Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

ngày soạn 2392008 trường thpt hùng vương qui nhơn giáo viên trần xuân trường giáo án 12 nc ngày soạn 2892008 tuần 8 tiết 2930 bài đọc văn i mụctiêu giúp học sinh 1 về kiến thức hiểu và cảm nhận đ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.23 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 28/9/2008 <b>Tuần: 8</b>
<b>Tiết : 29,30</b>


<b>Bài :</b> <b>Đọc Văn: </b>


<b>I. MỤCTIÊU Giúp học sinh </b>
<i><b> 1. Về kiến thức: </b></i>


- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor-ca qua mạch cảm xúc và suy tư đa chiều
vừa sâu sắc, vừa mãnh liệt của tác giả bài thơ.


- Cảm nhận và phân tích những nét đặc sắc nghệ thuật của Thanh Thảo: vẻ đẹp độc đáo trong hình thức
thơ mang phong cách siêu thực tượng trưng..


<i><b> 2. Về kĩ năng: Đọc – hiểu, ph.tích bài thơ trữ tình tiêu biểu cho lối thơ trữ tình-chính trị </b></i>


<i><b> 3. Về thái độ: - Giúp HS bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, trân trọng những con người tài</b></i>
năng.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của giáo viên </b></i>


<b>- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, Ôn tập </b>
<i>Ngữ văn 12. Soạn giáo án</i>


<b>- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng</b>


<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa</b></i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>



<i><b> </b></i> <i><b>1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh.</b></i>
<i><b> </b></i> <i><b>2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) </b></i>


<b>Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ: Đò lèn. Cảm nhận của em về tình cảm của người cháu với</b>
người bà qua bài thơ.


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>
<b>- Vào bài : (2 phút)</b>


<b> Tiến trình bài dạy:</b>
<b>THỜI </b>


<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>GIÁO VIÊN</sub></b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Tiết 1 Hoạt động 1:</b>


<i><b>Hd hs tìm hiểu chung về tg,</b></i>
<i><b>tp.</b></i>


- Yêu cầu HS đọc phần Tiểu
<i><b>dẫn và rút ra những nội dung</b></i>
chính về t.phẩm.


<i>? Giới thiệu một vài nét về</i>
<i>tác giả.</i>


<i>? Sự nghiệp sáng tác.</i>


<i>? Kể tên những tác phẩm</i>
<i>chính.</i>



<i>? Thơ TT có những đặc điểm</i>
<i>gì nổi bật.</i>


<b>Hoạt động 1:</b>


Làm việc cá nhân: đọc và
khái quát các ý chính ở
mục Tiểu dẫn - sách giáo
khoa.


<b>I- TÌM HIỂU CHUNG:</b>
<b>1. Tác giả:</b>


* Thanh Thảo tên thật là Hồ Thành
Công sinh năm 1946 quê ở Mộ
đức - Quảng Ngãi.


- là gương mặt tiêu biểu cho thơ
trẻ thời kì chống Mĩ.


* Sự nghiệp: có sáng tác hay và
độc đáo về chiến tranh và thời hậu
chiến


- Tác phẩm: Những người đi tới
biển, Khối vng rubíc, Những
ngọn sóng mặt trời, Cỏ vẫn mọc…
- Đặc điểm thơ:


+ là tiếng nói của người tri thức


nhiwuf suy tư trăn trở về cuộc
sống.


+ ơng ln tìm tói khám phá sáng


<b>ĐÀN GHI-TA CỦA</b>

<b>LOR-CA</b>



<i><b> </b></i>

<i><b> Thanh Thảo </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>? Xuất xứ của tác phẩm.</i>
- HS đọc chú thích về Lor-ca


- Nhận xét, sửa chữa, chốt
kiến thức cho hs


<b>Hoạt động 2:</b>


<i><b>H.dẫn hs đọc- hiểu TP</b></i>


<i>? GV đọc, yêu cầu HS đọc</i>
<i>và xác định bố cục bài thơ.</i>
<i>? Hãy phát biểu quá trình</i>
<i>phát triển mạch cảm xúc của</i>
<i>bài thơ.</i>


- Cho hs tảo luận câu hỏi 2,3
trong sgk


<b>Hoạt động 2:</b>



- Thảo luận nhóm nhỏ và
trả lời + đóng góp ý kiến.


- Thảo luận nhóm và cử
đại diện trả lời (hoặc


tạo cách biểu đạt mới qua hình
thức câu thơ tự do, đem đến một
mĩ cảm cho thơ hiện đại bằng thi
ảnh và ngôn từ mới mẻ.


