Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

On tap Ly luan chinh tri

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.01 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Các nội dung:</b>


<b>1. QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ.</b>
<b>2. CHÍNH TRỊ VỚI KINH TẾ.</b>


<b>3. CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ</b>
<b>CHÍNH TRỊ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ƠN TẬP “QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ”</b>


<i><b>Câu 1: Hãy cho biết khái niệm quyền lực, quyền lực chính trị là gì?</b></i>
Trả lời:


a. Quyền lực: Khái niệm quyền lực có từ thời cổ đại Hy Lạp. Theo Aristop,
khơng chỉ con người mới có quyền lực mà ngay cả các sự vật, hiện tượng trong
giới tự nhiên và vơ cơ cũng có quyền lực. Thời kì trung đại, người ta coi quyền
lực là của Thượng đế. Thời kì cận đại người ta coi quyền lực là quyền của giai
cấp tư sản, của nhà nước tư sản.


Theo nghĩa khoa học, quyền lực được hiểu là sức mạnh vị thế của con
người có thể tác động chi phối đến hành vi, phẩm hạnh của người khác, là cái
mà nhờ đó người khác phải phục tùng.


Như vậy quyền lực và quan hệ quyền lực là khách quan. Nó là một trong
những quan hệ cơ bản của xã hội, bởi vì khi đời sống cộng đồng được tổ chức,
tất yếu cần có quan hệ chỉ huy-phục tùng.


Quan hệ quyền lực có nhiều mức độ đan xen lẫn nhau rất phức tạp. Quyền
lực là nhu cầu không thể thiếu của con người bởi vì con người cần phải có vị thế
trong đời sống xã hội.



Có nhiều con đường để đạt đến quyền lực: dùng bạo lực cách mạng; dùng
của cải, tài sản; dùng trí tuệ và ý chí. Dù đi bằng con đường nào thì cũng phải
đạt được mục tiêu cơ bản:


-Vì cộng đồng, vì sự giải phóng con người, đem lại cơng bằng bình đẳng
ấm no, hạnh phúc cho con người. Đi theo mục tiêu này thì quyền lực sẽ hướng
tới những giá trị nhân văn, nhân đạo (Mác, Enghen, Lênin…)


-Giành và dùng quyền lực để đem lợi ích cho cá nhân, gia đình, giịng ho.
Đi theo mục tiêu này thì quyền lực sẽ hướng giá trị phi nhân đạo (Napoléon,
Hitle…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

là quyền lực của một giai cấp hay một liên minh giai cấp để thực hiện lợi ích
khách quan của mình, là bạo lực có tổ chức của một giai cấp để trấn áp giai cấp
khác”


Trong xã hội nguyên thuỷ chưa có giai cấp, chưa có nhà nước. Vì vậy
quyền lực là quyền lực của cộng đồng, là quyền lực của hội đồng thị tộc, bộ lạc.


Quyền lực chính trị được thể hiện và thực thi bằng các chủ thể quyền lực:
Đảng cầm quyền, nhà nước, các tổ chức chính trị của quần chúng và các phương
tiện thơng tin đại chúng, trong đó chủ thể nhà nước có vị trí quan trọng nhất bởi
vì nhà nước thực thi quyền lực thông qua luật pháp và các cơng cụ khác.


<i><b>Câu 2: Nêu và phân tích những biện pháp thực hiện dân chủ XHCN,</b></i>
<i><b>đảm bảo quyền lực của nhân dân lao động ở nước ta trong giai đoạn hiện</b></i>
<i><b>nay.</b></i>


Trả lời:



1.Nhận thức chung:


 Đất nước ta đang trọng thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đạihố,
từng bước đi lên CNXH, tiếp tục con đường mà Bác Hồ đã lựa chọn với mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng-dân chủ-văn minh.


 Tuy nhiên để đạt được mục tiêu trên, chúng ta phải đối diện với không ít
khó khăn, phức tạp.


-Hệ thống XHCN khủng hoảng và sụp đổ một mảng lớn ở Liên Xô và Đông
Au trước đây. Một số nước cịn đứng vững đang tìm tòi những giải pháp để tiếp
tục con đường đi lên CNXH, phù hợp với điều kiện hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Các thế lực thù địch quốc tế trong và ngoài nước tìm cách phá hoại, lơi
cuốn chúng ta đi chệch khỏi mục tiêu XHCN.


2. Những giải pháp cụ thể:


a. Dân chủ và đảm bảo quyền lực của nhân dân lao động trong kinh tế
Điều này phụ thuộc vào việc xây dựng chế độ kinh tế, hệ thống kinh tế và
lựa chọn những hình thức tổ chức kinh tế, trong đó chế độ sở hữu là mặt cơ bản.


