Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

tr­êng th §ång l­¬ng gi¸o viªn §oµn thþ liªn tuçn 11 thø hai ngµy 10 th¸ng 11 n¨m 2008 tëp ®äc chuyön mét khu v­ên nhá i môc tiªu 1 §äc thµnh tiõng §äc ®óng c¸c tiõng tõ khã hoæc dô lén do ¶nh h­ëng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.71 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 11

<i>Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008</i>


<b>Tập đọc:</b>


<b>ChuyÖn một khu vờn nhỏ</b>


<b>I, Mục tiêu</b>


<b>1. Đọc thành tiếng</b>


- c đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: <i>rủ rỉ, </i>
<i>leo trèo, xoè ra, lá nâu, săm soi, líu ríu...</i>


<i>- </i>Đọc trơi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các
cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gi t.


- Đọc diễn cảm toàn bài văn, phân biệt lời của từng nhân vật.
<b>2. Đọc hiểu</b>


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: <i>Săm soi, cầu viện, ...</i>


- Hiu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ơng cháu. Có ý
thức làm đẹp mơi trờng sng trong gia ỡnh v xung quanh.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


- Tranh minh ho¹ trang 102 (SGK)


- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hớng dẫn luyện đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. Giíi thiƯu chđ ®iĨm</b>


- Hái : Chủ điểm hôm nay chóng ta
häc cã tên là gì ?


Tên chủ điểm nói lên là gì ?


+ HÃy mô tả những gì em thấy trong
tranh minh hoạ chủ điểm.


- GV nêu : Chủ điểm <i>Giữ lÊy mµu xanh</i>


mn gưi tíi mäi ngêi th«ng ®iƯp :
H·y b¶o vƯ m«i trêng sèng xung
quanh.


<b>2. Dạy học bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>


- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và
hỏi: <i> Bức tranh vẽ cảnh gì?</i>


- GV giíi thiƯu: Bµi häc đầu tiên


<i>Chuyện một khu vên nhá </i>kÓ về một
mảnh vờn trên tầng gác của một ngôi
nhà giữa thành phố. C©u chn cho
chóng ta thấy tình yêu thiên nhiên của
ông cháu bạn Thu.



<i><b>2.2 Hng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b></i>
<i><b>bài</b></i>


<i>a) Luyện đọc</i>


- Một học sinh đọc toàn bài.


- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài (2 lợt) GV chú ý sửa lỗi
phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu
có).


- Gọi HS c phn <i>Chỳ gii.</i>


<b>+ </b>Chủ điểm : <i> Giữ lấy bầu trời xanh.</i>


+ Tên chủ điểm nói lên nhiệm vụ của
chúng ta là bảo vệ môi trờng sống xung
quanh mình giữ lấy màu xanh cho môi
trờng.


+ Tranh minh ho vẽ cảnh các bạn nhỏ
đang vui chơi ca hát dới gốc cây to.
Thiên nhiên ở đây thật đẹp, ánh mặt
trời rực rỡ, chim hót líu lo trên cành.
- Lắng nghe.


- Bøc tranh vÏ ba ông cháu đang trò
chuyện trên một ban công có rất nhiều


cây xanh.


Lắng nghe.


- HS c bi theo trỡnh t:


+ HS 1: <i>BÐ Thu rÊt kho¸i....tõng loài</i>
<i>cây.</i>


+ HS 2: <i>Cây Quỳnh lá dày....không</i>
<i>phải là vờn.</i>


+ HS 3:<i>Mét sím chđ nhËt....cã g× lạ</i>
<i>đâu hả cháu?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yờu cu HS luyn đọc theo cặp.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.


- GV đọc toàn bài - chú ý cách đọc nh
sau:


+ Toàn bài đọc với giọng đọc nhẹ
nhàng; giọng bé Thu: hồn nhiên, nhí
nhảnh; giọng ơng: hiền từ, chậm rãi.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: <i>khối,</i>
<i>rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu, nhọn hoắt, đỏ</i>
<i>hồng, khơng phải, săm soi, thản nhiên,</i>
<i>líu ríu, vờn, đất lành chim đậu...</i>
<i>b) Tìm hiểu bài</i>



.


+ Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì?
+ Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé
Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
(GV ghi bảng các từ ngữ:


- Cây Quỳnh: <i>là dày, giữ đợc nớc.</i>


- C©y hoa ti gôn: <i>bị vòi ti-gôn quấn</i>
<i>nhiều vòng.</i>


+ Cây ®a Ên §é: <i>bËt ra những búp</i>
<i>hồng nhọn hoắt, xoè những lá nâu rõ</i>
<i>to).</i>


+ Bạn Thu cha vui vì điều gì?


+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban
công, Thu muèn b¸o ngay cho H»ng
biÕt?


+ Em hiÓu: <i>"Đất lành chim đậu"</i> là thế
nào?


- Ging: câu nói <i>"Đất lành chim</i>
<i>đậu"</i>của ơng bé Thu thật nhiều ý nghĩa.
Lồi chim chỉ bay đến sinh sống, làm
tổ, hát ca ở những nơi thanh bình, có
nhiều cây xanh, mơi trờng trong lành.


Nơi chim sinh sống và làm tổ có thể là
trong rừng, trên cánh đồng, một cái cây
trong công viên, trong khu vờn hay mái
nhà. Có khi đó chỉ là một mảnh vờn
nhỏ trên ban công của một căn hộ tập
thể.


+ Em cã nhËn xÐt gì về hai ông cháu
bé Thu?


+ Bài văn muốn nói với chúng ta điều
gì?


+ HÃy nêu nội dung chính của bài văn?


- 1 HS c thnh ting trc lp.
- Theo dõi


-HS trao đổi với bạn bên cạnh ,TLCH
+ Bé Thu thích ra ban công để đợc
ngắm nhìn cây cối, nghe ơng giảng về
từng loại cây ở ban công.


+ Cây Quỳnh lá dày, giữ đợc nớc. Cây
hoa ti gơn thị những cái râu theo gió
ngọ nguậy nh những cái vòi voi quấn
nhiều vòng. Cây đa ấn Độ bật ra những
búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái
lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra những
búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng.



+ Thu cha vui vì bạn Hằng ở nhà dới
bảo ban công nhà Thu không phải là
v-ờn.


+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban
công nhà mình cùng là vờn.


<i>+ Đất lành chim đậu</i> có nghĩa là nơi
tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu,
sẽ có con ngời đến sinh sống, làm ăn.
- Lắng nghe


+ Hai «ng ch¸u bÐ Thu rÊt yêu thiên
nhiên, cây cối, chim chãc. Hai ông
cháu chăm sóc cho từng loài cây rất tỉ
mỉ.


+ Mi ngời hãy yêu quý thiên nhiên,
làm đẹp mơi trờng sống trong gia đình
và xung quanh mình.


+ Bài văn nói lên tình cảm yêu quý
thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu và
muốn mọi ngời luôn làm đẹp môi trờng
xung quanh mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ghi néi dung chÝnh cđa bµi.


- Kết luận: Thiên nhiên mang lại rất


nhiều ích lợi cho con ngời. Nếu mỗi
gia đình đều biết yêu thiên nhiên, trồng
cây xanh xung quanh nhà mình sẽ làm
cho mơi trờng sng quanh mỡnh trong
lnh, ti p hn.


<i>c) Đọc diễn cảm</i>


- Gọi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn, HS
cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay (nh đã
hớng dẫn).


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Treo bảng phụ có đoạn 3.


+ §äc mÉu.


+ u cầu HS luyện đọc theo cặp.


<i>Một sớm chủ nhật đầu xuân, khi mặt</i>
<i>trời vừa hé mây nhìn xuống. Thu phát</i>
<i>hiện ra chú chim lông xanh biếc sà</i>
<i>xuống cành lựu. Nó săm soi, mổ mổ</i>
<i>mấy con sâu rồi thản nhiên rỉa cánh,</i>
<i>hót lên mấy tiếng líu ríu. Thu vội</i>
<i>xuống nhà Hằng mời bạn lên xem để</i>
<i>biết rằng: Ban cơng có chim về đậu tức</i>
<i>là v ờn rồi! Chẳng ngờ, khi hai bạn lên</i>
<i>đến nơi thì chú chim đã bay đi. Sợ</i>
<i>Hằng khơng tin Thu cầu viện ơng:</i>


<i>- Ơng ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở</i>
<i>đây bắt sâu và hót nữa ơng nhỉ!</i>


<i>Ơng nói hiện hậu quay lại xoa đầu cả</i>
<i>hai đứa:</i>


<i>- ừ, đúng rồi! Đất lành chim đậu, có gì</i>
<i>lạ đâu hả cháu?</i>


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
<b>3. Cng c - dn dũ</b>


<b>-Em thích nhất câu văn nào ,v× sao</b>
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà có ý thức làm cho
mơi trờng sống quanh gia đình mình
ln sạch, đẹp, nhắc nhở mọi ngời
cùng thực hiện; soạn bài <i>Tiếng vọng.</i>
<b>Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài.


+ Theo dõi GV đọc mẫu và tìm các từ
cần nhấn giọng, chỗ ngắt giọng.


+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.



- Từ 3 đến 5 HS thi đọc trớc lớp ,bình
chọn ngời đọc hay nht


<b>Toán: ( Tiết 51)</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>Giúp HS củng cố về :</i>


+ Kĩ năng thực hiện tính cộng với các sè thËp ph©n.


+ Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện.
+ So sánh các s thp phõn.


+ Giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt ng hc</b>


<b>HĐ1 :Củng cố kiến thức</b>


Gv gọi 2 HS lên bảng - GV nhận
xét và ghi điểm cho HS


<b>*</b>



<b> Giíi thiƯu bµi</b>


GV giíi thiƯu bµi : Trong tiÕt häc
toán này chúng ta cùng làm các bài
toán luyện tập về các phép cộng các
số thập phân.


HĐ 2 ; <b>Híng dÉn lun tËp</b>
<i><b>Bµi 1</b></i>


- GV u cầu HS nêu cách đặt tính
và thực hiện tích cộng nhiều số thp
phõn


GV yêu cầu HS làm bài.


-Gọi hs nx chữa bµi
<i><b>Bµi 2</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
Bài tốn u cầu chúng ta làm gì ?
- GV yờu cu HS lm bi.


- Gọi HS lên bảng lµm bµi


b, 7,8 +5,6 + 4,2 + 0,4 = ( 7,8+
4,2 ) +


( 6,6 + 0,4 ) = 12 + 6 = 18



GV yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.


- GV yêu cầu HS giải thích cách
làm của từng bớc trên.


- GV nhận xét và cho điểm HS
<i><b> Bài 3</b></i>


- GV yờu cu HS đọc yêu cầu đề
bài và nêu cách làm.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV yêu cầu HS giải thích cách


2 HS lên bảng làm bài,
68,32 +54,1 +34,6 =157,02
HS díi líp theo dâi vµ nhËn xÐt


HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của
tiết hc.


1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý
kiến.


2 HS lên bảng làm bài, HS cả líp lµm bµi
vµo vë bµi tËp.


a 23,75 48,11


0,93


+ 8,42 + 26,85 + 0,8
19<i>,</i>83 8<i>,</i>07


1<i>,</i>76


52,00 83,03
3,49


- HS nhận xét bài làm của bạn cả về
đặt tính và thực hin tớnh.


-Mỗi HS làm 1 bài


a,2,96 + 4,58 + 3,04 =( 2,96 + 3,04 ) +4,58
= 6 + 4,58


= 10,58


c,8,69 + 2,23 + 4,77 =8,69 + (2,23 + 4,77)
=8,69+ 7 = 15,69


HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng,
nếu sai sửa lại cho ỳng


- 3 HS lần lợt giải thích:


- 1 HS nêu yêu cầu



- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bµi vµo vë
bµi tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lµm cđa tõng phÐp so sánh.
- GV nhận xét và cho điểm HS
<i><b>Bài 4</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài tốn
bằng sơ đồ rồi gii.


GV gọi HS chữa bài làm của bạn
trên bảng, Nhận xét ghi điểm.
<b>HĐNT:</b>


- GV tổng kết tiết học,


20,3 19,55
- HS lần lợt giải thÝch:


- Lớp đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau
- 1 HS c bi


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Ngy th hai bỏn c l :
32,7 +4,6 =37,3 (m)


Ngày thứ baban đợc là:
( 32,7 + 37,3 ) : 2 = 35 (m)


<i>Đáp số : </i><b>35 m</b>


- 1 HS chữa bài làm của bạn trên bảng. HS
cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình


--Chuẩn bị bài ,ôn bài
<b>Lịch sử:</b>


<b>Ôn tập : hơn tám mơi năm</b>



<b>Chng thực dân pháp xâm lợc và đô hộ </b>


<b>(1858 - 1945)</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Qua bài này, giúp HS nhớ lại các mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu
biểu nhất từ năm 1858 đén năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam


- Bảng thống kê các sự kiện đã học( từ bài 1 đến bài 10) (HĐ 1)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Em hãy tả lại khơng khí tng bừng của buổi
lễ tuyên bố độc lập 2 - 9 - 1945 ?


- Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay
mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì ?


<b>B. Bµi míi</b>
<b>*. Giíi thiƯu bµi</b>


Từ khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta đến
cách mạng tháng 8 năm 1945 nhân dân ta tập
chung thực hiện những nhiệm vụ gì ?


- GV giíi thiƯu vµ ghi néi dung bµi.


<b>Hoạt động 1 : Thống kê các sự kiện lịch </b>
<b>sử tiêu biểu từ 1858 đến 1945</b>


- GV treo bảng thống kê đã hồn chỉnh
nh-ng che kín các nội dunh-ng.


+ Ngày 1 - 9 1858 xảy ra sự kiện lịch sử
gì ?


+ Sự kiện lịc sử này có nội dung cơ bản là
gì ?



+ S kin tiờu biu tiếp theo sự kiện <i>Pháp </i>
<i>nổ súng xâm lợc nớc ta </i>là gì ? Thời gian xảy
ra và nội dung cơ bản của sự kiện đó ? .


- 2 HS lần lợt lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét.


- 1 HS nêu trớc lớp, HS khác bổ sung
hoàn chỉnh ý kiÕn.


- HS đọc lại bảng thống kê mình đã
làm ở nhà theo yêu cầu chuẩn bị của
tiết trớc.


- HS cả lớp cùng xây dựng để hoàn
thành bảng thống kê nh sau :


<i>Thêi gian</i> <i>Sù kiƯn tiªu biểu</i> <i>Nội dung cơ bản (ý nghĩa lịch </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>biểu</i>


1/9/1858 - Pháp nổ súng
xâm lợc nớc ta


Mở đầu quá trình thực dân pháp
xâm lợc nớc ta


1859 - 1864 - Phong trào chống
pháp của Trơng
Định.



Phong tro nổ ra những ngày đầu
khi Pháp vào đánh chiếm Gia
Định. Phong trào lên cao thì triều
đình gia lệnh cho Trơng Định
giải tán nghĩa quân nhng Trơng
Định kiờn quyt cựng nhõn dõn
chng quõn xõm lc.


Bình Tây Đại
Nguyên soái
Trơng Định.


5/7/1858 Cuộc phản công ở


kinh thnh Huế Để giành thế chủ động, Tôn Thất Thuyết đã quyết định nổ súng
tr-ớc nhng do địch còn mạnh nên
kinh thành nhanh chóng bị thất
thủ, sau cuộc phản công, Tôn
Thất Thuyết đa vua Hàm Nghi
lên vùng núi Quảng Trị, ra chiếu
Cần Vơng từ đó nổ phong trào vũ
trang chống Pháp mạnh mẽ gọi là
phong tro Cn Vng.


Tôn Thất
Thuyết
Vua Hàm
Nghi



1905 - 1908 Phong trào Đông


Du Do Phan B Chõu c động và tổ chức đã đua nhiều thanh niên
Việt Nam ra nớc ngoài học tập để
đào tạo nhân tài cứu nớc. Phong
trào cho thấy tinh thần yêu nớc
ca thanh niờn Vit Nam.


Phan Bộ
Châu là nhà
yêu nớc tiêu
biểu của xÃ
hội Việt Nam
đầu thế kỉ
XX.


5/6/1911 Nguyễn Tất Thành
ra đi tìm đờng cứu
nớc.


Năm 1911, với lòng yêu nớc,
th-ơng dân Nguyễn Tất Thành đã từ
Nhà Rồng ra đi tìm đờng cứu
n-ớc, khác với con đờng của các chí
sĩ yêu nớc đầu th k XX.


Nguyễn Tất
Thành


3/2/1930 Đảng cộng sản



Vit Nam ra đời Từ đây cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo sẽ tiến lên dành
nhiều thắng lợi vẻ vang.


1930 - 1931 Phong trào Xô Viết


Ng - Tnh Nhõn dân Nghệ Tĩnh đã đấu tranh quyết liệt, dành quyền làm
chủ, xây dựng cuộc sống mới văn
minh tiến bộ ở nhiều vùng nông
thôn rộng lớn. Ngày 12/9 là ngày
kỉ niệm Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
Phong trào cho thấy nhân dân ta
sẽ làm cách mạng thành công.
8/1945 Cách mạng tháng


Tám Mùa thu 1945, nhân dân cả nớc vùng lên phá tan xiềng xích nơ
lệ. Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm
cách mạng tháng Tám của nớc ta.
2/9/1945 Bác Hồ đọc bản


tuyên ngôn độc lập
tại quảng trờng Ba
Dình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 2 : Trò chơi " Ai nhanh ai </b>
<b>đúng"</b>


- Cách chơi: _GV nêu câu hỏi,hs nối tiếp
nhau trả lời.Mỗi tổ cử 2 bạn đứng thành
vòng tròn TLCH,sau 2vòng đội nào cịn


nhiều ban thì đội đó thắng cuộc


- NX cuộc chơi
<b>C. Củng cố dặn dò.</b>


- Gv nhn xột giờ học, tuyên dơng một số
HS đã chuẩn bị bi tt.


- Hớng dẫn về nhà


- HS lắng nghe.


VD :Bác Hồ ddoc Tuyên ngôn Độc lập
vào ngày...


- ngày 19/8 là ngày...


- Ôn ,chuaaur bị bài


<i>Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008</i>


<b>Toán: ( Tiết 52 )</b>


<b> </b>

<b>Trừ hai số thập phân</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>Giúp HS:</i>


+ Biết cách thực hiƯn phÐp trõ hai sè thËp ph©n.


+áp dụng phép trừ hai số thập phân để giải các bài tốn có liên quan.


II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>H§ 1:Cđng cè kiÕn thøc</b>
Gv gäi 2 HS lên bảng


- GV nhận xét và ghi ®iĨm cho HS
<b>* Giíi thiƯu bµi</b>


GV giới thiệu bài : Trong tiết học
toán này chúng ta cùng học về phép
trừ hai số thập phân vận dụng phép trừ
hai số thập phân để giải các bài tốn
có liên quan.


H§ 2 : <b>Híng dÉn thùc hiƯn phÐp</b>
<b>trõ hai sè thËp ph©n</b>


a) VÝ dụ 1<b>: Hình thành phép trừ</b>


<i>-</i> GV nờu đề tốn : Đờng gấp khúc
ABC dài 4,29m, trong đó đoạn thẳng
AB dài 1,84m. Hỏi đọc thẳng AB dài
bao nhiêu mét ?


<b>- </b>Để tích đợc độ dài đoạn thẳng BC
chúng ta phải làm nh thế nào ?


- H·y nªu phÐp tÝnh



- 4,29 - 1,84 chÝnh lµ mét phÐp trừ
hai số thập phân.


<i>+ Đi tìm kết quả</i>


- GV yêu cầu HS suy nghĩ để tìm
cách thực hiện 4,29m - 1,84m.


- GV gäi HS nêu cách tích trớc lớp.


- 2 HS lên bảng làm bµi, HS díi líp
theo dâi vµ nhËn xÐt


78,05+3,4 5,789+39


HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ
của tiết học.


HS l¾ng nghe và tự phân tích bài toán.


Chúng ta ph¶i thuwc hiƯn phÐp tÝnh
trõ


- PhÐp trõ 4,29 - 1,84


HS trao đổi với nhau và tính.
- 1 HS khá nêu :


4,29m = 429cm


1,84m = 184cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV nhận xét cách tính của HS, sau
đó hỏi lại : Vậy 4,29 trừ đi 1,84 bằng
bao nhiêu ?


+ <i>Giíi thiƯu kÜ tht tÝnh</i>


- GV nêu : Trong bài tốn trên để tìm
kết quả phép trừ


4,29 m - 1,84m = 2,45m


các em phải chuyển từ đơn vị mét
thành xăng-ti-mét để thực hiện trừ với
số tự nhiên, sau đó lại đổi kết quả từ
đơn vị xăng-ti-mét thành đơn vị mét.
Làm nh vậy khơng thuận tiện và mất
thời gian, vì thế ngời ta nghĩ ra cách
đặt tính và tính.


- GV yêu cầu : Việc đặt tính và thực
hiện phép trừ hai số thập phân cũng
t-ơng tự nh cách đặt tính và thực hiện
phép cộng hai số thập phân. Các em
hãy cùng đặt tính và thực hiện tính
4,29 - 1,84.


- GV cho HS có cách tính đúng trình
bày cách tính trớc lớp.



- Cách đặt tính cho kết quả nh nào so
với cách đổi đơn vị thành
xăng-ti-mét ?


GV yêu cầu HS so sánh hai phép trừ :
- Em có nhận xét gì về các dấu phẩy
của số bị trõ, sè trõ vµ dÊu phÈy ë hiƯu
trong phÐp tÝnh trừ hai số thập phân.


<i>b) Ví dụ 2</i>


- GV nêu ví dụ: Đặt tính rồi tính
45,8 - 19,26


- Em có nhận xét gì về số các chữ số
ở phần thập phân của số bị trừ so với
các chữ số ở phần thập phân của số trừ
?


- Hóy tỡm cỏch làm cho các chữ số ở
phần thập phân của số bị trừ bằng số
phần thập phân của số trừ mà giá trị
của số không thay đổi.


- Coi 45,8 là 45,80 em hãy đặt tính
và thực hiện 45,80 - 19,26


- Thùc hiƯn t¬ng tù nh VD1.
<b>2.2 Ghi nhí </b>



- Qua hai ví dụ, em nào có thể nêu
cách thùc hiÖn phÐp trõ hai ph©n sè
thËp ph©n ?


- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK và yêu cầu học thuộc luôn tại
lớp.


- GV yêu HS đọc phần chú ý
HĐ3:<b> Luyện tập thực hành</b>
<i><b>Bài 1</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài


429 - 184 = 245 (cm)
245cm = 2,45m


- HS nªu : 419 - 184 = 245


- 2HS ngồi cạnh nhau trao đổi và cùng
đặt tính để thực hiện phép tính.


- 1 HS lên bảng vừa đặt tính vừa giải
thích cách đặt tính và thực hiện tính.


- HS c¶ líp theo dâi vµ bæ sung ý
kiÕn.



Kết quả phép trừ đều là 2,45m
- HS so sánh và nêu :


- Trong phÐp tÝnh trõ hai sè thËp ph©n,
dÊu phÈy ở số bị trừ, số trừ và dấu phẩy
ở hiệu thẳng cột với nhau.


- HS nghe yêu cầu.


- Các chữ số ở phần thập phân của số
trừ ít hơn so với số các chữ số ở phần
thập phân của số trừ.


- Ta viết thêm chữ số 0 vào tận cùng
bên phải phần thập phân của số bị trừ.


- 1 HS lên bảng, HS cả lớp đặt tính và
tính vào giấy nhỏp.


- Một số HS nêu trớc lớp, cả lớp theo
dõi và nhận xét.


- 3 HS lên bảng làm bài,


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gv gäi HS nhËn xÐt bµi lµm của bạn
trên bảng.


- GV yêu cầu HS nêu rõ cách thực
hiện tính của mình.



- Gv HS nhận xét và cho ®iĨm tõng
HS


<i><b>Bµi 2</b></i>


- GV u cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài


- 3 HS lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm
bài vào vë bµi tËp


KQ :53,6 ; 3,45 ; 36,107 ;3,813 ;
-HS nx ,chữa bài


- 1HS nêu yêu cầu
-3HS lên bảng làm
84,5


21<i>,</i>7
62,8


9,29
3<i>,</i>645


5,635


57


25
,


4


52,75
- Gäi häc sinh nhËn xÐt bài của bạn


- Nhận xét và cho điểm
Bài 3:


- Gi học sinh đọc đề toán.
- Yêu cầu học sinh tự lm bi


- Nhận xét bài của bạn trên bảng


- Hc sinh đọc đề bài trớc lớp.
- 1 học sinh lên bảng làm bài
Bài giải:


<b>Ngời ta đã lây ra số lít dầu là:</b>
<b> 3,5 +2,75 = 6,25(lớt)</b>


<b>Số lít dầu còn lại trong thùng là : </b>
<b> 17,65 - 6,25 =11,4 (lít)</b>
<b> Đáp số : 11,4 lít</b>


Bài giải:


Số lít dàu còn lài sau khi lấy lần thứ
nhất là : 17,65 -3,5 = 14,15 (lít)


Số lit dầu còn lài trong thung là :


14,15 -2,75 = 11,4 (lít )


<b>Đáp số: 11,4 lít</b>
- G V cho HS nx ,chữa bài.


