Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

gi¸o ¸n tù chän ng÷ v¨n 9 gi¸o viªn nguyôn thþ h­¬ng thcs h­ng th¸i tuçn 19 tiõt 19 ngµy d¹y 2008 luyön tëp ng­êi kó trong v¨n tù sù i môc tiªu qua bµi gv cho hs hióu vai trß cña ng­êi kó trong v

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.15 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 19 </b>



<b>Tiết 19 </b>


<i><b>Ngày dạy : .../ .../ 2008</b></i>

<b>Luyện tập : ngời kể trong văn tự sự.</b>



<b>I - Mục tiêu: </b>


- Qua bài, GV cho HS hiểu vai trò của ngời kể trong văn tự sự .


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .


<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.<b> III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n nh tổ chức :</b>


SÜ sè 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cũ :</b>


- Kết hợp bài mới .
3. Bài mới:


<b>I. Lý thuyết .</b>



<i><b>1. Ngời kể trong văn bản tự sự .</b></i>


? Em hÃy cho biết vai trò, vị trí của ngời kể
trong văn bản tự sự .


? Em hóy tỡm một số ví dụ để chứng minh .


<i><b>2. Ng«i kĨ .</b></i>


? Em hiểu thế nào là ngôi kể .


? Em hÃy cho biết vai trò của ngôi thứ nhất
trong văn b¶n tù sù .


? Em h·y cho biÕt vai trò của ngôi thứ ba
trong văn bản tự sự .


Ngời kể thờng không xuất hiện nhng lại có
mặt ở khắp mọi nơi trong chuyện.


ú l ngời biết mọi việc , hiểu biết mọi
hành động , tâm t , tình cảm của các nhân
vật và thờng đa ra những nhận xét đánh giá
.


* Chun " Nh÷ng ngày thơ ấu " của
Nguyên Hồng ngời kể là bé Hång - xng t«i
( ng«i thø nhÊt ) .



Chun ngời con gái Nam Xơng - kể theo
ngôi thứ 3 .


Chuyện " Chiếc lợc ngà " ngời kể là bạn
-Bác Ba - Ngôi thứ nhất .


- c chuyn ngn, tiểu thuyết, chuyện đời
xa ta thờng bắt gặp các ngôi kể


+ Ng«i thø nhÊt .


+ Ng«i thø 3 kÕt hợp với ngôi thứ nhất .
- Ngời kể chuyện có thể kể lại câu chuyện
của chính m×nh ( nhËt ký, håi ký , tự
chuyện )


Hoặc nhập vào vai nhân vật trong chuyện ,
là ngời trong cuộc nhìn nhận sự việc, con
ngời mà kể , trong trờng hợp này , ngời kể
xng tôi .


* Ng«i thø nhÊt :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Chó ý :</b></i>


Kh«ng nên hiểu ngời kể chuyện chính là
tác giả , ngay cả khi ngời kể chuyện xng
tôi .


<b>II - Luyện tập .</b>



HÃy kể lại cho các bạn trong lớp nghe về
câu chuyện về một ngời bạn thân thiết quý
mến của em .


HS nghe,theo dõi .


GV phân nhóm cho HS làm phần mở bài ,
thân bài , kết bài .


GV nhận xét rút kinh nghiệm .


* Gợi ý :


<i><b>1, Mở bài : </b></i>


Giới thiệu về ngời bạn thân .


<i><b>2. Thân bài :</b></i>


- Kể về gia đình bạn : bố , mẹ , anh ch em


- Kể về bản thân bạn


+ Hình dáng, nớc da , khuôn mặt, mái tóc.
+ Học tập .


+ Sở thích ..



+ Đối với bạn bè và thầy cô giáo , mọi ngời
..




=> vì thế bạn bè, thầy cô quý mến .


<i><b>3. Kết bài :</b></i>


- Tỡnh cảm của em đối với bạn .


+ Với tôi , bạn …. Thật đáng yêu , đáng
mến .


+ Tình cảm của tơi và ….rất đẹp .
HS thảo luận nhóm


Đại diện các nhóm lên trình bày .
Các nhóm nhận xÐt chÐo .


<b>4. Cđng cè .</b>


- Xác định chính xác vai trị vị trí của các ngơi kể trong văn bản tự sự .
- Nắm chắc các phần trong một văn bản tự sự .


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ .</b>


- Làm hoàn chỉnh bài tập ( dàn ý trên ) .
- Tiếp tục ôn tập văn bản tự sự .



<b>Tuần 20 </b>



<b>Tiết 20 </b>


<i><b>Ngày dạy : .../ .../ 2008</b></i>

<b>rèn kỹ năng viết bài văn nghị luận </b>



<b>v mt s việc, hiện tợng, đời sống .</b>



<b>I - Mơc tiªu: </b>


- Giúp HS có kiến thức để biết lập luận về một sự việc, hiện tợng thờng xuyên
diễn ra trong đời sống hàng ngày .


- Từ đó các em có khả năng viết bài nghị luận một cách thành thạo .


<b>II - ChuÈn bÞ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .


<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n nh t chc :</b>


SÜ sè 9B : ...



<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


- Kết hợp bài mới .
3. Bài mới:


? Nờu khỏi nim về kiểu bài nghị luận về
sự việc hiện tợng đời sng .


? Em hÃy trình bày yêu cầu của kiểu bµi
nµy .


? Đặc điểm của đề bài kiểu bài này .


Nêu bố cục chung ?


Theo em bạn sẽ có những biểu hiện nào ?


<b>I - Lí thuyết .</b>
<i><b>1. Khái niệm .</b></i>


HS trình bày .


<i><b>2. Yêu cầu .</b></i>


* Nội dung :


Nờu rõ đợc sự việc hiện tợng có vấn đề .
Phân tích mặt sai đúng, lợi hại của nó , chỉ
ra nguyên nhân và trình bày thái độ của
ng-ời viết .



* KiÕn thøc :


Bài viết phải có bố cục mạch lạc, luận điểm
rõ ràng , luận cứ xác thực , phép lập luận
phù hợp ; lời văn chính xác sống ng


<i><b>3. Đề bài .</b></i>


Có sự vật hiện tợng tốt cần ca ngợi, biểu
d-ơng.


Có sự vật hiện tợng không tốt cần phê bình
nhắc nhở .


Cú cung cp sn sự vật hiện tợng dới
dạng một truyện kể .


Có đề không cung cấp nội dung sẵn mà chỉ
gọi tên ngời trình bày, mơ tả , trình bày sự
việc hiện tợng đó .


+ Mệnh lệnh trong đề thờng là :
Nêu suy nghĩ của mình


- Nêu nhận xét suy nghĩ
- Nêu ý kiến , bày tỏ thái độ .


<i><b>4. Bè cơc .</b></i>



a. Më bµi :


Giới thiệu sự vật hiện tợng có vấn đề .
b. Thân bài .


Liên hệ thực tế phân tích các mặt đánh giá
nhận định .


c. KÕt bµi .


Kết luận khẳng định , lời khuyên .


<b>II - Luyện tập .</b>
<i><b>* Đề bài :</b></i>


Trũ chi in t là món ăn tiêu khiển hấp
dẫn nhiều bạn vì mải chơi mà sao nhãng
học tập và còn vi phạm những sai lầm khác
Hãy nêu ý kiến của em về hiện tợng đó .
* Gợi ý tìm ý :


1. BiĨu hiƯn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Em h·y nªu những nguyên nhân mà em
biết .


Trò chơi điện tử có những tác hại nh thế
nào ?


? Theo em cn khắc phục nh thế nào .


GV cho HS viết bài -> đọc.


®iƯn tư .


Vi phạm đạo đức nghiêm trọng .
2. Ngun nhân .


+ X· héi :


Sù ph¸t triĨn qu¸ nhanh chóng của các cơ
sở kinh doanh trò chơi điện tử mà khôn có
sự quản lí kịp thời .


+ Gia ỡnh :
Thiếu quan tâm .
+ Bản thân :


Ham chơi lời học khơng đủ nghị lực trớc
những khó khăn cám dỗ bình thng .


* Tác hại :


Gn : nh hng n sc khỏe chất lợng lao
động, đạo đức .


Xa : ảnh hởng đến tơng lai .
* Cách khắc phục :


Kiên quyết đoạn tuyệt với những ham mê
không đáng hởng .



