặc vẽ theo trí nhớ.
+ Dự định vẽ khn mặt, nữa người hay tồn thân.
+ Vẽ khn mặt chính diện hoặc nghiêng.


+ Vẽ khn mặt trước, vẽ mái tóc, cổ vai sau.
+ Sau đó vẽ các chi tiết: mắt, mũi, tai ……


- Sau đó Gv gợi ý cho Hs cách vẽ màu thích hợp.
<b>* Hoạt động 3: Thực hành.</b>


- Gv gợi ý cho Hs chọn vẽ những người thân trong gia đình
như : ơng bà, cha mẹ, anh chị em ……


- Gv gợi ý thêm giúp cho bức tranh thêm sinh động.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ.


- Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ.


Hs quan sát tranh.


Vẽ khn mặt, nửa người là
chủ ú.


Hình dáng khuôn mặt, tóc,
tai, mũi miệng.


Cổ vai thân.
Hs trả lời.
.



Hs quan sát.
Hs lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :


- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ quả.


- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.


Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.


<i>5.Tổng kềt – dặn dò.</i>


<b>-</b> Về tập vẽ lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình có sẵn.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


<b>Thủ công</b>



<b>Bài 5: Gấp, cắt, dán, bông hoa (Tiết 1).</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức : Giúp Hs hiểu:</i>


<b>-</b> Hs biết ứng dụng cách gấp cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh. Biết cách
gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cách.



<b>-</b> Chia sẽ niềm vui cùng bạn giúp cho tình bạn thên gắn bó, thân thiết.


<i>b)Kỹ năng: Gấp, cắt, dán được bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật.</i>
<i>c)Thái độ: Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán.</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Mẫu các bơng hoa được gấp , cắt từ giấy màu; Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút
chì, thước kẻ.


Tranh quy trình gấp cắt, dán bơng hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh.
* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i><b>1.</b></i> <i>Khởi động : Hát.</i>


<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ : Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cơ đỏ sao vàng (T2).</i>
- Gv kiểm sản phẩm thực hành của Hs.


- Gv nhận xét.


<i><b>3.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề :</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b>4.</b></i> <i>Phát triển các hoạt động .</i>


<b>* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.</b>
- Gv giới thiệu mẫu một số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8
cánh được làm từ giấy thủ công và định hướng Hs quan sát


rút ra nhận xét.


+ Các bông hoa có màu sắc như thế nào?


+ Các cánh hoa của bơng hoa có giống nhau khơng?
+ Khoảg cách của các cánh hoa?


- Gv yêu cầu Hs nhớ lại bài học trước để trả lời câu hỏi:
+ Có thể áp dụng cách gấp, cắt ngôi sao để gấp, cắt bơng
hoa 5 cánh khơng?


+ Nếu đựơc thì sẽ làm thế nào?
=> Gv liên hệ thực tế.


<b>* Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu.</b>
<i><b>a) Gấp, cắt bông hoa 5 cánh.</b></i>


- Gv mời 1 Hs thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao 5


Hs trả lời câu hỏi.
Hs lắng nghe.
Hs trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

cánh và nhận xét.
- Gv hướng dẫn Hs :


+ Cắt tờ giấy hình vng có cạnh là 6 ơ.
+ Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh.
+ Vẽ đường cong như hình (H.1).



+ Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 5
cánh, cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhụy(H.2)


- Gv mở rộng: Tùy theo cách vẽvà cắt lượn theo đường
cong ta sẽ có các cánh hoa có hình dạng khác nhau (H.3).
<i><b>b) Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 5 cánh.</b></i>


- Gv hướng dẫn Hs:


+ Cắt các tờ giấy hình vng.


+ Gấp tờ giấy làm 4 phần bằng nhau (H.5a). tiếp tục gấp
đôi ta đựơc 8 phần bằng nhau (H.5b).


+ Vẽ đường cong.


+ Dùng kéo cắt theo đường cong ta được hình (H.5c)
- Đối với bơng hoa 8 cánh: Gấp đơi hình 5b đựơc 16 phần
bằng nhau (H.6a). Sau đó cắt lượn theo đường cong.


<i><b>c) Dán các hình bơng hoa.</b></i>
- Gv hướng dẫn Hs:


- Bố trí các bơng hoa vừa cắt vào các vị trí thích hợp trên
giấy trắng.


- Nhấc từng bông hoa , lật mặt sau để bôi hồ và dán đúng
các vị trí .


- Vẽ thêm cành lá để trang trí tạo thành bó hoa, lọ hoa,


giỏ hoa (H.7).


- Gv gọi 2 Hs thực hiện lại các thao tác gấp, cắt bông hoa
4 cánh., 5 cánh, 8 cánh.


gấp, cắt ngôi sao 5 cánh.
Hs quan sát.


Hs quan sát.


Hs quan sát.


<i>5.Tổng kềt – dặn dò.</i>


<b>-</b> Về tập làm lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Gấp, cắt, dán bông hoa (Tiết 2).
<b>-</b> Nhận xét bài học.


<b>Thø 5 ngµy 23 tháng 10 năm 2008</b>


<b>Chớnh taỷ</b>


<b>Nh vit : Tiếng ru</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức: Nhớ và viết chính xác khổ thơ 1 và 2 “ Tiếng ru”.</i>


b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: r/d/g hoặc uôn/uông.
<i>c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.</i>



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ viết BT2.
<b>II/ Các hoạt động:</b>


<i>1) Khởi động: Hát. (1’)</i>


<i> 2) Bài cũ: “ Các em nhỏ và cụ già”. (5’)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>-</b></i> Một Hs đọc thuộc 11 bảng chữ cái.
<i><b>-</b></i> Gv và cả lớp nhận xét.


<i>3) Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)</i>
Giới thiệu bài + ghi tựa.


<i>4) Phát triển các hoạt động : (25’)</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. (15’)</b>
 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


<b>-</b> Gv đọc một lần khổ thơ
viết.


<b>-</b> Gv mời 2 HS đọc thuộc


lòng lại khổ thơ sẽ viết.
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ:


+ Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy?


<i> + Dòng thơ nào có dấu gạch nối?</i>
<i> + Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi?</i>
<i> + Dòng thơ nào có dấu chaám than?</i>


- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai.
 Hs viết bài vào vở.


- Gv quan sát Hs viết.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
 Gv chấm chữa bài


- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).


- Gv nhận xét bài viết của Hs.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.</b> (10’)
<i>+ Bài tập 2: </i>


- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào vë.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.


- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
<i>a) Rán – dễ – giao thừa.</i>


b) <i>Cuồn cuộn – chuồng – luống. </i>


Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.


<i>Dòng thơ thứ 2.</i>
<i>Dòng thơ thứ 7.</i>
<i>Dòng thơ thứ 7.</i>
<i>Dòng thơ thứ 8</i>
Hs viết ra nháp:


Học sinh nêu tư thế ngồi,
cách cầm bút, để vở.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.


1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm
theo.


Cả lớp làm vào vë.
Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.


Cả lớp chữa bài vào VBT


<i>5. Tổng kết – dặn dò. (3’)</i>


<b>-</b> Về xem và tập viết lại từ khó.


<b>-</b> Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>Tập viết</b>



<b>Bài : G – Gò Công </b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


a) <i>Kiến thức : Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa G Viết tên riêng “Gị cơng ” bằng chữ</i>
nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.


b) <i>Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.</i>
c) <i>Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b> * GV: Mẫu viết hoa G.


Các chữ Gị Cơng và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>1.</b></i> <i>Khởi động : Hát. (1’)</i>
<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ : (5’)</i>


- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.


<b>-</b> Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
<b>-</b> Gv nhận xét bài cũ.


<i><b>3.</b></i> <i>Giới thiệu và nê vấn đề. (1’)</i>
Giới thiệu bài + ghi tựa.


<i><b>4.</b></i> <i>Phát triển các hoạt động : (25’)</i>
<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ G hoa. (5’)</b>


- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ GÂ?



<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng</b>


con. <i>(7’)</i>


- Luyện viết chữ hoa.


<b>-</b> Gv cho


Hs tìm
các chữ
hoa có
trong bài:
<i><b> G, C, K. </b></i>


- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách
viết từng chữ.


- Gv yêu cầu Hs viết chữ “G, K” vào bảng con.
 Hs luyện viết từ ứng dụng.


- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:

<i><b> Gị Cơng </b></i>

<i><b>.</b></i>


- Gv giới thiệu: Gị Cơng là một thị xã thuộc
tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng qn
của ơng Trương Định .


- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
 Luyện viết câu ứng dụng.



<b>-</b> Gv mời


Hs đọc
câu ứng
dụng.
<i><b> Khôn ngoan đá đáp người ngoài.</b></i>


<i><b>Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.</b></i>


- Gv giải thích câu tục ngữ: Anh em trong nhà
phải yêu thương đoàn kết.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập</b>
viết. (10’)


- Gv neâu yêu cầu:


+ Viết chữ G: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ C, Kh: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ Gị Cơng : 2 dịng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ: 2 lần.


- Gv theo dõi, uốn nắn.


- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và


Hs quan sát.
Hs nêu.



Hs tìm.


Hs quan sát, laéng nghe.


Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng Gị Cơng.
Một Hs nhắc lại.


Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:


Hs viết trên bảng con các chữ: Khôn ,
<i>gà.</i>


Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút,
để vở.


Hs viết vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

khoảng cách giữa các chữ.


<b>* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.</b> (2’)
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.


- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết
đúng, viết đẹp.


- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.


- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái


đầu câu là G. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv cơng bố nhóm thắng cuộc.


Hs nhận xét.


<i><b>5.</b></i> <i>Tổng kết – dặn dò . (3’)</i>
<b>-</b> Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Ơn tập giữa học kì một.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>Tốn.</b>



<b>Tiết 39: Tìm số bị chia</b>

<b>.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức : - Biết tìm số bị chia chưa biết.</i>


- Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính chia.
<i>b) Kĩõ năng: Tính tốn chính xác.</i>


<i>c) Thái độ: u thích mơn toán, tự giác làm bài.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>
<i>2. Bài cũ: Luyện tập.</i>


- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4.


- Nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
Giới thiệu bài – ghi tựa.
<i>4. Phát triển các hoạt động.</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm số chia.</b>


- Gv nêu bài tốn “ Có 6 ơ vng, chia đều thành 2
nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu ơ vng?”.


- Hãy nêu phép tính để tìm số ơ vng có trong mỗi
nhóm?


- Hãy nêu tên gọi của thành phần và kết quả trong phép
chia 6 : 2 = 3.


- Gv viết bảng bài tìm X “ 30 : X = 5”và hỏi X là gì
trong phép chia?


- u cầu Hs suy nghĩ để tìm số chia?


- Vậy, trong phép chia hết muốn tìm số chia chúng ta làm
<i>như thế nào?</i>


Mỗi nhóm có 3 ô vuông.
Phép chia 6 : 2 = 3 (ô
vuông).



Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì
6 là số bị chia, 2 là số chia,
3 là thương.


X là số chia trong pheùp
chia.


X = 30 : 5 = 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>* Hoạt động 2: Làm bài 1. </b>
<b> Bài 1: </b>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu Hs tự làm bài.


- Gv yêu cầu 4 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<b>* Hoạt động 3: Làm bài 2, 3.</b>
 <i>Bài 2</i>


- Gv mời 1 Hs đọc u cầu của đề bài


- Gv yêu cầu Hs nêu cách tìm số chia, số bị chia?


- Gv u cầu Hs tự giải và làm vào vë. Bốn Hs lên bảng
làm bài.


- Gv chốt lại.


 <i>Bài 3:</i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi


<b>* Hoạt động 4: </b>


- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài


Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài
xong, đúng sẽ chiến thắng.


<i> Bài 4: Tìm x.</i>


x : 5 = 7 56 : x = 7 49 : x = 7.


- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.


<i>tìm số chia chúng ta lấy số</i>
<i>bị chia chia cho thương.</i>
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự làm bài.


Bốn Hs nối tiếp nhau đọc
kết quả.


Hs nhận xét.


Hs đọc u cầu của bài.
Hs trả lời.



Hs làm bài vào vë. Bốn Hs
lên bảng làm.


Hs nhận xét.


Hs trả lời.


Hai nhóm thi làm tốn.
Hs nhận xét.


<i>5. Tổng kết – dặn dò.</i>


<b>-</b> Tập làm lại bài.
<b>-</b> Làm bài 2, 3.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>ThĨ dơc</b>


<b>Ơn bài thể dục phát triển chung - Đi đều</b>
I. Mục tiêu:


+Ôn tập 8 ĐT: Vơn thở, tay, chân, lờn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hoà. Yêu cầu thực hiện từng
động tác tơng đối chính xác, đúng nhịp, đúng phơng hớng.


+ Ôn đi đều. Yêu cầu thực hin ng tỏc ỳng, u, p.
II.a im, phng tin:



- Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.


- Phng tiện : Còi, chuẩn bị sân để cho h/s đi đều
<i>III.Nội dung và phơng pháp lên lớp:</i>


Nội dung Hoạt ng ca thy Hot ng ca trũ


1.Phần
mở đầu


2.Phần cơ
bản


Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ dạy.


Cho h/s tập một số động tác khởi
động.


 Ơn tập 8 động tác đã học


+Từ đội hình hàng dọc chuyển thành
đội hình vịng trịn.


+Từ đội hình vịng tròn cho h/s đứng
quay mặt vào tâm( để tập TD )


Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm
số.



+Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


+Chy nh nhng theo a hỡnh t nhiờn
( 2 vũng quanh sõn)


+Đi theo vòng tròn hít thở s©u.


 Từ hàng dọc chuyển đội hình về
hàng ngang, vịng trịn


+Từ đội hình đó cho h/s quay mặt vào
tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

l-3. PhÇn
kÕt thóc


 Cho h/s ơn đi đều:


+Híng dÉn h/s c¸ch thùc hiƯn
+ GV hô h/s tập


Trò chơi bịt mắt bắt dê


+ Chn 2 h/s úng vai ngời đi tìm”
và 3-4 “dê” lạc đàn


 Cói ngêi th¶ lỏng, nhảy thả lỏng.
+ Cùng h/s củng cố bài


+ Chơi trò chơi chạy ngợc chiều


theo tín hiệu


+ Giao bài tập về nhà cho h/s.


ợt)


+ Học sinh thi giữa các tổ, chọn tổ tập
đều, đẹp nhất.


 Học sinh chuyển về đội hình hàng
dọc: Đi đều


+ Nghe g/v híng dÉn:
+ HS tËp theo g/v h«


+ líp trëng hô cả lớp tập. tập theo tổ ( tổ
trởng hô)


Chuyển về đội hình vịng trịn lớn:
+ Cả lớp đứng xung quanh vỗ tay cổ vũ
cho “ngời đi tìm” và “ dê” lạc đàn, rrồi
lại đổi chỗ cho nhau.


 §øng tại chỗ cúi ngời thả lỏng.
+ Nhảy thả lỏng.


+Vài h/s lên chơi trò chơi thử, cả lớp
chơi trò chơi thật.


+ Nghe g/v nhận xét giê häc.


+ NhËn bµi tËp vỊ nhµ.


Hát nhạc



<b>Ôn tập : Bài Gà gáy.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i><b>a)</b></i> <i>Kiến thức : Thuộc bài, biết thể hiện bài hát với tình cảm tươi vui..</i>
<i><b>b)</b></i> <i>Kỹ năng : Tập hát kết hợp vận động phụ họa.</i>


<i><b>c)</b></i> <i>Thái độ : Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Thuộc bài hát.
Động tác phụ họa.
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>1. Khởi động : Hát.</i>
<i>2. Bài cũ :Bài Gà gáy.</i>


- Gv goïi 2 Hs lên hát lại bài Gà gáy.
- Gv nhận xét.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề :</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động.</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát</b>



- Gv cho Hs nghe băng bài hát Gà gáy.


- Sau đó Gv cho Hs hát với sắc thái vui tươi, vừa hát vừa
gõ đệm theo nhịp 2/4.


<i> Con gà gáy té le sáng rồi ai ơi !</i>
x x x


<b>* Hoạt động 2: Tập vận động phụ họa và biểu diễn bài</b>
hát.


- Gv hướng dẫn Hs làm.


+ Động tác 1: Gà gáy sáng ( phụ họa cho 2 câu hát 1, 2).
Đưa 2 tay lên miệng thành hình loa, đầu ngẩng cao, chân
nhún nhịp nhàng.


+ Động tác 2 : Đi lên nương ( phu ïhọa cho 2 câu hát 3 và
4). Đưa 2 tay lên cao rồi thả dần xuống, chân nhún nhịp


Hs quan saùt.


Hs vừa hát vừa gõ đệm.
Hs đọc lời ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nhàng.


- Sau đó Gv cho một hoặc 2 nhóm biểu diễn trước lớp, vừa
hát vừa múa phụ họa.



- Gv nhận xét.


- Gv cho hai nhóm thi với nhau vừa hát vừa múa phụ họa.
- Gv nhận xét, cơng bố nhómhát hay múa đẹp.


Hs hai nhóm biễu diễn.
Hai nhóm thi đua với nhau
Hs nhận xét.


<i>5.Tổng kềt – dặn dò.</i>


<b>-</b> Về tập hát lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Ôn tập 3 bài : Bài ca đi học, Đếm sao,
<i><b>Gà gáy.</b></i>


<b>-</b> Nhận xét bài học.


<b>Thø 6 ngày 24 tháng 10 năm 2008</b>


<b>Taọp laứm vaờn</b>


<b>K v ngi hàng xóm</b>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: Hs nghe kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến.</i>
<i>Kỹ năng: Biết viết lại những điều mình kể thành một đoạn văn ngắn, diễn đạt rõ ràng.</i>
<i>Thái độ: Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.</i>



<b> II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớpviết 4 câu hỏi gợi ý.</b>
III/ Các hoạt động:


<i>1. Khởi động : Hát. (1’)</i>
<i>2. Bài cũ : (5’)</i>


- Gv gọi 1 Hs : Kể lại câu chuyện “ Khơng nỡ nhìn”.
- Gv gọi 1 Hs đọc bài viết của mình.


- Gv nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề .(1’)</i>
Giới thiệu bài + ghi tựa.


<i>4. Phát triển các hoạt động :(25’)</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. (10’)</b>
- Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv hướng dẫn:


+ Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi?
<i>+ Người đó làm nghề gì?</i>


<i>+ Tình cảm gia đình em đối với người hàng xóm thế nào?</i>
+ Tình cảm của người hàng xóm đối với gai đình em thế nào
- Gv mời 1 Hs khá kể lại.


- Gv ruùt kinh nghieäm



- Gv mời từng cặp Hs kể.
- Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
<b>* Hoạt động 2: Từng Hs làm việc. (15’)</b>
<b>-</b>Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.


<b>-</b>Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Sau đó Gv mời 5 Hs đọc bài.


Hs đọc. Cả lớp đọc thầm
theo.


Hs lắng nghe.
Hs trả lời.
Hs lắng nghe.
1 Hs kể lại.
Từng cặp Hs kể.


3 – 4 Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Gv nhận xét, rút kinh nghiệm.
<i> 5 Tổng kết – dặn dò . (3’)</i>


<b>-</b> Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.

<b>Tốn.</b>




<b>Tiết 40: Luyện tập.</b>


<b>I</b>


<b> / Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức : </i>


- Củng cố tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia chưa biết.


- Giải bài tốn có liên quan đến tìm một trong các phần bằng bằng nhau của một số.
- Xem giờ trên đồng hồ.


<i>b) Kĩõ năng: Tính tốn chính xác.</i>


<i>c) Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>1. Khởi động: Hát.</i>


<i><b>2</b></i> <i>2. Baøi cũ: Tìm số chia.</i>


- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4.
- Một Hs nhắc lại cách tìm số chia.


- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.



<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
Giới thiệu bài – ghi tựa.
<i>4. Phát triển các hoạt động.</i>
<b>* Hoạt động 1: Làm bài 1. </b>
<b> Bài 1: </b>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu Hs tự làm bài.


- Gv yêu cầu 6 Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại:


 <i>Bài 2:</i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu Hs tự làm bài.


- Gv chốt lại:


<b>* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.</b>
 <i>Bài 3.</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và làm bài.
- Gv chốt lại.


 <i>Baøi 4:</i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.



- Gv yêu cầu Hs quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng
hồ.


+ Vậy khoanh vào câu trả lời nào?


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự làm bài.


6 Hs leân bảng làm.
Hs nhận xét.


Hs đọc u cầu đề bài.
Hs tự làm bài. 4 Hs lên
bảng làm.


Hs nhận xét.


Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài vào VBT. Một
Hs lên bảng làm.


Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>* Hoạt động 3: </b>


- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài


Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài
xong, đúng sẽ chiến thắng.



<i> Bài 4: Tìm x.</i>


x + 34 = 52. x – 27 = 45 75 – x = 59
- Gv nhaän xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.


Hai nhóm thi làm tốn.
Hs nhận xét.


<i>5. Tổng kết – dặn dò.</i>


<b>-</b> Tập làm lại bài.
<b>-</b> Làm bài 2, 3.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Góc vuông, góc không vuông.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>Vệ sinh thần kinh (tiếp theo)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức : Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe..</i>


<i>b) Kỹ năng : Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học</i>
tập và vui chơi một cách hợp lí.


c) Thái độ: Gi dục Hs biết vệ sinh cơ quan thần kinh.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 34, 35.


* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động : Hát. (1’)</i>


<i>2. Bài cũ : Vệ sinh thần kinh. (5’)</i>
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:


+ Nêu một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh?
+ Nêu những thức ăn , đồ uống có hại cho cơ quan thần kinh?


- Gv nhận xét.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề : (1’)</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động. (25’)</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Thảo luận.</b> (12’)
<b>Bước 1: Làm việc theo cặp .</b>


- Gv yêu cầu Hs quay mặt lại với nhau thảo luận theo gợi
ý:


+ Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được
nghỉ ngơi?


+ Có khi nào bạn ngủ ít khơng ? nêu cảm giác của bạn
ngay sau đêm hơm đó?



+ Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?


+ Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ vào lúc mấy giờ?
+ Bạn làm những cơng việc gì trong cã ngày?


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp</b>


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm
mình. Mỗi nhóm trình bày một câu. Các nhóm khác bổ
sung


Hs từng nhóm thảo luận và
trả lời các câu hỏi.


Đại diện từng nhóm lên trả
lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Gv chốt lại:


=> Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được
nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ ngày càng ngủ nhiều.
Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 giờ trong
một ngày.


<b>* Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân</b>


hằng ngày. (13’)


<b>Bước 1 : Hướng dẫn cả lớp.</b>



- Gv giảng: Thời gian biểu là một bảng trong đó có các
mục:


+ Thời gian: bao gồm các buổi trong ngày và giờ trong
từng buổi.


+ Công việc là những hoạt động phải làm trong một ngày
như : ngủ dậy, đi học, học bài, vui chơi, làm việc.


- Sau đó Gv gọi vài Hs lên điền thử vào thời gian biểu.
<b>Bước 2: Làm việc cá nhân.</b>


- Gv yêu cầu Hs tự kẻ và viết vào vở thời gian biểu cá
nhân theo mẫu như trong SGK.


<b>Bước 3: Làm việc theo cặp.</b>


- Hs trao đổi thời gian biểu của mình với bạn ngồi bên
cạnh để cùng góp ý cho nhau.


<b>Bước 4: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv gọi vài Hs lên giới thiệu thời gian biểu của mình
trước cả lớp.


- Gv hỏi:


+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?



+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
- Gv nhận xét:


=> Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta làm việc
một cách khoa học, vừa bảo vệ hệ thần kinh, giúp nâng
cao hiệu quả công việc học tập.


Hs nhắc lại.


Hs lắng nghe.


Một Hs lên điền thử vào
thời gian biểu.


Hs tự kẻ vào tập và điền
vào kế hoạch của mình.
Hs trao đổi với nhau theo
cặp.


Hs đứng lên đọc thời gian
biểu của mình.


Hs khác nhận xét.
Hs trả lời.


Hs nhắc lại.


<i>5 .Tổng kềt – dặn dò. (3’)</i>


<b>-</b> Về xem lại bài.



<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức
<i><b>khỏe.</b></i>


<b>-</b> Nhận xét bài học.

<b>Thủ công</b>



<b>Bài 5: Gấp, cắt, dán, bông hoa (Tiết 2).</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: Giúp Hs hiểu:</i>


<b>-</b> Hs biết ứng dụng cách gấp cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh. Biết cách
gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cách.


<b>-</b> Chia sẽ niềm vui cùng bạn giúp cho tình bạn thên gắn bó, thân thiết.


<i>Kỹ năng: Gấp, cắt, dán được bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật.</i>
<i>Thái độ: Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán.</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tranh quy trình gấp cắt, dán bơng hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh.
* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>1. Khởi động : Hát.</i>


<i>2. Bài cũ : Gấp, cắt, dán, bông hoa (Tiết 1).</i>



- Gv gọi 2 Hs lên thực hiện lại các thao tác gấp, cắt, dán, bông hoa.
- Gv nhận xét.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề :</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i>4. Phát triển các hoạt động :</i>


<b>* Hoạt động 3: Hs thực hành gấp, cắt dán ngôi sao năm</b>
cánh và lá cơ đỏ sao vàng.


- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước gấp, cắt
dán bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh.


- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán bông
hoa lên bảng.


- Gv nhắc lại các bước thực hiện:


<b> + Gấp, cắt bông hoa 5 cánh: Cắt tờ giấy hình vng rồi</b>
gấp giống như gấp ngơi sao 5 cánh. Sau đó vẽ và cắt theo
đường cong. Ta được bơng hoa 5 cánh.


+ Gấp, cắt bông hoa 4 cánh: gấp tờ giấy hình vng thành
8 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. Ta
được bơng hoa 4 cánh .


+ Gấp, cắt bông hoa 8 cánh: gấp tờ giấy hình vng thành
16 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. Ta
được bơng hoa 8 cánh .



- Gv tổ chức cho Hs thực hiện gấp, cắt dán bông hoa.
- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình.
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs.


Hs trả lời gồm có 3 bước.


HS lắng nghe.


Hs thực hành gấp, cắt dán
ngơi bơng hoa.


Hs trưng bày các sản
phẩm của mình làm được.
<i>5.Tổng kềt – dặn dị.</i>


<b>-</b> Về tập làm lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra chương 1 phối hợp gấp, cắt,
<i><b>dán hình.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Tuần 9</b></i>



<b>Thứ 2 ngày 27 tháng 10 năm 2008</b>
Đạo đức


<b>Chia sẻ niềm vui cùng bạn (tiết 1)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



<i>a) Kiến thức : Giúp Hs hiểu:</i>


<b>-</b> Bạn là người thân thiết cùng chơi, cùng học, cùng lao động với các em nên các bạn
cần chúc mừng khi có chuyện vui, an ủi, động viên giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
<b>-</b> Chia sẽ niềm vui cùng bạn giúp cho tình bạn thên gắn bó, thân thiết.


<i>b) Kỹ năng : </i>


<b>-</b>Thực hiện hành vi cử chỉ chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể.
<i>c) Thái độ : </i>


- Quý trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ, khơng quan tâm
đến bạn bè.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Các tình huống.


Nội dung câu chuyện “ Niềm vui trong nắng thu vàng” .
* HS: VBT Đạo đức.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i><b>1.</b></i> <i>Khởi động : Hát.</i>


<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ : Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em.</i>
- Gọi 3 Hs giải quyết tình huống ghi đúng hoặc sai. Giải thích.
- Gv nhận xét.


<i><b>3.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề :</i>



Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b>4.</b></i> <i>Phát triển các hoạt động .</i>


<b>* Hoạt động 1: Xử lý tình huống.</b>


- Gv chia lớp thành các nhóm u cầu Hs thảo luận.


<i>Tình huống : Lớp Nam mới nhận thêm một bạn Hs mới.</i>
Bạn bị dị tật ở chân rất khó khăn trong các hoạt động ở
lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạm mới?
- Gv nhận xét câu trả lời và đưa ra kết luận.


<b>=> Dù bạn mới đến nhưng bạn đã học chung với lớp chúng</b>
ta. Bạn sẽ trở thành người thân thiết . khi bị dị tật , bạn đạ
chụi thiệt thòi hơn các bạn khác, bạn đã rất buồn, vì vậy
chúng ta cần an ủi, quan tâm giúp đỡ bạn.


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi.</b>


- Gv chia lớp thành 2 dãy. Yêu cầu mỗi dãy từng đôi thảo
luận về một nội dung.


+ Dãy 1: Hãy tưởng tượng em được biết tin mình thi Hs
giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp chúc mừng em. Khi
ấy em sẽ có cảm giác như thế nào?


+ Dãy 2: Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện. Các
bạn vào viện thăm mẹ và động viên em. Em có cảm giác
thế nào?



- Gv nhận xét, chốt lại:


=> Bạn bè là người thân thiết, ln gần gủi bên ta. Bởi
vậy khi bạn có chuyện vui hay buồn, ta nên an ủi, động


Caùc nhóm tiến hành thảo
luận.


Đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả nhóm mình.
Các nhóm nhận xét bổ sung
câu trả lời.


Hs lắng nghe.


Hs thảo luận từng nhóm đơi.
Hs khác bổ sung theo suy nghỉ
của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

viên hoặc chia sẻ niềm vui với bạn. Có như thế tình bạn
chúng ta mới gắn bó và thân thiết.


<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện “ Niềm vui trong nắng</b>
thu vàng”.


- Gv kể câu chuyện.


- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo 2 câu hỏi:


+ Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn


trong lớp? Vì sao?


+ Theo em khi nhận được sách Liên có cảm giác như thế
nào?


- Gv nhận xét, chốt lại:


=> Bạn bè trong lớp cần giúp đỡ nhau vượt qua những khó
khăn. Có như thế mới giúp các bạn cùng nhau tiến bộ, học
tốt hơn.


Một Hs đọc lại.
Hs trả lời.
Cả lớp nhận xét.


1- 2 Hs nhắc lại.


<i>5.Tổng k – dặn dòÕt</i> <i> .</i>


<b>-</b> Về làm bài tập.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 2).
<b>-</b> Nhận xét bài học.


<b>Tập đọc</b>


<b>Tiết 1</b> :

<b>Ơn tập giữa học kì một</b>


<b>Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



<b>A. Tập đọc.</b>
<i>Kiến thức: </i>


- Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối
thiểu 65 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).


- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho .
<i>Kỹ năng: Rèn Hs</i>


<b>-</b>Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài.


<b>-</b>Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh
<i>Thái độ: Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người.</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
* HS: SGK, vở.


<b> III/ Các hoạt động:</b>
<i>Khởi động: Hát.</i>
<i>Bài cũ: </i>


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề:</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> Phát triển các hoạt động.</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .</b>



- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập
đọc.


Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài
theo chỉ định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>-</b></i> Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc


- Gv cho điểm.


- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.


- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài


- Hs mở bảng phụ đã viết 3 câu văn
- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1.
<i>+ Tìm hình ảnh so sánh?</i>


<i>+ Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau?</i>
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.


- Gv mời 4 – 5 Hs phát biểu ý kiến.
- Gv nhận xét, chốt lại.


a) <i>Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.</i>
b) <i>Cầu Thê Húc cong cong như con tôm.</i>



c) <i>Con rùa đầu to như trái bưởi.</i>
<b>* Hoạt động 3: Làm bài tập 3.</b>


- GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.


<i>a)</i> Mảnh trăng non đầu tháng lơ lững giữa trời như một
<i>cách diều.</i>


<i>b)</i> Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
<i>c)</i> Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.


Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs quan sát.


1 Hs lên làm mẫu.


<i>Hồ như một chiếc gương bầu</i>
<i>dục.</i>


<i>Hồ – chiếc gương.</i>


Hs cả lớp làm bài vào vở.
4 –5 Hs phát biểu ý kiến.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Làm bài vào vở.



2 Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.


<i>5. Tổng kềt – dặn dò.</i>


<b>-</b> Về xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Tiết ơn thứ 2.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


KĨ chun


<b>Tiết 2: </b>

<i><b>Ơn tập giữa học kì một</b></i>


<b>Ơn luyện tập đọc và học thuộc lòng</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>A. Tập đọc.</b>


<i><b>a)</b></i> <i>Kiến thức : </i>


- Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối
thiểu 65 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).


- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm trong câu .
<i><b>b)</b></i> <i>Kỹ năng : Rèn Hs</i>


- Hs trả lời được 1–2 câu hỏi trong nội dung bài. Kể lại được câu chuyện đã học trong 8 tuần
đầu.



<b>-</b>Biết đặt câu hỏi đúng.
<i><b>c)</b></i> <i>Thái độ : </i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> III/ Các hoạt động:</b>
<i>Khởi động: Hát.</i>
<i>Bài cũ: </i>


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề:</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> Phát triển các hoạt động.</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .</b>


- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.


<i><b>-</b></i> Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv cho điểm.


- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.


- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài


- Gv hỏi: Trong 8 tuần vừa qua, các em đã học những
mẫu câu nào?



- Hs mở bảng phụ đã viết 2 câu văn
- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.


- Gv mời nhiều Hs tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt
được.


- Gv nhận xét, chốt lại.


<i>a)</i> <i><b>Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?</b></i>
<i>b)</i> Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?


<b>* Hoạt động 3: Làm bài tập 3.</b>
- GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.


- Gv yêu Hs kể tên các câu chuyện mình đã học.
- Gv mở bảng phụ đã viết tên câu chuyện đã học.
- Gv cho Hs thi kể chuyện.


- Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương những bạn kể
chuyện hay, hấp dẫn.


Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài
theo chỉ định trong yếu.


Hs trả lời.


Hs đọc yêu cầu của bài.


Hs trả lời: Mẫu câu “ Ai là gì?
Ai làm gì?


Hs quan sát.


Hs cả lớp làm bài vào vở.
Hs tiếp nối nêu câu hỏi của
mình.


Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs trả lời.


Hs suy nghĩ , tự chọn nội
dung.


Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
<i>5. Tổng kềt – dặn dò.</i>


<b>-</b> Về xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Tiết ơn thứ 3.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


Tốn


<b>GÓC VUÔNG - GÓC KHÔNG VUÔNG</b>


<b>A/ Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức: - Làm quen với các khái niệm: góc, góc vng, góc khơng vng.
- Biết dùng êke để nhận biết góc vng, góc khơng vng và vẽ góc vng.
2. Kỹ năng: Rèn Hs nhận biết được góc vng và góc khơng vng .


3.Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.
<b>B/ Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>C/ Các hoạt động:</b>


1. Khởi động: Hát.(1’)
2. Bài cũ: Luyện tập (3’)


- Gọi học sinh lên bảng sửa bài 3. 4.
- Nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét bài cũ.


3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.


4. Phát triển các hoạt động.(30’)


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ </b>


* HĐ1: Giới thiệu góc (12’)
1) Làm quen với góc .


Gv yêu cầu hs quan sát đồng hồ thứ nhất .
Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung


một điểm góc , ta nói hai kim đồng hồ tạo
thành một góc .


Yêu cầu hs quan sát đồng hồ thứ hai , thứ
ba .


Sau đó gv vẽ các hình vẽ góc gần như các
góc tạo bởi hai kim đồng hồ .


Gv hỏi : Theo em mỗi hình vẽ trên được coi
là một góc khơng ?


Gv giới thiệu góc được tạo bởi hai cạnh . Góc
thứ nhất có hai cạnh OA và OB , góc htứ hai
có hai cạnh DE và DG .Yêu cầu nêu góc thứ
ba .


Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi
là đỉnh của góc , góc thứ nhất có đỉnh là O,
góc htứ hai có đỉnh là D và góc thứ ba có
đỉnh là P .


GV hướng dẫn đọc tên các góc .


2) Giới thiệu góc vng và góc khơng
vng .


Gv vẽ lên bảng góc AOB và giới thiệu : Đây
là góc vng .



Yêu cầu hs nêu tên đỉnh , các cạnh tạo thành
của góc vuông AOB .


Tiếp theo vẽ hai góc MPN ; CED lên bảng
và giới thiệu : Góc MPN ; CED là góc khơng
vng .


Yêu cầu hs nêu tên các đỉnh các cạnh của
từng góc .


3) Giới thiệu ê-ke .


GV cho hs cả lớp quan sát ê-ke loại to và
giới thiệu : Đây là thước ê-ke .Thước ê-ke
dùng để kiểm tra góc vng hay khơnng
vng và cịn dùng để vẽ góc vng .


+ Thước ê-ke có hình gì?


Hs quan sát đồng hồ thứ nhất


Hs quan sát đồng thứ hai .


Hai kim đồng hồ có chung một điểm góc , vậy
kim đồng hồ này cũng tao thành một góc .


Hs trình bày theo hiểu biết cá nhân .
Hs đọc tên các góc .


Hs nhận xét bổ sung .


Hs quan sát và lắng nghe .
Hs đọc tên các góc .
Hs quan sát và nhận xét .


Hs quan sát và nêu tên góc vuông đỉnh O ; cạnh
OA , cạnh OB .


Góc P , cạnh PN vàa cạnh PM ;góc E , cạnh EC
và cạnh ED


HS nhận xét , bổ sung .
Hs quan sát thước ê-ke .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>+ Thước ê-ke có mấy cạnh , mấy góc ? </i>
gv hướng dẫn hs tìm góc vng trong thước
ê-ke của mình .


+ Hai góc cịn lại có vng khơng ?
hướng dẫn hs dùng ê-ke để tìm góc vng.
Đặt một cạnh của góc vng trong thước
trùng với cạnh cịn lại của góc cần kiểm tra
thì góc này là góc vng . Nếu khơng trùng
thì là góc khơng vng .


HĐ2 : Làam bài tập 1, 2 (8’)
 Baøi 1 :


Gv yêu cầu đọc đề bài


Gv yêu cầu cả lớp dùng ê-ke để kiểm tra .


Gv theo dõi và giúp đỡ các em yếu .
 Bài 2:


Mời hs đọc đề bài


Gv hướng dẫn hs dùng ê-ke vẽ góc .
Gv yêu cầu hs thực hành vẽ chính xác .
Gv nhận xét .


HĐ3: Làm bài tập 3 , 4 (10’)
 Bài 3 :


Gv yêu cầu hs đọc đề bài .
Gv theo dõi và giúp đỡ hs yếu .
Gv nhận xét


 Baøi 4 :


Yêu cầu hs đọc đề và nhận xét .
Gv nhận xét .


HĐ4 : Củng cố (3’)


Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn hình , yêu cầu hs
quan sát và thực hiện trò chơi .


Trò chơi “Ai tinh mắt “


Gv phổ biến luật chơi :Khoanh vào chữ đặt
trước câu trả lời đúng .Số góc vng trong


hình bên là :


A .1 B. 2 C . 3 D . 4
GV nhận xét , tổng kết , tuyên dương .


Hs nhìn và chỉ vào góc vuông trong ê-ke của
mình .


<i>Hai góc cịn lại là hai góc khơng vng .</i>
Hs thực hành kiểm tra các góc .


Hs đọc yêu cầu của đề bài .


Dùng ê-ke kiểm tra góc vng và đánnh dấu
vào trong hình tứ giác cho sẵn .


Hs đọc đề và thực hành vẽ


Hs nhận xét
Hs đọc đề bài .
Hs làm bài vào vở .
Hs nhận xét .


Hs đọc đề , thi đua nêu góc trong hình tứ giác
HS nhận xét .


Hs cử đại diện thi đua .
Hs nhận xét .



5.Tổng kết – dặn dò : (1’)


Về tập vẽ và xác định góc vng , góc khơng vuông cho thành thạo .
Chuẩn bị : Thực hành nhận biết và vẽ góc vng bằng ê-ke .


Nhận xét tiết hoïc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I - MỤC TIÊU


<i>- Học hai dộng tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện được</i>
động tác tương đối đúng.


- Chơi trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động. . .
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN


<i>* Địa điểm : Trên sân trường, ệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. </i>
<i>* Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi cho trò chơi. </i>


III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
<b>1. Phần mở đầu </b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : 2 - 3 phút. Cả lớp chạy chậm theo hàng dọc
xụng quanh sân tập : phút.


- Tại chỗ khởi động các khớp : 1 - 2 phút.
- Chơi trò chơi "Đứng ngồi theo lệnh " : 1 phút.
<b>2. Phần cơ bản </b>



<i>Học động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát tnển chung . 10 phút. GV cho lớp triển</i>
khai đội hình tập luyện bài thể dục phát triển chung theo 3 - 4 hàng ngang.


<i>+ Động tác vươn thở : Tập 3 - 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu</i>
vừa giải thích động tác và cho HS tập theo. Lần đầu nên thực hiện chậm từng nhịp một để HS nắm
được phương hướng và biên độ của động tác rồi mới tập theo nhịp hô của GV. Sau một số lần tập
2 x 8 nhịp, GV nhận xét, uốn nắn động tác chưa đúng rồi cho thực hiện lại.


+ Cho 2 - 3 em thực hiện tốt lên làm mẫu, GV kết hợp nhận xét và biểu dương những em thực hiện
tốt. Những lần tập tiếp, HS tập theo đúng nhịp hô của GV. Nhịp hô cho động tác vươn thở chậm,
giọng hô kéo dài, HS phải thực hiện từ từ động tác và chú ý hít thở sâu. Khi dạy động tác vươn thở,
GV cần chú ý nhắc HS : ở nhịp và 5 chân nào bước lên phía trước, trọng tâm phải dồn lên chân đó,
mặt ngửa, hít thở sâu từ từ bằng mũi. Ở nhịp 2, khi thở ra bụng hóp, thân người hơi cúi và thở ra từ
từ bằng miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

tay duỗi thẳng về phía trước, cánh tay ngang vai. Nhịp 2 và 6, hai tay thẳng trên cao và vỗ vào
nhau.


Sau khi các em được tập cả hai động tác, GV chia tổ để ơn luyện.
- Chơi trị chơi Chim về tổ" : 6 - 8 phút.


- GV nhắc lại tên trị chơi và cách chơi, sau đó cho lớp chơi đồng loạt. Sau một số lần thì đổi vị trí
người chơi. Yêu cầu các em tham gia chơi tích cực.


<b>3. Phần kết thúc</b>


- Đi thường theo nhịp và hát : 2 phút.
- GV cùng HS hệ thống bài : 2 phút. .
-



GV nhận xét, giao bài tập về nhà : 1 - 2 phút. <i>..</i>


<i><b>Toán.</b></i>



<b> Thực hành nhận biết và vẽ góc vng bằng êke.</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>
<i>Kiến thức: </i>


- Thực hành dùng êke để vẽ góc vng, góc khơng vng
<i>Kĩ năng: Biết cách dùng êkr để vẽ góc vng.</i>


<i>Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Eâke, phấn màu, bảng phụ.
* HS: Vë, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>Khởi động: Hát.</i>


<i>Bài cũ: Góc vng, góc khơng vng .</i>
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2, 3.
- Nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét bài cũ.


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
Giới thiệu bài – ghi tựa.
<i>Phát triển các hoạt động.</i>


<b>* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.</b>
 <i>Bài 1:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv hướng dẫn Hs


- Gv mời 3 hs lên bảng vẽ.
- Gv nhận xét.


 <i>Baøi 2:</i>


- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài vào vë
mời 2 Hs đứng lên đọc kết quả.
- Gv chốt lại:


<b> * Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.</b>
 <i>Bài 3: </i>


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thực hành vẽ
3 Hs lên bảng vẽ
Hs nhận xét.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi.



- Yêu cầu các nhóm lên trình bày kết quả.
- Gv chốt lại:


 <i>Bài 4:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu mỗi em Hs lấy một mảnh giấy đễ thực hành
gấp.


- Gv đi đến từng bàn để chỉ cho các em.
<b>* Hoạt động 3: Làm bài 5.</b>


- Gv chia lớp thành 2 nhóm: Cho các em chơi trị “ Ai
nhanh hơn”.


Yêu cầu trong 5 phút các em vẽ xong hình.
Đề bài: hãy vẽ


a) Hình tam giác có một góc vng.
b) Hình tứ giác có 2 góc vng.


- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc.


Hs đọc u cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đơi.


Các nhóm lên trình bày kết quả.
Hs nhận xét.



Hs đọc u cầu đề bài.


Hs thực hành gấp mảnh giấy để
có góc vng.


Đại diện các nhóm lên tham gia
trị chơi.


Hs nhận xét.


<i>5. Tổng kết – dặn dò.</i>


<b>-</b> Về làm lại bài tập.
<b>-</b> Làm bài 3, 4.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Đê- ca-mét ; Héc-tô-mét.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>Tập đọc</b>


<b>Tiết 3</b> : Ơn tập giữa học kì một

<b>Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng</b>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


<i><b>a)</b></i> <i>Kiến thức : </i>


- Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc
tối thiểu 65 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).


- Biết đặt câu hỏi theo mẫu câu Ai là gì?.


<i><b>b)</b></i> <i>Kỹ năng : Rèn Hs</i>


<b>-</b>Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài.


<b>-</b>Biết hoàn thành một đơn xim tham gia xin hoạt ở phường xã.
<i><b>c)</b></i> <i>Thái độ : </i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.


Bảng photo đơn xin tham gia xinhhoạt câu lạc bộ.
* HS: SGK, vở.


<b> III/ Các hoạt động:</b>
<i><b>1.</b></i> <i>Khởi động : Hát.</i>
<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ : </i>


<i><b>3.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề :</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động.</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>-</b></i> Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc


- Gv cho điểm.



- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.


- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài


- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. Mỗi em tự viết câu văn
mình đặt vào vở.


- Gv mời vài Hs đọc những câu mình đặt xong.
- Gv nhận xét, chốt lại.


<i><b>a)</b></i> <i>Bố em là công nhân nhà máy điện.</i>
<i><b>b)</b></i> <i>Chúng là những học trò chăm ngoan.</i>
<i><b>c)</b></i> <i>Chúng em là học sinh tiểu học.</i>
<b>* Hoạt động 3: Làm bài tập 3.</b>


- GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.


- Gv giải thích thêm: Nội dung phần Kính gửi em chỉ cần viết
tên phường (hoặc tên xã, quận, huyện .


- Gv yêu cầu Hs tự làm bài cá nhân.
- Gv mời 4 – 5 Hs đọc mẫu đơn trước lớp.


- Gv nhận xét, chốt lại về nội dung điền và hình thức trình bày
đơn. Tuyên dương những bạn làm tốt.


theo chỉ định trong yếu.
Hs trả lời.



Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài vào vở.


Hs tiếp nối đọc những câu tự
mình đặt.


Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lắng nghe.


Hs tự suy nghĩ làm bài.


4 – 5 Hs đọc lá đơn của mình
trước lớp.


Hs nhận xét.
<i>5. Tổng kềt – dặn dò.</i>


<b>-</b> Về ơn lại các bài học thuộc lịng.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Tiết ơn thứ 5.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


Chính tả


<b>Tiết 4</b> :

<b>Ơn tập giữa học kì một</b>


<b>Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng</b>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


<i><b>a)</b></i> <i>Kiến thức : </i>



- Hs đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc
tối thiểu 65 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).


- Biết đặt câu hỏi theo mẫu câu Ai làm gì?.
<i><b>b)</b></i> <i>Kỹ năng : Rèn Hs</i>


<b>-</b>Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài.
<b>-</b>Nghe viết chính xác đoạn văn Gió heo may.
<i><b>c)</b></i> <i>Thái độ : </i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
* HS: SGK, vở.


<b> III/ Các hoạt động:</b>
<b> 1. Khởi động: Hát.</b>


<i> 2. Bài cũ: </i>


<i>3.Giới thiệu và nêu vấn đề:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b> 4. Phát triển các hoạt động.</b></i>
<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .</b>


- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.


<i><b>-</b></i> Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc



- Gv cho điểm.


- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.


- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài


- Gv hỏi: Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào?
- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. Mỗi em tự viết câu hỏi
mình đặt vào vở.


- Gv mời vài Hs đọc những câu mình đặt xong.
- Gv nhận xét, chốt lại.


<i>a) Ơû câu lạc bộ các em làm gì?</i>


<i>b)</i> <i><b>Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ.</b></i>
<b>* Hoạt động 3: Làm bài tập 3.</b>


- GV đọc mẫu đoạn văn viết chính tả.


- Gv yeu cầu Hs tự viết ra nháp những từ dễ viết sai .
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK.


- Gv đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho Hs viết bài.
- Gv chấm, chữa từ 5 – 7 bài. Và nêu nhận xét.


- Gv thu vở của những Hs chưa có điểm về nhà chấm.



Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài
theo chỉ định trong yếu.


Hs trả lời.


Hs đọc yêu cầu của bài.
<i>Ai làm gì?</i>


Hs làm bài vào vở.


Nhiều Hs tiếp nối nhau đặt câu
hỏi mình đặt được.


Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào vở.
2 –3 Hs đọc lại đoạn viết.
Hs viết ra nháp những từ khó.
Hs nghe và viết bài vào vở.


<i>5. Tổng kềt – dặn dò.</i>


<b>-</b> Về xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 5.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


Tự nhiên xã hội



<b>Ôn tập : Con người và sức khỏe</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức : Giúp Hs củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về :</i>


<b>-</b>Cấu tạo ngồi và chức năng của các cơ quan : hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu và
thần kinh.


<i>b) Kỹ năng : </i>


- Biết được những điều nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan:
hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.


c) Thái độ:


- Giaó dục Hs biết vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất
độc hại như: thuốc lá, rượu, ma túy.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 36. Các câu hỏi ơn tập.
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i><b>1.</b></i> <i>Khởi động : Hát.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Nêu vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe?


+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
- Gv nhận xét.



<i><b>3.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề :</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động.</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”.</b>
<b>Bước 1: Tổ chức.</b>


- Gv hướng dẫn Hs :


+ Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế trong lớp cho
phù hợp với hoạt động trò chơi.


+ Cử 3 – 5 Hs làm giám khảo, cùng theo dõi, ghi lại các
câu trả lời của các đội.


<b>Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi.</b>


- Hs nghe câu hỏi. Đội nào trả lời sẽ lắc chuông.
- Đội nào lắc chuông trước sẽ trả lời trước.
<b>Bước 3: Chuẩn bị.</b>


- Gv cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành
viên trao đổi thông tin đã học từ những bài trước


- Gv hội ý với Hs để chọn ban giám khảo.
- Sau đó Gv phát câu hỏi cho các đội.
<b> Bước 4: Tiến hành.</b>


- Lớp trưởng đọc các câu hỏi Hs trả lời.