<b>HĐNT:</b>


- Tóm nội dungbaì học.


- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.


- HSnx, chữa bài


<b>Chính tả</b>


<b>Luật bảo vệ môi trờng</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nghe - vit chính xác, đẹp một đoạn trong <i>Luật Bảo vệ mơi trờng.</i>
<i>- </i>Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm l/n hoặc n/ ng


<b>Ii. đồ dùng dạy - học</b>


- ThỴ chữ ghi các tiếng: <i>Lắm/ nắm, lấm/ nấm, lơng/ nơng, lửa/ nửa, hoặc</i>
<i>trăn/ trăng, dân/ dâng, răn/ răng, lợn/ lỵng.</i>


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. Giíi thiƯu </b>


NhËn xÐt chung vỊ ch÷ viÕt cđa HS
trong bµi kiĨm tra giữa kỳ


<b>2. Dạy học bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>


GV giíi thiƯu bµi tiÕt chÝnh t¶ hôm
nay các em cùng nghe viÕt <i>§iỊu 3,</i>
<i>khoản 3 </i>trong <i>Luật Bảo vệ môi trờng </i>và
làm bài tËp chÝnh t¶.


<i><b>2.2 Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b></i>
<i><b>bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>a) Trao đổi về nội dung bài viết</i>
<i>- Gọi HS đọc đoạn luật.</i>


<i>- Hái: + §iỊu 3, khoản 3 </i>trong <i>Luật</i>
<i>Bảo vệ môi trờng </i>có nội dung là gì?


<i>b) Hớng dẫn viết từ khó</i>


- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính t¶.


- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ
vừa tìm đợc.



<i>c) ViÕt chÝnh t¶</i>


+ Nhắc HS chỉ xuống dòng, ở tên
điều khoản và khái niệm <i>"Hoạt động</i>
<i>môi trờng" </i>đặt trong ngoặc kộp.


<i>d) Soát lỗi, chấm bài</i>


<i><b>2.3 Hng dn lm bi tp chính tả</b></i>
- Lu ý: GV có thể lựa chọn phần a
hoặc b bài tập do GV tự thiết kế để sửa
chữa lỗi chính tả cho HS địa phơng
mình.


a) Gọi HS đọc yêu cầu


- Tæ chøc cho HS lµm bài tập dới
dạng trò chơi.


<i>Hng dẫn: </i>Mỗi nhóm cử 3 HS tham
gia thi. 1 HS đại diện lên bắt thăm. Nếu
bắt thăm vào cặp từ nào. HS trong
nhóm phải tìm từ ngữ có cặp từ đó.


- Tỉ chøc cho 4 nhóm HS thi. Mỗi cặp
từ 2 nhóm thi.


- Tổng kết cuộc thi: Tun dơng
nhóm tìm đợc nhiều từ đúng. Gọi HS
bổ sung.



- Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng.
- Yêu cầu HS viết vào vở.


- Nhận xét và chốt lời giải đúng


- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.


+ Điều 3 , khoản 3 trong <i>Luật Bảo</i>
<i>vệ mơi trờng</i> nói về hoạt động bảo vệ
mơi trờng, giải thích thế nào là hoạt
đỗng bo v mụi trng....


- HS nêu các từ khó. Ví dụ:<i> môi </i>
<i>tr-ờng, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái,</i>
<i>tiết kiƯm, thiªn nhiªn....</i>


+ HS viết theo GV đọc


a) - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe


- Theo dâi GV híng dÉn.


- Thi t×m tõ theo nhãm.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- Viết vào vở.



<i>Bµi 3</i>


a) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Tổ chức cho HS thi tìm láy theo
nhóm. Chia lớp thành2 nhóm. Các HS
trong nhóm tiếp nối nhau lên bảng, mỗi
HS viết 1 từ láy, sau đó về chỗ HS khác
lên viết.


- Tổng kết cuộc thi.
- Nhận xét các từ đúng.
<b>3. Củng cố - dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm đợc
và chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- Tiếp nối nhau tìm t


Một số từ láy âm đầu n: <i>na ná, nai</i>
<i>nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao nao, nao nức,</i>
<i>náo nức, nÃo ruột, nắc nẻ, nắc nỏm,</i>
<i>nắn nót, no nê, năng nổ, náo núng, nỉ</i>
<i>non, nằng nặc, nôn nao, nết na, nắng</i>
<i>nôi, nặng nề, nức nở, nấn ná, nõn nà,</i>
<i>nâng niu, nem nép, nể nang, nền nÃ....</i>


- Viết vào vở một số từ láy.
- HS lắng nghe.



- HS chuẩn bị bài sau.


<b>Luyện từ và câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Hiểu đợc thế nào là đại từ xng hô


<i>- </i>Nhận biết đợc đại từ xng hô trong đoạn văn.


- Sử dụng đại từ sng hơ thích hợp trong đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày.


<b>Ii. đồ dùng dạy - hc</b>


- Bài tập 1 - phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp
- Bài tập 1,2 viết sẵn vào b¶ng phơ.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cò </b>


NhËn xÐt kÕt quả bài kiểm tra giữa kỳ
của HS


<b>2. Dạy học bài mới</b>
<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>
- Hỏi: Đại từ là gì?


- GV giới thiệu: Các em đã đợc tìm hiểu


về khái niệm đại từ, cách sử dụng đại từ.
Bài học hôm nay giúp các em hiểu về đại
từ xng hô, cách sử dụng đại từ xng hơ
trong viết và nói.


<i><b>2.2. T×m hiĨu vÝ dơ</b></i>


<i>Bµi 1</i>


- Gọi HS đọc u cầu và nội dung của
bài.


- GV lần lợt hỏi để HS phân tích ví dụ:
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Các nhân vật làm gì?


+ Những từ nào đợc in đậm trong đoạn
văn trên?


+ Những từ đó dùng để làm gì?
+ Những từ nào chỉ ngời nghe?


+ Từ nào chỉ ngời hay chỉ vật đợc nhắc
đến?


- Kết luận: Những từ <i>chị, chúng tôi, ta,</i>
<i>các ngời, chúng</i> trong đoạn văn trên đợc
gọi là đại từ xng hô đợc ngời nói dùng để
tự chỉ mình hay ngời khác khi giao tiếp.



- Hỏi: Thế nào là đại từ xng hơ?


<i>Bµi 2</i>


- GV u cầu HS đọc lại lời của cơm và
chị Hơ Bia.


- GV hỏi: Theo em, cách xng hô của mỗi
nhân vật ở trong đoạn văn trênthể hiện thái
độ của ngời nói nh thế nào?


- Kết luận: Cách xng hô của mỗi ngời thể
hiện thái độ của ngời đó đối với ngời nghe
hoặc đối tợng đợc nhắc đến, Cách xng hô
của<i> cơm</i> xng là <i>chúng tôi</i> gọi <i>Hơ Bia</i> là <i>chị</i>


thể hiện sự tôn trọng, lịch sự đối với ngời
đối thoại. Cách căng, thô lỗ, coi thờng


ng-- HS nªu ý kiÕn:


+ Đại từ là từ dùng để xng hơ hay thay
thế danh từ, động từ, tính từ trong câu
cho khỏi lặp lại các từ ấy.


<i>.</i>


- 1 HS c thnh ting trc lp.


- Mỗc câu hỏi 1 HS nêu ý kiến trả lời.


+ Đoạn văn có các nhân vật :<i> Hơ Bia,</i>
<i>cơm và thóc gạo.</i>


+ Cm và Hơ Bia đối đáp với nhau.
Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.


+ Nh÷ng tõ:<i> Chị, chúng tôi, ta, các </i>
<i>ng-ơi, chúng.</i>


+ Nhng t ú dựng thay th cho


<i>Hơ Bia, thóc gạo, cơm.</i>


+ Những từ chỉ ngời nghe: <i>chị, các </i>
<i>ng-ời</i>


Nhng t ch ngi hay chỉ vật đợc nhắc
tới:<i> chúng.</i>


- L¾ng nghe.


+ Trả lời theo khả năng ghi nhớ.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp .


<i>+ Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị</i>
<i>khinh rẻ chúng tôi thế?</i>


<i>+ Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ</i>
<i>đâu nhờ các ngơi.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ời đối thoại. Do đó trong khi nói chuyện,
chúng ta cần thận trọng trong dùng từ. Vì
từ ngữ thể hiện thái độ của mình với chính
mình và với những ngời xung quanh.


<i>Bµi 3</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp
để hoàn thành bài.


- Gäi HS ph¸t biĨu, GV ghi nhanh lên
bảng.


- Nhn xột cỏc cỏch xng hụ ỳng.


- Kt luận: Để lời nói đảm bảo tính lịch
sự cần lựa chọn từ xng hô phù hợp với thứ
bậc, tuổi tác, giới tính, thể hiện đúng mối
quan hệ giữa mình với ngời nghe và ngời
đợc nhắc tới.


<i><b>2.3 Ghi nhí</b></i>


<b>- </b>Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
<i><b>2.4. Luyện tập</b></i>


<i>Bµi 1</i>



- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, làm bài
trong nhóm.


- Gỵi ý cách làm bài cho HS:
+ Đọc kỹ đoạn văn.


+ Gch chân dới các đại từ xng hô.


+ Đọc kỹ lời nhân vật có đại từ xng hơ để
thấy đợc thái độ, tình cảm của mỗi nhân
vật.


- Gọi HS phát biểu. GV gạch chân dới
các đại từ trong đoạn văn: <i>ta, chú, em, tơi,</i>
<i>anh.</i>


- Nhận xét kết luận lời giải đúng


<i>Bµi 2</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và hỏi:
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Nội dung đoạn văn là gì?


- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Gợi ý HS
đọc kĩ đoạn văn, dùng bút chì điền từ thích
hợp vào ơ trống.



- Gäi HS nhËn xÐt bµi bạn làm trên bảng.


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, tìm từ.


- TiÕp nèi nhau ph¸t biĨu.
+ Víi thầy cô: x<i>ng là em, con</i>


+ Với bố mẹ: <i>xng lµ con</i>


+ Víi anh, chị, em: <i>xng là em, anh</i>
<i>(chị).</i>


+ Với bạn bè: <i>xng là tôi, tớ, mình...</i>


- 3 HS tip ni nhau c thnh tiếng.
Các HS khác đọc thầm để thuộc bài
ngay tại lớp.


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, làm việc theo định hớng của GV.


- TiÕp nèi nhau ph¸t biĨu:



+ Các đại từ xng hơ:<i> ta, chú, em, tôi,</i>
<i>anh.</i>


+ <i>Thỏ</i> xng là <i>ta</i>, gọi<i> rùa</i> là <i>chú em</i>, thái
độ của thỏ: kiêu căng, coi thờng rùa


+ <i>Rùa</i> xng là <i>tôi</i>, gọi <i>thỏ</i> là <i>anh</i>, thái
độ của rùa: Tự trọng, lịch sự với thỏ.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
tr-ớc lớp và trả lời:


+ Đoạn văn có các nhân vật<i>: Bồ Chao,</i>
<i>Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhn xét, kế luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc đoạn vn ó in y .


3 Củng cố dặn dò
-Nhắc lại ghi nhớ
-Chuẩn bị bài


Chao ó quỏ s st.


- 1 HS làm trên bảng phụ, HS dới lớp
làm vào vở.


-TT các từ càn ®iỊn:t«i, t«i Nã,t«i,
chóng ta



- Nhận xét bài bạn, nếu sai thì sửa lại
cho đúng.


- Theo dâi bài chữa của GV và chữa lại
bài mình (nếu sai)


- 1 HS đọc thành tiếng
-1HS nhắc lại ghi nhớ
-Ôn và chõn b bi
<b>Khoa hc:</b>


<b>Bài 22:</b>

<b>Ôn tập : Con ngời và sức khoẻ</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS :


- Xỏc nh c giai đoạn tuổi dậy thì ở con trai và con gái trên sơ đồ sự phát
triển của con ngời kể từ lúc mới sinh. Khắc sâu đặc điểm của tuổi dậy thì


- Ơn tập các kiến thức về sự sinh sản ở ngời và thiên chức của ngời phụ nữ.
- Vẽ hoặc viết sơ đồ thể hiện cách phòng tránh các bệnh : bệnh sốt rét, sốt
xuất huyết, viờn nóo, viờm gan A, HIV/AIDS


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Phiếu học tập cá nhân
- Giấy khổ to, bút dạ, mầu vẽ



- Trò chơi: Ô chỡ kỳ diệu, vòng quay, ô chữ
- Phần thởng ( nÕu cã)


III. Hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động khởi động</b>


- Kiểm tra bài cũ :GV gọi 2 HS lên
bảng yêu cầu trả lời câu hỏi về nội
dung bài trớc, sau đó nhận xét, cho
điểm HS


- GV giíi thiƯu bµi:


+ Gv nêu: Trên Trái đất, con ngời đợc
coi là tinh hoa .của trái đất. Sức khoẻ
của con ngời rất quan trọng. Bác Hồ đã
tùng nói:"Mỗi ngời dân khoẻ mạnh là
một dân tộc khoẻ mạnh ". Bài học này
giúp chúng em ôn tập lại những kiến
thức ở chủ đề<i>: con ngời và sức khoẻ </i>


<b>Hoạt động 3</b> : Thực hành vẽ tranh
vn ng.


