Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Boi duong hoc sinh gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.97 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mục lục</b>



<b>Phần I</b>

<b>Phần mở đầu</b>

<b>2</b>



I. Lý do chọn đề tài

2



II. Mục đích nghiên cứu

3



III. Nhiệm vụ của đề tài

4



IV. Phạm vi đề tài

4



V Đối tượng nghiên cứu và phương pháp tiến hành

4



VI. Thực trạng học sinh

4



<b>PhÇn II</b>

<b>Néi dung</b>

5



A.

<sub> C¬ së lý luËn</sub><sub> </sub><sub>...</sub>

I. Đặc điểm tâm lí học sinh bËc THCS

...


II. Những khó khăn và thuận lợi của việc giảng dạy bộ



môn hoá học ở nhà tr

ờng THCS.

...



<i>1. Thn lỵi: ...</i>

2. Khó khăn.


5



B.

<sub> Quá trình thực hiện</sub><sub> </sub><sub>...</sub>

I. C¸ch ph¸t hiƯn häc sinh giái ho¸

...



II. C¸ch båi d

ìng häc sinh giãi ho¸:

...



<i>1. Dạy lý thuyết: ...</i>
<i>2. Dạy bài tập: ...</i>
<i>3. Yêu cầu và việc kiểm tra đánh giá học sinh: ...</i>


4. Một số bài tập dùng cho việc phát hiện và bồi d

ỡng học sinh


giỏi hoá THCS:



7



PhÇn III

KÕt luËn

17



I. Kết quả

17



II. Đề xuất – Kiến nghị

18



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Lý do chọn đề tài</b>


<b>"Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai". Câu nói ấy khơng có ý nghĩa với một lớp</b>
ngời, một quốc gia mà nó có ý nghĩa cho tất cả các quốc gia trên thế giới. Trong"
<i><b>Tuyên ngôn về quyền trẻ em</b></i>" mà Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã nhất trí thơng qua
ngày 10/11/1959 có nổi bật lên tinh thần cơ bản "Lồi ngời phải dành cho trẻ em những
gì tốt nhất mà mình có ". Điều đó có nghĩa trẻ em nói chung phải đợc hởng thụ tất cả
tinh hoa của xã hội loài ngời, của dân tộc minh. Bằng cách nào? Nhất thiết phải qua
con đờng học tập từ phía học sinh và con đờng giáo dục từ phía các nhà giáo dục. Trớc
ngỡng cửa của thời đai mới, thời đại của cách mạng khoa học kỹ thuật với sự phát triển
nh vũ bão đã và đang xâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống. Ngày nay khi toàn
Đảng toàn dân đang quyết tâm đa nớc ta theo con đờng cơng nghiệp hố , hiên đại hố.
Hơn bao giờ hết việc đào tạo một thế hệ trẻ có đầy đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng


nhu cầu phát triển của đất nớc là một vấn đề sống còn mang tính chất thời đại. Từ năm
1993 - 1994 đến nay Bộ giáo dục và đào tạo đã tổ chức thi Quốc gia chọn học sinh
giỏi Hoá cấp Trung Học Cơ Sở. Từ năm 1996, Việt Nam chính thức tham gia vo cỏc


k thi Olympic Hoá Quốc tế. Năm 1998, đoàn học sinh Việt Nam xếp thứ 19 trên tổng
số 49 nớc tại cuộc thi Olympic Hoá học sinh Quốc tế lần thứ 30 tổ chức tại Oxtraylia.


Để có đợc các học sinh giỏi hố cấp PTTH Quốc gia và Quốc tế. Sau này trở
thành những ngời gắn bó với hố học, cống hiến cả cuộc đời mình cho hố học, thì việc
phát hiện và bồi dỡng, việc tạo nguồn học sinh giỏi hoá bậc THCS là một việc làm hết
sức quan trọng. Trong bài viết này chúng tôi xin đa ra một số kinh nghiệm trong việc
phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi hoá bậc THCS. Vì thời gian trực tiếp giảng dạy trên
lớp cịn hạn chế, kinh nghiệm bồi dỡng học sinh giỏi hoá cịn non nớt lên bài viết
khơng thể tránh khỏi những sai sót . Kính mong các thày cơ giáo cùng các bạn đồng
nghiệp đóng góp ý kiến của mình cho bài viết đợc hồn chỉnh hơn.


<b>II. Mục đích nghiện cứu</b>

:



* Đề tài này có tác dụng giúp giáo viên có thêm t liệu xây dựng chơng trình bồi


dỡng học sinh giỏi mơn hóa cấp THCS. Trang bị cho học sinh những kiến thức


cơ bản nhất cần phải có ở ngời học sinh học đội tuyển học sinh giỏi hóa. Từ đó


góp phần nâng cao năng lực học mơn Hóa giúp các em tiếp thu bài một cách chủ


động, sáng tạo.



* Gây đợc hứng thú cho học sinh khi làm bài tập trong SGK, sách tham khảo,


giúp học sinh tự giải đợc một số bài tập, đề thi học sinh giỏi các cấp, đề thi vào


các trờng chuyên, lớp chuyên Hóa của tỉnh và quốc gia.