*Đối với giai cấp cơng nhân phải tạo cho họ từng bước có sở hữu trong
các doanh nghiệp nhà nước, có thể trích một phần lợi nhuận hàng năm biến
thành sở hữu cổ phần của người lao động tuỳ theo cơng sức đóng góp của từng
người hoặc hình thành một loại sở hữu mở-sở hữu hỗn hợp giữa nhà nước và
người lao động trong doanh nghiệp.


*Đối với giai cấp nông dân, chúng ta phải xây dựng chế độ kinh tế hợp
tác mà mỗi thành viên có sở hữu trong sở hữu chung của cộng đồng, khuyến


khích các chủ tư nhân tạo cho người lao động góp vốn vào sản xuất kinh doanh.


*Đối với tầng lớp trí thức phải ban hành thể chế luật pháp đảm bảo sở hữu
phát minh khoa học, những sáng tạo văn hố-nghệ thuật của họ.


Chế độ kinh tế cịn được xác lập bởi thể chế quản lý phân phối bao gồn
thể chế quản lý vĩ mô của nhà nước và quản lý vi mơ của doanh nghiệp; cịn thể
hiện ở chế độ tiền lương, tiền thương, bảo hiểm, phúc lợi và chế độ điều tiết thu
nhập qua thuế.


b. Dân chủ và đảm bảo quyền lực của nhân dân lao động về chính trị
Dân chủ chính trị trước hết là dân chủ trong bầu cử, lựa chọn những người
vào cơ quan nhà nước. Làm thế nào để cho nhân dân chọn đúng người để uỷ
quyền, “chọn mặt gửi vàng”. Để đạt được điều đó trước hết cần phải dân chủ khi
lập danh sách đề cử và ứng cử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

viện kiểm sát nhân dân các cấp, đảm bảo sự lập hiến của pháp luật.
<b>ƠN TẬP “CHÍNH TRỊ VỚI KINH TẾ”</b>


<i><b>Câu 1: Hãy phân tích quan điểm của Lênin về chính trị với kinh tế.</b></i>
Trả lời:


a. Chính sách kinh tế mới (NEP) thể hiện bước chuyển biến quan trọng của
Lênin trong tư duy chính trị về kinh tế.


*Hồn cảnh ra đời của NEP:


-Tình hình kinh tế xã hội của nước Nga Xơ Viết sau chiến tranh hết sức
khó khăn, suy sụp



-Đời sống nhân dân giảm sút, thiếu thốn trầm trọng.


-Chính sách kinh tế cộng sản thời chiến khơng cịn phù hợp nữa đã bộc lộ
những hạn chế.


*Nội dung của NEP:


-Về nơng nghiệp: Thực hiện chính sách thuế lương thực (thay cho trưng
thu lượng thực trước đây), người nông dân chỉ đóng một khoản duy nhất là thuế
lương thực, phần nơng sản cịn lại họ có quyền sở hữu tuyệt đối, tự do mua bán


-Về cơng nghiệp: chuyển đổi hình thức sở hữu, phát triển hình thức kinh
tế tư bản nhà nước. Lênin cho rằng: cần phải bắc những chiếc cầu nhỏ xuyên
qua CNTB để đi đến CNXH. Có những lĩnh vực cho tô nhượng.


Như vậy Lênin đã vận dụng những điều kiện cụ thể ở nước Nga để xây
dựng những chính sách nhằm tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế. Tư duy về kinh tế
đã thể hiện mối quan hệ biện chứng giữa chính trị và kinh tế. Đây là cơ sở để
xây dựng XHCN nhằm bảo đảm lợi ích của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao
động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Sự hình thành, tồn tại và phát triển của chính trị là dựa trên những địi hỏi
khách quan của sự phát triển kinh tế. Thực trạng sự phát triển kinh tế và sự liên
hệ về lợi ích kinh tế giữa các giai cấp, tầng lớp và các nhóm người trong xã hội
là cơ sở đảm bảo cho sự tồn tại của chính trị.


-Cần phải hiểu “chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế”, có nghĩa
rằng sự phản ánh có tính tập trung của kinh tế địi hỏi thơng qua việc hình thành
các tổ chức chính trị và những chính sách chính trị để tạo ra động lực thúc đẩy
kinh tế.



-Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế. Do đó chính trị phải mạng
tính khách quan. Điều đó có nghĩa là trong đường lối chính trị phải phản ánh
được nội dung cơ bản của sự phát triển kinh tế. (Cơ sở kinh tế phải găn với cấu
trúc của hệ thống chính trị)


Cần chú ý rằng: sự phản ánh tập trung của kinh tế được thể hiện cả trong
những trường hợp, những yêu cầu, điều kiện của sự vận động kinh tế có thể mâu
thuẫn trái ngược với mong muốn chủ quan của giai cấp thống trị.