- Làm việc theo nhóm.
- GV gợi ý :



- Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK,
thảo luận nội dung từng hình. Từ đó đề
xuất nội dung tranh của nhóm mình và
phân cơng nhau cùng vẽ.


<b>Hoạt động kết thúc</b>
- Nội dung bài


- GV nhËn xÐt giê häc


- 2 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu
hỏi sau:


- Líp nhËn xÐt.


- HS nhËn giÊy bót, thùc hµnh vẽ.
- Đại diện từng nhóm trình bày sản
phẩm của nhóm mình với cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Dn HS v nhà nói với bố mẹ những
điều đã học


Rót kinh nghiƯm sau tiết dạy:


<b>o c:</b>


<b>Thực hành giữa kì I</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>Giúp HS :</b>



- Củng cố lại những hành vi và thái độ đạo đức đã học trong 5 bài vừa qua.
- Hình thành lại những hành vi, thái độ đó.


- Rèn cho HS biết thực hiện những hành vi đó.


<b>II. §å dïng d¹y häc.</b>


- Phiếu học tập trắc nghiệm
III. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Bµi 1</b> : Có trách nhiệm về việc làm
của mình.


Nhng trờng hợp dới đây dạy thể hiện
của con ngời sống trách nhiệm ? Điền
sai/đúng vào ơ.


 Tríc khi lµm viƯc g× cịng suy nghÜ
cÈn thËn.


 Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó
đến nơi đến chốn.


 ĐÃ nhận là rồi nhng không thích thì
bỏ.



Khi làm điều gì sai sẵn sàng nhận
lỗi và sửa lỗi.


Vic lm no tt thỡ nhn do cụng
ca mình, việc nào làm hỏng thì đổ lỗi
cho ngời khỏc.


Chỉ hứa không làm.


Không làm theo những việc xấu.
- GV nhân xét, kết luận


<b>Hoạt dộng 2</b>


<b>Bi tp 2 </b>(Bài 4 : Nhớ ơn tổ tiên)
Yêu cầu HS su tầm các câu ca dao tục
ngữ nói về chủ đề "biết ơn tổ tiên"


<b>Hoạt động 3 :Bài 3 </b>( Bài 5 : Tình
Bạn)


- Em đã làm gì trong các tình huống
sau ? Vì sao ?


a, B¹n cã chun gì vui.
b,Mặc bạn không quan tâm.
c, Bạn có chuyện buồn.
d, Bạn em bị bắt nạn.



đ, Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào
những việc làm không tốt.


e,Bạn bè phê bình khi em mắc khuyết
điểm.


g, Bạn em làm điều sai trái, em
khuyên ngăn nhng bạn không nghe.


- HS làm việc cá nhân.


- HS trình bày bài làm của mình, HS
lớp lắng nghe nhận xét, bổ sung ý kiÕn.


- HS trình bày các sản phẩm đã su
tầm và trình bày ý tởng và giải nghĩa
các câu ca dao, tục ngữ đó.


- Lµm viƯc theo cặp


- Đại diện các cặp trình bày.
- lớp nhận xét, bỉ sung ý kiÕn.


- L¾ng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
<b>Hoạt động kết thúc</b>


- GV nhËn xÐt giê häc
- Híng dÉn HS vỊ nhµ



<b>Rót kinh nghiệm sau tiết dạy:</b>


<i>Thứ t ngày 22 tháng 11 năm 2006</i>


<b>Toán: ( Tiết 53 )</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>Giúp HS:</i>


+ Rèn kĩ năng phép trừ hai số thập phân.


+ Tìm một thành phần cha biết của phép cộng, phép trõ víi sè thËp ph©n.
+ BiÕt thùc hiƯn trõ mét số cho một tổng


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ.


<b>III</b>. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt ng hc</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


Gv gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh làm
các bài tập thêm của tiết trớc.


- GV nhận xét và ghi điểm cho HS


<b>2. Dạy học bài mới</b>


<b>2.1 Giới thiệu bài</b>


GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán này
chúng ta chúng ta cùng luyện về phép trừ hai
số thập phân, tìm thành phần cha biÕt cđa phÐp
céng, phÐp trõ víi sè thËp ph©n, thùc hiƯn trõ
mét sè cho mét tỉng.


2.2 <b>Híng dÉn lun tËp</b>
<i><b>Bµi 1</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tớnh


- Gv gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- Gv HS nhận xét và cho điểm từng HS


<i>Bµi 2</i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
a, <i>x +</i> 4,32 = 8,67


<i>x </i> = 8,67 - 4,32


<i>x </i> = 4,35
c, <i>x </i>- 3,64 = 5,86



<i>x </i>= 5,86 +3,64
<i>x </i>= 9,5


- Gv gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- Gv HS nhận xét và cho điểm từng HS.
Bài 3


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS díi
líp theo dâi vµ nhËn xÐt


HS lắng nghe để xác định nhim
v ca tit hc.


- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


a, 68,72
- 29,91
38,81


b, 25,37
- 8,64
16,73
c, 75,5


- 30,26


45,24


d, 60
- 12,45
47,55
b, 6,85 + <i>x </i> = 10,29


<i>x </i>= 10,29 - 6,85
<i>x </i>= 3,44


d, 7,9 - <i>x </i> = 2,5
<i>x </i>= 7,9 - 2,5
<i>x </i>= 5,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV yªu cầu HS tự làm bài.


Bài 4


- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung phần
a và yêu cầu HS lµm bµi


- 1 HS đọc đề tốn trớc lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Quả da thứ hai cân nặng là :


4,8 - 1,2 = 3,6 (kg)


Quả da thứ nhất và quả da thứ hai
cân nặng là :


4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)
Quả da thứ ba cân nặng là :


14,5 - 8,4 = 6,1 (kg)


<i>Đáp số</i> : 6,1 kg


- 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp
làm bài vào vở bµi tËp.


<b>a</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>a - b - c</b> <b>a - (b + c)</b>


8,9 2,3 3,5 8,9 - 2,3 - 3,5 = 3,1 8,9 - (2,3 + 3,5) = 3,1
12,3


8


4,3 2,0
8


12,38 - 4,3 - 2,08 = 6 12,38 - (4,3 + 2,08) = 6
16,72 8,4 3,6 16,72 - 8,4 - 3,6 = 4,72 16,72 - ( 8,4 +3,6) = 4,72


- GV híng dÉn HS nhËn xÐt rót ra qui t¾c vỊ
trõ mét sè cho mét tỉng.



- u cầu HS áp dụng công thức vừa học để
làm các phn cũn li.


- GV chữa bài của HS làm trên bảng, nhận
xét ghi điểm cho từng HS.


<b>3. Củng cố dặn dò.</b>
- GV nhận xét giờ học
- Hớng dẫn bài tập về nhà
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Hớng dẫn kÜ bµi 4


- HS nhËn xÐt theo sù híng dÉn
cđa GV


- 2 HS lªn bảng làm. lớp làm vở
bài tập nhận xét


- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


<b>Tp c:</b>


<b>Tiếng vọng</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Đọc thành tiếng</b>



* c ỳng cỏc ting, từ ngữ khó hoặc dễ làm ảnh hởng của phơng ngữ: <i>ngon</i>
<i>lành, lạnh ngắt, nó, chim non, rung lên, lăn lại, đá lở...</i>


* Đọc trơi chảy đợc tồn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, cụm
từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả cảm xúc xót thng, õn hn ca tỏc gi.


* Đọc diễn cảm toàn bài thơ.
<b>2. Đọc - hiểu</b>


* Hiu ni dung bi: tõm trạng ân hận, day dứt của tác giả vì sự vô tâm đã để
chú chim sẻ nhỏ phải chết thê thảm.


* Hiểu đợc điều tác giả muốn nói: đừng vơ tình trớc những sinh linh bé nhỏ
trong thế giới quanh ta.


<b>Ii. đồ dùng dạy - học</b>


* Tranh minh hoạ trang 108, SGK (Phóng to nếu có điều kiện)
* Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị </b>


- Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn bài
chuyện một khu vờn nhỏ và trả lời câu
hỏi về nội dung bài:



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Em thích nhất loại cây nào ở ban
công nhà bé Thu? vì sao?


- Nhận xét, cho điểm từng HS.
<b>2. Dạy - học bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và
mô tả những gì vÏ trong tranh.


- GV giới thiệu: Tại sao chú bé lại
buồn nh vậy? chuyện gì đã xẩy ra
khiến chú chim sẻ phải chết gục bên
cửa sổ? chúng ta cùng tìm hiểu bài.


<i><b>2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm</b></i>
<i><b>hiểu bài</b></i>


<i>a) Luyện đọc</i>


- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng
khổ thơ của bài (2 lợt). GV chú ý sửa
lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
(nếu có).


Chó ý c¸ch ngắt câu: Đêm ấy/ tôi
nằm trong chăn/ nghe cánh chim đập
cửa.



- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc ton bi th


- GV c mu


<i>b) Tìm hiểu bài</i>


- Tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm cùng đọc thầm bài, trao đổi thảo
luận, trả lời câu hỏi trong SGK.


- GV mời 1 HS khá lên điều kiển các
bạn trao đổi, tìm hiểu nào. GV chỉ kt
lun, b sung cõu hi.


- Câu hỏi tìm hiểu bài:


+ Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn
cảnh nào?


+ Vì sao tác giả lại băn khoăn, day
dứt trớc cái chết cđa con chim sỴ?


- Giảng: Tác giả ân hận vì một chút
ích kỷ, một chút lời biếng, không
muốn mình bị lạnh mà vơ tình đã gây
nên hậu quả đau lịng là cái chết của
chú chim sẻ. Nhng có lẽ hình ảnh để
lại ấn tợng sâu sắc trong lịng tác giả
không chỉ là cái chết của con chim


mẹ . Em hãy tìm hình ảnh khiến tác
giả day dứt nhất?


+ Em hãy đặt tên cho bài th.


- Tranh vẽ một chú bé với gơng mặt
buồn bÃ, bên ngoài cửa sổ là hình ảnh
một chú chim chết.


- Đọc thầm bài thơ, trao đổi, trả lời
từng câu hỏi trong SGK trong nhóm.


- 1 HS khá điều kiển cả lớp trao đổi,
trả lời từng câu hỏi.


- Tr¶ lêi:


+ Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn
cảnh rất đáng thơng: <i>Nó chết trong</i>
<i>cơn bão gần về sáng, xác nó lạnh ngắt</i>
<i>và một con mèo tha đi. Nó chết đi để</i>
<i>lại trong tổ những quả trứng đang ấp</i>
<i>dở. Không còn mẹ ấp ủ, những chú</i>
<i>chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời.</i>


+ Tác giả băn khoăn, day dứt vì tác
giả nghe tiêng con chim đập cửa trong
cơn bão, nhng nằm trong chăn ấm tác
giả khơng muốn mình bị lạnh để ra mở
cửa cho chim sẻ tránh ma.



- L¾ng nghe


+ Tác giả day dứt nhất là hình ảnh
những quả trứng khơng có mẹ ủ ấp
những quả trứng đêm đêm lăm vào
giấc ngủ của tác giả nh đá lở trờn nỳi.


+ Cái chết của con chim nhỏ
+ Sự ân hận muộn màng
+ Cánh chim đập cửa
+ Ký ức


+ Kỷ niệm của tôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Bài thơ cho em biết điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.


<i>c) Đọc diƠn c¶m</i>


- Gọi 2 HS đọc tiếp nối tồn bài. HS
cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay (nh
đã hớng dẫn)


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn
I:


+ Treo bảng phụ có đoạn thơ chọn
h-ớng dẫn.



+ Đọc mẫu


+ u cầu HS luyện đọc theo cặp


c¸i chÕt cđa chó chim sỴ nhá.


- 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả
lớp ghi vào vở.