* Giúp học sinh nắm vững một cách có hệ thống các phơng pháp cơ bản và vận


dụng thành thạo các phơng pháp đó để giải bài tập.




* Thơng qua đề tài này, giáo viên thấy rõ mục đích của việc đào tạo học sinh


giỏi, đồng thời mở ra hớng đi, giúp học sinh học tốt hơn b mụn húa hc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Đề tài này ®a ra mét sè kinh nghiƯm trong viƯc ph¸t hiƯn häc sinh giái m«n


Hãa.



* Trang bị cho giáo viên, học sinh t liệu về một số phơng pháp giải tốn Hóa học


áp dụng để làm bài tập.



* Rót ra mét sè nhËn xÐt vµ chó ý khi lµm tõng phơng pháp.



* Chọn lọc, hệ thống một số bài tập hay gặp cho phù hợp cho từng phơng pháp.



<b>IV. Phm vi đề tài</b>



Phát triển năng lực, t duy của học sinh thơng qua giải tốn hóa học đối với học


sinh lớp 8 và lớp 9. Đặc biệt có tác dụng với học sinh ôn thi đội tuyển học sinh


giỏi cấp THCS, thi vào các lớp chuyên Hóa THPT. Và là một tài liệu hữu ích đối


với giáo viên đang giảng dạy, đang bồi dỡng hoặc chuẩn bị bồi dỡng học sinh


giỏi mơn hóa bậc THCS.



<b>V. §èi tợng nghiên cứu và phơng pháp tiến hành</b>



ti ỏp dụng đối với học sinh lớp 8, lớp 9 và trong các giờ luyện tập, ơn tập


cuối kì, cuối năm, kì thi học sinh giỏi, và thi tuyển vào cp III.



Phơng pháp tiến hành: Học sinh có kiến thức cơ bản, đa ra phơng pháp giải, bài


tập áp dụng, sai lầm hay gặp, bài tập tự giải (học sinh vỊ nhµ lµm bµi tËp).




<b>VI. Dự kiến kết quả của đề tài</b>



Khi cha thực hiện đề tài này: Học sinh cha biết tổng hợp kiến thức trên lớp để


làm các bìa tập hóa học nâng cao, đề thi học sinh giỏi, cảm thấy kiến thức hóa


học mới và khó, hay mắc những sai lầm, hay gặp khó khăn khi thực hiện giải


tốn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PhÇn II: Phần nội dung</b>


A. Cơ sở lý luận



I. Đặc điểm tâm lÝ häc sinh bËc THCS



Phải nói rằng lứa tuổi học sinh THCS đặc điểm tâm lý hết sức điển hình , đây
là "Thời kỳ quá độ của việc chuyển từ trẻ con sang người lớn", do đó tạo cho các em
một nhân cách đa dạng phong phú thể hiện ở một số điểm cơ bản sau đây:


 Hứng thú các em đã phát triển ở mức cao, hứng thú về học tập đã xuất hiện và


ngày càng đậm nét. Đây là một đặc điểm hết sức thuận lợi đối với việc giảng
dạy bộ mơn hố. Từ việc tị mị, thích thú say mê mơn khơng phải là một
khoảng cách xa đối với các em.


 Bên cạnh đó ý thức tự lập và khả năng đi tìm sâu và khám phá khoa học là một


ưu điểm điển hình của học sinh bậc THCS. Tuy nhiên việc đi sâu vào bản chất
khái niệm, khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh của các em không phải lúc
nào cũng bộc lộ rõ nét.


 Bên cạnh những ưu điểm trên cũng bộc lộ những nhược điểm của các em: có



hứng thú say mê có niềm khát khao chân lý, có lịng u khoa học song các em
cịn rụt rè e ngại, đơi khi hay nản chí lịng tin khi gặp phải cơng việc quá khó
khăn. Làm thế nào để có thể khắc phục những khó khăn đó. Điều quan trọng
nhất là : Mỗi giáo viên thực sự quán triệt nguyên tắc “Tôn trọng nhân cách của
học sinh “ nên các em ngày càng vng vng ln khụn hn.


II. Những khó khăn và thuận lợi của việc giảng dạy bộ môn hoá học


ở nhµ trêng THCS.



Căn cứ vào phân phối chương trình của bộ mơn hố ở trường THCS cùng với
đặc thù của bộ mơn khoa học này có thể nhận thấy những thuận lợi và khó khăn trong
giảng dạy cũng như việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn.


<i><b>1. Thn lỵi:</b></i>



 Hố học là khoa học thực nghiệm, là khoa học nghiên cứu về các chất và biến


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Điều thuận lợi cơ bản thứ hai cũng chính là xuất phát từ khả năng tìm tịi, muốn


khám phá khoa học, một đặc điểm nhân cách điển hình của các em. Với bộ mơn
hố học là một mơn khoa học tự nhiên, với tính chính xác cao của tri thức, tính
hợp lý của kiến thức, tính suy luận và logic chặt chẽ, càng gây tính tị mị, hứng
thú học tập của các em.