HS đọc bài nhận xét, rút kinh nghiệm .


<b>4. Cñng cè .</b>


- Rút kinh nghiệm chung cho HS để bài sau viết tốt hơn .


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ .</b>


- TiÕp tơc viÕt hoàn thiện bài theo dàn ý trên .


- Tit sau tiếp tục rèn kỹ năng viết văn nghị luận về một sự việc hiện tợng, đời sống .


<b>TuÇn 21</b>



<b>TiÕt 21 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>luyện tập viết bài văn nghị luận </b>


<b>về một sự việc, hiện tợng đời sống.</b>



<b>I - Mơc tiªu: </b>


- Giúp HS có kiến thức để biết lập luận về một sự việc, hiện tợng thờng xuyên
diễn ra trong đời sống hàng ngày trong bài viết của mình .


- Từ đó các em có khả năng viết bài nghị luận một cách thành thạo .


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>



- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .


<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n nh t chc :</b>


Sĩ sè 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


- KiĨm tra sự chuẩn bị của HS bài tập ở nhà .
3. Bài mới:


? phần mở bài em cần làm nhiƯm vơ g× .


? Theo em mơi trờng sống gồm những vấn
đề gì .


? Thùc tr¹ng mt sèng cđa níc ta hiện nay
có những hạn chế ntn.


? Theo em có những nguyên nhận nào .


? Hin nay Đảng và Nhà nớc ta đã có
những biện pháp cụ thể thiết thực ntn .



<b>I - Đề bài .</b>


Nờu suy ngh ca em v vn đề giữ gìn mơi
trờng sống sạch đẹp .


<b>II - LËp dµn ý .</b>
<i><b>1. Më bµi.</b></i>


- Giới thiệu vấn đề : giữ gìn mơi trờng sống
sạch đẹp trong hồn cảnh đất nc ta hin
nay .


<i><b>2. Thân bài .</b></i>


+ Môi trờng sống gần : Môi trờng tự nhiên,
môi trờng xà hội .


+ Môi trờng sạch : không gian không bụi
bặm, không khí kh«ng mïi .


- Mọi cảnh vật đều ngăn nắp gọn gàng .
- Khơng có cảnh lộn xộn mất trật tự ....
* Thực trạng môi trờng đất nớc ta hin
nay :


+ Bị xâm hại nặng nề : phá rừng , ô nhiễm
nguồn nớc .


+ Dân số tăng nhanh dẫn đến lộn xộn mất


trật t .


+ Bệnh viện quá tải , không khí ô nhiƠm .
+ Bao b× nilon sư dơng bõa bÃi làm ô
nhiễm nguồn nớc .


* Nguyên nhân :


+ Cha có tác phong công nghiƯp , ý thøc
kÐm vỊ vƯ sinh m«i trêng, sử phạt cha
nghiêm minh .


* Biện pháp :
+ luật môi trờng .


+ Quy nh giữ gìn mơi trờng sạch đẹp .
+ Trồng cây gây rng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? Phần kết bài theo em cần phải đa ra mấy
ý .


* GV híng dÉn HS lµm bµi theo dµn ý
trên .


<i><b>3. Kết bài .</b></i>


ý ngha về việc giữ gìn mơi trờng sống
sạch đẹp đối với mỗi cá nhân và cộng đồng
Suy nghĩ của bản thân về mơi trờng sạch
đẹp .



<b>4. Cđng cè .</b>


- Em hãy trình bày lại phơng pháp làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời
sống .


<b>5. Híng dÉn vỊ nhµ .</b>


- TiÕp tơc ôn tập , rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận xà hội .
- Viết hoàn chỉnh bài văn trên .


- Xem trớc cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý .


<b>TuÇn 22</b>



<b>TiÕt 22 </b>



<i><b>Ngày dạy : .../ .../ 2008</b></i>

<b>rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận </b>



<b>v mt vn t tng, o lý .</b>



<b>I - Mơc tiªu: </b>


- Giúp HS nắm đợc khái niệm , cách làm bài văn nghị luận về vấn đề t tởng đạo
lí.


- Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý và viết đoạn văn trong bài nghị luận về vấn đề t
tởng o lớ.



<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .


<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n nh t chc :</b>


SÜ sè 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


- ViƯc lµm bµi ë nhµ cđa HS .
3. Bµi míi:


Nhắc lại khái niệm bài NL về một vấn đề t
tởng o lớ .


Yêu cầu của bài NL ( nội dung? hình thức )


<b>I - Lí thuyết.</b>


1. Khái niệm .
- HS trình bày .


2. Yêu cầu.
- Nội dung: ....
- Hình thức :...
3. Đề bài :


- Dạng có mệnh lệnh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nªu bè cơc chung ?


GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý .


? Em h·y gi¶i thÝch nghÜa của câu tục ngữ
trên .


? Hóy nờu nhn xột, ỏnh giá của mình về
câu nói trên .


? Theo em với đề trên chúng ta cần bàn bạc
ntn.


* GV híng dÉn HS viÕt tõng phÇn theo bè
cơc.


Chia nhãm 1: viÕt më bài .
Nhóm 2,3 :viết thân bài .
Nhóm 4: Viết kết bài .


4. Bố cục .
HS nêu .



<b>II - Luyện tập .</b>


<i><b>Đề bài :</b></i>


o lớ " n qu nh k trng cây"
* Tìm hiểu đề :


+ Kiểu bài : Nghị luận về vấn đề t tởng đạo
lí.


+ Néi dung : Biết ơn thế hệ trớc và những
ngời làm điều tốt cho mình .


* Tìm ý :
+ Giải thích .
1. NghÜa ®en :


Khi đợc ăn quả phải nhớ đến cơng lao ngời
trồng cây...


2. NghÜa bãng.


Khi đợc hởng thụ phải biết n ngi to ra
thnh qu ú .


+ Đánh giá .


- Đây là vấn đề đạo lí của dân tộc từ xa xa
truyền lại ...Là vấn đề hoàn toàn đúng đắn .
- Biết ơn , trân trọng những gì đợc hởng


-> tạo nên lối sống đẹp cho cá nhân, cộng
đồng và toàn xã hội , khiến cho XH ngày
càng phát trin vn minh .


+ Bàn bạc :


- Những vấn đề này không phải ai cũng
hiểu rõ và thực hiện đợc .


- Ca ngợi những ngời, những tập thể ln
bày tỏ lịng biết ơn với những gì đợc hởng .
- lên án những kẻ vơ ơn bội nghĩa .


<b>4. Cđng cè .</b>


- u cầu HS đại diện các nhóm lên trình bày .
<b>- 5. Hớng dẫn về nhà .</b>


- Tiếp tục viết hoàn chỉnh đề bài trên .


- Tự ôn để nắm chắc cách làm bài văn NL về 1 vấn đề t tởng đạo đức .


<b>TuÇn 23</b>



<b>TiÕt 23</b>



<i><b>Ngày dạy : .../ .../ 2008</b></i>

<b>luyện tập : nghị luận về vấn đề xã hội.</b>



<b>I - Mục tiêu: </b>



- Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn ý và dự kiến các thao tác lập luận.


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n nh t chức :</b>


SÜ sè 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


- ViƯc lµm bµi ë nhµ cđa HS .
3. Bµi míi:


Gv cho HS thảo luận xác định vấn đề nghị
luận , lập ý , dàn ý và dự kiến các thao tỏc
lp lun .


GV gọi HS trình bày , HS kh¸c bỉ xung.
GV kÕt ln .


GV u cầu HS chọn 1 ý trong dàn bài để


viết 1 đoạn văn từ 12 đến 15 câu .


GV cho HS xác định vấn đề nghị luận lập ý
, dàn ý và dự kiến các thao tác lập luận.
GV gọi HS trình bày - HS bổ xung ý kiến,
GV kết luận.


* GV chia líp làm 3 nhóm yêu cầu HS các
nhóm viết bài .


Nhóm 1 viết phần mở bài.
Nh óm 2 viết phần kết bµi.


Nhóm 3 chọn 1 ý trong dàn bài để viết 1
đoạn văn từ 8 đến 10 câu.


* GV gọi đại diện nhóm đọc bài - HS
nhóm khác nhận xét , bổ xung.


GV sửa chữa - bổ xung đánh giá.


GV đọc cho HS bài văn " Hút thuốc lá có
hại /Sách NV9 .