*Luận điểm hai: “Chính trị khơng thể khơng giữ vị trí ưu tiên so với kinh
tế”


-Lênin nhấn mạnh phải ưu tiên chính trị. Ơ đây khơng nên hiểu chính trị
một cách thuần tuý mà phải hiểu chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế.


-Tuy nhiên luận điểm này của Lênin trong CNXH hiện thực đã bị lạm
dụng một cách nguy hại. Các nhà lãnh đạo Liên Xơ và Đơng Au đã đề ra đường
lối chính trị một cách áp đặt, chủ quan, duy ý chí, nóng vội.


-Cần phải nhận thức là khẳng định sự ưu tiên chính trị so với kinh tế là đúng
bởi vì ưu tiên cho chính trị cũng chính là ưu tiên cho việc giải quyết những vấn
đề liên quan đến sự phát triển của bản thân kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Câu 2: Trình bày nội dung về mối quan hệ giữa Chính trị với Kinh tế</b></i>
<i><b>trong cơng cuộc đổi mới ở vnước ta hiện nay:</b></i>


a. Chính trị lãnh đạo kinh tế là tổ chức chỉ đạo kinh tế theo quan điểm bảo
vệ lợi ích giai cấp, quan điểm giai cấp.



*Đường lối chính trị của chúng ta cần phải đạt được mục tiêu trong quá
trình phát triển kinh tế.


-Khẳng định sự phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận
hành theo cơ chế thị trường, định hướng XHCN, có nghĩa là trong quá trình phát
triển kinh tế, với sự đa dạng hố các thành phần kinh tế, các hình thức sản xuất
kinh doanh nhưng không được đi chệch mục tiêu của CNXH.


-Trong q trình phát triển về kinh tế, địi hỏi cần phải có nhiều chính
sách, cơ chế để vận dụng phù hợp đối với từng loại hình sản xuất. Cơ chế đó
phải phản ánh được lợi ích của giai cấp cơng nhân thơng qua đảng của mình.


Cần lưu ý: hiện nay ở nước ta trong quá trình phát triển kinh tế và thực
hiện kinh tế đối ngoại nhằm tranh thủ các nguồn vốn, công nghệ và kinh
nghiệm, đòi hỏi chúng ta cần phải lựa chọn những hình thức phát triển phù hợp
trước hết là để góp phần thúc đẩy sự phát triển nông nghiệp. Đồng thời phải gắn
với từng bước xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, có đầy đủ trình độ, năng lực.


b. Chính trị là nhân tố tác động và thực hiện công bằng xã hội nhằm đảm
bảo lợi ích của nhân dân lao động trong nền kinh tế kinh tế thị trường.


*Đường lối chính trị của chúng ta nhằm để thực hiện từng bước giảm dần
sự phân cực xã hội do nhiều thành phần kinh tế tạo ra. Khuyến khích phát triển
làm giàu hợp pháp đối với nhiều các nhân có vốn, năng lực. Đối với người
nghèo cần thực hiện chính sách xã hội (xố đói giảm nghèo…), nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Đồng thời cũng thể hiện bản chất nhân
đạo của chế độ xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

mình, cần phải xây dựng các chiến lược về khoa học công nghệ để từng bước
thúc đẩy và phát triển kinh tế.



Chú ý: cần phải tạo dựng sự phát triển ổn định vè kinh tế trong các giai
đoạn khác nhau của sự phát triển xã hội. Đây là con đường để từng bước giảm
sự phân cực, bất bình đẳng trong xã hội. Đó cũng chính là q trình xây dựng
từng bước một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh-mục tiêu đại hội IX để ra.


c. Chính trị khơi dậy và động viên các nguồn lực cho sự phát triển kinh tế:
vốn, công nghệ-khoa học, tài nguyên, con người.


Các chính sách phải nhằm động viên các nguồn lực, nhất là nguồn lực con
người, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển như nước ta. Nguồn lực con
người khi được phát huy sẽ tạo nên sức mạnh to lớn để phát triển kinh tế.


Để phát huy được nhân tố con người cần phải thơng qua vai trị của Đảng,
của nhà nước và các tổ chức, đoàn thể quần chúng. Cần phải nâng cao sự hiểu
biết, giác ngộ của người dân trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế đất
nước.


d. Tăng cường hiệu quả của sự lãnh đạo chính trị đối với nền kinh tế thị
trường theo định hướng XHCN.


-Chính trị lãnh đạo kinh tế cần phải tôn trọng “ cốt lõi tự nhiên” của sự
vận động và phát triển kinh tế.