- 2 HS tip nối nhau đọc thành tiếng,
cả lớp theo dõi và trao đổi để tìm
giọng đọc.


+ Theo dõi GV đọc và tìm từ cần chú
ý nhấn giọng.


+ 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nghe.


Con chim sỴ nhá <i>chÕt råi</i>


Chết trong đêm cơm bão về gần sáng


Đêm ấy! tôi nằm trong chăn/ nghe cánh chim đập cửa
Sự <i>ấm áp</i> gối chăn đã <i>giữ chặt</i> tôi


Và tôi ngủ <i>ngon lành</i> đến lúc bão vơi


ChiÕc tỉ cị trong ống tre đầu nhà <i>chiều gió hú</i>


Không còn nghe tiếng cánh chim về


Và tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt
Nó chết trớc cửa nhà tôi <i>lạnh ngắt</i>


Một con mèo hàng xóm lại <i>tha đi</i>


Nú li trong t nhng qu trứng


Những con chim non <i>mãi mãi</i> chẳng ra lời
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.


- NhËn xÐt, cho điểm HS
<b>3. Củng cố - dặn dò</b>


- Hỏi: Qua bài thơ tác giả muốn nói
với chúng ta điều gì?


- Nhận xét câu trả lời của HS


- Khuyến khÝch HS vÒ nhà học
thuộc bài thơ và soạn bài Mùa th¶o
qu¶


* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
- Học sinh đọc bài tốt


- 3 đến 5 HS thi đọc


- Tác giả muốn chúng ta hãy u q
thiên nhiên, đừng vơ tình với những sinh
linh b é nhỏ quanh mình. sự vơ tình có


thể khiến chúng ta thành kẻ ác, phải õn
hn sut i.


- HS chuẩn bị bài sau.


<b>Tập làm văn:</b>


<b>Trả bài văn tả cảnh</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Đọc thành tiếng</b>


- HS nhận thức đúng các lỗi câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu
tả.... trong bài văn tả cảnh của mình và của bạn khi đã đợc thy cụ ch rừ.


- HS tự sửa lỗi của mình trong bài văn


- HS hiu c cỏi hay ca nhng đoạn văn, bài văn hay của bạn, có ý thức học
hỏi từ những bạn học giỏi để viết những bài văn sau đợc tốt hơn.


<b>Ii. đồ dùng dạy - học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. NhËn xÐt chung bµi lµm cđa HS</b>


- Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn và hỏi:
+ <i>Đề bài yêu cầu gì?</i>



- Nêu: đây là bài văn tả cảnh. Trong bài
văn các em miêu tả cảnh vật là chính, cần lu
ý để tránh nhầm sang văn miêu tả ngời hoặc
tả cảnh sinh hot.


- Nhật xét chung :
* Ưu điểm:


+ HS hiu , viết đúng yêu cầu của đề
nh thế nào?


+ Bố cục của bài văn
+ Trình tự miêu tả
+ Diễn đạt câu, ý


+ Dùng từ láy, hình ảnh, âm thanh để làm
nổi bật lên đặc điểm của cảnh vật.


+ Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ,
dùng hình miêu tả vẻ đẹp của cảnh vật, có
bộc lộ cảm xúc của mình trong từng câu
văn.


+ Lỗi chính tả, hình thức trình bày bài văn.
- GV nêu tên những HS viết bài tốt, lời văn
hay, hình ảnh sinh động, câuvăn thể hiện
tình cảm chân thực, có sự liên kết giữa mở
bài, thân bi, kt bi....



* Nhợc điểm:


+ GV nêu những lỗi điển hình về ý, về
dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, li
chớnh t.


+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến, yêu
cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách
sửa lỗi.


Lu ý: Không nên nêu tên những HS mắc
lỗi trên lớp.


- Trả bài cho HS


<b>2. Hớng dẫn chữa bài</b>
- Gọi HS đọc bài 1


- Yªu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi theo
yêu cầu.


GV i hớng dẫn, giúp đỡ các em gặp khó
khăn, Sau khi HS đã chữa song lỗi, nhận xét
đầy đủ về bài làm của mình. GV cho HS
thảo luận nhóm các câu hỏi sau (ghi câu
hỏi lên bảng)


+ Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự nào
là hỵp lý nhÊt?



+ Mở bài theo kiểu nào để hấp dn ngi
c?


+ Thân bài cần tả những gì?


+ Cõu vn nên viết nh thế nào để gần gũi,
sinh động.


+ Phần kết bài nên viết nh thế nào để cảnh
vật luôn in đậm trong tâm trí ngời đọc?


- Gäi các nhóm trình bµy ý kiÕn. C¸c
nhãm cã ý kiÕn kh¸c bỉ sung.


- 1 HS đọc thành tiếng và trả lời
- Lắng nghe


- xem lại bài của mình
- 1 HS đọc thành tiếng
- Sửa lỗi


- 4 HS tạo thành 1 nhóm. cùng
trao đổi, thảo luận, trả li cõu
hi.


- Trình bày, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- NhËn xÐt


<i>Bµi 2</i>



- Gọi HS đọc yêu cầu


- Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay
mà GV su tầm đợc .


- gọi 5 HS dới lớp đọc đoạn văn trong bài
văn của mình mà em cho là hay cho c lp
nghe.


- Yêu cầu HS tự viết lại đoạn văn.


- Gọi HS đọc lại đoạn văn mình viết. các
HS khác nhận xét


-NhËn xÐt, khen ngỵi HS viÕt tèt
<b>3. Cđng cè - dặn dò</b>


- Nhận xét tiết học


- Dn HS v nhà đọc lại bài văn, ghi nhớ
các lỗi GV đã nhận xét và chuẩn bị bài sau.


Rót kinh nghiƯm sau tiết dạy:


- Đọc nhiều văn mẫu cho học sinh nghe


- Tự làm bài vào vở.
- Đọc bài, nhận xét.
- Lắng nghe.



- HS chuẩn bị bài sau.


<b>Địa lí:</b>


<b>Lâm nghiệp và thuỷ sản</b>


<b>I.Mục tiêu </b>


Sau bài học, HS có thể :


- Dựa và sơ đồ, biểu đồ trình bày những nét chính về các ngành lâm nghiệp,
thuỷ sản của nớc ta.


- Biết đợc các hoạt động chính trong lâm nghiệp thuỷ sản.


- Nêu đợc tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản.


- Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, khơng đồng tình với những
hành vi phá hoại cây xanh, phá hoai rừng v ngun thu sn.


<b>II Đồ dùng dạy- học </b>


- Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.


III các hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>KiĨm tra bµi cị - giới thiệu bài mới</b>


- Kể tên một số loại cây trång ë níc
ta ?


- V× sao níc ta cã thĨ trë thµnh níc
xt khÈu gạo lớn thứ 2 trên thế giới?


- Nhng iu kin nào giúp cho ngành
chăn nuôi phát triển ổn định và vững
chắc ?


* Giới thiệu bài : Bài học <i>Lâm nghiệp</i>
<i>và thuỷ sản hôm nay sẽ giúp các em</i>
<i>hiểu thêm về vai trò của rừng và biển</i>
<i>trong đời sống và sản xuất của nhân</i>
<i>dân ta.</i>


<b>1. L©m nghiƯp</b>


<b>Hoạt động 1 : </b>( Làm việc cả lớp )
- Cho HS quan sát hình 1 và trả lời
câu hỏi trong SGK.


<b>Hoạt động 2: </b>( Làm việc theo cặp )
a. So sánh các số liệu để rút ra nhận
xét về sự thay đổi của tổng diện tích
rừng.


b. Dựa vào kiến thức đã học và vốn


- 3 HS lần lợt lên bảng trả lời.


- HS lớp nhận xét.


- Lắng nghe


- HS quan sát hình 1 và trả lời câu
hỏi trong SGK.


- HS quan sát bảng số liệu và trả lời
câu hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

hiu bit để giải thích vì sao có giai
đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn
diện tích rừng tăng.


- Kết luận : Từ năm 1980 đến 1995,
diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa
bãi, đốt rừng làm nơng rẫy.


+ Từ năm 1995 đến 2004, diện tích
rừng tăng do nhà nớc, nhân dân tích cực
trồng và bảo vệ rừng.


- Hoạt động trồng rừng, khai thỏc rng
cú nhng õu ?


<b>2. Ngành thuỷ sản</b>


<b>Hot ng 3 </b>(làm việc theo nhóm)
- Kể tên một số lồi thuỷ sản mà em
biết ?



- Nớc ta có những điều kiện thuận lợi
nào để phát triển ngành thuỷ sản ?


Cho HS trả lời các câu hỏi ở mục 2
- GV kÕt luËn :


+ Ngành thuỷ sản gồm : đánh bắt và
nuôi trồng thuỷ sản.


+ Sản lợng đánh bắt nhiều hơn nuôi
trồng.


+ Sản lợng thuỷ sản ngày càng tăng,
trong đó sản lợng ni trồng tăng nhanh
hn sản lợng đánh bắt.


+ Các loại thuỷ sản đang đợc nuôi
nhiều : các loại cá nớc ngọt (cá ba sa, cá
tra, cá trôi, cá trắm, cá mè,..), cá nớc lợ
và nớc mặn (cá song, cá tai tợng, cá
trình,...), các loại tôm (tôm sú, tơm
hùm), trai, ốc,...


+ Ngµnh thủ sản phát triển mạnh ở
vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ.


<b>Củng cố và dặn dò</b>
- GV rót ra bµi häc
- GV nhËn xÐt giê häc.


- Híng dÉn HS vỊ nhµ


* Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:


- Su tầm thêm nhiều tài liệu để giới
thiệu cho học sinh


- Chñ yÕu ở miền núi, trung du và
một phần ở ven biển.


- Cá, tôm, cua, mực,...
- HS lần lợt nêu


- HS khác nhận xét.


2 HS c.


HS chuẩn bị bài sau.


<b>Kĩ thuật:</b>


<b>Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nờu c tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết các rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.


- Có ý thc giỳp gia ỡnh


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>



- Mt s bát đũa và dụng cụ nấu ăn, nớc rửa bát.
- Tranh ảnh minh hoạ.


- Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Nhân dân ta có câu " Nhà sạch thì
mát, bát sạch ngon cơm". Điều đó cho
thấy là muống có bữa ăn ngon, hấp dẫ
thì khơng chỉ cần đế chế biến món ăn
ngon mà còn biét làm cho dụng cụ ăn
uống sạch sẽ, không ráo. Bài học hôm
nay sẽ giúp các em cộng việc rất nhẹ
nhàng và phù hợp lứa tuổi học sinh tiểu
học có thể giúp đỡ cha mẹ cộng việc
nội trọ


<b>2. Hoạt động:</b>


Hoạt động 1: <i><b>Tìm hiểu mục đích,</b></i>
<i><b>tác dụng của vic ra dng c nu n</b></i>
<i><b>v n ung.</b></i>


? Nêu tác dụng của việc rửa dụng
cụ nấu ăn và ăn uống.



- Nhận xét và tóm tắt ý kiến của
học sinh:


Bỏt a, thìa, đĩa, sau khi đực sử
dụng để ăn uộng nhất thiết phải đợc rửa
sạch sẽ, không để lu cứ qua đêm. Rửa
dụng cụ nấu ăn và ăn uống khơng
những làm cho các dụng cụ đó sạch sẽ,
khô ráo, ngăn chặn đợc vi trùng gây
bệnh mà cịn có tác dụng bảo quản, giữ
cho các dụng cụ đó khơng bị hoen rỉ.


Hoạt động 2: <i><b>Tìm hiểu cách rửa</b></i>
<i><b>sạch dụng cụ nấu ăn và n ung.</b></i>


? HÃy mô tả cách rửa dụng cụ nấu
ăn và ăn uống?


- G hng dn hc sinh c mc 2
sgk, cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn
uống và lu ý:


+ Dồn hết thức ăn cịn thừa lại một
chỗ. Sau đó tráng qua một lợt bằng nớc
sạch tất cả các dụng cụ nấu ăn và ăn
uống.


+ Không rửa cốc uống nớc chung
với bát đĩa, thìa,… tránh làm cố có mùi
mớ hoặc mùi thức ăn.



+ Dùng nớc rửa bát để rửa sạch
mỡ và mùi thức ăn trên bát đĩa. Về mùa
đơng, nên hồ nớc rửa bát và nớc ấm để
rửa cho sạc mỡ. Có thể dùng nớc vo
gạo rử cũng sạch.