<b>Bước 5: Đánh giá, tổng kết.</b>


- Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với
các đội.


- Gv nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
<b>* Hoạt động 2: Vẽ tranh.</b>


<b>Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn.</b>


- Gv yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh
vận động. Ví dụ: đề tài về thuốc lá, ma tuý,


<b>Bước 2: Thực hành.</b>


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận để đưa
ra các ý tưởng vẽ như thế nào và ai đảm nhiệm.


- Gv đi đến các nhóm để kiểm tra, giúp đỡ.
<b>Bước 3: Trình bày và đánh giá.</b>


- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử đại diện
nêu ý tưởng của bức tranh vận động do nhóm vẽ.


- Gv nhận xét, tuyên dương.


Hs lắng nghe.


Lớp cử 3- 5 Hs làm giám
khảo.



Hs laéng nghe.


Hs hội ý với nhau.
Hs chọn ban giám khảo.
Hs tiến hành cuộc chơi.


Hs chọn đề tài vẽ tranh.


Hs thảo luận để vẽ tranh.
Các nhóm trình bày sản phẩm
của mình.


Các nhóm khác nhận xét.
5 .Tổng kềt – dặn dò.


<b>-</b> Về xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra một tiết.
<b>-</b> Nhận xét baứi hoùc.


<b>Thứ 4 ngày 29 tháng 10 năm 2008</b>
<b>Luyện từ và câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>ễn luyn tp c v hc thuộc lòng</b>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


<i><b>a)</b></i> <i>Kiến thức : </i>


- Kiểm tra lấy điểm các bài thơ, bài văn học thuộc lòng từ 1 tuần đến tuần 8.



- Luyện tập và củng cố vốn từ: lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sư vật.
<i><b>b)</b></i> <i>Kỹ năng : Rèn Hs</i>


<b>-</b>Hs đọc thuộc lòng bài thơ.


<b>-</b>Biết đặt câu hỏi theo mẫu câu Ai làm gì?.
<i><b>c)</b></i> <i>Thái độ : </i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng.
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
* HS: SGK, vở.


<b> III/ Các hoạt động:</b>
<b> 1. Khởi động: Hát.</b>


<i> 2. Bài cũ: </i>


<i>3.Giới thiệu và nêu vấn đề:</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động.</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .</b>


- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc
lòng.



<b>-</b>Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lịng bài mình mới bốc thăm
trong phiếu.


<i><b>-</b></i> Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc


- Gv cho ñieåm.


- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.


- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài


- Gv mở bảng phụ đã chép đoạn văn.


- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo cặp để chọn những từ thích hợp
bổ sung cho những từ in đậm.


- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.


- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Và giải thích tại sao mình
lựa chọn từ này.


- Gv nhận xét, chốt lại.


Mỗi bơng cỏ mai như một cái tháp xinh xắn nhiều tầng. Trên
đầu mỗi bơng hoa lại đính một hạt sương. Khó có thể tưởng
tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hồn thành hàng loạt cơng
<i>trình đẹp đẽ, to lớn đến vậy.</i>


<b>* Hoạt động 3: Làm bài tập 3.</b>


- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. Mỗi em tự suy nghĩ viết
câu mình đặt vào vở .


- Gv theo dõi, giúp đỡ những Hs yếu kém.


- Gv mời vài em đứng lên đọc những câu mình đặt.
- Gv nhận xét.


Hs lên bốc thăm bài học thuộc
lòng..


Hs đọc thuộc lịng cả bài thơ
hoặc khổ thơ qui định trong
phiếu.


Hs trả lời.


Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs quan sát.


Hs trao đổi theo cặp.
Hs làm bài vào vở.


Hs lên bảng làm bài và giải
thích bài làm.


Hs cả lớp nhận xét.



2 – 3 Hs đọc lại đoạn văn đã
hoàn chỉnh.


Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>a) Đàn cò đang bay lượng trên cánh đồng.</i>
<i>b) Mẹ dẫn tôi tới trường.</i>


<i>c) Bạn Hoa đang học bài.</i>


Hs nhận xét bài của bạn.


<i>5. Tổng kềt – dặn dò.</i>


<b>-</b> Về xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Tiết ơn thứ 6.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


<i><b>Tốn.</b></i>



<b>Tiết 43: Đề – ca – mét . Héc – tô – mét .</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>
<i>Kiến thức: </i>


- Nắm được tên gọi và kí hiệu của đề – ca – mét (dam), héc – tô – mét (hm).
- Biết được mối quan hệ giữa dam và hm.



<i> Kĩõ năng: Biết chuyể đổi đơn vị từ dam, ham ra mét.</i>
<i> Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phu
* HS: Vë, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>


<i>2. Bài cũ: Thực hành nhận biết vả vẽ góc vng bằng êke.</i>
- Gọi 2 học sinh bảng làm bài 1, 2.


- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
Giới thiệu bài – ghi tựa.
<i>4. Phát triển các hoạt động.</i>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu đề – ca – mét , héc – tô – méc.</b>
- Gv hỏi: Các em đã học các đơn vị đo độ dài nào?


- Đề – ca – métlà một đơn vị đo độ dài. Đề –ca –mét kí
hiệu là dam.


- Độ dài của 1 dam bằng độ dài của 10m.


- Héc – tô – mét cũng là đơn vị đo độ dài. Héc – tơ – méc


kí hiệu là hm.


- Độ dài của 1 hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài
của 10 dam.


<b>* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2</b>
- Bài 1:


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv viết lên bảng 1 hm = ……m và hỏi: Một hm bằng bao
nhiêu mét?


- Vậy điền số 100 vào chỗ chấm.
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào vë.
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.


 <i>Baøi 2:</i>


Mm, cm, dm, m, km.
Hs đọc: đề – ca –mét.
1dm = 10m.


hs đọc : hét – tô –mét.
1 hm = 10dm.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
1hm = 100 mét.



Hs laøm


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv viết lên bảng: 4 dam = …… m


- Yêu cầu Hs tự suy nghĩ tìm số thích hợp điền vào chỗ
trống và giải thích.


- Gv hướng dẫn:
+ 1dam = ? m.


+ 4dam gấp mấy lần 1 dam


+ Vậy muốn biết 4dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy
10m x 4 = 40m.


- Gv yêu cầu Hs làm các bài còn lại của phần thứ nhất,
sau đó sửa bài.


- Gv nhận xét, chốt lại.
<b>* Hoạt động 3: Làm bài 3.</b>
<i> - Gv mời Hs đọc đề bài.</i>


- Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trị: “ Ai nhanh”.
Đề: Tính theo mẫu:


25dam + 50dam = 45dam – 16dam =
8hm + 12hm = 67hm – 25 hm =
36hm + 18hm = 72hm – 48hm =
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.



Hs đọc u cầu đề bài.


Hs tìm số thích hợp điền vào chỗ
trống và giải thích.


1dam = 10m.
4dam gấp 4 lần.


Hs làm các bài còn lại.
Ba Hs tiếp theo lên sửa bài.
Hs đọc đề bài.


Đại diện các nhóm lên thi.
Hs nhận xét.


<i>5. Tổng kết – dặn dò.</i>


<b>-</b> Học lại các đơn vị.
<b>-</b> Làm bài 4, 5.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo độ dài.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


Mó thuật


<b>Vẽ trang trí : Vẽ màu vào hình có sẵn</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i><b>a)</b></i> <i>Kiến thức : </i>



- Hs hiểu biết hơn về cách sử dụng màu.


<i><b>b)</b></i> <i>Kỹ năng : </i>


<b>-</b>Vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng.
<i><b>c)</b></i> <i>Thái độ : </i>


- Hs yêu thích những bức tranh đẹp.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh có màu đẹp của thiếu nhi về đề tài lễ hội .
một số bài của Hs các lớp trước.


* HS: Bút chì , màu vẽ, tẩy, bút dạ.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động : Hát.</i>
<i>2. Bài cũ :Vẽ chân dung.</i>


- Gv gọi 2 Hs lên vẽ lại chân dung một người thân .
- Gv nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề :</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động.</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm.
+ Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm khác nhau:
. Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng.


. Cảnh vật ban đêm dưới ánh sáng đèn, ánh lửa thì màu
sắc huyền ảo, lung linh.


- Gv gợi ý để Hs nhận ra các hình vẽ: con rồng, người và
các hình ảnh khác nh7 vây, vẩy trên mình con rồng………
<b>* Hoạt động 2: Cách vẽ màu.</b>


- Gv hướng dẫn cho Hs cách vẽ màu.
+ Tìm màu vẽ con rồng, người, cây ……
+ Tìm màu nền.


+ Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hịa,
tạo nên vẽ đẹp tồn bộ bức tranh.


+ Vẽ màu cần có đậm nhạt.
<b>* Hoạt động 3: Thực hành.</b>


- Gv yêu cầu Hs vẽ màu vào bức tranh.


- Gv quan sát Hs làm bài, đưa ra những gợi ý khi cần thiết.
- Gv khuyến khích Hs sử dụng màu theo cảm nhận của
mình.


<b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>
- Gv chia lớp thành 2 nhóm :



- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ màu vào các bức tranh.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.


Hs lắng nghe.


Hs quan sát.


Hs lắng nghe.


Hs vẽ màu vào bức tranh.


Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.


<i>5.Tổng kềt – dặn dò.</i>


<b>-</b> Về tập vẽ lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Xem tranh tónh vật.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


<b>Thđ c«ng</b>



<b>Kiểm tra chương 1 phối hợp gấp, cắt, dán hình.</b>


<i><b>I. Mục tiêu</b></i>


- Đánh giá kiến thức, kĩ năng của Hs qua sản phẩm gấo hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán
một trong những hình đã học.


<i><b>II. Giáo viên chuẩn bị.</b></i>


- Các mẫu của bài 1, 2, 3, 4, 5.
<i><b>III. Nội dung bài kiểm tra.</b></i>


- Đề kiểm tra: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt , dán một trong những hình đã học ở
chương I.


- Gv nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra:


+ Biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm những sản phẩm đã học.
+ Các sản phẩm phải làm theo quy trình.


+ Các nếp gấp phải thẳng.
+ Sản phẩm làm ra đẹp, cân đối.


- Gv gọi Hs nhắc lại tên những bài học đã học ở chương I.
- Sau đó Gv ch Hs quan sát lại các mẫu


- GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Hoàn thành (A)


+ Nếp gấp thẳng, phẳng.


+ Đường cắt phẳng, đều, không bị mấp mô, răng cưa.


+ Thực hiện đúng kĩ thuật, đúng quy trình và hồn thành sản phẩm tại lớp.
- Chưa hoàn thành (B).


+ Thực hiện chưa đúng quy trình kĩ thuật.
+ Khơng hồn thành sản phẩm.



<i><b>V. Nhận xét, dặn dò</b></i>


<b>-</b> Về tập làm lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Cắt dán chữ cái đơn giản. Cắt, dán
<i><b>chữI, T.</b></i>


<b>-</b> Nhaän xeựt baứi hoùc.


<i><b>Thứ 5 ngày 30 tháng 10 năm 2008</b></i>


<i><b>Toỏn</b></i>


<b>Tit 44: Bảng đơn vị đo độ dài.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: .</i>


- Làm quen với bảng đơn vị đo độ dài.


- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến be, từ bé đến lớn.
<i>Kĩõ năng: Thực hiện các phép tính nhân, chia đo độ dài.</i>


<i>Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: Vë, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>



<i>1. Khởi động: Hát.</i>


<i>2. Bài cũ: Đề – ca – mét . Héc – tô – mét .</i>
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4.
- Nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
Giới thiệu bài – ghi tựa.
<i>4. Phát triển các hoạt động.</i>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài.</b>
- Gv vẽ bảng đo độ dài của SGK lên bảng.


- Yêu cầu Hs nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.


- Gv nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là
đơn vị cơ bản.


- Gv hỏi: Lớn hơn mét thì có những đơn vị đo nào?


- Ta sẽ viết các đơn vị này vào phía bên trái của cột mét.
- Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp
<i>mét 10 lần?</i>


- Đơn vị nào gấp mét 100 lần?


- Viết hét – tô – mét và kí hiệu hm vào bảng.


- 1 hm bằng bao nhiêu dam?


- Gv yêu cầu Hs đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé,
từ bé đến lớn.


Hs quan saùt.


Một số học sinh trả lời.


<i>Có 3 đơn vị lớn hơn: km, hm, dam.</i>
<i>Đó là dề – ca – mét.</i>


<i>Héc – tô – mét.</i>
<i>Bằng 10dam.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2. </b>
<b> Bài 1: </b>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu Hs cả lớp tự làm bài.
- Gv yêu cầu 2 Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét, chốt lại:


* Baøi 2:


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu Hs cả lớp tự làm bài.
- Gv yêu cầu 2 Hs lên bảng làm
- Gv nhận xét chốt lại:



<b>* Hoạt động 3: Làm bài 3.</b>
 <i>Bài 3:</i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv viết lên bảng


- Sau đó Gv hướng dẫn


- Gv yêu cầu Hs tự làm tiếp bài.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<b>* Hoạt động 4: Làm bài 4.</b>


- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài


Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài
xong, đúng sẽ chiến thắng.


<i> Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.</i>


1hm = ……dam 1dam = ……m 3hm = ……… m
6dam = ……m 5m = ……..cm 7dm = ………mm
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuoäc.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự làm bài.


Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.


Hs đọc u cầu đề bài.


Hs tự làm bài.


Hai Hs lên bảng làm
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs trả lời.


Hs laøm bài vào vë. Bốn Hs lên
bảng làm.


Hs nhận xét.


Hai nhóm thi làm tốn.
Hs nhận xét.


<i>5. Tổng kết – dặn dò.</i>


<b>-</b> Tập làm lại bài.
<b>-</b> Làm bài 2, 3.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>ThĨ dơc</b>


ƠN HAl ĐỘNG TÁC : VƯƠN THỞ VÀ TAY CỦA BÀI THỂ DỤC
PHÁT TRIỂN CHUNG


I - MỤC TIÊU .



- Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung. . - Yêu cầu thực hiện động
tác tương đối đúng. .


- Chơi trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối ) chủ động.
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN


<i>* Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>1. Phần mở đầu </b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : 1- 2 phút.
- Chạy chậm vòng xung quanh sân : 2 - 3 phút.


- Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp : 1 - 2 phút.


* Chơi trò chơi "Chạy tiếp sức " (xem sách Thể dục 2) : 1- 2 phút.
<b>2. Phần cơ bản</b>


- Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát riển chung : 8 - 10 phút.


Ơn tập từng động tác, sau đó tập liên hồn cả hai động tác. Tập liên hoàn hai động tác vươn thở và
tay, mỗi động tác 2 x 8 nhịp. GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp. Hô liên tục hết động tác này tiếp đến
động tác kia. Trước - khi chuyển sang động tác tay, cần nêu tên động tác. - Một số sai thường mắc
và cách sửa :


<i>+ Động tác vươn thở : Thở không sâu hoặc chưa biết cách hít thở sâu. GV cho tập lại riêng cách hít</i>
thở sâu, sau đó cho thở kết hợp với động tác.


<i>+ Động tác tay : Hai tay duỗi không thẳng, tay cao ta thấp, lịng bàn tay . khơng hướng vào nhau.</i>
GV vừa thực hiện động tác ừa nhắc HS về hướng chuyển động phải đuỗi thẳng tay hoặc cho HS


tập lại tư thế của động tác tay (RLTTCB).


* Ôn 2 động tác thể dục đã học : 4 - 5 lần. Lần 1 : GV làm mẫu, hô nhịp. Từ lần 2 cán sự làm mẫu,
GV hô nhịp đồng thời quan sát kết hợp sửa chữa động tác sai.


- Chơi trò chơi "Chim về tổ" : 6 - 8 phút. Sau một số lần thì đổi vị trí người chơi. u cầu các em
tham gia chơi tích cực và tương đối chủ động.


3. Phần kết thúc Đi thường theo nhịp và hát : 2 phút.


- GV cùng HS hệ thống bài : 2 phút. GV nhận xét, giao bài tập về nhà : - 2 phút.

<b>¢m nhạc</b>



GV bộ môn dạy
<b>Tiếng việt</b>


<b>Tit 6</b> : ễn tp gia học kì một

<b>Ơn luyện tập đọc và học thuộc lịng</b>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


<i><b>a)</b></i> <i> Kiến thức: </i>


- Kiểm tra lấy điểm các bài thơ, bài văn học thuộc lòng từ 1 tuần đến tuần 8.


- Luyện tập và củng cố vốn từ: chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
<b>-</b>n luyện dấu phẩy.


<i><b>b)</b></i> <i>Kỹ năng : Rèn Hs</i>


<b>-</b>Hs đọc thuộc lịng bài thơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>II/ Chuẩn bò:</b>


* GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng.
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
Bảng lớp viết bài tập 3.


* HS: SGK, vở.
<b> III/ Các hoạt động:</b>
<b> 1. Khởi động: Hát.</b>


<i> 2. Baøi cuõ: </i>


<i>3.Giới thiệu và nêu vấn đề:</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động.</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng .</b>


- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc
lòng.


<b>-</b>Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc
thăm trong phiếu.


<i><b>-</b></i> Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc
- Gv cho điểm.


- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại


* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.


- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.


- Gv mở bảng phụ đã chép đoạn văn. Và giải thích: Bài tập
này hơi giống BT2 ở tiết 5. Các em phải lựa chọn các từ để
điền đúng vào chỗ trống.


- Gv cho Hs xem mấy bôn hoa thật hoặc tranh, ảnh: huệ
trắng, cúc vàng, hồng đỏ …


- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.


- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Và giải thích tại sao
mình lựa chọn từ này.


- Gv nhận xét, chốt lại.


<i> Xn về, cây cỏ trải một màu xanh non. Trăm hoa đua</i>
<i>nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng</i>
<i>tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cơ em vi – ơ – lét tím</i>
<i>nhạt, mảnh mai.</i>


<i> Tất cả đã tạo nên một vườn xuân rực rỡ.</i>
<b>* Hoạt động 3: Làm bài tập 3.</b>


- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân. Mỗi em tự suy nghĩ và
làm bài vào vở .



- Gv theo dõi, giúp đỡ những Hs yếu kém.
- Gv mời 3 em lên bảng làm bài.


- Gv nhận xét.


<i>a) Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai</i>
<i>giảng năm học mới.</i>


<i>b) Sau ba tháng hè tạm xa trường , chúng em lại náo</i>
<i>nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.</i>


<i>c) Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ</i>


Hs lên bốc thăm bài học thuộc
lòng..


Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ
hoặc khổ thơ qui định trong
phiếu.


Hs trả lời.


Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs quan sát.


Hs lắng nghe.
Hs quan sát.


Cả lớp đọc thầm đoạn văn.


Hs làm bài vào vở.


2 Hs lên bảng thi làm bài và
giải thích bài làm.


Hs cả lớp nhận xét.


2 – 3 Hs đọc lại đoạn văn đã
hoàn chỉnh.


Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>đỏ sao vàng đựơc kéo lên ngọn cột cờ.</i>
<i>5. Tổng kềt – dặn dị.</i>


<b>-</b> Về xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Tiết ơn thứ 7.
<b>-</b> Nhận xét bi hc.


<b>Thứ 6 ngày 1 tháng 11 năm 2008</b>
<b>Tập làm văn</b>


<b>Tit 7</b> : ễn tp gia hc kỡ mt

<b>ễn luyn tập đọc và học thuộc lòng</b>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


<i><b>a)</b></i> <i>Kiến thức : </i>



- Kiểm tra lấy điểm các bài thơ, bài văn học thuộc lòng từ 1 tuần đến tuần 8.
<b>-</b>Củng cố và mở rộng vốn từ qua trị chơi ơ chữ.


<i><b>b)</b></i> <i>Kỹ năng : Rèn Hs</i>


<b>-</b>Hs đọc thuộc lịng bài thơ.
<b>-</b>Biết giải ơ chữ đúng.
<i><b>c)</b></i> <i>Thái độ : </i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng.
Một số tờ phiếu phôto cỡ to ô chữ.
* HS: SGK, vở.


<b> III/ Các hoạt động:</b>
<b> 1. Khởi động: Hát.</b>


<i> 2. Baøi cuõ: </i>


<i>3.Giới thiệu và nêu vấn đề:</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động.</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng .</b>


<b>-</b>Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc
lòng.



<b>-</b>Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc
thăm trong phiếu.


<i><b>-</b></i> Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc


- Gv cho điểm.


- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.


- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.


- Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm và quan sát ô chữ và chữ điền
mẫu (1 TRẺ EM).


- Gv yêu cầu Hs quan sát ô chữ trong SGK.
- Gv hướng dẫn cho Hs.


+ Bước 1:Dựa rheo lời gợi ý (dịng 1), phán đốn từ ngữ đó
là gì? Đừng quên điều kiện: tất cả các từ ngữ tìm được điều
phải bắt đầu bằng chữ T.


+ Bước 2: Ghi từ ngữ vào các ơ trống theo dịng hàng ngang
có đánh số thứ tự (viết chữ in hoa), mỗi ơ trống ghi một chữ


Hs lên bốc thăm bài học thuộc
lòng..


Hs đọc thuộc lịng cả bài thơ


hoặc khổ thơ qui định trong
phiếu.


Hs trả lời.


Hs đọc yêu cầu của bài.


Hs đọc thầm và quan sát ô
chữ TRẺ EM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

cái. Các từ này phải có nghĩa đúng như lời gợi ý và có số
chữ khớp với ơ trống trên từng dịng.


+ Bước 3: Sau khi điền đủ 8 từ ngữ vào các ô trống theo
dòng ngang, đọc từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu
Hs làm bài theo nhóm.


- Hết thời gian, Gv yêu cầu các nhóm dán nhanh bài của
nhóm mình lên bảng, dại diện nhóm đọc kết quả.


- Gv nhận xét, chốt lại.
<i>+ Dịng 1: TRẺ EM.</i>
+ Dòng 2: TRẢ LỜI.
+ Dòng 3: THỦY THỦ.
+ Dòng 4: TRƯNG NHỊ.
+ Dòng 5: TƯƠNG LAI.
+ Dòng 6: TƯƠI TỐT.
+ Dòng 7: TẬP THỂ.
+ Dòng 8: TƠ MÀU.



<b>=> Từ mới xuất hiện: TRUNG THU.</b>


Hs cả lớp chia làm 2 nhóm.
Mỗi nhóm nhận 1 phiếu phơto.
Các em làm bài theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên đọc kết
quả.


Hs cả lớp nhận xét.


Hs đọc lại ô chự hồn chỉnh.


<i>5. Tổng kềt – dặn dò.</i>


<b>-</b> Về xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Tiết ơn thứ 8.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


<i><b>Tốn.</b></i>



<b>Tiết 45: Luyện tập.</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>
<i>Kiến thức: </i>


- Làm quen với cách viết số đo độ dài là ghép của hai đơn vị.


Làm quen với việc đổi số đo độ dài có 2 đơn vị sang số đo độ dài có một đơn vị.


- Xem giờ trên đồng hồ.


<i>Kĩõ năng: Thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài.</i>
<i>Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: Vë, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>


<i><b>3</b></i> <i>2. Bài cũ: Bảng đơn vị đo độ dài.</i>


- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 3, 4.
- Một Hs nhắc lại cách tìm số chia.


- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b> Bài 1: </b>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m9cm và yêu cầu
Hs đo độ dài đoạn thẳng này bằng thước mét.


- Gv yêu cầu Hs đọc



- Gv viết lên bảng 3m2dm = ………dm. Và yêu cầu HS đọc:
- Gv hướng dẫn:


+ 3m bằng bao nhiêu dm?


<i>+ Vậy 3m2dm bằng 30dm cộng 2dm bằng 32dm.</i>
- Gv yêu cầu Hs làm các phần còn lại.


- Gv nhận xét, chốt lại.
<b>* Hoạt động 2: Làm bài 2.</b>
 <i>Bài 3.</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và làm bài.
- Gv chốt lại.


8dam + 5dam = 13dam 720m + 43m = 763m
57hm – 28hm = 29hm 403cm – 52cm = 351cm
12km x 4 = 48km 27mm : 3 = 9mm.
<b>* Hoạt động 3: Làm bài 3.</b>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.


- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài


Yêu cầu: Trong thời gian 8 phút, nhóm nào làm bài
xong, đúng sẽ chiến thắng.


- Gv nhận xét, chốt lại:



6m3cm < 7m 5m6cm > 5m.
6m3cm > 6m 5m6cm < 6m.
6m3cm = 603cm 5m6dm = 506cm
6m3cm > 630cm 5m6cm > 560cm.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Đoạn thẳng AB dài 1m9cm.
Hs đọc: 1mét 9xăng – ti –mét.
Hs đọc : 3mét 2 đề – xi –mét
bằng ……đề – xi - mét.


<i>Baèng 30dm.</i>


<i>Hs thực hiện phép cộng.</i>


Hs cả lớp làm vào VBT. 5 Hs lên
bảng sửa bài.


Hs đọc yêu cầu đề bài.


Hs tự làm bài. 3 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.


Hai nhóm thi làm tốn.
Hs nhận xét.


<i>5. Tổng kết – dặn dò.</i>


<b>-</b> Tập làm lại bài.


<b>-</b> Làm baøi 2, 3.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Thực hành đo độ dài.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<i><b>ChÝnh t¶</b></i>



<i><b>Ơn tập giữa học kì một( </b></i>

<i><b>tiÕt 8)</b></i>


Tự nhiên xã hộ

<i><b>i</b></i>



<b>Kiểm tra 1 tiết</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức : </i>


- Ôn tập các kiến thức con người và sức khỏe.
<i>b) Kỹ năng : </i>


- Hoàn thành tốt các câu hỏi của bài kiểm tra.
c) Thái độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

* GV: Câu hỏi kiểm tra.
* HS: Vở, bút.


III/ Các hoạt động:

Đề kiểm tra

.
* Nhận xét

<i>.</i>



- Nhận xét tiết kiểm tra.



<b>- Chuẩn bị bài: Các thế hệ trong moọt gia ủỡnh.</b>
<b> </b>


Tuần 10


Thứ 2 ngày 3 tháng 11 năm 2008


o c


<b>Chia seỷ vui buon cuứng bạn (tiết 2)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>-</b> Bạn là người thân thiết cùng chơi, cùng học, cùng lao động với các em nên các bạn
cần chúc mừng khi có chuyện vui, an ủi, động viên giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn.
<b>-</b> Chia sẽ niềm vui cùng bạn giúp cho tình bạn thên gắn bó, thân thiết.


<i>b) Kỹ năng : </i>


<b>-</b>Thực hiện hành vi cử chỉ chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể.
<i>c) Thái độ : </i>


- Quý trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cùng bạn và phê phán những ai thờ ơ, khơng quan tâm
đến bạn bè.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
Trò chơi.


* HS: VBT Đạo đức.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động : Hát. (1’)</i>


<i>2. Bài cũ : Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1) (4’)</i>
- Gọi 2 Hs trả lời các câu hỏi.


+ Thế nào là chia sẻ vui buồn cùng baïn?


+ Chia sẻ vui buồn cùng bạn sẽ giúp chúng ta đạt quả như thế nào?
- Gv nhận xét.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề : (1’)</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động. (27’)


<b>* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (12’)</b>


- Gv chia Hs thành các nhóm nhỏ. Yêu cầu Hs thảo luận.
- Đưa ra đáp án Đ hoặc S cho mỗi tình huống.


a) Bà nội bạn An mất. Nhớ bà thỉnh thoảng An lại rơm
rớm nước mắt. Thấy vậy Tùng trêu chọc bạn An.
b) Bạn Thuận bị liệt nên ngày nào Lan cũng cũng giúp


Thuận đẩy xe ra dựng ở góc lớp cửa ra.


c) Các bạn chúc mừng Thơ được đi họp mặt cháu ngoan
Bác Hồ toàn thành phố.



d) Mai giúp Thu chép bài để bạn có thời gian chăm mẹ
ốm.


- Gv nhận xét các ý kiến của các nhóm, bổ sung. Và đưa
ra ý kiến đúng.


<b>* Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. (8’)</b>


- Gv yêu cầu Hs nhớ và ghi ra giấy về việc chia sẻ vui
buồn cùng bạn của bản thân đã từng trải qua.


- Gv nhận xét:


+ Tun dương những Hs biết chia sẻ vui buồn cùng bạn.
+ Khuyến khích để Hs trong lớp đều biết làm việc này với
bạn bè.


<b>* Hoạt động 3: Trò chơi “ Sắp xếp thành một đoạn văn”.</b>
(7’)


- Gv phoå biến luật chơi :.


Gv phát cho mỗi nhóm 4 miếng bìa, trên đó ghi các nội


Các nhóm tiến hành thảo luận.
Đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả nhóm mình.


Nhóm khác bổ sung.



Hs lắng nghe.


Mỗi Hs ghi lại những việc mình
đã làm để giúp đỡ bạn.


Sau đó vài Hs đứng lên đọc cho
cả lớp nghe những việc mình đã
làm.


Hs lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

dung chính, nhiệm vụ của các nhóm là sau 3 phút, các
nhóm biết liên kết các chi tiết đó thành một đoạn văn
ngắn nói về nội dung đó.


a) Lan bị ngã -> Hoa chép bài hộ -> gãytay -> Hoa tự
nguyện.


b) Bút hỏng -> Nam loay hoay sửa -> Cho mượn bút mới
-> Thắng.


- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
<i>5.Tổng kềt – dặn dò. (2’)</i>


<b>-</b> Về làm bài tập.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Tích cực tham gia việc lớp việc trường
<i><b>(Tiết 1).</b></i>



<b>-</b> Nhận xét bài học.
<b>Tập đọc – Kể chuyện</b>


<b>Giọng quê hương</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>A. Tập đọc.</b>
<i>Kiến thức: </i>


- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: đôn hậu, thành thật, bùi ngùi.


- Hiểu nội dung câu chuyện : Tình cảm thiết tha, gắn bó của các nhân vật trong câu
chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói q hương thân quen.


<i>Kỹ năng: Reøn Hs</i>


<b>-</b>Đọc đúng các kiểu câu.


<b>-</b>Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: rủ nhau, hỏi đường, ngạc nhiên, gương mặt,
<i>nghẹn ngào, mím chặt.</i>


<b>-</b>Biết phân biệt lời người kể và với các nhân vật.
<i>Thái độ: </i>


Giaùo dục Hs yêu quê hương của mình.
<b>B. Kể Chuyện.</b>


<b>-</b>Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp với nội dung.



- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


 GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.


Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.


<b> III/ Các hoạt động:</b>
<i>Khởi động: Hát. (1’)</i>


<i>Bài cũ: Kiểm tra giữa học kì. (3’)</i>
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
<i>Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> Phát triển các hoạt động. (28’)</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc. (7’)</b>
- Gv đọc mẫu bài văn.


- Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. Chú ý diễn tả rõ những câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

nói lịch sự, nhã nhặn của các nhân vật.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.


 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.


<b>-</b> Gv mời Hs đọc từng câu.



<b>-</b>Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.


<b>-</b>Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
<b>-</b>Chú ý cách đọc các câu:


<i> Xin lỗi. // Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là ……// (hơi kéo</i>
dài từ là).


<i> Dạ không! Bây giờ tôi mới biết là anh. Tôi muốn làm</i>
<i><b>quen ( nhấn mạnh ở từ in đậm).</b></i>


<i> Mẹ tôi là người miền Trung ……// Bà qua đời / đã hơm</i>
<i>tám năm rồi.// (giọng trầm, xúc động)</i>


<b>-</b> Gv mời Hs giải thích từ mới: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.


<i><b>-</b></i> Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (10’)
- Gv đưa ra câu hỏi:


- Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:


<i> + Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?</i>
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?


- Hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời:


+ Vì sao anh thanh niêm cảm ơn Khuyên và Đồng?



- Gv yêu cầu Hs thảo luận trả lời câu hỏi:


+ Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân
<i>vật đối với quê hương?</i>


=> Người trẻ tuổi: lẳng lặng cuối đầu, đơi mơi mín chặt lộ
vẻ đau thương. Thun và Đồng: n lặng nhìn nhau, mắt
rớm lệ.


+ Qua câu chuyện, em nghó gì về giọng quê hương.


- Gv chốt lại: Giọng quê hương rất gần gũi và thân thiết.
Giọng quê hương gợi nhớ những kĩ niệm sâu sắc. Giọng quê
hương gắn bó với những người cùng quê hương.


<b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. (7’)</b>


- GV chia Hs thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 3 Hs . Hs sẽ
phân vai (người dẫn truyện, anh thanh niên, Thuyên )


- Gv cho Hs thi đọc truyện đoạn 2 và đoạn 3.
- Gv nhận xét, bình chọn nhóm nào đọc hay nhất.
<b>* Hoạt động 4: Kể chuyện. (25’)</b>


- Gv cho Hs quan sát tranh minh họa câu chuyện


Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.



Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
Hs đọc lại các câu này.


Hs giải thích và đặt câu với từ
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh 3 đọan.
Cả lớp đọc thầm.


<i>Cùng ăn với 3 người thanh</i>
<i>niên.</i>


Hs đọc thầm đoạn 2.


<i>Lúc Thuyên đang lúng túng vì</i>
<i>quên tiền thì một trong 3 người</i>
<i>thanh niên đến gần xin được trả</i>
<i>giúp tiền ăn.</i>


Hs đọc thầm đoạn 3:


<i>Vì Khuyên và Đồng gợi cho anh</i>
<i>thanh niêm nhớ đến người mẹ</i>
<i>thân thương quê ở miền trung.</i>
Hs thảo luận nhóm đơi.


Đại diện các nhóm đứng lên
trình bày kết quả thảo luận.
Hs nhận xét.



Mỗi nhóm thi đọc truyện theo
phân vai.


Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Gv mời 1 Hs nêu nhanh sự việc được kể trong từng tranh,
ứng với từng đoạn.


- Từng cặp Hs nhìn tranh kể từng đoạn của câu chuyện .
- Gv mời 3 Hs tiếp nối nhau kể trước lớp 3 tranh.


- Một Hs kể toàn bộ lại câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.


chuyện.
Hs nêu .


Từng cặp Hs kể từng đoạn của
câu chuyện.


Ba Hs thi kể chuyện.


Một Hs kể toàn bộ lại câu
chuyện.


Hs nhận xét.
<i> Tổng kềt – dặn doø. (2’)</i>


<b>-</b> Về luyện đọc lại câu chuyện.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Quê hương.


<b>-</b> Nhận xét bài học.


<i><b>Toán.</b></i>



<b>Tiết 46: Thực hành đo độ dài.</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>
<i>Kiến thức: </i>


- Biết dùng thước và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết đo độ dài bằng thước thẳng, sau đó ghi lại và đoc số đo đó.
- Ước lượng một cách chính xác các số đo chiều dài.


<i> Kỹ năng: Thực hành bài làm đúng, chính xác.</i>
<i> Thái độ: Yêu thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Thước dài, phấn màu .
* HS: vë, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>
<i>2. Bài cũ: Luyện tập</i>


- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.
- Một em sửa bài 4.


- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.



<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
Giới thiệu bài – ghi tựa.
<i>4. Phát triển các hoạt động.</i>
<b>* Hoạt động 1: Làm bài 1.</b>
 <i>Bài 1: </i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài


- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài
cho trước.


- Gv yêu cầu cả lớp thực hành vẽ đoạn thẳng.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm.


- Gv nhận xét.


<b>* Hoạt động 2: Làm bài 2.</b>
 <i>Bài 2:</i>


- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trả lời.


Hs làm vào vë.
Ba Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Gv dưa ra chiếc bút chì của mình và yêu cầu Hs nêu
cách đo chiếc bút chì này.



- Gv u cầu Hs tự làm các phần cịn lại của bài. Hai Hs
ngồi cạnh nhau cùng thực hiện phép đo.


- Gv nhận xét.


<b>* Hoạt động 3: Làm bài 3.</b>
 <i>Bài 3:</i>


- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.


- Gv cho Hs quan sát lại thước mét để có biểu tượng
vững chắc về độ dài 1mét.


- Gv yêu cầu Hs ước lượng độ cao của bức tường lớp.
- Gv hướng dẫn: So sánh độ cao này với chiều dài của
thước 1m xem được khoảng mấy thước.


- Gv yêu cầu Hs làm các phần còn lại.
- Gv nhận xét.


<b>* Hoạt động 4: Làm bài 4.</b>
- Gv chia Hs thành 2 nhóm.


- Cho các em thi đua làm tốn với nhau. Trong thời gian
5 phút nhóm nào làm bài nhanh, đúng sẽ chiến thắng.
* Bài 4: Thực hành đo độ dài và vẽ đoạn thẳng.
a) Chiều dài của quyển sách.


b) Chiều dài của quyển tập.



c) Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm; CD = 7cm.
- Gv nhận xét, tuyên dương đội chiến thắng.


Hs nêu cách đo cây bút chì.


Hs thực hành phép đo và báo cáo
kết quả trước lớp.


Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs quan sát thước 1mét.
Hs ước lượng và trả lời.
Hs ước lượng và trả lời.
Hai đội thi đua nhau làm bài.
Đại diện các đội đọc kết quả và
vẽ đoạn thẳng.


Hs nhận xét.


<i>Tổng kết – dặn dò.</i>


<b>-</b> Tập làm lại bài.
<b>-</b> Làm bài 4, 5.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Thực hành đo độ dài (tiếp theo).
<b>-</b> Nhận xét tit hc.


<i><b>Thứ 3 ngày 4 tháng 11 năm 2008</b></i>


<b>Thể dục</b>



<b>NG TÁC CHÂN, LƯỜN</b> <b>CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG</b>


I - MỤC TIÊU


- Ôn dộng tác vươn thở và động tác tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng
Học động tác chân và động tác lườn của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực
hiện động tác cơ bản đúng.


- Chơi trò chơi <i>"Nhanh lên bạn ơi </i>". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương <i>. </i>đối chủ
động.


I - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN


<i>* Địa điểm : </i>Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an tồn tập luyện.


<i>* Phương tiện </i>: Chuẩn bị cịi, kẻ sân chơi cho trò chơi.
I - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP


<b>1. Phần mở đầu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Chạy chậm vòng xung quanh sân : 2 - 3 phút.


- Đứng thành òng tròn quay mặt vào trong sân, khởi động các khớp và chơi . trò chơi


<i>"Làm theo hiệ lệnh </i>" : 2 - 3 phút.


<b>2. Phần cơ bản </b>


- Ôn <i>động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung </i>: ích 5 - 6


phút từng động tác, sau đó tập liên hồn hai động tác, mỗi động tác thực hiện 2 x 8
nhịp. GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp, liên tục hết động tác này tiếp đến dộng tác kia.
GV chú ý sửa một số sai HS thường mắc và hướng dẫn cách sửa.


- <i>Học động tác </i>chân : 5 - 6 phút. GV nêu tên động tác. sau đó vừa <i>làm </i>mẫu vừa giải
thích động tác và cho HS tập theo. Lần đầu <i>nên </i>thực hiện chậm từng nhịp một để HS
nắm được phương hướng và biên độ của động tác rồi mới tập theo nhịp hô của GV. Sau
một số lần tập 2 x 8 nhịp, GV nhận xét, uốn nắn động tác chưa đúng rồi cho thực hiện
lại.


- Trong quá trình tập luyện, GV có thể cho 2 - 3 em thực hiện tết lên làm mẫu, rồi cho
cả lớp nhận xét và biểu dương những em thực hiện tốt. Trước khi tập GV cho HS tập
riêng từng động tác đơn lẻ trước, sau đó mới cho tập phối hợp tồn bộ động tác. Khi
dạy động tác chân, GV cần chú ý nhắc HS : ở nhịp 1 và 5, phải kiễng gót đồng thời hai
tay dang ngang ; ở nhịp 2 và 6, chân chạm đất bằng cả bàn chân thành ngồi cao (chân
khuỵu, hai gối sát nhau), thân người thẳng đồng thời vỗ hai tay vào nhau ở phía trước


<i>* Học động tác lườn </i>: 5 - 6 phút. Cách hướng dẫn tương tự như khi dạy động tác chân.
Tập luyện theo đội hình 2 - 4 hàng ngang. Khi dạy động tác lườn, GV cần chú ý nhắc
HS : ở nhịp 1 bước chân trái và nhịp 5 bước chân phải sang ngang, cần bước rộng bằng
vai, hai tay thẳng và dang ngang. ở nhịp 2 khi nghiêng người sang trái, nhịp 6 nghiêng
lườn sang phải, hai bàn chân giữ nguyên, tay phải duỗi thẳng áp sát mang tai, tay trái
chống hông, lườn phía bên phải căng .


- <i>Chơi trị chơi "Nhanh lên bạn ơi </i>" : 6 - 8 phút.


Trò chơi đã học ở lớp 2, GV chú ý nhắc HS tham gia tích cực, phịng chấn thương. Trò
chơi thi đua giữa các tổ với nhau, GV làm trọng tài và chọn tổ vô địch. Tổ nào thua sẽ
phải nhảy lò cò vòng xung quanh sân tập.



3. Phần kết thúc


- Đi thường theo nhịp và hát : 2 phút.
- GV cùng HS hệ thống bài : 2 phút.
- GV nhận xét giờ học : 1- 2 phút.


- Giao bài tập về nhà : ôn 4 động tác thể dục phát triển chung đã học.


<i><b>Toán.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>I/ Mục tiêu:</b>
<i>Kiến thức: </i>


- Củng cố cho Hs đo độ dài ( đo chiều cao của người).
- Đọc và viết số đo độ dài.


- So sánh các số đo độ dài.


<i> Kĩ năng: Thực hành đúng, chính xác các bài tập.</i>
<i> Thái độ: u thích mơn toán, tự giác làm bài.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Thước dài, phấn màu, bảng phụ.
* HS: Vë, bảng con.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>.Khởi động: Hát.</i>


<i>Bài cũ: Thực hành đo độ dài (tiết 1) .</i>
- Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 4, 5.


- Nhận xét ghi điểm.


- Nhaän xét bài cũ.


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
Giới thiệu bài – ghi tựa.
<i>Phát triển các hoạt động.</i>
<b>* Hoạt động 1: Bài 1:</b>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài


- Gv đọc dịng mẫu, sau đó Hs tự đọc các dòng sau.
- Gv yêu cầu Hs đọc cho bạn bên cạnh nghe.


- Sau đó Gv yêu cầu Hs so sánh xem bạn nào cao nhất,
bạn nào thấp nhất trong bảng.


- Gv nhận xét.


<b>* Hoạt động 2: Làm bài 2.</b>
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 6 Hs.
- Gv hướng dẫn các em từng bước làm bài:


+ Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp
theo thứ tự từ cao đến thấp.


+ Đo để kiểm tra lại và sau đó viết vào bảng tổng kết.
- Gv yêu cầu các nhóm thực hành.



- Gv mời các nhóm đứng lên đọc kết quả.


- Gv nhận xét, tuyên dương các nhóm thực hành tốt.
<b>* Hoạt động 2: Làm bài 3.</b>


- Gv chia lớp thành 2 đội.


- Gv cho 2 đội chơi trò chơi “ Ai nhanh”.


- Yêu cầu trong thời gian 5 phút đội nào làm nhanh, đúng
sẽ chiến thắng.


* Đề bài: Điền dấu “ < = >” vào ô trống.


5m5dm ………… 6m2dm 3m4cm ………… 2m8dm
2dam3m ………… 3dam 3dam3dm ………… 304dm
- Gv nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs đọc.


<i>Hs neâu: </i>


Hs so sánh và trả lời: Bạn Hương
cao nhất, bạn Nam thấp nhất.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs lắng nghe.


Hs thực hành theo nhóm.



Các nhóm đọc kết quả của nhóm
mình thực hành được.


Hai đội tham gia thi làm bài.
Đại diện các nhóm lên tham gia
trị chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>5. Tổng kết – dặn dò.</i>


<b>-</b> Về làm lại bài tập.
<b>-</b> Làm bài 3, 4.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


Tập đọc


<b>Thư gửi bà</b>



<b>/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức : </i>


- Giúp học sinh hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến
bà của người cháu.


- Hiểu được các từ ngữ trong bài :
<i>b) Kỹ năng:</i>



- Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai.


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc đúng ở những câu văn dài.
<i>c) Thái độ: Giáo dục Hs biết u q ơng bà.</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
* HS: Xem trước bài học, SGK.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


1. <i>Khởi động : Hát. (1’)</i>
2. <i>Bài cũ : Quê hương (5’)</i>


- GV kiểm tra 3 Hs đọc bài thơ: Quê hương.
+ Nêu những hình ảnh gắm liền với quê hương?
+ Vì sao quê hương được so sánh với mẹ?


<i> + Em hiểu ý nghóa của hai dòng thơ cuối của bài thơ như thế nào? </i>
- GV nhận xét bài cũ.


3. <i>Giới thiệu và nêu vấn đề . (1’)</i>
Giới thiệu bài + ghi tựa.


4. <i>Phát triển các hoạt động . (27’)</i>
<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc. (10’)</b>


- Gv đọc bài.



- Gv cho Hs xem tranh minh hoïa.


 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng câu .


- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Gv hướng dẫn Hs đọc đúng các câu.


<i> Hải Phòng, / ngày 6 / tháng 11 / năm 2003.// (Đọc</i>
rành rẽ, chính xác các chữ số).


<i> Dạo này bà có khỏe không ạ? ( Giọng ân cần).</i>


<i> Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, / thả diều cùng</i>
<i>anh Tuấn trên đê / và đêm đêm / ngồi nghe bà kể chuyện</i>


Học sinh lắng nghe.
Hs quan sát tranh.
Hs đọc từng câu.


Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs tiếp nối đọc từng đoạn trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>cổ tích dưới ánh trăng. // (Giọng kể chậm rãi).</i>
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.


- Gv mời 2 Hs thi đọc tồn bộ bức thư.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (12’)</b>


- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng phần đầu bức thư và hỏi:
+ Đức viết thư cho ai?


<i>+ Dòng đầu của bức thư bạn ghi như thế nào?</i>
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng phần chính bức thư.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Thảo luận câu hỏi:
<i>+ Đức hỏi thăm bà điều gì?</i>


<i>+ Đức kể với bà những gì?</i>
- Gv nhận xét, chốt lại .


- GV yêu cầu Hs đọc phần cuối bức thư:


<i>+ Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như</i>
<i>thế nào?</i>


- Gv nhận xét, chốt lại:


Tình cảm của Đức đối với bà: Rất kính trọng và yêu quí
<i>bà: hứa với bà là học giỏi chăm ngoan, chúc bà mạnh khỏe</i>
<i>sống khỏe sống lâu, mong chóng hè về để được về quê</i>
<i>thăm bà.</i>


<b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. (5’)</b>
- Gv mời một Hs đọc lại toàn bộ bức thư.


- Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 4 em .
- Gv mời các nhóm thi đọc thật tốt tồn bộ bức thư .


- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.


Hs đọc từng đoạn trong nhóm .
Hai Hs thi đọc lại bức thư.
Cả lớp đọc đồng thanh .
Một Hs đọc phần đầu bức thư.
<i>Cho bà của Đức ở quê.</i>


<i>Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm</i>
<i>2003 – ghi rõ nơi và ngày gửi</i>
<i>thư.</i>


Một Hs đọc phần chính bức thư.
Hs thảo luận.


<i>Đức hỏi thăm sức khỏe của bà.</i>
<i>Đức được lên lớp 3, được điểm</i>
<i>10, được đi chơi với bố mẹ; kỉ</i>
<i>niệm năm ngoái về quê ……</i>
Hs phát biểu suy nghĩ của mình.
Hs nhận xét.


Một HS đọc lại tồn bộ bức thư.
Các nhóm thi diễn cảm bức thư
Hs nhận xét.


5.


Tổng kết – dặn dò .



<b>-</b> Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
<b>-</b> Chuẩn bị bài:Đất quý, đất yêu.


<b>-</b> Nhaän xét bài cũ.
<b>Chính tả</b>


<b>Nghe – viết : Quê hương ruột thịt</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: </i>


- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng bài “ Quê hương ruột thịt” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài.


<i>Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng vần oai/ oay. </i>
<i>Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ viết BT3.
* HS: Vë, buùt.


<b>II/ Các hoạt động:</b>
<i>Khởi động: Hát. (1’)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- GV mời 2 Hs lên viết bảng : những tiếng có vần n, ng.
- Gv nhận xét bài cũ


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)</i>
Giới thiệu bài + ghi tựa.


<i>Phát triển các hoạt động: (28’)</i>


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. (15’)</b>
 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


- Gv đọc toàn bài viết chính tả.


- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:


+ Vì sao chị sứ rất yêu quê hương của mình?
+ Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài?
+ Vì sao phải viết hoa chữ ấy?


- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: <i>nơi</i>
<i>trái sai, da dẻ, ngày xưa.</i>


 Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


 Gv chấm chữa bài.


- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).


- Gv nhận xét bài viết của Hs.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. (13’)</b>
<i>+ Bài tập 2: </i>



- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.


- GV cho các tổ thi tìm từ , phải đúng và nhanh.


- Gv mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả mình tìm được
- Gv nhận xét, chốt lại:


+ Bài tập 3:


- u mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv cho Hs thi đọc theo từng nhóm. Sau đó, cử người đọc
đúng và nhanh nhất thi đọc với nhóm khác.


- Thi viết trên bảng lớp. Những Hs khác làm bài vào vë.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs viết đúng, đọc hay.


Hs lắng nghe.


1 – 2 Hs đọc lại bài viết.


<i>Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn</i>
<i>lên, là nơi có lời hát ru của mẹ</i>
<i>chị và của chị.</i>


<i>Các chữ đó là: Quê, Chị Sứ,</i>
<i>Chính, Và.</i>


<i>Các chữ đó là đầu tên bài, tên</i>


<i>riêng, đầu câu.</i>


Hs viết ra nháp.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.


Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các nhóm thi đua tìm các từ có
vần oai/oay.


Đại diện từng tổ đọc kết quả.
Hs nhận xét.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thi đọc theo từng nhóm.
Hs viết trên bảng lớp.
Hs cả lớp nhận xét.
<i>Tổng kết – dặn dò. (2’)</i>


<b>-</b> Về xem và tập viết lại từ khó.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Quê hương.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


Tự nhiên xã hội



<b>Các thế hệ trong gia đình</b>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Các thế hệ trong một gia đình.



- Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ.
<i>b) Kỹ năng : </i>


- Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình.
c) Thái độ:


- Coù biết yêu q ông bà, cha mẹ, anh chị.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 38, 39.
* HS: Mang ảnh chụp gia đình, SGK, vở.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động : Hát. (1’)</i>


<i>2. Bài cũ : Kiểm tra một tiết. (3’)</i>
- Gv nhận xét bài kiểm tra tiết trước.
<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề : (1’)</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động. (28’)</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp. (7’)</b>
<b>Bước 1: Làm việc theo cặp.</b>


- Gv yêu cầu 1 em hỏi, một em trả lời.


- Câu hỏi : Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi nhất,
ai là người ít tuổi nhất?



<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv mời một số Hs lên kể trước lớp.
- Gv nhận xét.


<b>=> Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa</b>
tuổi khác nhau cùng chung sống.


<b>* Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm. (15’)</b>
<b>Bước 1 : Làm việc theo nhóm.</b>


- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình ở SGK trang 38, 39 và
trả lời các câu hỏi:


+ Gia đình bạn Minh, bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung
sống? Đó là các thế hệ nào?


+ Thế hệ thứ 1 trong gia đình bạn Minh là ai?


+ Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình bạn
Minh?


+ Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình bạn
Lan?


+ Minh và em Minh thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh?
+ Lan và em Lan thế hệ thứ mấy trong gia đình của Lan?
+ Đối với gia đình chưa có con, chỉ có hai vợ chồng cùng
chung sống thì được gọi là gia đình mấy thế hệ?



<b>Bước 2: Làm việc cả lớp</b>


- Gv yêu cầu một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.


- Gv nhận xét.


=> Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung
sống, có những gia đình 3 thế hệ (gia đình bạn Minh), gia
đình 2 thế hệ (gia đình bạn Lan), cũng có gia đình chỉ có 1


Hs thảo luận theo từng cặp.


Một số Hs lên trình bày câu trả
lời trước lớp.


Hs nhận xét.


Hs quan sát hình.


Hs thảo luận các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

thế hệ.


<b>* Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình. (6’)</b>
<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm.</b>


- Gv yêu cầu Hs đã chuẩn bị sẵn hình để giới thiệu với các
bạn trong nhóm.



<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv yêu cầu một số Hs lên giới thiệu về gia đình mình
trước lớp.


- Gv nnhận xét.


Hs giới thiệu về gia mình với các
bạn trong nhóm.


Hs giới thiệu gia đình mình.
Hs nhận xét.


5 .Tổng kềt – dặn dò. (2’)


<b>-</b> Về xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Họ nội, họ ngoại.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


<b>Thø 4 ngµy 5 tháng 11 năm 2008</b>
Luyn t v cõu


<i><b>So sánh, dấu chấm</b></i>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


<i>Kiến thức: </i>


- Tiếp tục làm quen với phép so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh).


- Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.


<i>Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.</i>
<i>Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.</i>


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


* GV:. Bảng phụ viết BT1.
Bảng lớp viết BT3.
* HS: Xem trước bài học, Vë.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>Khởi động: Hát. (1’)</i>


<i>Bài cũ: Ôn kiểm tra giữa học kì. (4’)</i>


- Gv đọc 2 Hs làm bài tập2, 3 trong tiết ôn thứ 1.
- Gv nhận xét bài cũ.


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)</i>
Giới thiệu bài + ghi tựa.
<i>Phát triển các hoạt động. (27’)</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. (19’)</b>
- Bài tập 1:


- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.


- Gv giới thiệu tranh, ảnh cây cọ với những chiếc lá
thật to, rộng để giúp Hs hiểu hình ảnh thơ trong BT.


- Gv hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi trong bài:


+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm
<i>thanh nào?</i>


<i>+ Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong</i>
<i>rừng cọ ra sao?</i>


- Cả lớp làm vào vë


- Gv mời 2 Hs đứng lên trả lời.
- Gv nhận xét.


Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs quan sát tranh.


Hs lắng nghe.


<i>Với tiếng thác, tiếng gió.</i>


<i>Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất</i>
<i>vang động.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Gv giải thích thêm: Trong rừng cọ, những giọt nước
mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn
hơn nhiều so với bình thường.


<i><b>. Bài tập 2:</b></i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm.


- Gv dán lên bảng ba, bốn tờ phiếu mời ba bốn Hs lên
bảng làm bài.


- Gv nhận xét, chốt lại:


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận. (8’)</b>
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài.


- Gv mời một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.


<i>Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh</i>
<i>trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ</i>
<i>già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm</i>


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trao đổi theo nhóm.


Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả.


Hs nhận xét.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài vào vë.
1 Hs lên bảng làm
Hs nhận xét.


Hs làm vào vë.
<i>Tổng kết – dặn dò. (2’)</i>


<b>-</b> Về tập làm lại bài: Từ ngữ về quê hương.
<b>-</b> Chuẩn bị : .


<b>-</b> Nhận xét tiết học.

<i><b>Tốn.</b></i>



<b>Tiết 48: Luyện tập chung .</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>
<i>Kiến thức: </i>


<b>-</b>Thực hiện nhân, chia trong các bảng nhân, bảng chia đã học.
<b>-</b>Nhân, chia số có hai chữ số với số có một chữ số.


<b>-</b>Chuyển đổi, so sánh các số đo độ dài.
<b>-</b>Giải toán về gấp một số lên nhiều lần.
<b>-</b>Đo và vẽ độ dài đọn thẳng cho trước.
<i>Kĩõ năng: hs làm đúng, chính xác các bài tập.</i>
<i> Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Baûng phu *


HS: Vë, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>



<i>2. Bài cũ: Thực hành đo độ dài (tiết 2).</i>
- Gọi 2 học sinh bảng làm bài 3, 4.
- Nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài.


- Gv mời 4 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại.


 <i>Baøi 2:</i>


- Gv mời Hs đọc u cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tính của một phép nhân,
một phép tính chia.


- Yêu cầu Hs tự suy nghĩ và làm bài.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.


<b>* Hoạt động 2: Làm bài 3.</b>
<i> - Gv mời Hs đọc đề bài.</i>


- Gv yêu cầu Hs nêu cách làm của 4m4dm = …………dm.
- Yêu cầu Hs làm các phần còn lại.



- Gv mời 4 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:


4m4dm = 44dm 2m14cm = 214cm
1m6dm = 16dm 8m32cm = 832cm
<b>* Hoạt động 3: Làm bài 4.</b>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi. Câu hỏi:
+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì?


+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài. Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


Số cây hai tổ trồng được là:
<i> 25 x 3 = 75 (cây).</i>
<i> Đáp số: 75 cây.</i>
<b>* Hoạt động 4: Làm bài 4.</b>
- Gv mời Hs đọc u cầu của bài.


- Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trò: “ Ai nhanh”.


u cầu: Trong thời gian 5 phút nhóm nào đo và vẽ độ
dài đoạn thẳng đúng, thì đội đó sẽ thắng.


- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.


Hs đọc u cầu đề bài.


Hs làm vào vë.


Bốn 4 Hs nối tiếp nhau đọc kết
quả. Hs nhận xét.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu.


Hs cả lớp làm bài. Bốn Hs lên
bảng sửa bài.


Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc đề bài.
Hs nêu cách làm.


Hs làm các phần còn lại.
4 Hs lên bảng làm bài.


Hs đọc u cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
Một Hs lên bảng làm bài.
Hs cả lớp nhận xét.


Hs đọc đề bài.


Hs caùc nhóm thi đua làm bài.
Hs nhận xét.


<i> Tổng kết – dặn dò .</i>



<b>-</b> Xem lại bài


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Kiểm tra một tiết.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


Mó thuật


<b>Thường thức mĩ thuật</b>


<b>Xem tranh tĩnh vật</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i><b>a)</b></i> <i>Kiến thức : </i>


- Hs làm quen với tranh tĩnh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>-</b>Biết cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh.
<i><b>c)</b></i> <i>Thái độ : </i>


- Cảm thụ vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Sưu tầm một số tranh tĩnh vật.
Tranh tĩnh vật của HS các lớp trước.
* HS: Vë vẽ.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>1. Khởi động: Hát. (1’)</i>


<i>2. Bài cũ :Vẽ màu vào hình có sẵn. (4’)</i>



- Gv gọi 2 Hs lên vẽ màu vào 2 bức tranh có sẵn .
- Gv nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề : (1’)</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b>4. Phát triển các hoạt động. (27’)</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Xem tranh. (12’)</b>


- Gv cho Hs quan sát tranh trên bảng và nêu ra các câu hỏi
gợi ý:


+ Tác giả của bức tranh này là ai?
+ Tranh vẽ những loại quả nào?
+ Hình dáng của các loại hoa quả đó?
+ Màu sắc của các loại hoa quả trong tranh?


+ Những hình chính của bức tranh được đặt ờ vị trí nào? Tỉ
lệ của các hình chính so với hình phụ?


+ Em thích bức tranh nào nhất?


- Sau khi xem tranh, Gv giới thiệu vài nét về tác giả: Họa
sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại
trường Đại học Mĩ thuật công nghiệp. Oâng rất thành cơng
về đề tài: phong cảnh, tĩnh vật. ng đã có nhiều tác phẩm
đoạt giải trong các cuộc triển lãm quốc tế và trong nước.
<b>* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. (15’)</b>



- Gv chia lớp thành 2 nhóm : Phát cho Hs những bức tranh
tĩnh vật. Yêu cầu các emcho biết tác giả của bức tranh?
Tranh vẽ những loại hoa quả nào? Hình dáng của các loại
hoa quả đó? Màu sắc?


- Gv nhận xét .


Hs quan sát
Hs trả lời.


Hs lắng nghe.


Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.


<i>5.Tổng kềt – dặn dò. (2’)</i>


<b>-</b> Về tập vẽ lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị baứi sau: Veừ caứnh laự.
<b>-</b> Nhaọn xeựt baứi hoùc.


<b>Ôn tập k</b>

<b>iểm tra chương 1 phối hợp gấp, cắt, dán hình.</b>


<i><b>Mục tiêu</b></i>


- Đánh giá kiến thức, kĩ năng của Hs qua sản phẩm gấo hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán
một trong những hình đã học.


<i><b>Giáo viên chuẩn bị.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Đề kiểm tra: Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt , dán một trong những hình đã học ở
chương I.


- Gv nêu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra:


+ Biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm những sản phẩm đã học.
+ Các sản phẩm phải làm theo quy trình.


+ Các nếp gấp phải thẳng.
+ Sản phẩm làm ra đẹp, cân đối.


- Gv gọi Hs nhắc lại tên những bài học đã học ở chương I.
- Sau đó Gv ch Hs quan sát lại các mẫu


- GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra.


- Trong quá trình thực hành GV theo dõi, giúp đỡ những còn lúng túng khi làm bài.
<i><b>Đánh giá.</b></i>


- Hồn thành (A)


+ Nếp gấp thẳng, phẳng.


+ Đường cắt phẳng, đều, không bị mấp mô, răng cưa.


+ Thực hiện đúng kĩ thuật, đúng quy trình và hồn thành sản phẩm tại lớp.
- Chưa hoàn thành (B).


+ Thực hiện chưa đúng quy trình kĩ thuật.


+ Khơng hồn thành sản phẩm.


<i><b>Nhận xét, dặn dò</b></i>


<b>-</b> Về tập làm lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Cắt dán chữ cái đơn giản. Cắt, dán
<i><b>chữI, T.</b></i>


<b>-</b> Nhaän xeựt baứi hoùc.


<b>Thứ 5 ngày 6 tháng 11 năm 2008</b>

<i><b>Toỏn.</b></i>



<b>Tiet 49: Kieồm tra </b>

định kì



<b>ThĨ dơc</b>



ƠN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI "CHẠY TIẾP SỨC"


<i><b>I - MỤC TIÊU</b></i>


- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung.
- Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.


- Chơi trò chơi <i>"Chạy tiếp sức </i>". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động.
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN


<i>* Địa điểm : </i>Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.


<i>* Phương tiện </i>: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi <i>"Chạy tiếp sức </i>".
III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP


<b>1. Phần mở đầu </b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học : - 2 phút.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát : 2 phút.


- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên : 1phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

2 - 3 phút.


<b>2. Phần cơ bản </b>


- Ôn <i>4 động tác : vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung </i>: 10 - 12 phút.


+ Chia tổ ôn luyện, do các tổ trưởng điều khiển, GV đi đến từng tổ sửa một số động tác sai của HS. Lần cuối
cả lớp tập đồng loạt theo nhịp hô của GV.


<i>+ </i>Tập liên hoàn hai động tác vươn thở và tay : 2 - 3 lần, mỗi động tác 2 x8 nhịp.


<i>+ </i>Ôn động tác chân : Tập 2 - 3 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. Sau mỗi lần tập, GV nhận xét rồi cho tập tiếp, nhịp
hơ chậm, gọn.


<i>+ </i>Ơn động tác lườn : Tập 2 - 3 lần, mỗi lần 2 x8 nhịp. Cách hướng dẫn tương tự như khi ôn luyện động tác
chân.


<i>+ </i>Tập liên hoàn 2 động tác chân và lườn : 2 - 3 lần, mỗi động tác 2 x8 nhịp.
+ Tập 4 động tác thể dục đã học 2 - 3 lần : 5 - 7 phút.



- Cả lớp tập theo đội hình 2 - 4 hàng ngang. GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp. Hô liên tục hết động tác này tiểp
đến động tác kia. Trước khi chuyển sang động tác lườn, cần nêu tên động tác.


* Ôn động <i>tác thể dục đã h</i>ọc <i>. </i>3 lần.


+ Lần 1 : Cả lớp cùng tập. GV làm mẫu và hô nhịp.


+ Lần 2 : Cán sự làm mẫu, GV hô nhịp đồng thời đi lại quan sát kết hợp sửa chữa động tác sai.


+ Lần 3 : Thi đua giữa các tổ dưới sự đièu khiên của GV. Trong quá trình HS tập luyện, GV cần chú ý phát
hiện một số sai HS thường mắc và cách sửa :


- Quá trình tập, GV cần có chỉ dẫn thường xun cho HS, đơi khi GV phải . trực tiếp đi sửa, uốn nắn các em
thực hiện chưa đúng hoặc chưa chính xác. Tổ chức thi đua xem tổ nào tập đúng nhất.


- Chơi <i>trò chơi "Chạy tiếp sức" </i>: 6 - 8 phút.


-

Trò chơi đã học ở lớp 2, GV cùng HS nhắc lại cách chơi, rồi tổ chức cho các em chơi. GV cần luôn nhắc
nhở các em đồn kết, giữ gìn kỉ luật, đảm bảo an toàn trong khi chơi.


<b>3. Phần kết thúc </b>


Đi thường theo nhịp và hát : 2 phút. GV cùng HS hệ thống bài : 2 phút. GV nhận xét giờ học : 1- 2 phút.
Giao bài tập về nhà : ôn 4 động tác thể dục phát triển chung đã học.


<i>Hát nhạc.</i>



<b>Học hát : </b>

<b>Lớp chúng ta đoàn kết</b>

<b>.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



<i><b>a)</b></i> <i>Kiến thức : </i>


- Nhận biết tính chất tươi vui sôi nổi của bài hát.


<i><b>b)</b></i> <i>Kỹ năng : </i>


<b>-</b>Hát đúng giai điệu lời ca, lưu ý những chỗ nửa cung trong bài.
<i><b>c)</b></i> <i>Thái độ : </i>


Giáo dục tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Bảng phụ, tranh ảnh minh họa.
 HS : SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>1. Khởi động : Hát.</i>
<i>2. Bài cũ :Bài ca đi học.</i>


- Gv gọi 2 Hs lên hát lại lời 1, lời 2 bài Bài ca đi học.
- Gv nhận xét.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề :</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động.</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Học hát Bài ca đi học lời 2.</b>
a) Giới thiệu bài



- Gv giới thiệu bài, tên bài, tác giả


- Gv h¸t mÉu cho Hs nghe bài hát: Đếm sao.
b) Dạy hát.


- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời
bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời của bài hát.
- Gv dạy hát từng câu đến hết lời của bài hát


c)Luyện tập.


- Gv cho Hs hát lại 3 – 4 lần.


- Gv chia Hs thành 4 nhóm, lần lượt mỗi nhóm hát một câu
nối tiếp nhau chính xác, nhịp nhàng.


<b>* Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm.</b>
- Gv hát gõ đệm theo nhịp 2/4.


- Gv gõ tiết tấu lời ca của 4 câu hát, yêu cầu Hs lắng nghe
và hát thầm. Sau đó Gv hỏi?


+ Em có nhận xét gì về tiết tấu của 4 câu hát?
- Gv cho Hs tập hát lại toàn bài.


- Gv chia lớp thành 2 nhóm :


- Sau đó Gv cho Hs thi đua hát với nhau.
- Gv nhận xét, cơng bố nhóm hát hay.



Hs lắng nghe.
Hs nghe .
Hs đọc lời ca.


Hs lắng nghe từng câu
Hs tập hát lại.


Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết
tấu.


Hs hát và gõ đệm theo nhịp 2/4.
Cách gõ giống nhau.


Hs tập hát lại tồn bài.
Hai nhóm thi với nhau.
Hs nhận xét.


<i>5.Tổng kềt – dặn dò.</i>


<b>-</b> Về tập hát lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Ơn tập Lớp chúng ta đồn kết.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


Tập viết


<b>G – Ông Gióng</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



<i>Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa G Viết tên riêng “Ơng Gióng ” bằng chữ</i>
nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.


<i>Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.</i>
<i>Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Các chữ Ơng Gióng và câu tục ngữ viết trên
dịng kẻ ô li.


* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>Khởi động: Hát. (1’)</i>
<i>Bài cũ: (4’)</i>


- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.


<b>-</b> Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
<b>-</b> Gv nhận xét bài cũ.


<i>Giới thiệu và nê vấn đề. (1’)</i>
Giới thiệu bài + ghi tựa.
<i>Phát triển các hoạt động: (27’)</i>
<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ G hoa. (5’)</b>


- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ G


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con. (7’)</b>
Luyện viết chữ hoa.



<b>-</b> Gv cho Hs tìm các


chữ hoa có trong bài:
<i><b> Ơ, T, V, X. </b></i>


- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng
chữ.


- Gv yêu cầu Hs viết chữ “G, T” vào bảng con.
 Hs luyện viết từ ứng dụng.


- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:

<i><b> Ơng Gióng </b></i>

<i><b>.</b></i>


- Gv giới thiệu: Ơng Gióng cịn gọi là Thánh Gióng
hoặc Phù Đổng Thiên Vương, quê ở làng Gióng, là thời
sống vào thời Vua Hùng, đã có cơng đánh đuổi giặc ngoại
xâm.


- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
 Luyện viết câu ứng dụng.


<b>-</b> Gv mời Hs đọc câu
ứng dụng.


<i><b> Gió đưa cành trúc la đà.</b></i>


<i><b>Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.</b></i>



- Gv giải thích câu ca dao: tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh
bình trên đất nước ta


<b>* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. (12’)</b>
- Gv nêu yêu cầu:


+ Viết chữ Gi: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ Ô, T: 1 dòng cỡ nhỏ.


+ Viế chữ Ơng Gióng : 2 dịng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ: 2 lần.


- Gv theo dõi, uốn nắn.


- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách
giữa các chữ.


Hs quan sát.
Hs nêu.
Hs tìm.


Hs quan sát, lắng nghe.


Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng Ơng Gióng..
Một Hs nhắc lại.


Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:



Hs viết trên bảng con các chữ: Gió
<i>đưa, trấn Vũ, Thọ Xương.</i>


Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, để vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>* Hoạt động 4: Chấm chữa bài. (3’)</b>
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.


- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.


- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là
<i><b>Gi. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.</b></i>


- Gv công bố nhóm thắng cuộc.


Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.


<i>Tổng kết – dặn dò. (2’)</i>


<b>-</b> Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa G (tiếp theo).
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>Thø 6 ngày 7 tháng 11 năm 2008</b>
<b>Taọp laứm vaờn</b>


<b>Taọp vieỏt thư và phong bì</b>




<b> I/ Mục tiêu:</b>


a) <i>Kiến thức : Biết viết một bức thư ngắn để hỏi thăm, báo tin cho người thân. </i>
b) <i>Kỹ năng : Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức của bức thư.</i>
c) <i>Thái độ : Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.</i>


<b> II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ chép gợi ý BT1. Bức thư và phong bì đã viết mẫu.
* HS: Vë, bút.


<b> III/ Các hoạt động:</b>
<i>Khởi động: Hát. (1’)</i>
<i>Bài cũ: (4’)</i>


- Gv gọi 1 Hs đọc lại bài: Thư gửi bà và hỏi:
+ Dòng đầu thư ghi những gì?


+ Dịng tiếp theo ghi lời xưng hơ với ai?
+ Nội dung thư?


+ Cuối thư ghi gì?
- Gv nhận xét bài cũ.


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)</i>
Giới thiệu bài + ghi tựa.
<i>Phát triển các hoạt động: (27’)</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. (13’)</b>


- Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập một bài tập.
- Gv mời Hs đọc phần gợi ý viết trên bảng phụ.
- Gv mời 4 – 5 Hs nói mình sẽ viết thư cho ai?
- Gv hướng dẫn:


+ Em sẽ viết thư cho ai?


<i>+ Dịng đầu thư em sẽ viết thế nào?</i>


<i>+ Em viết lời xưng hô với ông như thế nào để thể hiện sự kính</i>
<i>trọng?</i>


+ Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm ông điều gì, báo tin gì
<i>cho ông?</i>


Hs cả lớp đọc thầm nội dung
BT1.


Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>+ Ở phần cuối thư, em chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gì?</i>
<i>+ Kết thúc lá thư, em viết những gì?</i>


- Gv nhắc nhở Hs chú ý trước khi viết thư.


- Gv yêu cầu Hs thực hành viết thư trên giấy nháp.
- Gv mời một Hs Hs đọc bài trước lớp.
- Gv nhận xét.



<b>* Hoạt động 2: Từng Hs làm việc. (14’)</b>
<b>-</b>Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs ghi nội dung cụ thể trên phong bì thư.
- Gv mời 4 –5 Hs đọc bài của mình.


- Gv nhận xét, rút kinh nghiệm.


<i>học thật tốt .</i>


<i>Lời chào ơng, chữ kí và tên của</i>
<i>em.</i>


Hs thực hành viết thư trên giấy
nháp.


3 – 4 Hs đọc bức thư mình viết.
Hs nhận xét.


Hs đọc yêu cầu đề bài


Hs ghi noäi dung cụ thể trên
phong bì thư.


Hs đọc bài của mình.
Hs nhận xét.


<i>Tổng kết – dặn dò. (2’)</i>


<b>-</b> Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện: Tơi có đọc đâu.
Nhận xét tiết học.


<i><b>Tốn.</b></i>



<b>Tiết 50: Giải tốn bằng hai phép tính.</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>
<i>Kiến thức: </i>


- Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.


- Bước đầu biết vẽ sơ đồ tóm tắt bài tốn và trình bày lời giải.
<i> Kĩõ năng: Thực hành tính bài tốn một cách chính xác.</i>


<i> Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: Vë, bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>
<i><b>4</b></i> <i>2. Bài cũ: Kiểm tra một tiết.</i>


- Gv nhận xét bài kiểm tra của HS.
- Nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
Giới thiệu bài – ghi tựa.


<i>4. Phát triển các hoạt động.</i>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài tốn giải bằng hai phép</b>
tính.


<b> - Bài tốn 1: </b>


- Gv mời 1 Hs đọc đề bài:
- Gv hỏi:


+ Hàng trên có mấy cái kèn?


- Mơ tả hình vẽ cái kèn bằng hình vẽ sơ đồ như phần bài
học của SGK.


+ Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy cái kèn?


Hs đọc đề bài.
<i>Có 3 cái kèn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Vẽ sơ để thể hiện số kèn hàng dưới - Gv hướng dẫn Hs
trình bày bài giải như phần bài học của SGK.


 <i>Bài toán 2:</i>


- GV gọi Hs đọc yêu cầu của bài.
+ Bể thứ nhất có mấy con cá?


<i>+ Số bể thư hai như thế nào so với bể một?</i>



+ Hãy nêu cách vẽ sơ đồ để thể hiện số cá của bể hai.
<i>+ Bài tốn hỏi gì?</i>


- Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ.


+ Để tính được tổng số cá của hai bể ta phải làm sao?
+ Số cá của bể thứ 2:


<i>+ Hãy tính số cá của hai bể:</i>


- Gv hướng dẫn Hs trình bày lời giải.
<b>* Hoạt động 2: Bài 1.</b>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vë.
- Gv chốt lại.


 <i>Baøi 2:</i>


- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:


- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vë
- Gv nhận xét, chốt lại


<b>* Hoạt động 3: Làm bài 3.</b>
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.


- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài.



Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài
xong, đúng sẽ chiến thắng.


- Gv nhận xét, chốt lại:


Hs đọc u cầu của bài.
<i>Có 3 con cá.</i>


<i>Nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá.</i>
Hs nêu.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nhận xét..


Một hs lên bảng làm.
Hs đọc yêu cầu của bài.


Hs làm bài vào vë. Một Hs lên
sửa bài. Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hai nhóm thi đua làm bài.
Hs nhận xét.


<i>5. Tổng kết – dặn dò.</i>


<b>-</b> Tập làm lại bài.
<b>-</b> Làm bài 2, 3.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Giải tốn bằng hai phép tính.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.



<b>Chính tả</b>


<i><b>Nghe – viết : Quê hương</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu của bài “ Quê hương”</i>
b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: et/oet . Tập giải câu đố.


<i>c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Baûng phụ viết BT2.
* HS: Vë, buùt.


<b>II/ Các hoạt động:</b>


<i>1) Khởi động: Hát. (1’)</i>


<i> 2) Baøi cũ: “ Quê hương ruột thịt”. (4’)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>-</b></i> Gv và cả lớp nhận xét.
<i>3) Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)</i>


Giới thiệu bài + ghi tựa.


<i>4) Phát triển các hoạt động : (27’)</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị. (12’)</b>
 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.



<b>-</b> Gv đọc một lần các khổ
thơ viết.


<b>-</b> Gv mời 2 HS đọc thuộc


lòng lại khổ thơ sẽ viết.
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ:


+ Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
<i> + Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? </i>
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai.



 Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.


- Gv đọc từng dòng thơ.
- Gv quan sát Hs viết.


- Gv theo dõi, uốn nắn.
 Gv chấm chữa bài


- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).


- Gv nhận xét bài viết cuûa Hs.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. (15’)</b>
<i>+ Bài tập 2: </i>



- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào vë.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.


- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:


<i>Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét.</i>
<i>+ Bài tập 3:</i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 1 Hs đứng lên đọc câu đố.
- Gv cho Hs khảo sát tranh minh họa.


- GV chia lớp thành 2 nhóm. Yêu cầu Hs thảo luận để trả lời
câu hỏi.


- Gv nhận xét, chốt lại:
<i>a) Nặng – nắng ; lá – là.</i>
<i>b) Cổ – cỗ ; co – cò – cỏ.</i>


Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.


<i>Chùm khế ngọt, con diều, con đị,</i>
<i>cầu tre nhỏ, nón lá, hoa cau …….</i>
<i>Những chữ ở đầu câu.</i>


Hs viết ra nháp: trèo hái, rợp, cầu
tre, nghiêng che.



Học sinh nêu tư thế ngồi, cách
cầm bút, để vở.


Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.


1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào vë.


Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.


Cả lớp chữa bài vào vë.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Một Hs đọc câu đố.


Hs xem tranh minh họa.
Hs trao đổi theo nhóm.


Nhóm nào có lời giải trước và
đúng thi thắng cuộc.


Hs sửa bài vào vë.


<i>5. Tổng kết – dặn dò. (2’)</i>


<b>-</b> Về xem và tập viết lại từ khó.


<b>-</b> Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>a) Kiến thức : Giúp Hs hiểu</i>


<b>-</b> Giải thích thế nào là họ nội nội, họ ngoại.
<b>-</b> Xưng hô đúng với các anh, chị em của bố mẹ.
<b>-</b> Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại.


<i>b) Kỹ năng : </i>


- Ứng xử đúng với những người họ, hàng của mình, khơng phân biệt hô nội hay họ ngoại.
c) Thái độ:


- Biết cách xưng hơ đúng.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 40, 41 SGK.
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động : Hát. (1’)</i>


<i>2. Bài cũ : Các thế hệ trong một gia đình. (4’)</i>
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:


+ Thế nào gọi là gia đình 3 thế hệ?
+ Thế nào gọi là gia đình 2 thế hệ?
- Gv nhận xét.



<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề : (1’)</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động. (27’)</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Làm việc với SGK. (7’)</b>
<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm.</b>


- Gv yêu cầu 2 Hs quan sát hình 1 trang 40 SGK và trả lời
các câu hỏi.


+ Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai?


+ Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh?
+ Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai?


+ Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh?
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv mời 1 số cặp Hs lên trình bày.
- Gv chốt lại:


=> Ông bà sinh ra bố và các anh, chị, em ruột của bố
cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội. Oâng
ba


ø sinh ra mẹ và các anh, chị, em ruột của mẹ cùng với các
con của họ là những người thuộc họ ngoại.


<b>* Hoạt động 2: kể về họ nội và họ ngoại. (12’)</b>


<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm.</b>


- Hs kể cho nhau nghe về họ nội, họ ngoại.
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv yêu cầu từng nhóm treo tranh của mình lên tường.
Một Hs trong nhóm giới thiệu về họ hàng của mình, cách
xưng hơ.


- Gv nhận xét.


=> Mỗi người, ngồi bố, mẹ và anh chị, em ruột của mình,
cón có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội


Hs quan sát hình .


Hs thảo luận theo nhóm.


Đại diện các cặp Hs lên trình bày
kết quả thảo luận.


Vài Hs nhắc lại.


Hs kể cho nhau nghe về họ nội, họ
ngoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

và họ ngoại.


<b>* Hoạt động 3: Đóng vai. (8’)</b>
- Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.



- Gv chia nhóm thảo luận và đóng vai theo các tình huống:
+ Em hoặc anh của bố đến nhà chơi khi bố mẹ đi vắng.
+ Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng.
+ Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến
thăm.


<b>Bước 2: Thực hiện.</b>


- Các nhóm lần lượt thể hiện phần đóng vai của nhóm
mình, các nhóm khác quan sát và nhận xét.


- Gv nhận xét, chốt lại.


=> Ơng bà nội, ơng bà ngoại và các cơ dì, chú bác cùng
với các con của họ là những người họ hàng ruột thịt.
Chúng ta phải biết yêu quý quan tâm, giúp đỡ những
người họ hàng thân thích của mình.


Hs thảo luận và chọn tình huống
đóng vai.


Các nhóm thể hiện vai diễn qua
các tình huống.


Hs nhận xét.


5 .Tổng kềt – dặn dò. (2’)


<b>-</b> Về xem lại bài.



<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Thực hành, phân tích và vẽ sơ đồ mối
<i><b>quan hệ h hng.</b></i>


<b>-</b> Nhaọn xeựt baứi hoùc.


<b>Sinh hoạt tập thể</b>


<b>Tập văn nghệchào mừng 20/11</b>


<b>I .Mục tiêu :</b>


- HS bit hỏt thuc lời các bài hát đã học để chào mừng 20-11.
- Rèn học sinh hát đúng nhịp và biểu diễn t nhiờn.


- Giáo dục Hs yêu thích môn học.
<b>II. ChuÈn bÞ :</b>


- Mét sè tiÕt mc văn ngh
<b>III . Cỏc hot ng dạy học </b>


* GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học
* Cách tiến hành:


- Cho HS hát đồng thânh một số bài hát đã học.


- Cho HS thảo luận để chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ múa hát để lên biểu diễn.
- Nêu tên một số bài hát về ngày 20-11


* Tỉ chøc cho líp sinh hoạt văn nghệ :


- Cho lớp hát cá nhân , hát nhóm .


- HS nghe vµ cỉ vị cho các bạn biểu diễn .
- GV tuyên dơng các nhóm biểu diễn.


* Cho lớp hát đồng thanh các bài hát : Bầu trời xanh, Bông hoa mừng cô,....
IV Cuỷng coỏ daởn doứ - Nhaọn xeựt tieỏt hóc


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Tn 11


Thứ 2 ngày 10 tháng 11 năm 2008
Tập đọc – Kể chuyện


<b>Đất quý, đất yêu</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>A. Tập đọc.</b>


<i>Kiến thức: Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: Ê – ti – ô – pi – a., cung điện, câm phục </i>
- Hiểu nội dung câu chuyện : Đất đai Tổ Quốc là những thứ thiên nhiên , cao cả nhất.


<i>Kỹ năng: Rèn Hs</i>
Đọc đúng các kiểu câu.


Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: đất nước, mở tiệc chiêu đãi, vật quý, trở về nước, hỏi,
<i>trả lời ………</i>


Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc ; phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.
<i>Thái độ: Giáo dục Hs có tấm lịng u q quý mảnh đất hương của mình.</i>
<b>B. Kể Chuyện.</b>



- Hs biết sắp xếp các tranh minh họa trong SGK theo đúng thứ tự của câu chuyện.
- Dựa vào tranh kể được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện Đất quý, đất yêu.


-Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:


* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.


<b> III/ Các hoạt động:</b>
<i>Bài cũ: Thư gửi bà. (4’)</i>


- Gv gọi 2 em lên đọc bài Thư gửi bà.


<i>+ Qua bức thư, em thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào?</i>
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.


<i>Bai moi :Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động. (27’)</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
- Gv đọc mẫu bài văn.


- Gv cho Hs xem tranh minh hoïa.


 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.



<b>-</b> Gv mời Hs đọc từng câu.


<b>-</b>Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.


<b>-</b>Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
<b>-</b>Chú ý cách đọc các câu:


<i> Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách / tôi</i>
<i>mới để họ xuống tàu trở về nước. //</i>


<i><b>Tại sao các ông lại phải làm như vậy? ( Cao giọng ở từ để</b></i>
hỏi).


<i> Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, / là mẹ, / là anh em ruột thịt</i>
<i>của chúng tôi. // (giọng cảm động nhấn mạnh ở nhựng từ </i>
in đậm.)


<b>-</b> Gv mời Hs giải thích từ mới: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện,
<i>khâm phục.</i>


Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.


Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.


Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
Hs đọc lại các câu này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>-</b></i> Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.


- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:


<i> + Hai người khách được vua Ê-ti-ơ-pi-a đón tiếp thế nào?</i>
- Gv u cầu Hs đọc thầm phần đầu đoạn 2 và trả lời câu
hỏi:


+ Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra?


- GV mời 1 Hs đọc phần cuối đoạn 2.


<i>+ Vì sao người Ê-ti-ơ-pi-a khơng để khách mang đi những</i>
<i>hạt đất nhỏ.</i>


- Hs đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm đơi.


+ Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người
<i>Ê-ti-ơ-pi-a với quê hương thế nào?</i>


- Gv chốt lại: Người Ê-ti-ô-pi-a rất yêu quí và trân trọng
mảnh đất của quê hương. Người Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai của
Tổ quốc là tài sản quý giá nhất, thiên liên nhất.


<b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.</b>
- GV đọc diễn cảm lại đoạn 2.


- Gv hướng dẫn Hs đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời các


nhân vật


- Gv cho Hs thi đọc truyện đoạn 2 , theo phân vai.
- Gv nhận xét, bình bạn nào đọc hay nhất.


<b>* Hoạt động 4: Kể chuyện.</b>
<i>+ Bài tập 1:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.


- Gv cho Hs quan saùt tranh minh họa câu chuyện.


- Gv u cầu Hs nhìn và các tranh trên bảng, sắp xếp lại
theo đúng trình tự câu chuyện.


- Gv mời 1 Hs lên bảng đặt lại vị trí của các tranh.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 3 – 1 – 4 – 2 .
+ Bài tập 2:


- Từng cặp Hs nhìn tranh kể từng đoạn của câu chuyện .
- Gv mời 3 Hs tiếp nối nhau kể trước lớp 3 tranh.


- Một Hs kể toàn bộ lại câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.


Cả lớp đọc đồng thanh 3
đọan.


Cả lớp đọc thầm.



<i>Vua mời họ vào cung, mở tiệc</i>
<i>chiêu đãi, tặng nhiều vật quý.</i>
Hs đọc thầm phần đầu đoạn 2.
<i>Viên quan bảo khách dừng lại,</i>
<i>cởi giày ra để họ cạo sạch đất</i>
<i>ở đế giày rồi mới để khách lên</i>
<i>tàu trở về nước.</i>


1 Hs đọc phần cuối đoạn 2
<i>Vì người Ê-tơ-o-pi-a coi đất</i>
<i>của quê hương họ là thứ thiên</i>
<i>liên cao quý nhất.</i>


Hs đọc thầm đoạn 3:
Hs thảo luận nhóm đơi.


Đại diện các nhóm phát biểu
suy nghĩ của mình.


Hs nhận xét.
Hs lắng nghe.


Mỗi nhóm thi đọc truyện theo
phân vai.


Hs nhận xét.


Hs đọc u cầu đề bài.


Hs quan sát tranh minh hoạ


câu chuyện.


Hs thực hành sắp xếp tranh.
Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét - Hs nêu .


Từng cặp Hs kể từng đoạn
của câu chuyện.


Ba Hs thi kể chuyện.
Một Hs kể toàn bộ
Hs nhận xét.
<i>5. Tổng kềt – dặn dò.(2’)</i>


<b>-</b> Về luyện đọc lại câu chuyện.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Vẽ quê hương.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Tiết 51: Giải tốn bằng hai phép tính (tiếp theo).</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: Biết giải bài tốn có lời văn giải bằng hai phép tính.</i>


- Củng cố lại cho HS về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần : thêm bớt
một số đơn vị.


<i>Kĩõ năng: Thực hành tính bài tốn một cách chính xác.</i>
<i> Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>1. Khởi động: Hát.</i>


<i><b>5</b></i> <i> 2. Bài cũ: Bài tốn giải bằng hai phép tính (tiết 1)</i>
- Gv gọi 2Hs lên bảng sửa bài 3, 4.


- Gv nhaän xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa.</i>
<i>4. Phát triển các hoạt động.</i>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bài tốn giải bằng hai phép</b>
tính.


 Bài toán 1:


- Gv mời 1 Hs đọc đề bài:


- Gv hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ bài toán và phân tích.
- Gv hỏi:


- Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày chủ nhật.
- Gv mời 1 Hs lên bảng làm bài.


<b>* Hoạt động 2: Làm bài 1.</b>
<i>- Bài 1.</i>



- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ bài toán.


- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào vë
- Gv chốt lại.



 <i>Baøi 2:</i>


- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:


- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vë . Một Hs lên bảng
làm


- Gv nhận xét, chốt lại
<b>* Hoạt động 3: Làm bài 3.</b>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.


- Gv yêu cầu HS nêu cách thực hiện về gấp một số lên
nhiều lần.


- Gv goïi 1 em Hs lên làm mẫu.


- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài.


Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài
xong, đúng sẽ chiến thắng.



- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.


Hs đọc đề bài.


Một Hs lên bảng làm. Hs cả lớp
làm vào vë. Hs sửa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.


Hai Hs lên bảng làm bài. Hs cả
lớp làm vào vë


Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào vë


Hs đọc yêu cầu của bài.


Hs làm bài vào vë - Một Hs lên
sửa bài.


Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>



<i>5. Tổng kết – dặn dò.</i>


<b>-</b> Tập làm lại bài2, 3.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyeọn taọp.


<b>-</b> Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.


<b>Thứ 3 ngày 11 tháng 11 năm 2008</b>
<b>Thể dục</b>


NG TC BNG CA BI TH DC PHÁT TRIỂN CHUNG .
I - MỤC TIÊU


- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thực hiện
động tác tương đối chính xác.


- Học động tác bụng. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.


- Chơi trò chơi "Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ
động.


II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN .


<i>* Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. * Phương tiện : Chuẩn</i>
bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi "Chạy đổỉ chỗ vỗ tay nhau " và khăn bịt mắt, có thể chuẩn bị
thêm mõ, chiêng cho trò chơi "Bịt mắt bắt dê”


III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
<b>1. Phần mở đầu </b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : 1- 2 phút.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát : 1 phút.


- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân, khởi động các khớp và chơi trò chơi "Bịt <i>mắt bắt</i>
<i>dê " : 2 - 3 phút. </i>



2. Phần cơ bản


<i>- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung . 4 - 5 phút. </i>


Lần đầu GV làm mẫu và hô nhịp. Những lần sau cán sự làm mẫu, GV hô nhịp. HS tập một số ần,
GV nhận xét rồi cho tập tiếp, nhịp hô hơi chậm, gọn. Tập luyện theo đội hình 2 - 4 hàng ngang.
- Chia nóm tập hlyện 4 động tác đã học : 6 - 7 phút. GV đi đến từng tổ quan sát kết hợp sửa chữa
động tác sai.


* Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của GV : 1 lần.
- Học động tác bụng : 7 - 8 phút.


+ Cách hướng dẫn tương tự như khi dạy động tác chân. Mỗi lần 2 x 8 nhịp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Lần 2 : GV vẫn làm mẫu, HS bắt chước.


Lần 3 : GV vừa hô nhịp và làm mẫu những nhịp cần nhấn mạnh. Lần 4 - 5 : GV chỉ hô nhịp, không
làm mẫu. Nhịp hô với tốc độ trung bình. Khi dạy động tác bụng GV cần chú ý nhắc HS ở nhịp và
5, hai tay duỗi thẳng và vỗ vào nhau, cánh tay ngang vai, ở nhịp 2 và 6, khi gập thân trên xuống gia
cần gập sâu, hai chân thẳng


- Chơi trò chơi "Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau " : 6 - 7 phút.


+ Trò chơi đã học ở lớp 2. GV chú ý nhắc HS khi di chuyển đổi chỗ phải chạy theo đường quy định,
tránh va chạm nhau. Khi gặp nhau các em vỗ tay nhau và có thể hơ "Chào bạn !".


3. Phần kết thúc


+ Tập một số động tác hồi tĩnh , sau đó vỗ tay theo nhịp và hát : 2 phút."


+ GV cùng HS hệ thống bài : 2 phút.


<i>+ GV nhận xét giờ học : 1 - 2 phút.</i>


+ Giao bài tập về nhà : ơn 5 động tác thể đục phát triển chung đã học.

<i><b>Tốn.</b></i>



<b>Tiết 52: Luyện tập.</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: Củng cố kĩ năng giải bài tốn có lời văn bằng hai phép tính..</i>


- Ơn về gấp một số lên nhiều lầ, giảm một số đi nhiều lần, thêm bớt một số đơn vị.
<i> Kỹ năng: Làm toán đúng, chính xác.</i>


<i> Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>1. Khởi động: Hát.</i>


<i>2. Bài cũ: Giải bài toán bằng hai phép tính (tiếp theo)</i>
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.


- Một em sửa bài 3.
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa.</i>


<i>4. Phát triển các hoạt động.</i>


<b>* Hoạt động 1: Làm bài 1.</b>
 <i>Bài 1: </i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài


- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tự vẽ sơ đồ và giải bài
toán.


- Gv mời 1 Hs lên bảng làm.
<b>* Hoạt động 2: Làm bài 2.</b>
- Bài 2:


- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs cả lớp tự suy nghĩ và làm bài vào vë.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vào vë.


Một Hs lên bảng làm.


Hs nhận xét - Hs chữa bài vào vë.
Hs đọc yêu cầu đề bài.


Hs laøm baøi vaøo vë.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Gv mời 2 em Hs lên bảng thi làm bài.
- Gv nhận xét.



<b>* Hoạt động 3: Làm bài 3 .</b>
- Bài 3:


- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:


- Gv yêu cầu Hs dựa vào tóm tắt để đọc thành đề tốn.
- GV yêu cầu Hs cả lớp tự làm bài. Một 1 Hs lên bảng
sửa bài.


- Gv nhận xét, chốt lại.
<b>* Hoạt động 4: Làm bài 4.</b>


- Yêu cầu các em đọc bài toán mẫu trong SGK.


- Gv gọi 1 Hs lên bảng làm phép tính: Gấp 15 lên 3 lần
rồi cộng với 47.


- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vë.


- Gv chia Hs thành 4 nhóm (mỗi nhóm 6 Hs). Cho các
em thi đua làm tốn với nhau.


- Trong thời gian 5 phút nhóm nào làm bài nhanh, đúng
sẽ chiến thắng.


- Gv nhận xét, tuyên dương đội chiến thắng.


Hs nhận xét. Hs chữa bài đúng


vào vë.


Hs đọc yêu cầu của đề bài.


Hs nhìn tóm tắt đọc thành đề tốn.
Cả lớp làm bài vào vë.


Một Hs lên bảng làm.


Hs nhận xét - Hs chữa bài vào vë.
Một Hs đọc bài toán mẫu.


Một em lên bảng làm bài mẫu.
Hs cả lớp làm bài vào vë.
Hai đội thi đua nhau làm bài.
Đại diện các đội đọc kết quả .
Hs nhận xét.


<i>5.</i>


<i> Tổng kết – dặn dò .</i>


<b>-</b> Tập làm lại bài 4, 5.


<b>-</b> Làm Chuẩn bị bài: Bảng nhân 8.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


Tập đọc

<b>Vẽ q hương</b>


<b>/ Mục tiêu:</b>


Kiến thức: Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Ca ngợi vẽ đẹp của quê hương và thể
hiện tình yêu quê hương thiết tha của một bạn nhỏ.


- Hiểu các từ : sông máng, bát ngát…


<i> Kỹ năng: Đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ dài. </i>
- Học thuộc lòng bài thơ.


<i> Thái độ: Giáo dục Hs biết cảm nhận được vẽ đẹp và yêu quê hương của mình.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK..


Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng.
* HS: Xem trước bài học, SGK.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>Bài cũ: Đất quý, đất yêu. (5’)</i>


- GV gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn của bài “ Đất quý, đất yêu ” và trả lời các câu hỏi:
<i>+ Hai người khách được vua Ê-ti-ơ-pi-a đón tiếp như thế nào?</i>


<i> + Khi khách xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra ?</i>


<i> + Vì sao Ê-ti- ơ-pi- a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ?</i>
- Gv nhận xét.


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa.</i>


<i>Phát triển các hoạt động. (27’)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Gv đọc bài thơ.


- Gv cho hs xem tranh minh hoïa.


 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ.


- Gv yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến hết bài
thơ.


- Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
- Gv hướng dẫn các em đọc đúng:


Bút chì xanh đỏ / A, / nắng lên rồi //
<i>Em gọt hai đầu / Mặt trời đỏ chót /</i>
<b>Em thử hai màu / Lá cờ Tổ Quốc /</b>
<i><b>Xanh tươi, / đỏ thắm. // Bay giữa trời xanh …//</b></i>
- Gv cho Hs giải thích từ : sông máng, bát ngát.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.


- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm toàn bài. Và hỏi:
+ Kể những cảnh vật đựơc tả trong bài thơ?
- Gv mời 1 Hs lại bài thơ.



+ Cảnh vật quê hương được tả thành nhiều màu sắc? Hãy
<i>kể tên những màu sắc ấy?</i>


- GV cho Hs thảo luận nhóm đôi.


+ Vì sao quê hương bức tranh rất đẹp? Chọn câu trả lời
<i>đúng nhất?</i>


<i>Vì quê hương rất đẹp.</i>


<i>Vì bạn nhỏ trong bài vẽ rất giỏi.</i>
<i>Vì bạn nhỏ trong bài yêu quê hương.</i>
- Gv chốt lại: Câu c) đúng nhất.


<b>* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.</b>
- - Gv hướng dẫn Hs học thuộc lịng tại lớp.
- Gv xố dần từ dòng , từng khổ thơ.


- Gv mời 4 Hs đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ
- Gv nhận xét đội thắng cuộc.


- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.


Học sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.


Hs đọc từng dịng thơ.


Hs đọc tiếp nối mỗi em đọc 2


dòng thơ.


Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
Hs đọc lại khổ thơ trên.


Hs giải thích từ.


Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc
đồng thanh 4 khổ thơ.


Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Hs đọc thầm khổ thơ đầu:


Tre, lúa, sơng máng, trời mây,
nhà ở, ngịi mới, trường học, cây
gạa, mặt trời, lá cờ Tổ Quốc.
Hs đọc thầm lại bài thơ.


<i>Đó là: tre xanh, lúa xanh, sơng</i>
<i>máng xanh ngắt, ngói mới đỏ</i>
<i>tươi, trường học đỏ thắm, mặt</i>
<i>trời đỏ chót …….</i>


Hs thảo luận nhóm đôi.


Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.


Hs đọc thuộc tại lớp từng khổ


thơ.


4 Hs đọc 4 khổ thơ.
Hs nhận xét.


3 Hs đọc thuộc cả bài thơ.
Hs nhận xét.


<i>Tổng kết – dặn dò. (2’)</i>


<b>-</b> Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
<b>-</b> Chuẩn bị bài:Chõ bánh khúc của dì tôi.
<b>-</b> Nhận xét bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Nghe – viết : Tiếng hò trên sông</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: Nghe và viết chính xác , trình bày đúng bài “ Tiếng hị trên sơng” .</i>


- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.
<i>Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng vần ong/oong. Tìm đúng những từ có</i>
chứa tiếng s/x, ươn/ương.


<i>Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ viết BT3.
III/ Các hoạt động:


<i>Khởi động: Hát. (1’)</i>


<i>Bài cũ: Quê hương. (5’)</i>


- GV mời 2 Hs giả các câu đó trong bài tập trước.
- Gv nhận xét bài cũ


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa. </i>
<i>Phát triển các hoạt động: (27’)</i>


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.</b>
- Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


- Gv đọc tồn bài viết chính tả.


- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:


+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến
<i>những ai?</i>


+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Nêu các tên riêng trong baøi?


- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai:
<i>tiếng hò, .</i>


 Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.


- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.



 Gv chấm chữa bài.


- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).


- Gv nhận xét bài viết cuûa Hs.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.</b>
<i>+ Bài tập 2: </i>


- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.


- GV cho các tổ thi làm bài , phải đúng và nhanh.
- Gv mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả .
- Gv nhận xét, chốt lại:.


+ Bài tập 3:


- u mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv cho Hs thi tìm các từ theo từng nhóm.
- Gv nhận xét, tuyên dương.


- Gv chốt lại.


Hs lắng nghe.


1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
HS tr¶ lêi



Hs viết ra nháp.


Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chưã lỗi.
.


Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các nhóm thi đua tìm các từ có
vần ong/oong.


Đại diện từng tổ trình bày bài
làm của mình.


Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Hs cả lớp nhận xét
Cả lớp sửa bài vào vë.
<i>Tổng kết – dặn dò. (2’)</i>


<b>-</b> Về xem và tập viết lại từ khó.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Vẽ quê hương.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>Tự nhiên xã hội.</b>


<b>Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.</i>
Biết cách xưng hơ đúng với những người họ hàng nội, ngoại.
<i>Kỹ năng: Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại.</i>


<i>Thái độ: Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 42, 43. Hs mang ảnh họ nội, họ ngoại đến lớp.
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>Khởi động: Hát.1’</i>


<i>Bài cũ: Họ nội họ ngoại. 5’</i>
- Gv 2 Hs :


+ Họ ngoại gồm những ai?
+ Họ nội gồm những ai?
- Gv nhận xét.


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’ Giới thiệu bài – ghi tựa: </i>
<i><b> Phát triển các hoạt động. 28’</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Chơi trò chơi đi chợ mua gì? Cho ai?.</b>
+ Trưởng trị: Đi chợ, đi chợ.


+ Cả lớp: Mua gì? Mua gì?
+ Trưởng trị : Mua 2 cái áo.
+ Cả lớp: Cho ai? Cho ai?



+ Hai em vừa chạy vừa nói: cho mẹ, cho mẹ.
<b>* Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập.</b>
<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm</b>


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan
sát hình 42 SGK và làm việc với phiếu bài tập.


<i><b>Phiếu bài tập</b></i>


Hãy quan sát hình trang 42 SGK và trả lời câu hỏi sau:
1.Ai là con trai, ai là con gái của ông bà?


2.Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà.
3.Ai là cháu nội, ai làcháu ngoại của ông bà?
4.Những ai thuộc họ nội của Quang?


5.Những ai thuộc họ ngoại của Hương?
<b>Bước 2</b>


- Gv yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho
nhau để chữa bài.


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv u cầu các nhóm trình bày trước lớp.


Hs chơi trò chơi.


Hs thảo luận câu hỏi.



Nhóm trưởng điều khiển. Hs làm việc
với phiếu bài tập.


Hs làm bài tập.


Hs đổi chéo bài kiểm tra nhau.


Hs các nhóm trình bày bài làm của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i> - Gv rút ra kết luận: Đây là bức tranh vẽ một gia đình.</i>
Gia đình đó có 3 thế hệ, đó là: ợng bà, bố mẹ và các
con . Ơng bà có 1 con trai, 1 gái, 1 con dâu và 1 con
rể. Ơng bà có 2 cháu ngoại là Hương và Hồng: hai
cháu nội là Quang và Thủy.


<b>* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.</b>
<b>Bước 1 : Hướng dẫn.</b>


- Gv vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình .
<b>Bước 2: Làm việc cá nhân.</b>


- Gv mời từng Hs vẽ và điền tên những người trong gia
đình của mình vào sơ đồ.


Bước 3: Làm việc cả lớp.


- Gv mời một số học sinh giới thiệu sơ đồ về mối quan
hệ họ hàng vừa vẽ.



- Sau đó Gv hỏi: Nghĩa vụ của em đối với cha mẹ, ông
bà, anh chị em, họ hàng trong gia đình?


- Gv nhận xét, chốt lại.


<i>=> Với những người họ hàng của mình, các em phải</i>
tôn trọng, lễ phép với ông bà, các bác, cô, chú, dì ……
phải thương yêu đùm bọc các anh chị em họ hàng của
mình.


<b>* Hoạt động 3: Trị chơi “ Xếp hình gia đình” và liên</b>
hệ bản thân.


- - Gv phổ biến luật chơi.
- Gv tổ chức chơi mẫu cho Hs.


- Gv phát giấy ghi sẵn nội dung chơi cho các nhóm.
- Các nhóm thi xếp hình với nhau.


- Gv nhận xét, tuyên dương đội xếp đúng, nhanh.


Hs quan saùt.


Hs lên vẽ sơ đồ họ hàng của mình.
Một số Hs lên giới thiệu cho các bạn
nghe về sơ đồ mình.


Hs trả lời.



Hs khác nhận xét.


Hs lắng nghe.
Hs chơi mẫu.


Hs nhận nội dung chơi.


Hs các nhóm thi đua xếp hình.
Hs các nhóm nhận xét


<i>Tổng kết – dặn dò.1’</i>


<b>-</b> Về xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Phịng cháy khi ở nhà.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


Thứ 4 ngày 12 tháng 11 năm 2008
Luyện từ và câu


<i><b>Từ ngữ về quê hương</b></i>


<i><b> Ôn tập câu Ai làm gì?</b></i>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


<i>Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về Quê hương.</i>
- Củng cố mẫu câu Ai làm gì?


<i>Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.</i>
<i>Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.</i>



<b>II/ Chuẩn bị: </b> * GV:. Bảng phụ viết BT1; Bảng lớp viết BT3.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>Khởi động: Hát. (1’)</i>


<i>Bài cũ: So sánh, dấu chấm. (5’)</i>
- Gv 3 Hs làm bài tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i>Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa.</i>
<i>Phát triển các hoạt động. (27’)</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.</b>
- Bài tập 1:


- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp làm vào vë.


- Gv dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 Hs thi làm bài đúng,
nhanh.


- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
<i><b>. Bài tập 2:</b></i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm.


- Gv hướng dẫn các em giải nghĩa những từ gian sơn: sông
<i>núi, dùng để chỉ đất nước..</i>


- Sau đó Gv cho 3 Hs lần lượt đọc lại đoạn văn với sự thay


thế các từ khác nhau.


- Gv nhận xét, chốt lại:
<b>* Hoạt động 2: Thảo luận.</b>
<i><b>. Bài tập 2: </b></i>


- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài.


- Gv mời hai Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
<i><b>. Bài tập 4</b></i>


- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv nhắc các em rằng với mỗi từ đã cho, các em có thể đặt
được nhiều câu


- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. Viết nhanh vào vở các câu
văn đặt được.


- Gv gọi vài Hs đứng lên đọc các câu mình đặt được.
- Gv nhận xét, chốt lại


Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm vào vë.


3 Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.



Hs chữa bài đúng vào vë.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trao đổi theo nhóm.


Đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả.


Hs lắng nghe.
3 Hs đọc.


Hs chữa bài vào vë.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài vào vë.
2 Hs lên bảng làm
Hs nhận xét.
Hs sửa bài vào vë.


Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs lắng nghe.


Hs làm bài vào vở.
Hs đứng lên phát biểu.
Hs nhận xét.


Hs chữa bài đúng vào vở.
<i>Tổng kết – dặn dị. (2’)</i>


<b>-</b> Về tập làm lại bài:



<b>-</b> Chuẩn bị : . Ôn tập về từ chỉ hoạt động trạng thái. So sánh.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<i><b>Tốn.</b></i>



<b>Tiết 53: Bảng nhân 8. </b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức : Thành lập bảng nhân 8 và học thuộc lòng bảng nhân này.</i>
- Aùp dụng bảng nhân 8 để giải bài toán có lời văn bằng phép tính nhân.


- Thực hành đếm thêm 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Các tấm bìa, bảng phụ viết sẵn bảng nhân 8 khơng ghi kết quả, phấn màu.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>
<i>2. Bài cũ: Luyện tập.</i>


- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Một Hs đọc bảng nhân 7.


- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa.</i>
<i>4. Phát triển các hoạt động.</i>



<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng nhân 8.</b>
- Gv gắn một tấm bìa có 8 hình trịn lên bảng và hỏi: Có
mấy hình trịn?


- 8 hình trịn được lấy mấy lần?


-> 8 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 8 x 1 = 8.
- Gv gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa,
mỗi tấm có 8 hình trịn, vậy 8 hình trịn được lấy mấy
lần?


- Vậy 8 được lấy mấy lần?


- Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần.


- Gv viết lên bảng phép nhân: 8 2 = 16 và yêu cầu Hs
đọc phép nhân này.


- Gv hướng dẫn Hs lập phép nhân 8 3.


- u cầu cả lớp tìm phép nhân cịn lại trong bảng nhân 8
và viết vào phần bài học.


- Sau đó Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân 8 và học thuộc
lòng bảng nhân này.


- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng.
<b>* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.</b>



 <i>Baøi 1:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.


- Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của
nhau.


- Gv nhận xét.
 <i>Bài 2: </i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đơi. Gv hỏi:


- Gv u cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở, 1 Hs làm
bài trên bảng lớp.


- Gv nhận xét, chốt lại:
<b>* Hoạt động 3: Làm bài 3.</b>
<i>- Bài 3:</i>


- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:


- Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau điền
số vào ô trống.


- Tương tự Hs làm các bài còn lại vào vë


Hs quan sát hoạt động của Gv
và trả lời: Có 8 hình trịn.



Được lấy 1 lần.


Hs đọc phép nhân: 8 x 1 = 8.
8 hình trịn được lấy 2 lần.
8 được lấy 2 lần.


Đó là: 8 2 = 16.
Hs đọc phép nhân.


Hs tìm kết quả các phép còn lại,
Hs đọc bảng nhân 8 và học thuộc
lòng.


Hs thi đua học thuộc lòng.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh tự giải.


12 em Hs tiếp nối nhau đọc kết
quả.


Hs nhận xét.


Hs đọc u cầu đề bài.
Hs làm bài.


Một Hs lên bảng làm.


Hs đọc u cầu đề bài.
Hai nhóm thi làm bài.



Đại diện 2 nhóm lên điền số vào.
Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Gv chốt lại, cơng bố nhóm thắng cuộc: Các số thứ tự cần
điền là:


<i><b> 8 16 24 32 40 48 54 63 72 80</b></i>
<i>5. Tổng kết – dặn dò.</i>


<b>-</b> Học thuộc bảng nhân 8.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>Mó thuật</b>


<b>Vẽ theo mẫu.Vẽ lá cành.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: Hs biết cấu tạo của lá cành: hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của nó.</i>


<i>Kỹ năng: Vẽ được cành lá đơn giản.Bước đầu làm quen với việc đưa hình hoa, lá vào</i>
trang trí ở các dạng bài tập


<i>Thái độ: GDHS yêu thích nghệ thuật</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Một số cành lá khác nhau .Hình gợi ý cách vẽ . Bài vẽ của Hs các lớp trước .
* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.



<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i><b>1.</b></i> <i>Khởi động : Hát.1’ </i>


<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ : Xem tranh tónh vật.4’</i>


- Gv gọi 2 Hs lên xem tranh của các hoạ sĩ.
- Gv nhận xét.


<i><b>3.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề : 1’ Giới thiệu bài – ghi tựa: </i>
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động. 28’</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu các dạng cành lá.</b>
- Gv giới thiệu một số cành lá khác nhau.
- Gv gợi ý cho các em:


+ Cành lá phong phú về hình dáng màu sắc.


+ Đặc điểm, cấu tạo của cành lá hình dáng của chiếc lá.
- Gv chốt lại.


<b>* Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá.</b>


- Gv yêu cầu Hs quan sát cành lá và gợi ý cách vẽ.
+ Vẽ phác hình dạng chung của cành lá.


+ Vẽ cành, cuống lá.


+ Vẽ phác hình của từng chiếc lá.
+ Vẽ chi tiết cho giống mẫu.


- Gợi ý cách vẽ màu.


+ Có thể vẽ màu theo mẫu.


+ Có thể vẽ màu khác: cành lá non, cành lá già.
+ Vẽ màu có đậm có nhạt.


<b>* Hoạt động 3: Thực hành.</b>
- Gv yêu cầu Hs vẽ vào vở.


- Gv quan sát nhắc nhở Hs, gợi ý về : phát hình chung,
cách vẽ màu.


- Sau đó Gv hướng dẫn Hs nhận xét một số bài vẽ:
+ Hình vẽ? Đặt điểm? Màu sắc?


Hs quan sát.
Hs trả lời.


Hs quan sát.


Hs lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Gv nhận xét bài vẽ của Hs.
<i>5.Tổng kết– dặn dò. 1’</i>


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


<b>Thủ công </b>



<b>Cắt, dán chữ I, T (Tiết 1).</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i><b>a)</b></i> <i>Kiến thức : Giúp Hs hiểu: Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T</i>
<i><b>b)</b></i> <i>Kỹ năng : Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật.</i>
<i><b>c)</b></i> <i>Thái độ : Hs thích cắt, dán chữ.u thích mơn học</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Mẫu chữ I, T. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì,
kéo


* HS: Giấy thủ cơng, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i><b>1.</b></i> <i>Bài cũ : Kiểm tra. 4’</i>


- Gv nhận xét bài kểm tra của Hs.
- Gv nhận xét.


<i><b>2.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề : 1’ Giới thiệu bài – ghi tựa: </i>
<i> 4. Phát triển các hoạt động. 28’</i>


<b>* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.</b>
- Gv giới thiệu chữ I, T Hs quan sát rút ra nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.


+ Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.
=> GV rút ra kết luận.



<b>* Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu.</b>
<i><b>Bước 1: Kẻ chữ I, T.</b></i>


- Lật mặt sau tờ giấy, kẻ, cắt 2 hình chữ nhật. Hình chữ nhật thứ
nhất có chiều dài 5 ơ, rộng 1 ơ, được chữ I, (H.2a). hình chữ nhật
thứ 2 có chiều dài 5 ơ, rộng 3 ơ.


- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ 2.
Sau đó, kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu như hình 2b.


<i><b>Bước 2: Cắt chữ T.</b></i>


- Gấp đơi hình chữ nhật đã kẻ chữ T (H.2b) theo đường dấu giữa.
Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo (H.3a). mở ra
được chữ T theo mẫu (H. 3b).


<i><b>Bước 3: Dán chữ I, T.</b></i>


- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường
chuẩn.


- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định.


- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng.
( H.4)


Hs quan sát.
Hs lắng nghe.



Hs quan sát.


Hs quan sát.


<i>5.Tổng kết – dặn dò. 1’</i>


<b>-</b> Về tập làm lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ I, T (T2).
<b>-</b> Nhận xét bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>Tốn.</b></i>



<b>Tiết 54: Luyện tập .</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: </i>Cđng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 8.
<b>-</b>Aùp dụng bảng nhân 8 để giải tốn.


<i> Kĩõ năng: Hs làm đúng, chính xác các bài tập.</i>
<i> Thái độ: u thích mơn toán, tự giác làm bài.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>
<i>2. Bài cũ: Bảng nhân 8</i>



- Gọi 3 học sinh đọc bảng nhân 8. Một Hs làm bài tập 2.
- Nhận xét ghi điểm.


- Nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa.</i>
<i>4. Phát triển các hoạt động.</i>


<b>* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.</b>
 <i>Bài 1:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài.


- Gv mời 12 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả


- Gv hỏi: Các em có nhận xét gì về kết quả , các thừa số ,
<i>thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 8 x 2 và</i>
<i>2 x 8</i>


=> Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau.
- Gv nhận xét, chốt lại: Khi đổi chỗ các thừa số của phép
nhân thì tích khơng thay đổi.


 <i>Baøi 2:</i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của một biểu
thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép


nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số
kia.


- Yêu cầu Hs cả lớp tự suy nghĩ và làm bài.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài.


- Gv nhận xét, chốt lại.
<b>* Hoạt động 2: Làm bài 3.</b>
<i> - Gv mời Hs đọc đề bài.</i>


- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi. Câu hỏi:
+ Cuộn dây điện dài bao nhiêu mét?
<i>+ Người ta cắt làm mấy đoạn?</i>
<i>+ Mỗi đoạn dài mấy mét?</i>
<i>+ Bài tốn hỏi gì?</i>


- Gv u cầu HS cả lớp làm vào vë. Một Hs lên bảng làm
bài.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vào vë.


12 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả
<i>Hai phép tính có cùng kết quả</i>
<i>bằng 16.</i>


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nhắc lại.


Hs cả lớp làm bài. Bốn Hs lên


bảng sửa bài.


Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào vë.
Hs đọc đề bài.


Hs thảo luận nhóm ñoâi.


Hs làm vào vë. Một HS lên sửa
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Gv nhận xét, chốt lại:
<b>* Hoạt động 3: Làm bài 4.</b>
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv mời 1 Hs đứng lên nêu bài tốn a):


- Gv mời 1 Hs lên bảng tính số ô vuông trong hình chữ
nhật.


- Gv mời 1 Hs đứng lên nêu bài toán b):


- Gv mời 1 Hs lên bảng tính số ơ vng trong hình chữ
nhật.


=> Nhận xét rút ra kết luận: 8 3 = 3 8.
<b>* Hoạt động 4: Làm bài 5.</b>


-- Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trị: “ Ai nhanh”.
u cầu: Trong thời gian 5 phút nhóm nào làm đúng va


ø nhanh sẽ chiến thắng.


<i><b>. Bài 5: Điền dấu (< = > ) vào chỗ chấm.</b></i>


8 7 …… 7 8 4 8 …… 2 4 x 2.
6 8 …… 8 5 3 8 …… 6 4.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.


Hs đọc u cầu đề bài.


Hs nêu: Một hình chữ nhật có 3
hàng, mỗi hàng có 8 ơ vng.
Tính số ơ vng trong hình chữ
nhật.


Hs tính: 8 3 = 24 (ơ vng).
Hs nêu: Một hình chữ nhật chia
làm 8 cột, mỗi cộ có 3 ơ vng.
Hỏi trong hình chữ nhật co tất cả
bao nhiêu ơ vng.


Hs tính 3 8 = 24 (ô vuông).


Hs các nhóm thi đua làm bài.
Hs nhận xét.


<i>5. Tổng kết – dặn dò.</i>


<b>-</b> Xem lại bài



<b>-</b> Chuẩn bị bài: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


ThĨ dơc


ĐỘNG TÁC TỒN THÂN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I - MỤC TIÊU .


- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực
hiện động tác tương đối chính xác.


- Học động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Chơi trị chơi "Nhóm <i>ba</i>
<i>nhóm bảy". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham - gia vào trò chơi một cách tương đối chủ động. </i>
II ĐỊA ĐIểM, PHƯƠNG TIỆN .


- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.


- phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trị chơi "Nhóm ba nhóm bảy ".
III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong, khởi động các khớp và chơi trò chơi "Chi qa hầm "
hoặc trị chơi HS ưa thích : 2 - 3 phút. * Chạy chậm theo địa hình tir nhién : phút.


2. Phần cơ bản - ôn 5 dộng tác đã học: 20 phút.


+ ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển . chung : 2 - 3 lần.
Tập luyện theo đội hình 2 - 4 hàng ngang. + Chia tổ ôn luyện 5 động tác đã học của bài thể dục
phát triển chung : 6 - 7 phút. GV đi đến từng tổ quan sát kết hợp sửa chữa động tác sai. * Cho các
tổ thi đua với nhau để tập 5 động tác bài thể dục phát triển chung đã học dưới sự điều khiển của
GV : lần. - Học động tác toàn tân . 6 - 8 phút, mỗi lần 2 x 8 nhịp. - Cách hướng dẫn tương tự như


khi dạy động tác bụng. Lần đâu GV vừa làm mău, vừa giải thích và hơ nhịp (chậm) đồng thời cho
HS tập băt chước theo. Sau đó GV nhận xét rồi cho tập tiếp lần 2, GV vẫn <i>làm mẫu cho HS táp.</i>
Lần 3 : GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu, lần 4 - 5 : chỉ hô nhịp, không làm máu. Nhịp hơ với - tốc
độ trung bình. Khi dạy động tác toàn thân, GV cần chú ý nhắc HS ở nhịp , bước chân trái - và
nhịp 5 bước chân phải lên trước một bước ngắn, hai ta đưa lên cao song song với nhau, ở nhịp 2 và
6, thu chân về, rồi cúi gập thân trén é trước - xuống thấp, đầu gối không co. ở nhịp 3, khi khuỵu
gối cần thẳng lưng. mắt nhìn phía trước (xem h. 48).


- Chơi trị chơi "Nhóm ba nltóm bảy" : 6 - 7 phút. - GV chú ý nhắc nhở HS thực hiện theo đúng quy
định của trò chơi và đảm bảo an toàn, vui vẻ, đoàn kết.


3. Phần kết thúc Tập một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn), vỗ tay theo nhịp và hát : 2 phút.
-- GV cùng HS hệ thống bài : 2 phút. -- -- GV nhận xét giờ học : -- 2 phút. -- -- Giao bài tập về nhà : ôn
6 động tác thể dục phát triển chung đã học.


<b>Tập viết</b>


<b>Gh – Ghềnh Ráng </b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa G . Viết tên riêng “Ghềnh Ráng<b> ” bằng chữ</b>
nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.


Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.


<b>II/ Chuẩn bị:</b> * GV: Mẫu viết hoa G.


Các chữ Ghềnh ráng và câu tục ngữ viết
trên dịng kẻ ơ li.



* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


Khởi động: Hát. 1’
Bài cũ: 5’


- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Phát triển các hoạt động: 28’
<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ G hoa.</b>


- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ Gh


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.</b>
 Luyện viết chữ hoa.


<b>-</b> Gv cho Hs tìm các chữ hoa


có trong bài:
<b> R, A, Đ, L, T, V. </b>


- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “G, K” vào bảng con.


 Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:

<b> Ghềnh Ráng .</b>




- Gv giới thiệu: Ghềnh ráng cịn gọi là Mộng Cầm một thắng
cảnh ở Bình Định, nơi đây có bãi tấm rất đẹp.


- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
 Luyện viết câu ứng dụng.


<b>-</b> Gv mời Hs đọc câu ứng
dụng.


Ai về đến huyện Đơng Anh.



Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương

<i><b>.</b></i>


- Gv giải thích câu ca dao: Bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử
loa thành. Đựơc xây theo hình vịng xoắn như trôn ốc, từ thời An
Dương Vương, tức Thục Phán, cách đây hàng nghìn năm.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.</b>
- Gv theo dõi, uốn nắn.


- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa
các chữ.


<b>* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.</b>
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.


- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.


- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là Gh.


Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.


- Gv công bố nhóm thắng cuộc.


Hs quan sát.


Hs tìm.


Hs quan sát, lắng nghe.


Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng Ghềnh Ráng..
Một Hs nhắc lại.


Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:


Hs viết trên bảng con các chữ:
Ai nghé, Đông Anh, Loa Thành,
Thục Vương.


Hs nêu tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, để vở.


Hs viết vào vở


Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.


Tổng kết – dặn dò. 1’



<b>-</b> Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa G (tiếp theo).
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


Thứ 6ngày 14 tháng 11 năm 2008
Tập làm văn


<b>Nghe kể: Tôi có đọc đâu</b>


<b>Nói về quê hương</b>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Hs nghe nhớ những chi tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui “ <i>Tơi có đọc</i>
<i>đâu !”. </i>


- Biết nói về quê hương của mình.


<i>Kỹ năng: - Lời kể chuyện vui, rõ, tác phong mạnh dạn, tự nhiên.</i>
<i>Thái độ: Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.</i>


<b> II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện(BT1).
Bảng phụ viết sẵn gợi ý về quê hương (BT2)
<b> III/ Các hoạt động:</b>


<i>Khởi động: Hát. (1’)</i>
<i>Bài cũ: (5’)</i>


- Gv gọi 3 Hs đọc lại lá thư đã viết (tiết TLV tuần 10).


- Gv nhận xét bài cũ.


Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa.
<i>Phát triển các hoạt động: (27’)</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.</b>
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Gv kể chuyện (Giọng vui, dí dỏm).


- Kể xong lần 1. Gv hoûi Hs:


+ Người viết thư thấy mấy người bên cạnh làm gì?
<i>+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?</i>


<i>+ Người bên cạnh kêu lên như thế nào?</i>
- Gv kể lần 2.


- Gv cho từng cặp Hs kể chuyện cho nhau nghe.
- Gv mời 4 –5 Hs nhìn gợi ý và kể lại trên bảng.
- Gv hỏi: Câu chuyện buồn cười chỗ nào?
<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập 2.</b>
<b>-</b>Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv nói thêm: Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông
bà, cha mẹ, anh em đang sinh sống. Nếu em biết ít về quê
hương, em có thể kể về nơi em ở cùng cha mẹ.


- Gv hướng dẫn Hs nhìn những câu hỏi gợi ý:
Quê em ở đâu?



Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương?
Cảnh vật đó có gì đáng nhớ.


Tình cảm của em với quê hương như thế nào?
- Gv yêu cầu Hs tập nói theo cặp.


- Sau đó Gv yêu cầu Hs xung phong trình bày nói trước lớp.
- Gv nhận xét, tun dương những Hs nói về q hương của
mình hay nhất


1 Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lắng nghe.


Hs laéng nghe.


Từng cặp Hs kể chuyện cho
nhau nghe.


4 –5 Hs kể lại câu chuyện.
Hs trả lời.


Hs đọc yêu cầu đề bài
Hs lắng nghe.


Hs tự trả lời.


Hs nói theo cặp.


Hs xung phong nói trước lớp.
Hs nhận xét.



<i>5 Tổng kết – dặn dò. (2’)</i>


<b>-</b> Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<i><b>Tốn.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>I/ Mục tieâu:</b>


<i>a) Kiến thức : </i>


- Biết thực hành nhân số có ba chữ số cho số có một chữ số.


- Aùp dụng phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số để giải các bài tốn có liên
quan.


- Củng cố bài tốn về tìm số bị chia chưa biết.


<i>b) Kĩõ năng: Thực hành các phép tính, làm các bài tốn một cách chính xác.</i>
<i>c) Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* III/ Các hoạt động:
<i>1. Khởi động: Hát.</i>


<i><b>6</b></i> <i> 2. Baøi cũ: Luyện tập.</i>



- Gv gọi 2 Hs lên bảng làm bài 3, 4.
- Nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa.</i>
<i>4. Phát triển các hoạt động.</i>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép nhân có ba</b>
chữ số với số có một chữ số (có nhớ).


<i><b>a) Phép nhân 123 x 2.</b></i>


- Gv GV viết lên bảng phép nhân 123 2
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.


+ Khi thực hiện phép tính này ta bắt đầu từ đâu?


- Gv yêu cầu Hs tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.


123

* 2 nhân 3 bằng 6, vieát 6.
2 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4.

246

* 2 nhaân 1 bằng 2, viết 2.
* Vậy 123 nhân 2 bằng 246.
<b>b) Phép nhân 236 </b> <b>3</b>


- Gv GV viết lên bảng phép nhân 123 2
- Gv yêu cầu Hs đặt tính theo cột dọc.


- Gv u cầu Hs tự suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.




326

* 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1.


3

* 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 bằng 7, viết
7.



978

* 3 nhân 3 bằng 9, viết 9.
* Vậy 326 nhân 3 bằng 978.
<b>* Hoạt động 2: Làm bài1, 2.</b>


 <i>Baøi 1.</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài


- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. 5 Hs lên bảng làm
bài.


Hs đọc đề bài.


Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp
đặt tính ra giấy nháp.


<i>Bắt đầu từ hàng đơn vị, sau đó</i>
<i>mới tính đến hàng chục.</i>


<i>.</i>


Một Hs lên bảng đặt tính. Cả lớp
đặt tính ra giấy nháp.



Hs vừ thực hiện phép nhân và
trình bày cách tính.


Hs đọc u cầu đề bài.


Hs cả lớp làm vào vë. 5 Hs lên
bảng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Gv chốt lại.


 <i>Bài 2:</i>


- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vë. Bốn Hs lên bảng sửa
bài.


- Gv nhận xét, chốt lại
<b>* Hoạt động 3: Làm bài 3.</b>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu bài tốn.


- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:


- Gv yêu cầu cả lớp làm vào vë. Một Hs lên bảng sửa
bài.


- GV nhận xét, chốt lại:


<b>* Hoạt động 4: Làm bài 4.</b>
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.


- Gv hỏi: Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài.


Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài
xong, đúng sẽ chiến thắng.


- Gv nhận xét, chốt lại:


a) x : 7 = 101 b) x : 6 = 107
x = 101 7 x = 107
6


<i> x = 707. X = 642.</i>


Hs đọc yêu cầu của bài.


Hs làm bài vào vë. Bốn Hs lên
sửa bài - Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu bài toán.


Cả lớp làm vào vë. Một Hs lên
bảng làm bài.


Hs chữa bài đúng vào vë.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trả lời.



Hai nhóm thi đua làm bài.
Hs nhận xét.


<i>5. Tổng kết – dặn dò.</i>


<b>-</b> Tập làm lại bài3, 4.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>Chính tả</b>


<b>Nhớ – viết : Vẽ quê hương</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức: Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài “ Vẽ quê hương”</i>
b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: s/x .


<i>c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ viết BT2.
<b>II/ Các hoạt động:</b>


<i>1) Khởi động: Hát. (1’)</i>


<i> 2) Bài cũ: “ Tiếng hò trên sông hậu”. (5’)</i>


<i><b>-</b></i> Gv mời 3 Hs lên bảng tìm các từ có tiếng bắt đầu s/x hoặc có vần ươn/ương.
<i><b>-</b></i> Gv và cả lớp nhận xét.



<i>3) Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa.</i>
<i>4) Phát triển các hoạt động : (27’)</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.</b>
 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


<b>-</b> Gv đọc một đoạn thơ
cần viết trong bài Vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i>quê hương.</i>


<b>-</b> Gv mời 2 HS đọc thuộc


lịng lại khổ thơ sẽ viết.
- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày đoạn


thơ:


+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ?


<i> + Trong những câu trên chữ nào phải viết hoa? Vì sao viết</i>
<i>hoa?</i>


<i>+ Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào?</i>


- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai.
 Hs nhớ và viết bài vào vở.


- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- Hs đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ.



- Gv yêu cầu Hs gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ và viết bài.
 Gv chấm chữa bài.


- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).


- Gv nhận xét bài viết của Hs.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.</b>
<i><b>+ Bài tập 2: </b></i>


<i>Phaàn a)</i>


- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.


- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
<i>Phần b)</i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs tự làm vào vở.
- GV mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<i>Vì bạn rất yêu quê hương.</i>
<i>Các chữ ở đầu tên bài và đầu</i>
<i>mỗi dòng thơ.</i>



<i>Các chữ đầu dòng thơ đều</i>
<i>cách lề vở 2 – 3 ơli..</i>


Hs viết ra nháp..


Học sinh nêu tư thế ngồi, cách
cầm bút, để vở.


Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.


1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm
theo.


Cả lớp làm vào vë.
Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.


Cả lớp chữa bài vào vë.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài vào vở.


Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.


Hs sửa bài vào vë.


<i>5. Tổng kết – dặn dò. (2’)</i>



<b>-</b> Về xem và tập viết lại từ khó.


<b>-</b> Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>Tự nhiên xã hội.</b>


<b>Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.</i>
Biết cách xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoại.
<i>Kỹ năng: Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại.</i>


<i>Thái độ: Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 42, 43. Hs mang ảnh họ nội, họ ngoại đến lớp.
* HS: SGK, vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i>Khởi động: Hát.1’</i>


<i>Bài cũ: Họ nội họ ngoại. 5’</i>
- Gv 2 Hs :


+ Họ ngoại gồm những ai?
+ Họ nội gồm những ai?
- Gv nhận xét.


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’ Giới thiệu bài – ghi tựa: </i>


<i><b> Phát triển các hoạt động. 28’</b></i>


<b>* Hoạt động 1 Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.</b>
<b>Bước 1 : Hướng dẫn.</b>


- Gv vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình .
<b>Bước 2: Làm việc cá nhân.</b>


- Gv mời từng Hs vẽ và điền tên những người trong gia
đình của mình vào sơ đồ.


Bước 3: Làm việc cả lớp.


- Gv mời một số học sinh giới thiệu sơ đồ về mối quan
hệ họ hàng vừa vẽ.


- Sau đó Gv hỏi: Nghĩa vụ của em đối với cha mẹ, ông
bà, anh chị em, họ hàng trong gia đình?


- Gv nhận xét, chốt lại.


<i>=> Với những người họ hàng của mình, các em phải</i>
tơn trọng, lễ phép với ông bà, các bác, cô, chú, dì ……
phải thương yêu đùm bọc các anh chị em họ hàng của
mình.


<b>* Hoạt động 2 Trị chơi “ Xếp hình gia đình” và liên</b>
hệ bản thân.


- Gv phổ biến luật chơi.


- Gv tổ chức chơi mẫu cho Hs.


- Gv phát giấy ghi sẵn nội dung chơi cho các nhóm.
- Các nhóm thi xếp hình với nhau.


- Gv nhận xét, tuyên dương đội xếp đúng, nhanh.


Hs quan saùt.


Hs lên vẽ sơ đồ họ hàng của mình.
Một số Hs lên giới thiệu cho các bạn
nghe về sơ đồ mình.


Hs trả lời.


Hs khác nhận xét.


Hs lắng nghe.
Hs chơi mẫu.


Hs nhận nội dung chơi.


Hs các nhóm thi đua xếp hình.
Hs các nhóm nhận xét


<i>Tổng kết – dặn dò.1’</i>


<b>-</b> Về xem lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Tn 12



Thứ 2 ngày 24 tháng 11 năm 2008
<i><b>o c</b></i>


<b>Tớch cc tham gia việc lớp, việc trường (tiết 1).</b>


<b> I/ Mục tiêu </b>


<i>a) Kiến thức : Giúp Hs hiểu</i>


- Lớp và trường là tập thể học tập, sinh họat gắn bó với em nên em cần tham gia vào việc chung
của lớp và trường.


- Tham gia công việc một cách tích cực, nhiệt tình.


- Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầi đủ, có mặt đúng giờ, làm tốt cơng
việc và khơng bị lười biếng.


<i>b) Kỹ năng : - Hs có lịng nhiệt tính khi tham gia việc trường, việc lớp.</i>


<i>c)Thái độ: - Thực hiện tích cực, nhiệt tình, hồn thành tốt các công việc của lớp, của trường.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Nội dung công việc của 4 tổ.
Phiếu thảo luận nhóm.
* HS: VBT Đạo đức.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i><b>1.</b></i> <i>Khởi động : Hát. 1’ </i>



<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ : Chia sẻ vui buồn cùng bạn. 4’</i>


- Gv gọi 2 Hs lên giải quyết tình huống ở bài tập 4 VBT.
- Gv nhận xét.


<i><b>3.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề : 1’</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động. 28’</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Xem xét công việc.</b>


- Gv yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của các đội viên, thành viên trong tổ.
- Gv nhận xét tình hình chung của lớp.


- Gv kết luận: Những bạn thực hiện và làm tốt cơng việc của mình là đã tham gia tốt vào việc thi
đua của lớp, của trường. Còn những bạn chưa hồn thành tốt, cịn mắc khuyết điểm, như thế là
chưa tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường.


<b>* Hoạt động 2: Nhận xét tình huống.</b>


- Gv chia lớp ra thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm tình huống. u cầu các nhóm thảo luận, sau
đó đưa ra các cách giải quyết, có kèm theo lý do giải thích phù hợp.


* Tình huống: Lớp 3A dọn dẹp khu vực vườn trường. Mỗi tổ được gia một nhiệm vụ khác nhau. To
của Lan được giao nhiệm vụ nhổ cỏ quanh bồn hoa. Lan chỉ nhổ vội mấy đám cỏ rồi kêu mệt, bảo
các bạn ở tổ cho mình ngồi nghỉ.


- Câu hỏi: Lan làm như thế có được khơng? Vì sao?



=> Gv chốt lại: Lớp và trường là tập thể sinh hoạt, học tập gắn bó với em nên em cần phải tích
cực tham gia các việc lớp, việc trường để cơng việc được giải quyết nhanh chóng.


<b>* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.</b>


- Gv đưa ra các tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Nội dung.


a) Trực nhật vườn trường, mỗi tổ phân công một việc. Khi làm xong cơng việc của mình, Trang
chạy sang giúp tổ khác.


b) Dù bị mệt nhưng Thơ vẫn cố gắng cùng các bạn làm báo tường để dự thi chào mừng ngày 8 – 3.
c) Cả lớp đang thảo luận bài, Hùng và Tuấn nói chuyện riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i>5.Tổng kềt – dặn dò.1’</i>


<b>-</b> Về nhà làm bài tập trong VBT đạo đức.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường
<i><b>(tiết 2) .</b></i>


<b>-</b> Nhận xét bài học.


<b>TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN</b>
<b>NẮNG PHƯƠNG NAM (2 tiết)</b>


<i> I - MỤC tiªu: </i> A - TẬP ĐỌC
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS đễ viết sai đo ảnh hưởng của tiếng địa phương : <i>nắng phương</i>


<i>Nam, Uyên, ríu rít, lạnh, reo lên, xoắn xuýt, sửng sốt, đông nghịt, bỗng sững lại,… </i>


- Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài ; phân biệt được lời dẫn
chuyện và lời nhân vật. .


2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Hiểu nghĩa các từ khó và từ địa phương được chú giải trong bài <i>(sắp nhỏ,lịng vịng). </i>


- Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc qua sáng kiến của
các bạn nhỏ miền Nam : gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc.


<b>B - KỂ CHUYỆN </b>


1. Rèn kĩ năng nói : Dựa vào các gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu biết
diễn tả đúng lời từng nhân vật ; phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. . <i>. </i>


2. Rèn kĩ năng nghe.
<i><b>II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC . </b></i>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, ảnh hoa mai, hoa đào.


- Bảng phụ ghi các ý tóm tắt từng đoạn (trong SGK) để HS kể chuyện.
<i><b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .</b></i>


<b> TẬP ĐỌC </b><i><b>. </b></i><b> </b>


<b> A - KIỂM TRA BÀI CŨ : </b>Hai HS tiếp nối nhau c biVẽ quê hơng


<b>B - DY BI MI </b>



<b>1. Giới thiệu bài chủ điểm mới và bài đọc </b>
- GV giới thiệu : chủ điểm Bắc - Trung - Nam
<b>2. Luyện đọc </b>


a) GV <i>đọc toàn bài </i>: giọng sơi nổi,diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói của từng nhân vật
b) GV <i>hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ </i> :


- Đọc từng câu : HS tiếp nối nhau đọc từng câu (hoặc 2 câu ngắn) trong mỗi đoạn.
- Đọc từng đoạn trước lớp.


<i>+ </i>HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. GV kết hợp nhắc nhở các em - đọc đúng các câu hỏi, câu kể.
<i>+ </i>HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ : <i>đường Nguyễn - Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt. </i>GV
dùng tranh (ảnh) nói thêm về hoa mai và hoa đào là hai loài hoa đặc trưng của hai miền trong dịp Tết
- Đọc từng đoạn trong nhóm.


<i>+ </i>Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
<i>+ </i>Một HS đọc cả bài.


<b>3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài</b>


- HS đọc thầm cả bài, trả lời : <i>Truyện </i>có <i>những bạn nhỏ nào </i>? x
HS đọc thầm đoạn 1, trả lời : <i>Uyên và các bạn </i>đi <i>đâu, vào dịp nào </i>?
HS đọc thầm đoạn 2, trả lời : <i>Nghe đọc thư </i>Vân, <i>các bạn ước mong điều gì </i>
HS đọc thầm đoạn 3, trả lời : <i>Phương nghĩ ra sáng kiến gì </i>?


<i>- </i>HS trao đổi nhóm rồi trả lời :


+Vì <i>sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết</i> <i>cho Vân </i>?



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

a<i>) Câu chuyện cuối năm </i>;
<i>b) Tình bạn </i>;


<i>c) Cành mai Tết . </i>


GV chú ý : Cả 3 tên truyện đều đúng. Điều quan trọng là khi chọn tên, mỗi em cần nêu lí do vì sao em chọn
cho truyện tên a, b hay c.


<b>4. Luyện đọc lại</b>


- HS chia nhóm (nhóm 4 em), tự phân các vai (người dẫn chuyện, Uyên, Phương, Huê)


- Hai hoặc ba nhóm thi đọc toàn truyện theo vai. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn CN và nhóm đọc hay
nhất.


<b>KỂ CHUYỆN </b>


1. GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, các em nhớ <i>lại </i>và kể lại từng đoạn của câu chuyện
<i>Nắng phương Nam. : </i>


2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện


- GV mở bảng phụ đã víết các ý tóm tắt mơi đoạn, mời HS (nhìn gợi ý, nội dung) kể mẫu đoạn <i> (Đi chợ</i>
<i>Têt). </i>


- Từng cặp HS tập kể. Ba HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện.
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất.


<i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>



- Một hoặc hai HS nhắc lại ý ngha của câu chuyện (Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi các
miền trên đất nước ta).


- GV khen ngợi những HS đọc bài tốt, kể chuyện hấp dẫn ; khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân.


<i><b>Tốn.</b></i>


<b>Tiết 56: Luyện tập.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a)Kiến thức: - Tiếp tục thực hành nhân số có ba chữ số với một số có một chữ số.</i>


- Aùp dụng phép nhân số có ba chữ số cới số có một chữ số để giải bài tốn có liên quan.
- Củng cố bài toán về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần.


- Củng cố về tìm số bị chia.


<i>b) Kĩõ năng: Thực hành tính bài tốn một cách chính xác.</i>
<i>c) Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>


<b>II/ Các hoạt động:</b>
<i>1. Khởi động: Hát.</i>


<i><b>7</b></i> <i> 2. Bài cũ: Nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số (có nhớ)</i>
- Gv gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 2


- Gv nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.



<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
Giới thiệu bài – ghi tựa.
<i>4. Phát triển các hoạt động.</i>
<b>* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.</b>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv kẻ bảng nội dung bài tập 1 trên bảng.


- - Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào vë.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vë .


- Gv chốt lại.


 <i>Bài 2: - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.</b>


 <i>Bài 3: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. </i>


- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Mộ Hs lên bảng làm bài.


- Gv nhận xét, chốt lại


 <i>Bài 4: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. </i>


- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.


- Gv u cầu Hs cả lớp làm bài vào vë. Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:



<b>* Hoạt động 3: Làm bài 5.</b>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.


- Gv yêu cầu HS đọc bài mẫu và cho biết cách làm của bài tốn.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các thi làm bài.


Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tun dương nhóm thắng cuộc.


<i>5. Tổng kết – dặn dò.</i>


<b>-</b> Tập làm lại bài3, 4.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
<b>-</b> Nhn xột tit hc.


<i>Thứ 3 ngày 25 tháng 11 năm 2008</i>


<b>THỂ DỤC</b>


<b>ƠN CÁC ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA Bµi THỂ DỤC PHÁT TriĨn CHUNG</b>


<b>I. MUC TIÊU </b>- ơn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể đục <i>. </i> . phát triển
chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. <i>.. </i>.


- Chơi trị chơi <i>"Kêt bạn </i>". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một t cách tương đối chủ động.


<b> II - ĐỊA ĐiÓm, PHƯƠNG TiÖn </b>



Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện<i> . </i>Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi "Kêt
<i>bạn </i>".


<b> III - Néi DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP </b><i><b>. </b></i>


Phần mở đầu


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : 2 phút.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát : phút.


Chạy chậm thành vòng tròn rộng xung quanh sân : 2 phút.


* Chơi trò chơi "Chẵn, lẻ" : 2 - 3 phút. Cả lớp đứng thành vòng tròn, mỗi em cách nhau một cánh tay. Khi
nào GV hơ "Chẵn" thì từng đơi (hoặc 4, 6 em) chạy lại nắm tay nhau (cả hai tay), nếu hơ "Lẻ" thì 3 em
(hoặc 5, 7 em) nắm tay nhau, nếu em nào bị thừa sẽ phải nhảy lò cò vòng xung quanh lớp.


Phần cơ bản : ôn <i>6 động tác vươn thở, tay, chân, <sub>lên</sub>, bụng và toàn thân </i>: - 2 lần. Tập luyện theo đội hình
2 - 4 hàng ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

* Thi đua giữa các tổ tập 6 động tác thể dục đã học dưới sự điều khiển của GV. TỔ nào tập đúng, đều nhất
được biểu dương trước lớp.


<i>+ </i>Chọn 5 - 6 em tập các động tác đúng, đẹp nhất lên biểu diễn, GV nhận xét và biểu dương trước lớp.
- <i>Chơi trò chơi "Kêí bạn </i>" : 6 - 7 phút. . GV trực tiếp điều khiển trò chơi, yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui
vẻ đồn kết. Những em bị lẻ 3 lần sẽ phải nắm tay nhau chạy xung quanh lớp 2 vòng, vừa chạy vừa hát.
Phần kết thúc: - Tập một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn) vỗ tay theo nhịp và hát : 2 phút.


- GV cùng HS hệ thống bài : 2 phút.
- GV nhận xét giờ học : 2 phút.



Giao bài tập về nhà : ôn các động tác thể dục phát triền chung đã học.


<b>CHÍNH TẢ </b>( 1 tiết)


<i><b> I - MỤC </b><b>tiªu</b><b> </b></i>


- Rèn kĩ năng viết chính tả :


+ Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài <i>Chiều trên sông Hương. </i>


2. Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn (oclooc) ; giải đúng câu đố, viết - đúng một số tiếng có âm đầu
hoặc vần dễ lẫn <i>(tlâtt, trầu, trâíl </i>- MB ; <i>cát </i>- MN).


<i><b>II -ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC . </b></i>


- Bảng lớp viết (2 lần) các từ ngữ ở BT2. Một miếng trầu, mấy hạt thóc và vỏ trấu (nếu có) giúp HS hiểu
thêm các - tù ngữ ở BT3a.


<i><b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b></i>


<b> A - KIỂM TRA BÀI CŨ </b>


- GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp (cả lớp viết ra nháp) các từ ngữ : <i>trời xanh, dịng sí, ánh sáng, xứ sở ,</i>
<i>mái trường, bay lượn,</i>


<b>B - DẠY BÀI MỚI</b>


1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của bài.
2. Hướng dẫn HS viết chính tả



a) <i>Hướng dẫn HS chuẩn </i>bị GV đọc toàn bài lượt (nghỉ hơi lâu hơn ở những chỗ có dấu chấm lửng). Hai
HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK.


- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài chính tả :


- Phải thật yên tĩnh người ta mới có thể nghe thấy tiếng gõ lanh canh của thuyền chài.


<i>+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa </i>? Vì <i>sao </i>? (Viết hoa các chữ : chữ đầu tiên bài ; chữ đầu câu ; tên
riêng.) HS viết vào bảng con những từ ngữ dễ viết sai.


VD : <i> lắng lặng</i>; <i>buôỉ chiều, yên tĩnh, khúc quanh, thuyền chài... </i>
b) GV <i>đọc cho HS viết </i>


c) <i>Chấm, chữa bài </i>.


3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả


a) <i>Bài tập 2 </i>- GV nêu yêu cầu của bài. HS làm bài vào giấy nháp.


- GV mời 2 HS làm bài trên bảng lớp ; sau đó đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét - HS chữa bài trong vở :
con <i>sóc, </i>mặc quần <i>soóc,</i>cẩu <i>móc </i>hàng, kéo xe rơ-moóc


b) <i>Bài tập (3) </i>lựa chọn GV chọn cho HS lớp mình làm BT3a


- HS làm việc CN kết hợp quan sát tranh minh hoạ gợi ý lời giải để giải câu đố, ghi lời giải vào bảng con (bí
mật lời giải).


- HS giơ bảng. GV mời HS nói lời giải đúng và HS có lời giải sai giơ cho cả lớp xem, đọc và giải thích lời
giải đố của mình



- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lạí lời giải đúng, viết bảng. Ba hoặc bốn HS nhìn bảng đọc lại lời giải.
- GV giới thiệu miếng trầu, vỏ trấu của thóc để HS hiểu thêm từ ngữ tìm được (với BT3a).


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- GV rút kinh nghiệm về cách viết bài chính tả.


Yêu cầu HS ghi nhớ cách viết các từ ngữ trong BT2,(3) ; HTL các câu đố trong BT(3).
<b>Toán.</b>


<b>Tiết 57: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a)Kiến thức: - Biết thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.</i>
- p dụng để giải bài tốn có lời văn.


<i>b) Kỹ năng: Làm tốn đúng, chính xác.</i>


<i>c) Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>
<b>II/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Bài cũ: Luyện tập.</i>


- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3
- Một em sửa bài 4.


- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.


<i>2. Phát triển các hoạt động.</i>



<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.</b>
- Gv nêu bài toán.


- GV yêu cầu mỗi Hs lấy một sợi dây dài 6cm quy định hai đầu A, B. Căng dây trên thước,
lấy đoạn thẳng bằng 2cm tính đầu A. Cắt đoạn dây AB thành các đoạn nhỏ dài 2m, thấy cắt
đựơc 3 đoạn. Vậy 6cm gấp 3 lần so với 2cm.


- GV yêu cầu Hs suy nghĩ để tìm phép tính số đoạn dây dài 2cm cắt được từ đoạn dây dài
6cm.


- Gv : Số đoạn dây cắt ra được cũng chính là số lần mà đoạn thẳng AB (dài 6m) gấp đoạn
thẳng CD (dài 2cm). Vậy muốn tính xem đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ta
làm như thế nào?


- Gv hướng dẫn Hs cách trình bày bài giải:


=> Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia số bé.
<b>* Hoạt động 2: Làm bài 1.</b>


 <i>Baøi 1: </i>


- Gv mời 1 Hs đọc u cầu đề bài


- Gv yêu cầu Hs quan sát hình a) và nêu số hình tròn màu xanh, số hình tròn màu trắng có
trong hình này.


- Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm như thế nào?
- Vậy trong hình a) số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng?


- Gv mời 1 Hs lên bảng làm.



- GV yêu cầu Hs làm các phần còn lại vào vë.
- Gv mời 2 Hs đứng lên trả lời câu hỏi.


- Gv nhận xét.


<b>* Hoạt động 3: Làm bài 2, 3.</b>
-Bài 2: Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi : Bài toán thuộc dạng gì?


+ Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào vë. Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.


 <i>Bài 3: Gv mời Hs đọc đề bài.</i>
- Gv cho Hs thảo luận câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>* Hoạt động 4: Làm bài 4 .</b>


 <i>Bài 4: GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.</i>


- GV yêu cầu Hs cả lớp tự làm bài. Hai Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.


<i>Tổng kết – dặn dò.</i>


<b>-</b> Tập làm lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.



