Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đáp án tự luận modun 3_hóa học ( kế hoạch và công cụ đánh giá cho chủ đềbài học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.5 KB, 11 trang )

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ CÔNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MƠN HĨA HỌC THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH
CHỦ ĐỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ
TỐC ĐỘ PHẢN
ỨNG HỐ
HỌC
Phương trình tốc
độ phản ứng
hằng số tốc của
phản ứng

Các yếu tố
hưởng tới tốc độ
phản ứng

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

– Trình bày được khái niệm tốc độ phản ứng hố
học và cách tính
tốc độ trung bình của phản ứng.
– Viết được biểu thức tốc độ phản ứng theo hằng số
tốc độ phản
ứng và nồng độ (còn gọi là định luật tác dụng khối
lượng (M.
Guldberg và P. Waage, 1864) chỉ đúng cho phản
ứng đơn giản
nên không tùy ý áp dụng cho mọi phản ứng). Từ đó
nêu được ý
nghĩa hằng số tốc độ phản ứng.


– Thực hiện được một số thí nghiệm nghiên cứu các
yếu tố ảnh
hưởng tới tốc độ phản ứng (nồng độ, nhiệt độ, áp
suất, diện tích
bề mặt, chất xúc tác).
– Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ
phản ứng như:
nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất
xúc tác.
– Nêu được ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van’t Hoff
(γ).
– Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hoá học
vào việc giải
thích một số vấn đề trong cuộc sống và sản xuất.


II. MỤC TIÊU
Năng lực hố học
Nhận thức hóa
học

Đề xuất và thực hiện được thí nghiệm nghiên cứu các
yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng (nồng độ, nhiệt độ,
áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác).
Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản
ứng như:
nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác.
Nêu được ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (γ).
Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hố học vào
việc giải thích một số vấn đề trong cuộc sống và sản xuất.


Phẩm chất chủ yếu
Trung thực

Trung thực trong việc ghi kết quả khi thực hiện thí
nghiệm.

Trách nhiệm

Trách nhiệm trong việc giữ gìn bảo vệ mơi trường (xử lí
các hóa chất khi làm TN xong )

Năng lực chung


Giao tiếp và
hợp tác

Sử dụng ngôn ngữ và các bảng ghi kết quả thí nghiệm
để trình bày ảnh hưởng của các yếu tố đến tốc độ phản
ứng. (NL giao tiếp)

Giải quyết
vấn đề và
sáng tạo

Thực hiện các nhiệm vụ được giao trong nhóm để hồn
thành thí nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố đến
tốc độ phản ứng. (NL hợp tác)


III. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hoạt động DH

Yêu cầu cần

Kiểm tra, đánh giá

đạt
Phương
pháp

Khởi động


Viết/Hỏi
u được bản chất đáp
và điều kiện của
phản
ứng
hóa học,
những hiểu biết
thực
tiễn về tốc độ phản
ứng hóa học.

Thực hiện được
Hình Tìm hiểu một
ảnh
số thí nghiệm
thành hưởng

nghiên
kiến
thức

Cơng cụ

Bảng hỏi ngắn/ Câu
hỏi tự
luận

Quan sát + Bảng kiểm (ĐG kĩ
hàn
Viết
năng tiến h
thí
(qua
nghiệm, ghi chép
của
các cứu các yếu tố ảnh n
sát trung
hưởn tớ tố
tiến trình
thực, xử lí hóa chất
yếu tố đến g
i c
độ HS
sau


mới


tốc

phản ứng (nồng
độ độ,

làm
nghiệm,
phản ứng nhiệt độ, áp suất, làm
Phiếu đánh giá theo
diện tích bề mặt,
tiêu chí (ĐG năng
chất
việc nhóm lực
xúc
giao tiếp và hợp tác
tác).

hồn khi
thành phiếu làm việc nhóm tiến
hành thí
báo cáo)
nghiệm)
Giải thích được
các
Viết
yếu tố ảnh hưởng
tới
tốc độ phản ứng
như:

nồng độ, nhiệt độ,
áp
Quan sát
suất, diện tích bề
mặt, chất xúc tác.
Tìm hiểu
ý
nghĩ
a
của
hệ số
nhiệt
Van’t
Hoff

Luyện
tập,

thí
thí nghiệm)


u được ý nghĩa Viết
của hệ số nhiệt
độ
Van’t Hoff
(γ).