+ Dông cô nấu ăn và ăn uống phải
rửa nhiều lần bằng nớc sạch. Có thể rửa
bát bằng chậu, cũng có thể rử bát trực
tiếp bằng vòi nớc. Dùng miếng rửa bát
hoặc sơ mớp khô, cọ sạch cả trong và
ngoài bát, dụng cụ nấu ăn


+ ỳp dng c nu n v n ung
ó sạch vào rổ chờ khô mớ cho vo


- Học sinh nêu: Để cho dụng cụ
nấu ăn và ăn uống sạch hợp vệ sinh.


- Học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

trong chạn. Nếu trời nắng thì nên phơi
rổ bát dà sạch dới trời năng cho khô
ráo.


- Tổ chức cho học sinh thực hành
ngay tại lớp.


? Nêu lại quy trình rử dụng cụ nấu


ăn và ăn uống.


Hot ng 3: <i><b>Đánh giá kết qu</b></i>
<i><b>hc tp.</b></i>


? Nêu tác dụng và cách thực hiện
rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống?


<b>3. Nhận xét dặn dò:</b>


- G nhận xét ý thøc häc tËp cña
häc sinh.


- Động viên học sinh tham gia
giúp đỡ công việc nội trợ.


- Dặn dò về nhà


- Học sinh thực hành theo nhóm 4


- Häc sinh tr¶ lêi theo hiểu biết
của mình.


- Học và chuẩn bị bài sau


<i>Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2007</i>


<b>Toán: ( TiÕt 54 )</b>


<b>Lun tËp chung</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


<i>Gióp HS cđng cè về:</i>


+ Rèn kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân.


+ Sử dụng các tính chất đã học của phép cộng, phép trừ để tính giá trị của
biểu thức số theo cách thuận tiện.


+ Giải bài tốn có liện quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


Gv gäi 2 HS lªn bảng yêu cầu học
sinh làm các bài tập thêm của tiết trớc.


- GV nhận xét và ghi điểm cho HS
<b>2. Dạy học bài mới</b>


<b>2.1 Giới thiệu bµi</b>


GV giíi thiƯu bµi : Trong tiÕt học
toán này chúng ta chúng ta cùng làm
một số bài tập luyện tập về các phép


tính cộng, trờ với số thập phân.


2.2 <b>Hớng dẫn luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>


- GV yờu cầu HS đặt tính và tính với
phần a,b.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi và nhận xÐt


HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ
của tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Gv gäi HS nhËn xÐt bµi lµm của bạn
trên bảng.


- Gv HS nhận xét và cho điểm tõng
HS


<b>Bµi 2</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự
làm bài


<i>x </i>- 5,2 = 1,9 + 3,8


<i>x-</i> 5,2 = 5,7
<i>x </i>= 10,9



- Gv gọi HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng.


- Gv HS nhận xét và cho điểm từng
HS.


<b>Bài 3 </b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
a, 12,45 + 6,98 + 7,55


= 12,45 + 7,55 + 6,98
= 20 + 6,98


= 26,98


- GV gọi 2 HS vừa lên bảng làm bài :
Em đã áp dụng tính chất nào trong bài
làm của mình, hãy giải thích rõ cách
áp dụng của em.


<b>Bµi 4</b>


- GV gọi 1 HS đọc đề bài tốn.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán.


- GV gäi HS chữa bài của bạn trên
bảng lớp.



- GV nhận xét và cho điểm HS


a, 60,26
- 217,3
822,56


b, 800,56
- 384,48
416,08
c, 16,39 + 5,25 - 10,3


= 21,64 - 10,3 = 11,34


<i> x </i>+ 2,7 = 8,7 + 4,9


<i>x </i>+ 2,7 = 13,6
<i>x </i> = 13,6 - 2,7
<i>x </i>= 10,9


- 4 HS nhËn xÐt bµi lµm cđa 4 bạn
trên bảng.


- 1 HS c đề tốn trớc lớp: tính biểu
thức bằng cách thuận tiện.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vµo vë bµi tËp.


b, 42,37 - 28,73 - 11,27
= 42, 37 - (28,73 + 11,27)


= 42, 37 - 40


= 2,73


- HS lần lợt nêu :


a, ỏp dụng tính chất giao hoán của
phép cộng khi đổi chỗ 6,98 và 7,55.
Tính tổng 12,45 + 7,55 đợc số tròn
chục nên phép cộng sau tính sẽ dễ dàng
hơn.


b, áp dụng qui tắc một số trừ đi một
tổng, thay vì trừ lần lợt từng số hạng ta
tính tổng 28,73 + 11,27 đợc số tròn
chục nên phép trừ sau tính đợc dễ dàng
hơn.


- 1 HS đọc đề tốn trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Gi th hai ngi ú i đợc quãng
đ-ờng dài là:


13,25 - 1,5 = 11,75 (km)



Trong hai giờ đầu ngời đó đi đợc
quãng đờng dài là:


13,25 + 11,75 = 25 (km)


Giờ thứ ba ngời đó đi đợc quãng đờng
dài là:


36 - 25 = 11 (km)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bµi 5</b>


- GV gọi HS đọc đề toán


- GV yêu cầu HS <i>Tóm tắt</i> bài tốn
- GV u cầu HS trao đổi với nhau để
tìm cách giải bài tốn.


- GV gäi HS trình bày cácg làm của
mình trớc lớp.


- GV yêu cầu trình bày lời giải bài
toán.


- GV nhận xét và cho điểm HS
<b>3, Củng cố, dặn dò</b>


GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện


tập thêm và chuẩn bị bài sau.


* Rót kinh nghiƯm sau tiÕt d¹y:


- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.


- HS có thể tóm tắt bài tốn bằng s
hoc bng li


- HS thảo luận theo cặp .


- 1 đến 2 HS trình bày, HS cả lớp theo
dõi và bổ sung ý kiến. Cả lớp thống
nhất:


*Lấy tổng 3 số trừ đi tổng của số thứ
nhất và số thứ hai thì đợc số thứ ba.


* Lấy tổng của 3 số trừ đi tổng của số
thứ 2 và số thứ 3 thì đợc chữ số thứ
nhất.


* Lấy tổng của số thứ nhất và số thứ
hai trừ đi số thứ nhất thì đợc số thứ hai
(hoặc lấy tổng của số thứ hai và số th
ba trừ đi số thứ hai)


- HS trình bày lời giải bài tốn vào vở
bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trớc


lớp để chữa bài tập


<i><b>Bµi giải</b></i>
Số thứ ba là:


8 - 4,7 = 3,3
Số thứ nhất lµ:


8 - 5,5 = 2,5
Sè thø hai lµ:


4,7 - 2,5 = 2,2


Đáp số: 2,5 ; 2,2, ;
3,3


Lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
<b>Kể chuyện:</b>


<b>Ngời đi săn và con Nai</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện của <i>Ngời đi săn và con trai.</i>


- Phỏng đoán đợc kết thúc câu chuyện và kể câu chuyện theo hớng mình
phỏng đốn.


- HiĨu ý nghÜa trun: Gi¸o dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú
rừng.



- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.


- Bit nhn xột, ỏnh giá lời kế của bạn theo các tiêu chí đã giới thiệu từ tuần
1.


<b>Ii. đồ dùng dạy - học</b>


- Tranh minh hoạ trang 107, SGK (Phóng to nếu có điều kiện)
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị </b>


- Gọi 2 HS kể chuyện về một lần đi thăm
cảnh đẹp ở địa phơng em hoặc ở nơi khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Gäi HS nhËn xÐt b¹n kĨ chun
- NhËn xét, cho điểm từng HS.
<b>2. Dạy học bài mới</b>


<i><b>2.1. Giới thiệu bài</b></i>


- Giáo viên giới thiƯu: Chóng ta đang học
chủ điểm <i>Giữ lấy màu xanh,</i> chđ ®iĨm mn
nãi víi mäi ngêi h·y biÕt yêu quý, trân trọng
thiên nhiên, Câu chuyện <i>Ngời đi săn và con</i>
<i>trai</i> muốn nói với chúng ta điều gì? các em
cùng nghe kể lại câu chuyện.



<i><b>2.2. Hớng dẫn kể chuyện</b></i>


<i>a) Giáo viên kể chuyện</i>


- GV k chuyn ln 1: chậm rãi, thong thả,
phân biệt lời của từng nhân vật bộc lộ cảm
xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ
đẹp của con nai và tâm trạng của ngời đi sn.


Lu ý: GV chỉ kể 4 đoạn tơng ứng với 4 tranh
minh ho¹.


- Giải thích cho HS hiểu: <i>súng kíp</i> là súng
tr-ờng loại cũ, chế tạo theo phơng pháp thủ
cơng, nạp thuốc phóng và đạn từ miệng nịng,
gây hoả bằng một kíp kiểu va đập đặt ở cuối
nịng.


- GV kĨ lÇn 2: KÕt hợp chỉ vào tranh minh
hoạ.


<i>b) Kể trong nhóm</i>


- Tæ chøc cho HS kĨ chun trong nhóm
theo hớng dẫn.


- Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 5 HS.
+ Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong nhãm
theo tranh.



+ Dự đoán kết thúc của câu chuyện: Ngời đi
săn có bắn đợc con Nai khơng? chuyện gì sẽ
xảy ra sau ú?


+ Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình
dự đoán.


- GV i giỳp tng nhúm đảm bảo HS
nào cũng đợc kể chuyện, trình bày khả năng
phỏng đốn của mình.


<i>c)KĨ tríc líp</i>


- Tỉ chøc cho c¸c nhãm thi kÓ. GV ghi
nhanh kÕt thóc c©u chun theo sự phỏng
đoán của từng nhóm.


Ví dụ và kết thúc câu chuyện:


- Yêu cầu HS kể tiếp nối từng ®o¹n trun.
- GV kĨ tiÕp ®o¹n 5.


- Gäi HS kĨ toàn truyện. GV khuyến khích
HS dới lớp đa ra câu hái cho b¹n kĨ:


<i>+ Tại sao ngời đi săn muốn bắn con Nai?</i>
<i>+ Tại sao dòng suối cây trám đến khuyên</i>
<i>ngời đi săn đừng bắn con Nai?</i>



<i>+ V× sao ngêi đi săn không bắn con Nai?</i>
<i>+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều</i>
<i>gì?</i>


Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và
cho điểm từng HS.


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>


- Nhận xét


- Lắng nghe


- HS lắng nghe GV kể


- 5 HS tạo thành 1 nhóm cùng
hoạt động theo hớng dẫn của
GV


- 5 HS trong nhãm thi kÓ tiÕp
nèi tõng ®o¹n chun (2 nhãm
kĨ)


- 5 HS cđa 5 nhãm tham gia kể
tiếp nôi từng đoạn.


- Lắng nghe,
- 3 HS thi kĨ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Hái: C©u chun mn nãi víi chúng ta


điều gì?


- Nhận xét kết luận về ý nghi· c©u chun
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà kể chuyện cho ngời thân
nghe và chuẩn bị một câu chuyện em đợc
nghe, đợc đọc có nội dung bảo vệ mụi trng.


* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


<b>Luyện từ và câu:</b>
<b>Quan hệ từ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu khái niệm quan hệ tõ


<i>-</i> Nhận biết đợc một số quan hệ từ thờng dùng và hiểu đợc tác dụng của quan
hệ từ trong đoạn văn


- Sử dụng đợc quan hệ từ trong nói và viết


<b>Ii. đồ dùng dạy - học</b>


- Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở phần nhận xét
- Bài tập 2,3 phần luyện tập viết sẵn vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1. KiĨm tra bµi cị </b>


- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có đại từ
x-ng hơ


- KiĨm tra viƯc häc thc lßng phÇn <i>ghi</i>
<i>nhí</i> cđa HS díi líp.


- NhËn xÐt HS häc bài ở nhà


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm từng HS


<b>2. Dạy - häc bµi míi</b>
<i><b>2.1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- GV nêu; khi nói và viết chúng ta vẫn
thờng sử dụng các từ để nối các từ ngữ
hoặc các câu với nhau gọi là <i>quan hệ từ</i>.
Vậy quan hệ từ là gì? chúng có tác dụng
gì? các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bi
hc hụm nay.


<i><b>2.2. Tìm hiểu ví dụ</b></i>


<i>Bài 1</i>


- Gi HS c yờu cu v ni dung ca
bi.



- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, Gợi ý
cho HS:


+ Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong
câu?


+ Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan
hệ gì?


- Gi HS phỏt biu, bổ sung (nếu cần)
- GV chốt lại lời giải đúng.


a) Rừng <i>say ngất <b>và</b> ấm nóng</i>


b) <i>Tiếng hót dìu dắt <b>cđa</b> Ho¹ mi...</i>


c)<i> Khơng đơm đặc <b>nh </b>hoa đào <b>nhng</b></i>


- 2 HS làm trên bảng


- 3 n 5 HS ni nhau đọc thuộc
lịng.