-Chính trị cần chủ động xây dựng mối liên hệ chặt chẽ giữa những nhà
lãnh đạo chính trị và giới kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ÔN TẬP “CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</b>
<b>VỀ CHÍNH TRỊ”</b>



<i><b>Câu 1: Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ</b></i>
<i><b>Chí Minh về chính trị</b></i>


Trả lời:


a. Chủ nghĩa Mác-Lênin về chính trị


*Phải đặt chính trị trong các quan hệ có tính quy luật của đời sống xã hội
-Tính quy định của trình độ và yêu cầu phát triển của lực lượng sản xuất.
Vì trước Mác, người ta cho rằng tất cả đều do lực lượng siêu nhiên hoặc ý chí
con người tạo nên. Chủ nghĩa Duy Tâm cho rằng quyền lực trong xã hội đều là
tự nhiên. Ai mạnh người đó được. Mác và chủ nghĩa Mác lại cho rằng: sản xuất
vật chất quy định mọi sự tồn vong của xã hội trong đó trình độ của lực lượng sản
xuất quy định quan hệ sản xuất.


-Quan hệ sản xuất là cơ sở tạo nên kết cấu xã hội và quy định đời sống
chính trị tư tưởng. Quan hệ sản xuất nhất định thì có một nền chính trị nhất định.
Nền chính trị đó gồm một lực lượng nắm tư liệu sản xuất là giai cấp thống trị.
Một lực lượng còn lại đông đảo không nắm tư liệu sản xuất là giai cấp bị trị.


-Vai trò của con người, của vĩ nhân để lại dấu ấn quan trọng trong lịch sử.
Tóm lại, theo quan điểm của Mác thì lực lượng sản xuất quy định quan hệ
sản xuất, quan hệ kinh tế quy định chính trị và tư tưởng.


*Quan hệ giữa chính trị với quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.


-Chính trị phản ánh quan hệ giai cấp. Chính trị là tất cả những gì liên quan
đến việc giành giữ và sử dụng quyền lực nhà nước.


-Chính trị bắt nguồn từ kinh tế, từ chế độ chiếm hữu tư liệu sản xuất của


các giai cấp. Giai cấp nào chiếm hữu tư liệu sản xuất thì trở thành giai cấp thống
trị và nắm quyền nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nếu cản trở sự phát triển của lực lượng sản xuất thì quyền lực chính trị đại diện
cho quan hệ sản xuất thống trị sẽ bị phá vỡ. Sự tồn vong của một chế độ chính
trị tuỳ thuộc vào quan hệ kinh tế mà nó đại diện có phù hợp với lực lượng sản
xuất hay khơng.


-Nhà nước của giai cấp bóc lột đã biến quyền lực phục vụ thành quyền lực
nô dịch của thiểu số đối với đa số. Do đó đấu tranh giai cấp trở thành động lực
trực tiếp của lịch sử, chủ yếu là giải phóng lực lượng sản xuất khỏi quan hệ kinh
tế khơng cịn phù hợp. Đấu tranh chính trị giành quyền lực nhà nước là đỉnh cao
của cuộc đấu tranh giai cấp.


-Giai cấp công nhân và nông dân lao động giành lấu quyền lực nhà nước
là điều kiện để giải phóng mình, làm cho kinh tế phát triển hơn, tạo ra một hệ
thống chính trị chủ động tác động đến các quá trình xã hội vì hạnh phúc của con
người. Vì vậy, Lênin nói: “Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế: chính trị
khơng thể khơng ưu tiên so với kinh tế”.


*Cách mạng xã hội


-Cách mạng xãhội là bước nhảy vọt về chất của chế độ xã hội.


-Hình thức của cách mạng xãhội có thể bằng hồ bình hoặc vũ trang. Dù
dưới hình thức nào giai cấp lãnh đạo cách mạng cũng phải nắm được quyền lực
nhà nước.


-Các hình thức và trật tự tiến hành cách mạng vô sản ngày càng phức tạp
và đa dạng song vấn đề là quyền lực nhà nước phải thuộc về nhân dân lao động.



*Đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chun chính vơ sản.


-Phân biệt các nền chun chính giai cấp trong lịch sử. Chuyên chính là
sự thống trị của giai cấp (Lênin). Trong lịch sử đã trải qua 4 nền chun chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-Chun chính vơ sản là một hệ thống chính trị do giai cấp vơ sản lãnh
đạo để làm cho nhân dân lao động nắm quyền nhà nước, xoá bỏ sự thống trị giai
cấp, thực hiện tự do, dân chủ, công bằng trong đời sống nhân loại.


*Giai cấp công nhân và sự lãnh đạo của Đảng.


-Để thực hiện sứ mệnh giải phóng dân tộc, giải phóng nhân loại, giai cấp
cơng nhân phải được vũ trang về tư tưởng khoa học. Bản thân giai cấp công
nhân tự nó, tự nghê nghiệp thuần tuý, chỉ có thể đấu tranh địi cải thiện đời sống
của mình thơi (phong trào phá máy). Để trở thành giai cấp thực hiện sứ mệnh
lịch sử là xố bỏ áp bức, bóc lột, giai cấp cơng nhân phải tập trung được trí tuệ
khoa học. Vì vậy họ có hệ tư tưởng độc lập.