Vận dụng được


Viết
để giải thích kiến
thức tốc độ phản
ứng
Hỏi- đáp

Câu hỏi tự luận
(ĐG
kiến thức nền và
đánh
giá sau khi học)
Bản kiể (Đ
g
m
G
sản
phẩ
m
tổng kết kiến
thức sau khi
học)
Câu hỏi tự
luận

Bài tập tình huống

Câu hỏi


IV. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THEO KẾ

HOẠCH ĐÃ LẬP
1. Bảng hỏi ngắn kiểm tra kiến thức nền
-Mục đích: xác định kiến thức nền của chủ đề mà HS đã biết.
-Cách sử dụng: GV phát bảng hỏi cho HS trước khi học bài mới, HS viết
câu trả lời nhanh (3 phút). (Phương pháp viết, công cụ bảng hỏi ngắn)
Từ hiểu biết của em , hãy viết câu trả lời cho các câu hỏi dưới đây vào ô
tương ứng ở cột bên cạnh
Câu hỏi
Trả lời
1. Bản chất của phản ứng hóa học là gì?
2. Điều kiện để xảy ra phản ứng hóa học
giữa các chất là gì?
3. Mức độ nhanh, chậm của các phản ứng
hóa học có giống nhau không và bị ảnh
hưởng bởi những yếu tố nào?
2. Câu hỏi tự luận kiểm tra kiến thức nền
-Mục đích: xác định kiến thức nền của chủ đề mà HS đã biết.
-Cách sử dụng: GV hỏi cho HS trước khi học bài mới, các HS nói
nhanh câu trả lời (Phương pháp hỏi – đáp, công cụ câu hỏi tự luận)
Thức ăn để trong khơng khí có hiện tượng bị ôi thiu, đặc biệt nhiệt độ
càng cao thì quá trình ôi thiu càng nhanh. Em giải thích hiện tượng này
như thế nào?
Kể những cách con người tác động để làm tăng hoặc giảm tốc độ phản
ứng hóa học trong đời sống hàng này.
3. Bảng kiểm đánh giá kĩ năng thực hành thí nghiệm
- Mục đích: đánh giá kĩ năng tiến hành thí nghiệm.
- Cách sử dụng: Trong q trình HS làm thí nghiệm, GV quan sát
và đánh giá.



- (Phương pháp quan sát, công cụ bảng kiểm)
Kỹ năng
Đạt
Lựa chọn dụng cụ, hóa chất phù hợp cho mục
đích thí nghiệm.
Thực hiện đúng các thao tác thí nghiệm cơ
bản: cầm, kẹp ống nghiệm.....
Biết ghi chép hiện tượng
và các vấn đề xảy ra trong
q trình thí nghiệm.
Xử lí dụng cụ hóa chất sau thí nghiệm hợp lí,
đúng quy định.

Khơng
đạt


4. Bảng kiểm đánh giá kĩ năng hợp tác
- Mục đích: đánh giá kĩ năng hợp tác trong q trình làm việc nhóm,
thực hiện thí nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố đến tốc độ phản
ứng hóa học.
- Cách sử dụng: Sau khi HS làm việc nhóm (dự đốn và tiến hành thí
nghiệm), phát cho
HS tự đánh giá kĩ năng hợp tác. (Phương pháp quan sát, công cụ bảng
kiểm)

Đạt

1. Kĩ năng giao tiếp, tương tác với bạn


Biết lắng nghe và trình bày ý kiến một cách rõ ràng.
Biết lắng nghe và biết thừa nhận ý kiến của người khác.
Biết ngắt lời một cách hợp lí.
Biết phản đối một cách lịch sự và đáp lại lời phản đối.
Biết thuyết phục người khác và đáp lại sự thuyết phục.
2. Kĩ năng tạo môi trường hợp tác (sự ảnh hưởng
qua lại, sự gắn kết giữa các thành viên).
3. Kĩ năng xây dựng niềm tin (tránh đi sự mặc
cảm nhất là đối tượng HS có khó khăn về học).