 Điều thuận lợi cơ bản thứ ba là ứng dụng của khoa học hoá học trong đời sống


ngày càng rộng rãi. Từ việc phục vụ cho đời sống sản xuất, đến việc xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc. Vị trí của bộ mơn hố học ngày càng được đề cao. Đây là
một trong những điều kiện hết sức thuận lợi để các em thêm yêu thớch b mụn.



<i><b>2. Khó khăn:</b></i>



Do phõn phi chng trỡnh bộ mơn hố học ở trường THCS đã làm hạn chế về


mặt thời gian giảng dạy trên lớp của giáo viên, thời gian tìm tịi nghiên cứu của
học sinh, trong khi đó yêu cầu của việc nắm bắt kiến thức lại ở mức độ cao.
Đây cũng là một khó khăn rất lớn địi hỏi phải có sự quyết tâm vượt khó, sự say
mê tìm tịi khơng quản thời gian của cả thầy và trị.


 Hố học là một thực nghiệm liền với thực hành. Do đó việc truyền thụ kiến thức


hố học thơi là chưa đủ mà quan trọng hơn là phải giúp học sinh nắm bắt những
kỹ năng, kỹ xảo thực hành. Hiểu biết kiến thức vận dụng chúng vào cuộc sống
mn hình mn vẻ. Trong khi thiết bị thí nghiệm ở hầu hết các trường THCS
cịn nghèo nàn, thiếu thốn lạc hậu chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu đang phát triển
của xã hội. Mặt khác việc kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh còn nặng
nhiều về tính tốn chưa thực sự gắn liền với kỹ năng thực hành thi nghiệm, làm
cho mảng kiến thức này ở các trường THCS còn nhiều lỗ hổng lớn. Đây cũng
chính là một khó khăn rất lớn cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi hoá.


 Bên cạnh những yếu tố khách quan đã nêu thì việc giảng dạy bộ mơn hố cịn


chưa được coi trọng, cịn bị coi là mơn phụ. Giáo viên giảng dạy chưa thực sự
tin tưởng vào các em, chưa đủ thời gian để dành sức vào việc trên đây nâng cao
kiến thức, nghiên cứu khoa học, đổi mới phương pháp dạy học bộ môn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tiếp giảng dạy đội tuyển tìm cho mình một cách đi đúng, tranh thủ được sự ủng hộ
quan tâm của các cấp lãnh đạo, của gia đình các em và đặc biệt là tạo cho các em sự
say mê nhiệt tình, hứng thú tìm tịi khoa học hố học thì những khó khăn trên khơng
phải là khơng khắc phục được.



B. Quá trình thực hiện



I. Cách phát hiện học sinh giái ho¸



Do đặc thù của bộ mơn hố học: Là khoa học thực nghiệm địi hỏi các em học
sinh nói chung cũng như các em học sinh giỏi hố nói riêng muốn học giỏi bộ mơn hố
cần phải có một năng lực tiếp thu kiến thức tốt, có năng lực sáng tạo, khả năng suy
luận tốt, khả năng tư duy độc lập trong những tình huống khó khăn.


Ngồi ra địi hỏi các em phải có niềm say mê bộ mơn ham học ham hiểu biết, có
sức khoẻ đó cũng là một trong những phẩm chất không thể thiếu được. Nhưng không
phải lúc nào các em học sinh cũng cũng có thể hội đủ các phẩm chất năng lực đó, nếu
có thì làm thế nào có thể phát hiện được. để tìm được học sinh giỏi Hố thì cần phảo
đưa các em vào hoạt động, vào tình huống có vấn để.


Cố vấn Phạm Văn Đồng khi nghe báo cáo” Vấn đề đào tạo và sử dụng nhân tài
theo lý thuyết tình huống trong hoạt động” đã phát hiện: ”Trong mỗi người chúng ta
người nào cũng có một sở trường nhất định nào đó nó đang ngủ trong người mình,
cũng như các mỏ vàng nếu như người ta không đào thì khơng khi nào người ta thấy.


Chính phương pháp dạy học nêu vấn đề, các tình huống có vấn đề đã kích thích
khêu gợi địi hỏi con người suy nghĩ tím tịi và phát huy tư duy đến mức độ cao nhất,
moi móc trong con người mình, thậm chí trong tiềm thức của mình cái gì có thể giải
quyết vấn đề đặt ra ….”


Chính nhờ có tình huống có vấn đề người giáo viên đưa ra là làm nẩy sinh nhu
cầu cần thiết phải học hỏi, phải suy nghĩ để giải quyết tình huống một cách hợp lý
khoa học. Trên cơ sở đó giúp người giáo viên phát hiện ra các em có năng khiếu bộ
mơn, có phẩm chất năng lực tốt để bồi dưỡng.