-Đảng cộng sản là người lãnh đạo, bộ tham mưu và tổ chức chính trị của
giai cấp cơng nhân và nơng dân lao động. Người cộng sản ln làm giàu trí tuệ
của mình bằng sự hiểu biết kho tàng tri thức của nhân loại (Lênin).


b. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị:


*Sự thống nhất giữa giai cấp cơng nhân và dân tộc Việt Nam


-Đảng cộng sản phải trở thành đảng cầm quyền, gắn bó chặt chẽ với dân
tộc, đấu tranh vì lợi ích của giai cấp cơng nhân và của dân tộc.



-Giai cấp công nhân và Đảng cộng sản mỗi nước thực hiện sự nghiệp cách
mạng ở nước mình trên cơ sở đó mà làm nhiệm vụ quốc tế (Mác). Bác Hồ:
“Cơng cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực của bản
thân anh em” (tự thân vận động chứ không phải nhập cảng. Nếu dân tộc khơng
tự giải phóng được bản thânthì dân tộc đó xứng đáng làm nơ lệ).


-Giai cấp cơng nhân và Đảng cộng sản xem lợi ích của dân tộc, Tổ quốc
là cao nhất trong bảo vệ và xây dựng đất nước. “Mỗi một người dân hiểu rõ, có
tự lập mới độc lập, có tự cường mới tự do…” (Bác Hồ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Chính trị phải là quyền lực thực hiện tự do cho đa số. Mục đích thiêng
liêng của cả dân tộc là đấu tranh để có tự do.


-Sứ mệnh lịch sử của các tổ chức chính trị và nhà nước ta là đem lại tự do
cho nhân dân, tạo môi trường tự do cho nhân dân sống và làm chủ là nộng dung
cơ bản của nhà nước pháp quyền XHCN.


*Nội dung cơ bản về chính trị của chế độ ta là đem lại c quyền lợi cho
dân.


-Nhà nước phải lo cho dân có cơm ăn, áo mặc và học hành.


-Nhân dân là người chủ tối thượng của quyền lực nhà nước, là người có
quyền tối cao để giám sát, phê bình và bãi miễn những người cầm quyền. Nhà
nước là công cụ của dân, cán bộ là nô bộc của dân (Bác Hồ).


*Xây dựng một nhà nước trong sạch và sáng suốt.


-Xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước để bảo đảm sự trong
sạch. Hạn chế sự lạm quyền của quan chức vù danh lợi cá nhân.



-Nâng cao trình độ trí tuệ và tập hợp những người tài năng vào đội ngũ
quan chức để tạo nên sức mạnh giữ nứơc và xây dựng đất nước.


*Thương nước, thương dân, thương nhân loại bị đau khổ áp bức.


-Tình cảm đối với đồng bào, với Tổ quốc và nhân loại và động lực trong
cuộc đời hoạt động và tạo nên nhân cách của một danh nhân văn hố.


-Tình cảm và tư tưởng của Bác Hồ là tấm gương cho cán bộ, đảng viên và
quan chức nhà nước.


c. Ý nghĩa


-Xây dựng hệ thống chính trị phải theo nguyên tắc thống nhất giữa tính giai
cấp cơng nhân, tính dân tộc, tính nhân dân và tính nhân loại.


-Đảng và nhà nước là công cụ phục vụ nhân dân tạo môi trường và khơi
dậy động lực cho hoạt động tự do của nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ÔN TẬP “SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN”</b>


<i><b>Câu 1: Nêu và phân tích đặc điểm của giai cấp Cơng nhân. Liên hệ với g/c</b></i>
<i><b>công nhân Việt Nam.</b></i>


Trả lời: G/c cơng nhân (nói chung) có những đặc điểm cơ bản sau đây:


FGiai cấp CN là một tập đoàn người lao động sản xuất vật chất là chủ yếu
trong các quy trình cơng nghiệp ngày càng hiện đại. Theo quan điểm của C. Mác
và F. ăng ghen thì g/c CN (cịn gọi là g/c Vô sản và nhiều cách gọi khác nữa) là


g/c “ trần như nhộng”. Họ khơng có một thứ của cải nào hết ngoài sức lao động.
Họ là sản phẩm của nền đại công nghiệp. M. và A đưa ra 2 tiêu chí đối với g/c
cơng nhân:


ð Là người LĐSX có tính chất Cơng nghiệp


ð Xét ở góc độ QHSX thì họ khơng nắm TLSX. Họ là người lao động, đi là
th.


FGiai cấp cơng nhân có lợi ích cơ bản đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp
Tư sản.


+ Lợi ích cơ bản của g/c tư sản là: nắm TLSX,thống trị, duy trì chế đọ tư hữu
để bóc lột CN


+ Lợi ích cơ bản của g/c công nhân là:do không nắm TLSX, họ là giai cấp bị
trị do đó, họ phải xố bỏ chế độ tư hữu, chế độ người bóc lột người để giải
phóng.