Khơng
đạt


4. Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn (tránh những từ
ngữ dễ gây mất lòng nhau, nghĩa là trong thảo luận,
tránh sử dụng những từ ngữ như đúng, sai mà cần thay
vào đó những cụm từ như: thế này sẽ tốt hơn, tìm một
giải pháp hợp lí hơn ...).

5) Bảng kiểm đánh giá sơ đồ tổng kết kiến thức của HS


- Mục đích: đánh giá sơ đồ tổng kết kiến thức về nội dung tốc độ phản
ứng hóa học
(sản phẩm học tập)

xác định mức độ đạt được yêu cầu cần đạt về nhận thức, HS tự điều
chỉnh, bổ sung kiến thức.
- Cách sử dụng: HS tự đánh giá sau khi lập sơ đồ tổng kết kiến thức về

các yếu tố ảnh hướng đến tốc độ phản ứng hóa học. (Phương pháp
quan sát, công cụ bảng kiểm)
Xác nhận
STT

Yêu cầu cần thực hiện được


1

Có nêu đúng biểu thức tính tốc độ phản ứng trung
bình
khơng?

2

Có nêu đúng biểu thức tính tốc độ phản ứng tức
thời
khơng?

3

Có nêu được ý nghĩa của hệ số Van’t Hoff (γ).

4

Có liệt kê được đủ các loại yếu tố ảnh hưởng đến
tốc độ
phản ứng khơng?


5

Có mơ tả đủ mối liên hệ giữa sự thay đổi tốc độ
phản ứng
với sự thay đổi của từng yếu tố khơng?

6

Có dùng các từ khóa ngắn gọn/hình ảnh trong sơ
đồ tư duy
khơng?

7

Có sắp xếp các nhánh, các ô thể hiện mối liên hệ

Không


phù hợp,
logic khơng?

(6)Bài tập tình huống
- Mục đích: khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống
thực tiễn.
- Cách sử dụng: GV đánh giá HS sau khi hình thành kiến thức mới
(Phương pháp viết, công cụ là bài tập).
Nồi áp suất được sử dụng phổ biến trong việc chế biến thực phẩm. Do cấu
tạo kín nên áp suất hơi nước trong nồi là rất lớn, vì nhiệt độ sôi của nước
tăng theo áp suất hơi nước nên trong nồi áp suất, nhiệt độ sơi của nước có

thể đạt đến 120oC so với 100oC ở nồi nấu thông thường, từ đó giảm được
đáng kể thời gian nấu thức ăn (1) cũng như tiết kiệm năng lượng (2).
a. Vận dụng các kiến thức đã học, hãy giải thích các ý (1) và (2) nêu trên.
Giả thiết rằng quá trình nấu ăn cũng được coi là q trình hóa học.
b. Aflatoxin là chất độc được sinh ra trong quá trình trao đổi chất của nấm
mốc Aspergillus flavus và Aspergillus parasiticus trong ngũ cốc như gạo,
ngô,…Chất này là một trong những nguyên nhân gây là ngộ độc thức ăn.
Một nghiên cứu gần đây của Hàn


Quốc cho thấy, khi nấu cơm bằng nồi áp suất thì nồng độ aflatoxin giảm
xuống cịn 32% so với gạo chưa nấu chín, so với 77% ở cách nấu thơng
thường. Hãy đề xuất một lời giải thích hợp lí cho sự giảm này.
Câu 6. Trong vòng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình của Trái Đất đã tăng
thêm 0,6 °C. Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do sự tăng nồng độ
khí cacbon đioxit (CO2) trong khí quyển, gây ra hiệu ứng nhà kính. Tương
tự hiệu ứng giữ ấm cho thực vật trong các nhà kính trồng rau mùa đơng ở
vùng ơn đới.

Mặc dù lượng khí CO2 do cơng nghiệp thải ra hàng năm rất lớn,
tăng nhanh, nhưng tại sao nồng độ của chất khí này trong khí quyển tăng
chậm ?
Câu 7. GV cho HS xem đoạn video phóng sự Sau đó yêu cầu HS trả lời
câu hỏi được đặt ra trong đoạn video trên

/>


×