Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.35 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Chúng ta lớn lên, học đọc, học viết, học tính tốn... là nhờ cơ giáo. Nhưng học các kiến thức cao
hơn, rộng hơn, chuyên ngành hơn, lúc ấy phải đọc sách. Nên, sách là thầy.
Khi ta đọc truyện cười ta thấy vui, đọc những câu chuyện "Hạt giống tâm hồn" thấy xúc động,
đọc các mảnh đời bất hạnh ta thấy xót xa... Khi ấy sách là bạn, vì cũng ta chia sẻ các cảm xúc
của cuộc sống.
Ta đọc một cuốn sách hay và muốn đem chia sẻ với mọi người. Khi ta mua được cuốn sách quý
và muốn lưu lại cho con cháu... Lúc ấy, sách là tài sản.
"Khơng có sách thì khơng có tri thức", ngồi việc học ở ngồi đời, thực tế, từ mọi người xung
quanh sách là người bạn khơng thể thiếu của con người. Đó là ngừơn tri thức vơ giá mà mỗi
chúng ta có thể tự tìm tịi trong suốt cuộc đời của mình? là nguồn kiến thức vô tận của nhân loại.
khi đọc sách bạn sẽ có cảm giác như mình như đang được dẫn vào Thế Giới trong sách, bạn sẽ
thấy hiểu rõ hơn biết thêm nhiều điều hay. cũng như M.Goroki đối với ông :"Mỗi cuốn sách đều
là một bậc thang nhỏ mà khi bước lên, tôi tách khỏi con thú và đến tới gần con người, tới gần
quan niệm về cuộc sống tốt đẹp nhất và về sự thèm khác cuộc sống."
Câu nói của M.Gorki thì lại càng tuyết phục vì nó đúc kết từ chính cuộc đời ông, không được đến
trường nhiều ( bạn hãy xem lại chính xác chi tiết này trong sách giáo khoa về phần giờ thiệu tác
giả vì lâu quá mình khơng nhớ). Ơng khơng học qua trường lớp nhiều nhưng lại có cái nhìn
phong phú và tinh tế về cuộc sống, ông để lại cho đời nhiều tác phẩm nổi tiếng và gây được sự
chú ý với bạn đọc thế giới, những tác phẩm của ông được đưa vào trường học. Nhữgn điều ơng
có được là từ cái nhìn về thực tế và qua việc tự học cho nên bản thân ông đã là nhân chứng
hùng hồn cho câu nói "hãy u sách,...".
Khơng những thế ngồi ơng ra cịn có nhiều nhà phát minh, Bác học trên thế giới cũng thành
công qua việc tự học, tự mài mị qua sách như Êđixơn,....
Nhưng có một quyển sách hay cộng với một người thầy giỏi nữa thì tuyệt hơn? Vì vậy phải chọn
một quyển sách hay có giá trị, nội dung tốt, bổ ích chứ khơng phải cái nào cũng là hay là quý cả?
Mọi thứ đều phải có sự chắt lọc mới có kết quả như ý!
Them mot so cau ve` sach’
+ Sách có thể ít đi một chút nhưng phải tốt đẹp hơn, không nên đặt 1 cuốn sách tầm thường lên
giá sách, đừng ăn cắp thời gian của người lao động (N.Ô-xtơ-rốp-xki)
+ Sách là cây đèn thần soi sáng cho con người trên những nẻo đường xa xôi nhất và tăm tối
nhất của cuộc đời (A.U-Pít)
+ Khơng có cách giải trí nào rẻ hơn đọc sách, cũng khơng có sự thú vị nào bền lâu hơn đọc sách
(M.Mông-tê-guy)
+Một cuốn sách tốt mở ra thì gợi niềm hy vọng, khép lại thì đem lại điều hữu ích (M.An-cốt)
+ Đọc sách khơng những để nâng cao trí thức mà cịn nâng cao nhân cách (Dr.Gúerin-
<b>Vấn đề an tịan giao thơng</b>
Nhưng hàng năm số vụ tai nạn giao thông vẫn không hề suy giảm, ngược lại nó cịn tăng lên rất
nhiều. Cứ mỗi năm, Việt Nam có tới gần một nghìn vụ tai nạn giao thông, nhiều nhất là xe máy.
