Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.97 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN</b>
<b> QUẢNG NGÃI NĂM HỌC: 2009 - 2010</b>
<b> Môn thi: VẬT LÝ - Thời gian: 150 phút</b>
<b> Ngày thi:01/07/2009</b>
<b>Bài 1 ( 1 điểm): Ơ tơ 1 xuất phát từ A đi đến B: trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v</b>1; trên nửa
quãng đường c ịn l ại đi với vận tốc v2. Ơ t ô thứ 2 xuất phát từ B đi đến A: trong nửa thời gian đi với
vận tốc v1 và trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v2. Biết: v1= 20km/h; v2 = 60km/h. Tính vận
tốc trung bình của mỗi xe trên quãng đường AB.
<b>Bài 2 ( 1,5 điểm): </b>
Một cốc nhựa hình trụ thành mỏng có đáy dày 1cm. Nếu thả cốc này trong một bình nước lớn thì cốc
nổi ở vị trí thẳng đứng và chìm 3cm trong nước. Đổ dầu vào cốc cao 3cm thì cốc chìm trong nước
5cm.
1. Tính tỷ số
0
<i>D</i>
<i>D</i> <sub> ( D</sub><sub>0</sub><sub>: khối lượng riêng của nước; D: khối lượng riêng của dầu )</sub>
2. Đổ thêm vào cốc bao nhiêu dầu nói trên để mức dầu trong cốc ngang bằng mức nước ngồi
cốc?
<b>Bài 3( 2 điểm): Có ba dây dẫn cùng điện trở suất và tiết diện đều. Một dây dẫn thẳng và hai dây uốn</b>
thành nửa đường tròn nối với nhau như hình 1. Cho biết: OA = OB.
1. Tính điện trở đoạn mạch AB theo R. ( R: điên trở đoạn dây dẫn OA)
2. Đặt vào 2 điểm AB một hiệu điện thế U khơng đổi. Tính tỷ số cường độ
các dòng điện qua hai dây nửa hình trịn.
<b>Bài 4 ( 2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ 2; hiệu điện thế U khơng đổi; R là biến trở. Khi cường</b>
độ dòng điện I1 = 2A thì cơng suất toả nhiệt trên biến trở P1 = 48W. Khi cường độ dòng
điện I2 = 5A thì cơng suất toả nhiệt trên biến trở là P2 = 30W.
1. Tìm: hiệu điện thế U và r
2. Điều chỉnh biến trở để công suất toả nhiệt của biến trở lớn nhất. Tính: R
và cơng suất lớn nhất đó.
<b>Bài 5 ( 1,5 điểm): Một bình hìh trụ bán kính R</b>1 = 20cm đáy nắm ngang cách nhiệt; bên trong có một
quả cầu nhơm đặc bán kính R2 = 10cm ở nhiệt độ t2 = 400C. Người ta đổ nước ở nhiệt độ t1 = 200C
vào bình cho đến khi mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi
trường. Cho khối lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là: D1 = 1000 kg/m3, D2 = 2700 kg/m3; nhiệt
dung riêng của nước và của nhôm lần lượt là: 4200 J/kg.K và 800 J/kg.K.
1. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.
2. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3 = 150C vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết nhiệt dung riêng
và khối lượng riêng của dầu là: 2800 J/kg.K và 800 kg/m3<sub>. Xác định nhiệt độ của nước khi</sub>
cân bằng nhiệt?
<b>Bài 6( 2 điểm): Hai điểm sáng S</b>1 và S2 nằm trên trục chính và ở hai bên thấu kính hội tụ cách thấu
kính lần lượt là 6cm và 12cm. Khi đó: S1 qua thấu kính cho ảnh ảo và S2 qua thấu kính cho ảnh thật
trùng nhau tại S.
1. Vẽ hình.
2. Từ hình vẽ hãy tính tiêu cự thấu kính của thấu kính và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
--- Hết
---Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh ……….SBD ………
<i>A</i> <i>O</i> <i>B</i>
<i>C</i>
<i>D</i>
<i>R</i>
<i>U</i>