<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>CẢNH ĐẸP NON SƠNG </b>


<i><b>I - MỤC </b><b>tiªu</b></i>


- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


+ Chú ý các từ ngữ :<i> mịt mù, quanh quanh, hoạ đồ Đồng Nai, lóng lánh,Trấn Vũ, bát ngát, sừng sững, nước</i>
<i>chảy, thẳng cánh,... </i>


- Ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ.


- Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp ở các miền đất nước.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Biết được các địa danh trong bài qua chú thích.


- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất
nước. .


3 <i>. </i>Học thuộc lòng bài thơ.
<i><b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b></i>


- Bảng phụ viết ý tóm tắt 3 đoạn truyện <i>Nắng phương Nam </i>(để GV kiểm tra bài cũ).
- Tranh, ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong các câu ca dao


<i><b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b></i>



<b>A - KIỂM TRA BÀI CŨ </b>


- GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt 3 đoạn truyện <i>Nắng phương Nam </i>; kiểm tra 3 HS tiếp nối nhau kể
3 đoạn của câu chuyện. Sau đó, trả lời câu hỏi :


+ Vì <i>sao các bạn chọn cành mai làm quà Tết cho Vân </i>? <i>Qua câu chuyện, em hiểu</i> <i>điều gì </i>?


<b>B - DẠY BÀI MỚI </b>
<b>1. Giới thiệu bài </b>
<b>2. Luyện đọc </b>


a) GV <i>đọc diễn cảm bài thơ </i>: giọng nhẹ nhàng, tha thiết, bộc lộ niềm tự hào với cảnh đẹp non sông ; nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi tả.


b) GV <i>hướng dẫn HS luyện đọc, kêt hợp </i>giải <i>nghĩa tử </i>


- Đọc từng dòng : mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ. GV phát hiện và ". sửa lỗi phát âm cho các em.
- Đọc từng đoạn. - HS tiếp nối nhau đọc 6 câu ca dao. GV mở bảng phụ đã viết các câu ca dao, kết hợp nhắc
HS ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên.


- GV giúp HS nắm đuợc các địa danh được chú giải sau bài, giải nghĩa thêm :


<i>+ Tô Thị :</i> Tên một tảng đá to trên một ngọn núi ở thành phố Lạng Sơn có hình dáng giống một người mẹ
bồng con trơng ra phía xa như đang ngóng đợi chồng trở về. Có cả một câu chuyện dài về sự tích tảng đá có
tên Tơ Thị).


<i>+ Tam Thanh </i>: ...


- Đọc từng câu ca dao trong nhóm, cả lớp đọc ĐT tồn bài
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài



- HS đọc thầm các câu ca dao và phần chú giải cuối bài, trả lời : <i>Mỗi </i>câu <i>ca dao nói đến một vùng. Đó là</i>
<i>những vùng nào </i>? (GV hỏi lần lượt từng câu. HS trả lời - GV bổ sung )


HS đọc thầm lại toàn bài, trao đổi, trả lời :


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i>+ Theo em, ai đã giữ </i>gìn, <i>tơ điểm cho non sóng ta ngày càng đẹp hơn </i>? (Cha ơng ta từ bao đời nay đã gây
dựng nên đất nước này ; giữ gìn, tơ điểm cho non sơng ngày càng tươi đẹp hơn.)


4. Học thuộc lòng các câu ca đao


- GV hướng dẫn HS học thuộc 6 câu ca đao.
- HS thi đọc thuộc lòng :


<i>+ </i>Ba tốp (mỗi tốp 6 HS) tiếp nối nhau thi đọc thuộc òng 6 câu ca dao.
<i>+ </i>Ba hoặc bốn HS thi đọc thuộc lòng cả 6 câu ca dao.


- Với những lớp HS khá, giỏi, GV có thể cho HS thi đọc thuộc tùng câu ca dao theo cách bốc thăm. VD : câu
ca dao nói về cảnh đẹp ở Lạng Sơn, ở Hà Nội, ở Nghệ An - Hà Tĩnh, ở Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng...


Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay, đọc thuộc nhất.
5. Củng cố, dặn dò


- GV hỏi : <i>Bài vừa học giúp em hiểu điều gì </i>? (Đất nước ta có rất nhiều - cảnh đẹp. Non sơng ta rất tươi
đẹp. Mỗì người phải biết ơn cha ông, quý trọng và gìn giữ đất nước với những cảnh đẹp rất đáng tự hào...)
- GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL 6 câu ca dao.


Tự nhiên xã hội


<b>Phòng cháy khi ở nhà</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao khơng được đặt chúng ở</i>
gần lửa.


<b>-</b> Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.


<i>Kỹ năng: Nêu được những việc làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.</i>


<i>Thái độ: Giáo dục Hs biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ .</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>* GV: Hình trong SGK trang 44, 45 SGK.</b>


Sưu tầm những mẫu tin trên báo và liệt kê những vật gay cháy cùng với nơi cất giữ chúng.
<b>* HS: SGK, vở.</b>


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i><b>1.</b></i> <i>Khởi động : Hát. 1’</i>


<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ :Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. 4’</i>
- Gv gọi 2 Hs lên bảng :


+ Vẽ sơ đồ họ hàng của mình?
- Gv nhận xét.


<i><b>3.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề : 1’Giới thiệu bài – ghi tựa: </i>
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động.28’</b></i>



<b>* Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gay ra.</b>
<b>Bước 1: Làm việc theo cặp.</b>


- Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp.


- Gv u cầu Hs quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Em bé trong hình 1 gặp tai nạn gì?


+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1?


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị tắt lửa?


+ Theo em, bếp ở hình 1 hay hình 2 an tồn hơn trong việc phịng cháy? Tại sao
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv mời một số cặp Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên.
- Gv chốt lại


=> Bếp ga ở bình 2 an tồn hơn trong việc phịng cháy vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng,
ngăn nắp ; các chất dễ bắt lửa như củi khô, can dầu hỏa được để xa bếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Bước 1 : Động não.</b>


- Gv đặt câu hỏi: Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn?


- Gv yêu cầu lần lượt Hs nêu một vật dễ gây cháy hiện đang có trong nhà mình?
Bước 2: Thảo luận.


- Gv yêu cầu Hs thảo luận để giải quyết các tình tuống:



+ Nhóm 1: Bạn làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình?


+ Nhóm 2: Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa ………. Nên được cất giữ ở đâu
trong nhà?


+ Nhóm 3: Khi đun nấu, bạn vànhững người thân trong gia đình cần chú ý điều gì để phịng
cháy?


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv mời các nhóm đại diện lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- Gv nhận xét, chốt lại:


=> Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi
đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong.


<b>* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Gọi cứu hỏa”. </b>
<b>Bước 1: Gv nêu tình huống cháy cụ thể.</b>


<b>Bước 2: Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng của Hs thế nào.</b>


<b>Bước 3: Gv nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát hiểm khi gặp cháy ; cách gọi điện 114</b>
để báo cháy.


- Gv nhận xét.


<i>5 .Tổng kết– dặn dò. 1’</i>


<b>-</b> Về xem lại bài.



<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Một số hoạt động ở trường.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


Thø 4 ngày 26 thnág 11 năm 2008


<b>LUYN T V CU</b>


<i><b>I - MỤC </b><b>tiªu</b><b> </b></i>


1. Ơn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.


2. Tiếp tục học về phép so sánh (so sánh hoạt động với hoạt động).
<i><b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b></i>


<i>- </i>Bảng lớp viết sẵn khổ thơ trong BTl. .


- Giấy khổ to viết lời giải của BT2 (xem ở dưới). Ba tờ giấy khổ to viết nội dung BT3.
<i><b> III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .</b></i>


<b>A - KIỂM TRA BÀI CŨ </b>


- GV kiểm tra 2 HS làm lại các BT2 và 4 (tiết LTVC tuần 1l) :


- Một HS làm miệng BT2. Hai HS viết trên bảng lớp BT4 mỗi em đặt câu với từ ngữ cho trước.


<b>B - DẠY BÀI MỚI </b>


<b>1. Giới thiệu bài : </b>GV nêu MĐ, YC của tiết học.
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập </b>



a) <i>Bài tập 1 </i> Hai HS đọc yêu cầu của bài trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK. .
- HS làm bài vào vở .


- Một HS lên bảng làmbài : gạch dưới các từ chỉ hoạt động <i>(chạy, lăn).</i>
- Sau đó đọc lại câu thơ có hình ảnh so sánh <i>(Chạy </i>như lăn tròn).


- GV nhấn mạnh : Hoạt động <i>chạy </i>của những chú gà con được so sánh với hoạt động "lăn tròn" ....
- HS chữa bài trong vở <i>. </i>


b) <i>Bài tập 2 :</i> Một HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp đọc thầm lần lượt từng đoạn trích (a, b, c), suy nghĩ, làm
bài CN để tìm những hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- GV nhận xét, treo giấy khổ to đã viết lời giải để chốt lại lời giải đúng ;
- HS <i>làm </i>bài vào vở .


c) <i>Bài tập 3 </i> : GV nêu yêu cầu của BT.


- HS <i>làm </i>nhẩm (nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu hoàn chỉnh).


- GV dán bảng lớp 3 tờ phiếu đã viết nội dung bài, mời 3 HS lên bảng thi nối đúng, nhanh. Sau đó từng em
đọc kết quả.


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Ba hoặc bốn HS đọc lại lời giải đúng.
- HS viết vào vở câu văn ghép được .


<b> 3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tèt.



- Yêu cầu HS đọc lại các BT đã làm ; khuyến khích HS học thuộc các đoạn
thơ, văn có những hình ảnh so sánh đẹp ở BT2.


<i><b>Tốn.</b></i>


<b>Tiết 58: Luyện tập.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: Giúp Hs củng cố:</i>


- Bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.


- Phân biệt giữa so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị.
<i>Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.</i>


<i> Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>
<b>II/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Bài cũ: Luyện tập.</i>


- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.
- Một Hs đọc bảng nhân 4.


- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.


<i>2. Phát triển các hoạt động.</i>
<b>* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2</b>


 <i>Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:</i>



- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.


- Gv yêu cầu Hs làm vào vë. Gv gọi 2 Hs đứng lên đọc câu hỏi và trả lời
- Gv nhận xét.


 <i>Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.</i>


- Gv yêu cầu Hs tự làm vào vë. Một Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<b>* Hoạt động 2: Làm bài 3.</b>


<i>- Bài 3: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:</i>
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi.


- Gv yêu cầu Hs cả lớp vào vë .


- Gv chốt lại, cơng bố nhóm thắng cuộc: Các số thứ tự cần điền là:
<b>* Hoạt động 3: Làm bài 4.</b>


 <i>Bài 4: - Gv mời Hs đọc nội dung của cột đầu tiên của bảng.</i>
- Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi làm bài.


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
<i>5. Tổng kết – dặn dò.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>-</b> Nhận xét tiết học.
Mó thuật



<b>Vẽ tranh:Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i><b>a)</b></i> <i>Kiến thức : Hs biết tìm, chọn nội dung đề tài Ngày Nhà Giáo Việt Nam.</i>
<i><b>b)</b></i> <i>Kỹ năng : Vẽ đựơc tranh về Ngày nhà giáo Việt Nam.</i>


<i><b>c)</b></i> <i>Thái độ : Hs u q, kính trọng thầy cơ giáo.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh vẽ đề tài ngày 20 – 11 . Một số bài vẽ của HS.Hình gợi ý cách vẽ tranh.
* HS: vë vẽ, bút chì , màu vẽ.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động : Hát. 1’ </i>
<i>2. Bài cũ :Vẽ cành lá. 4’ </i>
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ cành lá.
- Gv nhận xét.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề 1’ :Giới thiệu bài – ghi tựa : </i>
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động. 28’</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>
- Gv giới thiệu một số tranh.


+ Tranh nào vẽ đề tài 20 – 11?


+ Tranh vẽ ngày 20 – 11 có những hình ảnh gì?


- Sau đó Gv gợi ý Hs nhận xét một số tranh về: hình ảnh phụ, hình ảnh chính, màu sắc.


- Gv kết luận.


<b>* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.</b>


- Gv giới thiệu tranh và gợi ý cách vẽ.
+ Hs vây quanh thầy giáo.


+ Cùng cha mẹ tặng hoa cho thầy giáo.
+ Lễ kỉ niệm ngày 20 – 11


- Gv gợi ý cách vẽ.Vẽ hình ảnh chính, chú ý dáng người.hình ảnh phu,vẽ màu theo ý thích.
<b>* Hoạt động 3: Thực hành.</b>


- Hs thực hành vẽ.


- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm. Hướng dẫn Hs cách vẽ.
<b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- Gv hướng dẫn Hs nhận xét: Nội dung, Các hình ảnh, màu sắc.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm:Thi giới thiệu các bức tranh với nhau.
- Gv nhận xét.


<i>5.Tổng kết – dặn dò.1’ </i>


 Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí.
 Nhận xét bài học.


Thủ công


<b>Cắt, dán chữ I, T (Tiết 2)</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i><b>a)</b></i> <i>Kiến thức : Giúp Hs hiểu: Hs biết cắt, cắt dán chữ I, T.</i>
<i><b>b)</b></i> <i>Kỹ năng : Kẻ, cắt dán được chữ I, T</i>


<i><b>c)</b></i> <i>Thái độ : u thích sản phẩm gấp, cắt dán của mình</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i><b>1.</b></i> <i>Khởi động : Hát. 1’</i>


<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ : Cắt, dán chữ I, T (T1). 4’</i>
- Gv kiểm tra sản phẩm của Hs.
- Gv nhận xét.


<i><b>3.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề : 1’</i>


Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i> 4. Phát triển các hoạt động. 28’</i>


<b>* Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán chữ I, T.</b>


- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ I, T.
- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ I, T lên bảng.
- Gv nhắc lại các bước thực hiện:


<b> + Bước 1: Kẻ chữ I, T.</b>
+ Bước 2: Cắt chữ T.
+ Bước 3: Dán chữ I, T.



- Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ I, T
- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
GV cho HS thực hiện cắt , dán,


- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs.


Nhận xét , tuyên dương
<i>5.Tổng kết – dặn dò 1’</i>


<b>-</b> Về tập làm lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ H, U.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


<b>Thø 5 ngày 27 tháng 11 năm 2008</b>
<b>Âm nhạc</b>


GV bộ môn dạy
<b>TH DC</b>


<b>NG TC NHY CA Bài TH DC PHT triĨn CHUNG</b>


<b>I - MỤC TIÊU</b> - ơn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục . Yêu cầu thực
hiện động tác tương đối chính xác.


Học động tác nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. .


- Chơi trò chơi <i>"Ném trúng đích </i>". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia l hơi một cách tương đối chủ động.


<i>.</i>


<b>II . Địa điểm : </b>vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. <i>.</i>


<i>Phương tiện </i>: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi <i>"Ném trúng đích </i>".


<b>I lI. NỘI DUNG VÀ PH¬NG PHÁP LÊN LỚP</b><i><b>.</b></i>


Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : 2 phút. <i>.</i>
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân : - 2 phút.


- Chơi trò chơi <i>"Chẵn, lẻ" </i>: 2 - 3 phút. Nếu em nào bị thừa sẽ phải chạy vòng xung quanh vòng tròn.
Phần cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Các tổ tập luyện theo đội hình 2 - 4 hàng ngang, GV đi đến từng tổ quan sát, thắc nhở kết hợp sửa
chữa động tác sai cho HS. Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn tập.


* Lần cuối thi đua giữa các tổ với nhau dưới sự điều khiển của GV. T<sub>æ</sub> nào tập thuộc nhất được cả lớp
biểu dương.


<i>Học động tác nhảv </i>: 7 - 8 p


Cách hướng dẫn tương tự như khi dạy động tác chân. Mỗi lần 2 <i>x 4</i> nhịp. Khi dạy động tác này, GV vừa
làm mẫu, vừa giải thích và hơ nhịp chậm, đồng thời cho HS tập bắt chước. Sau đó GV nhận xét rồi cho HS
tập tiếp lần 2 . Lần 3 : GV vừa hô nhịp vừa <i>làm </i>mẫu ; lần 4 : có thể chỉ làm mâu những nhịp cần nhấn
mạnh ; lần 5 : chỉ hô nhịp, không <i>làm </i>mẫu. Nhịp hô với tốc độ hơi nhanh Khỉ dạy động tác nhảy, GV cần
chú ý nhắc HS.


<i> Ném trúng đích" </i>: 6 - 7 phút. Trò chơi đã học ở lớp 2, GV chỉ hướng dẫn sơ qua cách chơi rồi cho các em
chơi theo các tổ.



3. Phần kết thúc Tập một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn), sau đó vỗ tay và hát : 2 phút.
GV cùng HS hệ thống bài : 2 phút.


- GV nhận xét giờ học : - 2 phút. Giao bài tập về nhà : ôn các động tác thể dục phát triển chung đã học.


<i><b>Tốn.</b></i>


<b>Tiết 59: Bảng chia 8 </b>
<b>/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức : </i>


- Lập bảng chia 8 dựa vào bảng nhân 8.
- Thực hành chia cho 8.


- Aùp dụng bảng chia 8 để giải bài tốn.


<i>b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.</i>
<i>c) Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>


<b>II/ Các hoạt động:</b>
<i>1. Bài cũ: Luyện tập</i>


- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.
- Một Hs đọc bảng nhân 8.


- Nhận xét ghi điểm.
<i>2. Phát triển các hoạt động.</i>



<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng chia 8.</b>


- Gv gắn một tấm bìa có 8 hình trịn lên bảng và hỏi: Vậy 8 lấy một lần được mấy?
- Haỹ viết phép tính tương ứng với “ 8 được lấy 1 lần bằng 8”?


- Trên tất cả các tấm bìa có 8 chấm tròn, biết mỗi tấm có 8 chấm tròn . Hỏi có bao nhiêu tấm
bìa?


- Hãy nêu phép tính để tím số tấm bìa.


- Gv viết lên bảng 8 : 8 = 1 và yêu cầu Hs đọc phép lại phép chia .


- Gv viết lên bảng phép nhân: 8 x 2 = 16 và yêu cầu Hs đọc phép nhân này.


- Gv gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài tốn “ Mỗi tấm bìa có 8 chấm trịn. Hỏi 2 tấm bìa
như thế có tất cả bao nhiêu chấm trịn?”.


- Trên tất cả các tấm bìa có 16 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao
nhiêu tấm bìa?


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Vậy 16 : 8 = maáy?


- Gv viết lên bảng phép tính : 16 : 6 = 2.
- Tương tự Hs tìm các phép chia cịn lại


- Gv u cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 8. Hs tự học thuộc bảng chia 8
- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng.


<b>* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2</b>



 <i>Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:</i>
- Gv yêu cầu Hs tự làm.


- Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau.
- Gv nhận xét.


 <i>Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài</i>
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài. Bốn bạn lên bảng giải.


- Gv hỏi: Khi đã biết 8 x 5 = 40, có thể nghi ngay kết quả của 40 : 8 và 40 : 5 khơng? Vì sao?
- Gv nhận xét, chốt lại.


<b>* Hoạt động 3: Làm bài 3, 4.</b>


 <i> Bài 3: Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:</i>
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi.


<i>+ Bài tốn cho biết những gì?</i>
<i>+ Bài tốn hỏi gì?</i>


- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và giải bài tốn.
- Một em lên bảng giải.


- Gv chốt lại:


 <i>Bài 4: Gv yêu cầu Hs đọc đề bài</i>


- Yêu cầu Hs tự làm bài. Một em lên bảng giải.
- Gv chốt lại:



<b>* Hoạt động 4: - Gv chia Hs thành 2 nhóm. Cho các em chơi trị “ Ai tính nhanh”</b>
 Bài tốn: Đặt rồi tính:


3 x 2 x 8 2 x 2 x 8 4 x 2 x 8
- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.


<i>5. Tổng kết – dặn dò.</i>


<b>-</b> Học thuộc bảng chia 8.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>TẬP VlẾT</b>
<i> I- <b>MỤC ĐÍCH, U CẦU </b></i>


- Củng cố cách viết chữ viết hoa <i>H </i>thông qua bài tập ứng dụng : .
- Viết tên riêng : <i>Hàm Nghi </i>bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu ca dao bằng chữ cỡ nhỏ :
<i>Hải Vân bát ngát nghìn trùng</i>


<i>Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn </i>
<i>I<b>I - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b></i>


- Mẫu chữ viết hoa H, N, V.


- Các chữ <i>Hàm Nghi </i>và câu lục bát viết trên dịng kẻ ơ li.
<i>I<b>II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b></i>


<b>A - KIỂM TRA BÀI CŨ </b>



- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà (trong vở TV).


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i>-</i> Hai hoặc ba HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : <i>Ghềnh Ráng, Ghé. </i>
<b>B - DẠY BÀI MỚI </b>


<b>1. Giới thiệu bài : </b>GV nêu MĐ, YC của tiết học
<b>2. Hướng dẫn viết trên bảng con </b>


a) <i>Luyện viết chữ hoa </i> .


- HS tìm các chữ hoa có trong bài : H, N, V. <i>. </i>
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cáeh viết lừng chữ.
- HS tập viết chữ <i>H </i>và các chữ N, <i>V </i>trên bảng con. <i> </i>
b) <i>Luyện viêt từ ứng dụng (tên riêng)</i>


- HS đọc từ ứng dụng : <i>Hàm Nghi</i>


- GV giới thiệu : Hàm Nghi (872 - 943 làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị
thực dân Pháp bắt và đưa đi đày ở An-giê-ri rồi mất <i>ở </i>đó.


- HS tập viết trên bảng con.
c) <i>Luyện viết câu ứng dụng</i>


- HS đọc câu ứng dụng .<i> Hải Vân bát ngát nghìn trùng</i>
<i> </i> <i>Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.</i>


- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao : - HS tập viết trên bảng con các chữ : <i>Hải Vân, Hòn Hồng.</i>
<b> 3. Hướng dẫn viết vào vở TV</b>



- GV nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ :
<i>+ </i>Viết chữ <i>H </i>: 1 dòng


<i>+ </i>Viết các chữ N, <i>V </i>: dòng


<i>+ </i>Viết tên riêng <i>Hàm Nghi </i>: 2 dòng
<i>+ </i>Viết câu ca dao : 2 lần


- HS viết vào vở.
<b>4. Chấm, chữa bài</b>
<b>5. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhắc HS luyện viết thêm trong vở TV rốn ch p.


Thứ 6 ngày 28 tháng 11 năm 2008


<b>TP LM VN </b>


<b>I - MC tiêu .</b>
1. Rèn kĩ năng nói :


- Dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) về một cảnh đẹp ở nước ta, HS nói được những điều đã biết về
cảnh đẹp đó (theo gợi ý trong SGK).


- Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên.
2. Rèn kĩ năng viết :


- HS viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu).
- Dùng từ, đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tranh (ảnh).



<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


- Ảnh biển Phan Thiết trong SGK. Tranh, ảnh về cảnh đẹp đất nước (GV và HS sưu tầm).
<i>- </i> Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý ở BT .


I<b>II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
<b>A - KIỂM TRA BÀI CŨ </b>


GV kiểm tra : Một HS kể lại chuyện vui đã học ở tuần 11 (<i>Tơi có đọc đâu).</i> Hai HS làm lại BT2 (<i>Nói về</i>
<i>quê hương em hoặc nơi em đang ở). </i>


<b>B - DẠY BÀI MỚI </b>


<b>1. Giới thiệu bài : </b>GV nêu MĐ, YC của tiết học.
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập . </b>


a) Bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị tranh (ảnh) cho tiết học. Yêu cầu mỗi em đặt trước mặt một bức tranh (hoặc
tấm ảnh) đã chuẩn bị. Nhắc HS chú ý :


<i>+ </i>Các em có thể nói về bức ảnh biển Phan Thiết trong SGK.


<i>+ </i>Có thể nói theo cách trả lời các câu hỏi gợi ý hoặc nói tự do, khơng phụ thuộc hồn tồn vào các gợi ý
(GV mở bảng phụ đã viết các câu hỏi gợi ý).


- GV hướng dẫn HS cả lớp nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết nói lần lượt theo từng câu hỏi.
- Một HS giỏi làm mẫu : nói đầy đủ về cảnh đẹp của biển Phan Thiết trong ảnh. HS tập nói theo cặp.


- Một vài em tiếp nối nhau thi nói. Cả lớp và GV nhận xét. GV khen ngợi những HS nói về tranh, ảnh của


mình đủ ý, biết dùng các từ ngữ gợi tả, sử dụng hình ảnh so sánh khi tả, bộc lộ được ý nghĩ, tình cảm của
mình với cảnh đẹp đất nước...


b) <i>Bài tập 2 .</i>


- GV nêu yêu cầu của BT2 (Viêt <i>những điều nói trên thành đoạn văn từ 5 đên 7 </i>câu
- HS viết bài vào vở . GV nhắc các em chú ý về nội dung, cách diễn đạt


- GV theo dõi HS làm bài, uốn nắn sai sót cho các em ; phát hiện những HS viết bài tốt.
- Bốn hoặc năm HS đọc bài viết. Cả lớp và GV nhận xét, rút kinh nghiệm.


- GV chấm điểm một số viết bài hay.


<b>3. Củng cố, dặn dò </b>


- GV yêu cầu những HS chưa làm xong BT2 về nhà hồn chỉnh bài viết.
<i><b>Tốn.</b></i>


<b>Tiết 60: Luyện tập.</b>
<b>/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức : </i>


- Củng cố về phép chia trong bảng chia 8.
- Tìm một phần tám của một số.


- p dụng để giải tốn có lời văn bằng một phép tính chia.


<i>b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo.</i>
<i>c) Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>



<b>II/ Các hoạt động:</b>
<i>1. Khởi động: Hát.</i>
<i>2. Bài cũ: Bảng chia 8.</i>


- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.
- Ba em đọc bảng chia 8.


- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa.</i>
<i>4. Phát triển các hoạt động.</i>


* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.


 <i>Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:</i>


<b>+ Phần a): - Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a)</b>


Gv hỏi: Khi đã biết 8 x 6 = 48, có thể ghi ngay kết quả của 48 : 8 được khơng? Vì sao?
- u cầu 4 Hs lên bảng làm


- Yêu cầu cả lớp làm vào vë.


+ Phần b): - Yêu cầu 12 Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b).
- Sau đó yêu cầu cả lớp làm vào vë.


- Gv nhận xét, chốt lại



 <i>Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.</i>
- Yêu cầu Hs tự làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.</b>


 <i>Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.</i>
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi.
- Gv u cầu Hs làm vào vë.
- Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.


 <i> Bài 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:</i>
- Hình a) có tất cả bao nhiêu ơ vng ?


- Muốn tìm một phần tám số ơ vng có trong hình a) ta phải làm thế nào?
- Hướng dẫn Hs tô màu (đánh dấu) vào 2 ô vuông trong hình a).


- Gv yêu cầu Hs làm phần b) vào vë.
- Gv chốt lại.


<b>* Hoạt động 3: Làm bài 5.</b>
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trị : “Tiếp sức”.
Yêu cầu: Thực hiện nhanh, chính xác.


<i> 24 : 8 ; 64 : 8 ; 48 : 8 ; 72 : 8 ; 40 : 8 ; 16 : 8.</i>
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
<i>Tổng kết – dặn dò . </i>



<b>-</b> Tập làm lại bài 3, 4.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: So sánh số bé bằng mấy phần số lớn.
Nhận xét tiết học


CHÍNH TẢ ( 1 tiết)
<b> I - MỤC ĐÍCH, U CẦU .</b>


Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Nghe - viết chính xác 4 câu ca dao cuối trong bài <i>Cảnh đẹp non sông </i> (từ <i>Đường vô xứ Nghệ... </i>đến hết).
- Trình bày đúng các câu thơ thể lục bát, thể song thất viết đúng một số tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn
<i>(tr/ch ). </i>


<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC </b>


- Bảng lớp viết nội dung BT(2).


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
<b>A - KIỂM TRA BÀI CŨ </b>


GV kiểm tra 2 HS viết bảng lớp (cả lớp viết nháp) 3 từ có tiếng chứa vần <i>oăc, </i>sau đó mỗi em viết thêm 2
tiếng bắt đầu bằng <i>tr / ch </i>


<b>B - DẠY BÀI MỚI </b>


1. Giới thiệu bài .


- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS viết chính tả



a) <i>Hướng dẫn </i>HS <i>chuẩn </i>bị : GV đọc 4 eâu ca dao cuối trong bài <i>Cảnh đẹp non sông. </i> Một HS đọc thuộc
lòng lại. Cả lớp đọc thầm 4 câu ca dao trong SGK. Chú ý cách trình bày, những tên riêng trong bài, những
chữ các em dễ viết sai chính tả. Hướng dẫn HS nhận xét chính tả và cách trình bày :


<i>+ Bài chính </i>tả có <i>những tên riêng nào </i>? <i>(Nghệ, Hải </i>Vân, <i>Hồng, Hàn, Nhà</i> - <i>Bè, Gia Định, Đồng </i>Nai, <i>Tháp</i>
<i>Mười) </i>


<i>+ Ba câu ca dao thể lục bát trình bày thế nào </i>? (Dòng 6 chữ bắt đầu viết cách lề vở 2 ô <i>li. </i>Dòng 8 chữ bắt
đầu viết cách lề 1 ô li.)


<i>+ Câu ca dao viết theo thể 7 chữ được trình bày thế nào </i>? (Cả hai chữ đầu mỗi dịng đều cách lề 1ơ li.)
- HS viết ra giấy nháp những chữ các em dễ viết sai chính tả. VD : <i>quanh quanh, non xanh, nghìn trùng,</i>
<i>sừng sững, lóng lánh,... </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

3. Hường dẫn HS làm BT(2) lựa chọn


- GV chọn cho HS lớp mình (hoặc nhóm, CN) làm BT2a hay 2b. Nhắc HS : để có lời giải đúng các em vừa
phải nhớ nghĩa của từ, vừa phải nhớ từ đó chứa tiếng bắt đầu bằng <i>tr / ch . </i>


Cả lớp đọc lại nội dung bài, làm bài vào bảng con, bí mật lời giải. GV đi đến từng bàn theo dõi HS, phát
hiện lỗi và uốn nắn cho các em.


- HS giơ bảng, GV mời một số HS có lời giải đúng và cả HS có lời giải sai giơ bảng, đọc kết quả.


- Cả lớp và GV nhận xét (về nội dung giải đố, chính tả, phát âm), chốt lại lời giải đúng. Năm HS đọc lại kết
quả theo lời giải đúng.


- Cả lớp làm bài vào vở .
(Lời giải :



Câu a) cây <i>chí </i>- <i>(hĩ(a </i>bệnh - <i>trông</i>
Câu b) <i>vác </i>- <i>khát </i>- <i>thác)</i>


4. Củng cố, dặn dò


- GV yêu cầu những HS viết bài còn mắc lỗi về nhà luyện tập thêm.


- Yêu cầu HS trong tiết TLV tới nhớ mang tới lớp một bức tranh hay tấm ảnh (cỡ to càng tốt) về cảnh đẹp ở
nước ta, để chuẩn bị nói, viết về cảnh đẹp đó.


<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>Một số hoạt động ở trường</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức : Giúp Hs :</i>


Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của
các mơn học đó


<i>b) Kỹ năng : Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường.</i>
c) Thái độ: Tích cực tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 46, 47.
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>



<i>1. Khởi động : Hát. 1’</i>


<i>2. Bài cũ : Phòng cháy khi ở nhà. 4’</i>
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Kể tên những chất dễ gay ra cháy.
+ Nêu những biện pháp phòng chống cháy.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề : 1’ Giới thiệu bài – ghi tựa: </i>
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động. 28’</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Quan sát hình.</b>
<b>Bước1: Làm việc theo nhóm.</b>


- Gv hướng dẫn Hs quan sát hình trả lời các câu hỏi:
+ Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học?
+ Trong từng hoạt động đó, Hs làm gì? Gv làm gì?
<b>Bước 2: Làm việc theo cặp.</b>


- Gv mời một số cặp Hs lên hỏi và trả lời trước lớp.
+ Hình 1 thể hiện hoạt động gì?


+ Hoạt động đó diễn ra trong giờ học nào?
+ Trong hoạt động đó Gv làm gì? Hs làm gì?
<b>Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Em thường làm gì trong giờ học?


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

+ Em thường làm gì khi học nhóm?


- Gv nhận xét, chốt lại.


=> Ở trường, trong giờ học các em được khyết khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau
như: làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành . Tất cả các hoạt động đó
giúp các em học tập có hiệu quả hơn.


<b>* Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập.</b>
<b>Bước 1 : Thảo luận theo gợi ý:</b>


+ Ở trường, cơng việc chính của Hs là làm gì?
+ Kể tên các mơn học bạn được học ở trường?
+ Trong tổ ai học tốt? Ai cần phải cố gắng?


+ Cả tổ cùng suy nghĩ đưa ra một số hình thức để giúp đỡ các bạn học kém trong nhóm.
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- Gv chốt lại.


<i>5 .Tổng kết – dặn dò. 1’</i>


<b>-</b> Về xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo)
<b>-</b> Nhận xét bài học.


<b>Sinh ho¹t tËp thÓ</b>



<i><b>Học hát: Hát dới cờ đội</b></i>


I. Mục tiêu: - Hỏt ỳng giai iu v li ca.


- Qua bài hát , giáo dục HS yêu cuộc sống.
II. Chuẩn bị:


III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:


*Hoạt động 1: GV giới thiệu nội dung bài học - HS nhắc lại.
*Hoạt động 2: Học hát bài <i><b>Hát dới cờ đội</b></i>


- GV giới thiệu bài hát.
- HS nghe GV hát mẫu.
- HS đọc lời ca.


- Dạy hát từng câu - GV lu ý để HS biết lấy hơi đúng chỗ.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo một âm hình tiết tấu


- Từng tốp HS trình diễn bài hát - GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 3: Kt thỳc


- HS trả lời câu hỏi - Nhận xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Tuần 13</b>


<b>Thứ 2 ngày 1 tháng 12 năm 2008</b>
<b>o c</b>


<b>Quan tõm, giỳp hng xúm láng giềng (tiết 1).</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



<i>Kiến thức</i>: Giúp Hs hiểu:


- Hàng xóm, láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, vì thế chúng ta
cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn.


- Khi được giúp đỡ, khó khăn của họ sẽ giải quyết và vơi nhẹ đi, do vậy tình cảm, tình hàng
xóm láng giềng sẽ gắn bó hơn.


- Các em có thể làm những cơng việc vừa sức như: lấy quần áo khi trời mưa, chơi với em bé.


<i>Kỹ năng</i>: Biết tơn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.


<i>Thái độ</i>: - Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
trong cuộc sống hàng ngày.


<b>II/ Chuẩn bị: </b>* GV: Nội dung tiểu phẩm “ Chuyện hàng xóm”.
Phiếu thảo luận nhóm.


* HS: VBT Đạo đức.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>Khởi động</i>: (1’) Hát.


<i>Bài cũ</i>: (4’)<i><b>Tích cực tham gia việc trường, việc lớp.</b></i>
- Gọi 2 Hs lên làm bài tập 5 VBT.


- Gv nhận xét.


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề</i>: (1’)



Giới thiệu bài – ghi tựa:
<i><b> </b>Phát triển các hoạt động</i>. (28)


<b>* Hoạt động 1: </b>Tiểu phẩm “ Chuyện hàng xóm”.


- Gv yêu cầu các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm (nội dung đã chuẩn bị trước).


<i>-</i> Gv hỏi:


<i>+ </i> Em đồng ý với cách xử lí của bạn nào? Vì sao?
+ Qua tiểu phẩm trên, em rút ra được bài học gì?


=> Gv chốt lại: Hàng xóm, láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi ...


<b>* Hoạt động 2</b>: Thảo luận nhóm.


- Gv phát phiếu cho các nhóm và yêu cầu Hs thảo luận.
<i><b>Phiếu thảo luận.</b></i>


Các nhóm được giao nhiệm vụ lên đóng tiểu phẩm.
Hs dưới lớp xem tiểu phẩm.


<b>* Hoạt động 3:</b> Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ.


- Gv chia Hs thành 6 nhóm, u cầu các nhóm thảo luận tìm ý nghĩa của câu ca dao, tục
ngữ nói về tình hàng xóm, láng giềng.


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm trả lời hay nhất.


Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả có kèm theo giải thích.


<i>5.Tổng kết – dặn dị</i>. (1’)


<b>-</b> Về nhà làm bài tập.


Chuẩn bị bài sau: <i><b>Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i><b>Tập đọc – Kể chuyện.</b></i>


<i><b>Người con của Tây Nguyên.</b></i>


<i><b> I/ Mục tiêu: A. Tập đọc.</b></i>


Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: Núp, Bok, càn quét, lũ làng, sao rua,
mạnh hung, người Thượng.


- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều
thành tích trong kháng chiến chống Pháp.


Kỹ năng: Rèn Hs: Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: bok Pa, trên tỉnh, càn quét, hạt
ngọc, làm rẫy giỏi lắm, bao nhiêu huân chương, nửa đêm…..


Biết thể hiện tình cảm nhân vật qua lời đối thoại.


Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc.
<b>B. Kể Chuyện.</b>


Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
<i><b> II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.</b></i>
<i><b> III/ Các hoạt động:</b></i>


1 . Bài cũ: Luôn nghĩ đến miền Nam. 4’


- Gv gọi 2 em lên đọc bài Ln nghĩ đến miền Nam.


+ Tình cảm của đồng bào miền Nam đối với Bác như thế nào? Tình cảm của Bác với miền
Nam được thể hiện ra sao?


- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.
2. Phát triển các hoạt động.


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
Gv đọc mẫu bài văn.


- Giọng đọc với giọng chậm rãi.


+ Lời anh Núp đối với làng: mộc mạc, tự hào.
+Lời cán bộ và dân làng: hào hứng, sôi nổi.
+ Đoạn cuối đọc với giọng trang trọng, sôi động.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.


Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời Hs đọc từng câu.


+ Gv viết bảng từ: bok. Mời 2 Hs đọc.


+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.


Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

đoàn kết đánh giặc, / làm rẫy / giỏi lắm. (Nghỉ hơi rõ, tạo nên sự nhịp nhàng trong câu nói)
- Gv mời Hs giải thích từ mới: bok Pa, trên tỉnh, càn quét, hạt ngọc, làm rẫy giỏi lắm, bao nhiêu


huân chương, nửa đêm.


Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Một Hs đọc đoạn 1.


+ Cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2.
+ Một Hs đọc đoạn còn lại.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Anh Núp được cử đi đâu?


- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2:


+ Ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng biết những gì? Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục
thành tích của dân làng Kông Hoa?


- Hs đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm đơi.


+ Đại hội tặng dân làng Kơng Hoa cái gì? Khi xem những vật đó, thái độ mọi người ra sao?
- Gv chốt lại:


<b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.</b>
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.


- Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 3.


- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.



<b>* Hoạt động 4: Kể chuyện.</b>


Người con gái Tây Nguyên theo lời của một nhân vật.
- Gv mời1 Hs đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu


- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn văn mẫu để hiểu đúng yêu cầu của bài.


- Gv hỏi: Trong đoạn văn mẫu trong SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để lể lại đoạn 1?
- Gv yêu cầu Hs chọn vai, suy nghĩ lời kể.


- Gv cho 3 – 4 Hs thi kể trước lớp.


- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay.


5. Tổng kết – dặn dò. Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Vàm Cỏ Đơng.


Nhận xét bài học.


<i><b>Tốn.</b></i>



<b>Tiết 60: So sánh số lớn bằng một phần mấy số bé.</b>



<b>I/ Muïc tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- p dụng để giải tốn có lời văn.


<i> Kĩõ năng: Thực hành tính bài tốn một cách chính xác.</i>
<i>Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động: Hát.</i>
<i><b>8</b></i> <i> 2. Bài cũ: Luyện tập.</i>


- Gv gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 2.
- Gv nhận xét, cho điểm.


- Nhaän xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
Giới thiệu bài – ghi tựa.
<i>4. Phát triển các hoạt động.</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so ánh số bé bằng một phần mấy số lớn.</b>
<b>a) Ví dụ.</b>


- Gv nêu bài tốn.


- Gv : Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn
thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.


- Hàng trên có 8 ơ vng, hàng dưới có 2 ơ vng. Hỏi số ơ vng hàng trên gấp mấy lần số
ô vuông hàng dưới?



- Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông hàng dưới, vậy số ô vuông hàng dưới bằng một
phần mấy số ơ vng hàng trên?


<b>b) Bài tốn.</b>


- Gv u cầu Hs đọc bài toán.


- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài giải.
<i> Bài giải.</i>


<i> Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là:</i>
<i> 30 : 6 = 5 (laàn)</i>


<i> Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ.</i>
<i> Đáp số: 1/5.</i>


<b>* Hoạt động 2: Làm bài 1.</b>


 <i>Bài 1. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.</i>
- Gv mời Hs đọc dòng đầu tiên của bảng.


- Gv hỏi - HS tr¶ lêi


- Gv mời 2 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào vë.
- Gv chốt lại.


 <i>Bài 2: - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.</i>
- Gv hỏi - HS tr¶ lêi


<i> - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs lên bảng sửa bài.</i>


- Gv nhận xét, chốt lại:


<b>* Hoạt động 3: Làm bài 3.</b>


 <i>Bài 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- Gv chia HS cả lớp thành 6 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 4 Hs.
- Gv cho các nhóm thi làm bài.


Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.


<i>* Bài tốn: Trong thùng có 56 lít dầu, trong can có 8 lít dầu. Hỏi số lít dầu trong can bằng</i>
<i>một phần mấy số lít d6àu trong thùng.</i>


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
<i>5. Tổng kết – dặn dò. Nhận xét tiết học.</i>


Chuẩn bũ baứi: Luyeọn taọp.


Thứ 3 ngày 2 tháng 12 năm 2008
ThĨ dơc


ĐỘNG TÁC ĐiỊu HỒCỦA Bµi THỂ DỤC PHÁT TriĨn CHUNG


I - MỤC TIÊU


ôn 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.


Chơi trò chơi "Chim về tổ". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ


động.


- II ĐỊA ĐIÓM. PHƯƠNG TIỆN


Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện, Chuẩn bị cịi, kẻ sẵn các vịng trịn
hoặc Ơ vng cho trị chơi.


- III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LíP


Phần mở đầu . - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : - 2 phút.
Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân : 2 phút.


- Đứng tại chỗ khởi động các khớp : - 2 phút.
* Chơi trò chơi "Kêt bạn " : 3 - 4 phút.


<i>Học động tác điề hoà . 6 - 8 phút.</i>


Cách dạy tương tự như khi dạy động tác vươn thở. Mỗi lần 2 x 8 nhịp. Lần đầu GV làm mẫu, sau
đó vừa giải thích và hơ nhịp chậm, đồng thời cho HS tập bắt chước theo. Sau khi GV nhận xét rồi
mới cho HS tập tiếp. Lần 2 : GV vẫn làm mẫu eho HS tập. Lần 3 : GV vừa hô nhỉp vừa làm mẫu.
Lần 4 - 5 : chỉ hô nhịp, không làm mẫu, nhịp hô với tốc độ chậm.


<i> Chơi trò chơi "Chim về tổ" </i>: 6 - 7 phút. GV nhắc lại cách chơi, HS tích cực tham gia tập luyện, bảo
đảm an toàn và đoàn kết trong khi chơi.


3. Phần kết thúc: - Tập một số động tác hồi tĩnh sau đó vỗ tay theo nhịp và hát : 2 phút.
- GV cùng HS hệ thống bài : 2 phút.


GV nhận xét giờ học : - 2 phút.



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i><b>Chính tả</b></i>


<i><b>Nghe – viết : Đêm trăng trên Hồ Tây.</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Kiến thức: - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng bài “ Đêm trăng trên Hồ Tây” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.
Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng vần iu/uyu. Giải đúng câu đố.
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .


<b>II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT3.</b>
II/ Các hoạt động:


Bài cũ: Cảnh đẹp non sông. 4’


- GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ: trung thành, chung sức, chông gai, trong nom.
- Gv nhận xét bài cũ


Giới thiệu bài + ghi tựa.


Phát triển các hoạt động: 29’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


- Gv đọc toàn bài viết chính tả.


- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào?


+ Bài viết có mấy câu?


+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa những chữ đó?


- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt ….
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.


- Gv đọc cho Hs viết bài.


- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


Gv chấm chữa bài.


- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).


- Gv nhận xét bài viết của Hs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

- Gv mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả .


- Gv nhận xét, chốt lại:đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay
+ Bài tập 3: - Yêu mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân, kết hợp với tranh minh họa SGK để giải đúng câu đố.
- Gv mời 6 Hs lên bảng viết lời giải đúng câu đố.


- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gv chốt lại.



Hoạt động 3: Củng cố


GV u cầu hs tìm các từ có chứa vần iu/uỷu
GV tuyên dương dãy nào tìm được nhiều từ đúng.
Tổng kết – dặn dò. 1’


Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Vàm Cỏ Đơng.
Nhận xét tiết học.


<i><b>Tốn.</b></i>



<b>Tiết 62: Luyện tập.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: Củng cố cho HS</i>


- Thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Tìm một trong các phần bằng nhau của số.


- Giải tốn bằng hai phép tính.
- Xếp hình theo mẫu.


<i> Kỹ năng: Làm tốn đúng, chính xác.</i>


<i>Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Phấn màu, bảng phụ .
* HS: bảng con.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Bài cũ: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.</i>
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3


- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.


<i>2. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa.</i>
<i>4. Phát triển các hoạt động.</i>


<b>* Hoạt động 1: Làm bài 1.</b>


 <i>Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.</i>
- Gv mời Hs đọc dịng đầu tiên của bảng.


- Gv hỏi - HS tr¶ lêi


- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.


- GV yeâu cầu Hs làm các phần còn lại vào vë.
- Gv nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

 <i>Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.</i>
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi.


- Gv u cầu Hs cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.


 <i>Bài 3: - Gv mời Hs đọc đề bài.</i>



- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vë. Một Hs lên bảng làm.
<b>* Hoạt động 3: Làm bài 4 .</b>


 <i>Bài 4: - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.</i>
- Gv chia lớp thành 2 nhóm


- GV cho Hs chơi trị “ Ai xếp hình nhanh”. u cầu trong 5 phút nhóm nào xếp hình xong
đúng, thì chiến thắng.


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng nhất.
<i>Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài: Luyện tập. </i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.

<i><b>Tập đọc.</b></i>


<i><b>Vàm Cỏ Đông.</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Cảm nhận được niềm tự hào và tình yêu
thương của tác giả đối với dịng sơng q hương.


- Hiểu các từ : Vàm cỏ Đông, ấm áp.


Kỹ năng: - Đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ dài.
- Học thuộc lòng những bài thơ trên.


Thái độ: Giáo dục Hs biết cảm nhận được vẽ đẹp và yêu quê hương của mình.
<b>II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK..</b>


* HS: Xem trước bài học, SGK.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


Khởi động: Hát. 1’


Bài cũ: Người con của Tây Nguyên. 4’


- GV gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn của bài “ Người con của Tây Nguyên ” và trả lời các câu hỏi:
+ Anh Núp đựơc cử đi đâu? + Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng nghe những gì ?
- Gv nhận xét.


Giới thiệu và nêu vấn đề. 1’
Phát triển các hoạt động. 29’


* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- Gv cho hs xem tranh.


Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ.


- Gv mời Hs đọc từng đoạn.


- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.
- Gv hướng dẫn các em đọc đúng:


- Gv cho Hs giải thích từ : Vàm Cỏ Đơng, ăm ắp, sóng nước chơi vơi, trang trải.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.


- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.



* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc khổ thơ 1. Và hỏi:


+ Tình cảm của tác giả đối với dịng sơng thể hiện qua những câu nào ở khổ thơ 1?
- Gv yêu cầu Hs đọc khổ thơ 2: + Dịng sơng ở Vàm Cỏ Đơng có những nét gì đẹp?
- Gv gọi 1 Hs đọc thành tiếng khổ thơ 3. Cả lớp trao đổi nhóm.


- Câu hỏi: Vì sao tác giả ví con sơng q mình như dịng sửa mẹ?
- Gv chốt lại:


- Gv : Ý nghóa của bài thơ?


* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.Củng cố.
- Gv đọc lại bài thơ.


- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng bài thơ.


- Gv mời 3 Hs đại diện 3 nhóm đọc 3 khổ thơ.
- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.


Tổng kết – dặn dò. 1’


Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét bài


Tự nhiên xã hội



<b>Một số hoạt động ở trường (tiếp theo)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: - Kể được tên một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học.</i>
<i>Kỹ năng: - Nêu ích lợi của các hoạt động trên.</i>


<i>Thái độ: Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khỏe và khả năng của mình.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 48, 49 SGK.


Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường được dán vào một tấm bìa.
* HS: SGK, vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i><b>1.</b></i> <i>Khởi động : Hát.1’</i>


<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ : Một số hoạt động ở trường. 5’</i>
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:


+ Cơng việc chính của Hs ở trường ? Kể tên các môn học em đã học ở trường?
- Gv nhận xét.


<i><b>3.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề : 1’</i>
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động. 28’</b></i>
<b>* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.</b>
<b>Bước 1: Quan sát hình.</b>


- Gv hướng dẫn Hs quan sát các hình 48, 49 SGK và trả lời các câu hỏi:
<b>Bước 2: Làm việc theo cặp.</b>



- Gv mời 1 số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp.
+ Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt động gì?


+ Hoạt động này diễn ra ở đâu?


+ Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luật của các bạn trong hình?
- Gv nhận xét và chốt lại.


=> Hoạt động ngoài giờ lên lớp của Hs tiểu học bao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể
thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh, liệt sĩ ……


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.</b>
<b>Bước 1 : Làm việc cá nhân.</b>


1. Em hãy kể tên các hoạt động ?
2. Ích lợi của các hoạt động đó?


3. Em làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt ?
<b>Bước 2: Làm việc theo nhóm.</b>


- Gv mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.


- Gv giới thiệu lại các hoạt động ngồi giờ lên lớp của Hs bằng các hình ảnh và bổ sung
những hoạt động nhà trường vẫn tổ chức mà các em chưa được tham gia.


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>
- Gv chốt lại.


<b>=> Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khỏe mạnh ; giúp</b>
các em nâng cao và mở rộng kiến thức ; mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần


đồng đội ; biết quan tâm và giúp đỡ mọi người.


<i>5 .Tổng kết – dặn dò.1’</i>


<b>-</b> Về xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Không chơi các trò chơi nguy hieồm.
<b>-</b> Nhaọn xeựt baứi hoùc.