Nguyên nhân chính gây ra các vụ tai nạn phần lớn là do ý thức chấp hành luật lệ giao thông của
người dân: uống rượu bia vượt quá nồng độ cho phép khi lái xe, không đội mũ bảo hiểm ở phần
đường bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm, chở trên ba người phóng nhanh vượt ẩu…
Một mặt, đó là chất lượng đường sá kém và nguyên nhân là do sự tắc trách của các cơ quan xây
dựng, ăn hối lộ, rút xén vật liệu. Mặt khác chúng ta phải lên án những kẻ chỉ vì các lợi ích cá
nhân mà qn đi tính mạng, sự an tồn của người đi đường. Trên đường quốc lộ, đường lớn vẫn
còn những kẻ rải đinh xuống lòng đường để thu lợi bởi những đồng tiền kiếm được từ vá xe,
thay lốp. Họ không hiểu hết được sự nguy hiểm của việc làm đó, với tốc độ cao như vậy những
người tham gia giao thông khi bị thủng săm đột ngột sẽ bị văng người ra khỏi xe và nguy cơ tử
vong là rất lớn.
Theo thống kê, những người thiệt mạng do tai nạn giao thông chủ yếu là đàn ơng, trụ cột của
gia đình. Những người vợ xót xa khi mất đi người chồng thân yêu, đứa con nghẹn ngào trong
dịng lệ vì tới đây sẽ chẳng còn được vòng tay người cha âu yếm vỗ về, bảo ban dạy dỗ trên
đường đời. Họ mang đến sự thương tâm cho toàn xã hội.
Hàng năm, nhà nước đã bỏ ra hàng tỉ đồng để nâng cấp các cơ sở giao thông, đường sá cầu
cống phục vụ cho việc đi lại an toàn ở mọi nơi. Nhưng số tiền đó lại khơng được dùng hết, vậy
thì nó rơi *** vào đâu? Phải chăng, số tiền đó đã rơi vào túi những kẻ rút lõi cơng trình, rút lõi
vật tư để làm giàu cho mình. Đó là những kẻ vơ lương tâm vì lợi ích bản thân mà quên đi sự an
toàn chung cho xã hội.
Một vấn đề cũng đang gây sự chú ý và bị lên án rất nhiều đó là tình trạng đua xe của giới trẻ,
tầng lớp thanh niên - những người chủ tương lai đất nước. Đó là những thanh niên đua địi với
bản tính “con nhà giàu” cùng với sự rủ rê của bạn bè, họ sẵn sàng đánh cược với tính mạng của
mình. Nhìn những chiếc xe SH, @, FX500 phi như bay trên những con đường lớn ta khơng khỏi
xót xa cho họ. Chỉ vì q được nng chiều, thiếu sự bảo ban của cho mẹ mà họ đã phải trả giá
đắt. Những tai nạn xảy ra là điều chắc chắn, nhẹ thì sứt đầu mẻ trán, gẫy tay gẫy chân. Nặng thì
họ phải mãi mãi rời xa cuộc đời. Lý do vì đâu cũng là ở nhận thức của thanh niên. Họ chưa biết
suy nghĩ đúng về những cái lợi hại của việc mình đã làm. Những bậc cha mẹ khi con mình xảy ra
tai nạn, nhận ra thì đã quá muộn, tại sao họ sắm cho con những chiếc xe thật tốt, phân khối thật
lớn để chúng đi đua. Họ làm ra nhiều tiền rồi cũng nhận ra khi mất đứa con thì tiền bạc cũng
chẳng giải quyết được gì. Họ hối hận vì tại sao ngay từ đầu khơng bảo ban con cái mình.
Em nêu thêm những con số này vào bài:
-Trong vòng 10 năm qua, số vụ tai nạn giao thông đã tăng gấp 4 lần. Theo điều tra chấn thương
liên trường (VMIS), trong năm 2001 có 4.100 trẻ chết do tai nạn giao thông, tương đương với 11
trẻ chết 1 ngày. Tỷ lệ tử vong ở trẻ em trai gấp 2 lần tỷ lệ này ở trẻ em gái. Trong khi đó có
290.000 trẻ bị thương do tai nạn giao thông cũng trong 2001, tương đương với 794 trẻ/ngày. Tai
nạn giao thông là nguyên nhân tử vong hàng đầu của trẻ em từ 15 tuổi trở lên.
Phần lớn trẻ 0-9 tuổi chết là người đi bộ. Đa số trẻ 10-14 tuổi chết khi đi xe đạp trong khi tất cả
các ca tử vong ở đối tượng 15-19 tuổi là người đi xe máy.
Một số các yếu tố sau đây có thể giải thích được tình trạng tai nạn giao thông ở mức cao cả ở trẻ
em và trong tồn dân:
- Sự hiểu biết cịn hạn chế về an tồn giao thơng đường bộ và số người chết do tai nạn giao
thơng
- Sự hiểu biết cịn hạn chế về quy định giao thơng
- Sự hiểu biết cịn hạn chế về các hành vi lái xe an toàn
- Số đơng dân chúng cịn có quan niệm răng tai nạn nói chung và tai nạn giao thơng nói riêng là
do số mệnh con người quyết định.