- NhËn xÐt
- L¾ng nghe


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận, trả lời câu hỏi.



- TiÕp nối nhau phát biểu, bổ sung.
Mỗi HS chỉ nói về 1 câu.


a) <i><b>và</b></i> nối <i>xay ngất ng©y víi Êm</i>
<i>nãng</i> (quan hệ liên hợp)


b) <i><b>của</b> nổi tiếng hót dìu dặt</i> với


<i>Hoạ Mi</i> (quan hệ sở hữu)


c<i>) <b>Nh </b>ni khụng m đặc</i> với <i>hoa</i>
<i>đào:</i> (quan hệ so sánh).


<i><b>nhng</b></i> nèi víi câu văn sau với câu
văn trớc (quan hệ tơng phản)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>cµnh mai....</i>


- Kết luận: Những từ in đậm trong các ví
dụ trên đợc dùng để nối các từ trong một
câu hoặc nối các câu với nhau giúp ngời
đọc, ngời nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa
các từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa
các câu. các từ ấy đợc gọi là quan hệ từ.


Hái l¹i:


+ Quan hệ từ là gì?


+ Quan hệ từ có tác dụng gì?



<i>Bài 2</i>


- Cách tiến hành tơng tự bài 1


- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên
bảng câu trả lời đúng:


a) <i>Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác</i>
<i>thì mặt đất sẽ ngày càng tha vắng bóng</i>
<i>chim</i>


- <i>NÕu... thì...</i> biểu thị quan hệ điều
kiện, giả thiết.


- Kết quả


b)<i>Tuy mảnh vờn ngoài ban công nhà Thu</i>
<i>thật nhỏ bé nhng bÇy chim thêng rđ nhau</i>
<i>vỊ tơ héi.</i>


<i>- Tuy...nhng:</i> biểu thị quan hệ tơng phản
- Kết luận: Nhiều khi, các từ ngữ trong
câu đợc nối với nhau không phải bằng một
quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ từ
nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về
nghĩa các bộ phận câu.


<i><b>2.3. Ghi nhí</b></i>



Gọi HS đọc phần <i>Ghi nhớ</i>


<i><b>2.4. Lun tËp</b></i>


<i>Bµi 1</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và ni dung ca
bi tp


- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Hớng dẫn
cách làm bài:


+ Đọc kỹ từng câu văn.


- Dùng bút chì gạch chân dới quan hệ từ
và viết tác dụng của quan hệ từ ở phía dới
câu.


- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<i>Bµi 2</i>


- GV tỉ chøc cho HS làm bài 2 tơng tự


- Trả lời theo khả năng ghi nhớ.
- Tiếp nối nhau phát biểu


- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành
tiếng. HS dới lớp đọc thầm để thuộc


bài ngay tại lớp.


- HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dới
lớp dùng bút chì gạch chân vào cỏc
cõu vn.


- Nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa
lại.


- Theo dõi bài chữa của GV, tự sửa
bài mình nếu sai.


<i>a) Chim, Mây, Nớc <b>và</b> Hoa đều</i>
<i>cho rằng tiếng hót kì diệu <b>của</b> Hoạ</i>
<i>mi đã làm cho tất cả bừng tnh gic.</i>


<i>và: </i> nối <i>giữa nớc</i> và <i>hoa</i>


<i>của:</i> nổi <i>tiếng hót kì diệu</i> với<i> Hoạ</i>
<i>mi.</i>


<i>b) Những hạt ma to và nặng bắt</i>
<i>đầu rơi xuống <b>nh</b></i>


<i>và:</i> nối<i> to</i> với <i>nặng</i>


<i>nh:</i> ni <i>rơi xuống</i> với <i>ai ném đá</i>
<i>c) Bé Thu rất khoái ra ban công</i>
<i>ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ</i>


<i>giảng về từng lồi cây.</i>


víi: nèi <i>ngåi</i> với <i>ông nội</i>.


<i>về:</i> nối <i>giảng</i> về <i>từng loài cây</i>


- Li giải đúng:


<i>a) <b>V×</b> mäi ngêi tÝch cùc trång cây</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

nh cách tổ chức bài làm 1


<i>Bài 3</i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng
- Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt.


GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho
tng HS


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>


- Gọi HS nhắc lại phần <i>Ghi nhớ</i>


- Dặn HS vỊ nhµ häc bài. Đặt câu với
mỗi quan hệ t ừ và cặp từ quan hệ trong
phần <i>Ghi nhớ</i>



<i>Vì...nên...: biểu thị quan hệ</i>
<i>nhân - quả</i>


<i>b) <b>Tuy</b> hon cảnh gia đình khó</i>
<i>khăn <b>nhng</b> bạn Hồng vẵn ln học</i>
<i>giỏi. tuy...nhng.... biểu thị quan hệ </i>
<i>t-ơng phản.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe


- 2 HS đặt câu trên bảng lớp. HS
dới lớp làm vào vở.


- NhËn xÐt


- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau đặt câu.
ví dụ:


<i>+ Em và An l ụi bn thõn</i>


<i>+ Em học giỏi văn nhng em trai</i>
<i>em lại học giỏi toán</i>


<i>+ Cái áo của tôi còn míi nguyªn.</i>


- 2 HS nối tiếp đọc.
- HS chuẩn b bi sau.



<i>Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2007</i>


<b>Toán: ( TiÕt 55 )</b>


<b>Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè tù nhiªn</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


Gióp HS :


- Nắm và vận dụng đợc qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bớc đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV gäi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bµi tËp híng dÉn lun tËp
thªm cđa tiÕt học trớc.


- GV nhận xét cho điểm.
<b>2. Dạy - học bµi míi</b>
<b>2.1. Giíi thiƯu bµi</b>


GV giíi thiƯu bµi ; Trong giờ học
toán này chúng ta tiếp tục tìm hiểu về
các phép tính với số thập phân.


<b>2.2. Giới thiệu qui tắc nhân một số</b>


<b>thập phân với một số tự nhiên</b>


a, Ví dụ 1


* Hình thành phÐp nh©n


- GV vẽ hình lên bảng và nêu bài
tốn ví dụ : Hình tam giác ABC có ba
cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài
1,2m. Tính chu vi hình tam giác đó.


- GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi
của hình tam giác ABC.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS díi líp
theo dâi vµ nhËn xÐt.


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của
tiết học.


- HS nghe và nêu lại bài tốn ví dụ.
Chu vi hình tam giác ABC bằng tổng
độ dài ba cạnh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- 3 cạnh của hình tam giác có gì đặc
biệt ?


- VËy tÝnh tỉng cđa 3 cạnh, ngoài
cách thực hiện phép cộng ta còn cách
nào khác ?



- Hình tam giác ABC có 3 cạnh dài
bằng nhau và bằng 1,2m. §Ĩ tÝnh chu
vi h×nh tam giác này chúng ta thực
hiện phép nhân 1,2m x 3. Đây là phép
nhân một số thập phân với một số tự
nhiên.


* Đi tìm kết quả


- GV yờu cu HS c lp trao đổi, suy
nghĩ để tìm kết quả của 1,2m x 3


- Yêu cầu HS nêu cách tính của mình


Gv nghe HS tr×nh bày và viết cách
làm trên lên bảng nh phần bài học
trong SGK.


- VËy 1,2m nh©n 3 b»ng bao nhiªu
mÐt ?


* <i>Giíi thiƯu kÜ tht tÝnh</i>


-Trong bài tốn trên để tính đợc 1,2m x
3


- Các em phải đổi số đo 1,2m thành
12dm để thực hiện phép tính với số tự
nhiên, sau đó lại đổi kết quả 36dm =


3,6m. Làm nh vậy không thuận tiện và
rất mất thời gian nên ngời ta đã nghĩ ra
cách đặt tính và thực hiện phép tính
nh sau:


- GV trình bày cách đặt tính và thực
hiện tính nh SGK lu ý cách viết 2 phép
nhân 12 x 3 = 36 và 1,2 x 3 = 3,6
ngang nhau để HS so sánh.


- Em h·y so s¸nh tÝch 1,2 x 3 ë hai
c¸ch tÝnh ?


- GV yêu cầu HS thực hiện lại phép
tính 1,2 x 3 theo hai cách tính.


- Em có nhận xét gì về các chữ số ở
phần thập phân của thừa số và tích.


- Dựa vào cách thực hiện 1,2 x 3 em
hÃy nêu cách tính thực hiện nhân một
số thập phân víi mét sè tù nhiªn.


<b>b, VÝ dơ 2 </b>


- GV yêu cầu HS nêu VD2: Đặt tính
và tính 0,46 x 12


- GV gäi HS nhËn xÐt bµi của bạn
làm trên bảng.



- GV yờu cầu HS tính đúng nêu cách


- 3 cạnh của hình tam giỏc ABC u
bng 1,2m.


- Ta còn cách thực hiện phép nhân.
1,2m x 3


- HS thảo luận theo cặp.


- 1 HS nêu trớc lớp. HS cả lớp theo
dõi nhận xÐt.


1,2m = 12dm


12
x 3
36dm
36dm = 3,6m
VËy 1,2 x 3 = 3,6 (m)
1,2m x 3 = 3,6m


- Cách đặt tính cũng cho kết quả 1,2 x
3 = 3,6 (m).


- HS cả lớp cùng thực hiện.
- HS so sánh


- Thừa số có bao nhiêu chữ số ở phần


thập phân thì thì tích có bấy nhiêu chữ
số ở phần thập phân.


- 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân,
HS cả lớp thực hiện phép nhân vào giấy
nháp.


- HS nhn xột ỳng /sai. Nếu sai thì
sửa lại cho đúng.


- 1 HS nªu trớc lớp , HS cả lớp theo
dõi và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

tính của mình.


- GV nhận xét cách tính của HS.
<b>2.2 Ghi nhớ</b>


- Qua hai ví dụ bạn nào có thể nêu
cách thực hiện phép nhân một số thập
phân víi mét sè tù nhiªn ?


- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK và yêu cầu HS đọc thuộc ln tại
lớp


<b>2.3 Lun tËp thùc hµnh</b>
<b>Bµi 1</b>


- GV u cầu HS đọc đề bài và hỏi:


Bài tập yêu cầu chỳng ta lm gỡ ?


- GV yêu cầu HS tự làm


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- GV yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu
cách thực hiện phép tính của mình.


- GV nhận xét ghi điểm HS.
<b>Bµi 2</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- GV yêu cầu HS tự làm


- Bi tp yờu cu chỳng ta t tớnh v
tớnh.


- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm
một phép tính, HS cả lớp làm bài vµo
vë bµi tËp.


a, 2,5 x 7 = 17,5
b, 4,18 x 5 = 20,90
c, 0,256 x 8 = 2,048
d, 6,8 x 15 = 102,0



- 1 HS nhËn xÐt, c¶ líp theo dâi vµ bỉ
sung ý kiÕn.


- 4 HS lần lợt nêu trớc lớp, HS cả lớp
theo dõi để nhận xét.


- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài ln nhau.


- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tích.
- HS tù lµm bµi vµo vë bµi tËp.


<b>Thõa sè</b> 3,18 8,07 2,389


<b>Thõa sè</b> 3 5 10


<b>TÝch</b> 9,54 40,35 23,890


- GV gọi HS đọc kết quả tính của
mình


- GV nhËn xét ghi điểm HS.
<b>Bài 3</b>


- GV gi HS c bài toán
- GV yêu cầu HS tự làm.


- GV nhËn xét ghi điểm HS.
<b>3. Củng cố dặn dò</b>



- GV nhận xÐt giê häc.


- GV híng dÉn bµi tËp vỊ nhµ


- 1 HS đọc trớc lớp, HS cả lớp theo
dõi và nhận xét.


- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS c lp
theo dừi v nhn xột.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Trong 4 gi ụ tụ i c quóng ng
l :


42,6 x 4 = 170,4 (km)


<i>Đáp số</i> : 170,4km
- HS lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.
<b>Tập làm văn:</b>


<b>Luyn tp làm đơn</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cách trình bày một lá đơn kiến nghị đúng quy định, nội dung



- Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trớc. Yêu cầu: Viết đúng hình
thức, nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ràng, có sức thuyết phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn


- Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn đủ dùng cho HS (nếu có)


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị </b>


- Kiểm tra, chấm bài của những HS viết
bài tả cảnh cha đạt phải về nh vit li.


- Nhận xét bài làm của HS.
<b>2. Dạy - häc bµi míi</b>
<i><b>2.1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- GV nêu : Trong cuộc sống, có những
việc xảy ra mà với khả năng của bản thân
chúng ta khơng thể tự mình giải quyết
đ-ợc. Vì vậy, chúng ta phải làm đơn kiến
nghị lên cơ quan có chức năng để giải
quyết. Trong tiết học hôm nay, chúng em
cùng thực hành làm đơn kiến nghị.