+ Thơ đậm chất triết lí. Mạch trữ
tình hướng tới những vẻ đẹp tự
nhiên của nhân cách: nhân ái, bao
dung, can đảm, trung thực, yêu tự
do. Thơ ông dành mối quan tâm
đặc biệt cho những con người sống
có nghĩa khí: CBQ, NĐC,
Ê-xê-nhin, Lor-ca…


<b>2. Tác phẩm:</b>


<b> 2.1. Hoàn cảnh ra đời:</b>


Rút trong tập Khối vng ru bíc
- Lấy cảm hứng từ số phận và
nhân cách cao đẹp của Lor-ca.
- Là tác phẩm tiêu biểu cho tư duy
thơ TT: giàu suy tư, mãnh liệt và
phóng túng, ít nhiều nhuốm màu


sắc tượng trưng và siêu thực.
2.2. Thể loại:


thơ tự do (tri thức đọc hiểu)
<b>II- ĐỌC-HIỂU:</b>


<b>1. Đọc, tìm hiểu kết cấu:</b>
<i><b>1.1- Đọc:</b></i>


- Yêu cầu: Đọc chậm, chú ý nhịp
của câu thơ. Các thủ pháp láy từ,
điệp từ, sự kết hợp ngẫu hứng từ
ngữ.


+ Chú ý những từ mô phỏng âm
thanh và nốt đàn ghi ta.


<i><b>1.2- </b><b> Bố cục</b><b> : 3 phần:</b></i>


- Phần 1: 6 dòng đầu: giới thiệu
Lor-ca là nghệ sĩ tự do cô đơn, một
nghệ sĩ cách tân trong khung cảnh
chính trị vàn ghệ thuật TBN.


- Phần 2: Tiếp … không ai chôn
cất tiếng đàn -> cái chết oan khuất
gây ra bởi thế lực tàn ác.


- Phần 3: còn lại -> niềm xót
thương Lor-ca và những suy tư về


cuộc giải thốt và giã từ của L.
<b>2. Đọc hiểu.</b>


<b>2.1. Hình ảnh Lor-ca - nghệ sĩ tự</b>
<b>do.</b>


* L được miêu tả trên nền rộng lớn
của văn hoá TBN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>(chia lớp thành 2nhoms, </b>
<b>t.chức cho hs thảo luận)</b>


- h/ả áo choàng đỏ gắt giúp ta
liên tưởng đến khung cảnh đấu
trường quyết liệt giữa cơng dân
L cùng khát vọng dân chủ với
nền chính trị độc tài, giữa nền
nghệ thuật già nua TBN với
nghệ thuật cách tân của L.


<i>? Qua những h/ả thể hiện</i>
<i>Văn hố TBN, ta biết được</i>
<i>gì về con người, tính cách</i>
<i>của L.</i>


- Nhận xét, sửa chữa, chốt
kiến thức cho hs


dùng bảng nhóm)



+ Tham gia đóng góp ý
kiến xây dựng bài.


khiến TBN nổi tiếng.
- Yên ngựa.


- Cô gái Di-gan


- Mô phỏng nốt nhạc ghi ta: li la li
la li la.


-> H/tượng L nổi bật trên nền Vh
đó: là một con người tự do, một ca
sĩ dân gian, một ca sĩ đơn độc lang
thang hát nghêu ngao cùng tiếng
<i>đàn bọt nước cùng vầng trăng</i>
<i>chuyếnh choáng/ trên yên ngựa</i>
<i>mỏi mòn. A đã dùng tiếng đàn để</i>
giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng
yêu thương của nhân dân mình.
* Lựa chọn chi tiết NT đặc sắc làm
nên bản sắc dân tộc, tạo dựng được
không khí chính trị: áo chồng đỏ
gắt. sử dụng bp điệp từ, từ láy, câu
thơ ngắn dài xen kẽ, mô phỏng âm
thanh của các nốt đàn -> làm nổi
bật hình tượng L đồng thời thể
hiện sự đồng cảm sâu sắc giữa TT
và L.



<b>2.2. Cái chết oan khuất của </b>
<b>Lor-ca.</b>


* Cái chết:


- áo choàng bê bết máu đỏ


<i>- Tiếng ghi ta dòng dòng máu</i>
<i>chảy</i>


<i>- giọt nước … đáy giếng.</i>


-> L đã bị bọn phát xít Prăng-cơ
giết và ném xác xuống giếng để
phi tang.


* Nghệ thuật:


- đối lập: + tự do cuả người nghệ sĩ
>< thế lực bạo tàn của phát xít.
+ Tiếng hát u đời vơ tư >< hiện
tựhc phũ phàng đến kinh hoàng
(áo bê bết máu đỏ)


+ T/y, cái đẹp >< hành động tàn
ác, dã man


-> cái chết đau đớn, oan khuất.
- Nhân cách hoá: Tiếng ghi ta ròng
ròng máu chảy -> Tạo sức ám ảnh


lớn với người đọc.