- Họ không thấy rằng phần lớn tai nạn giao thơng là có thể phịng tránh được.
- Mơi trường giao thơng khơng an tồn và cơ sở hạ tầng giao thơng nghèo nàn. Ví dụ, có rất ít
các biển báo giao thơng và các khu vực an toàn cho người đi bộ.
- Việc sử dụng mũ bảo hiểm là rất ít mặc dù có nhiều mũ bảo hiểm sản xuất trong nước với chất
lượng tốt.
- Việc chấp hành luật lệ giao thông cịn kém.
Từ năm 2001, UNICEF hỗ trợ Chính phủ Việt Nam giảm thiểu số trẻ em chết do các tai nạn
thương tích, đặc biệt là thương tích do tai nạn giao thơng vì đó là ngun nhân tử vong lớn thứ 2
ở trẻ một tuổi trở lên sau đuối nước.
Ở cấp quốc gia UNICEF cùng với Bộ Y tế, Uỷ ban Dân số, Gia đình và Trẻ em và Ủy ban An tồn
Giao thơng Quốc gia đã triển khai các hoạt động nhằm tăng nhận thức về phòng tránh tai nạn và
an tồn giao thơng. Áp phích, tờ rơi về an tồn giao thơng và sử dụng mũ bảo hiểm đã được
phân phát rộng rãi trên toàn quốc trong Sea Games 22 vừa qua.
UNICEF cũng vận động để giúp cho công chúng hiểu rõ hơn về luật giao thông và tăng cường
nghiêm chỉnh chấp hành luật. UNICEF cũng thúc đẩy sử dụng mũ bảo hiểm đặc biệt mũ bảo
hiểm cho trẻ, và các hành vi lái xe an toàn trong thanh niên. Những hành động nguy hiểm
thường gặp của thanh niên như lạng lách, đua xe máy là nguồn gốc của nhiều tại nan giao
thông.
Các hoạt động sau đang được triển khai nhằm giảm thiểu tai nạn thương tích cho trẻ:
- Đặt biển báo giới hạn tốc độ, làm gờ giảm tốc, đèn hiệu giao thông, vạch dành cho người đi bộ
ở khu vực có đơng trẻ em
- Thực hiện chương trình giáo dục phịng chống thương tích trong trường học giúp học sinh có kỹ
năng về giao thơng để phịng tránh tai nạn khi đi bộ, đi xe đạp hay xe máy
- Tổ chức các cuộc thi an tồn giao thơng cho mọi người đặc biệt là thanh thiếu niên.
- Hỗ trợ người dân thực hiện các hoạt động thông tin truyền thông phù hợp với điều kiện địa
phương.
- Huấn luyện cho các tuyên truyền viên đi đến từng hộ gia đình tun truyền về phịng chống tai
nạn bao gồm cả các tai nan giao thông.
- Hỗ trợ các xã xây dựng sân chơi an toàn cho trẻ để trẻ có thể chơi an tồn xa đường giao
thơng.
- Tổ chức các cuộc hội thảo cho các cấp lãnh đạo xã về việc thi hành pháp luật bao gồm luật an
tồn giao thơng.
niên...
- Chúng ta đã buông lỏng về giáo dục ý thức công dân cho nhân dân, nhất là giới trẻ và trong
học đường.
- Các biện pháp về giáo dục kiến thức pháp luật trong cộng đồng của chúng ta chưa đủ tầm,
chưa thường xuyên để tạo ra sự chuyển biến mạnh về nhận thức.
- Các biện pháp chế tài của chúng ta chưa đủ mạnh để răn đe, ngăn chặn sự bùng phát TNGT.
- Nhận thức về nguy cơ tiềm ẩn do TNGT của các cấp chính quyền chưa thực sự đầy đủ nên các
biện pháp đấu tranh, ngăn ngừa TNGT chưa được quan tâm đúng tầm; thực thi pháp luật về trật
tự an toàn giao thông hiệu quả, chất lượng kém.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của các phương tiện giao
Làm gì để giảm thiểu tai nạn giao thông?