<i><b>§Ị bài :</b></i>


<i>Nói chuyện riêng trong giờ học.</i>
<b>Mở bài :</b>


Gii thiu vn .



<b>Thân bài :</b>


Nêu biểu hiện :
- Nguyên nhân.
- Tác hại .


- Cách khắc phục.


<b>Kết bài :</b>


Nờu ý ngha khái quát từ đó đa ra bài học .
Các thao tác lập luận : phân tích, chng
minh, tng hp .


<i><b>Đề bài :</b></i>
<i>Hút thuốc lá có hại.</i>
<b>Mở bài :</b>


- Gii thiu vn .


<b>Thân bài :</b>


Nêu một số số liệu cụ thể về tác hại của
hiện tợng hút thuốc lá.


- Nêu nguyên nhân:
+ Nêu tác hại .
- Giải pháp :



<b>Kêt bài :</b>


Nêu ý nghĩa khái quát -> đa ra bài học.
* Các thao tác lập luận : chứng minh, phân
tích , tổng hợp ....


<b>4. Củng cố .</b>


- GV hệ thống lại những kiến thức đã học.


- GV nhấn mạnh cách làm bài : nội dung, hình thøc .
<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tuần 24</b>



<b>Tiết 24</b>



<i><b>Ngày dạy : .../ .../ 2008</b></i>

<b>nghị luận văn häc.</b>



<b>I - Mơc tiªu: </b>


- Gióp HS cđng cố lại cách làm một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện .
- Rèn kỹ năng tìm ý, lập dàn ý và viết bài.


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .



<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n định tổ chức :</b>


SÜ sè 9B : ...


<b>2. KiÓm tra bµi cị :</b>


- ViƯc lµm bµi ë nhµ cđa HS .
3. Bài mới:


? Nêu nhiệm vụ của phần mở bài .


? Trong phần thân bài theo em cần đa ra
mấy ý cơ bản .


? Mi ý em cn a ra những luận cứ cơ bản
để làm sáng tỏ vấn đề mình cần phân tích .
? Em hãy phân tích từng ý để làm rõ u
cầu của đề .


I - §Ị bài :


Phân tích nhân vËt anh thanh niªn trong
trun “ LỈng LÏ Sa Pa “ cđa Ngun


Thµnh Long .


II – Lập dàn ý.
1. Mở bài .


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm .


- Giới thiệu nhân vật anh thanh niên
2. Thân bài.


a, Hoàn cảnh sống và làm việc .


b, Vẻ đẹp trong phong cách ngời thanh
niên.


- Suy nghĩ, quan niệm đúng đắn về công
việc, cuộc sống.


- Có ý thức về nghề , thấy đợc ý chí trong
cơng việc thầm lặng của mình .


- Q nhất là đợc lao động , đợc góp phần
vào cơng việc chung của đất nớc : phục vụ
cho ngành nông nghiệp, dự báo thời tiết.
Giúp quân ta bắn rơI máy bay Mĩ


- Suy nghĩ đúng đắn, giản dị , sâu sắc về
công việc làm : không hề lẻ loi, cô đơn , vì
có cơng việc là bạn , có bao ngời giống
mình ( ta với cơng việc là đơi ).



ViƯc cđa cháu gắn liền với bao anh em ở
d-ới kia , mình sinh ra là gì , mình ...mình
vì ai mµ lµm viƯc “


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Cần đa ra cách lập luận để thể hiện anh
thanh niên đại din cho 1 th h mi .


? Phần kết bài em cần làm rõ điều gì .


mt ngun vui cân bằng đời sống tinh
thần : “ lấy sách làm bạn , trồng hoa , ni
gà ...” .


c, Tính cách phẩm chất rất đáng mến .
- Sự cởi mở chân tình , quý trọng tình cảm ,
khát khao gặp gỡ, quý trọng mọi ngời .
+ Với bác lái xe : tặng củ tam thất .


+ Vui mừng đến cuống quýt, hấp dẫn khi
có khách bất ngờ đến thăm .


+ Ân cần chu đáo tiếp đón : tặng hoa , tặng
trứng ....


+ Khi chia tay : ngẹn ngào xúc động .
- Sự khiêm tốn và thành thực trong công
việc -> sự đóng góp nhỏ bé .


- Giíi thiƯu mét c¸ch hào hứng ( với các


họa sỹ ) .


d, Anh thanh niên đại diện cho một thế hệ
mới .


- Tính huống hợp lý cách kể chuyện tự
nhiên , sự kết hợp giữa các phơng thức biểu
đạt : tự sự + trữ tình .


III – KÕt luËn .


- Hình ảnh anh thanh niên một ngời lao
động bình thờng với cơng việc thầm lặng
đã làm nổi bật chủ đề, t tởng của chuyện


<b>4. Cñng cè .</b>


- HS làm bài , đọc bài .
<b> 5. Hớng dẫn về nhà .</b>
- Làm hồn chỉnh bài trên .


- TiÕp tơc «n tËp , rèn kỹ năng viết bài nghị luận .


<b>Tuần 25</b>



<b>Tiết 25</b>



<i><b>Ngày dạy : .../ .../ 2008</b></i>

<b>nghị luận văn học ( tiếp ).</b>




<b>I - Mơc tiªu: </b>


- Củng cố về cách làm bài nghị luận về tác phẩm trong bài thơ, đoạn thơ.
- Rèn kỹ năng diễn đạt trong cách vit bi.


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .


<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n nh t chc :</b>


SÜ sè 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Em hÃy cho biết hoàn cảnh xuất thân của
những ngời lính trong buổi đầu của cuộc
kháng chiến chông pháp .


? Em hóy tỡm nhng chi tit phân tích
và chứng minh về hình ảnh ngời lính trong
bài thơ .



? Theo em hình ảnh ngời lính trong bài thơ
tiểu đội xe khơng kính có điểm gì chung .


? Em hãy cho biết yếu tố nghệ thuật độc
đáo mà nhà thơ đem đến cho ngời đọc một
cảm xúc về hình ảnh những ngời lính trong
hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống
Mỹ .


? Phần kết bài em cần khẳng định điều gì
chung nhất ở ngời lính qua hai bài th .


I - Đề bài .


Phõn tớch hỡnh nh ngi lính trong “ Đồng
Chí” của Chính Hữu và “ Bài thơ về tiểu
đội xe khơng kính “ của Phạm Tiến Dut .
II Dn bi .


1. Mở bài .


a, Hình ảnh ngời lính trong bài Đồng Chí


- Hoàn cảnh xuất thân ...


- Phẩm chất ngời lính trong buổi đầu kháng
chiến



- Trong cuộc chiến tranh ngời lính rất giản
dị , gian khổ, thiếu thốn :


áo rách vai, quần vá , chung chăn, không
giầy, bệnh tật ...


Sự giản dị và chất phác ( mặc kệ ..)
Niềm tự tin và lạc quan ( nụ cời buốt
giá ).


i sng tâm hồn phong phú ( yêu gia đình
quê hơng )


Tình đồng chí , đồng đội …..
Bất khuất , tự cng .


Tâm hồn lÃng mạn ( đầu súng trăng treo )
 Tãm l¹i :


Những ngời lính từ tầng lớp nông dân
nghèo khổ đã tiếp nối thế hệ cha anh trở
thành con ngời đẹp nhất của thời đại .
b, Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính –
Phạm Tiến Duật .


+ Điểm chung : Họ cũng xuất thân từ tầng
lớp nơng dân , họ cũng có phẩm chất : chịu
đựng khó khăn gian khổ , giàu lịng u
n-ớc giàu tình cảm tình đồng chí đồng đội
: ( xe khơng kính , ma, bụi , cời ha ha , mặt


lấm )


<b>-</b> Điểm độc đáo : sự lạc quan sôi nổi,
t thế hiên ngang trẻ trung tinh
nghịch , niềm tin về phía trớc .


3. KÕt bµi .


Dù ở thời gian nào, chống Pháp hay chồng
Mỹ , ngời lính Cụ Hồ là hình ảnh đẹp đẽ
biểu trng cho một thời đại anh hùng , trở
thành hình tợng đẹp trong văn học Việt
Nam thế kỷ 20 đó là : u nớc , tình đồng
đội lạc quan .


<b>4. Cđng cè .</b>


- GV cho HS lµm bài theo từng phần .