<i><b>Thớ 4 ngày 3 tháng 12 năm 2008</b></i>


<i><b>Luyn t v cõu</b></i>



<i><b>T a phng. Du chm hỏi, dấu chấm than.</b></i>


<i><b>I/ Mục tiêu: </b></i>


- Hs biết nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam
qua bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

- Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
- Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.


<b>II/ Chuẩn bị: </b> * GV:. Bảng phụ viết BT1, Bảng lớp viết BT2.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


Khởi động: Hát. 1’


Bài cũ: Ôn từ chỉ hoạt động trạng thái. So sánh. 4’
- Gv 1 Hs làm bài tập 2 - Gv nhận xét bài cũ.


Giới thiệu và nêu vấn đề. 1’


Phát triển các hoạt động. 29’


* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
. Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.


- Gv giúp Hs hiểu các yêu cầu của bài: Các từ trong mỗi cặp từ có nghĩa giống nhau (bố/ba ;
mẹ/má). Các em phải đặt đúng vào bảng phân loại.


- Gv gọi 1 Hs đọc lại các bảng từ cùng nghĩa.
- Cả lớp làm


- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài nhanh
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.


. Bài tập 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm để tìm từ cùng nghĩa với từ in đậm.
- Gv mời nhiều Hs nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.


- Gv nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 2: Thảo luận.


. Bài tập 3: - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm cả bài.


- Gv chia lớp thành 4 nhóm.


- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.


- Gv u cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.


- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.


Tổng kết – dặn dò. 1’ Về tập làm lại bài:


Chuẩn bị : Ơn về từ chỉ đặt điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?
Nhận xét tiết học.


Tốn.


<b>Tiết 63: Bảng nhân 9. </b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Thành lập bảng nhân 9 và học thuộc lòng bảng nhân này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- Thực hành đếm thêm 9 - Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.
u thích mơn tốn, tự giác làm bài.


<b>II/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Bài cũ: Luyện tập.</i>


- Một Hs đọc bảng nhân 8.
- Nhận xét ghi điểm.
<i>2. Phát triển các hoạt động.</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng nhân 9.</b>


- Gv gắn một tấm bìa có 9 hình trịn lên bảng và hỏi: Có mấy hình trịn?
- 9 hình trịn được lấy mấy lần?



-> 9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 9 x 1 = 9.


- Gv gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình trịn, vậy 8 hình
trịn được lấy mấy lần?


- Vậy 9 được lấy mấy lần?


- Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần.


- Yêu cầu cả lớp tìm phép nhân còn lại trong bảng nhân 9 và viết vào phần bài học.
- Sau đó Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân 9 và học thuộc lòng bảng nhân này.


- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng.
<b>* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.</b>


 <i>Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:</i>
- Gv yêu cầu Hs tự làm.


- Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau.
- Gv nhận xét.


 <i>Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.</i>


- Gv nhắc lại cho Hs thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Hai Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại


<b>* Hoạt động 3: Làm bài 3.</b>



 <i>Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.</i>
- Gv cho hs thảo luận nhóm đơi.


- Gv u cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<b>* Hoạt động 3: Làm bài 3.</b>


 <i> Bài 4: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:</i>


- Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau điền số vào ô trống.
- Tương tự Hs làm các bài còn lại vào vë.


- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc:


<i>3. Tổng kết – dặn dò. Học thuộc bảng nhân 9.</i>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


Mó thuật


<b>Vẽ trang trí.:Trang trí cái bát</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>Hs biết trang trí cái bát.


Trang trí được cái bát theo ý thích - Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>* GV: Sưu tầm một vài cái bát có trang trí.Hình gợi ý cách vẽ .Một số bài trang trí
cái bát của Hs lớp trước.



* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i>Khởi động</i>: (1’)Hát.


- Gv nhận xét bài vÏ ë nhµ.
<i>Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:( 1’)


<i><b> </b>Phát triển các hoạt động</i>. (28’)
<b>* Hoạt động 1: </b>Quan sát, nhận xét<i><b>.</b></i>


- Gv giới thiệu một số cái bát có trang trí . Gv hỏi:
+ Hình dáng các loại bát?


+ Các bộ phận của cái bát (miệng, thân và đáy bát)?


+ Caùch trang trí trên bát (họa tiết, màu sắc, cách sắp xếp họa tiết)?
- Gv yêu cầu Hs tìm ra cái bát mà mình thích.


<b>* Hoạt động 2</b>: Cách trang trí cái bát<b>.</b>


- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
+ Cách sắp xếp họa tiết.


+ Tìm và vẽ họa tiết theo ý thích.
+ Vẽ màu thân bát và màu họa tiết.


<b>* Hoạt động 3:</b> Thực hành.


- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ trang trí cái bát.
- Gv gợi ý cách vẽ:



+ Chọn cách trang trí.
+ Vẽ họa tiết.


+ Vẽ màu.


- Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ.


<b>* Hoạt động 4</b>: Nhận xét, đánh giá.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ trang trí cái bát.


- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.


<i>Tổng kết – dặn dò. </i>(1’) Chuẩn bị bài sau: <i><b>Vẽ theo mẫu.</b></i>
<i><b> </b></i>Nhận xét bài học.


Thủ công


<b>Cắt, dán chữ H, U (Tiết 1)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức</i>: Giúp Hs hiểu: Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ <b>H, U.</b>
<i>Kỹ năng</i>: Kẻ, cắt, dán được chữ <b>H, U</b> đúng quy trình kĩ thuật.


<i>Thái độ: Hs thích cắt, dán chữ.</i>


<b>II/ Chuẩn bị</b>* GV: Mẫu chữ<b> H, U</b>.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ<b> H, U</b>. Giấy thủ cơng, thước
kẻ, bút chì, kéo ………



* HS: Giấy thủ cơng, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>Khởi động</i>: (1’)Hát.


<i>Bài cũ</i>: (4’)<i><b> Cắt, dán chữ I, T.</b></i>


- Gv gọi 2 Hs lên thực hiện cắt, dán chữ I, T.
- Gv nhận xét.


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:(1’)


<i>Phát triển các hoạt động. </i>(28’)


<b>* Hoạt động 1: </b>Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
- Gv giới thiệu chữ<b> H, U</b> Hs quan sát rút ra nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau.
=> GV rút ra kết luận.


<b>* Hoạt động 2</b>: GV hướng dẫn Hs làm mẫu.
<i><b>Bước 1:</b></i> Kẻ chữ<b> H, U</b>.


- Lật mặt sau tờ giấy, kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ơ, rộng 1 ô, trên mặt trái tờ giấy thủ
công.


- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ<b> H, U</b> vào 2 hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ<b> H, U</b> theo các
điểm đã đánh dấu như ( H. 2a, 2b). Riêng đối với chữ <b>U, </b>cần vẽ các đường lượn góc như hình
2c.



<i><b>Bước 2: </b></i>Cắt chữ<b> H, U</b>.


- Gấp đơi hình chữ nhật đã kẻ chữ<b> H, U </b> theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài). Cắt theo
đường kẻ nửa chữ<b> H, U</b>, bỏ phần gạch chéo (H.3a, 3b). mở ra được chữ<b> H, U</b> theo mẫu (H. 1).
<i><b>Bước 3: </b></i>Dán chữ <b>U, H</b>.


- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định.


- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. ( H.4)


<i>.Tổng kết – dặn dò</i>. (1’) Về tập làm lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: <i><b>Cắt, dán chữ H, U (Tiết 2) </b></i>
<i><b>– </b></i>Nhận xét bài học.


Thø 5 ngày 4 tháng 12 năm 2008
Thể dục


ôn bài thể dục phát triển chung - trò chơi: đua ngựa


I - MC TIÊU


- ôn bài thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
Học trò chơi "Đua ngựa". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham . gia chơị.


II - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phươg riện : Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi "Đua ngựn ".
III - NỘI DUNG VÀ PH¬NG PHÁP LÊN LíP



. Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học : - 2 phút.
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân : 2 phút.


- Khởi động kĩ các khớp : - 2 phút.
* Chơi trò chơi "Chẵn, lẻ" : 2 - 3 phút.
2. Phần cơ bản


Chia tổ ôn luyện bài thểdục phát triển chung : 8 - 10 phút.


GV đi tới từng tổ quan sát, động viên nhắc nhở và sửa chữa động tác sai ngay cho những em thực
hiện chưa đúng: Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn cùng tập.


* Lần lượt các tổ thực hiện bài thể dục phát triển chung dưới sự điều khiển của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

cách trao ngựa cho nhau, sau đó cho các em chơi thử. GV hướng dẫn thêm cách chơi và nêu những
( rường hơp phạm quy, sau đó cho HS chơi chính thức.


<i> 3- Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ thả lỏng, sau đó vỗ tay và hát : 2 phút. </i>
GV cùng HS hệ thống bài : 2 phút.


GV nhận xét giờ học : - 2 phút.


- Giao bài tập về nhà : ơn bài thể dục phát triển chung. ẽ 86

<b>Tốn.</b>



<b>Tiết 64: Luyện tập .</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Cũng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 9.


- Aùp dụng bảng nhân 9 để giải tốn.


- Ơn tập các bảng nhân 6, 7, 8, 9.
Hs làm đúng, chính xác các bài tập.
u thích mơn tốn, tự giác làm bài.
<b>II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ</b>


* HS: bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Bài cũ: Bảng nhân 9</i>


- Gọi 3 học sinh đọc bảng nhân 9
- Nhận xét ghi điểm.


<i>2. Phát triển các hoạt động.</i>
<b>* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.</b>


 <i>Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:</i>
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài.


- Gv mời 12 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả trong phần a).
- Tiếp tục Gv mời 8 Hs đọc kết quả của phần b).


=> Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích khơng thay đổi.


- Gv nhận xét, chốt lại: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích khơng thay đổi.
 <i>Bài 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.</i>


- Gv hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng,


ta thực hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia.


- Yêu cầu Hs cả lớp tự suy nghĩ và làm bài.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài.


- Gv nhận xét, chốt lại.
<b>* Hoạt động 2: Làm bài 3.</b>
<i> - Gv mời Hs đọc đề bài.</i>


- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.


- Gv yêu cầu HS cả lớp làm. Một Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<b>* Hoạt động 3: Làm bài 4.</b>
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv mời 1 Hs đọc các số của dòng đầu tiên.
- Gv yêu cầy Hs làm các phần còn lại.
- Gv nhận xét, chốt lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trò: “ Ai nhanh”.


Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút nhóm nào làm đúng và nhanh sẽ chiến thắng.
<i><b>. Bài 5: Điền dấu (< = > ) vào chỗ chấm.</b></i>


7 x 9 …… 9 x 7 4 x 9 …… 2 x 4 x 2.
6 x 9 …… 9 x 5 3 x 9 …… 6 x 4.


- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.


<i> Tổng kết – dặn dò . Xem lại bài</i>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Gam.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<i><b>Tập viết</b></i>



<i><b>I – Ông Ích Khiêm.</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa I .Viết tên riêng “Ông Ích Khiêm” bằng chữ
nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.


Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.


<b>II/ Chuẩn bị:</b> * GV: Mẫu viết hoa I.


Các chữ Ông Ích Khiêm và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
Khởi động: Hát.


Bài cũ: - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Gv nhận xét bài cũ.


Giới thiệu và nêu vấn đề.
Phát triển các hoạt động:



<i><b>* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ I hoa.</b></i>
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ I


- Gồm 2 nét : Nét 1 kết hợp 2 nét cơ bản: cong trái và lượn ngang. Nét 2: móc ngược trái, phần cuối
lượn vào trong.


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.</b></i>


Luyện viết chữ hoa. Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: Ô, I, K.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.


- Gv yêu cầu Hs viết chữ “Ô, I, K” vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.


- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Ơng Ích Khiêm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.


Gv mời Hs đọc câu ứng dụng: Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí.


- Gv giải thích câu tục ngữ: Khuyên mọi người cần phải biết tiết kiệm .
* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.


- Gv nêu yêu cầu:


- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
<i><b>* Hoạt động 4: Củng cố.Chấm chữa bài.</b></i>



- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.


- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.


- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là I. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv cơng bố nhóm thắng cuộc.


Tổng kết – dặn dò. 1’


Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ơn chữ hoa K.


Nhận xeựt tieỏt hoùc.


<i><b>Thứ 6 ngày 5 tháng 12 năm 2008</b></i>


<i><b>Tập làm văn</b></i>



<i><b>Viết thư.</b></i>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


Kiến thức: Hs biết viết một lá thư cho bạn cùng lứa tuổi thuộc một tỉnh miền Nam (Trung –
Bắc) theo gợi ý trong SGK.


Kỹ năng: - Trình bày đúng thể thức của một bức thư.Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính
tả. Bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư.


Thái độ: Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.


II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết gợi ý trong SGK.


III/ Các hoạt động:


Khởi động: Hát. 1’


Bài cũ: Nói về cảnh đẹp đất nước. 4’


- Gv gọi 3 Hs đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước ta.
- Gv nhận xét bài cũ.


Giới thiệu và nêu vấn đề. 1’
Phát triển các hoạt động: 29’


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài .


- Gv hỏi: + Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai?


- Gv hướng dẫn thêm: Trước khi viết thư các em cần chuẩn bị rõ:
+ Em viết thư cho bạn tên là gì? ....


- Gv hỏi: + Mục đích viết thư là gì? + Những nội dung cơ bản trong thư?+ Hình thức của lá thư như thế
nào?


- Gv mời 3 – 4 Hs nói tên, địa chỉ người các em muốn viết thư.
- Gv mời 1 Hs nói mẫu phần lí do viết thư – Phần tự giới thiệu.
- Gv nhận xét, sửa chữa cho các em.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết thư.</b>
Gv yêu cầu Hs viết thư vào vë.


- Gv theo dõi các em làm bài, giúp đỡ từng Hs.


- Gv mời 5 Hs đọc bài viết của mình.


- Gv nhận xét, tuyên dương bài viết hay.
Hoạt động 3: Củng cố.


HS thi đua nêu lại cách viết nội dung 1 bức thư.
Gv nhận xét, tuyên dương


Tổng kết – dặn dò. Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.


Chuẩn bị bài: Nghe kể: Tôi cũng như Bác. Giới thiệu hoạt động.Nhận xét tiết học.

<b>Toán. </b>



<i><b> Tiết 65: Gam</b></i>

<b>.</b>


<b>/ Mục tiêu: Giúp Hs</b>


- Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và ki- lô-gam.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.


- Biết thực hiện bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng.
- Giải bài tốn có lời văn có các số đo khối lượng.


Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo.
u thích mơn tốn, tự giác làm bài.


<b>II/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Bài cũ: Luyện tập.</i>


- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.


- Nhận xét ghi điểm.


<i>2. Phát triển các hoạt động.</i>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu về gam và mối quan hệ giữa gam và ki-lô-gam.</b>
- Gv yêu cầu Hs nêu đơn vị đo khối lượng đã học.


- Gv đưa ra chiếc cân đĩa, một quả cân nặng 1kg, một túi đường có khối lượng nhẹ hơn 1kg.
- Thực hành cân gói đường và yêu cầu Hs quan sát.


+ Gói đường như thế nào so với 1kg?


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

- Để biết chính xác cân nặng của gói đường và những vật nhỏ hơn 1kg, hay cân nặng không
chẵn số lần của kg-lô-gam, người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn ki-lô-gam là gam.
<i><b>Gam viết tắt là g , đọc là gam.</b></i>


- Gv giới thiệu các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g.
- Gv : 1000g = 1kg.


- Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho Hs đọc cân nặng của gói đường.
- Gv giới thiệu cân đồng hồ và các số đo có đơn vị là gam trên cân.


<b>* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2.</b>


Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv yêu cầu Hs quan sát hình minh họa bài tập để đọc số cân của từng vật.
- Gv hỏi - HS tr¶ lêi


- Yêu cầu cả lớp làm vào vë. Hai Hs đứng lên đọc kết quả


- Gv nhận xét, chốt lại


 <i>Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.</i>
- Yêu cầu Hs tự làm.


- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại:


<b>* Hoạt động 3: Làm bài 3.</b>


 <i>Bài 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.</i>
- Gv yêu cầu Hs làm bài .


- Gv nhận xét, chối lại:
<b>* Hoạt động 4: Làm bài 4, 5.</b>


 <i>Bài 4: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.</i>
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi.


- Gv yêu cầu Hs làm - Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.


 <i>Bài 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:</i>
- Gv yêu cầu Hs tự làm . Một Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại.


<i>Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài: Luyện tập. </i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.

<i><b>Chính tả</b></i>




<i><b>Nghe – viết : Vàm Cỏ Đông.</b></i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng thể thơ bảy chữ 2 khổ thơ đầu của bài “
Vàm Cỏ Đông”.


b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: it/uyt hay r/d/r .
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớpï viết BT2, Bảng phụ viết BT3.</b>
II/ Các hoạt động:


1) Khởi động: Hát. 1’
2) Bài cũ: 4’


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Gv và cả lớp nhận xét.


3) Giới thiệu và nêu vấn đề. 1’
4) Phát triển các hoạt động: 29’
<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.</b>
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


Gv đọc hai khổ đầu của bài Vàm Cỏ Đơng.
Gv mời 1 HS đọc thuộc lịng lại hai khổ thơ.


Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày các câu ca dao


- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: Vàm Cỏ Đơng,có biết, mãi gọi, tha ....
- Gv đọc cho viết bài vào vở.



- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.


- Gv đọc từng câu , cụm từ, từ.
Gv chấm chữa bài.


- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).


- Gv nhận xét bài viết của Hs.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.</b>


+ Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.


- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:


+ Bài tập 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào vở.


- Gv nhận xét, chốt lại:
<b>Hoạt động 3:Củng cố.</b>


Yêu cầu hs tìm các từ có chứa vần ít/ t .
GV nhận xét, tuyên dương những bạn tìm đúng.
Tổng kết – dặn dò. 1’


Về xem và tập viết lại từ khó.



Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.


Tự nhiên xã hội


<b>Không chơi các trò chơi nguy hiểm</b>


<b>I/ Mục tiêu: Giúp hs hiểu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
- Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.


<b>II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 50, 51.</b>
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>Khởi động: Hát.1’</i>


<i>Bài cũ: Một số hoạt động ở trường (tiết 2) 5’</i>
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Kể tên các hoạt động ngoài giờ lên lớp?
+ Nêu ích lợi của các hoạt động đó?
- Gv nhận xét.


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’ </i>
<i><b> Phát triển các hoạt động. 28’</b></i>
<b>* Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.</b>
<b>Bước 1: Làm việc theo cặp</b>


- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 50, 51 SGK, hỏi và trả lời các câu hỏi với bạn.
+ Bạn cho biết tranh vẽ gì?



+ Chỉ và nói tên những trị chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh vẽ?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trị chơi nguy hiểm đó?


+ Bạn sẽ khun các bạn trong tranh như thế nào?
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv gọi một số Hs lên trình bày trước lớp.
- Gv nhận xét chốt lại:


> Sau những giờ học mệt mỏi, các em can đi lại, vận động và giải trí bằng cách chơi một số trị
chơi, song khơng nên chơi quá sức để ảnh hưởng đến giờ học sau và cũng khơng nên chơi những
trị chơi dễ gây nguy hiểm như: bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau.


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm..</b>
<b>Bước 1 : </b>


- Gv yêu cầu lần lượt từng Hs trong nhóm kể từng trị chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi
và trong thời gian nghỉ giữa giờ.


- Cả nhóm cùng nhận xét xem trong những trị chơi đó, trị chơi nào có ích, những trị nào nguy
hiểm?


- Cả nhóm cùng lựa chọn những trò chơi đẻ chơi sao cho vui, khỏe mạnh và an toàn.
<b>Bước 2: Thực hiện.</b>


- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Gv phân tích mức độ nguy hiểm của một số trị chơi có hại.


<b>Ví dụ:</b>



+ Chơi bắn súng dễ bắn vào đầu, mắt người.
+ Leo trèo dễ bị té ngã.


+ Đá bóng ở long đường dễ gây ra tai nạn ……
<i>Tổng kết – dặn dò.1’ Về xem lại bài.</i>


<b>-</b> Chuaån bị bài sau: Tỉnh thành phố nơi bạn đang sống.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


<i><b>SINH HOẠT LỚP</b></i>


I/ Giáo viên nêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần.


 <i><b>Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. </b></i>
 Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3; Tổ 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

*Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn chưa ngoan, hay nói chuyên riêng như:
*Về học tập: Một số bạn có tiến bộ:


*Về vệ sinh: Chưa đảm bảo sạch, cịn rác thỉnh thoảng ngồi bån hoa.
Chưa học bài thường xuyên:


<b> II/ Biện pháp khắc phục: </b>


 Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể.


 Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh cịn yếu hai mơn Tốn và Tiếng Việt nh
... có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp th


<b>Tuần 14</b>




<b>Thứ 2 ngày 8 tháng 12 năm 2008</b>


o c


<b>Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức : Giúp Hs hiểu:</i>


- Hàng xóm, láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, vì thế chúng ta
cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn.


- Khi được giúp đỡ, khó khăn của họ sẽ giải quyết và vơi nhẹ đi, do vậy tình cảm, tình hàng
xóm láng giềng sẽ gắn bó hơn.


- Các em có thể làm những công việc vừa sức như: lấy quần áo khi trời mưa, chơi với em bé.
<i>b) Kỹ năng : Biết tơn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.</i>


<i>c) Thái độ : Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng</i>
giềng trong cuộc sống hàng ngày.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Các tình huống; Nội dung câu chuyện “ Tình làng nghóa xóm” - Nguyễn Vân Anh - TP
Nam Định.


* HS: VBT Đạo đức.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>Khởi động: (1’)Hát.</i>



<i>Bài cũ: (4’)Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1).</i>
- Gọi 2 Hs lên làm bài tập 3 VBT.


- Gv nhận xét.


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) Giới thiệu bài – ghi tựa: </i>
<i>Phát triển các hoạt động. (28’)</i>


<b>* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.</b>
<i>* Các tình huống : </i>


1. Bác Tư sống một mình, lúc bị ốm khơng có ai bên cạnh chăm sóc. Thương bác,
Hằng đã nghỉ học hẳn một buổi để ở nhà giúp bác làm công việc nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

giúp bà.


3. Chủ nhật nào, Việt cũng giúp cu Tuấn ở nhà bên học Tốn.


4. Tùng nơ đùa với các bạn trong khu tập thể, đá bóng vào cả quán nước nhà bác
Lưu.


- Gv nhận xét câu trả lời cuả các nhóm.


<b>=> Gv chốt lại: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giếng là việc làm tốt nhưng cần phải</b>
chú ý đến sức mình. chỉ nên giúp những cơng việc hoàn toàn phù hợp và vừa sức với
hoàn cảnh của mình.


<b>* Hoạt động 2: Liên hệ bản thân.</b>



- Gv yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi, ghi lại những công việc mà bạn đã làm để giúp đỡ
hàng xóm, láng giềng của mình.


- Gv nhận xét, kết luận.


<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyện “ Tình làng nghĩa xóm”.</b>


- Gv kể câu chuyện “ Tình làng nghóa xóm” – Nguyễn Vân Anh – TP Nam Định.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo 2 câu hỏi:


1. Em hiểu “ Tình làng nghĩa xóm” được thể hiện trong câu chuyện này như thế nào?
2. Em rút ra được bài học gì cho mình qua câu chuyện trên ?


3. Ơû khu phố, em đã làm gì để góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa hàng
xóm, láng giềng của mình?


- Gv nhận xét, chốt lại:


=> Mỗi người khơng thể sống xa gia đình, xa hàng xóm, láng giềng. Cần quan tâm,
giúp đỡ hàng xóm láng giềng để thắt chặt hơn mối quan hệ tình cảm tốt đẹp này.
<i>Tổng kết – dặn dị. (1’)</i>


<b>-</b> Về làm bài tập.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Biết ơn thương binh, liệt sỹ.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


Tập đọc – Kể chuyện
<b>Người liên lạc nhỏ</b>
<b> I/ Mục tiêu:</b>



<b>A. Tập đọc: Kiến thức: </b>


- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Kim Đồng là một liên lạc nhất nhanh trí, dũng cảm khi làm
nhiệm vu dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạngï.


<i>Kỹ năng: Rèn Hs - Đọc đúng các kiểu câu.</i>


- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui.
- Biết thể hiện tình cảm nhân vật qua lời đối thoại.


<i>Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc.</i>
<b>B. Kể Chuyện.</b>


<b>-</b>Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
<b> III/ Các hoạt động:</b>


<i>Bài cũ: Cửa Tùng.</i>


- Gv gọi 2 em lên đọc bài Cửa Tùng.
+ Hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?


<i>+ Sắc màu của nước biển Cửa Tùng có gì đẹp?</i>
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
 Gv đọc mẫu bài văn.



- Giọng đọc với giọng chậm rãi.


+ Đoạn 1: đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng: hiền hậu, nhanh nhẹn, lững thững…
+ Đoạn 2:giọng hồi hộp.


+ Đoạn 3: giọng bọn lính hóng hách, giọng anh Kim Đồng bình thản.
+ Đoạn 4: giọng vui, phấn khởi, nhấn giọng: tráo trưng, thong manh.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.


- Gv giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.


- Gv yêu cầu Hs nói những điều các em biết về anh Kim Đồng.
 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.


<b>-</b> Gv mời Hs đọc từng câu.


+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
<b>-</b>Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.


<b>-</b>Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.


- Gv mời Hs giải thích từ mới: ơng ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.


+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và đoạn 2.
+ Một Hs đọc đoạn 3.


+ Cả lớp đọc đồnh thanh đoạn 4.



* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
<i>+ Anh Kim Đồng đựơc gia nhiệm vụ gì?</i>


<i>+ Vì sao cán bộ phải đóng vai ông già Nùng?</i>
+ Cách di đường của hai Bác cháu như thế nào?


- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2, 3, 4. Thảo luận câu hỏi:


+ Tìm những chi tiết nói lên sự dũng cảm nhanh trí của anh Kim Đồng khi gặp địch?
- Gv chốt lại: Kim Đồng nhanh trí.


<b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.</b>
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.


- Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 4.


- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.


<b>* Hoạt động 4: Kể chuyện.</b>


- Gv mời1 Hs nhìn tranh 1 kể lại đoạn 1 .
- Gv mời 1 Hs nhìn bức tranh 2 kể đoạn 2.
- Gv mời 1 Hs nhìn bức tranh 3 kể đoạn 3.
- Gv mời 1 Hs nhìn bức tranh 4 kể đoạn 4.


- Gv cho 3 – 4 Hs thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay.



<i> Tổng kềt – dặn dò.</i>


<b>-</b> Về luyện đọc lại câu chuyện.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc.
<i><b>-</b></i> Nhận xét bài học.


<b>Tốn</b>


<b>Tiết 66: LUYỆN TẬP</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

- Đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam.
- Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.
- Giải tốn có lời văn có các số đo khối lượng.


<i>Kĩõ năng: Thực hành tính bài tốn một cách chính xác.</i>
<i>Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Chiếc cân đĩa, Cân đồng hồ.
* HS: bảng con.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>1. Khởi động: Hát.</i>
<i><b>9</b></i> <i> 2. Bài cũ: Gam.</i>


- Gv gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 2, 4.
- Gv nhận xét, cho điểm.



- Nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề: </i>
<i>4. Phát triển các hoạt động.</i>
<b>* Hoạt động 1: Làm bài 1.</b>


<i>- Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.</i>
- Gv viết lên bảng và yêu cầu Hs so sánh.
- Gv hỏi: Vì sao em biết ...


- Vậy khi so sánh các số đo khối lượng chúng ta cũng so sánh như với các số tự nhiên.
- Gv mời 5 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm .


- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vë
- Gv chốt lại.


<b>* Hoạt động 2: Làm bài 2, 3.</b>


<i>Bài 2: - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.</i>
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi. Câu hỏi:


<i> - Gv u cầu Hs cả lớp làm bài vào </i>vë. Một Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:


 <i>Bài 3: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. </i>


- Gv yêu cầu Hs làm vào vë. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.



<b>* Hoạt động 3: Làm bài 4.</b>


- Gv chia HS cả lớp thành 6 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 5 Hs.


- Gv phát cho các nhóm thực hành cân các đồ dùng học tập của mình và ghi số cân vào vë.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng sẽ chiến thắng.


<i> Tổng kết – dặn dò.</i>


<b>-</b> Tập làm lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Bảng chia 9.
<b>-</b> Nhận xét tiết hoïc.


Thứ 3 ngày9 tháng 12 năm 2008
THỂ DC


ôn bài thể dục phát triển chung


I - MC TIấU


ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương i chớnh xỏc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<i>. </i>II A <sub>điểm, phơng tiÖn</sub>


Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an tồn tập luyện.


<i>.Chuẩn bi cịi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch eho trò chơi "Đua ngựa ".</i>
III - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN <sub>líp</sub>



1. Phần mở đầu ..


- GV nhận lớp. phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập :


- Trị chơi T<i><sub>hi xÕp hµng</sub> nhanh " : - 2 phút (kết hợp đọc các vần điệu). . </i>
<i>. 2. Phần cơ bản - ôn bài thểdục pát tnển chlmg 8 động tác : 8 - 10 phút. </i>


<i>+ GV cho ôn luyện cả 8 động tác trong 2 - 3 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2 </i> <i> 8 nhịp. GV chú ý</i>
sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS.


- + Khi tập luyện GV có thể chia tổ tập theo các khu vực đã phân cơng, khuyến khích tổ chức cho
các em tập luyện dưới hình thức thi đua.


+ Biểu diễn thi bài thể dục phát triển chung giữa các tổ : lần.


Các tổ lần lượt biểu diễn lần bài !hể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp. Tæ nào tập đúng, đều, đẹp


được biểu dương, tổ nào kém nhất hoặc chưa đạt yêu cầu sẽ phải chạy vịng xung quanh sân.
* Mỗi tổ thực hiện liên hồn lần bài thể dục với 2 x 8 nhịp.


Chơi trò chơi "Đua ngựa" : 8 - 0 phút. Trước khi chơi GV nên cho HS khới động kĩ khớp cổ
chân, đầu gối và hướng dẫn cách cầm ngựa, phi ngựa để tránh chấn đ<sub>éng</sub> mạnh. GV hưỏng dẫn
thêm cách chơi và nêu những trường hợp phạm quy, sau đó cho chơi chính thức có phân thắng bại.
3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát : 1phút. .


- GV cùng HS hệ thống bài : 2 phút.


- GV nhận xét giờ học : 2 - 3 phút. GV giao bài tập về nhà : ôn luyện bài thể dục phát triển chung
để chuẩn bị kiém tra.



<b>Chính t¶</b>


<b>Nghe – viết : Người liên lạc nhỏ.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng một đoạn trong bài “ Người liên lạc nhỏ” .</i>
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.
<i>Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng vần au/âu, âm đầu l/n, âm giữa vần</i>
<i><b>i/iê.</b></i>


<i>Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ viết BT2; Bảng lớp viết BT3.
* HS: Vë, bút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i>Khởi động: Hát.</i>
<i>Bài cũ: Vàm Cỏ Đông.</i>


- GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ: huýt sao, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt.
- Gv nhận xét bài cũ


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề:</i>
<i>Phát triển các hoạt động:</i>


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.</b>
 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


- Gv đọc tồn bài viết chính tả.



- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:


+ Trong đoạn vừa học những tên riêng nào viết hoa?


+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó đựơc viết thế nào?


- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: lững thững, mỉm cười, , nhanh nhẹn.
 Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.


- Gv đọc cho Hs viết bài.


- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


 Gv chấm chữa bài.


- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).


- Gv nhận xét bài viết của Hs.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.</b>
<i>+ Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.</i>
- GV cho các tổ thi làm bài , phải đúng và nhanh.
- Gv mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả .
- Gv nhận xét, chốt lại:


+ Bài tập 3: - Yêu mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân.


- Gv dán 4 băng giấy lên bảng. Mời mỗi nhóm 5 Hs thi tiếp sức.
- Gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.


- Gv chốt lại lời giải đúng
<i>Tổng kết – dặn dò.</i>


<b>-</b> Về xem và tập viết lại từ khó.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Nhớ Việt Bắc.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>Tốn.</b>


<b>Tiết 67: Bảng chia 9 </b>
<b>/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: - Lập bảng chia 9 dựa vào bảng nhân 9.</i>
- Thực hành chia cho 9.


- Aùp dụng bảng chia 9 để giải bài tốn.


<i>Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.</i>
<i> Thái độ: Yêu thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>


<b>II/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Bài cũ: Một Hs đọc bảng nhân 9.</i>
- Nhận xét ghi điểm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng chia 9.</b>


- Gv gắn một tấm bìa có 9 hình trịn lên bảng và hỏi: Vậy 9 lấy một lần được mấy?
- Haỹ viết phép tính tương ứng với “ 9 được lấy 1 lần bằng 9”?


- Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết mỗi tấm có 9 chấm tròn . Hỏi có bao nhiêu tấm
bìa?


- Hãy nêu phép tính để tím số tấm bìa.


- Gv viết lên bảng 9 : 9 = 1 và yêu cầu Hs đọc phép lại phép chia .


- Gv viết lên bảng phép nhân: 9 x 2 = 18 và yêu cầu Hs đọc phép nhân này.


- Gv gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài tốn “ Mỗi tấm bìa có 9 chấm trịn. Hỏi 2 tấm bìa
như thế có tất cả bao nhiêu chấm trịn?”.


- Trên tất cả các tấm bìa có 18 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao
nhiêu tấm bìa?


-Hãy lập phép tính .
- Vậy 18 : 9 = mấy?


- Gv viết lên bảng phép tính : 18 : 9 = 2.
- Tương tự Hs tìm các phép chia cịn lại


- Gv yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 9. Hs tự học thuộc bảng chia 9
- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng bảng chia 9.


<b>* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2</b>



 <i>Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:</i>
- Gv yêu cầu Hs tự làm.


- Gv yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra bài của nhau.
- Gv nhận xét.


 <i>Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài</i>
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài. Bốn bạn lên bảng giải.


- Gv hỏi: Khi đã biết 9 5 = 45, có thể nghi ngay kết quả của 45 : 9 và 45 : 5 khơng? Vì
sao?


- Gv nhận xét, chốt lại.
<b>* Hoạt động 3: Làm bài 3, 4.</b>


 <i> Bài 3: - Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:</i>
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi.


- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và giải bài toán.
- Một em lên bảng giải.


- Gv chốt lại:


 <i>Bài 4: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài</i>


- Yêu cầu Hs tự làm bài. Một em lên bảng giải.
- Gv chốt lại:


<i> * Hoạt động 4: </i>



- Gv chia Hs thành 2 nhóm. Cho các em chơi trị “ Ai tính nhanh”
 Bài tốn: Đặt rồi tính:


3 2 9 2 2 9 4 2 9
- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.


<i>5. Tổng kết – dặn dò.</i>


<b>-</b> Học thuộc bảng chia 9.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>Nhớ Việt Bắc</b>


<b>/ Mục tiêu:</b>


Kiến thức:


- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Ca ngợi đất và người Việt bắc đẹp, đánh giặc giỏi.
- Hiểu các từ : Việt bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung.


Kỹ năng: Đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết ngắt hơi đúng giữa các dòng các câu thơ lục
bát.


<i>Thái độ: Giáo dục Hs biết cảm nhận được tình cảm gắn bó giữa người miền xi và người miền</i>
núi.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK..


* HS: Xem trước bài học, SGK.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>Khởi động: Hát.</i>


<i>Bài cũ: Người con của Tây Nguyên.</i>


- GV gọi 4 học sinh kể 4 đoạn của câu chuyện “ Người liên lạc nhỏ ” và trả lời các câu hỏi:
<i>+ Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào?</i>


- Gv nhận xét.
<i>Giới thiệu và nêu vấn đề. </i>


<i>Phát triển các hoạt động.</i>
<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


 Gv đọc diễm cảm tồn bài.


- Gv nói về Việt bắc và hồn cảnh s¸ng tác bài thơ.
- Gv cho hs xem tranh.


Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng câu thơ.


- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.


- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ trong bài.
- Gv hướng dẫn các em đọc đúng:


Ta về / mình có nhớ ta /



<i> Ta về / ta nhớ / những hoa cùng người.//</i>


- Gv cho Hs giải thích từ : Việt bắc, đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.


- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm 2 câu thơ đầu. Và hỏi:


+ Người cán bộ về miền xi nhớ những gì ở người Việt Bắc?


- Gv nói thêm: ta chỉ người về xi, mình chỉ người Việt bắc, thể hiện tình cảm thân
thiết.


- Gv yêu cầu Hs tiếp từ 2 câu đến hết bài thơ.
- Cả lớp trao đổi nhóm.


<i>+ Tìm những câu thơ cho thấy:</i>
<i>a) Việt Bắc rất đẹp.</i>


<i>b) Việt Bắc đánh giặc giỏi.</i>
- Gv chốt lại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

- Hs đọc thầm lại bài thơ. Và trả lời câu hỏi: Vẻ đẹp của người Việt Bắc được thể hiện
<i>qua câu thơ nào?</i>


<b>* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.</b>


- Gv mời 1 Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.


- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
- Hs thi đua học thuộc lòng bài thơ.


- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.


<i>Tổng kết – dặn dò.</i>


<b>-</b> Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Một trường tiểu học vùng cao.
<b>-</b> Nhận xét bài cũ.


<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>Tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: Giúp Hs hiểu một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế của tỉnh </i>
<i>Kỹ năng: Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế của tỉnh (thành phố).</i>
<i>Thái độ: Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương.</i>


<b>II/ Chuẩn bị:* GV: Hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55.</b>
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>Khởi động: Hát. 1’</i>


<i>Bài cũ: Khơng chơi các trị chơi nguy hiểm. 5’</i>
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:



+ Hãy kể tên những trò chơi mà em thường chơi?


+ Trong những trò chơi đó trị chơi nào có ích, trị chơi nào nguy hiểm?
- Gv nhận xét.


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’</i>
<i><b> Phát triển các hoạt động. 28’</b></i>
<b>* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.</b>
<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm .</b>


- Gv chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu Hs quan sát các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và trả
lời câu hỏi:


+ Kể tên những cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh trong các hình?
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Các nhóm lên trình bày, mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan.
- Gv chốt lại:


=> Ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan : hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế …… để điều
hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe nhân dân.


<b>* Hoạt động 2: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sinh sống.</b>
<b>Bước 1 : Hướng dẫn cả lớp.</b>


- Gv phát cho mỗi nhóm các phiếu học tập.
- Gv yêu cầu Hs điền vào phiếu học tập đó.
Phiếu bài tập.



Em hãy nối các cơ quan – cơng sở với chức năng nhiệm vụ tương ứng.
1. Trụ sở UBND a) Truyền phát thơng tin cho nhân dân.


2. Bệnh viện b) Vui chơi, giải trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

5. Đài phát thanh e) Nơi học tập của Hs.


6. Chợ g) Điều khiển HĐ của tỉnh TP.
<b>Bước 2: Làm việc theo cặp.</b>


- Gv yêu cầu Hs thảo luận hồn thành phiếu trong vịng 5 phút.
<b>Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv gọi vài cặp Hs trình bày kết quả của mình.
- Gv nhận xét:


=> Ở tỉnh, thành phố nào cũng có UBND, các cơ quan hành chính điều khiển hoạt động
chung, có cơ quan thơng tin liên lạc, cơ quan y tế, giáo dục, buôn bán. Các cơ quan đó
cùng hoạt động để phục vụ đời sống con người.


<b>* Hoạt động 3: Vẽ tranh.</b>


<b>Bước 1: Gv gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn</b>
hóa,…… khuyến khích trí tưởng tượng của HS.


- Gv yêu cầu Hs tiến hành vẽ tranh.


<b>Bước 2:- Dán tất cả tranh vẽ lên tường, gọi 1 số Hs miêu tả tranh vẽ.</b>
- Gv nhận xét, tun dương các em vẽ tranh đẹp.



<i>Tổng kềt – dặn dò.1’</i>
<b>-</b> Về xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Các hoạt động thông tin liên lạc.
<b>-</b> Nhận xét bài hc.


Thứ 4 ngày 10 tháng 12 năm 2008
<b>Luyn t v câu</b>


<b> Ôn về từ chỉ đặt điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


<i>Kiến thức: - Hs biết nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung,</i>
miền Nam qua bài tập.


- Biết sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào đoạn
văn.


<i>Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập </i>
<i>Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.</i>


<b>II/ Chuẩn bị: </b> * GV:. Bảng phụ viết BT1; Bảng lớp viết BT2.
III/ Các hoạt động:


<i>Khởi động: Hát.</i>


Bài cũ: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Gv 1 Hs làm bài tập 2.


- Gv nhận xét bài cũ.


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề: </i>
<i>Phát triển các hoạt động.</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.</b>
<i><b>. Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.</b></i>
- Gv gọi một Hs đọc lại vài thơ “ Vẽ quê hương”.
- Gv hỏi: + Tre và lúa ở dịng thơ 2 có đặc điểm gì?
- Gv gạch dưới các từ xanh.


- Gv hỏi: Sóng máng ở dịng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì?
- GV gạch dưới từ: xanh mát.


- Cả lớp làm vào vë.


- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.


<i><b>. Bài tập 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.</b></i>


- Gv hướng dẫn Hs cách làm bài: Phải đọc lần lượt từng dịng, từng câu thơ, tìm xem
trong mỗi dịng, mẫi câu thơ, tác giả muốn so sánh các sự vật với nhau về những đặc
điểm gì?


- Gv mời 1 Hs đọc câu a:


- Gv hỏi: Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau?


+ Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì?
- Tương tự Gv yêu cầu HS làm bài vào vë.



- GV mời 2 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận.</b>


<i><b>. Bài tập 3: - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.</b></i>
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.


- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.


- Gv u cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.


<i>Toång kết – dặn dò.</i>
<b>-</b> Về tập làm lại bài:


<b>-</b> Chuẩn bị : Ôn từ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>Tốn</b>



<b>Tiết 68: Luyện tập</b>


<b>/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: - Củng cố về phép chia trong bảng chia 9.</i>
- Tìm một phần chín của một số.


- p dụng để giải tốn có lời văn bằng một phép tính chia.
<i> Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo.</i>


<i>Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu .
* HS: bảng con.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Bài cũ: Ba em đọc bảng chia 9.</i>
- Nhận xét ghi điểm.


<i>2. Phát triển các hoạt động.</i>
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.


 <i>Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:</i>


<b>+ Phần a): - Yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm phần a)</b>


- Gv hỏi: Khi đã biết 9 6 = 54, có thể ghi ngay kết quả của 54 : 9 được khơng? Vì sao?
- u cầu 4 Hs lên bảng làm


- Yêu cầu cả lớp làm vào vë.


<b>+ Phần b): - Yêu cầu 8 Hs tiếp nối đọc kết quả phần 1b).</b>
- Sau đó u cầu cả lớp làm vào vë.


- Gv nhận xét, chốt lại


 <i>Bài 2: - Mời Hs đọc u cầu đề bài.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

- Gv chốt lại:


<b>* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.</b>


 <i>Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.</i>
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi. Câu hỏi:


- Gv yêu cầu Hs làm vào vë. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.


 <i>Bài 4: - Gv mời Hs đọc u cầu đề bài:</i>
- Hình a) có tất cả bao nhiêu ơ vng ?


- Muốn tìm một phần chín số ơ vng có trong hình a) ta phải làm thế nào?
- Hướng dẫn Hs tô màu (đánh dấu) vào 2 ơ vng trong hình a).


- Gv yêu cầu Hs làm phần b) vào vë.
- Gv chốt lại.


<b>* Hoạt động 3: Làm bài 5.</b>
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em chơi trò : “Tiếp sức”.
Yêu cầu: Thực hiện nhanh, chính xác.


<i> 27 : 7 ; 91 : 9 ; 54 : 9 ; 63 : 9 ; 18 : 2 ; 45 : 5.</i>
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
<i>Tổng kết – dặn dò . </i>


<b>-</b> Tập làm lại bài.



<b>-</b> Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>Mó thuật</b>



<b>Vẽ theo mẫu:Vẽ con vật quen thuộc</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: Hs tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.</i>
<i>Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ được hình con vật.</i>


<i>Thái độ: - Hs yêu mến các con vật.</i>


<b>II/ Chuẩn bị:* GV:Một số tranh ảnh về các con vật (con chó, mèo, trâu, bị, gà)Tranh vẽ một</b>
số con vật của thiếu nhi.Hình gợi ý cách vẽ.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>Bài cũ: (4’)Vẽ trang trí cái bát.</i>


- Gv gọi 2 Hs lên vẽ trang trí cái bát .
- Gv nhận xét bài cũ.


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề:(1’) </i>


<i><b> Phát triển các hoạt động. (28’)</b></i>
<b>* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>


-.Gv giới thiệu hình ảnh các con vật và gợi ý:


+ Tên các con vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

- Gv vẽ phác các dáng hoạt động của con vật.
- Vẽ màu theo ý thích.


<b>* Hoạt động 3: Thực hành.</b>


- Gv yêu cầu Hs chọn con vật và vẽ theo trí nhớ.


- Gv quan sát Hs làm bài, đưa ra những gợi ý khi cần thiết.
- Gv khuyến khích Hs vẽ màu có đậm nhạt.


<b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- Gv sắp xếp bài và giới thiệu bài vẽ của con vật theo từng nhóm
- Sau đó Hs nhận xét về đặt điểm, màu sắc.


- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.


<i>.Tổng kết – dặn dò. (1’)Chuẩn bị bài sau: Tập nặn tạo dáng tự do.</i>
<b>-</b> Nhận xét bài học.


<b>Thủ công</b>



<b>Cắt, dán chữ H, U (Tiết 2)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i><b>a)</b></i> <i>Kiến thức : Giúp Hs hiểu: Hs biết cắt, cắt dán chữ H, U.</i>
<i><b>b)</b></i> <i>Kỹ năng : Kẻ, cắt dán được chữ H, U.</i>



<i><b>c)</b></i> <i>Thái độ : Yêu thích sản phẩm gấp, cắt dán.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Mẫu chữ H, U. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.
Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo ………


* HS: Giấy thủ cơng, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i><b>1.</b></i> <i>Khởi động : (1)Hát.</i>


<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ : (4’)Cắt, dán chữ H, U (Tiết 1).</i>
- Gv kiểm tra sản phẩm của Hs.


- Gv nhận xét.


<i><b>3.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề :(1’)</i>
4. Phát triển các hoạt động.(28’)


<b>* Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán chữ H, U.</b>


- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ H, U.
- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ H, U lên bảng.
- Gv nhắc lại các bước thực hiện:


<b> + Bước 1: Kẻ chữ H, U.</b>
+ Bước 2: Cắt chữ H, U.
+ Bước 3: Dán chữ H, U.


- Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ H, U.


- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình.
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs.


<i>5.Tổng kềt – dặn dò. (1’)Về tập làm lại bài.</i>
<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ V.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


<i>Thứ 5 ngày 11 tháng 12 nm 2008</i>
<i>âm nhạc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i>Thể dục</i>


<i>Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung</i>


I - MỤC TIÊU - Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện các
động tác tương đối chính xác.


- Chơi trị chơi "Đua ngựa ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.


II - A điểm, phơng tiện - a im : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an tồn tập


luyện. Phương tiện : Chuẩn bị cịi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi "Đua ng<i><sub>ùa</sub> ". </i>
III - NỘI DUNG VÀ <sub>PH¬NG</sub> PHÁP LÊN LỚP


Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học :
- Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập : 2 phút.


- Trò chơi "Kéo <i><sub>ca</sub> lừa xẻ" </i>: 2 phút, kết hợp đọc các vần điệu (xem h. 53).
2. Phần cơ bản



- ôn bài thể dục phát tnển chung : 1 - 3 phút.


<i>+ Tập liên hoàn cả 8 động tác, mỗi động tác 4 x 8 nhịp. GV hô nhịp liên tục hết động tác này</i>
sang động tác kia, trước mỗi động tác GV nêu tên động tác đó vào nhịp thứ 8. Ví dt : 4, 2, 3, 4, 5, 6,
7, tay, , 2, 3... C<sub>ã</sub> thể tập như vậy 2 - 3 lần, giữa các lần cho nghỉ ngơi tích cực. GV hô nhịp - 2 lần,
từ lần 3 để cán sự hô nhịp.


<i>+ Chia tổ tập luyện theo các khu vực đã phân cơng có thi đua. Khi các em tập GV đi đến từng</i>
tổ sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS.


<i>+ Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển ehung giữa các tổ : lần.</i>


Mỗi tổ cử 4 - 5 em lên biểu diễn bài thể dục phát triển chung lần, HS cùng GV nhận xét và
đánh giá, tổ nào tập đều, đúng đẹp được khen.


* Tuỳ theo thực tiễn khả năng thực hiện động tác của HS, GV có thể đảo thứ tự động tác hoặc
nêu tên động tác để các em tự tập : - 2 lần.


- Chơi trò chơi "Đa ng<i>ùa " : 7 - 8 phút.</i>


GV cho khởi động kĩ lại các khớp, đặc biệt là khớp cổ chân, đầu gối. Cho HS t tập lại cách cầm
ngựa, cách phi ngựa, cách quay vịng, sau đó mới cho chơi có thi đua giữa các tổ, đội với nhau. CÓ
thể cử một số em thay nhau làm trọng tài, nhưng phải đổi người thường xuyên để tất cả các em đều
được chơi. Kết thúc chơi, đội nào thắng được biểu dương, đội thua phải nắm tay nhau vừa nhảy và
vừa hát một bài.


3. Phần kết thúc . - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát : 1phút.
GV cùng HS hệ thống bài : 2 phút.



</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

- GV giao bài tập về nhà : ơn luyện bài thể dục phát triển chung để chuẩn bị kiêm tra

<i><b>Toán.</b></i>



<b>Tiết 69: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. </b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: - Biết thực hiện phép chia số có hia chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có</i>
dư).


- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Thực hành đếm thêm 9.


<i> Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo.</i>
<i> Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Bài cũ: Ba Hs đọc bảng chia 9.</i>
- Nhận xét ghi điểm.


<i>2. Phát triển các hoạt động.</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.</b>
<i><b>a) Phép chia 72 : 3.</b></i>


- Gv viết lên bảng: 72 : 3 = ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc.
- Gv yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
- Gv hướng dẫn cho Hs tính từ bước:


- Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ đâu?