Cả hai lợi ích trên khơng thể điều hồ được.


FGiai cấp cơng nhân có bản chất quốc tế vàbản sắc dân tộc.
+B/c QT: vì do SX cơng nghiệp là q trình có tính chất quốc tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

FG/c Cơng nhân có hệ tư tưởng độc lập: đó là hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác 
Lê nin.


+ Sở dĩ g/c CN có hệ tư tưởng độc lập vì g/c CN đại diện cho một phương
thức SX mới, tiên tiến. G/c nông dân là một lực lượng hết sức đông đảo của
Cách mạng nhưng suy cho cùng, họ là những người tư hữu nho, không đại điện


cho lực lượng SX tiến bộ nên họ khơng thể có hệ tư tưởng độc lập. Tầng lớp trí
thức cụng là một lực lượng rất quan trong của CM nhưng cũng không đại diện
cho LLSX mới, PTSX mới nên cũng khơng có hệ tư tưởng độc lập.


FXuất phát từ những đặc điểm trên nên giai cấp CN có khả năng đồn kết,
tập hợp, tổ chức lãnh đạo các g/c khác làm cách mạng xoá bỏ chủ nghĩa tư bản
để xây dựng chế độ XHCN. Đó chính là vai trị, sứ mệnh lịch sử của g/c cơng
nhân.


F Tuy vậy trong chủ nghĩa xã hộ và trong chủ nghĩa tư bản, g/c cơng nhân lại
có đặc điểm hồn tồn khác nhau. Trong CNTB, g/c CN không nắm giữ TLSX
mà chỉ là g/c đi làm thuê, g/c bị bọc lột. Cho dù hiện nay, ở nhiều nước, nhiều
công nhân đã có cổ phần trong các cơng ty, nhà máy nhưng cũng không phải là
ông chủ. Mặt khác trong chế độ TBCN, giao lưu quốc tế của g/c CN có nhưng bị
hạn chế. Cả hai điểm trên, dưới chế độ XHCn thì hồn tồn ngược lại.


F Giai cấp CN Việt nam, ngồi những đặc điểm chung của g/c cơng nhân
quốc tế, cịn có những đặc điểm riêng mang tính chất đặc thù:


+ Ra đời gắn liền với công cuộc khai thác thuộc địa (lần một: trước chiến
tranh thế giới thứ nhất và lần hai: sau chiến tranh thế giới thứ nhất) của thực dân
Pháp, nhất là lần khai thác thứ hai, nhanh chóng tăng nhanh về số lượng. Trước
CTTG1 mới chỉ 10 vạn nhưng sau CT đã lên tới 22 vạn. Tính đặc thù ở chỗ: do
ra đời muộn nên vừa mới ra đời đã được tiếp thu ngay ảnh hưởng của chủ nghĩa
Mác-Lê nin và tư tưởng của cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại. Gọi là ra đời
muộn nhưng lại ra đời trước g/c tư sản dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Thừa hưởng truyền thống yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất của
dân tộc.



+ Phần lớn xuất thân từ nông dân (do ở nông thôn bị tước đoạt hết ruộng
đất nên phải ra thành thị kiếm sống) nên dễ dàng tạo lập được khối liên minh
công - nông vững chắc – điều mà không phải ở nước nào cũng có được.


+ Sớm được lãnh tụ NAQ giáo dục rèn luyện.


<i><b>Câu 2:Những điều kiện khách quan cơ bản quy định sứ mệnh lịch sử của</b></i>
<i><b>g/c CN:</b></i>


Trả lời: Có ba điều kiện sau đây:


a. Sự phát triển của nền đai công nghiệp: Sự phát triển ngày càng hiện đại
của nền đại công nghiệp làm cho g/c CN vừa là chủ thể (lực lượng SX tiên tiến)
vừa là sản phẩm của nền đại công nghiệp. Cũng do bắt nguồn từ nền đại cơng
nghiệp nên g/c CN có tinh thần đồn kết, tính tổ chức và kỷ luật cao, tinh thần
cách mạng triệt để.


a. Nền cơng nghiệp hiện đại địi hỏi g/c cơng nhân cần khơng ngừng nâng
cao trình độ về mọi mặt: Văn hố, khoa học cơng nghệ, chính trị, xã hội…


a. Sự phát triển của nền đại công nghiệp làm cho kết cấu của g/c cơng nhân
có những thay đổi: một bộ phận trí thức tiến bộ cang ngày càng gắn bó với giai
cấp cơng nhân, gia nhập vào g/c công nhân, làm cho g/c công nhân ngày càng
hiện đại, lao đông truyền thống (thủ công, cơ bắp) ngày càng giảm dần, lao động
trí tuệ, sáng tạo ngày càng tăng lên.