- HS tập trung làm phần thứ nhất gọi HS trình bày HS khác nhËn xÐt, GV sưa .
<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ .</b>


- Hoàn chỉnh bài tập trên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tuần 26</b>



<b>Tiết 26</b>



<i><b>Ngày dạy : .../ .../ 2008</b></i>

<b>Luyện viết văn nghị ln.</b>




<b>I - Mơc tiªu: </b>


- Rèn kỹ năng dùng từ, diễn đạt cho HS khi viết văn nghị lun .


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .


<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n nh t chc :</b>


SÜ sè 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


- ViƯc lµm bµi ë nhµ cđa HS .


- Nêu bố cục bài văn nghị luận về 1 sự việc hiện tng i sng .


<b>3. Bài mới:</b>
<b>Đề bài : </b>



<b>Phân tích khổ thơ thứ hai và thứ ba trong bài Mïa xu©n nho nhá </b>“ “ –<b> Thanh</b>
<b>Hải .</b>


<b>Lập dàn ý</b>


? Phần mở bài em cần nêu mấy ý .


? Trong phần thân bài em cần nêu mÊy ý .


? Cấu trúc của hai khổ thơ nh thế nào .
? Em hãy giải thích từ lộc trong bài thơ , từ
đó phân tích ý nghĩa nội dung của nó .


? Em h·y gi¶i nghÜa : hèi h¶, xôn xao .


1. Mở bài .


- Giới thiệu tác giả t¸c phÈm .


- Đánh giá nội dung nghệ thuật của kh th
: mựa xuõn ca t nc .


2. Thân bài .


* Mùa xuân sản xuất và chiến đấu của
nhân dân ta.


- Cấu trúc thơ song hành để chỉ rõ hai
nhiệm vụ ấy .



- “Lộc “ : chồi non , lộc biêc mơn mởn .
Khi mùa xuân về cây cối đâm chồi nảy
lộc . “ Lộc” trong khổ thơ là tợng trng cho
vẻ đẹp . Mùa xuân là sức sống mãnh liệt
của đất nớc . Ngời lính đeo trên lng vành lá
ngụy trang xanh biếc , mang theo sức sống
của mùa xuân, sức mạnh của dân tộc để
bảo vệ tổ quốc. Ngời nông dân đem mồ hôi
và sức lao động cần cù làm nên màu xanh
cho ruộng đồng . “ Trải dài ...” bát ngát quê
hơng . ý thơ vô cùng sâu sắc . Máu và mồ
hơi của nhân dân đã góp phần tơ điểm mùa
xuân dân tộc để giữ lấy mùa xuõn mói
mói .


- Cả dân tộc bớc vào mùa xuân với khí thế
khẩn trơng và náo nhiệt .


TÊt cả...xôn xao


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Theo em nh th ó có tình cảm ntn về
đất nớc, về nhân dân .


? Tác giả đã dùng nghệ thuật gì trong khổ
thơ này .


? Em hÃy giải thích cụm từ cứ đi lªn phÝa
tríc”


? Phần kết bài em cần khẳng định điều gì


qua việc phân tích hai khổ thơ trên.


Xơn xao : có nhiều âm thanh xen lẫn vào
nhau làm cho ngời lao động trong câu thơ
xôn xao , cùng với điệp ngữ “ tất cả nh...”
Làm cho câu thơ vang lên nhịp điệu vui tơi
mạnh mẽ khác thờng . Đó là hành khúc
mùa xuân thời đại HCM .


* Khổ tiếp : suy t nhà thơ về đất nớc và
nhân dân .


- Chặng đờng lịch sử đất nớc với bốn nghìn
năm trờng tồn , với bao thử thách . “ Vất
vả, gian nan “ -> nhân dân ta từ thế hệ này
đến thế hệ khác xơng máu và mồ hơi ,
lịng u nớc và tinh thần quả cảm để xây
dựng và bảo vệ tổ quốc .


So sánh đất nớc nh vì sao : niềm tự hào đối
với đất nớc VN anh hùng giàu đẹp . Hành
trình đi đến tơng lai của dân tộc khơng một
thế lực nào có thể ngăn cản đợc .


- “ Cứ đi lên “ : chí khí , quyết tâm và niềm
tin sắt đá của dân tộc để xây dựng VN “
dân giàu , nc mnh


3. Kết bài .



Đánh giá lại ý nghĩa hai khổ thơ trên .


<b>4. Củng cố .</b>


- HS đọc bài, nhận xét .
<b> 5. Hớng dẫn về nhà .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tuần 27</b>



<b>Tiết 27</b>



<i><b>Ngày dạy : .../ .../ 2008</b></i>

<b>luyện viết văn nghị luận ( tiếp ).</b>



<b>I - Mục tiêu: </b>


- Rèn kỹ năng viết bài nghị luận tổng hợp .


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .


<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>



<b>1. n nh tổ chức :</b>


SÜ sè 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cũ : </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị bài tuần tríc cđa HS ?


<b>3. Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

? Em hãy xác định thể loại đề bài trên .
? Cho biết phạm vi dẫn chứng . Khái quát
nội dung dn chng .


? Theo em phần mở bài cần làm nhiệm vụ
gì .


? Trong phần thân bài em cần nêu mấy ý
cơ bản .


? Cỏc ý ú cn chng minh qua những tác
phẩm nào .


Đặc biệt qua số phận của những nhân vật
nào ? Là điển hình trong phần VH trung
đại VN .


? Em hãy khẳng định lại tinh thần nhân
đạo của các nhà văn nhà thơ trong phần
văn học trung đại . Nêu giá trị của tinh


thần nhân đạo đó đợc thể hiện trong các
tác phẩm .


<i><b>1. Tìm hiểu đề .</b></i>


* Thể loại : phân tích một thể loại văn học
* Dẫn chứng : phần văn học trung đại việt
nam .


<b>-</b> Tấm lòng thơng cảm đau xót cho
nỗi bÊt h¹nh cđa con ngêi ( Trun
Ngêi con gái Nam Xơng, Truyện
Kiều , Bánh trôi nớc ) .


<b>-</b> T cỏo xã hội phong kiến bất công (
chiến tranh , quan lại , chế độ nam
quyền ) .


Ca ngợi vẻ đẹp con ngời ( đặc biệt là
ngời phụ nữ ) .


<i><b>2. Gợi ý dàn bài .</b></i>
<i>a , Mở bài .</i>


- Dn dắt : tính yêu thơng con ngời là vẻ
đẹp của dân tộc việt nam .


Tình u đó là cảm hứng cho các nhà thơ
nhà văn .



- Nêu vấn đề : cảm hứng nhân đạo đợc thể
hiện sâu sắc trong tỏc phm


<i>b, Thân bài .</i>


- Cm hng nhõn o trớc hết là lịng
th-ơng cảm, đau xót cho những nỗi bất hạnh
của con ngời , đặc biệt là ngời phụ nữ bởi
họ là hình ảnh đặc trng nhất cho số phận
bi đát của con ngời trong xã hội .


+ Truyện Kiều : thơng cảm cho số phận
nàng Kiều : bị mua bán nh một món hàng ,
bị làm nhục -> Nguyễn Du đã hóa thân
vào Nàng Kiều để chia sẻ với nàng .


+ Trời sinh ra cũng là phận ngời phụ nữ ,
cùng với cảnh ngộ của bao ngời phụ nữ
khác : làm nơ lệ , tơi địi , đứa thì bị làm lẽ
, khơng có quyền làm chủ cuộc đời, số
phận hẩm hu , phụ thuộc vào ngời khác .
+ Ngời đọc thơng xót cho số phận của Vũ
Nơng .


- Thơng cho những con ngời bị chà đạp
bao nhiêu thì trái tim nhân ái của nhà văn,
thơ lại căm giận bấy nhiêu .


- Với sức mạnh của ngòi bút, các tác giả
đã tố cáo các thế lực , chiến tranh phi


nghĩa .


<i><b>3. KÕt bµi .</b></i>


- Tinh thần nhân đạo là một đặc điểm cơ
bản của văn học trung đại việt nam , chính
tấm lịng u thơng đã biến họ trở thành
ngời nghệ sỹ lớn, khiến tác phẩm của họ
trở thành kiệt tác muôn đời , tiếng nói ,
diễn cảm của họ đã hóa thân vào tâm hồn
ngời việt .


