Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De Van Dap an 7 ky II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.1 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>


<b>Môn: Ngữ Văn</b>


<b>Lớp : 7</b>


<i><b>Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề).</b></i>
<b>I . THIẾT LẬP MA TRẬN: Đề số I:</b>


<b>Mức độ </b>
<b>Nội dung</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Tổng</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>Đức tính giản dị </b>
<b>của Bác Hồ</b>


2


1


2


1


<b>Dấu gạch ngang</b> 1





0,5


1


0,5
<b>Thêm trạng ngữ </b>


<b>cho câu</b>


1


0,5


<sub> 1</sub>


0,5
<b>Dấu chấm lửng</b> 1


0,5


1


0,5


<b>Liệt kê</b> 1



0,5


1


0,5


<b>Văn chứng minh</b> 1


7


1


7
<b>Tổng</b> 3


1,5


3


1,5


1

7


7



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>


<b>Môn: Ngữ Văn</b>


<b>Lớp : 7</b>


<i><b>Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề).</b></i>
<i><b>Đề số I:</b></i>


<b>I. Phần Trắc nghiệm</b> <i>(3điểm, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)</i>


<i><b>Đọc kĩ các câu hỏi, chọn và chép lại câu trả lời đúng.</b></i>


<i> ..."Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác</i>
<i>phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn</i>
<i>cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng,</i>
<i>chân lý, những chân lý lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản</i>
<i>dị:"Khơng có gì quý hơn độc lập, tự do", "Nước Việt Nam là một, dân tộc</i>
<i>Việt Nam là một, sơng có thể cạn, núi có thể mịn, song chân lý ấy khơng</i>
<i>bao giờ thay đổi" ...Những chân lý giản dị mà sâu sắc lúc đó thâm nhập</i>
<i>vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là</i>
<i>sức mạnh vơ địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng".</i>


(Trích ngữ văn lớp 7
- tập II)


<b>Câu 1: </b>Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?


A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.



C. Sự giàu đẹp của tiếng việt.


<b>Câu 2: </b>Trong những phương án sau, phương án nào thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn
trên ?


A. Sự giản dị của Bác trong tác phong.
B. Sự giản dị của Bác trong lời nói , bài viết.


C. Sự giản dị của Bác trong đời sống, trong quan hệ với
mọi người.


<b>Câu 3: </b>Trong câu<i>" Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta</i>


<i>cũng như của thời đại là giản dị</i>", <b>dấu phẩy sau chữ</b> "<i>chân lí</i>" <b>có thể thay</b>


<b>bằng dấu gì?</b>


A.Dấu chấm phẩy.
B. Dấu gạch ngang.
C. Dấu hai chấm.


<b>Câu 4: </b>Trong câu <i>"Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>phận trạng ngữ</b> "<i>Vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ</i>


<i>được, làm được",</i><b>có thể đứng ở vị trí nào?</b>


A. Chỉ đứng ở đầu câu .
B. Có thể đứng ở giữa câu .



C. Có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu.


<b>Câu 5: </b>Dấu chấm lửng trong đoạn văn trên, sau cụm từ <i>" không bao giờ thay đổi</i> "... ,
dùng để:


A. Tỏ ý còn nhiều trường hợp chưa liệt kê hết .
B. Làm giãn nhịp câu văn.


C. Thể hiện chỗ lời nói cịn bỏ dở.


<b>Câu 6: </b>Trong câu: <i>"Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác</i>


<i>phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết </i>", tác giả đã dùng biện


pháp nghệ thuật tu từ nào?


A. So sánh.
B. Liệt kê.
C. Ẩn dụ.


<b>II. Phần Tự luận</b> (<i>7điểm</i>)


<i><b>Nhân dân ta có câu</b></i>:


"<i>Một cây làm chẳng nên non</i>


<i>Ba cây chụm lại nên hòn núi cao</i>"


Dựa vào lịch sử đấu tranh, lao động và xây dựng đất nước của nhân
dân ta



Em hãy chứng minh sự đúng đắn của câu ca dao trên ./.


<b> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN</b>
<b> LỚP 7 - HỌC KỲ II </b>


<i><b>Đề số 1:</b></i>


<b>I. Phần Trắc nghiệm</b> (<i>3điểm, mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm).</i>


<b>Câu 1</b>: B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.


<b>Câu 2</b>: B. Sự giản dị của Bác trong lời nói , bài viết.


<b>Câu 3</b>: B. Dấu gạch ngang.


<b>Câu 4:</b> C. Có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu.


<b>Câu 5:</b> A. Tỏ ý còn nhiều trường hợp chưa liệt kê hết.


<b>Câu 6:</b> B. Liệt kê.


<b>II. Phần Tự luận:</b> <i><b>(7điểm</b>)</i>


<b>* Yêu cầu: </b>


- Về kiểu bài: Văn chứng minh.
- Luận điểm, luận cứ rõ ràng.


- Bố cục rõ ràng, ngôn ngữ diễn đạt trong sáng.


- Bài viết có cảm xúc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tục ngữ ca dao là kho tàng kinh nghiệm quý báu nói về tình cảm,
kinh nghiệm đấu tranh, lao động, xây dựng và bảo vệ đất nước.


- Dẫn câu ca dao


- Khẳng định sức mạnh của đồn kết.


<b>2. Thân bài:</b><i>(4 điểm)</i>


+ Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng. <i>(1 điểm)</i>


+ Đồn kết là sức mạnh giúp con người yêu thương gắn bó với
nhau. Làm tăng nghị lực ý chí để dễ dàng đi đến thành công: <i>(1 điểm)</i>


+ Phát huy tinh thần yêu nước quyết tâm vượt qua mọi thử thách
lớn lao <i>(1 điểm)</i>


- Đoàn kết trong lịch sử dựng nước và giữ nước…( Dẫn chứng về
thời kỳ Vua Hùng, Hai Bà Trưng…).


- Kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ … (Dẫn chứng)


+ Đoàn kết trong lao động sáng tạo đầy nhiệt tình là thể hiện tinh
thần yêu nước, tự hào dân tộc đem lại những thành công lớn trong lao
động sản xuất <i>(1 điểm)</i>


- Các cơng trình thủy lợi, nhà máy, xí nghiệp …( Dẫn chứng)



<b>3. Kết bài:</b><i>(1,5 điểm)</i>


- Ý nghĩa câu ca dao.


- Khẳng định sức mạnh đoàn kết.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×