Để giải quyết phần nào TNGT, bạn Nguyễn Quốc Cương () cho rằng, có lẽ,
những giải pháp chúng ta đưa ra để giải quyết là chưa hợp lý và thoả đáng, tóm lại là chưa chẩn
đoán đúng bệnh và bốc đúng thuốc cho căn bệnh trầm kha này. Bạn viết: "Trước hết, các nhà
hoạch định cần có chiến lược khẩn cấp, cụ thể, kịp thời: Theo thống kê, chỉ có khoảng 30% số
người sử dụng xe gắn máy (ở Việt Nam) là có bằng lái qua con đường chính thống và hiểu biết
luật giao thông
Thứ hai là phạt thật nặng những người vi phạm luật, cụ thể: Thay hình thức giữ phương tiện
bằng biện pháp phạt tiền thật nặng, số tiền phạt sẽ theo lũy tiến tăng qua số lần vi phạm. Tên,
tuổi, ảnh, danh tính của người vi phạm phải đưa lên các phương tiện thơng tin, chi phí cho các
việc thơng tin này, người vi phạm phải chịu.
Thứ ba là thay đổi cơ bản, triệt để phương pháp làm việc của CSGT, thay vì rình và bắt thì dùng
biện pháp hướng dẫn và điều khiển người tham gia giao thông, chỉ khi nào người tham gia giao
thơng cố tình chống đối hãy phạt".
- Đưa môn giáo dục công dân vào học đường từ cấp tiểu học cho đến bậc THCN&ĐH (chú trọng
giáo dục Luật giao thông Đường bộ, Đường sắt và Đường thuỷ nội địa); môn giáo dục công dân
phải trở thành môn học chính từ bậc THCS trở lên.
- Đẩy mạnh và thường xuyên tuyên truyền kiến thức pháp luật (chú trọng kiến thức về luật giao
thông), văn minh đô thị với nhiều hình thức cho nhân dân (nên chuyển mục an tồn giao thơng ở
buổi sáng hàng ngày sang buổi tối - 18h45 trên VTV1 và VTV3)
- Tăng hình thức xử phạt với mức chế tài cao hơn về tài sản, xử lý hình sự khơng phân biệt bất
kể là người đi bộ, người điều khiển phương tiện thô sơ và cơ giới nhằm răn đe, ngăn chặn có
- Chú trọng giáo dục ý thức trách nhiệm đối với các cấp, các lực lượng chức năng làm công tác
kiểm sốt trật tự an tồn giao thơng; kiên quyết xử lý hành vi lợi dụng quyền hạn, chức vụ và
thiếu trách nhiệm để xảy ra TNGT.
Là một người đã từng đối diện với cái chết khi bị TNGT, mặc dù lưu thơng hồn tồn đúng luật,
bạn BHND () đưa ra một số giải pháp: "TNGT gia tăng là do ý thức của người
tham gia giao thông và cả hệ thống đường sá. Tôi không nói về điều này thì ai cũng biết. Vậy
làm thế nào để hạn chế tai nạn? Tơi xin có một số giải pháp:
- Đối với những người gây tai nạn cho người khác do phóng nhanh, vượt ẩu, leo lên lề đường,
vượt đèn đỏ, đã uống rượu: Phạt nặng gấp đơi bình thường vì 2 lỗi: Khơng tn thủ luật lệ GT và
coi thường tính mạng của người khác.
- Hạn chế cấp giấy phép lái xe đại trà: Có được giấy phép lái xe quá dễ dàng mà không hề hiểu
biết về ATGT, chỉ cần làm bài đại khái, học thi kiểu "mẹo vặt" thì ý thức giữ ATGT ở đâu?
- Điều chỉnh giờ tan sở, tan trường để tránh kẹt xe, chen lấn.
- Gần các trường học, hạn chế việc phụ huynh đỗ xe tràn lan dưới lòng đường.
- Xử lý tình trạng xâm chiếm lịng lề đường. Lề đường dành cho người đi bộ chứ không phải là
nơi bán hàng, giữ xe và chạy xe.
- Mỗi ngã tư hoặc ngã 3 cần có đèn giao thơng. Không nên để đèn vàng chớp nháy liên tục mà
sau đèn vàng là đèn đỏ".
Nêu sự cấp bách và tầm quan trọng hàng đầu của việc phải giải quyết vấn đề giảm thiểu tai nạn
giao thơng đang có chiều hướng gia tăng như hiện nay.
Thân bài:
Tai nạn giao thông là tai nạn do các phương tiện tham gia giao thông gây nên: đường bộ, đường
thủy, đường sắt... trong đó phần lớn các vụ tai nạn đường bộ.
Nguyên nhân dẫn đến Tai nạn giao thông:
- Khách quan: Cơ sở vật chất, hạ tầng còn yếu kém; phương tiện tham gia giao thông tăng
nhanh; do thiên tai gây nên...
- Chủ quan:
+ Ý thức tham gia giao thông ở một số bộ phận người dân còn hạn chế, đặc biệt là giới trẻ,
trong đó khơng ít đối tượng là học sinh.