II. C¸ch båi dìng häc sinh giãi ho¸:



Căn cứ vào kiến thức hố lớp 8, 9 có thể chia tốn hố thành các dạng, các
chuyên đề cơ bản sau :


<b>1. Bài tập định tính:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

các chất riêng lẻ thành các dạng đặc thù cho từng loại chất. Sau đây là một số dạng cơ
bản:


<i><b>* Câu</b></i> <i><b>hỏi trình bày, so sánh, giải thích hiện tượng và viết phương trình phản</b></i>
<i><b>ứng.</b></i>


Trong loại bài tập này, giáo viên cần lưu ý cho các em các tính chất đặc biệt, các hiện
tượng xảy ra trong thực tế làm thí nghiệm, và các tình huống dễ bị nhầm lẫn khi làm
bài: ví dụ: Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?


* <i><b> Tốn nhận biết – Tách chất</b></i>


Là loại tốn giúp hình thành một cách có hệ thống tính chất hoá học của từng hợp
chất cụ thể, rèn luyện khả năng ứng phó linh hoạt với những tình huống khó. Để học
sinh nắm vững được loại tốn này, ngồi việc giảng dạy hệ thống kiến thức cơ bản
trong sách giáo khoa, cũng như kiến thức nâng cao thì việc ra hệ thống bài tập phải
phù hợp với trình độ học sinh, phải làm xuất hiện những tình huống có vấn đề.


<i>Ví dụ:</i> Khi dạy loại tốn nhận biết các chất với những yêu cầu, những tình huống khác
nhau từ dễ đến khó như :


+ Nhận biết bằng thuốc thử cho trước.


+ Tự chọn hoá chất nhận biết.


+ Nhận biết các chất khi khơng dùng hố chất hoặc ít hố chất nhất.


+ Nhận biết các chất khi chất này có mối liên quan với nhau hoặc là sản phẩm của các
q trình sản xuất hố học.


Tương tự như tốn nhận biết thì cách làm loại tốn tách chất cũng vậy, các bài
tập được nâng dần từ đơn giản đến phức tạp, từ tách các chất trong hỗn hợp có tính
chất khác nhau, đến nhiều tính chất giống nhau hoặc trực tiếp thực hành thao tác trên
một số hoá chất cho phép. Qua các bài tập như vậy sẽ giúp học sinh hiểu sâu thêm kiến
thức, phát triển tư duy sáng tạo, cách trình bày khoa học và tính cẩn thận.


<i><b>* Tốn điều chế - viết phương trình biểu diễn dãy biến hoá:</b></i>


Loại toán này giúp các em nắm vững kiến thức cơ bản khă năng suy luận, tính
hợp logic chặt chẽ của từng loại phản ứng khác nhau, cách điều chế các loại hợp chất
một cách linh hoạt.


<b>2. Bài tập định lượng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 <i><b>Toán nồng độ và độ tan:</b></i>


Đây là chuyên đề xuyên suốt quá trình giải tốn hố. Khi dạy về chun đề này
ngồi việc cung cấp cho các em các cơng thức tính nồng độ, độ tan thì người giáo viên
phải bổ sung thêm một loạt kiến thức như : Quy tắc đường chéo, quy luật về độ tan các
chất khi hạ và tăng nhiệt độ, tinh thể hydrat, công thức liên quan giữa các loại nồng
độ…Việc cung cấp những kiến thức này cho học sinh khơng nên gị bó, ồ ạt mà phải
giúp học sinh nắm được bản chất, thấy được cần thiết vận dụng.



 <i><b>Toán nhúng kim loại vào dung dịch muối</b> :</i>


Loại toán giải dựa trên quy luật tăng giảm khối lượng của kim loại ( Chất rắn).
Tuy nhiên trong quá trình dạy loại toán này cần giúp học sinh nắm bắt được bản chất
của loại toán bằng cách đưa ra những bài tốn làm phản ví dụ, xuất hiện nhiều tình
huống có vấn đề như:


+ Cho một kim loại vào dung dịch một muối, tiến tới vào dung dịch hai muối.
+ Hai kim loại vào dung dịch hai muối.


+ Cho kim loại có tham gia phản ứng với nước vào dung dịch muối.


Kết hợp với yêu cầu phản ứng xảy ra hồn tồn, khơng hồn tồn, cho phản ứng ngừng
lại. Có như vậy học sinh mới không bị bất ngờ trong những tình huống khó khăn.


 <i><b>Tốn biện luận khi sục khí ( CO</b><b>2</b><b>…) vào dung dịch kiềm( NaOH…)</b></i>


Đây là loại tốn hố địi hỏi các em học sinh có năng lực tiếp thu kiến thức tốt,
nắm bắt các trường hợp xảy ra dự đốn, suy luận để tìm được sản phẩm sau phản ứng.
Từ bài toán tổng quát cho đến từng bài tập riêng lẻ các em phải hình thành được một
hệ thống kiến thức cơ bản chặt chẽ.