a. Trong chế độ TBCN, mâu thuẫn giữa LLSX ngày càng mang tính xã hội
hố cao với QHSX là chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu SX càng ngày càng
gay gắt => tất yếu dẫn dến cách mạng XHCN.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>thù): có sự giúp đỡ của ND tiến bộ, có đảng CM mác-xít kiên định…</i>


<b>ƠN TẬP “XHCN VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH Ở VIỆT NAM”</b>
<i><b>Câu 1: Trình bày các nguyên nhân và điều kiện cho quá trình hình thành</b></i>
<i><b>và phát triển của XH-XHCN.</b></i>


a. Nguyên nhân:


 Nguyên nhân kinh tế:


+ CNTB phát triển gắn với nền đại công nghiệp. Sự phát triển của nền đại
CN này đã làm cho PTSX TBCN thắng lợi triệt để đối với PTSX phong kiến.
Hiện nay, KHKT đã trở thành LLSX trực tiếp với sự phân cơng chun mơn hố
rất cao. Sự phát triển của LLSX trong chế độ TBCN ngày càng mang tình xã hội
hố cao.


+ Trong xã hội TB, QHSX dựa trên chế độ người bóc lột người với bản chất
ngày càng tinh vi. Dù hiện nay có thay đổi về mặt hình thức nhưng khơng hề
thay đổi về bản chất. Hiện nay, g/c TS chủ yếu bọc lột bằng cường độ lao động.


+ CNTB càng phát triển cao thì mâu thuẫn giữa một bên là LLSX càng ngày
càng mang tính xã hội hố cao với một bên là QHSX đã lỗi thời, phản động.
Theo sự tác động của quy luật “ QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của
LLSX thì phải xóa bỏ QHSX cũ để thay thế bằng QHSX mới ccho phù hợp với
tính chất và trình độ của LLSX, tạo điều kiện cho QHSX mới ra đời.


 Nguyên nhân xã hội


+ Trước hết phải khẳng định là xuất phát từ nguyên nhân kinh tế được biểu
hiện trên phương diện xã hội. Đó chính là mâu thuẫn 2 g/c đối kháng: ts >< vs.


Khi mâu thuẫn phát triển cao đòi hỏi phải giải quyết cũng là lúc xuất hiện tiền
đề cho một cuộc cách mạng xã hội. Như vậy, đấu tranh giai cấp để xóa bỏ chế
độ bóc lột là tất yếu để xây dựng xã hội mới


b. Điều kiện:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

đặc biệt, Mvà A đã nghiên cứu về đấu tranh g/c của g/c vô sản chống g/c tư sản
tất yếu sẽ dẫn đến chuyên chính vơ sản. Từ ngun lý chung đó địi hỏi phải
thay thế chế độ TBCN bằng chế độ CSCN, giai đoạn thấp gọi là XHCN.


+ Trong CM-XHCN là một cuộc CM triệt ddể, toàn diện nhất trong lịch sử,
thể hiện cuộc CM của đại đa số quần chúng nhân dân lao động chống lại thiểu
số bóc lột và hướng tới xây dựng xã hội mới – xã hội khơng cịn chế độ người
bóc lột người. Tuy nhiên CM – XHCN khác với các cuộc CM trước, thứ nhất là
khác về chất. Đối với các cuộc CM trước là thực hiện mục đích xây dừng xã hội
của dân, do dân và vì dân, vì vậy nó huy động được sự tham gia tích cực cửa
đơng đảo quần chúng nhân dân (khẩu hiệu không phải mị dân). Thứ hai, trong
CM – XHCN, khi đấu tranh giành được chính quyền mới chỉ là điểm khới đầu,
cần phải thông qua việc sử dụng những chức năng của nhà nước mới để từng
bước tiến hành cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.


+ Xuất phát từ các điều kiện sự phát triển của các nhân tố chủ quan trong các
quốc gia, dân tộc: thể hiện vai trò của đảng cộng sản, đòi hỏi đảng đó phải là
đảng xít chân chính, có trí thức khoa học, uy tín và có khả năng lội kéo quần
chúng tham gia cách mạng (một số đảng hiện nay đã xa rời chủ nghĩa mác…)


Từng bước phát huy vai trò của nhà nước pháp quyền nhằm xây dựng xã
hội mới (vì đặc thù của CM vơ sản: giành chính quyền mới chỉ là giai đoạn đầu)


Thể hiện sự nhận thức và giác ngộ của quần chúng nhân dân



+ Liên hệ trong quá trình phát triển của lịch sử: gắn với Đại chiến 1, đó
chính là q trình đấu tranh giành thắng lợi của CM tháng Mượi Nga, đã xuất
hiện nhà nước đầu tiên theo con đường XHCN. Đại thế chiến 2, sau 1945 đã tạo
tiền đề để một số các nước khác thực hiện đấu tranh giải phóng dân tộc đi theo
con đường XHCN, đã hình thanh hệ thống XHCN.


