Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tài liệu ke hoach to cm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.42 KB, 27 trang )

KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
Năm học: 2010-2011
Những căn cứ để xây dựng kế hoạch.
- Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ năm học 2010-2011 của ngành đó là: “Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nõng cao
chất lượng giáo dục”, tiếp tục thực hiện cuộc vận động hai không với bốn nội dung “ Nói không với tiêu cực trong kiểm tra
thi cử, Chống bệnh thành tích trong giáo dục, không vi phạm phẩm chất đạo đức của người thầy giáo và học sinh không
ngồi nhầm lớp ” đồng thời ứng dụng CNTT vào giảng dạy và đổi mới quản lý hành chính, xây dựng trường học thân thiện –
học sinh tích cực.
- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ của nhà trường là tập trung vào các nhiệm vụ:
+Thực hiện cuộc vận động hai không và xây dựng trường học thân thiện.
+Nâng cao chất lượng dạy và học.
+Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học của thầy và học của trò.
+Đẩy mạnh việc bồi dưỡng học sinh giỏi; Phụ đạo học sinh yếu và nâng cao chất lượng học sinh .
+Giáo dục đạo đức cho học sinh.
+Ứng dụng CNTT trong giảng dạy và trong quản lý.
+Duy trì phổ cập THCS, Tăng cường quản lý nề nếp và đổi mới quản lý.
- Căn cứ vào kết quả của tổ chuyên môn đã đạt được ở năm học: 2009-2010.
- Căn cứ vào kết quả thi khảo sát chất lượng đầu năm học.
- Căn cứ vào chỉ tiêu của cấp trên giao cho nhà trường trong năm học này.
PHẦN I
TỔ CHỨC, ĐĂNG KÝ CHỈ TIÊU THI ĐUA, NHIỆM VỤ
I Tổ chức đăng ký danh hiệu thi đua
1
1-Sơ lược lý lịch tổ viên
TT Họ và tên Ngày sinh Nam/
Nữ
Nơi cư trú Môn dạy Trình độ
đào tạo
Số năm công
tác trong
nghành GD


1 Trần Thị Thuỷ 7/12/1978 Nữ Yên Thắng-Lục Yên-Yên Bái Toán-Lý Cao đẳng 10
2 Đỗ Thu Thuỷ 27/3/1981 Nữ Yên Thế-Lục Yên -Yên Bái Toán-Lý Cao đẳng 8
3 Lê Văn Quyết 14/07/1977 Nam Yên Thắng-Lục Yên-Yên Bái NgoạiNgữ Đại Học 10
4 Hoàng Thị La 20/5/1958 Nữ Yên Thế-Lục Yên -Yên Bái Sinh Địa Cao đẳng 30
5 Đỗ Thị Thông 21/1/1982 Nữ Yên Thế-Lục Yên -Yên Bái Toán-Lý Cao đẳng 5
6 Dương Thị Chiên 5/2/1984 Nữ Yên Thế-Lục Yên -Yên Bái Sinh-Hoá Cao đẳng 3
7 Mông Xuân Thu 1/1/1963 Nam Yên Thắng-Lục Yên-Yên Bái Công
Nghệ
Cao đẳng 19
8 Trương Thi Cảnh 12/10/1966 Nữ Yên Thắng-Lục Yên-Yên Bái Toán-Lý Cao đẳng 22
9 TRần Thị Dung 6/12/1962 Nữ Yên Thế-Lục Yên -Yên Bái Sinh-Hoá Đại Học 28
10 Nguyễn Minh Đồng 10/12/1977 Nam Yên Thế-Lục Yên -Yên Bái Ngoại
Ngữ
Cao đẳng 10
2
2- Đăng ký danh hiệu thi đua, xếp loại giáo viên, đề tài nghiên cứu cá nhân
II- Danh hiệu thi đua của tổ
-Danh hiệu thi đua năm học 2008-2009 đạt được :Tập thể Lao động tiên tiến số214/QĐ UBND ngày19 tháng 6 năm 2009 của
UBND Huyện Lục Yên
T
T
Họ và tên
Kết quả DH thi đua
năm học
Đăng ký thi đua
năm học 2010-
2011
Đánh giá, xếp
loại gv
Tên đề tài, sáng kiến kinh nghiệm

2008-2009 2009-2010 Đ Đ CM
1 Trần Thị Thuỷ CSTĐCS CSTĐCS
HTNV
Tốt Tốt
2 Đỗ Thu Thuỷ CSTĐCS LĐTT
CSTĐCS
Tốt
Tốt Hướng dẫn học sinh giải bài toán bằng
cách lập phương trình
3 Lê Văn Quyết CSTĐCS LĐTT
CSTĐCS
Tốt
Tốt Một số kỹ năng hạn chế nhược điểm
trong hoạt động cặp nhóm
4 Hoàng Thị La LĐTT LĐTT
LĐTT
Tốt
Khá