- Hoán dụ: + Tiếng hát -> L; áo bê
bết máu -> cái chết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gọi 1,2 hs trình bày bài soạn
ở nhà câu hỏi 4




-- Làm việc cá nhân theo
yêu cầu của gv


- Thảo luận, nghe, ghi
chép kiến thức bài học.


t/cảm của L.


=> cái chết oan khuất của L gây
lòng căm thù với bọn phát xít và
sự thương cảm sâu sắc đối với
người nghệ sĩ dân gian.


<b>2.3. Nỗi xót thương và suy tư về</b>
<b>cuộc giã từ của L</b>


* Nỗi niềm xót thương L được
chuyển hoá thành niềm tin về sự
bất tử của tiếng đàn L:



<i>Không ai chôn cất tiếng đàn, </i>
<i>tiếng đàn như cỏ mọc hoang.</i>
- Tiếng đàn tượng trưng cho nghệ
thuật của L. Đó là cái đẹp mà sự
tàn ác khơng thể huỷ diệt nổi. Nó
sẽ sống, lưu truyền mãi như thứ cỏ
dại mọc xứ hoang.


- giọt nước mắt vầng trăng
<i> Long lanh trong đáy giếng</i>
-> Tiếng đàn cịn là nỗi xót thương
của mọi người trước cái chết của 1
thiên tài. Tiếng đàn ấy mãi đẹp và
long lanh còn lại mãi trong tim
mọi người.


- Lời dặn thể hiện nhân cách nghệ
sĩ, t/y say đắm với nghệ thuật và
t/y tha thiết với đất nước TBN của
L. Ơng cho rằng cần phải biết chơn
nghệ thuật của ông để thi ca đó
khơng trở thành vật án ngữ, cản trở
sự sáng tạo nghệ thuật giúp nghệ
thuật đi tới.


* Con người ấy: ném lá bùa vào
<i>xốy nước, ném trái tim mình vào</i>
<i>lặng im bất chợt để bơi sang</i>
<i>ngang trên chiếc ghi ta màu bạc. </i>
-> Nhà thơ tài hoa của TBN ấy


đành chấp nhận số phận phũ
phàng. Dịng sơng rộng mênh
mang tượng trưng cho thế giới vô
cùng mà nhà thơ sẽ gửi gắm mình
nơi đó tìm thấy sự giải thốt.
- TT đã thật sự cảm thông đến tận
cùng với L. Dường như ông đã
sống và đồng cảm cùng nhà thơ tài
hoa ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động 3:</b>
<i><b>H.dẫn tổng kết bài</b></i>


- ?Đánh giá chung về đoạn
<i>thơ?</i>


<b>Hoạt động 4:</b>


<i><b>H.dẫn nhanh hs cách giải </b></i>
<i><b>quyết BT NC</b></i>


<b>Hoạt động 3:</b>


<b>Hoạt động 4:</b>


- Thảo luận, nghe, ghi
chép kiến thức bài học.
<b> </b>


để kết thúc bài thơ như một nốt


nhạc cuối của bản nhạc mang ý
nghĩa của sự tri âm và kính trọng
đối với người nhạc sĩ, nhà thơ
TBN Lor-ca.


<b>III- TỔNG KẾT:</b>
<b>1. Nội dung:</b>


Việt Bắc là khúc ca ân tình, thuỷ
chung về cách mạng, về cuộc
kháng chiến và con người kháng
chiến qua tiếng lòng của nhà thơ.


<b>2. Nghệ thuật:</b>


- Thể thơ tự do, không dấu câu,
không dấu hiệu mở đầu, kết thúc.
- Sử dụng h/ả biểu tượng siêu thực
có sức chứa lớn về nội dung.


- Tạo màu sắc TBN rất đậm nét.
<b>V- LUYỆN TẬP:</b>


<b>Tìm những h.ảnh được tạo theo </b>
<b>lối lạ hóa & P.tích hiệu quả thẩm</b>
<b>mĩ?</b>


<i><b>4. Củng cố : (2’)</b></i>


<b>- Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài, đọc lại tác phẩm . Làm bài tập ở sách giáo khoa.</b>


<b>- Chuẩn bị bài : - Đọc, soạn trước bài mới: </b>


Đọc thêm: Tự do
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
...
...
...





Ngày soạn: 30/9/2008 <b>Tuần: 8</b>


<b>Tiết : </b>


<b>Bài :</b> <b>Đọc thêm: </b>


<b>I. MỤCTIÊU Giúp học sinh </b>
<b>1. Về kiến thức: </b>


- Hiểu và cảm nhận được tâm hồn tha thiết với tự do của tác giả trong bài thơ trữ tình được thể
hiện bằng các biện pháp nghệ thuật độc đáo trong đó có một số điểm liên quan đến chủ nghĩa siêu
thực.