<b>4. Cñng cè .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Tiếp tục viết bài hoàn chỉnh .


<b>Tuần 28</b>



<b>Tiết 28</b>



<i><b>Ngày dạy : .../ .../ 2008</b></i>

<b>luyện viết văn nghị luận văn học ( tiếp theo).</b>



<b>( kiểm tra 15 phút )</b>
<b>I - Mục tiêu: </b>


- Rèn kỹ năng viết bài nghị luận tổng hợp .
- Thực hành viết bµi kiĨm tra 15 phót .



<b>II - Chn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .


<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên líp .</b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b>


SÜ sè 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


<i><b>KiĨm tra 15 phót :</b></i>


ViÕt đoạn văn phân tích ba câu thơ cuối trong bài " Đồng chí " của Chính Hữu .


<b>* Yêu cầu :</b>


1. Nội dung : phân tích đợc chân dung của ngời lính đơn sơ nhng cao quý ( biểu tợng
chiến tranh và hịa bình ) ( Chiến sỹ và thi s ) .


2. Hình thức : Đoạn văn có ba phần : mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn .


<i><b>Biểu điểm :</b></i>



Mở bài : 2 điểm .
Thân bài : 5,5 điểm .
Kết bài : 2 điểm .
Trình bày : 0,5 điểm .


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Đề bài : Phân tích khổ thơ cuối trong bài " Đồng chí " của Chính Hữu </b>


? Theo em phần mở bài cần giới thiệu mấy
ý .Nêu cụ thể .


<b>Lập dàn ý .</b>
<i><b>1. Mở bài .</b></i>


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm , nêu nội
dung bài thơ .


- Giới thiệu khổ cuối - trích khổ thơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? Em hÃy tích giá trị nội dung và giá trị
nghệ thuật của khổ thơ ci bµi .


* Chó ý : u tè hiƯn thùc và yếu tố lÃng
mạn trong khổ thơ .


? Em hÃy nêu giá trị của khổ thơ qua hình
tợng ngêi lÝnh trong cuéc kh¸ng chiÕn
chèng Ph¸p .



- Đoạn kết chỉ vẻn vẹn 3 câu thơ -> bức
chân dung ngời lính vơ cùng đơn sơ mà
cao q .


+ Chất hiện thực và chất lãng mạn bay
bổng , hịa quyện vào nhau -> hình tợng
ngời lính; đẹp hơn, thiêng liêng hơn .
Hiện thực mà ngời lính phải đối mặt là giờ
phút căng thẳng trong thời tiết khắc nghiệt
, sự căng thẳng của thời điểm không làm
cho ngời lính run sợ , trái lại họ vẫn nắm
chắc tay súng .


+ T thế tự tin và chiến thắng . họ không hề
cô đơn , họ không hề lạnh lẽo vì bên các
anh đã có đồng đội .


+ Vầng trăng trong đêm khuya nh lơ lửng
treo trên đầu mũi súng . Không gian bát
ngát , thơ mộng -> vừa hiện thực , vừa
lãng mạn ( súng - trăng ) .


Hai biĨu tỵng tơng phản. "súng" - chến
tranh , " trăng " - Hòa bình ( thể hiện cuộc
sống bình yên ) .


Ba khổ thơ kết thúc bình thờng nh một cái
đích đỉnh cao của tình đồng chí .



Chính Hữu đa vào thơ một bức chân dung
bình dị về tình đồng chí , tâm hồn lãng
mạn của ngời lính .


-> đó là những điều tạo nên sức mạnh của
cuộc kháng chiến chống Pháp .


<i><b>3. KÕt bµi .</b></i>


Chính Hữu đã phác họa hình tợng ngời
lính với tất cả sự cảm phục , yêu mến .
Nhắc đến Chính Hữu ngời đọc nhắc ngay
đến bài " Đồng Chí " và hình tợng thơ .
Hình tợng thơ đó đã trở thành nhan đề
của bài thơ cho cả tập thơ của Chính Hữu
Một đóng góp đáng quý trong thơ ca cách
mạng .


<b>4. Cñng cè .</b>


- Hớng dẫn HS viết từng phần . Cho HS tập trung viết phần mở bài .
- Gọi 3 đối tợng HS đọc trớc lớp -> nhận xét .


<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ .</b>


- ViÕt bài hoàn chỉnh theo dàn ý trên .


<b>Tuần 29</b>



<b>Tiết 29</b>




<i><b>Ngày dạy : .../ .../ 2009</b></i>

<b>nghị luận văn học ( tiếp ).</b>



<b>I - Mục tiêu: </b>


Qua tiết dạy gióp häc sinh :


- Củng cố cách làm bài văn nghị luận ( về một đoạn thơ ).
- Rèn kỹ năng diễn đạt , dùng từ viết câu .


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .


<i><b>2. Trò :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n định tổ chức :</b>


SÜ sè 9B : ...


<b>2. KiÓm tra bài cũ :</b>


Kết hợp bài mới .


<b>3. Bài mới:</b>



<b>I - §Ị bµi :</b>


<b>Phân tích và so sánh cảnh đồn thuyền ra khơi và trở về của " Đoàn thuyền</b>
<b>đánh cá" - Huy Cn .</b>


<b>II - Xây dựng dàn ý .</b>


? Em cần giới thiệu mấy ý . HÃy nêu cụ thể
.


? phần thân bài em cần phân tích mấy ý
chính .


? Hình ảnh đồn thuyền đánh cá ra khơi
trong khoảng tg và kg nào .


? ở câu thứ nhất tác giả đã dùng biện pháp
tu từ nào .


BiƯn ph¸p tu tõ Êy cã t¸c dơng ntn .


? Ngồi biện pháp tu từ đó tác gi cũn s
dng ngh thut no na .


? Câu thơ ci khỉ 1 , em cã suy nghÜ g× vỊ
h×nh ảnh câu hát trong khổ thơ này .


? Cnh on thuyền trở về mang theo tâm
trạng của ngời đánh cá ntn .



<i><b>1. Mở bài .</b></i>


- Giới thiệu tác giả tác phẩm , hoàn cảnh
sáng tác: Miền bắc xây dựng CNXH .
- Đánh giá sơ bộ về nội dung nghệ thuật .


<i><b>2. Thân bài .</b></i>


* 2 ý .


<i><b>a, Cảnh ra khơi .</b></i>


- Cảnh ra đi vào lúc hồng hơn của đồn
thuyền đánh cá thật đẹp :


+ Bức tranh trong đó có cảnh mặt trời đang
dần dần xuống biển .


" …Nh hßn lưa "


+ Nghệ thuật so sánh kết hợp thể thơ có
tính dân tộc giản dị -> làm ngây ngất lịng
ngời đọc , cảnh hồng hơn rực rỡ vào buổi
chiều .


+ Trong cảnh hồng hơn đó " sóng cài then
đêm sập cửa" -> nghệ thuật nhân hóa ,



hành động "cài then" cho "sóng " và " sập
cánh cửa" cho "đêm " -> sự chuyển đổi của
thiên nhiên đang bắt đầu vào đêm .


- Cảnh ra khơi của đoàn thuyền đánh cá
thật hấp dẫn và lôi cuốn .


+ Sự đối lập : một bên là cảnh yên tĩnh
nghỉ ngơi của con ngời và thiên nhiên , một
bên là cảnh ồn ào náo nhiệt của đoàn
thuyền đánh cá bắt đầu ra khơi -> sự hăng
say lao động của ngời đánh cá , không ngại
gian nan khổ cực , không ngại ngần ra đi
trong đêm tối .


+ Hình ảnh " câu hát " sự liên tởng của tác
giả phong phú và bút pháp lãng mạn đa ra
hình ảnh bất ngờ …-> tinh thần lạc quan
vui tơi phấn khởi của ngời lao động mang
theo khi ra khơi .


<i><b>b, C¶nh trë vỊ .</b></i>


- §T§C khi trë vỊ cịng mang theo tinh
thần lạc quan phấn khởi .


- on thuyền " chạy đua …." nghệ thuật
nhân hóa bất ngờ -> vĩ đại to lớn của
những con ngời lao động VN .



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

? Em hÃy so sánh sự ra đi , trở về của đoàn
thuyền có gì giống và khác nhau .