5 Đỗ Thị Thông LĐTT LĐTT
CSTĐCS
Tốt
Tốt Hướng dẫn một số kỹ năng phân tích đa
thức thành nhân tử
6 Dương Thị Chiên LĐTT LĐTT
CSTĐCS
Tốt
Khá Một số kỹ năng dạy và học phần kiến
thức về AND và GEN
7 Mông Xuân Thu LĐTT LĐTT

LĐTT
Tốt
Tốt

8 Trương Thi Cảnh LĐTT LĐTT
LĐTT
Tốt
Khá

9 TRần Thị Dung LĐTT LĐTT
LĐTT
Tốt
Khá

10 Nguyễn Minh Đồng CSTĐCS CSTĐCS CSTĐCS Tốt
Tốt Phương pháp dạy một số bài đọc hiểu
Tiếng Anh lớp 8
3
-Danh hiệu thi đua năm học 2009-2010 đạt được :Tập thể Lao động tiên tiến số335/QĐ UBND ngày 24 tháng 6 năm 2010 của
UBND Huyện Lục Yên
-Đăng ký danh hiệu thi đua năm học 2010-2011 đạt được : Tập thể Lao động tiên tiến
III- Nhiệm vụ công tác được giao của các thành viên trong năm học2010-2011
TT Họ và tên Môn Lớp dạy
Chủ nhiệm
lớp
Các công tác khác Điện thoại
1 Trần Thị Thuỷ Vật lý 8a,b;6a,b
Phó Hiệu Trưởng phụ trách
CM
01662557646

2 Đỗ Thu Thuỷ
Toán 9a.b
TTCM ,Thủ quỹ 0293509500
Vật lý 9a,b; 8a,b
3 Lê Văn Quyết
Ngoại ngữ 7a,b;9a,b
9a Tổ phó CM 0949384048
Công nghệ 7a,b
4 Hoàng Thị La
Địa 7,8,9

PT Thiết bị, Phòng truyền
thống
01686406258
Sinh 8a,b;
5 Đỗ Thị Thông
Toán 7a,b,8a,b

TC Toán 8a
6 Dương Thị Chiên
Sinh 6a,7a,b;9a,b
7a
Phụ trách văn nghệ, Phòng
truyền thống

HĐNGLL 8a
Nhac,CN 7a,b
7 Mông Xuân Thu
CN 6a,b;8a,b;9a,b
Phụ trách lao động 0947174868

Vật lý 6a,b; 7a,b
TD 8b
8 Trương Thi Cảnh
TC Toán 6a,b; 7a,b
01697187159
Toán 6a,b
9 TRần Thị Dung
Hoá 8a,b; 9a,b
6b Phụ trách vườn sinh vật 01699035513
TC- Hoá 9a,b
Sinh 6b
10 Nguyễn Minh Đồng
Ngoại ngữ 6a,b; 8a,b
8b Bí thư chi đoàn GV 01668134090
TC Anh 8a
4
IV- Đăng ký tỉ lệ (%) điểm TBM: G, K, TB, Y, k năm học 2010-2011 học sinh đạt giải thi học sinh giỏi
1-Tỷ lệ TBM đối với các khối lớp
TT Môn Lớp6 Lớp7 Lớp 8 Lớp 9

G

K

TB

Y

G


K

TB

Y

G

K

TB

Y

G

K

TB


SL
% SL % SL % SL % SL % SL % SL % Sl % Sl % Sl % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
1 Toán 2 4.4 10 22 28 62.6 5 11 2 4.4 10 22 26 58 7 15 2 4.4 8 18 28 62.6 7 17 2 4.4 9 20 27 60.6 7
2 V.Lý 2 4.4 14 31 27 60.2 2 4.4 2 4.4 10 22 31 69.2 2 4.4 2 4.4 14 31 17 60.2 4 4.4 2 4.4 11 24 29 65 3 6.6
3 Hoá x x x x x x x x x x x x x x x x 4 8.8 12 26.6 25 58.8 4 8.8 3 6.6 11 24.4 28 62.4 3 6.6
4 Sinh 4 8.8 14 31 25 55.8 2 4.4 6 13.4 11 24 26 52.2 2 4.4 2 4.4 8 18 32 71 3 6.6 5 11 10 22 27 60.4 3 6.6
5 Địa 2 4.4 10 22 30 63.7 3 6.7 2 4.4 8 18 32 71 3 6.6 2 4.4 10 22 28 62.6 5 11
6 T.Anh 3 6.6 12 26.6 28 62.4 2 4.4 2 4.4 14 31 27 60.2 2 4.4 2 4.4 10 22 30 67 3 6.6 2 4.4 14 31 27 60.2 2 4.4
7 CN 2 4.4 15 32.2 28 62.4 2 4.4 14 31 29 64.6 0 0 10 22 32 74.4 3 6.6 4 8.8 20 44 21 47.2