+ 7 chia 3 bằng mấy?


<i>+ Viết 2 vào đâu?</i>


- Gv : Sau khí tìm được thương lần 1, ta tìm số dư của lần 1<i> bằng cách lấy thương của lần 1 nhân</i>
với số chia, sau đó lấy hàng chục của số bị chia trừ đi kết quả vừa tìm được.


<i>+ 2 nhân 3 bằng mấy?</i>


<i>+ Ta viết 6 thẳng hàng với 7, 7 trừ 6 bằng mấy?</i>


<i>+ Ta viết 1 thẳng 7 và 6, (1 chục) là số dư trong lần chia thứ nhất, sau đó hạ hàng đơn vị của số bị</i>
<i>chia xuống để chia.</i>


<i>+ Hạ 2, dược 12, 12 chia 3 bằng mấy?</i>
<i>+ Viết 4 ở đâu?</i>


<i>+ Số dư trong lần chia thứ 2?</i>
<i>+ vậy 72 chia 3 bằng mấy?</i>


- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.


72 3 * 7 chia 3 đươcï 2, viết 2, 2 nhân 3 bằng
- 6 24 6 ; 7 trừ 6 bằng 1.


12 * Hạ 2 , đựơc 12 ; 12 chia 3 bằng 4,
- 12 viết 4. 4 nhân 3 bằng 12 ; 12 trừ 12
0 bằng 0.


=> Ta nói phép chia 72 : 3 = 24 là phép chia hết.


<i><b>b) Phép chia 65 : 2</b></i>


- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy nháp.
- Sau khi Hs thực hiện xong Gv hướng dẫn thêm.
=> Đây là phép chia có dư.


<i>Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.</i>
<b>* Hoạt động 2: Làm bài 1.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.


+ u cầu 4 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
+ u cầu Hs nêu các phép chia hết, chia dư trong bài.


- Gv nhaän xeùt.


- Gv yêu cầu Hs so sánh số chia và số dư.
<b>* Hoạt động 3: Làm bài 2, 3.</b>


 <i>Bài 2: - Gv mời Hs đọc đề bài.</i>


- Gv yêu cầu Hs nêu cách tìm 1<sub>5</sub> của một số và tự làm bài.
- Hs cả lớp làm bài vào vë - Hs lên bảng làm bài.


- Gv chốt lại:


 <i>Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.</i>
- Gv cho hs thảo luận nhóm đơi. Gv hỏi:


- Gv u cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.


- Gv nhận xét, chốt lại:


<i>5. Tổng kết – dặn dò. Về tập làm lại bài.</i>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo).
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<i><b>Tập viết</b></i>


<b>Bài : K – Yết Kiêu</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa K .Viết tên riêng “Yết Yêu” bằng chữ nhỏ. Viết</i>
câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.


<i>Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.</i>
<i>Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b> * GV: Mẫu vieát hoa K


Các chữ Yết Kiêu và câu tục ngữ viết trên
dịng kẻ ơ li.


* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>Khởi động: Hát.</i>


<i>Bài cũ: - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.</i>
<b>-</b>Gv nhận xét bài cũ.



<i>Giới thiệu và nêuvấn đề.</i>
<i><b>Phát triển các hoạt động:</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ K hoa.</b>
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ K


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.</b>
 Luyện viết chữ hoa.


<b>-</b> Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: Y, K.


- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “Y, K” vào bảng con.


 Hs luyện viết từ ứng dụng.


- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Yết Kêu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
 Luyện viết câu ứng dụng.


<b>-</b>Gv mời Hs đọc câu ứng dụng: Khi đó cùng chung một dạ.
<i><b> Khi rét chung một lòng.</b></i>
- Gv giải thích câu tục ngữ:


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.</b>
- Gv nêu u cầu:


- Gv theo dõi, uốn nắn.



- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
<b>* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.</b>


- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.


- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.


- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là K. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv cơng bố nhóm thắng cuộc.


Hs nhận xét.
<i>Tổng kết – dặn doø.</i>


<b>-</b> Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Ơn chữ hoa L.


<b>-</b> Nhận xét tiết hoùc.


<i><b>Thứ 6 ngày 12 tháng 12 năm 2008</b></i>

<i><b>Taọp laứm vaờn</b></i>



<b>Nghe kể: Tôi chũng như bác. Giới thiệu hoạt động.</b>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: Giúp Hs</i>


- Hs biết nghe vàkể lại đúng, tự nhiên truyện vui Tôi cũng như bác.



- Biết giới thiệu một cách mạnh dạn tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ và
hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua.


<i>Kỹ năng: - HS kể chuyện mạnh dạng, tự nhiên.</i>


- Biết giới thiệu với mọi người về hoạt động của mình, của lớp.
<i>Thái độ: - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.</i>


<b> II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phơ viết gợi ý kể lại chuyện vui.
Bảng phơ viết các gợi ý của BT2.
III/ Các hoạt động:


<i>Khởi động: Hát.</i>
<i>Bài cũ: Viết thư.</i>


- Gv gọi 3 Hs đọc lá thư của mình viết ở tiết trước.
- Gv nhận xét bài cũ.


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
<i> Phát triển các hoạt động:</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs phân tích đề bài.</b>
<b>+ Bài tập 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài .</b>


- Gv cho cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý.
- Gv kể chuyện lần 1. Sau đó hỏi:


+ Câu chuyện này xảy ra ở đâu?


+ Trong câu chuyện có mấy nhân vật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<i>+ Ơng nói gì với người đứng bên cạnh?</i>
<i>+ Người đó trả lời ra sao?</i>


<i>+ Câu trả lời có gì đánh buồn cười.</i>
- Gv kể tiếp lần 2:


- Hs nhìn gợi ý trên bảng thi kể chuyện.
- Gv nhận xét.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết thư.</b>


<i><b>+ Bài tập 2: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.</b></i>
- Gv chỉ bảng lớp đã viết các gợi ý:


+ Khi nói các em phải dựa vào các ý, a, b, a trong SGK.
<i>+ Nói năng lịch sự, lễ phép, có lời kết.</i>


+ Giới thiệu một cách mạnh dạng tự tin.
- Gv mời 1 Hs làm mẫu


- Gv cho các em trong tổ tiếp nối nhau đóng vai người giới thiệu.
- Gv nhận xét cách giới thiệu từng tổ.


<i> Tổng kết – dặn dò .</i>


<b>-</b> Về nhà tập kể lại chuyện.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Nghe kể: Giấu cày. Giới thiệu về tổ em.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<i><b>Tốn.</b></i>



<b>Tiết 70: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo). </b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: - Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt</i>
chia).


- Giải tốn có lời văn bằng một phép tính chia.
- Vẽ tứ giác có hai góc vng.


- Củng cố về biểu tượng về hình tam giác, hình vng, xếp hình theo mẫu.
<i> Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo.</i>
<i> Thái độ: Yêu thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>


<b>II/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiết 1).</i>
- Một Hs sửa bài 3.


- Nhận xét ghi điểm.
<i>2. Phát triển các hoạt động.</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.</b>
<i><b>a) Phép chia 78 : 4.</b></i>


- Gv viết lên bảng: 78 : 4 = ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc.
- Gv yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.


- Gv hướng dẫn cho Hs tính từ bước:


+ 7 chia 4 bằng mấy?
<i>+ Viết 1 vào đâu?</i>


- Gv : Sau khí tìm được thương lần 1, ta tìm số dư của lần 1 bằng cách lấy thương của lần 1 nhân
với số chia, sau đó lấy hàng chục của số bị chia trừ đi kết quả vừa tìm được.


<i>+ 1 nhân 4 bằng mấy?</i>


<i>+ Ta viết 4 thẳng hàng với 7, 7 trừ 4 bằng mấy?</i>


<i>+ Ta viết 3 thẳng 7 và 4, (3 chục) là số dư trong lần chia thứ nhất, sau đó hạ hàng đơn vị của số</i>
<i>bị chia xuống để chia.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i>+ Viết 9 ở đâu?</i>


<i>+ Số dư trong lần chia thứ 2?</i>
<i>+ Vậy 78 chia 4 bằng mấy?</i>


- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.


78 4 * 7 chia 4 đươcï 1, viết 1, 1 nhân 4 bằng
- 4 19 4 ; 7 trừ 4 bằng 3.


38 * Hạ 8 , đựơc 38 ; 38 chia 4 bằng 9,


- 36 viết 9. 4 nhân 9 bằng 36 ; 38 trừ 36
2 bằng 2.



=> Ta nói phép chia 78 : 4 = 19 dö 2.


<i>Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.</i>
<b>* Hoạt động 2: Làm bài 1.</b>


 <i>Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:</i>
- Gv yêu cầu Hs tự làm.


- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.


+ u cầu 4 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
+ Yêu cầu Hs nêu các phép chia hết, chia dư trong bài.


- Gv nhận xét.


<b>* Hoạt động 3: Làm bài 2.</b>


 <i>Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.</i>
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi. Gv hỏi:


- Gv u cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<b>* Hoạt động 4: Làm bài 3, 4.</b>
 <i>Bài 3: - Hs đọc yêu cầu đề bài.</i>
- Gv hướng dẫn Hs vẽ hai cách :


+ Vẽ 2 góc vng có chung một cạnh của tứ giác.
+ Vẽ hai góc vng khơng chung cạnh.



- Gv nhận xét, chốt lại.


 <i>Bài 4: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.</i>


- Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm 6 Hs , cho các nhóm thi ghép hình. Sau 2 phút, tổ
nào có nhiều bạn ghép đúng nhất là tổ thắng cuộc.


- Gv nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc.
<i>Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài.</i>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>Chính tả</b>



<b>Nghe – viết : Nhớ Việt Bắc.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng thể thơ lục bát 10 dòng đầu của bài của bài</i>
“ Nhớ Việt Bắc”.


b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: au/âu hay âm đầu (l/n), âm
giữavần (i/iê).


<i>c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng lớpï viết BT2; Bảng phụ viết BT3.
II/ Các hoạt động:



</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<i> 2) Bài cũ: Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ : thứ bảy, giày dép, dạy học, kiếm tìm, niên học.</i>
<i><b>-</b></i> Gv và cả lớp nhận xét.


<i>3) Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
<i>4) Phát triển các hoạt động : </i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.</b>
 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


<b>-</b> Gv đọc một lần đoạn thơ viết của bài Nhớ Việt Bắc.
<b>-</b> Gv mời 1 HS đọc thuộc lòng lại hai khổ thơ.


<b>-</b> Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Bài chính tả có mấy câu thơ?


<i>+ Đây là thơ gì?</i>


<i>+ Cách trình bày các câu thơ?</i>


<i>+ Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?</i>


Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai:
Gv đọc cho viết bài vào vở.


- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.


- Gv đọc từng câu , cụm từ, từ.
 Gv chấm chữa bài.



- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).


- Gv nhận xét bài viết cuûa Hs.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.</b>


<i><b>+ Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.</b></i>
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào vë.


- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:


<i><b>+ Bài tập 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.</b></i>
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào vở.


- GV chia bảng lớp làm 3 phần . cho 3 nhóm chơi trị tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<i>5. Tổng kết – dặn dò.</i>


<b>-</b> Về xem và tập viết lại từ khó.


<b>-</b> Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b> Các hoạt động thông tin liên lạc</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>



<i>Kiến thức: - Kể tên một số hoạt động diễn ra ở bưu điện tỉnh.</i>


<i>Kỹ năng: Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thơng, truyền hình, phát thanh trong</i>
đời sống.


Thái độ: Giaó dục Hs yêu quê hương.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Một số bì thư. Điện thoại, đồ chơi.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>Khởi động: Hát.1’</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

+ Em hãy kể tên những cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế?
+ Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan đó?


- Gv nhận xét.


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề:1’</i>


<i> Phát triển các hoạt động.28’</i>
<b>* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.</b>


<b>Bước 1: Thảo luận nhóm.</b>
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.


- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo các câu hỏi


+ Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh (thành phố) chưa?


+ Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện?
+ Ích lợi của hoạt động bưu điện?


+ Nếu kkhơng có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được thư tín, bưu phẩm
từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không?


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- Gv nhận xét câu trả lới của các nhóm.


=> Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa
phương trong nước và giữa trong nước với nước ngồi.


<b>* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.</b>
<b>Bước 1 : Thảo luận nhóm.</b>


- Gv chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 6 Hs thảo luận câu hỏi.
- Câu hỏi: Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình?
<b>Bước 2: Thực hành.</b>


- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Gv nhận xét và kết luận.


=>Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong
nước và ngồi nước. Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những
thơng tin về văn hóa, giáo dục, kinh tế.


<b>* Hoạt động 3: Chơi trò chơi</b>



- Cho Hs ngồi thành vòng tròn, mỗi Hs một ghế.
- Trưởng trị hơ: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư
+ Có thư “ chuyển thường”. Hs dịch chuyển 1 ghế.
+ Có thư “ chuyển nhanh”. Hs dịch chuyển 2 ghế.
+ Có thư “ chuyển hỏa tốc”. Hs dịch chuyển 3 ghế.
Tổng kết – dặn dị.1’


<b>-</b> Về xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Hoạt động nơng nghiệp.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


<i><b>SINH HOẠT LỚP </b></i>

<i><b>tn 14</b></i>


I/ Giáo viên nêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần.


 <i><b>Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. </b></i>
 Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3; Tổ 4:


 Giáo viên nhận xét chung lớp.


*Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn chưa ngoan, hay nói chuyên riêng như:
*Về học tập: Một số bạn có tiến bộ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b> II/ Biện pháp khắc phục: </b>


 Giao bài và nhắc nhở thường xun theo từng ngày học cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b>TuÇn 15</b>


Đạo đức



<b>Biết ơn thương binh, liệt sỹ (tiết 1).</b>



<b>I/ Mục tieâu:</b>


<i>Kiến thức</i>: Giúp Hs hiểu:


Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần biết ơn,
kính trọng những người thương binh liệt sĩ.


<i>Kỹ năng</i>: Tôn trọng, biết ơn các thương binh, liệt só.


Sẵn sàng tham gia các hoạt động, phong trào đền ơn, đáp nghĩa, giúp đỡ các thương binh, liệt
sĩ.


<i>Thái độ: Làm các công việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn các cơ chú thương binh.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Phiếu thảo luận nhóm.


Tranh vẽ minh họa truyện “ Một chuyến đi bổ ích – Hà Trang”.
* HS: VBT Đạo đức.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>Khởi động</i>: (1’)Hát.


<i>Bài cũ</i>: (4’)<i><b> Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2).</b></i>
- Gọi 2 Hs làm bài tập 6 VBT.


- Gv nhaän xeùt.



<i>Giới thiệu và nêu vấn đề</i>: (1’)


<i>Phát triển các hoạt động. </i>(28’)


<b>* Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu câu chuyện “ Một chuyến đi bổ ích”.
- Gv kể chuyện - có tranh minh họa.


- Gv đưa ra câu hỏi. Yêu cầu Hs thảo luận.


1. Vào ngày 27 - 7, các bạn Hs lớp 3A đi đâu?


2. Các bạn đến trại điều dưỡng để làm gì?


3. Đối với cơ chú thương binh liệt sĩ, chúng ta phải có thái độ như thế nào?


=> Gv nhận xét chốt lại: Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ
Quốc. Vì vậy chúng ta phải biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh, liệt sĩ.


<b>* Hoạt động 2</b>: Thảo luận cặp đôi.


- Gv yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau.


- Câu hỏi: Để tỏ lịng biết ơn, kính trọng đối với cô chú thương binh, liệt sĩ chúng ta phải
làm gì?


- Gv ghi các ý kiến của Hs lên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:


+ Chào hỏi lễ phép.


+ Thăm hỏi sức khỏe.
+ Giúp việc nhà.


+ Chăm sóc mộ thương binh liệt só.


<b>* Hoạt động 3:</b> Bày tỏ ý kiến.


- Gv phát phiếu thảo luận. Yêu cầu các nhóm trả lời Đ hoặc S vào phiếu.


a) Trêu đùa chú thương binh ngoài đường.


b) Vào thăm, tưới nước, nhổ cỏ mộ của các liệt sĩ.


c) Xa lánh các chú thương binh vì trông các chú xấu xí và khác lạ.


d) Thăm mẹ của chú liệt só, giúp bà quét nhà, quét sân.
- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: <i><b>Biết ơn thương binh, liệt sỹ (tiết 2).</b></i>
<b>-</b> Nhận xét bài hoïc.


<b>Tập đọc – Kể chuyện.</b>
<b>Hũ bạc của người cha</b>
<b> I/ Mục tiêu: A. Tập đọc.</b>


<i> Kiến thức: Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành</i>
<i>dụm.Hiểu nội dung câu chuyện :Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo ra mọi</i>
của cải.


<i> Kỹ năng: Rèn Hs :Đọc đúng các kiểu câu.Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: hũ bạc,</i>


<i>siêng năng, nhắm mắt, kiếm mồi, vất vả, thản nhiên ……Biết phân biệt các câu kể với lời nhân</i>
vật (ông lão).


<i> Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu quí lao động.</i>


<b>B. Kể Chuyện: - Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự trong truyện.</b>
<b>-</b>Biết dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu truyện.


- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
<b> II/ Các hoạt động:</b>


<i>Bài cũ: Một trường tiểu học ở vùng cao. 5’</i>


- Gv gọi 2 em lên đọc bài Một trường tiểu học ở vùng cao.
- Gv nhận xét.


<i><b> Phát triển các hoạt động. 28’</b></i>
<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


 Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.


+ Giọng người kể: chậm rãi, khoan thia và hồi hộp cùng với sự phát triển tình tiết truyện.
+ Giọng ông lão: khuyên bảo, nghiêm khắc, cảm động.


- Gv cho Hs xem tranh minh hoïa.


 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.


<b>-</b> Gv mời Hs đọc từng câu.



<b>-</b> + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạnGv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
<b>-</b> Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.


- Gv mời Hs giải thích từ mới: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.


- Đọc từng đoạn trước lớp.


+ Năm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 5 đoạn.
+ Một Hs đọc cả bài.


* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
<i>+ Ơng lão người Chăm buồn về chuyện gì?</i>


<i>+ Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?</i>
<i>+ Em hiểu thế nào là tự kiếm bát cơm?</i>


- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi:
+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?


- Gv chốt lại: Vì ơng lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra khơng.
Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà con khơng xót nghĩa là tiền ấy khơng phải tự tay con vất vả làm ra


- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3.


+ Người con đã làm lụng và vất vả như thế nào?
- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 4 và đoạn 5. Câu hỏi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

- Gv nói thêm: tiền ngày xưa đúc bằng kim loại nên đưa vào lửa khơng bị cháy, ....
<i>+ Vì sao người con phản ứng như vậy?</i>


<i>+ Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy?</i>
<i>+ Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này?</i>
<b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.</b>


- Gv đọc diễn cảm đoạn 4, 5.
- Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 4.


- Gv yêu cầu 5 Hs tiếp nối nhau thi đọc 5 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.


<b>* Hoạt động 4: Kể chuyện.</b>
+ Bài tập 1:


- Gv yêu cầu Hs quan sát lần lượt 5 bức tranh đã đánh số. Tự sắp xếp lại các tranh.
- Gv chốt lại thứ tự các tranh là: 3 - 5 - 4 - 1 - 2 .


- Gv cho 3 Hs thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện.
<i><b>+ Bài tập 2:</b></i>


- Gv mời 5 Hs nhìn tranh tiếp nói kể 5 đoạn của câu truyện.
- Hs kể lại toàn truyện.


- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay
<i>Tổng kềt – dặn dò.: Về luyện đọc lại câu chuyện.</i>


<b>-</b> Nhận xét bài học.



<b>Tốn.</b>


<b>CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


Kiến thức:- Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .
- Củng cố về dạng tốn giảm một số đi nhiều lần.


Kỹ năng: Rèn Hs tính đúng các phép tính , chia chính xác, thành thạo.
Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.


<b>B/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: bảng con.
<b>C/ Các hoạt động:</b>


Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo).(3’)
- Hs nêu lại bảng chiatừ 2 đến 9.


- Nhận xét ghi điểm.


Phát triển các hoạt động.(30’)


<b>* HĐ1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.(8’)</b>
<i><b>a) Phép chia 648 : 3.</b></i>


- Gv ghi bảng: 648 : 3 = ? . HD Hs đặt theo cột dọc.
- Gv yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính


- Gv hướng dẫn cho Hs tính từ bước:


+ 6 chia 3 bằng mấy?


<i>+ Sau khi đã thực hiện chia hàng trăm, ta chia đến hàng chục. 4 chia 3 được mấy?</i>
- Yêu cầu Hs suy nghĩ và thực hiện chia hàng đơn vị.


<i>+ Vậy 648 chia 3 bằng bao nhiêu</i>


- Gv u cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. Một số Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia.
648 3 * 6 chia 3 đươcï 2, viết 2, 2 nhân 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

- 3 nhân 3 bằng 3 ; 4 trừ 3 bằng 1.
18 * Hạ 8, được 18 ; 18 chia 3 được 6 ;
- 18 6 nhân 3bằng 18 ; 18 trừ 18 bằng 0.
0


<b>=> Ta nói phép chia 648 : 3 là phép chia hết.</b>
<i><b>b) Phép chia 236 : 5</b></i>


- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy nháp.
- Sau khi Hs thực hiện xong Gv hướng dẫn thêm.


236 5 * 23 chia 5 được 4, viết 4. 4 nhân 5 bằng 20 ; 23 trừ 20 bằng 3
20 47 * Hạ 6 ; được 36; 36 chia 5 được 7, viết 7. 7 nhân 5 bằng 35 ; 36 trừ 35 bằng 1 .
36


35
1



- Vậy 236 chia 5 bằng bao nhieâu ?


- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
<b>=> Đây là phép chia có dư.</b>


<i><b>Lưu ý: Số dư trong phép chia phải nhỏ hơn số chia.</b></i>
<b>* HĐ2: Làm bài 1.(7’)</b>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.


- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Gv nhận xét .


<b>* HĐ3: Làm baøi 2.(5’)</b>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.


- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại ( 26 hµng)


<b>* HĐ4: Làm bài 3.(5’).</b>


- Gv mời 1 Hs đọc cột thứ nhất trong hàng.
- Gv hỏi:+ Số đã cho là số nào?


<i>+ 432m giảm đi 8 lần là bao nhiêu m?</i>
<i>+ 432m giảm đi 6 lần là bao nhiêu m?</i>


<i>+ Muốn giảm một số đi một số lần ta làm thế nào?</i>


Gv yêu cầu Hs laứm baứi trên bảng


Gv nhaọn xeựt .


Tổng kết - dặn dò .(1’) Nhận xét tiết học.
- Về tập làm lại bài. 2,3.


<b>-</b> Chuẩn bị : Chia số có ba chữ số cho số cú mt ch s (tip theo).


<b>Thứ 3 ngày 16 tháng 12 năm 2008</b>
<b>Thể dục</b>


GV bộ môn dạy
<b>Chớnh taỷ</b>


<b>Nghe - viết : Hũ bạc của người cha.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng một đoạn trong bài “ Hũ bạc của </i>
nguờicha”


- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.
<i>Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có vần khó<b>ui/i hoặc các từ</b></i>
chứa tiếng có âm vần dễ lẫn s/x, âm giữa vần âc / ât.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ viết BT2.
Bảng lớp viết BT3.



<b>II/ Các hoạt động:</b>
<i>Khởi động: Hát. 1’</i>
<i>Bài cũ: Nhớ Việt Bắc.4’</i>


- GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ: lá trầu, đàn trâu, tim, tiền bạc.
- Gv nhận xét bài cũ


Giới thiệu và nêu vấn đề.1’
<i>Phát triển các hoạt động:28’</i>


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.</b>
- Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


- Gv đọc toàn bài viết chính tả.


- Gv yêu cầu 1 - 2 HS đọc lại đoạn viết viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:


+ Lời nói của cha đựơc viết như thế nào?
+ Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa? Vì sao?


- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: sưởi lửa, ném,thọc tay, làm lụng.
 Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.


- Gv đọc cho Hs viết bài.


- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


 Gv chấm chữa bài.



- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm 10 bài


- Gv nhận xét bài viết của Hs.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.</b>


<i>+ Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.</i>
- Gv chi lớp thành 4 nhóm , mỗi nhomù 4 Hs.


- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
- Các nhóm lên bảng làm.


- Gv nhận xét, chốt lại:


<b>+ Bài tập 3: - Yêu mời Hs đọc yêu cầu đề bài.</b>
- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân.


- Gv dán 3 băng giấy lên bảng. Mời mỗi nhóm 3 Hs thi tiếp sức.
- Gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.


- Gv chốt lại lời giải đúng


<i>Tổng kết – dặn dß: Ve</i>à xem và tập viết lại từ khó.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Nhà rơng ở Tây Ngun .
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>Tốn.</b>



<b>CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ </b>


<b>CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO) </b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


Kiến thức : - Biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .
- Củng cố về giải bài tốn có lời văn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu.</b>
<b>C/ Các hoạt động:</b>


1. Bài cũ: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tiết 1).(5’)
- Ba Hs đọc bảng chia 3.


- Nhận xét ghi điểm.
2. Phát triển các hoạt động


<b>* HĐ1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. (10</b>/)
<i><b>a) Phép chia 560 : 8.</b></i>


- Gv viết lên bảng: 560 : 8 = ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc.
- Gv yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên.
- Gv hướng dẫn cho Hs tính từ ng bước:


- Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia? ...
- Gv yêu cầu Hs tìm số dư lần 2.


<i>+ Vậy 560 chia 8 bằng bao nhiêu?</i>


- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. Một số Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia.


560 8 * 56 chia 8 đươcï 7, viết 7, 7 nhân 8 bằng 56 ; 56 trừ 56 bằng 0.


56 70 * Hạ 0 ; 0 chia 8 bằng 0, viết 0 ; 0 nhân 8 bằng 0 ; 0 trừ 0 bằng 0.
00 => Ta nói phép chia 560 : 8 là phép chia hết.


<i><b>b) Pheùp chia 632 : 7</b></i>


- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy nháp.
- Sau khi Hs thực hiện xong Gv hướng dẫn thêm.


<b>* HĐ2: Làm bài 1,2.(10</b>/<sub>)</sub>


 <b>Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:</b>
- Gv yêu cầu Hs tự làm.


- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.


+ u cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
<b>Bài 2 : Yêu cầu đọc đề và nêu cách giải .</b>


+ Yêu cầu Hs nêu các phép chia hết, chia có dư trong bài.
- Gv nhận xét.


<b>* HĐ3: Làm bài 3.(7’)</b>


- Gv treo bảng phụ có sẵn hai phép tính trong bài.


- Gv hướng dẫn Hs kiểm tra phép chia bằng cách thực hiện lại từng bước của phép chia.
- Gv hỏi: Phép tính b) sai ở bước nào, hãy thực hiện lại cho đúng.



3. Toång kết – dặn dò.(5’) Nhận xét tiết học.
- Về tập làm lại bài. 2,3.


<b>-</b> Chuẩn bị : Giới thiệu bảng nhân.
<b>Tập đọc</b>


<b>Nhà rông ở Tây Nguyên</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Hiểu đặt điểm của nhà rông Tây</i>
Nguyên và những sinh hoạt công đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông.


- Hiểu được các từ ngữ trong bài : rông chiêng , nông cụ.
<i> Kỹ năng: - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. </i>


- Biết bài với giọng kể, nhấn giọng ở những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây
Nguyên.


<i> Thái độ: Hs biết yêu thích cảnh sinh hoạt cộng đồng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>Khởi động: Hát.1’</i>


<i>Bài cũ: Bài cũ: Hũ bạc của người cha. 5’</i>


<i>- GV gọi 3 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 - 2 - 3 của câu chuyện “ Hũ bạc của người cha ” </i>
- Gv nhận xét.


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề.1’</i>
<i>Phát triển các hoạt động.28’</i>


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


Gv đọc diễn cảm toàn bài.


- Giọng đọc chậm rãi, nhấn giọng ở những từ : bền chắc, không đụng sàn, khi, không
<i><b>vướn mái, thờ thần làng, tiếp khách, ngủ tập trung.</b></i>


- Gv cho Hs xem tranh minh hoïa.


Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng câu .


- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.


- Gv hướng dẫn Hs chia đoạn. Gv hỏi: Hãy tìm các đoạn của bài. Nêu tên từng đoạn.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.


- Gv cho Hs giải thích các từ khó : rơng chiêng, nơng cụ.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.


- Gv cho 4 Hs thi đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>


- Gv yêu cầu cả lớp đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi:
+ Vì sao nhà rông phải chắc và cao?


- Gv gọi 1 Hs đọc thầm đoạn 2.



<i>+ Gian đầu của nhà rông đựơc trang trí như thế nào?</i>
- Gv yêu cầu Hs đọc đoạn 3, 4.


- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo tổ. Câu hỏi:
+ Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?


- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Vì gian giữa là nới có bếp lửa, nơi các già làng
thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng.


- GV hỏi: Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?


- Gv hỏi: Em nghĩ gì về nhà rơng Tây Ngun sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu
nhà rông


<b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.</b>
- Gv đọc diễn cảm toàn bài .


- Gv cho 4 Hs thi đua đọc 4 đoạn trong bài.
- Gv cho một vài Hs đọc lại cả bài.


- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
<i>Tổng kết – dặn dò. 1’</i>


Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài:Đôi bạn.


<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>Các hoạt động thông tin liên lạc.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<i>Kỹ năng: - Nêu ích lợi của các hoạt động bưu điện, truyền thơng, truyền hình, phát thanh trong</i>
đời sống.


Thái độ: - Giaó dục Hs yêu quê hương.


<b>II/ Chuẩn bị: GV: Một số bì thư. Điện thoại, đồ chơi.</b>
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>Khởi động: Hát.1’</i>


<i>Bài cũ: Tỉnh thành phố nơi bạn đang sống.4’</i>
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:


+ Em hãy kể tên những cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế?
+ Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan đó?


- Gv nhận xét.


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề:1’</i>


<i>Phát triển các hoạt động.28’</i>
<b>* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.</b>


<b>Bước 1: Thảo luận nhóm.</b>
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.


- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo các câu hỏi


+ Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh (thành phố) chưa?


+ Hãy kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện?
+ Ích lợi của hoạt động bưu điện?


+ Nếu kkhơng có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được thư tín, bưu phẩm từ
nơi xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không?


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- Gv nhận xét câu trả lới của các nhóm.


=> Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương
trong nước và giữa trong nước với nước ngoài.


<b>* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.</b>
<b>Bước 1 : Thảo luận nhóm.</b>


- Gv chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 6 Hs thảo luận câu hỏi.
- Câu hỏi: Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình?
<b>Bước 2: Thực hành.</b>


- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Gv nhận xét và kết luận.


=>Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thơng tin liên lạc phát tin tức ...
<b>* Hoạt động 3: Chơi trò chơi</b>


- Cho Hs ngồi thành vòng tròn, mỗi Hs một ghế.
- Trưởng trị hơ: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư
+ Có thư “ chuyển thường”. Hs dịch chuyển 1 ghế.


+ Có thư “ chuyển nhanh”. Hs dịch chuyển 2 ghế.
+ Có thư “ chuyển hỏa tốc”. Hs dịch chuyển 3 ghế.
Tổng kết – dặn dò.1’ Nhận xét bài học.


<b>-</b> Về xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Hoạt động nơng nghiệp.


<i><b>Thø 4 ngµy 17 tháng 12 năm 2008</b></i>


<b>Luyn t v cõu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i>Kin thức: - Mở rộng vốn từ về các dân tộc: biết thêm một số dân tộc thiểu số ở nước ta ;</i>
điền đúng từ thích hợp vào ơ trống.


- Tiếp tục học phép so sánh: đặt được câu có hình ảnh so sánh.
<i>Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập .</i>


<i>Thái độ: Giáo dục Hs thương yêu các dân tộc trên cùng một đất nước Việt Nam</i>
<b>II/ Chuẩn bị: </b>


* GV: Giấy khổ to viết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta. Bản đồ Việt Nam.
Bảng lớp viết BT2 .Tranh minh hoạ BT3.Bảng phụ viết BT4.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>Khởi động: Hát.1’</i>


<i>Bài cũ: Ôn từ chỉ đặc điểm .Ôn tập câu “Ai thế nào”. 5’</i>
- Gv 1 Hs làm bài tập 2.



- Gv nhận xét bài cũ.
<i>Giới thiệu và nêu vấn đề. 1’</i>


<i>Phát triển các hoạt động. 28’</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.</b>
- Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv phát giấy cho Hs làm việc theo nhóm.


- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.sau khi Hs trình bày kết quả. Gv nhận xét.


- Gv chốt lại: Gv nhìn vào bảng đồ nới cứ trú của một số dân tộc đó, giới thiệu kèm theo một
số y phục dân tộc


<i><b>. Bài tập 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.</b></i>
- Gv làm bài cá nhân vào vë


- Gv dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu văn, mời 4 Hs lên bảng điền từ thíchhợp vào mỗi chỗ
trống trong câu. Từng em đọc kết quả.


- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
<b>* Hoạt động 2: Thảo luận.</b>


<i><b>. Bài tập 3: - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.</b></i>
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.


- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.


- Gv u cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét chốt lờùi giải đúng.



<i><b>. Bài tập 4: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.</b></i>
- HS làm bài cá nhân vào vë.


- Gv mời ba Hs tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng


<i>Tổng kết – dặn dò. 1’ Nhận xét tiết học.</i>
Về tập làm lại bài


Chuẩn bị : Ơn từ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh.
<b>Toán.</b>


<b> GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN</b>


<b>A/ Mục tiêu:</b>


Kiến thức: - Hs biết sử dụng bảng nhân.- Củng cố về bài toán gấp một số lên nhiều lần.
Kĩõ năng: Thực hành tính bài tốn một cách chính xác.


Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.
<b>B/ Các hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

- Gv gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 3.
- Gv nhận xét, cho điểm.


2. Phát triển các hoạt động.(30’)


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu bảng nhân và hướng dẫn Hs sử dụng bảng nhân.(8’)</b>
<i><b>a) Giới thiệu bảng nhân.</b></i>



- Gv treo bảng nhân như trong SGK lên bảng.
- Gv yêu cầu Hs đếm số hàng, số cột trong bảng.


- Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng.


- Gv : Đây là các thừa số trong bảng nhân đã học. Các ơ cịn lại của bảng chính là kết quả của
các phép nhân trong các bảng nhân đã học.


- Gv yêu cầu Hs đọc hàng thứ 3 trong bảng.


- Gv hỏi: Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào đã học?


- Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm xem các số này là kết quả của các phép
nhân trong bảng mấy?


<i><b>b) Hướng dẫn Hs sử dụng bảng nhân.</b></i>


- Gv hướng dẫn Hs tìm kết quả của phép nhân 3 x 4.


+ Tìm số 3 ở cột đầu tiên (hoặc hàng đầu tiên), tìm số 4 ở hàng đầu tiên (hoặc cột đầu tiên) ;
Đặt thước dọc theo hai mũi tên, gặp nhau ở ô thứ 12. Số 12 là tích của 3 và 4.


- Gv yêu cầu Hs tìm tích của 5 và, 8 và 8.
<b>* HĐ2: Làm bài 1, 2.(12’)</b>


 <b>Bài 1. Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.</b>
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vë.


- Gv mời HS nêu lại cách tìm tích của phép tính trong bài.
Gv nhận xét .



 <b>Bài 2 Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.</b>


- Gv hướng dẫn Hs sử dụng bảng nhân để tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.
- Gv dán băng giấy lên bảng cho các em chơi trò tiếp sức.


- Gv chia lớp thành các nhóm cho các em chơi trò chơi tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại. Tun dương nhóm chiến thắng.


* HĐ3: Làm bài 3(10’)


<b>Bài 3: Gv yêu cầu đọc đề bài</b>


- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vë
Gv theo dõi , nhận xét , sửa sai .
Gv tổng kết , tun dương .


<i>3. Tổng kết – dặn dò.(5’) Nhận xét tiết học.</i>
<b>-</b> Tập làm lại bài. 3, 4.


<b>-</b> Chuẩn bị : Giới thiệu bảng chia.


<b>Mỹ thuật</b>


<b>Tạo nặn dáng tự do.:Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức</i>: Hs nhận ra đặc điểm của con vật.


<i>Kỹ năng</i>: Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích.



<i>Thái độ</i>: Yêu mến các con vật.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>* GV: Sưu tầm tranh, ảnh các con vật.Hình gợi ý cách nặn. Đất nặn và giấy màu.
* HS: Đất nặn, Vë vẽ.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<i>Phát triển các hoạt động</i>. (28’)
<b>* Hoạt động 1: </b>Xem tranh<i><b>.</b></i>


- Gv cho Hs tranh, ảnh hoặc bài tập nặn để Hs nhận biết:


+ Tên con vật? Các bộ phận của con vật? Đặc điểm của con vật
- Gv yêu cầu Hs chọn con vật sẽ nặn.


<b>* Hoạt động 2</b>: Cách nặn con vật<b>.</b>


- Gv dùng đất hướng dẫn.


+ Nặn các bộ phận chính trước (đầu, mình).
+ Nặn các bộ phận sau (chân, đi, tai).
+ Ghép, đính thành con vật.


- Gv hướng dẫn Hs cách tạo dáng con vật.
- Có thể nặn con vật bằng nhiều màu.


<b>* Hoạt động 3:</b> Thực hành.


- Gv yêu cầu Hs chọn con vật và nặn theo trí nhớ.



- Gv quan sát Hs làm bài, đưa ra những gợi ý khi cần thiết.
- Gv khuyến khích Hs nặn con vật theo hóm.


<b>* Hoạt động 4</b>: Nhận xét, đánh giá.


- Gv yêu cầu HS bày bài tập theo nhóm và sắp xếp theo từng đề tài.


- Gv chia lớp thành 2 nhóm : cho hai nhóm thi nặn các con vật mà mình thích.
- Gv nhận xét .


<i>Tổng kết – dặn dò</i>. (1’) Nhận xét bài học.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: <i><b>Vẽ trang trí.</b></i>


<b>Thủ cơng</b>
<b>Cắt, dán chữ V .</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i><b>a)</b></i> <i>Kiến thức</i>: Giúp Hs hiểu: Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ <b>V.</b>
<i><b>b)</b></i> <i>Kỹ năng</i>: Kẻ, cắt, dán được chữ <b>V</b> đúng quy trình kĩ thuật.


<i><b>c)</b></i> <i>Thái độ : Hs thích cắt, dán chữ.</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>* GV: Mẫu chữ <b>V</b>.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ <b>V</b>. Giấy thủ công, thước
kẻ, ....


* HS: Giấy thủ cơng, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.



<b>III/ Các hoạt động:</b>
<b>1.</b><i>Khởi động</i> :(1’) Hát


2.<i>Bài cũ</i>:(4’) -GV gọi 2 HS lên thực hiện cắt dán chữ H,U
-Gv nhận xét


3.<i>Giới thiệu và nêu vấn đề</i> (1’)
4. <i>Phát triển các hoạt động</i>. (35’)


<b>* Hoạt động 1: </b>Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
- Gv giới thiệu chữ <b>V</b> Hs quan sát rút ra nhận xét.


+ Nét chữ rộng 1 ơ; Chữ <b> V</b> có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ<b> V</b>


theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau.


<b>* Hoạt động 2</b>: GV hướng dẫn Hs làm mẫu.
<i><b>Bước 1:</b></i> Kẻ chữ <b>V</b>.


- Lật mặt trái tờ giấy, kẻ 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ơ, rộng 1 ơ, trên mặt trái tờ giấy thủ
công.


- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ <b>V</b> vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ <b>V</b> theo các điểm đã
đánh dấu như ( H.2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

-Gấp đội hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài ).Cắt theo đường kẻ
nửa chữ V bỏ phần gạch chéo (H.3) mở ra được chữ V theo mẫu


<i><b>Bước 3: </b></i>Dán chữ <b>V</b>.



-Kẻ một đường chuẩn , sắp xếp chữ cho cân đối đường chuẩn.
-Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định .
-đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng.


<b>* Hoạt động 3: </b>Hs thực hành cắt dán


- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ <b>V</b>.
- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ <b>V</b> lên bảng.
- Gv nhắc lại các bước thực hiện:


+ Bước 1: Kẻ chữ <b>V</b>.
+ Bước 2: Cắt chữchữ <b>V</b>.
+ Bước 3: Dán chữ <b>V</b>.


- Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ <b>V</b>.
- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình.
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs.


<i>Toång kết – dặn dò</i>. (1’) Nhận xét bài học.


<b>-</b> Về tập làm lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: <i><b>Cắt, dỏn ch </b></i><b>E.</b>


<b>Thứ 5 ngày 18 tháng 12 năm 2008</b>
<b>Âm nhạc</b>


GV bộ môn dạy



<b>Thể dục</b>


GV bộ môn dạy


<b>Toỏn.</b>


<b>GII THIU BẢNG CHIA</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>


Kiến thức: - Hs biết sử dụng bảng chia.- Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép chia.
Kĩõ năng: Thực hành tính bài tốn một cách chính xác.


Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.
<b>B/ Các hoạt động:</b>


<i><b>11</b></i> 1 . Bài cũ:(3’) - Gv gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 1.
- Gv nhận xét, cho điểm.


2. Phát triển các hoạt động.(30’)


<b>* HĐ1: Giới thiệu bảng chia và hướng dẫn Hs sử dụng bảng chia.(8’)</b>
<i><b>a) Giới thiệu bảng chia.</b></i>


- Gv treo bảng chia như trong SGK lên bảng.
- Gv yêu cầu Hs đếm số hàng, số cột trong bảng.


- Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng.
- Gv : Đây là thương của hai số.


- Gv yêu cầu Hs đọc cột đầu tiên của bảng và giới thiệu đây là các số chia.


- Các ơ cịn lại của bảng chính là số bị chia của phép chia.


- Gv mời Hs đọc hàng thứ 3 trong bảng.


- Gv hỏi: Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào đã học?


- Gv yêu cầu Hs đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm xem các số này là kết quả của các phép
chia trong bảng mấy?


<i><b>b) Hướng dẫn Hs sử dụng bảng nhân.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

+ Tìm số 4 ở cột đầu tiên , theo chiều mũi tên sang phải đến số 12.
+ Từ số 12 theo chiều mũi tên lên hàng trên cùng để gặp số 3.
+ Ta có 12 : 3 = 4.


- Gv yêu cầu Hs tìm thương của một số phép tính trong bảng.
<b>* HĐ2: Làm bài 1, 2.(12’)</b>


 <b>Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.</b>
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vë.


- Gv mời hs nêu lại cách tìm thương của 4 phép tính trong bài.
Gv nhận xét, chốt lại.


 <b>Bài 2: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.</b>


- Gv hướng dẫn Hs sử dụng bảng chia để tìm số chia hoặc số bị chia.
- Gv dán băng giấy lên bảng cho các em chơi trò tiếp sức.


- Gv chia lớp thành các nhóm cho các em chơi trò chơi .


- Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương nhóm chiến thắng.
* HĐ3: Làm bài 3.(5’)


 <b>Bài 3: - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.</b>
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi.


<i> - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào </i>vë. Yêu cầu Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại


<b>* HĐ4 : Làm bài 4.(5’)</b>


- Gv chia Hs thành 4 nhómû. Mỗi nhóm 8 Hs.
- Gv tổ chức cho Hs thi đua xếp hình.


- Yêu cầu trong thời gian 5 phút nhóm nào xếp đúng, nhanh sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.


Tổng kết – dặn dò.(1’) Nhận xét tiết học.
<b>-</b> Tập làm lại bài. 3, 4.


<b>-</b> Chuẩn bị : Luyện tập.


<b>Tập viết</b>
<b>L – Lê Lợi.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa</i>l.Viết tên riêng

<i><b>“Lê Lợi”</b></i>

<i><b> bằng chữ nhỏ.</b></i>


Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.



<i>Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.</i>
<i>Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.</i>


<b>II/ Chuẩn bị:* GV: Mẫu viết hoa L. Các chữ Lê Lợi và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.</b>
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>Khởi động: Hát. 1’</i>
<i>Bài cũ: 4’ </i>


- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.


Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Gv nhận xét bài cũ.


Giới thiệu và nêu vấn đề.1’
<i>Phát triển các hoạt động: 28’</i>
<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ L hoa.</b>


- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ L


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

Luyện viết chữ hoa: Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài:L
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “L” vào bảng con.


Hs luyện viết từ ứng dụng :Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Lê Lợi .


- Gv giới thiệu: Lê Lợi (1358 – 1433) là vị anh hùng dân tộc có cơng đánh đuổi giặc
Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê.



- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.


 Luyện viết câu ứng dụng :Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.


Gv giải thích câu tục ngữ: Khuyên con người nói năng phải biết lựa chọn lời nói, làm cho
người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu, hài lòng.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.</b>
- Gv nêu yêu cầu:


- Gv theo dõi, uốn nắn.


- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
<b>* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.</b>


- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.


- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.


- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là L. u cầu: viết đúng, sạch,
đẹp.


- Gv công bố nhóm thắng cuộc.


<i>Tổng kết – dặn dị.1’ Nhận xét tiết học.</i>
<b>-</b> Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Ơn chữ hoa M.



<b>Thø 6 ngµy 19 tháng 12 năm 2008</b>


<b>Taọp laứm vaờn</b>


<b>Nghe k: Giu cy. Giới thiệu về tổ em.</b>
<b> I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: Giúp Hs</i>


- Hs biết nghe đúng tình tiết và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui: Giấu cày.
- Biết viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em.


<i>Kỹ năng: - HS kể chuyện với giọng vui, khôi hài.</i>
- Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng.
<i>Thái độ: - Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.</i>


<b> II/ Chuẩn bị:* GV: Tranh minh họa truyện vui Tôi cũng như bác ;Bảng lớp viết gợi ý kể lại </b>
chuyện vui .Bảng lớp viết các câu hỏi của BT2.


III/ Các hoạt động:
<i>Khởi động: Hát. 1’</i>


<i>Bài cũ: - Một Hs lên giới thiệu hoạt động của tổ mình.</i>
- Gv nhận xét


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề. 1’</i>
<i>Phát triển các hoạt động: 28’</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs phân tích đề bài.</b>
<b>+ Bài tập 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài .</b>



- Gv cho cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc lại 4 câu hỏi gợi ý.
- Gv kể chuyện lần 1. Sau đó hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

- Gv kể tiếp lần 2:


- Một Hs thi kể lại câu chuyện.


- Từng cặp Hs kể chuyện cho nhau nghe.
- 4 Hs nhìn gợi ý trên bảng thi kể chuyện.
- Gv nhận xét


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết thư.</b>
<i><b>+ Bài tập 2: Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.</b></i>
- Gv mời 1 Hs làm mẫu.


- Gv yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Gv gọi 5 Hs đọc bài viết của mình.


- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn viết bài tốt.
<i> Tổng kết – dặn dò .1’ Nhận xét tiết học.</i>
<b>-</b> Về nhà tập kể lại chuyện.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Nghe kể: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nơng thơn.
<b>Tốn.</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>



Kiến thức: Giúp Hs củng cố về:


- Kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số.


- Giải tốn về gấp một số lên một số lần, tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị, giải bài
toán bằng hai phép tính.


- Tính độ dài đường gấp khúc.


Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo.
Thái độ: u thích mơn toán, tự giác làm bài.


<b>B/ Các hoạt động:</b>


1. Bài cũ: Giới thiệu bảng chia.(3’)
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3.
- Nhận xét ghi điểm.


2. Phát triển các hoạt động.(30’)
* HĐ1: Làm bài 1, 2.(18’)


Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài


- Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số có
một chữ số.


- Yêu cầu cả lớp làm vào vë.


- Gv mời Hs lên bảng làm và lần lượt nêu rõ từng bước tính của mình.
- Gv nhận xét, chốt lại.



 <b>Bài 2: - Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.</b>
HS ph©n tÝch mÉu


Yêu cầu Hs tự làm vào vë.
Yêu cầu Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại
<b>* HĐ2: Làm bài 3, .(7’)</b>


<b>Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.</b>
- Gv vẽ sơ đồ bài tốn trên bảng.


- Gv cho Hs thảo luận nhóm đơi. Câu hỏi:
+ Bài tốn u cầu tìm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<i>+ Quãng đường AB dài bao nhiêu mét?</i>
<i>+ Quãng đường BC như thế nào?</i>
<i>+ Tính quãng đường BC như thế nào?</i>


- Gv yêu cầu Hs làm vào vë. Một Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.


<b>* HĐ3: Làm bài 4.(5’)</b>


- Gv mời Hs đọc u cầu đề bài.


- Gv mời 2 Hs lên thi đua làm bài. Cả lớp làm vào vë.
- Gv nhận xét bài làm, tuyên dương bạn làm nhanh, đúng
Tổng kết – dặn dị.(1’) Nhận xét tiết học.



<b>-</b> Tập làm lại bài. 3, 4.


<b>-</b> Chuẩn bị : Luyện tập chung.
<b>Chính tả</b>


<b>Nghe – viết : Nhà rơng ở Tây Nguyên.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức:Nghe-viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Nhà rông ở Tây</i>
<i><b>Nguyên.”</b></i>


b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: ( ưi/ươi) hay âm đầu (s/x), âm
giữavần (ât/âc).


<i>c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: ba, bốn băng giấy viết BT2.Bảng phụ viết BT3.
II/ Các hoạt động:


<i>1) Khởi động: Hát. 1’</i>
<i> 2) Bài cũ: 5’</i>


Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ : hạt muối, múi bưởi, núi lửa.
Gv và cả lớp nhận xét.


<i>3) Giới thiệu và nêu vấn đề. 1’</i>
<i>4) Phát triển các hoạt động : 28’</i>
<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.</b>
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.



Gv đọc một lần đoạn viết của bài : Nhà rông ở Tây Nguyên.
Gv mời 2 HS đọc lại.


Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Đoạn văn gồm mấy câu?


<i>+ Những từ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả?</i>
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai:


Gv đọc cho viết bài vào vở.


- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.


- Gv đọc từng câu , cụm từ, từ.
Gv chấm chữa bài.


- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 - 7 bài).


- Gv nhận xét bài viết cuûa Hs.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

- Gv dán 3 băng giấy mời 3 nhóm (mỗi nhóm 6 Hs (tiếp nối nhau lên bảng điền đủ từ
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:


<i><b>+ Bài tập 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.</b></i>
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào vở.