<i><b> 2. Về kĩ năng: Đọc – hiểu, phân tích bài thơ trữ tình.</b></i>

<b>TỰ DO</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b> 3. Về thái độ: Giúp HS bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, trân trọng những con người tài</b></i>
năng.


<i><b>1.Chuẩn bị của giáo viên </b></i>


<b>- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, Ôn tập </b>
<i>Ngữ văn 12. Soạn giáo án</i>


<b>- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng</b>


<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa</b></i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<i><b> </b></i> <i><b>1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh.</b></i>
<i><b> </b></i> <i><b>2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) </b></i>


<b>Câu hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ: đàn ghi ta của ca. Cảm nhận của em về hình tượng nhân vật </b>
Lor-ca


<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>
<b>- Vào bài : (2 phút)</b>


<b> Tiến trình bài dạy:</b>
<b>THỜI </b>


<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>GIÁO VIÊN</sub></b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


Gv y/cầu HS trả lời những
nét chung nhất về tác giả, tác


phẩm theo sự chuẩn bị bài ở
nhà, Gv bổ sung những điểm
chính.


- Gv nói rõ thêm cho Hs về
chủ nghĩa siêu thực.


- HS thống kê những tác
<i>phẩm của E.</i>


<i>? Bài thơ ra đời trong hoàn</i>
<i>cảnh nào.</i>


<i>? Sự ra đời bài thơ có ý</i>
<i>nghĩa ntn.</i>


GV giới thiệu về mạch cảm
xúc của bài thơ và những nét
chính trong nguyên tác.


<b>Hoạt động 1:</b>


- HS đọc phần Tiểu dẫn
và rút ra những nội dung
chính về t.phẩm


- Học sinh làm việc cá
nhân suy nghĩ trả lời


<b>I. Tìm hiểu chung.</b>


<b>1. Tác giả.</b>


- Ê-luy-a (1895-1952) là nhà thơ P
sinh ở Xanh-đơ-ni.


- Ông tham gia chiến tranh TG thứ
nhât. Sau đó, tham gia vào chủ
nghĩa siêu thực.


- Ơng nhận thức được nghệ thuật
khơng thể tách rời và phải tham
gia bảo vệ c/s


* E sáng tác rất nhiều thơ, xuất bản
rải rác từ năm 1914 đến 1951.
<b>2. Tác phẩm.</b>


* Hoàn cảnh ra đời:


- Rút trong tập: Thơ ca và chân lí,
1942.


- Lúc này quân Đức đang giày xéo
nước Pháp. Bài thơ được in hàng
vạn bản, được máy bay rải xuống
khắp nơi để động viên nhân dân P
chống quân thù.


* Nguyên văn bài thơ gồm 21 khổ
thơ, không kể chữ Tự do khi kết


thúc. Bài thơ khơng có dấu chấm,
khơng vần. Mỗi khổ thơ gồm 3 câu
có 7 âm tiết, trừ câu thứ 4 có 4 âm
tiết. Bản dịch giữ nguyên 4 âm tiết
ở câu thứ 4, còn 3 câu trước, mỗi
câu 6 âm tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 2:</b>


Gv gợi ý HS tìm hiểu bài thơ
theo câu hỏi trong SGK.


<i>? Bài thơ có bao nhiêu khổ,</i>
<i>hãy chỉ ra câu trùng lặp và</i>
<i>phân tích làm rõ tác dụng</i>
<i>của nó.</i>


<i>? Từ đó chỉ ra tứ thơ bao</i>
<i>trùm và chủ đề của bài thơ</i>
<i>là gì.</i>


- Tơi: tác giả, tất cả mọi
người đang rên xiết dưới ách
nô lệ.


- em: tự do, cách xưng thân
mật.


- viết: ghi chép, hành động,
nhà thơ sinh ra để ca ngợi


TD, chiến đấu hi sinh vì tự
do.


<i>? Nhận xét về cấu tạo ngữ</i>
<i>pháp của từng khổ thơ, sự</i>
<i>xuất hiện của giới từ: trên</i>
<i>trong 3 câu thơ đầu có</i>
<i>nhiệm vụ ngữ pháp gì.</i>


<i>? Nghĩa thứ nhất của giới từ</i>
<i>trên được hiểu ntn</i>


<i>? từ trên cịn có nghĩa ntn.</i>
CH siêu thực quan niệm
khơng có sự phân cách giữa
những phạm trù tưởng như
đối lập hoặc khác biệt nhau.
Hơn nữa giới từ trên: hiểu
theo nghĩa viết tên em lúc
đang ở đâu đã là cầu nối
giữa (k) và (t) rồi.


Từ trên: gắn liền với k,t giúp
người đọc hiểu sâu thêm về


<b>Hoạt động 2:</b>


- Thảo luận nhóm nhỏ, trả
lời câu hỏi



- Nghe, ghi chép kiến
thức


<b>II. Hướng dẫn đọc thêm.</b>
<b>1. Đọc bài thơ.</b>


* Đọc để cảm nhận được tư tưởng
chung của bài thơ.