 <i><b>Toán lập CTPT:</b></i>


Đây là loại toán phong phú và đa dạng địi hỏi có thời gian giảng dạy nên chia
thành những chuyên đề nhỏ hơn để giúp học sinh có thể nắm bắt vững vàng như:
+ Lập cơng thức một chất khi biết khối lượng mol của từng nguyên tố trong hợp chất
và khối lượng mol của chất đó.


+ Xác định nguyên tố bằng cách lập mối quan hệ giữa khối lượng mol và hố trị của


ngun tố đó.


+ Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ thơng qua bài tốn đốt cháy.


<b>3. Tốn trắc nghiệm khách quan</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

với từng câu. Có nhiều kiểu câu trắc nghiệm khác nhau, giáo viên cần xây dựng và
hướng dẫn các em thực hiện một cách nhanh nhất. Trong q trình làm trắc nghiêm,
tránh đốn tủ, học tủ mà cần rà sốt lại tồn bộ chương trình mơn học, xem kỹ hơn với
những nội dung khó, nhớ lại những chi tiết cốt lõi. Đặc biệt khi giảng dạy, giáo viên
nên thường xuyên cho học sinh làm các bài thi trắc nghiệm, hướng dẫn các em cách
lựa chọn tránh nhầm lẫn, và cố gắng đạt được số điểm cao nhất. Ví dụ: Khi làm bài thi,
nên bắt đầu từ câu trác nghiệm số 1, lần lượt lướt qua khá nhanh, quyết định làm các
câu cảm thấy dễ và chắc chắn, đồng thời đánh dấu trong đề thi những câu chưa làm
được, lần lượt thực hiện đến câu trắc nghiệm cuối cùng. Sau đó quay trở lại “ giải
quyết” những câu đã bỏ qua một cách khẩn trương để dành thời gian làm bìa tập tự
luận.


Dĩ nhiên cịn rất nhiều loại tốn khác như tốn hỗn hợp, tốn viết cơng thức cấu
tạo của Hyđro cacbon và dẫn xuất, toán về Este, độ rượu…Do việc phân phối chương
trình của bộ mơn làm cho thời gian giảng dạy đội tuyển rất hạn chế, trong khi đó lượng
kiến thức địi hỏi vừa có chiều rộng và chiều sâu. Làm thế nào để giải quyết được mâu
thuẫn này ? Trước hết người giáo viên phải xác định được vấn đề dạy cái gì? Dạy như
thế nào ? Cụ thể:


<i><b>1. D¹y lý thuyÕt:</b></i>



Việc dạy tính chất hoá học của các hợp chất oxit, axit, các hợp chất
hyđrocacbon như dãy ankan, anken, ankin…địi hỏi phải có một hệ thống chuyên mục
cụ thể, bởi ở các đối tượng học sinh giỏi, khả năng tổng hợp, khái quát của các em ở


mức độ cao hơn nhiều so với học sinh đại trà. Tuy nhiên việc dạy phần kiến thức này
cần tránh : áp đặt, thông báo ồ ạt bỏ qua thực nghiệm…làm giảm hứng thú học tập của
học sinh, làm mất khả năng hiểu sâu thêm kiến thức.


Để dạy tốt mảng kiến thức quan trọng đó là : Các định luật hoá học cơ bản, các
thuyết hoá học, các sự kiện hoá học…cần giúp học sinh thấy được bản chất của từng
định luật, biết giải thích, vận dụng chúng một cách linh hoạt, sáng tạo, thấy cần thiết
phải học, phải đọc để hiểu biết thêm.


<i><b>Ví dụ</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

: Khi dạy định luật bảo toàn khối lượng có thể đưa ra những phản ví dụ hoặc
những tình huống có vấn đề để các em giải quyết và rút kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Bài 2</b></i>: Hoà tan hoàn toàn 3,06g hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hoá trị I và II
bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 ml khí cacbonic ở đktc. Nếu đem cơ cạn dung
dịch thì sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan( trích trong <b>Chun đề hố học 8,9</b> ).


Song song với hai mảng kiến thức trên thì việc vận dụng kiến thức của học sinh
vào việc giải thích các hiện tượng hố học trong cuộc sống là một phần khơng thể
thiếu được. Để dạy tốt được mảng này đòi hỏi người giáo viên trong quá trình dạy cần
phải giúp các em nắm được các thao tác thí nghiệm, cách lắp ráp, sơ đồ điều chế, các
dụng cụ hoá chất cụ thể, sau đó có thể nâng dần mức độ kiến thức bằng cách đưa ra hệ
thống các câu hỏi gợi mở địi hỏi các em phải có suy nghĩ động não.


<i><b>Ví dụ</b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

: Có thể đặt ra các câu hỏi sau:


+ Dụng cụ hoặc sơ đồ này dùng để điều chế chất gì ? Tại sao phải lắp đặt như vậy ?
+ Ngoài dùng để điều chế khí A cịn dùng sơ đồ trên để điều chế và giải thích…
+ Hãy rút ra những kết luận quan trọng của thí nghiệm trên.