? Phần kết bài em cần làm rõ những vấn đề
gì.


khoang thun khi trë vỊ .
* So s¸nh sù khác nhau :


- Ra đi vµ trë vỊ của đoàn thuyền
( không gian thời gian )


- Giống nhau : -> hình ảnh " câu hát " ->
mang tinh thần lạc quan vui tơi , phấn khởi
của con ngời lao động đã đợc giải phóng
làm chủ thiên nhiên , làm chủ đất nớc ,
hăng hái lao động đem lại nhiều tài nguyên
để xây dựng đất nớc giàu đẹp .


<i><b>3. KÕt bµi .</b></i>


- Khẳng định chung lại hai khổ thơ .


- Mở rộng : tình cảm yêu mến quê hơng đất
nớc bằng cảnh đẹp của đoàn thuyền ra khơi
và trở về trong lời ca tiếng hát .


- Thế hệ trẻ -> tiếp bớc cha anh góp phần
xây dựng đất nớc .



<b>4. Cñng cè .</b>


- HS đọc bài .


<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ .</b>
- Hoµn thiƯn bµi viết.


- Giờ sau thực hành : nghị luận về nhân vật văn học.


<b>Tuần 30</b>



<b>Tiết 30</b>



<i><b>Ngày dạy : .../ .../ 2009</b></i>

<b>thực hành : </b>



<b>nghị luận về nhân vật trong tác phẩm văn học .</b>



<b>I - Mục tiêu: </b>


- Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận về nhân vật văn học .


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .


<i><b>2. Trò :</b></i>



- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n nh t chức :</b>


SÜ sè 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


- KiĨm tra bµi lµm vỊ nhµ cđa HS.


<b>3. Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

? Em hãy xác định kiểu bài , đối tng,
phm vi .


? Phần mở bài em cần giới thiệu ntn.


? Phần thân bài em cần đa ra mấy ý để làm
rõ yêu cầu của đề .


? Em hãy phân tích để làm nổi bật tình u
làng trong con ngời ụng Hai .


? Em hÃy làm nổi bật tình yêu nớc của
ng-ời nông dân .


? H l nhng ngi ntn. Em hãy làm rõ vấn
đề đó .



? Em hãy lấy ví dụ để so sánh .


? Phần kết bài em cần khẳng định điều gì .


GV chia nhóm , mỗi nhãm viÕt 1 phần,
phần thân bài 2 nhóm .


<b>I - Tỡm hiu .</b>


* Kiểu bài : Nghị luận về nhân vật trong
tác phẩm văn học.


* Đối tợng nghị luận : Những chuyển biến
mới trong tình cảm của ngời nông dân VN
trong kháng chiến chống Pháp.


* Phạm vi : Truyện ngắn " Làng ' - Kim
Lân.


II - Xây dựng dàn ý .
1. Mở bài.


- Giới thiệu nhân vật ông Hai - tiêu biểu
cho những chuyển biến mới trong tình cảm
của ngời nông dân VN trong kháng chiến
chống thực dân Pháp .


2. Thân bài .
* 4 ý .



a, Tình yêu làng .
Khoe làng :


+ Cha có CM -> khoe sự giàu có .


+ Giác ngộ CM -> khoe tinh thần kháng
chiến -> yêu làng yêu nớc.


b, Tình yêu nớc.


- Yêu làng nhng phải tản c -> nghe ngãng
tin tøc thêi sù .


- Khi tản c : nghe tin làng theo giặc -> thái
độ , phản ứng…tình yêu làng mâu thuẫn
với tình yêu nớc-> yêu kháng chiến, lãnh
tụ .


- Nghe tin cải chính : tình yêu làng thống
nhất với tình yêu nớc, hy sinh vật chất cá
nhân.


c, Những ngời nông dân trong "Lµng " :
yêu nớc căm thù giặc.


d, So sánh với Chị Dậu, LÃo Hạc :
- Bế tắc - LÃo Hạc.


- Tự phát - Chị Dậu .


- Tự giác - Ông Hai .


* Đó là sự chuyển biến lớn , không chỉ
dừng lại ở việc đấu tranh cho hạnh phúc
riêng mình, gia đình mình -> đấu tranh cho
cả xã hội .


3. KÕt bµi .


Đó là lực lợng đơng đảo của CM, là nhân
tố góp phần cho CM thắng lợi .


III - ViÕt bµi .


Nhãm 1 : Viết mở bài .


Nhóm 2: Viết thân bài ( phần 1, phần 2 )
Nhóm 3 . Viết thân bài ( phần 3, phần 4)
Nhóm 4. Viết kết bài .


IV - Đọc và sửa chữa .


- Các nhóm nhận xét chéo bµi cđa nhau .
GV kÕt ln .


<b>4. Cđng cè .</b>


- Nêu các bớc làm bài phân tích nhân vật văn häc ? Bíc nµo quan träng nhÊt ?
<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

những ngời lao động , trong đó anh thanh niên là nhân vật nổi bật có những phẩm chất
cao đẹp đáng quý . Hãy phân tích nhân vật anh thanh niên để lam sáng tỏ ý trên ?
- Tiết sau luyện viết vn ngh lun tip .


<b>Tuần 31</b>



<b>Tiết 31</b>



<i><b>Ngày dạy : .../ .../ 2009</b></i>

<b>luyện viết văn nghị luận .</b>



<b>I - Mục tiêu: </b>


- HS tiếp tục rèn kỹ năng viết văn nghị luận văn học .


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .


<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b>


SÜ sè 9B : ...



<b>2. KiÓm tra bµi cị :</b>


- KiĨm tra viƯc lµm bµi ë nhà của học sinh .


<b>3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Cảnh và tình trong 8 câu thơ cuối đoạn trích " KiỊu ë lÇu Ngng BÝch " ( TrÝch Trun
KiỊu - Nguyễn Du ).


II - Dàn ý .


? Em cần nêu mấy ý . Nêu cụ thể .


? Phần thân bài em cần phân tích mấy cảnh
cơ bản .


? Đó là những cảnh nào .


? Cnh 1 núi lờn tõm trng gì của Kiều .
? Tâm trạng của Kiều ở cảnh 2 đợc diễn tả
ra sao .


? C¶nh 3 : tác giả diễn tả tâm trạng của
Kiều có giống cảnh 1 và 2 không .


? So s¸nh víi 3 cảnh trên tâm trạng của
Kiều lúc này ra sao .


? Phần kết bài cần khẳng định đợc mấy ý


qua việc tìm hiểu ở phần thân bài .


<b>1. Mở bài .</b>


- Giới thiệu tác giả tác phẩm .


- Đánh giá đoạn thơ : đoạn thơ tả cảnh ngụ
tình đặc sắc .


- Tám câu thơ cuối ngng đọng một cách
sâu lắng nh một bức tranh .


- TrÝch dẫn tám câu thơ .


<b>2. Thân bài .</b>


* 4 cảnh .


+ Cảnh 1 - cảnh cửa biển chiều hôm với
hình ¶nh con thun ( thÊp tho¸ng ) ( c¸nh
bm xa xa ) .


-> nỗi buồn tha thiết vì nhớ quê hơng , gia
đình nơi ở xa xăm mà khơng biết ngày nào
đợc trở về xum họp .


+ C¶nh 2 - cảnh 1 cánh hoa trôi . ( man
mác trên dòng níc )


-> nỗi buồn về chính số phận lênh đênh


của bản thân mình khơng biết đi về đâu
nh-ng hầu nh chắc chắn là kết cục rất bi thảm
giống nh cánh hoa trôi cuối cùng tan nát
rồi .


+ Cảnh 3 - cảnh nội cỏ rầu rầu trải dài nơi
chân mây mặt đất một màu xanh xanh ->
nỗi buồn về cuộc sống vô vị tẻ nhạt không
biết kéo dài đến bao giờ .


+ Cảnh 4 - cảnh gió thổi mạnh trên mặt
biển tạo tiếng sóng ầm ầm vỗ quanh ghế
ngồi của Thúy Kiều -> nỗi lo lắng sợ hãi về
những tai họa dữ dội sắp ập đến đời nàng .


<b>3. KÕt bµi .</b>


- Bức tranh vịnh cảnh ngụ tình đặc sắc .
- Điệp ngữ liên hồn trùng điệp , rất độc
đáo ( buồn trơng ) ng một điệp khúc gây ấn
tợng về nỗi buồn càng lúc càng tăng .