- GV chia bảng lớp làm 3 phần . cho 3 nhóm chơi trò tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<i>Tổng kết – dặn dò. 1’ Nhận xét tiết học.</i>
Về xem và tập viết lại từ khó.


Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.


<b>Tự nhiên xã hội</b>

<b>Hoạt động nông nghiệp.</b>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: Giúp Hs biết:</i>


- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sinh sống.
<i>Kỹ năng: Nêu được ích lợi của các hoạt động nông nghiệp.</i>


<i>Thái độ: Biết yêu hoạt động nơng nghiệp.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:* GV: Hình trong SGK trang 58, 59.</b>
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>Khởi động: Hát.1’</i>
<i>Bài cũ: 5’</i>


- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi:+ Nhiệm vụ và ích lợi của thơng tin liên lạc? Nhiệm vụ


ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình.
- Gv nhận xét.



<i>Giới thiệu và nêu vấn đề:1’ </i>
<i><b> Phát triển các hoạt động.28’</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm. </b>
<b>Bước 1: Làm việc theo cặp.</b>


- Gv cho Hs quan sát hình 58, 59 SGK thảo luận các câu hỏi.
+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình?
+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?


- Bước 2: Làm việc cả lớp.


- Gv mời một số Hs lên kể trước lớp.
- Gv nhận xét.


- Gv giới thiệu thêm một số hoạt động ở các vùng miền khác nhau như : trồng ngô, khoai,
sắn, chè …… chăn ni trâu, bị, dê.


=> Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng ………
được coi là hoạt động nông nghiệp.


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp.</b>


<b>Bước 1 : - Gv yêu cầu từng cặp Hs kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các</b>
em đang sống.


<b>Bước 2: Gv yêu cầu một số cặp Hs lên trình bày.</b>
- Gv nhận xét.



=>Những sản phẩm nơng nghiệp đó khơng chỉ phục vụ người dân địa phương mà còn trao
đổi với những vùng khác.


<b>* Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nơng nghiệp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<b>Bước 2: - Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích</b>
của các nghề đó.


- Gv chấm điểm cho các nhóm và nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.1’ Nhận xét bài học.


<b>-</b> Về xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Hoạt động công nghiệp, thương mại.


<i><b>Sinh hoạt </b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


-Học sinh biết tự nhận xét tình hình học tập và các hoạt động trong tuần.


-Thấy được ưu, khiết điểm của mình từ đó phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
-Phương hướng hoạt động tuần 16.


<i><b>II. Tiến hành sinh hoạt</b></i>


<i>1. Đánh giá hoạt động tuần 15</i>


-Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần 15.
-Ý kiến của các thành viên



-GVCN đánh giá chung


<i>2. Sinh hoạt</i>


<i>*Bước 1:</i> Kiểm tra vệ sinh cá nhân
*<i>Bước2:</i> Nhận xét


<i>*Bước 3:</i> Kể việc làm tốt trong tuần


*<i>Bước4:</i>Đọc lời hứa-hát bài “Nhanh bước nhanh nhi đồng”
*<i>Bước 5: Sinh hoạt văn nghệ</i>


<i>3. Triển khai phương hướng hoạt động tuần 16</i>


-Tiếp phát động phong trào thi đua học tốt chào mừng ngày 22/12
-Ổn định và duy trì các nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giờ.


-Duy trì các hoạt động làm vệ sinh, trực nhật.
-Trang phục đúng quy định.


-Đi học chuyên cần, đúng giờ.
-Tích cực rèn chữ viết.


<i><b>III. Tổng kết</b></i>


-Nhận xét tiết sinh hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

Tuần 16


<b>Thứ 2 ngày 22 tháng 12 năm 2008</b>


<b>o c</b>


<b>Bieỏt ơn thương binh, liệt sỹ (tiết 2)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i> Kiến thức : Giúp Hs hiểu: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc.</i>
Chúng ta cần biết ơn, kính trọng những người thương binh liệt sĩ.


<i> Kỹ năng : Tôn trọng, biết ơn các thương binh, liệt só.</i>


Sẵn sàng tham gia các hoạt động, phong trào đền ơn, đáp nghĩa, giúp đỡ các thương binh, liệt
sĩ.


<i> Thái độ : Làm các công việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn các cơ chú thương binh.</i>
<b>II/ Chuẩn bị: * Phiếu thảo luận nhóm. Tranh ảnh và các câu chuyện về anh hùng. </b>
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i> Bài cũ: Biết ơn thương binh liệt só (tiết 1). (3’)</i>
- Gọi 2 Hs làm bài tập 7 VBT.


- Gv nhận xét.


2 . Phát triển các hoạt động.(23’)


<b>* Hoạt động 1: Kể tên em đã làm hoặc trường em tở chức.</b>


- Gv yêu cầu Hs nhớ và ghi lại những việc đã làm để tỏ lịng biết ơn, kính trọng các thương
binh, liệt sĩ.


- Gv hỏi: Tại sao chúng ta phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt só ?



=> Chúng ta cần phải biết ơn các thương binh, liệt sĩ vì họ đã hi sinh xương máu vì đất
nước. Có rất nhiều việc mà em có thể làm được để cảm ơn các thương binh liệt sĩ.


<b>* Hoạt động 2: Xử lí tình huống.</b>


- Gv u cầu Hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau.
+ Tình huống 1: Nhóm 1 - 2.


Hơm đó em phải đi học sớm để trực nhật. Khi đã tới ngã ba đường em thấy chú thương
binh đang đứng muốn qua đường khi đường rất đông. Em sẽ làm gì?


+ Tình huống 2 : Nhóm 3 - 4 .


Ngày 27 - 7 , trường mời các chú thương binh tới nói chuyện trước tồn trường. Trong lúc
cả trường đang ngồi lắng nghe chăm chú thì một bạn Hs ngồi cười đùa, trêu chọc chú
thương binh. Em sẽ làm gì khi đó?


+ Tình huống 3: Nhóm 5 - 6.


Lớp 3B có bạn lan là con thương binh. Nhà bạn Lan rất nghèo, lại có ít người nên bạn
thường nghỉ học để ở nhà làm giúp bố mẹ. Điểm học tập của bạn ấy rất thấp. Nếu là học
sinh lớp ba em sẽ làm gì?


- Gv nhận xét chốt laïi.


=> Chỉ cần bằng hành động rất nhỏ, chúng ta cũng đã góp phần đền đáp cơng ơn của các
thương binh, liệt sĩ.


<i>3.Tổng kềt – dặn dò. (2’)Về làm bài tập.</i>


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: n tập.


<b>-</b> Nhận xét bài học.


<b>Tập đọc - Kể chuyện</b>
<b>ẹÔI BAẽN</b>
<b>I. Mục đích, u cầu.</b>


<i><b>A - Tập đọc</b></i>
<i>1. Đọc thành tiếng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật.
<i>2. Đọc hiểu</i>


Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng,...


Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của
những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác và lòng thuỷ
chung của người thành phố với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ.
<i><b>B - Kể chuyện</b></i>


Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện.
Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


Tranh minh hoạ bài tập đọc


Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>



<b>Tập đọc</b>
1. KIỂM TRA BAØI CŨ


- Yêu cầu 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Nhà rông ở Tây Nguyên.
- Nhận xét và cho điểm HS.


2. BAØI MỚI
<i><b>* Giới thiệu bài </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS mở SGK trang 129 và đọc tên chủ điểm, sau đó giới thiệu : </b></i>
<i><b>* Hoạt động 1 : Luyện đọc </b></i>


a) Đọc mẫu


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý:


+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng.
+ Giọng chú bé : kêu cứu thất thanh.


+ Giọng bố Thành : trầm lắng, xúc động.
b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.


- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa
lỗi ngắt giọng cho HS.


- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.



- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.


- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.


- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 và hỏi : Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào ?


<i><b>- Giảng : Vào những năm 1965 đến 1973, giặc Mĩ không ngừng ném bom phá hoại miền Bắc,....</b></i>
Hỏi : Mến thấy thị xã có gì lạ ?


<i><b>- Ra thị xã Mến thấy cái gì cũng lạ nhưng em thích nhất là ở cơng viên. Cũng chính ở cơng </b></i>
viên, Mến để lại trong lòng những người bạn thành phố sự khâm phục. Vậy ở cơng viên, Mến
đã có hành động gì đáng khen ?


- Hỏi : Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng q ?


- Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của bố ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

Kết luận : Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê, họ sẵn sàng
chia sẻ khó khăn với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người và lòng thuỷ chung của người
thành phố đối với những người đã giúp đỡ mình.


* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài


<i><b>- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu HS chọn đọc lại một đoạn trong bài.</b></i>
- Nhận xét và cho điểm HS.


- Đọc tên chủ điểm và nghe GV giới thiệu bài.


<i><b>Kể chuyện</b></i>


<i><b>* Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu</b></i>
<i><b>- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể</b></i>
chuyện trang 132, SGK.


<i><b>* Hoạt động 5 : Kể mẫu </b></i>
- Gọi HS kể mẫu đoạn 1.


Nhận xét phần kể chuyện của HS.
<i><b>* Hoạt động 6 : Kể trong nhóm </b></i>


<i><b>- Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.</b></i>
<i><b>* Hoạt động 7 : Kể trước lớp </b></i>


<i><b>- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, gọi 1 HS kể lại tồn bộ câu chuyện.</b></i>
- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Củng cố, dặn dò </b></i>


<i><b>- Hỏi : Em có suy nghĩ gì về người thành phố (người nơng thơn) ?</b></i>


- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị
bài sau.


<b>Tốn.</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>A/ Mục tiêu:</b>



Kiến thức : Giúp Hs củng cố về:


- Biết thực hiện phép nhân, chia số có ba chữ số cho số có một chữ số .
- Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.


- Giải tốn có hai phép tính liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Gấp, giảm một số đi một số lần. Thêm, bớt một số đi một số đơn vị.


- Góc vuông và góc không vuông.


Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính nhân, chia chính xác, thành thạo.
Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.


<b>B/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn maøu.


<b>C/ Các hoạt động:</b>


1. Khởi động: Hát.(1’)
2. Bài cũ: Luyện tập.(3’)


- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3 , 4.
- Hs nêu lại bảng nhân và bảng chia .


- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.


3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
4. Phát triển các hoạt động.(30’)


<b>* HĐ1: </b>Làm bài tập 1 , 2 .(20’)


 <b>Baøi 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

- Gv yêu cầu Hs tự làm.


- Gv hỏi: <i>Cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân</i>?


- Gv mời Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vë - Ch÷a bài bảng ph
- Gv nhn xột.


<b>Baứi 2:</b>


- Gv mi Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs đặt tính và tính.
- Gv mời 4 Hs lên bảng tính.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<b>* HĐ2:</b> Làm bài 3.(5’)


 <b>Baøi 3: </b>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:


- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<b>* HĐ3:</b> Củng cố . (5’)



- Gv mời 1 Hs đọc cột thứ nhất trong hàng.
- Gv hỏi:


<i>+ Muốn thêm 4 đơn vị cho một số ta làm thế nào?</i>
<i>+ Muốn gấp một số lên 4 lần ta làm thế nào?</i>
<i>+ Muốn bớt đi 4 đơn vị của một số ta làm thế nào? </i>
<i>+ Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm thế nào?</i>


- Gv yêu cầu Hs làm bài .


- Gv chia Hs thành 5 nhóm cho các em chơi trò tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5. Tổng kết – dặn dị.(1’)


- Về tập làm lại bài. 2,3.


<b>-</b> Chuẩn bị : <b>Làm quen với biểu thức.</b>
<b>-</b> Nhận xét tiết hc.


<b>Thứ 3 ngày 23 tháng 12 năm 2008</b>
<b>Thể dục</b>


Gv bộ môn dạy


<b>Chớnh taỷ ( nghe vieỏt): ẹoõi baùn </b>
<b>Phân biệt et / oet , dấu hỏi /dấu /ngã</b>


Chính tả
<b>I/ Mục tiêu:</b>



<i>Kiến thức: - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng một đoạn trong bài “ Đoiâ bạn” .</i>
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.
<i>Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm tr/ ch hoặc dấu hỏi, dấu</i>
ngã.


<i>Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .</i>
<b>II/ Chuẩn bị: Bảng phụ viết BT2. </b>
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.</b>
 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


- Gv đọc toàn bài viết chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

+ Đoạn viết có mấy câu.


+ Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa?


Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: sưởi lửa, ném,thọc tay, làm lụng.
 Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.


- Gv đọc cho Hs viết bài.


- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


 Gv chấm chữa bài.


- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 - 7 bài).



- Gv nhận xét bài viết của Hs.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.</b>
<i>+ Bài tập 2: </i>


- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chi lớp thành 3 nhóm.


- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
-Các nhómlên bảng làm.


- Gv nhận xét, chốt lại:
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>To¸n</b>



<b>LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>

Giúp hs:



- Bước đầu cho hs làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức


- Hs tính giá trị các biểu thức đơn giản



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>



- Gọi hs lên bảng làm bài 2, 3/ 77


- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs


<b>2. Bài mới:</b>




<b>* Hoạt động1 :</b>

Giới thiệu về biểu thức

<b>( 5 ’)</b>


- Gv viết lên bảng 126 + 51 y/c hs đọc



- Giới thiệu :126 + 51 được gọi là 1 biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51



- Viết tiếp lên bảng 62 - 11 và giới thiệu : 62 trừ 11 cũng gọi là 1 biểu thức, biểu


thức 62 trừ 11



- Làm tương tự với các biểu thức còn lại



<b>Kết luận: </b>

Biểu thức là 1 dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau


<b>* Hoạt động 2 :</b>

Giới thiệu về giá trị của biểu thức

<b>(7’)</b>



- Y/c hs tính 126 + 51



- Giới thiệu :Vì 126 + 51 = 177 nên 177 được gọi là giá trị của biểu thức126 + 51


- Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là bao nhiêu ?



- Y/c hs tính 125 + 10 - 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>* Hoạt động 3 :</b>

Luyện tập - Thực hành

<b>(13’) </b>


<i><b>* Bài 1: </b></i>

- Gọi hs nêu y/c của bài



- Viết lên bảng 284 + 10



- Y/c hs đọc giá trị biểu thức 284 + 10 là bao nhiêu ?



- Hướng dẫn hs trình bày bài giống mẫu, sau đó y/c các em làm bài


- Chữa bài và cho điểm hs




<i><b>* Bài 2: </b></i>

- 1hs nêu y/c



- Hướng dẫn hs tìm giá trị của biểu thức sau đó tìm số chỉ giá trị của biểu thức đó và


nối với biểu thức



- Chữa bài và cho điểm hs



<b>* Hoạt động cuối :</b>

Củng cố, dặn dò

<b>( 5’ ) </b>


- Cơ vừa dạy bài gì ?



- Về nhà làm

l¹i

bài 1, 2



- Nhận xét tiết học



<b>Tập đọc</b>


<b>VỀ QUÊ NGOAẽI</b>
<b>I. Mục đích, u cầu</b>.


<i><b>1. Đọc thành tiếng</b></i>


Đọc đúng các từ, tiếng khó, ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dịng thơ.
Đọc trơi chảy được tồn bài thơ với giọng tha thiết, tình cảm.


<i><b>2. Đọc hiểu</b></i>


Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : hương trời, chân đất, ...


Hiểu được nội dung bài thơ : Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu thương của bạn nhỏ đối với quê
ngoại.



<i><b>3. Học thuộc lòng bài thơ</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>
Tranh minh hoạ bài tập đọc


Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
1. KIỂM TRA BAØI CŨ


- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Đôi bạn.
- Nhận xét và cho điểm HS.


2. DẠY - HỌC BAØI MỚI
* Giới thiệu bài


* Hoạt động 1 : Luyện đọc
<i>a) Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng tha thiết, tình cảm, chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ gợi
cảm : sen nở, mê, trăng, gió, ríu rít, rực màu rơm phơi, êm đềm, chân đất, thật thà.


b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.


- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bài, sau đó theo dõi HS đọc và chỉnh
sửa lỗi ngắt giọng cho HS.


- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.


- Hỏi: Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Nhờ đâu em biết điều đó ?
- Hỏi: Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu ?


- Hỏi: Bạn nhỏ thấy ở q có những gì lạ ?


- GV có thể giảng thêm : Mỗi làng q ở nơng thơn Việt nam thường có đầm sen. Mùa hè, sen nở, gió
đưa hương sen bay đi thơm khắp làng. Ngày mùa, những người nông dân gặt lúa, họ tuốt lấy hạt thóc
vàng rồi mang rơm ra phơi ngay trên đường làng, những sợi rơm vàng thơm làm cho đường làng trở lên
rực rỡ, sáng tươi. Ban đêm ở làng quê, điện không sáng như ở thành phố nên chúng ta có thể nhìn thấy
và cảm nhận được ánh trăng sáng trong.


- GV : Về quê, bạn nhỏ không những được thưởng thức vẻ đẹp của làng quê mà còn được
tiếp xúc với những người dân quê. Bạn nhỏ nghĩ thế nào về họ?


<i><b>* Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ </b></i>


- Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ, yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng, yêu cầu HS đọc.


- Yêu cầu HS tự nhẩm lại bài thơ.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn doØ </b></i>


- Hỏi : Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần về quê chơi ?


- Nhận xét tiết học và dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau.


Tự nhiên xã hội


<b> Hoạt động công nghiệp, thương mại</b>


<b> I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: Giúp Hs biết:</i>


Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sinh
sống.


<i>Kỹ năng: Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.</i>
<i>Thái độ: Có thái độ biết u q các hoạt động nơng nghiệp.</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 60, 61.
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>Khởi động: Hát.</i>


<i>Bài cũ: Hoạt động nông nghiệp.</i>
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu hỏi:
+ Kể tên các hoạt động nơng nghiệp.
+ Ích lợi các hoạt động đó.


- Gv nhận xét.


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề:</i>
<i> Phát triển các hoạt động.</i>


<b>* Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.</b>
<b>Bước 1: Làm việc theo cặp.</b>


- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang
sống.


- Bước 2: Làm việc cả lớp.


- Gv mời một số Hs lên kể trước lớp.
- Gv nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>* Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm.</b>


<b>Bước 1 : Từng cá nhân quan sát hình trong SGK.</b>


- Gv yêu cầu Hs quan sát các hình ở SGK trang 60, 61 +


<b>Bước 2: Mỗi Hs nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình.</b>
<b>Bước 3: Một số em nêu ích lợi của các hoạt động cơng nghiệp.</b>


- Gv nhận xét và giới thiệu , phân tích về các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt động đó:
+ Khoan dầu khí cung cấp nhiên liệu, chất đốt để chạy máy.


+ Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt ………
+ Dệt cung cấp vải, lụa.


=> Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt ……… gọi là hoạt động cơng nghiệp.
<b>* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.</b>


<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm.</b>


- Gv yêu cầu thảo luận. Câu hỏi:


+ Những hoạt động mua bán như trong hình 5 trang 61 SGK thường gọi là hoạt động gì?
+ Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu?


+ Hãy kể tên một số chợ, siêu thị ở quê em?
<b>Bước 2: Một số nhóm lên trình bày kết quả.</b>
- Gv u cầu một số nhóm lên trình bày kết quả.
- Gv nnhận xét.


<b>=> Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại.</b>
Tổng kềt – dặn dị.


<b>-</b> Về xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Làng quê và đô thị.
<b>-</b> Nhaọn xeựt baứi hoùc.


<b>Thứ 4 ngày 24 tháng 12 năm 2008</b>


<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU</b>



<i><b> Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy</b></i>


<i><b>I</b><b>. MUẽC TIÊU</b></i>


 Ơn luyện về từ chỉ đặc điểm.
 Ơn luyện về mẫu câu <i>Ai thế nào?</i>
 Luyện tập về cách sử dụng dấu phẩy.


<i><b>II. </b><b>ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b></i>



 Các câu văn trong bài tập 3 viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.


<i><b>III. </b></i>

<i><b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b></i>


1. KIỂM TRA BAØI CŨ


<i>- Gọi 2 HS lên bảng làm miệng bài tập 1, 2 của tiết Luyện từ và câu tuần trước.</i>
<i>- Nhận xét và cho điểm HS.</i>


2. DẠY – HỌC BAØI MỚI
<b>2.1. Giới thiệu bài </b>


<b>2.2. Ôn luyện về từ chỉ đặc điểm</b>
<i>-</i> Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1.


-Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy tất cả những từ tìm được theo u cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<b>2.3. Ôn luyện mẫu câu </b><i><b>Ai thế nào?</b></i>


- Gọi 1 HS đọc đề bài 2.
- Yêu cầu HS đọc mẫu.


- Câu <i>Buổi sớm hôm nay lạnh cóng tay</i> cho ta biết điều gì về <i>buổi sớm hôm nay?</i>
- Hướng dẫn: Để đặt câu miêu tả theo mẫu <i>Ai thế nào?</i> về các sự vật, trước hết em
cần tìm được đặc điểm của sự vật được nêu.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS đọc câu của mình, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
<b>2.4. Luyện tập về cách dùng dấu phẩy</b>



- Gọi HS đọc đề bài 3.


- Gọi 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh, yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét, cho điểm HS.


3. CUÛNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS về nhà ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.

<b>Tốn</b>



<b>TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC</b>


<b>A/ Mục tiêu:</b>


a) Kiến thức: - Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có
các phép tính nhân, chia .- Aùp dụng tính giá trị của biểu thức để giải các bài tốn có lên quan.
b) Kỹ năng: Rèn Hs tính các các biểu thức, chính xác, thành thạo


c) Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.


<b>B/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: baûng con.


<b>C/ Các hoạt động:</b>


1. Bài cũ: Làm quen với biểu thức.(3’)


- Gọi HS lên bảng sửa bài 2


- Nhận xét ghi điểm.


2. Phát triển các hoạt động.(30’)
<b>* HĐ1: </b>Giới thiệu về biểu thức.(8’)


<i><b>a) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính, cộng trừ.</b></i>
- Gv viết lên bảng: <i><b>60 + 20 - 5</b></i>. Gv yêu cầu Hs đọc biểu thức này.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ để tính biểu thức:


- Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc.


<i><b>b) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia.</b></i>
Gv viết lên bảng: <i><b>49 : 7 </b></i> <i><b> 5</b></i>. Gv yêu cầu Hs đọc biểu thức này.


- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ để tính biểu thức:
- Gv mời Hs nhắc lại quy tắc.


- Gv mời Hs nhắc lại cách tính giá trị biểu thức: 49 : 7 5 .


<b>* HĐ2</b>: Làm bài 1.(5’)


 <b>Bài 1:</b> Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

- Gv yêu cầu Hs làm vào vë.
- Yêu cầu Hs lên bảng làm.
Gv nhận xét, chốt lại


<b>* HĐ3: </b> Làm bài 2 , 3.(12’)


<b>Bài 2: </b>Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.



- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, Hs thi làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<b>Bài 3:</b> Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv viết: 55 : 5 3 ... 32


Gv hỏi: Làm thế nào để so sánh được 55 : 5 3 ... 32
- Yêu cầu Hs tính 55 : 5 3


- So sánh 33 với 32?


- Gv yeâu cầu Hs làm các phần còn lại.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<b>* HĐ4:</b> Làm bài 4.(5’)


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm . Câu hỏi:


<i>+ Mỗi gói mì cân nặng bao nhiêu gam?</i>
<i>+ Mỗi hép s÷acân nặng bao nhiêu gam?</i>


<i>+ Bài tốn hỏi gì?</i>


- Gv yêu cầu Hs làm vào vë


- Một em lên bảng làm.


- Gv nhận xét, tổng kết , tuyên dương .



3. Tổng kết – dặn dò.(1’) Về tập làm lại bài. 2,3.


<b>-</b> Chuẩn bị : <b>Tính giá trị biểu thức (tiếp theo).</b>
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>Mó thuật</b>

<b> Vẽ trang trí</b>



<b>Vẽ màu vào hình có sẵn</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức : Hs hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó.</i>
<i>b)</i> <i>Kỹ năng : Vẽ màu theo ý thi1ch có độ đậm, nhạt.</i>


<i>c) Thái độ : Yêu thích nghệ thuật dân tộc.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Một số tranh dân gian có đề tài khác nhau . Hình gợi ý cách vẻ. Bài vẽ của Hs các lớp
trước .


* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>Bài cũ: Xé, dán hình con vật. (3’)</i>


- Gv gọi 2 Hs lên xé, dán hình một con vật.
- Gv nhận xét.



<i><b> Phát triển các hoạt động. (24’)</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian.</b>
- Gv giới thiệu một số cành lá khác nhau.
- Gv gợi ý cho các em:


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

+ Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác, nổi bật là tranh Đơng Hồ.
+ Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau:.


- Gv chốt lại.


<b>* Hoạt động 2: Cách vẽ màu.</b>


- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh “ Đấu vật” để các em nhận ra các hình vẽ ở tranh: các
dáng người ngồi, các thế vật,…


- Gv gợi ý tìm màu theo ý thích để vẽ người, khố, đai thắt lưng, tràng pháo và màu nền,...
- Có thể màu nền trước, sau đó vẽ màu ở các hình người sau hoặc ngược lại, ………


<b>* Hoạt động 3: Thực hành.</b>


- Gv yêu cầu Hs vẽ màu vào hình theo ý thích.


- Gv quan sát nhắc nhở Hs, gợi ý về : vẽ màu đều, khơng ra ngồi hình vẽ.
- Gv nhận xét bài vẽ của Hs.


<i>Tổng kềt – dặn dò. (1’)</i>
<b>-</b> Về tập vẽ lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh.


<b>-</b> Nhận xét bài học.


<b>Thủ công </b>


<b> Cắt, dán chữ E(Tiết 1)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: Giúp Hs hiểu:</i>


<b>-</b> Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ E


<i>Kỹ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình kĩ thuật.</i>
<i>Thái độ: Hs thích cắt, dán chữ.</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Mẫu chữ E


Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E.


Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo ………
* HS: Giấy thủ cơng, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>Khởi động: Hát. (1’)</i>


<i>Bài cũ: Cắt, dán chữ V. (3’)</i>
- GV gọi 2 Hs lên cắt chữ V
- Gv nhận xét bài của Hs.
<i>Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)</i>



Phát triển các hoạt động. (23’)
<b>* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.</b>
- Gv giới thiệu chữ E Hs quan sát rút ra nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ơ.


+ Chữ E có nửa phía trên và nửa phía dưới giống nhau.
=> GV rút ra kết luận.


<b>* Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu.</b>
<i><b>Bước 1: Kẻ chữ E.</b></i>


- Lật mặt sau tờ giấy, kẻ, cắt 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ơ, rộng 2 ơ rưỡ.


- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ E theo các điểm
đã đánh dấu như hình H.2.


<i><b>Bước 2: Cắt chữ E.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo (H.3). Mở ra được chữ E theo mẫu
(H.1).


<i><b>Bước 3: Dán chữ E.</b></i>


- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định.


- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. ( H.4)
<b>* Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán chữ E.</b>



- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ E.
- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ I, T lên bảng.
- Gv nhắc lại các bước thực hiện:


<b> + Bước 1: Kẻ chữ E.</b>
+ Bước 2: Cắt chữ E.
+ Bước 3: Dán chữ E.


- Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ E.
- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình.
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs.


<i>.Tổng kềt – dặn dò. (2’)</i>
<b>-</b> Về tập làm lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ VUI VẼ (Tiết 1).
<b>-</b> Nhận xét bài hc.


<b>Thứ 5 ngày 25 tháng 12 năm 2008-12-21</b>


<b>Âm nhạc</b>



<b>GV bộ môn dạy</b>


<b>Thể dục</b>


<b>GV bộ môn dạy</b>



<b>Toỏn</b>



<b> TNH GI TR CA BIỂU THỨC (TIẾP THEO)</b>


<b>A/ Mục tiêu:</b>


Kiến thức: - Biết thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia .- Aùp
dụng tính giá trị của biểu thức để giải các bài tốn có lên quan.


Kỹ năng: Rèn Hs tính các các biểu thức, chính xác, thành thạo.
Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.


<b>B/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: bảng con.


<b>C/ Các hoạt động:</b>


1. Khởi động: Hát.(1’)


2. Bài cũ: Tính giá trị biểu thức.(3’)


- Gọi HS lên bảng sửa bài 2.


- Nhận xét ghi điểm.


3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
4. Phát triển các hoạt động.(30’)
<b>* HĐ1: </b>Giới thiệu về biểu thức.(8’)


<i><b>a) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính, cộng, trừ , nhân, chia.</b></i>
- Gv viết lên bảng: <i><b>60 + 35 : 5</b></i>. Gv yêu cầu Hs đọc biểu thức này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

- Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc.



- Gv u cầu Hs nêu lại cách tính giá trị của biểu thức trên.
- Gv yêu cầu Hs tính giá trị biểu thức: <b>86 – 10 </b> <b> 4 </b>


- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ để tính biểu thức:
- Gv mời 1 Hs nhắc lại quy tắc.


- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tính của mình.


<b>* HĐ2</b>: Làm bài 1.(12’)


<b>Bài 1: </b>- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức.
- Gv u cầu Hs làm vào vë


- Yêu cầu Hs lên bảng làm.
Gv nhận xét, chốt lại:


<b>* HĐ3: </b> Làm baøi 2.(6’)


 <b>Bài 2: </b>- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.


- Gv hướng dẫn Hs thực hiện tính giá trị của biểu thức , sau đó đối chiếu với kết quả trong
SGK.


- Gv yêu cầu cả lớp bài vào giÊy nh¸p.Hs thi làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:


- Gv yêu cầu Hs tìm ra các nguyên nhân của các biểu thức bị tính sai và tính lại cho đúng



<b>* HĐ4:</b> Làm bài 3.(4’)


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm . Câu hỏi:


<i>+ Đề bài hỏi gì?</i>


<i>+ Để biết mỗi hépcó bao nhiêu qu¶ ta phải biết được điều gì ?</i>


<i>+ Sau đó làm tiếp thế nào ?</i>


- Gv yêu cầu Hs làm vào vë.


- Một em lên bảng làm.


- Gv nhận xét, chốt l.
Tổng kết – dặn dò .(1’)


- Về tập làm lại bài. 2,3.


<b>-</b> Chuẩn bị : <b>Luyện tập</b><i><b>.</b></i>


TËp viÕt



ƠN CHỮ HOA

M


<b>I/Mục tiêu</b>

:



-Viết đúng ,đẹp chữ viết hoa

M,T,B




- Viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng

<i>Mạc Thị Bưởi</i>

và câu ứng dụng :


<i><b>Một cây làm chẳng nên non</b></i>



<i><b>Ba cây chụm lại nên hòn núi cao</b></i>



-Y/C viết đều nét ,đúng khgoảng cách giữa các chữ trong từ ,cụm từ .


<b>II/ Đồ dùng dạy- học:</b>



-Mẫu chữ hoa

M,T,B

viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường


kẻ .



tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn

trªn

bảng lớp .



-Vở TV 3 tập 1.



<b>III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

1HS lên bảng viết Lê Lợi


2/Bài mới:


Hoạt động 1 Giới thiệu đề bài và nội dung bài học.


GV ghi đề bài và Y/C 1-2 HS đọc đề bài :



Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện viết :


1/HD HS viết chữ hoa



+HD HS QS và nêu quy trình viết chữ

hoa.

M,T.B



- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?




-GV gắn các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.


-Viết mẫu cho HS QS ,Vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.



+ Viết bảng:



Y/C HS viết vào bảng con .



GV đi chỉnh Sửa lỗi cho từng HS .


2/ HD HS viết tữ ứng dụng



+ GV giới thiệu từ ứng dụng


-Gọi HS đọc từ ứng dụng .



- GV giải thích ý nghĩa của từ ứng dụng

<i>Mạc Thị Bưởi</i>

<i>.</i>


HS QS và nhâïn xét :



-Từ ứng dụng gồm mấy chữ ? Là những chữ nào ?



-Trong từ ứng dụng ,các chữ cái có chiều cao như thế nào ?


-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?



HS viết bảng con từ ứng dụng .GV đi sửa sai cho HS ?


+GV HD viết câu ứng dụng



-GV gọi HS đọc câu ứng dụng :


-GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ .



-HS QS và NX câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?


-HS viết bảng con Mạc Thị Bưởi




+HD HS viết vào vở :


-GV đi chỉnh sửa cho HS


-Thu bài chấm 5-7 vở .



Hoạt động 3 Củng cố dặn dò:


NX tiết học .



Dặn dò về nhà hoàn thành bài viết học thuộc câu ứng dụng.


<b>Thø 6 ngày 26 tháng 12 năm 2008</b>



<i><b>TAP LAỉM VAấN</b></i>


<i><b>I. </b></i>

<i><b>MUẽC TIEU</b></i>



Viết được 1 bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn kể về thành thị hoặc nơng thơn.
 Trình bày đúng hình thức bức thư như bài tập đọc Thư gửi bà.


 Viết thành câu, dùng từ đúng.


<i><b>II. </b></i>

<i><b>ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<i><b>III. </b></i>

<i><b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b></i>


1. KIỂM TRA BAØI CŨ


- Kiểm tra phần đoạn văn viết về thành thị hoặc nông thôn đã giao về nhà của tiết <i>Tập làm văn</i>
tuần 16.


- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên.
2. DẠY – HỌC BAØI MỚI


<i><b>2.1. </b><b>Giới thiệu bài</b></i>



- Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
<b>2.2. Hướng dẫn kể chuyện</b>


- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Em cần viết thư cho ai?


- Em viết thư để kể những điều em biết về thành thị hoặc nơng thơn.


- Hướng dẫn: Mục đích chính viết thư là để kể cho bạn về những điều em biết về thành thị hoặc
nông thôn nhưng em vẫn cần viết theo đúng hình thức một bức thư và cần hỏi thăm tình hình của
bạn, tuy nhiên những nội dung này cần ngắn gọn, chân thành.


- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày một bức thư. GV cũng có thể treo bảng phụ có viết sẵn hình
thức của bức thư và cho HS đọc.


- Gọi 1 HS làm bài miệng trước lớp.
- Yêu cầu HS cả lớp viết thư.


- Gọi 5 HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS về nhà hồn thành bức thư và chuẩn bị ơn tập cuối học kì I
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và bổ sung.


- 1 HS khá trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- Thữ hành viết thư.



- 5 HS đọc thư của mình, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến cho thư của từng bạn.
<b>Tốn</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>A/ Mục tiêu:</b>


Kiến thức: Giúp Hs củng cố về giá trị tính biểu thức:


- Chỉ có các phép tính cộng, trừ.- Chỉ có các phép tính nhân, chia.
- Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.


Kỹ năng: Rèn Hs tính các phép tính chia chính xác, thành thạo.
Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.


<b>B/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu .


<b>C/ Các hoạt động:</b>


1. Khởi động: Hát.(1’)


2. Bài cũ: Tính giá trị biểu thức (tiết 2).(3’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

-Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét bài cũ.


3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
4. Phát triển các hoạt động.(30’)



<b>* HĐ1</b>: Làm bài 1, 2.(15’)


<b>Bài 1:</b> - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài


- Gv hướng dẫn: Khi thực hiện giá trị của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu thức xem biểu
thức có những phép tính nào và áp dụng quy tắc nào cho đúng.


- Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính giá trị của biểu thức khi có phép tính cộng, trừ, nhân ,
chia.


- Yêu cầu cả lớp làm vào vë.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm .


- Gv nhận xét, chốt lại.


 <b>Bài 2: </b>- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


Yêu cầu Hs tự làm vào vë.
Yêu cầu Hs lên bảng làm bài .


- Gv nhận xét, chốt lại:
<b>* HĐ2:</b> Laøm baøi 3, 4.(15’)


<b>Bài 3: </b>- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Yêu cầu Hs tự làm vào vë.


- Hs lên bảng thi làm bài làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:



 <b>Bài 4: </b>- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv hướng dẫn Hs thực hiện tính giá trị của biểu thức , sau đó đối chiếu với kết quả trong
SGK.


- Gv yêu cầu cả lớp bài , 4 nhóm lên chơi trị chơi tiếp sức.
- Gv nhận xét, chốt lại:


5 .Tổng kết – dặn dò.(1’)


<b>-</b> Tập làm lại bài. 3, 4


<b>-</b> Chuẩn bị :<b>Luyện tập chung</b>.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>Chính tả ( nghe viết): Về q ngoại </b>
<b>Phân biệt et / oet , dấu hỏi /dấu /ngã</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


-Nghe và viết lại chính xác khổ thơ trong bài thơ <b>Về quê ngoại </b>


Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt <i>et /oet</i> ; tập giải các câu đố để xá định cách
viết một số chữ có âm đầu <i>l/ n</i> hoặc <i>thanh hỏi / thanh ngã</i> .


<b>II/Đồ dùng dạy- học: -</b>Bảng phụ viết BT2 ,3
<b>III/ Các hoạt động dạy -học chủ yếu:</b>


<b>1/</b>KTBC<b>:Gọi </b>3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết .<i>quả xoài ,xoáy nước, vẻ mặt, buồn bã</i>
GV NX cho điểm HS



2/Dạy học bài mới.


Hoạt động 1 Giới thiệu bài:
GV ghi đề bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viét chính tả
-GV đọc mẫu bài thơ<i> Về quê ngoại </i>
-Y/C 1 HS đọc lại.


+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
+HD HS trình bày


-Các khổ thơ được viết như thế nào ?


-Chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào cho đúng và đẹp ?
+ HD HS viết từ khó


Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn trong khi viết
-Y/C Hsđọc và viết các từ vừa tìm được .
GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS


+ HS viết chính tả .


GV đọc cho HS viết theo đúng Y/C
GV đọc HS Soát lỗi


-GV thu 7-10 bài chấm và NX


Hoạt động 3 HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2: Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .



Y/C HS tự làm bài


Y/C HS nhận xét bài trên bảng.
GV kết luận và cho điểm HS.
Bài 3 b


Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
HS làm bài theo nhóm đơi .


Tổ chức cho một HS hỏi và 1 HS trả lời sau đó ngược lại
Hoạt động 4 ;Củng cố dặn dị


NX tiết học


Dặn dị : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài: T<i>iếng hò trên sơng</i>
<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b> Làng quê và đô thị</b>


<b>I/ Mục tieâu:</b>


<i>a) Kiến thức : Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.</i>
<b>-</b> Liên hệ với cuộc sống và nhân dân địa phương.


<i>b) Kỹ năng : Nêu được những việc làm khác nhau giữa làng quê và đô thị.</i>
c) Thái độ: u q những cơng việc ở làng q và đơ thị .


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>* GV: Hình trong SGK trang 62, 63 SGK.</b>


<b>* HS: SGK.</b>


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>Khởi động: Hát.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

+ Hãy nêu các hoạt động cơng nghiệp?
+ ích lợi của các hoạt động cơng nghiệp đó?
- Gv nhận xét.


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề: </i>
<i><b> Phát triển các hoạt động.</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.</b>
<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm.</b>


- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trong SGK và và ghi lại kết quả theo bảng:
+ Phong cảnh, nhà cửa giữa làng quê và đô thị?


+ Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân giữa làng quê và đô thị?
+ Đường sá, hoạt động giao thông. Cây cối giữa làng quê và đô thị?
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung thêm.


- Gv chốt lại:


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.</b>
<b>Bước 1 : Chia nhóm.</b>



- Gv chia Hs thành các nhóm.


- Gv đặt câu hỏi: Tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân làng quê và đô thị?
<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv mời các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ sung.


<b>Bước 3: Từng nhóm liên hệ vầ nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các</b>
em đang sống.


- Gv nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 3: Vẽ tranh.


- Gv nêu chủ đề: hãy vẽ tranh về thành phố (thị xã) quê em.
- Gv nhận xét..


<i>Tổng kết– dặn dò.</i>


<b>-</b> Về xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: An toàn khi đi xe đạp.
<b>-</b> Nhận xét bài học.


<i><b>Sinh hoạt </b></i>
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


-Học sinh biết tự nhận xét tình hình học tập và các hoạt động trong tuần.


-Thấy được ưu, khiết điểm của mình từ đó phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.


-Phương hướng hoạt động tuần 17.


<i><b>II. Tiến hành sinh hoạt</b></i>


<i>1. Đánh giá hoạt động tuần 16</i>


-Lớp trưởng đánh giá hoạt động tuần 16.
-Ý kiến của các thành viên


-GVCN đánh giá chung


<i>2. Sinh hoạt</i>


<i>*Bước 1:</i> Kiểm tra vệ sinh cá nhân
*<i>Bước2:</i> Nhận xét


<i>*Bước 3:</i> Kể việc làm tốt trong tuần


*<i>Bước4:</i>Đọc lời hứa-hát bài “Nhanh bước nhanh nhi đồng”
*<i>Bước 5: Sinh hoạt văn nghệ</i>


<i>3. Triển khai phương hướng hoạt động tuần 17</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

-Ổn định và duy trì các nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
-Duy trì các hoạt động làm vệ sinh, trực nhật.


-Trang phục đúng quy định.
-Đi học chuyên cần, đúng giờ.
-Tích cực rèn chữ viết.



<i><b>III. Tổng kết</b></i>


-Nhận xét tiết sinh hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<i><b>tu</b></i><b>Çn 17</b>


<b>Thứ 2 ngày 29 tháng 12 năm 2008</b>
<b>Đạo đức</b>


<b>BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SỸ(Tiết 2)</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp HS hiểu: </b>


 Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc<b>- Chúng ta cần biết ơn,</b>
kính trọng những người thương binh liệt sĩ.


<b>2. Thái đo:ä </b> Tôn trọng, biết ơn các thương binh, liệt só.


Sẵn sàng tham gia các hoạt động, phong trào biết ơn, đáp nghĩa, giúp đỡ các thương binh liệt
sĩ.


Phê bình, nhắc nhỡ những ai khơng kính trọng, giúp đỡ các cô chú thương binh, liệt sĩ.


<b>3. Hành vi: Làm các cơng việc phù hợp để tỏ lịng biết ơn các cơ chú thương binh, liệt</b>
sĩ.


<b>II. CHUẨN BÒ</b>


 Tranh, ảnh và câu chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần


Quốc Toản).


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1- Khởi động (1 phút)</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ (4 phút)</b>
<b>- GV kiểm tra bài cũ 2 em</b>
<b>- GV nhận xét, ghi điểm</b>
<b>3- Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Kể tên việc em đã làm hoặc trường em</b>


<b>tổ chức</b>



<b>- Yêu cầu HS dựa vào kết quả tìm hiểu (trong yêu cầu về nhà ở tiết1) HS lần lượt báo cáo. </b>
<b>- Ghi lại một số việc làm tiêu biểu, những việc được nhiều HS thực hiện lên bảng. </b>


<b>- Hỏi: Tại sao chúng ta phải biết ơn?</b>


<b>- Kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Vì vậy chúng ta</b>
cần biết ơn, kính trọng øcác anh hùng thương binh liệt sĩ. Có rất nhiều việc mà ta có thể làm được.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống


<b>- u cầu các nhóm thảo luận, xử lí các tình huống sau: </b>
+ Tình huống 1 (Nhóm 1- 2):


Em đang đi học sớm để trực nhật- Đến ngã 3 đường thấy 1 chú thương binh đang muốn sang
đường khi đường rất đông- Em sẽ làm gì?


+ Tình huống 2 (Nhóm 3 - 4):



Ngày 27/7, trường mời các chú tới nóichuyện trước tồn trường<b>- Cả trường đang lắng nghe thì 1</b>
bạn lớp 4 cười đùa trêu chọc các bạn và bắt chước hành động của chú- Em sẽ làm gì?


+ Tình huống 3 (Nhóm 5 - 6):


Lớp 3B có bạn Lan là con thương binh- Nhà bạn rất nghèo, lại ít người nên bạn thường nghỉ học
để làm giúp bố mẹ- Điểm học tập của bạn vì vậy rất thấp- Nếu là HS lớp 3B em sẽ làm gì?


<b>- GV tóm tắt ý kiến thảo luận của cácnhóm. </b>


<b>Kết luận: Chỉ bằng những hành động rất nhỏ, ta cũng đã góp phần đền đáp công ơn của các</b>
thương binh, liệt sĩ.


Hoạt động 3: Xem tranh và kể về các anh hùng liệt sĩ


<b>- Yêu cầu các nhóm HS xem tranh, thảoluận, trả lời 2 câu hỏi sau: </b>
+ Bức tranh vẽ ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

Trần Quốc Toản lên bảng).


GV kết luận: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản tuy tuổi còn trẻ nhưng đều
anh dũng chiến đấu hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc. Chúng ta phải biết ơn và phấn đấu học
tập để đền đáp các công ơn các anh hùng thương binh liệt sĩ.


<b>- Yêu cầu HS hát 1 bài ca ngợi gương </b>


anh hùng(Anh Kim Đồng…) hoặc GV có thể hát cho HS nghe.
<b>- Nhận xét giờ học, kết th</b>ĩc tiết học


<b>Tập đọc – Kể chuyện.</b>


<b>Mồ côi xử kiện.</b>
<b> I/ Mục tiêu:</b>


<b>A. Tập đọc.</b>


<i>Kiến thức: Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: công đường, bồi thường.</i>


Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi, Mồ Côi đã bảo vệ được bác
nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thơng minh, tài trí và cơng bằng.


<i>Kỹ năng: Reøn Hs</i>


<b>-</b>Đọc đúng các kiểu câu.


- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: vùng quê nọ, nơng dân, cơng đường, vịt rán, miếng con
<i>nằm, hít hương thơm, lạch cạch, giãy nảy ………</i>


<b>-</b>Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.
<i>Thái độ: Giáo dục Hs lịng chân thật.</i>


<b>B. Kể Chuyện.</b>


- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại tồn bộ câu truyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bị:


* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.


Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.



<b> III/ Các hoạt động:</b>


<i>Khởi động: Hát. 1’</i>


<i>Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’</i>
<i><b> Phát triển các hoạt động. </b></i>
<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


- Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài.


+ Giọng kể của người dẫn truyện: khách quan
+ Giọng chủ quán: vu vạ, thiếu thật thà.


+ Giọng bác nông dân: phân trần, thật thà, ngạc nhiên.
+ Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng, thản nhiên, nghiêm nghị
- Gv cho Hs xem tranh minh hoïa.


Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
<b>-</b> Gv mời Hs đọc từng câu.


+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
<b>-</b>Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.


<b>-</b>Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.


<i><b> - Gv mời Hs giải thích từ mới: công đường, bồi thường.</b></i>
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.



- Đọc từng đoạn trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

+ Một Hs đọc cả bài.


* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
<i>+ Câu chuyện có những nhân vật nào?</i>


<i>+ Chủ quán kiện bác nông dân về chuyện gì ?</i>


- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi:
+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nơng dân ?


<i>+ Khi bác nơng dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán Mồ Côi phán thế nào?</i>
+ Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử?


- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3.


+ Tại sao Mồ Cơi bảo bác nơng dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ?
<i>+ Mồ Côi nói gì để kết thúc phiên tịa?</i>


<i>+ Em hãy thử đặt một tên khác cho truyện?</i>


- Gv nhận xét, chốt lại: Vị quan tịa thơng minh ; Phiên xử thúc vị ; bẽ mặt kẻ tham lam.
<b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.</b>


- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.


- Gv cho 2 tốp Hs (mỗi tốp 4 em) tự phân vai thi đọc truyện trước lớp .


- Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
<b>* Hoạt động 4: Kể chuyện.</b>


- Gv cho Hs quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện.
- Gv mời 1 Hs kể đoạn 1:


- Hs quan saùt caùc tranh 2, 3, 4.


- GV mời 3 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4.
- Gv mời 1 Hs kể lại tồn bộ câu chuyện.


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.


<b>-</b> <i> Tổng kếàt – dặn dò. 1’ Nhận xét bài học.</i>
<b>-</b> Về luyện đọc lại câu chuyện.


<b>Toán.</b>



<b>Tiết 81: Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo).</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a)</i> <i>Kiến thức</i>: - Biết thực hiện giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.


<i>b)</i> <i>Kỹ năng</i>: Tính tốn chính xác, thành thạo.


<i>c) Thái độ</i>: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: bảng con.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>1. Bài cũ</i>: <i><b>Luyện tập.</b></i>


- Gv gọi 2 lên bảng làm bài 3
- Gv nhận xét bài làm của HS.


<i>2. Phát triển các hoạt động</i>.


<b>* Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
- Gv viết lên bảng hai biểu thức .


30 + 5 : 5 vaø (30 + 5): 5


- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tìm cách tính giá trị biểu thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

nhau.


- Gv nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc “ Khi tính giá trị của biểu thức có
chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc”.


- Gv yêu cầu Hs so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức 30 + 5 : 5 = 31.
- Gv hướng dẫn Hs nêu : số 1423 gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị.


- Gv: vậy khi tính giá trị biểu thức, chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó
thực hiện các phép tính đúng thứ tự.



- Gv viết lên bảng: 3 (20 – 10).


- Gv yêu cầu Hs nêu cách tính giá trị của biểu thức và thực hành tính.
- Gv cho Hs học thuộc lịng quy tắc.


<b>* Hoạt động 2</b>: Làm bài 1.


- <i>Bài 1:</i> - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát bài còn lại.
- Gv yêu cầu Hs làm vào vë.


- Yêu cầu 4 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.


<b>* Hoạt động 3: </b> Làm bài 2, 3.


-<i> Bài 2: </i>- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.


- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở , 4 Hs thi làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:


 Bài 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.


- Gv chia Hs thành 4 nhóm . Mỗi nhóm 6 Hs lên bảng chơi trị tiếp sức
- Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương đội thắng.


<b>* Hoạt động 4:</b> Làm bài 4.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm .



- Gv yêu cầu Hs làm vào vë. Một 2 Hs lên bảng làm. Mỗi em giải một cách.
- Gv nhận xét, chốt l.


<i> Tổng kết – dặn dò</i>.


- Về tập làm lại bài.


<b>-</b> Làm bài 2,3.


<b>-</b> Chuẩn bị bài: <i><b>Luyện tập.</b></i>


Nhận xét tiết học


Thø 3 ngày 29 tháng 12 năm 2008
<b>Chớnh taỷ</b>


<b>Nghe vieỏt : Vầng trăng quê em.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng một đoạn văn “ Vầng trăng quê em” .</i>
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.
<i>Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm d/gi/r hoặc ăc/ăt.</i>
<i>Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ viết BT2.
III/ Các hoạt động:



<i>Khởi động: Hát. 1’</i>
<i>Bài cũ: Về quê ngoại. 4’</i>


</div>

<!--links-->

×