Nếu có thể cho các em trực tiếp thực hành, qua các tiết thực hành đó giúp các


em nắm vững vàng hơn kiến thức, rèn luyện được tính cẩn thận, tính khoa học, giúp
các em tin tưởng thêm vào khả năng kiến thức đã học.


<i><b>2. D¹y bµi tËp:</b></i>



Như đã hệ thống ở trên, trong q trình dạy bài tập hố cho các em học giỏi bộ
mơn nên áp dụng dạy theo hệ thống chuyên đề, trên cơ sở nền tảng kiến thức đã học ở
phần lý thuyết và chú ý kiến thức tốn học. Tránh gị bó hoặc đưa ra những bài tốn
khơng phù hợp với trình độ các em. Để dạy tốt được phần bài tập hố học địi hỏi
người giáo viên phải có hệ thống các bài tập tốt được sắp xếp từ dễ đến khó, từ bài tập
giản đơn đến bài tập địi hỏi có sự tổng qt, khái qt, sự sáng tạo của các em. Hệ
thống bài tập này có thể chắt lọc từ những đề thi học sinh giỏi, ở sách tham khảo hoặc
giáo viên có thể tự đề ra cho phù hợp.


<i><b>3. Yêu cầu và việc kiểm tra đánh giá học sinh:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

tượng hoá học xảy ra trong đời sống sản xuất. Qua kết quả bài thi giúp giáo viên nắm
được trình độ của học sinh, khả năng của từng em trong đội tuyển để điều chỉnh khen
chê kịp thời gây khơng khí học tập sơi nổi trong đội tuyển. Đồng thời với việc kiểm tra
các em thì cần phải chú trọng trong việc giao cơng việc cho các em từ bài đọc thêm
đến bài tập trong các sách nâng cao…phải thành thói quen thường xuyên trong hoạt
động giữa thầy và trị. Tất nhiên khơng nên đòi hỏi quá cao ở các em làm giảm đi hứng
thú bộ môn.


Trong giới hạn một sáng kiến kinh nghiệm tôi không thể viết thêm nhiều hơn
nữa về vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hố bậc trung học cơ sở, nhưng tơi mong
rằng một thời gian nào đó sẽ đi sâu vào vấn đề này.


<i><b>4. Mét sè bµi tập dùng cho việc phát hiện và bồi dỡng học sinh giái ho¸ THCS:</b></i>



 <b>Một số bài tập về độ tan và nồng độ dung dịch</b>


<b>Bài 1: </b>Cho 600g dung dịch CuSO4 10% bay hơi ở 200C tới khi bay hơi hết 400g nước,


lúc đó có một phần sunfat đồng kết tinh lại thành dạng tinh thể CuSO4.5H2O dung dịch


còn lại là dung dịch đồng sunfat bão hoà ở 200<sub>C có nồng độ 20%. Tìm khối lượng</sub>


CuSO4.5H2O


<b>Bài 2: </b>Có 500g dung dịch KNO3 bão hồ ở 200C có nồng độ 6,5% cho bay hơi nước ở


nhiệt độ không đổi 200<sub>C. Cho đến khi nhận dược một hỗn hợp gồm một phần dung</sub>


dịch KNO3 cịn lại có khối lượng 313g. Tìm khối lượng của KNO3 kết tinh.


<b>Bài 3:</b> Đốt cháy hoàn tồn 12g một sunfat kimloại M hố trị II thu được chất rắn A và
khí B. Hồ tan hết A lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch có


nồng độ 33,33%. Làm lạnh dung dịch này đến nhiệt độ thấp thấy tách ra là 15,625g
tinh thể T, phần dung dịch bão hồ lúc đó có nồng độ 22,54%.


a) Tìm M


b) Xác định tinh thể T.


c) Một số bài toán về hỗn hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a) Viết PTPƯ xảy ra



b) Tìm kim loại M


c) Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A


<b>Bài 5</b>: Cho 6,8g hỗn hợp Fe và CuO vào dung dịch HCl, kết thúc phản ứng thu được
dung dịch A có chứa chất rắn B, chất rắn B tan một phần, phần còn lại có khối lượng
12,8g. Gạn bỏ chất rắn cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dich vừa thu được(trong
điều kiện khơng có khơng khí ) thấy tạo ra 7,44g kết tủa có màu trắng xanh.


a) Viết PTPƯ xảy ra


b) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗnhợp đầu.


<b>Bài 6</b> : Nung nóng hỗn hợp A gồm bột than và bột oxit đồng CuO(khơng có khơng
khí), người ta thu được khí B và 2,2g chất rắn C. Dẫn khí B đi qua dung dịch Ba(OH)2


dư thấy tạo thành 1,97g kết tủa trắng. Đem chia chất rắn C thành hai phần bằng nhau.
- Phần thứ nhất được lắc kĩ với dung dịch axit cho hyđric(dư). Sau khi
phản ứng hoàn toàn, lọc lấy dung dịch tạo thành, rồi đổ vào dung dịch này một
lượng dung dịch KOH đặc (dư),phản ứng xong tiếp tục lọc lấy chất kết tủa. đem
nung đến khối lượng không đổi để được mg chất rắn.