<i><b>2. Phân tích các đặc trưng cơ bản của XH – XHCN. Liên hệ đối với nước</b></i>
<i><b>ta hiện nay.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>a. Đặc trưng thứ nhất:XH – XHCN là xã hội do nhân dân lao động làm chủ.</i>
Đay là đặc trưng quan trọng nhất chỉ rõ: xã hội mới là của giai cấp cơng
nhân và tồn thể nhân dân lao động. Cách mạng XHCN trước hết là đấu tranh để
giành chính quyền về tay nhân dân, từng bước tạo điều kiện để người dân làm
chủ về chính trị. Thơng qua vai trò của nhà nước để thực hiện và từng bước phát
huy chức năng xây dựng kinh tế, văn hóa…cho người dân. Tuy nhiên, để phát
huy quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực, còn tùy thuộc vào tiến trình
cách mạng XHCN ở mỗi nước.


Nhận thức àv vân dụng đặc trưng này, đảng ta đã xác định rõ: phải xây
dựng một nhà nước của dân, do dân và vì dân, đặc biệt là trong giai đoạn đổi
mới. Phát huy các giá trị truyền thống của cha ông ta thuở trước, coi “việc nhân
nghĩa cốt ở yên dân”, đảng ta coi việc lấy dân làm gốc là cơ sở cho mọi thành
công trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bởi vì “ dễ trăm lần khơng
dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”


<i>b. Đặc trưng thứ hai: XH mới, XHCN là xã hội có nền kinh tế phát triển cao</i>
<i>dựa trên khoa học công nghệ hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là</i>
<i>chủ yếu</i>



Đặc trưng này có vị trí rất quan trọng nhằm để từng bước xây dựng kinh tế,
tạo cơ sở vật chất của CNXH. Do đó phải xây dựng và phát triển mạnh mẽ lực
lượng sản xuất gắn với khoa học cơng nghệ hiện đại. Đó chính là nền đại cơng
nghiệp. Đồng thời với việc xây dựng và phát triển LLSX là phải xây dựng quan
hệ sản xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>c. Đặc trưng thứ ba: trong XH – XHCN, con người được giải phóng khỏi áp</i>
<i>bức bọc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm</i>
<i>no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân.</i>


Đặc trưng này thể hiện bản chất của của xã hội mới nhằm nâng cao, phát huy
nhân tố con người. Công cuộc giải phóng con người của xã hội mới trải qua
những nấc thang khác nhau. Thông qua quá trinh đấu tranh giành chính quyền
<i>để thực hiện nấc thang thứ thất là từng bước xóa bỏ ách áp bức bóc lột đối với</i>
người dân lao động. Sau đó, thơng qua chức năng của nhà nước mới để thực
<i>hiện nấc thang thứ hai là xây dựng đời sống vật chất, tinh thần đáp ứng nhu cầu</i>
ngày càng cao của nhân dân.


Đối với nước ta, cách mạng tháng tàm năm 1945 do đảng công sản Việt nam
đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đã giải phóng cho tồn thể nhân dân ta
khỏi ách áp bức bóc lột của bọn thực dân và phong kiến. Sau khi hoàn thành hai
cuốc kháng chiến chống ngoại xâm vĩ đại, đảng và nhà nước lại tiếp tục lãnh đạo
xây dựng đát nước XHCN trong đó chú trọng đến việc xây dựng con người mới
XHCN. Ngày nay, trong nhị quyết của mình, đảng đặc biệt đề cao nhân tố con
người, coi đó là nhân tố chiến lược trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
XHCN.


<i>d. Đặc trưng thứ tư: Các dân tộc trong quốc gia XHCN bình đẳng, đồn kết,</i>
<i>giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, có quan hệ hữu nghị, hợp tác với tất cả nhân dân</i>
<i>các nước trên thế giới.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Về đặc trưng này, đảng và nhà nước ta cũng đã nhận thức và vận dụng rất cụ
thể trong quá trình cách mạng của nước ta. Trong phạm vi quốc gia, chúng ta đã
xây dựng được khối đoàn kết thống nhất trong cộng đồng 54 thành phần dân tộc,
tạo nên một sức mạnh tổng hợp để hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc
cũng như xây dựng đất nước. Đối với quan hệ quốc tế, chúng ta luôn luôn chủ
trương xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghịu, làm bạn với tất cả các nước
trong đường lối đối ngoại của mình.


Nguồn: Đồng nghiệp.


Sưu tầm và biên tập: Trần Quốc Thành, 090 5 59 00 99


</div>

<!--links-->
On tap Ly luan chinh tri.doc
  • 21
  • 2
  • 6
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×