<b>2. Định hướng</b>
<b>2.1. Chủ đề:</b>


- Bài thơ có 12 khổ. Câu kết ở mỗi
khổ: tôi viết tên em. ở khổ 12 là :
để gọi tên em -> điệp cấu trúc câu
làm cho cảm xúc tuôn trào dào dạt
liên tiếp của 1 tâm trạng khao khát
tự do


- Tứ thơ bao trùm: xung quanh 2
tiếng tự do, tác giả thể hiện tâm
trạng khát khao chân thành tha
thiết của những người dân nô lệ
hướng tới tự do khi cuộc sống của
họ bị bọn phát xít giày xéo.


<b>2.2. Ý nghĩa của giới từ: trên.</b>
a) Nghĩa thứ nhất:


* Mỗi khổ thơ là 1 câu hồn chỉnh,


tuy khơng có dấu chấm câu, với bộ
phận chính nằm ở câu thứ 4.


- Giới từ trên xuất hiện rất nhiều
lần trong bài thơ ở 3 câu đầu mỗi
bài thơ, thuộc bộ phận: trạng ngữ
chỉ địa điểm: viết tên em lên đâu.
* Trong 3 khổ: 1,2,3: tg viết tên
em lên những vật cụ thể, hữu hình.
- Những h/ả: rự vàng son, áo vua
quan: cuốn sách lịch sử tô màu
hoặc viện bảo tàng


-> T/c tha thiết với tự do.


* Trong 3 khổ: 4, 5, 6: viết tên em
trên những vật trừu tượng, vơ
hình: thời thơ ấu âm vang, điều
huyền diệu đêm đêm… -> sự tha
thiết đến mãnh liệt.


b) Nghĩa thứ 2:


* Trong ngôn ngữ thông thường:
trên được dùng khi muốn xác định
địa điểm: viết tên em lên cái gì
hoặc viết tên em lúc đang ở đâu.
* Trong bài thơ này, E cịn cố tình
sử dụng giới từ trên theo nghĩa
thời gian <sub></sub> với khi, kèm theo nghĩa


hàm ẩn: đang ở đâu, đang làm cái
gì đấy.


- Có thể hiểu bài thơ theo nghĩa
ấy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2 chữ TD, nó đã trở thành
khát vọng cháy bỏng, mong
mỏi da diết của con người.
Nó càng có ý nghĩa hơn khi
nhân dân P đang bị bọn phát
xít xâm lược.


<i>? Căn cứ vào hồn cảnh ra</i>
<i>đời bài thơ, bình luận t/cảm</i>
<i>tha thiết của Tg với tự do.</i>
<i>? Chủ thể trữ tình là tơi có</i>
<i>đồng nhất với Tg khơng.</i>
<i>? Được thể hiện ntn.</i>


<i>? Ở khổ cuối có gì thay đổi,</i>
<i>ý nghĩa.</i>


? Nếu hiểu tôi không phải là
<i>thi sĩ, mà là những người</i>
<i>khác nhau, ta có thể hiểu bài</i>
<i>thơ ntn.</i>


<i>? Nhận xét về ý nghĩa của từ</i>
<i>viết.</i>



khi đang chơi (k1), khi đang đọc
sách, khi đang viết lách, khi đang
tham quan (k2, 3)..


+ Viết tên em khi đang tuổi ấu thơ,
ban đêm cũng như ban ngày, khi
đang nằm mơ cũng như khi đang
ăn uống, khi đang ngắm trời xanh,
ao hồ hay lúc bão dông, khi ở
ngồi vùng đại dương mênh mơng
hay khi đang ở giữa núi non hiểm
trở, lúc ban mai, buổi hồng hơn
hay khi đêm khuya thanh vắng, lúc
gặp cơn nguy biến hay khi tai qua
nạn khỏi nhưng chẳng còn hi vọng
gì…


=> Tất cả vẫn tốt lên t/y tha thiết
với tự do.


<b>2.3. Tư tưởng, tình cảm của tác</b>
<b>giả qua bài thơ . </b>


* Bài thơ ra đời khi đất nước Pháp
bị quân thù giày xéo.


* Chủ thể trữ tình: tơi đồng nhất
với Tgiả Ê. Tư tưởng, t/c tha thiết
với TD của đất nước đang bị quân


thù giày xéo dù khơng nói ra một
cách cụ thể vẫn tốt lên ở mọi lớp
nghĩa của bài. TD được nhân cách
hoá như một người thân yêu.
* Tư tưởng ấy chất chứa bao nỗi
niềm của thi sĩ với tứ thơ: tôi viết
tên em được lặp đi lặp lại thành
điệp khúc ở các khổ thơ -> như
dịng máu nóng cuồn cuộn tuôn
trào từ trong tim chảy ra đầu ngọn
bút.