8 T.Dục 0 30 66.8 14 31 1 2.2
9 Â.Nhạc
1
4 31 16 36 15 33
5
V. Công tác chuyên môn của tổ
1. Duy trì số lượng.
- Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu kỹ hoàn cảnh của từng đối tượng học sinh
(thuộc hộ đói, nghèo,con mồ côi, gia đình khó khăn) để có kế hoạch giúp đỡ, động viên các
em học tập.
- Thường xuyên báo cáo công tác duy trì số lượng. Nếu học sinh bỏ học , giáo viên chủ
nhiệm, nhà trường, hội phụ huynh học sinh, các tổ chức đoàn thể cùng kết hợp để vận động
học sinh ra lớp.
- Chú trọng nâng cao chất lượng dạy và học, tổ chức các hoạt động ngoài giờ phong phú,
hấp dẫn tạo sự hứng khởi cho học sinh khi đến trường.
2.Kế hoach thực hiện ch ương trình giáo dục , kế hoạch giáo dục, thực hiện quy chế
chuyên môn, kiểm tra đánh giá học sinh
- Giảng dạy đúng đủ các môn theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo. Ngoài các bộ môn
văn hóa, các môn tự chọ, hướng nghiệp, HĐNGLL dạy như sau:
+ Dạy tự chọn đảm bảo đủ 2 tiết/ tuần/lớp.
+ Hoạt động ngoài giờ lên lớp đủ 2 tiết/ tháng/lớp.
+ Hướng nghiệp 9 : 1 tiết/tháng/ lớp.
Lưu ý: Tích hợp nội dung Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp vào môn Giáo dục công
dân như sau:
Các khối lớp: 6, 7, 8, 9 ở các chủ đề về đạo đức và pháp luật.
Lớp 9: Tích hợp vào Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở 2 chủ điểm sau đây:
(1) "Truyền thống nhà trường", chủ điểm tháng 9;
(2) "Tiến bước lên Đoàn", chủ điểm tháng 3.
Đưa nội dung giáo dục về Công ước Quyền trẻ em của Liên Hợp quốc vào Hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp ở lớp 9 và các hoạt động hưởng ứng phong trào "Xây dựng

trường học thân thiện, học sinh tích cực” do Bộ GD&ĐT phát động.
Thực hiện nội dung giáo dục chính sách pháp luật thuế theo Hướng dẫn số
785/SGDĐT-GDTrH ngày 12/11/2009 của Sở GD&ĐT về Thực hiện chương trình tài liệu
giáo dục chính sách pháp luật thuế trong trường học giai đoạn II.
- Thực hiện phân phối chương trình theo quy định của Phòng Giáo dục và Đào tạo Lục
Yên hướng dẫn cho năm học 2010 -2011. Quy định số tiết trong mỗi kỳ như sau:
6
- Lập kế hoạch hoạt động cho năm học theo từng tuần,từng tháng, từng kỳ.Theo dõi đánh
giá rút kinh nghiệm từng tháng, kỳ, năm học
- Lập kế hoach nâng cao chất lượng giảng dạy, chú ý tới chất lượng mũi nhọn, có kế
hoach phụ đạo học sinh yếu kém.
- Chỉ đạo dạy học tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống, giáo dục về đa dạng sinh
học và bảo tồn thiên nhiên, về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, về bảo vệ môi
trường, tuyên truyền chính sách pháp luật thuế, giáo dục an toàn giao thông trong trường
học, trong một số môn học theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT. Các trường thí điểm tiến
hành tổng kết, rút kinh nghiệm kết quả việc tích hợp GDBVMT vào các môn học ở trường
THCS đã thực hiện từ năm học vừa qua. Tiếp tục triển khai tích hợp nội dung giáo dục
BVMT. Các môn học chủ yếu thực hiện tích hợp GDBVMT bao gồm: , Vật lý, Sinh học
và Công nghệ.
- Cách thức tích hợp giáo dục BVMT là lồng ghép các nội dung bảo vệ môi trường vào
bài học một cách tự nhiên, phù hợp với nội dung. Việc tích hợp tạo điều kiện làm cho bài
học sống động, hấp dẫn, gắn với thực tiễn hơn nhưng không gây quá tải. Phương pháp
giảng dạy các bài tích hợp giáo dục BVMT phải phát huy tối đa tính tích cực, tự giác, chủ
đông, sáng tạo của học sinh trong học tập. Căn cứ nội dung, địa chỉ tích hợp giáo dục
BVMT nêu trong tài liệu của Bộ GD&ĐT, các trường vận dụng phù hợp với đặc điểm,
điều kiện cụ thể của nhà trường.
- Đánh giá,xếp loại học sinh theo Quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT ngày
05/10/2006 và Quyết định số 51/2008/QĐ- BGDĐT ngày 15/09/2008 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
3. Đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá

* Công tác đổi mới phương pháp dạy học
+ Tổ chức đánh giá một năm triển khai thực hiện chủ trương “Mỗi giáo viên , cán bộ
quản lý giáo dục thực hiện một đổi mới trong phương pháp dạy học và quản lý. Mỗi trường có
một kế hoạch cụ thể về đổi mới phương pháp dạy học.
+ Tổ chức khảo sát chất lượng đầu năm, từ đó phân loại học sinh để có biện pháp phụ
đạo và bồi dưỡng học sinh dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục
phổ thông cấp THCS. Giáo viên thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của
giáo viên và học sinh; thiết kế hệ thống c©u hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng
nề quá tải (nhất là đối với bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc
lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức đó, tránh học thiên về ghi nhớ máy móc không
Lớp
Địa Công Nghệ Toán Lý Hoá Sinh Tiếng Anh
Kỳ I Kỳ II Kỳ I Kỳ II Kỳ I Kỳ II Kỳ I Kỳ II Kỳ I Kỳ II Kỳ I Kỳ II Kỳ I Kỳ II
6 1 1 2 2 4 4 1 1 2 2 3 3
7 2 2 1 2 4 4 1 1 2 2 3 3
8 1 2 2 1 4 4 1 1 2 2 2 2 3 3
9 2 1 1 1 4 4 2 2 2 2 2 2 2 2
7
nắm vững bản chất.
- Giáo viên sử dụng hợp lý sách giáo khoa khi giảng bài trên lớp tránh tình trạng yêu
cầu học sinh ghi chép quá nhiều, dạy học thuần tuý theo lối "đọc - chép"; chú trọng phát
huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên
trong tổ chức quá trình dạy học dạy học.
- Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân
thiện, khuyến khích, động viên học sinh học tập; chú trọng tổ chức hợp lý cho học sinh làm
việc cá nhân và theo nhóm; rèn luyện kỹ năng tự học, tạo điều kiện cho học sinh tự nghiên
cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo
+ Tăng cường sử dụng hợp lý công nghệ thông tin trong các bài giảng; khai thác tối đa
hiệu năng các thiết bị dạy học, phương tiện nghe nhìn, phòng học bộ môn; coi trọng thực
hành, thí nghiệm; bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho

học sinh theo chuẩn kiến thức và kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông; chú trọng
liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học.
+ Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
theo nội dung của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm
đảm bảo tính linh hoạt về hình thức dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá, rèn luyện kỹ
năng sống và kỹ năng hoạt động xã hội cho học sinh.
+ Tăng cường chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học thông qua công tác bồi dưỡng giáo
viên và dự giờ thăm lớp của giáo viên; tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở các tổ chuyên
môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội thi giáo viên giỏi các cấp.
+ Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán trong mỗi bộ môn
+ Chỉ đạo chặt chẽ, sâu sát đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá,
dạy học bám sát chuẩn, kỹ năng chương trình Bộ GD&ĐT ban hành phù hợp với từng đối
tượng học sinh, chỉ đạo tốt công tác tập huấn và thực hành thi, kiểm tra, đánh giá theo
hướng khuyến khích tinh thần tự học và ý thức sáng tạo của học sinh; chỉ đạo nghiêm túc
kiểm tra ở tất cả các khâu ra đề, coi, chấm và nhận xét đánh giá; tổ chức đủ số lần kiểm tra
thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả lý thuyết và thực hành; thực hiện các
biện pháp phù hợp để khắc phục hiện tượng “ngồi sai lớp”, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học; chú
trọng phụ đạo học sinh yếu kém; cần nắm chắc tình hình, khắc phục nguyên nhân học sinh
bỏ học; vận động nhiều lực lượng tham gia nhằm duy trì sĩ số, chống học sinh bỏ học, đây
được coi là tiêu chuẩn thi đua của các đơn vị giáo dục.
*Công tác kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh
+ Cần tiến hành kiểm tra quá trình học tập của học sinh đa dạng, linh hoạt, phù hợp
với đối tượng học sinh: Kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra định kỳ, kiểm tra việc
ghi chép, làm bài tập ở nhà của học sinh
+ Thay đổi các hình thức ra đề( Đề kiểm tra từ một tiết trở lên có thể chia-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×