<b>4. Cđng cè .</b>


- HS viÕt bµi hoàn chỉnh .
- Đọc bài - GV nhận xét .
<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ .</b>


- TiÕp tơc rÌn lun kỹ năng viết văn nghị luận văn học .
- Hoàn chỉnh bài viết trên .



<b>Tuần 32</b>



<b>Tiết 32</b>



<i><b>Ngày dạy : .../ .../ 2009</b></i>

<b>PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I - Mơc tiªu: </b>


- Nắm vững thế nào là nghị luận về TP truyện (đoạn trích), nhận diện chính xác
một bài nghị luận về Tp truyện (đoạn trích)


- Nắm vững các yêu câu làm bài, kỹ năng viết bài nghị lun TP truyn (on trớch)


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .


- Ti liu bi son, on vn mu NL TP truyn (on trớch)


<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b>



SÜ sè 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


Nêu dàn bài nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích)?


<b>3. Bµi míi: </b>


GV cho hs nêu lại dàn bài chung…. Vào bài.


<b>NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN</b>


Thế nào là TP truyện đoạn trích?
HS: Trả lời.


GV: Chốt về ghi nhớ sgk


HS: Nêu các bước làm bài NL TP truyện
(đoạn trích)


<b>Bài tập:</b>


<i><b>Đề1: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của</b></i>


Nguyễn Thành Long có hai nhân vật
không xuất hiện mà chỉ được nhắc đến qua
lời nói của anh thanh niên với người hoạ sĩ
già. Đó là hai nhân vật nào?



Em hãy viết đoạn văn ngắn từ 12 đến 15
câu phân tích vẻ đẹp của hai nhân vật đó
trong lao động vì nhân dân, vì đất nước.


<b>I.Khái niệm: Sgk</b>


<b>II.Nêu các bước làm bài nghị luận tác</b>
<b>phẩm truyện (đoạn trích)</b>


-Có bốn bước.
-Dàn bài:


a) Mở bài: GT TP và nêu ý kiến đánh giá
sơ bộ của mình.


b)Thân bài: Nêu luận điểm chính về ND
NT của TP; phân tích, chứng minh, đánh
giá chung về tác phẩm truyện (đoạn trích.
c) Kết luận:


Nêu nhận định đánh giá chung của mình
về TP truyện (đoạn trích)


<b>III.Bài tập:</b>


Bài 1: HS viết đoạn văn từ 12 đến 15 câu.
+Ý thức cơng vịệc việc, lịng u nghề:
- Hịan cảnh sống và làm việc thật khắc
nghiệt.



- Phẩm chất ở chung là lịng u nghề, ý
thức về cơng việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Đề2: Nhân vật ông Hai trong truyện Làng</b></i>


của Kim Lân gợi cho em suy nghĩ gì về
những chuyển biến mới trong tình cảm của
người nơng dân Việt Nam thời kháng
chiến chống Pháp?


a)Dự kiến hướng làm bài của em?
b)Lập dàn bài.


c)Viết bài hòan chỉnh.


việc.


+ Sự cởi mở, chân thành, khiêm tốn.
- Anh là người đáng mến, cởi mở chân
thành, biết quí trọng tình cảm của mọi
người, khao khát gặp gở, trò chuyện với
mọi người.


- Biết quan tâm mình và quan tâm tới
người khác có đức tính khiêm nhường.
* Nghệ thuật: Chất trữ tình thể hiện ở ND,
câu chuyện, thiên nhiên đẹp, thơ mộng,
đồng thời thể hiện qua cái nhìn của csc
nhân vật.



<b>Bài 2: Phân tích nhân vật ơng Hai trong</b>


<i>truyện Làng của Kim Lân.</i>


<b>*Tình huống truyện và diễn biến tâm</b>


<b>trạng của ơng Hai:</b>


- Đặt nhân vật vào tình huống gay cấn.
Tính nết ơng ít nói, ít cười, lầm lì, cấu gắt
… ông đau khổ.


- Khi nghe làng Chợ Dầu theo giặc.


Tình u làng của ơng Hai trở thành niềm
say mê ,sự hãnh diện …


<b>*Tình u làng và lịng u nước của</b>


<b>ông Hai:</b>


- Khi nghe làng theo giặc ông Hai lâm
vào cuộc xung đột lớn tưởng chừng khơng
thể giải quyết nổi.(Lịng yêu làng - yêu
nước )


- Tâm trạng ông khi nhìn lũ con đang chơi
ngồi sân.


- Mụ chủ nhà muốn đuổi ơng đi



- Tâm trạng ơng khi trị chuyện với đứa
con út.


- Tấm lòng thuỷ chung với kháng chiến,
CM bằng cách nhắc đến biểu tượng cụ
Hồ.


*Nghệ thuật miêu tả tâm lý và ngôn ngữ
truyện. (NN đối thoại, độc thoại, hành
động nhân vật)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Nêu bước quan trọng nhất khi làm một đề văn nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn
trích ) ? Vì sao ?


<b>5. Hướng dẫn về nhà :</b>


<b>- Học thuộc dàn bài TP truyện (đoạn trích).</b>


- Viết bài hoàn chỉnh ở nhà.


Tiết 28 Ôn tập NL về on th (bi th)


<b>Tuần 33</b>



<b>Tiết 33</b>



<i><b>Ngày dạy : .../ .../ 2009</b></i>

<b>PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG </b>




<b>VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ( tiếp theo )</b>



<b>I - Mơc tiªu: </b>


GV giúp hs:


- Cách làm bài nghị luận về đoạn thơ bài thơ : Đề bài NL, dàn bài.
- Rèn kỹ nghị luận về đoạn thơ –bài thơ.


<b>II - ChuÈn bÞ :</b>


GV: Đề - hướng dẫn cách làm.
HS: Ôn lại thể loại –cách làm.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. n nh t chc :</b>


Sĩ sè 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


u cầu hs nêu lại dàn bài NL về đoạn thơ - bài thơ ?


<b>3. Bµi míi: </b>


<b>ÔN TẬP CÁCH LÀM VỀ ĐOẠN THƠ-BÀI THƠ</b>
<b>*Bước1:GV: Yêu cầu hs nêu các bước làm</b>


bài.



HS: Nêu (4 bước)


GV: Yêu cầu hs: Nêu việc tìm hiểu đề về
đoạn thơ – bài thơ.


HS: Trả lời (Đề có lệnh, đề khơng có lệnh)
<b>*Bước 2: Hướng dẫn hs làm bài tập.</b>


Yêu cầu:


-Tìm hiểu đề, tìm ý.
- Lập dàn bài cho các đề.


- Viết từng phần theo luận điểm


<i><b>Bài 1: Đề: Phân tích ý nghĩa sâu sắc của</b></i>


đoạn thơ:


<i> Dù ở gần con </i>
<i> Dù ở xa con</i>


<i> Lên rừng xuống biển</i>


<b>I.Cách làm bài NL về đoạn- thơ bài </b>
<b>thơ.</b>


1.Tìm hiểu đề: sgk
2.Dàn bài: sgk



<b>II.Luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i> Cò sẽ tìm con</i>
<i> Cị mãi u con</i>


<i> Con dù lớn vẫn là con của mẹ</i>
<i> Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.</i>


(Chế Lan Viên)
HS: Đọc trước lớp


GV: Nhận xét bổ sung.


<i><b>Bài 2: Đề: Cảm nhận của em về khổ thơ</b></i>


<i>cuối trong bài thơ Đồng chí của Chính</i>
Hữu:


<i>Đêm nay rừng hoang sương muối</i>
<i>Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới </i>
<i>Đầu súng trăng treo.</i>


HS:Làm bài – đọc trước lớp.
GV: Nhận xét bổ sung.


Bài 2: HS phân tích.


<b>4. Củng cố.</b>



- Nhắc lại cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ , bài thơ ?


<b>5 .Dặn dị: </b>


- Ơn lại cách làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.


<b>Tuần 34</b>



<b>Tiết 34</b>



<i><b>Ngày dạy : .../ .../ 2009</b></i>

<b>luyện viết văn nghị luận ( tip ).</b>



<b>I - Mục tiêu: </b>


- HS tiếp tục rèn kỹ năng viết văn nghị luận văn học .


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i>


- SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .


<i><b>2. Trò :</b></i>


- SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>



<b>1. ổn định tổ chức :</b>


SÜ sè 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


- KiĨm tra viƯc lµm bµi ë nhµ cđa häc sinh .