* đến khổ cuối, cách sắp xếp
khơng cịn giống với các khổ
trước, từ viết thay bằng từ gọi ->
nỗi niềm ấy đã thốt lên thành lời.
Tiếng TD kết thúc đưa ta trở về
với nhan đề Td của bài thơ tạo
thành kết cấu vịng trịn khiến bài
thơ dài ra vơ tận, t/y với tự do như
tuôn chảy không bao giờ ngừng.
Nhà thơ sinh ra để biết TD, để gọi
tên tự do, sẵn sàng bắt đầu lại c/đ
để đến với Td.


* Bài thơ ra đời: để kêu gọi nhân
dân vùng lên káng chiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động 3:</b>



Gv h/dẫn HS tự tổng kết
theo phần gợi ý.


- Chia nhóm cho HS các tổ
cùng thực hiện


<b>Hoạt động 3:</b>


- Học sinh dựa vào bài
học để tổng kết


Tg với TD nói chung.


<b>2.4. Nghệ thuật và giá trị của bài</b>
<b>thơ qua đại từ nhân xưng: tôi và </b>
<b>động từ: viết . </b>


* Tôi: ứng với nhiều chủ thể. Tôi
từng là độc giả, với tuổi tác khác
nhau, đang làm những công việc
khác nhau, ở những nơi chốn khác
nhau.


- Nó là bất cứ người nào nhưng
vẫn là một cá nhân riêng biệt,
nhưng ở mỗi ý thơ, khổ thơ dường
như cái tôi ấy nhập vào người
khác.


* Viết: được lặp lại ở tất cả các


khổ thơ: động từ chỉ hành động cụ
thể nhưng khi hiểu tơi là nhiều
người thì viết là hành động của
nhiều người. Mỗi người hành động
theo cách của mình.


=> tất cả lí giải sức rung động
mạnh mẽ của 2 tiếng TD và t/c tha
thiết với TD của bài thơ khi nó ra
đời.


<b>III. Củng cố, luyện tập.</b>
<b>1. Tổng kết.</b>


<b>2. Luyện tập.</b>


- Tìm và bình một số câu thơ trong
bài thơ mà em cảm thấy thú vị


<i><b>4. Củng cố : (2’)</b></i>


<b>- Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài, đọc lại tác phẩm . Làm bài tập ở sách giáo khoa.</b>
<b>- Chuẩn bị bài : - Đọc, soạn trước bài mới: </b>


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
...
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày soạn: 2/10/2008 <b>Tuần: 8</b>
<b>Tiết : 31</b>


<b>Bài :</b> <i><b>Tiếng Việt</b><b> :</b><b> </b></i>


<b>LUYỆN TẬP VỀ LUẬT THƠ</b>


<b> </b>


<b>I. MỤCTIÊU Giúp học sinh </b>
<i><b> 1. Về kiến thức: </b></i>


- Nắm được những kiến thức cơ bản về luật thơ Tiếng Việt, và luật thơ của 1 số thể thơ thường gặp.
<i><b>- Biết vận dụng vào việc đọc hiểu tác phẩm thơ</b></i>


<i><b> 2. Về kĩ năng: Thực hành luật thơ</b></i>
<i><b> 3. Về thái độ: </b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của giáo viên </b></i>


<b>- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, Ôn tập </b>
<i>Ngữ văn 12. Soạn giáo án</i>


<b>- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng</b>


<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa</b></i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>



<i><b> </b></i> <i><b>1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh.</b></i>
<i><b> </b></i> <i><b>2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>
<b>- Vào bài : (2 phút)</b>


<b> Tiến trình bài dạy:</b>
<b>THỜI </b>


<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>GIÁO VIÊN</sub></b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Tiết 1 Hoạt động 1:</b>


GV căn cứ vào lí thuyết đã
học ở giờ trước để y/cầu HS
làm bài tập.


- Chia HS thành 4 nhóm
tương ứng với 4 tổ để HS
thực hiện 4 bài tập trong
SGK.


- Có thể chia nhỏ mỗi nhóm
thành từng nhóm nhỏ hơn để
HS có thể thực hiện bài tập
theo từng phần.


<b>Bài tập 1: </b>


<i>Xác dịnh nhịp, vần và cách</i>


<i>phối hợp bằng trắc ở những</i>
<i>câu thơ đã cho.</i>


- Những câu ở phần b có sự
thay đổi ntn, tìm và chỉ rõ.


- Chuyển câu hát xẩm thành
câu lục bát nguyên mẫu.