- Đốt phần thứ hai trong oxi(dư) được chất rắn nặng 1,2g.
a) Viết các phản ứng xảy ra ?


b) Tính m?


c) Xác định thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp A


<b>Bài 7</b>: Đốt cháy 0,4 mol hỗn hợp X gồm H2 và CO và hợp chất hữu cơ A chứa C,H,O



cần dùng 15,68 lít oxi. Sản phẩm tạo thành cho qua bình I đựng H2SO4 đặc và bình II


đựng dung dịch NaOH dư. Sau thí nghiệm khối lượng bình I tăng 12,6g và bình II tăng
22g. Nếu cũng lấy 0,4 mol hỗn hợp X cho qua ống chứa Fe2O3 dư nung nóng. Sản


phẩm khí và hơi đi ra khỏi ống sứ cho qua bình đựng Ca(OH)2 dư thấy tạo thành 10g


kết tủa. Chất rắn cịn lại trong ống sứ hồ tan trong HCl dư tạo ra 2,987 lít H2. Biết các


phản ứng xảy ra hồn tồn và các thể tích kí đo ở đktc.
a) Hãy xác định cơng thức của A


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 <b>Một số bài toán nhận biết – Tách chất – Sơ đồ phản ứng</b>


<b>Bài 8</b>:


a) Có 4 mẫu kim loại Ba, Mg, Al, Ag. Nếu chỉ có dung dịch H2SO4


lỗng(khơng dùng thêm bất kì chất nào khác kể cả nước và quỳ tím) có thể nhận
biết được những kim loại nào?


b) Chỉ dùng CO2 và H2O có thể phân biệt 5 chất bột trắng sau đây hay không ?


NaCl, Na2CO3, BaCO3, Na2SO4, BaSO4. Nếu được hãy trình bày cách phân biệt.


<b>Bài 9</b>:


a) Cho sơ đồ sau:



CaCO3 ⃗<i>t</i>0 A ⃗+<i>B</i> C ⃗+<i>D</i> E ⃗+<i>F</i> CaCO3


P ⃗<sub>+</sub><i><sub>X</sub></i> <sub>Q</sub> ⃗<sub>+</sub><i><sub>Y</sub></i> <sub>R</sub> ⃗<sub>+</sub><i><sub>Z</sub></i> <sub>CaCO</sub><sub>3</sub>


Biết A,B,C...R,Z là các chất vô cơ khác nhau. Hãy điền A,B...R,Z vào sơ đồ và viết
phương trình phản ứng xảy ra.


b) Hãy tách các chất sau ra khỏi nhau : Al, CuO, SiO2, Fe2O3, MgO, bằng phương


pháp hoá học.


 <b>Một số bài tập hữu cơ:</b>


<b>Bài 10:</b>


a) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hyđrocacbon thu đựơc sản phẩm khí CO2 và H2O


có số mol bằng nhau. Hãy chỉ ra hỗn hợp 2 hyđrocacbon đó thuộc loại nào.


b) Hai hợp chất A, B có cùng cơng thức phân tử C5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ


mol 1:1 thì A chỉ tạo ra một dẫn xuất duy nhất, còn B thì cho 4 dẫn xuất. Viết cơng
thức cấu tạo của A, B và dẫn xuất clo của chúng.


<b>Bài 11:</b>


Đốt cháy hồn tồn một chất hữu cơ thu được khí CO2 và hơi H2O với tỉ lệ số mol


CO2 : số mol nước là 1:1. Tổng số mol chất tham gia phản ứng cháy tỉ lệ với tổng



số mol H2O và CO2 là 3:4. Trong hợp chất hữu cơ khối lượng oxi so với khối lượng


các nguyên tố còn lại theo tỉ lệ 4:7


a) Viết công thức phân tử của chất hữn cơ.


b) Viết các cơng thức cấu tạo có thể có ứng với cơng thức phân tử tìm được. Biết
rằng trong hợp chất hữu cơ khơng có liên kết đôi giữa 2 nguyên tử các bon


 <b>Một số bài tập trắc nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

VD: Nhận biết các dung dịch K2SO4, K2SO3, K2CO3, Ba(HCO3)2 ta có thể dùng


cách nào?


A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch H2SO4


C. Chỉ cần dùng quỳ tím
b) Trắc nghiệm đúng, sai


VD: Nói: Oxit phi kim là Oxit axit đúng hay sai?
c) Trắc nghiệm xứng - hợp (ghép đơi)


VD: Sau đây là một số hố chất (cột 1) và tính chất của hợp chất (cột 2). Viết
chữ tương ứng với tính chất đã chọn vào phía trước tên của hợp chất tương ứng.


Hố chất Tính chất


...1. CO2 A. Làm đỏ giấy quỳ tím



...2. Cl2 B. Làm đục nước vôi trong


...3. H2SO4 C. Dễ bốc cháy, nổ


...4. H2 D. Bay hơi vàng, độc


...5. O2


d) Trắc nghiệm điền khuyết


VD: Hồn thành phương trình phản ứng sau:
1. NaCl + H2O ... + ...