<b>3. Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

" Lặng lẽ Sapa " là một bài thơ bằng văn xuôi , ca ngợi vẻ đẹp trong sự lặng lẽ tỏa
hương của thiên nhiên , con người . Hãy phân tích truyện ngắn để làm sáng tỏ ý kiến
trên ?


II - Dµn ý .
? Mở bài cần nêu mấy ý cụ thể .


? Phần thân bài cần phải giải quyết mấy
vấn đề cơ bản .


? Em hãy giải thích ý kiến trong đề bài .
? Tiếp bước thứ 2 em cần làm gì .


? Theo em cần phân tích mấy đặc điểm
cơ bản .


? Em hãy phân tích từng đặc điểm một .
GV : muốn làm nổi bật được phải lưu ý
có các luận cứ để chứng minh cho luận
điểm mình phân tích .



<i><b>1. Mở bài .</b></i>


- Giới thiệu tác giả và truyện ngắn .
- Đưa vấn đề phân tích : Lặng lẽ sapa là
một bài thơ bằng văn xi….


<i><b>2. Thân bài .</b></i>


a, Giải thích .


- Chất thơ trong tác phẩm .


- Trong vẻ đẹp lặng lẽ , thơ mộng của Sa
pa .


- Trong hình tượng con người mới .
b, Phân tích chất thơ .


+ Chất thơ được thể hiện trong vẻ đẹp
thiên nhiên Sa pa .


- Mây, tuyết Sa pa : mây bao phủ mọi nơi
…lùa vào cả gầm xe -> có cảm tưởng như
đang đi trên mây -> sự hùng vỹ , thơ
mộng huyền bí mờ ảo, độc đáo -> quyến
rũ con người .


- Nắng chiều mạ bạc cả con đèo và đất
trời như tỏa sáng .



+ Vẻ đẹp cuộc sống của anh thanh niên :
cuộc sống ấm áp xum vầy do chính con
người tạo ra trên cảnh hoang vu ấy .
+ Vẻ đẹp con người Sa pa : nhân vật anh
thanh niên và một số nhân vật phụ : đó là
cuộc sống lặng lẽ, âm thầm của anh
trong khung cảnh vắng lặng ( như các vị
hiền triết xưa …)


- Cuộc sống, công việc của những tâm
hồn không hề lặng lẽ mà đầy sự hăng
say qn mình cho cơng việc , là tình yêu
bồng bột và nồng nàn giành cho cơng
việc, đất nước, nhân dân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

? Phần kết bài em phải làm gì .


<i><b>3. Kết bài .</b></i>


- Đánh giá chung : khẳng định lại vấn đề
và giá trị của tác phẩm . LLSP , là một
áng thơ bằng văn xuôi …con người
-những người lao động - -những tri thức
mới đang âm thầm lặng lẽ hiến dâng tất
cả tâm sức và tuổi trẻ cho nhân dân, cho
tổ quốc .


<b>4. Cñng cè .</b>



- GV phân nhóm : ( các nhóm viết hồn chỉnh các phần theo yêu cầu ) :
+ Nhóm 1 : Viết mở bài .


+ Nhóm 2 : Viết ý 1 của phần thân bài .
+ Nhóm 3 : Viết ý 2 + 3 của phần thân bài .
+ Nhóm 4 : Viết phần kết bài .


<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tuần 35</b>



<b>Tiết 35</b>



<i><b>Ngày dạy : .../ .../ 2009</b></i>

<b>Luyện viết văn nghị luận ( tiếp ).</b>



<b>I - Mục tiêu: </b>


- Tiếp tục củng cố các phơng pháp làm bài văn nghị luận về tp thơ .
- Rèn kỹ năng dựng đoạn cho HS trong khi viết văn nghị luận .


<b>II - Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. Thầy : </b></i> - SGK Ngữ Văn 9 , SGV Ngữ Văn 9, Bài soạn .


<i><b>2. Trò :</b></i> - SGK Ngữ Văn 9, vở ghi TC.


<b>III - Tiến trình lên lớp .</b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b>



SÜ sè 9B : ...


<b>2. KiĨm tra bµi cị :</b>


- KiĨm tra bµi lµm ë nhà của HS .


<b>3. Bài mới:</b>


<b>I - Đề bài :</b>


Bi thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lng mẹ “ – Nguyễn Khoa Điềm
đã thể hiện tình u con gắn với lịng u nớc , với tinh thần chiến đấu của ngời mẹ ,
miêu tả Thừa Thiên Huế bằng những khúc hát ru ngoạt ngào , nhẹ nhàng mang giai điệu
trìu mến. Hãy làm rõ nhận định trên ?


II – Lập dàn ý.
? Với đề bài trên , em có thể vào bài theo


mÊy c¸ch .


H·y trình bày cụ thể từng cách ?


Trong mỗi cách cần làm nổi bật mấy ý cơ
bản ?


* HS nhận xét - GV củng cố .


? Trong phần thân bài , em cần phân tích
mấy ý cơ bản .



ý a, ở chiến khu, ngời mẹ làm những công
việc gì ?


<i><b>1. Mở bµi 1.</b></i>


- Giới thiệu hồn cảnh ra đời của bài thơ :
bối cảnh cuộc kháng chiến chống Mỹ, tại
chiến khu Tây Thừa Thiên Huế.


- Nêu nhận định : vẻ đẹp hình tợng ngời mẹ
Tà Ơi .


<i><b>2. Më bµi 2.</b></i>


* Kh¸i qu¸t :


- Hình tợng ngời mẹ trong văn học cách
mạng : vẻ đẹp truyền thống gắn tinh thần
thời đại chiến đấu .


- Cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm : vẻ
đẹp gắn với ý nghĩa lời ru , hớng đến tình
cảm cách mạng, với t nc .


<i><b>3. Thân bài .</b></i>


* Phân tích :


a, Hình ảnh ngời mẹ trong những công việc


ở chiến khu :


+ Ngời mẹ với công việc thờng ngày : giÃ
gạo, tỉa bắp....nhng thực chất lại cao cả tự
nguyện ở ý thức góp phần vào công cuộc
kháng chiến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

? Tình cảm ớc mong của ngời mẹ đợc thể
hiện ntn qua khúc hát ru .


? Tinh thần chiến đấu và niềm tin chiến
thắng của mẹ đã nói lên điều gì .


? Phần kết bài em cần khẳng định mấy ý .
Hãy nêu cụ thể ?


đi để giành trận cuối : gắn với công việc
cách mạng thể hiện tinh thần chiến đấu , ý
chí quyết thắng .


-> qua hình ảnh còn giúp ngời đọc hình
dung cuộc sống tại căn cứ cách mạng Tây
Thừa Thiên còn nhiều gian khổ thiếu thốn
những ngời dân tại chiến khu ln bền lịng
vững chí theo cách mạng.


- Vẻ đẹp đợc khắc họa trong những câu thơ
giàu gợi cảm đậm nét hiện thực .


b, Tình cảm , ớc vọng của mẹ qua khúc ru.


- Tình thơng vơ bờ bến kết đọng trong âm
điệu , lời ru cũng nh hình ảnh giàu sức gợi
cảm.


- Tình yêu thơng còn gắn với ớc mơ đẹp đẽ
và sự trởng thành của A Kay .


- Tình cảm có sự phát triển tự nhiên , giản
dị mà cao cả : thơng A Kay thơng bộ đội
-thơng làng đói - -thơng đất nớc .


-> đó chính là vẻ đẹp kết tinh của tình yêu
đất nớc .


c, Tinh thần chiến đấu và niềm tin tất
thắng .


- Gắn với quyết tâm trong những hành
động thiết thực phục vụ chiến đấu .


- Bài thơ khép lại với ớc mơ thật đẹp : đợc
thấy Bác Hồ , niềm tin tởng và sự tất thắng
của cách mạng , Bắc - Nam xum họp, nớc
nhà thống nhất .


<i><b>4. KÕt bµi .</b></i>


- ý nghĩa và sức sống của tác phẩm cảm
nhận của bản thân về vẻ đẹp của hình tợng
bà mẹ Tà ễi .



<b>4. Củng cố .</b>


- Đọc 1 bài học sinh viÕt kh¸.
- NhËn xÐt ( HS - GV ) .
<b> 5. Híng dÉn vỊ nhµ .</b>


</div>

<!--links-->

×