<i>? Xác dịnh: nhịp, vần và sự</i>
<i>phối hợp bằng trắc trong</i>
<i>các câu thơ trích: Chinh phụ</i>
<i>ngâm.</i>


<b>Hoạt động 1:</b>


- Làm việc nhóm và cử
đại diện trả lời (hoặc
dùng bảng nhóm)


+ Tham gia đóng góp ý
kiến xây dựng bài.


<b>I. Luyện tập . </b>


<b>Bài tập 1: Nhận diện đặc điểm của</b>
tiếng.


* Đoạn thơ: trích trong đoạn trích:
TK ở lầu Ngưng Bích - Truyện


Kiều.


<b>a) Đoạn trích: thể hiện rõ luật thơ</b>
của thể thơ lục bát.


- Nhịp: nhịp đôi.


- Vần: Tiếng cuối của câu lục vần
với tiếng 6 của câu bát. Tiếng cuối
của câu bát vần với tiếng cuối của
câu lục tiếp theo. Câu bát có 2 vần:
vần lưng và vần chân.


- Thanh: Ở câu lục + bát: tiếng
thứ 2: thanh bằng, tiếng thứ 4:
thanh trắc, tiếng thứ 6, 8: thanh
bằng, còn các tiếng ở vị trí lẻ tuỳ
theo luật: nhất tam ngũ bất luận,
nhị tứ lục phân minh.


<b>b) Những câu thơ có sự biến đổi</b>
về nhịp, vần, về sự phối hợp bằng
trắc.


- Câu 1: có tiểu đối nên có sự thay
đổi về nhịp thơ: câu lục: 3/3, câu
bát: 3/3/2


- Câu 2: 3/3 và 4/4



+ Tiếng thứ 2: thanh trắc, tiếng thứ
4, 6: thanh bằng (câu lục).


- Câu 3: 4/2, 4/4


+ Vần: lưng rơi vào tiếng thứ 4 ở
câu bát.


- Câu 4: 4/2, 4/4, 4/2, 4/4.


+ vần trắc: ở tiếng cuối của câu lục
và tiếng 6 ở câu bát.


c) Nước trong lơ lửng cá vàng
Cây ngơ cành bích, phượng hồng
đậu cao.


<b>Bài tập 2</b>


Đây là 2 khổ thơ thuộc thể thơ
song thất lục bát


* Nhịp: câu 1: 3/4 Câu 1: vần trắc,
với câu 2: vần lưng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>? Xác định luật thơ trong 2</i>
<i>bài thơ.</i>


? Xác định nhịp, vần và sự
<i>phối hợp bằng trắc trong</i>


<i>những đoạn thơ đã cho.</i>


<b>Hoạt động 2:</b>


<i><b>H.dẫn hs củng cố bài học</b></i>


<b>Hoạt động 2:</b>


Làm việc cá nhân theo
yêu cầu của gv


- Câu 3: 2/2/2 Câu 3: vần bằng ,
câu 3-4: vần lưng.


- Câu 4: vần bằng.


* Hai dòng lục bát tuân theo
những quy định của thơ lục bát.
<b>Bài tập 3.</b>


* bài 1: luật bằng, vần bằng.
* bài 2: luật trắc, vần bằng.
<b>Bài tập 4.</b>


* Bài thơ của Nguyễn Khuyến:
- Nhịp: đều có nhịp chẵn/lẻ: (4/3
hoặc 3/4)


- Vần chân ở cuối câu 1, 2, 4



- Bài thơ víêt theo luật trắc vần
bằng.


* Ba bài thơ còn lại: thuộc thơ hiện
đại, nhịp vần và sự phối hợp bằng
trắc rất linh hoạt.


<b>II. Củng cố.</b>


- Nắm chắc các quy định về vần,
nhịp và việc phối hợp bằng trắc
trong các thể thơ.


<i><b>4. Củng cố : (2’)</b></i>


<b>- Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài, đọc lại tác phẩm . Làm bài tập ở sách giáo khoa.</b>
<b>- Chuẩn bị bài : - Đọc, soạn trước bài mới: </b>


<i><b>Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học</b></i>
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn: 3/10/2008 <b>Tuần: 8</b>
<b>Tiết : 32</b>



<b>Bài :</b> <b>Làm văn: </b>


<b>I. MỤCTIÊU Giúp học sinh </b>
<b>1. Về kiến thức: </b>


- Có kỹ năng vận dụng các thao tác giải thích, chứng minh, bình luận, so sánh, phân tích…để
làm bài nghị luận văn học.


- Bíêt cách làm bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.