<i><b>2.2. Híng dÉn lµm bµi tËp</b></i>



<i>a) tìm hiểu đề bài</i>


- Gọi HS đọc đề bài.


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề
bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh.


- Trớc tình trạng mà hai bức tranh mô tả,
em hãy giúp bá trởng thôn (tổ trởng dân
phố) làm đơn kiến nghị để các cơ quan
chức năng có thẩm quyền giải quyết.


<b>b) Xây dựng mẫu đơn</b>


+ Hãy nêu những quy định bắt buộc khi
viết đơn.


GV ghi b¶ng nhanh nh÷ng ý HS ph¸t
biĨu.


+ Theo em, tên của đơn là gì ?
+ Nơi nhận đơn em viết những gì ?


- Ngời viết đơn ở đây là ai?


+ Em là ngời viết đơn, tại sao khơng
viết tên em?


+ Phần lí do vit n em nờn vit nhng


gỡ?


Làm việc theo yêu cầu của GV.


- Lắng nghe


- 2 HS tip ni nhau đọc từng đề
bài. Cả lớp đọc thầm.


- 2 HS ph¸t biĨu :


+Tranh 1 : <i>Tranh vẽ cảnh gió báo</i>
<i>ở một khu phố. Có rât nhiều cành</i>
<i>cây to gãy, gần sát vào đờng dây</i>
<i>điện, rất nguy hiểm.</i>


+ Tranh 2 : <i>Vẽ cảnh bà con đang</i>
<i>rất sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng</i>
<i>thuốc nổ đánh cá con và ơ nhiễm</i>
<i>mơi trờng.</i>


- L¾ng nghe


+ Khi viết đơn phải trình bày đúng
quy định <i>: quốc hiệu, tiêu ngữ, tên</i>
<i>của đơn, nơi nhận đơn, tên của ngời</i>
<i>viết, chúc vụ, lý do viết đơn, chữ ký</i>
<i>của ngời viết đơn.</i>


+ <i>Đơn kiến nghị / Đơn đề nghị.</i>



+ HS tiÕp nèi nhau nªu. VÝ dụ :
Kính gửi :


* Công ty cây xanh phờng Đội ấn,
quận Ba Đình, thành phố Hà Nội


<i>*Uỷ ban nh©n d©n phờng Đội</i>
<i>Cấn, quận Ba Đình, thành phố Hà</i>
<i>Nội.</i>


<i>*Uỷ ban nhân dân xà Thống Nhất,</i>
<i>huyện Hng Hà, tỉnh Thái Bình</i>


<i>* Công an xà Thống Nhất, huyện</i>
<i>Hng Hà, tỉnh Thái B×nh.</i>


+ Ngời viết đơn phải là bác tổ
tr-ởng dân phố hoặc bác trtr-ởng thôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Em hãy nên lý do viết đơn cho 1
trongn 2 đề bài trên.


VÝ dô:


+ Phần lý do viết đơn phải viết
đầy đủ, rõ ràng về<i> tình hình thực tế,</i>
<i>những tác động xấu đã, đang, sẽ xẩy</i>
<i>ra đối với con ngời và môi trờng</i>
<i>sống ở đây và hớng giải quyết.</i>



<i>- 2 HS tiÕp nối nhau trình bày</i>


+ Hin nay ph i Cn, đoạn đờng, đoạn đờng từ dân phố cụm 1 đến cụm
9 có rất nhiều cành cây vớng vào đờng dây điện, một số cành xà xuống thấp,
gây ảnh hớng đến môi trờng và cảnh quan đô thị. Đặc biệt là mùa ma báo sắp
đến sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng con ngời và tài sản nếu cành cây gẫy vào
đờng dây điện. Chúng tôi đề nghị cơ quan cây xanh cần cho tỉa cành sớm để đề
phòng xảy ra tai nạn đáng tiếc.


+ Gần đây trên đoạn sơng lớn chảy qua xóm 16, 17, 18 có một số ngời dùng
thuốc nổ đánh bắt cá. Việc làm này không chỉ làm hại cho môi trờng sinh thái
nh : chết cá con, cua, ốc,...mọi sinh vật ở đoạn sơng này mà cịn gây nguy hiểm
cho ngời qua lại. Chúng tôi đề ngị Uỷ ban nhân dân xã Thống nhất cần có biện
pháp nghiêm cấm việc đánh bắt cá bằng thuốc nổ, đảm bảo cho ngời qua lại và
môi trờng sinh thái ở đây.


c) <i>Thực hành viết đơn</i>


- Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn
hoặc phát mẫu đơn in sẵn (nếu có) cho
HS.


- Gợi ý ; Các em có thể chọn một
trong hai đề. Khi viết đơn ngoài phần
phải viết dúng quy định, phần lý do
viết đơn em phải viết ngắn gọn, rõ ý,
có sức thuyết phục về vấn đề đang xảy
ra để các cấp thấy tác động xấu, nguy
hiểm của tình hình và có hớng giải


quyết ngay.


- Gọi HS trình bày đơn vừa viết


- Nhận xét sửa chữa, cho điểm những
HS viết đạt u cầu.


VÝ dơ :


-Lµm bµi


- 3 đến 5 HS đọc đơn của mình.


<b>Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam</b>


<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i>Móng Cái, ngày 23 tháng 11 năm 2007</i>
<b>Đơn Kiến nghị</b>


Kính gửi : Uỷ ban nhân dân phờng Đội Cấn, quận Ba Đình, TP.Hà Nội
Tên tôi là :


Hiện đang là : Tổ trëng tỉ d©n phè cơm 8.


Xin đợc trình bày với Uỷ ban một việc sau :Hiện nay ở Đội Cấn, đoạn
đ-ờng từ tổ dân phố cum 1 đến cum 9 có rất nhiều cành cây vớng vào dây điện,
một số cành sà xuống thấp gây ảnh hởng đến môi trờng và cảnh quan đô thị .
Đặc biệt là mùa ma báo sắp đến sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng con ngời và
tài sản nếu cành cây gẫy vào đờng dây điện.



Chúng tôi đề nghị Uỷ ban nhân dân phờng cần cho tỉa cành sớm trớc khi
mùa ma báo đến để đề phòng tai nạn ỏng tic xy ra.


Tôi xin chân thành cảm ơn !


<b>Ngời làm </b>
<b>đơn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- NhËn xÐt giê häc.


- Dặn HS về nhà đọc đơn cho bố mẹ nghe. Hs nào viết cha đạt về nhà làm lại
và chuẩn bị giờ sau.


Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:


<b>Khoa học:</b>


<b>TRe, mây, song</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


Gióp HS :


- Nêu đợc đặc điểm và ứng dụng của tre, mây, song trong cuộc sống
- Nhận ra một số đồ dùng là bằng tre, mây, song.


- Nêu đợc cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song c s dng trong
gia ỡnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Cây tre, mây, song


- Hình minh hoạ trang 46, 47 SGK.
- PhiÕu häc tËp


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động khởi động</b>


+ Chủ đề của phần 3 chơng trình khoa
học có tên là gì ?


- Giới thiệu : chủ đề này giúp các em
tìm hiểu về đặc điểm và cơng dụng của
một số vật liệu thờng dùng : tre, mây,
song, sắt, đồng, nhôm, gang, thép, đá
vôi, gốm ... Bài học đầu tiên chúng ta
cùng tìm hiểu về tre, mây, song.


<b>Hoạt động 1 : Đặc điểm và công</b>
<b>dụng của tre, mây, song trong thực</b>
<b>tiễn.</b>


- Cho HS quan s¸t mẫu


+ Đây là cây gì ? HÃy nói những điều
em biết về loài cây này.



- Nhận xét biểu dơng.


- Chia nhãm, ph¸t phiÕu häc tËp cho
tõng nhãm.


- Yêu cầu HS đọc thông tin.
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.


+ Theo em, cây tre, mây, song có đặc
điểm chung là gì ?


+ Ngồi những ứng dụng nh làm nhà,
nông cụ, dụng cụ đánh cá, đồ dùng
trong gia đình, em có biết cây tre cịn
đợc dùng vào những việc gì khác ?
- Kết luận: tre, mây, song là những loại
cây rất quen thuộc với làng quê Viẹt
Nam..


<b>Hoạt động 2 : Một số đồ dùng làm</b>
<b>bằng tre, mây, song.</b>


- Vật chất và năng lợng.
- Lắng nghe.


- õy l cõy tre . Cây tre ở quê em rất
nhiều. Chúng mọc thành bụi lớn, gióng
dài hơi giống cây mía. Cây tre dùng để
làm rất nhiều đồ dùng trong gia đình


nh bàn, gh, chn...


+ Đây là cây mây. Cây mây thân leo,
hoá gỗ, có nhiều gai, mäc thµnh bụi
lớn. Cây mây ở quê em dùng làm ghế,
cạp rổ rá...


+ Đây là cây song. Cây mây thân leo,
hoá gỗ, cây to và dài hơn cây mây, mọc
thành bơi lín. C©y song cã nhiỊu ë
vïng nói.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Trao đổi để hồn thành phiếu.


- 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
khác bổ sung ý kiến và đi đến thống
nhất.


- Là mọc thành bụi, có đốt, lá nhỏ, đợc
dùng làm đồ dùng trong gia đình.


+ Tre đợc trồng thành nhiều bụi lớn ở
chân đê chống xói mịn.


+ Tre dùng làm cọc đóng móng nhà.
+ Tre còn dùng làm cung tên để giết
giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Quan sát hình 47 . Tổ chức theo cặp


+ Đó là đồ dùng nào ?


+ Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào?
- Gọi HS trình bày ý kiến.


+ Em có biết những đồ dùng nào làm
từ mây, tre, song ?


- GV kÕt luËn :


<b>Hoạt động 3 : Cách bảo quản các đồ</b>
<b>dùng bằng tre, mây, song.</b>


- Nhà em có những đồ dùng nào làm từ
tre, mây, song. Hãy nêu cách bảo quản
đồ dùng đó của gia đình mình.


- Nhận xét, khen ngơi, những gia đình
HS có cách bảo quản đồ dùng bằng tre,
mây, song.


- KÕt luËn:


<b>Hoạt động kết thúc</b>


- Nêu đặc điểm và ứng dụng của tre ?
- Nêu đặc điểm và ứng dụng của mây,
song ?


+ Nhận xét câu trả lời của HS.


+ Nhận xét giờ häc


+ Híng dÉn HS vỊ nhµ


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tim hiểu
về từng hình theo yêu cầu.


- 3 HS trình bày.


+ Hỡnh 4 : ũn gỏnh, ng đựng nớc
đ-ợc làm từ tre.


+ Hình 5 : Bộ bàn ghế sa lông đợc làm
từ cây mây (hoặc song)


+ Hình 6 : Các loại rổ rá đợc làm từ tre.
+ Hình 7 : Ghế tủ đựng đồ nhỏ đợc làm
từ mây (hoặc song)


+ Tre : Châng tre, ghÕ, sọt, cần câu,
thuyền nan, bÌ, thang, cèi xay, lång
bµn...


+ Mây, song : làn, giỏ hoa, lạt để cạp
rổ..


- TiÕp nèi nhau tr¶ lêi.
- HS lắng nghe.


- HS lần lợt trả lời.


+ HS chuẩn bị bài sau.
<b>Âm nhạc:</b>


<b>( Giáo viện chuyên soạn và giảng )</b>
<b>Sinh hoạt:</b>


<b>NHận xét tuần 11</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhn xột ỏnh giá chung tình hình tuần 11.
- Đề ra phơng hớng k hoch tun 12.


<b>II. Lên lớp</b>


<b>1. Các tổ trởng báo cáo.</b>
<b>2. Lớp trởng sinh hoạt.</b>
<b>3. GV chủ nhiệm nhận xét</b>


- Nhìn chung đã có nhiều cố gắng, nhng cịn một số em cha chịu khó học bài,
làm bài ở nh.


- Một số HS còn nghỉ học không lý do.


- Về nề nếp đạo đức : đi học đúng giờ, ra vào lớp nghiêm túc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- VÖ sinh : + Lớp học sạch sẽ gọn gàng.


+ Vệ sinh sân trờng cha sạch, thiếu ý thức, ăn quà còn vứt rác bừa
bÃi.



- Hoạt động đội : Cha nhanh nhẹn, hoạt động giữa giờ còn lề mề, cha nghiêm
túc, trong hàng cũn ựa nhau.


<b>4. Phơng hớng:</b>
- Phát huy u điểm.


</div>

<!--links-->

×