2. ... + ... <i>→</i> CuSO4 + SO2 + H2O


Có nhiều dạng trắc nghiệm khác nhau, tuy nhiên để giúp học sinh khơng chỉ
làm tốt mà cịn làm nhanh các bài tập trắc nghiệm , giáo viên cần giúp học sinh
sử dụng một số mẹo vặt trong tính tốn.


§P


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>PhÇn III: KÕt luËn</b>



I. Kết quá so sánh và đối chứng:



Trong 6 năm giảng dạy bộ mơn hố học và trực tiếp giảng dạy đội tuyển học sinh
giỏi hoá của trường THCS Đồn Thị Điểm, huyện n Mỹ, bản thân tơi nhận thấyvới
cùng đối tượng học sinh khá gỏi như nhau, đối với các em được giảng dạy theo cách


làm trên thì kết quả đạt được bao giờ cũng cao hơn với các em không được giảng dạy
theo cách trên, hoặc tham gia các đội tuyển khác. Cụ thể tơi có tiến hành theo 3 bài
kiểm tra ở 3 mức độ khác nhau, áp dụng cho hai đối tượng trên thì


-- Với bài kiểm tra ở mức trung bình khá thì hai đối tượng đều đạt kết quả tương
đương nhau.


-- Với bài kiểm tra nội dung kiến thức ở mức độ cao hơn thì đã nhận thấy có sự
chênh lệch giữa hai đối tượng . Các em tham gia đội tuyển thường đạt kết quả cao
hơn hơn.


-- Với bài kiểm tra nội dung kiến thức cao, địi hỏi có sự suy luận sáng tạo thì kết
quả càng có sự khác biệt. Các em trong đơi tuyển thì đạt kết quả cao, thường đạt
điểm 9, 10.


Qua kỳ thi chọn học sinh giỏi hoá của huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên tổ chức
năm 2005-2006, 2006- 2007. Đội tuyển hố do tơi trực tiếp giảng dạy đã đạt đươc
những kết quả đáng khích lệ:


 Năm 2005- 2006


3 em tham dự kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh đều đạt giải, trong đó có 1 em đạt
giải nhất và 2 em đạt giải ba.


 Năm 2006-2007


5 em dự thi và đạt giải cấp tỉnh. Trong đó, 4 em đạt giải nhì và 1 em đạt giải
khên khích. Đơi tuyển hố của huyện đạt giải nhất đồng đội.


Kết quả trên mặc dù còn rất nhỏ bé so với các thầy cô giảng dạy ở đôi tuyển


khác. Song bản thân tôi tin rằng với sự quyết tâm, sự say mê không mệt mỏi cuả
các em học sinh và lịng nhiệt huyết của các thầy cơ giáo, đội tuyển hoá của
huyện sẽ đạt các kết quả cao hơn trong những năm tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Để nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy bộ mơn hố học ở trường THCS nói
chung và việc phát hiện, đào tạo đơi ngũ học sinh nói riêng theo suy nghĩ của tơi cần
có một số điều kiện sau đây:


 Với các cấp lãnh đạo cần tạo điều kiện hơn nữa trong việc đầu tư cho sự nghiệp


giáo dục và đào tạo học sinh giỏi.


 Cụ thể đó là quan tâm hơn nữa đến đời sống của giáo viên, tăng


cường cơ sở vật chất cho việc giảng dạy và học bộ mơn như:


 Có phịng thí nghiệm khang trang hiện đại, có cán bộ quản lý


phịng thí nghiệm, đầu tư hố chất dụng cụ thí nghiệm đáp ứng
được nhu cầu học tập của học sinh góp phần đổi mới phương
pháp dạy học lấy người học làm trung tâm


 Trong kỳ thi học sinh giỏi hố thì phần đề thi cần có thêm mảng kiến thức thực


hành thí nghiệm dưới hình thức trắc nghiệm và tự luận.


 Nếu có thể đối với học sinh giỏi có phần thi thao tác thực hành


riêng.



 Nên xây dựng mạng lưới chuyên môn của bộ môn mang tính rộng khắp, có các


chun san đầu ngành của Bộ, của Sở GD-ĐT nhằm cung cấp thông tin một
cách kịp thời cho giáo viên bộ mơn góp phần nânng cao hơn nữa chất lượng dạy
và học


Trên đây là toàn bộ nghiên cứu về vấn đề phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi
hoá bậc THCS . Đây là một đề tài phức tạp còn nhiều ý kiến tranh luận. Do trình độ
chun mơn cịn nhiều hạn chế, kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều nên bài viết không
thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thày cơ
và các bạn đồng nghiệp để bài viết hoàn thiện hơn.


Xin chân thành cảm ơn.
Yên Mỹ Ngày 20/ 04/ 2009


<i><b> </b></i>


<i><b>Đỗ Thị Hằng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nhận xét, đánh giá của hội đồng khoa học giáo dục


huyện yên mỹ



...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×