<i><b> 2. Về kĩ năng: phân tích đề, lập dàn ý kiểu bài nghị luận về 1 ý kiến bàn về VH.</b></i>
<i><b> 3. Về thái độ: </b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1.Chuẩn bị của giáo viên </b></i>


<b>- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 12, Ôn tập </b>
<i>Ngữ văn 12. Soạn giáo án</i>


<b>- Phương án tổ chức lớp học : Phát vấn, thảo luận, thực hành theo ví dụ</b>


<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo khoa</b></i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<i><b> </b></i> <i><b>1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh.</b></i>
<i><b> </b></i> <i><b>2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) </b></i>


<b>Câu hỏi: </b>



<i><b>3. Giảng bài mới:</b></i>
<b>- Vào bài : (2 phút)</b>


<b> Tiến trình bài dạy:</b>
<b>THỜI </b>


<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>GIÁO VIÊN</sub></b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA<sub>HỌC SINH</sub></b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


<i><b>Hướng dẫn học sinh tìm</b></i>


<b>Hoạt động 1:</b>


-Hs đọc hai đề bài theo


<b>I- TÌM HIỂU ĐỀ, LẬP DÀN Ý:</b>
 <b>Đề 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>hiểu đề và lập dàn ý.</b></i>


-GV gọi một hs đọc rõ 2 đề
bài ở mục 1-SGK


-GV gợi cho hs thảo luận
theo từng câu hỏi của SGK,
lần lượt đối với đề 1


và đề 2.


-GV chia lớp thành 4 nhóm


và tiến hành thảo luận nhóm
Nhóm 1, 3 : đề 1


Nhóm 2, 4 : đề 2


-GV yêu cầu hs ghi kết quả
thảo luận lên bảng phụ.
-GV gọi một hs bất kỳ của
nhóm 1 và 2 trình bày kết
quả thảo luận.


-GV gọi hs khác nhận xét
bổ sung.


-GV theo dõi kết quả trình
bày của hai nhóm và chỉnh
sửa phần tìm hiểu đề và lập
dàn ý đối với cả hai đề, chốt
lại phần kiến thức đề, học
sinh ghi bài


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>Hướng dẫn học sinh tìm hiểu</b>
lí thuyết bài học :


+Từ các đề bài và kết quả
thảo luận trên, đối tượng của
bài nghị luận về một ý kiến
bàn về văn học là gì?



+Cách làm kiểu bài này như
thế nào?


+Giáo viên bổ sung lại toàn
bộ kiến thức bài học


(cho học sinh ghi bài
<b>Hoạt động 3:</b>


Giáo viên hướng dẫn học
sinh luyện tập


-Giáo viên gọi học sinh đọc
đề bài tập


-Giáo viên cho học sinh thảo
luận theo nhóm


yêu cầu của GV.


-Hs theo dõi phần khơi
gợi câu hỏi của GV, suy
nghĩ và chuẩn bị trả lời
-Hs tập trung về 4 nhóm
theo 4 tổ thảo luận theo
hai bước:


+Tìm hiểu đề
+Lập dàn ý



-Hs thảo luận nhóm, ghi
kết quả thảo luận lên bảng
phụ.


-Đại diện nhóm 1, 2 lện
trình bày kết quả thảo
luận đề 1 và đề 2 lần lượt.
-Hs tập trung theo dõi
phần trình bày của hai đại
diện nhóm và nhận xét bổ
sung


-Hs chú ý phần chỉnh sửa,
bổ sung kiến thức của GV
và ghi bài (phần tìm hiểu
đề và lập dàn ý)


<b>Hoạt động 2:</b>


- Thảo luận nhóm nhỏ, trả
lời câu hỏi


- Nghe, ghi chép kiến
thức


<b>Hoạt động 3:</b>


-Học sinh đọc đề bài tập 1
SGK/93



-Học sinh thảo luận theo
nhóm


<b>1. Tìm hiểu đề:</b>
- Thể loại:


+ Hiểu thế nào? <i> Giải thích ý </i>


kiến:


+ Làm sáng tỏ  Ch.minh v.đề


- Nội dung: Ý kiến nhận định về
đặc điểm của kịch: Kịch đòi hỏi
<i>những t.cảm mãnh liệt</i>


<b>2. Lập dàn ý:</b>
* ĐVĐ:
<b>* GQVĐ:</b>
- Giải thích:


+ Câu nói nêu lên đ.điểm của kịch
+ Tình cảm được nói đến ở đây là
t.cảm của nhân vật


+ T.cảm mãnh liệt là mong muốn
thực hiện một nhu cầu nào đó,
khơng thể trì hỗn, khơng sợ xung
đột, nguy hiểm.; t.cảm như thế


mới tạo ra kịch tính.


- C.minh:
-+ Rơmeo
<b>* KTVĐ:</b>


 <b>Đề 2:</b>


<b>II- BÀI HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>4. Củng cố : (2’)</b></i>


<b>- Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài, đọc lại tác phẩm . Làm bài tập ở sách giáo khoa.</b>
<b>- Chuẩn bị bài : - Đọc, soạn trước bài mới: </b>


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
...
...
...


</div>

<!--links-->

×