+ Xử lí chưa nghiêm minh, chưa thỏa đáng. Ngồi ra cịn xảy ra hiện tượng tiêu cực trong xử lí.
Hậu quả: gây tử vong, tàn phế, chấn thương sọ não...
Theo số liệu thống kê của WHO ( Tổ chức y tế thế giới) : Trung bình mỗi năm, thế giới có trên
10 triệu người chết vì tai nạn giao thơng. Năm 2006, riêng Trung Quốc có tới 89.455 người chết
vì các vụ tai nạn giao thông. Ở Việt Nam con số này là 12,300. Năm 2007, WHO đặt Việt Nam
vào Quốc gia có tỉ lệ các vụ tử vong vì tai nạn giao thông cao nhất thế giới với 33 trường hợp tử
vong mỗi ngày.
Tai nạn giao thông đang là một quốc nạn, tác động xấu tới nhiều mặt trong cuộc sống:
- TNGT Ảnh hưởng lâu dài đến đời sống tâm lý: Gia đình có người thân chết hoặc bị di chứng
nặng nề vì TNGT ảnh hưởng rất lớn tới tinh thần, tình cảm; TNGT tăng nhanh gây tâm lí hoang
mang, bất an cho người tham gia giao thông.
- TNGT gây rối loạn an ninh trật tự: kẹt xe, ùn tắc giao thơng; kẻ xấu lợi dụng móc túi, cướp
giật...
- TNGT gây thiệt hại khổng lồ về kinh tế bao gồm: chi phí mai táng cho người chết, chi phí y tế
cho người bị thương, thiệt hại về phương tiện giao thơng về hạ tầng, chi phí khắc phục, chi phí
điều tra...
- TNGT làm tiêu tốn thời gian lao động, nhân lực lao động: TNGT làm kẹt xe, ùn tắc GT dẫn đến
trễ giờ làm, giảm năng suất lao động; TNGT làm chết hoặc bị thương ảnh hưởng đến nguồn lực
lao động xã hội.
Giảm thiểu tai nạn giao thông là là yêu cầu bức thiết, có ý nghĩa lớn đối với tồn xã hội. Thanh
niên, học sinh cần làm những gì để góp phần giảm thiểu TNGT ?
Vì sao lại đặt vai trị cho tuổi trẻ, vì tuổi trẻ là đối tượng tham gia giao thơng phức tạp nhất cũng
là đối tượng có nhiều sáng tạo và năng động nhất có thể góp phần giảm thiểu tai nạn giao
thông.
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP:
- Tự giác nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ ATGT khi tham gia giao thông.
- Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về Luật giao thơng. Cùng giương cao khẩu hiệu " Nói khơng với
phóng nhanh vượt ẩu", " An toàn là bạn, tai nạn là thù"...
- Thành lập các đội thanh niên tình nguyện xuống đường làm nhiệm vụ.
- Phát hiện và báo cáo kịp thời với các cơ quan đoàn thể nơi gần nhất những trường hợp vi phạm
ATGT.
- Về phía trường học, cần phát động và giáo dục kịp thời những trường hợp học sinh vi phạm.
- Về phía chính quyền, cần xử lí thật nghiêm minh hơn nữa những trường hợp vi phạm.
05-24-2009, 04:47 PM #<b>5</b>
Hiện nay an tồn giao thơng là một vấn đề lớn, được cả xã hội quan tâm. Đi khắp các nẻo đường
gần xa khẩu ngữ “An tồn giao thơng là hạnh phúc cho mọi nhà” như lời nhắc nhở, cũng là lời
cảnh báo với những người đang tham gia giao thông, hãy chấp hành luật giao thơng để đem lại
an tồn cho mình và hạnh phúc cho gia đình mình.
Nhưng hàng năm số vụ tai nạn giao thông vẫn không hề suy giảm, ngược lại nó cịn tăng lên rất
nhiều. Cứ mỗi năm, Việt Nam có tới gần một nghìn vụ tai nạn giao thơng, nhiều nhất là xe máy.
Ngun nhân chính gây ra các vụ tai nạn phần lớn là do ý thức chấp hành luật lệ giao thông của
người dân: uống rượu bia vượt quá nồng độ cho phép khi lái xe, không đội mũ bảo hiểm ở phần
đường bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm, chở trên ba người phóng nhanh vượt ẩu…
Một mặt, đó là chất lượng đường sá kém và nguyên nhân là do sự tắc trách của các cơ quan xây
dựng, ăn hối lộ, rút xén vật liệu. Mặt khác chúng ta phải lên án những kẻ chỉ vì các lợi ích cá
nhân mà qn đi tính mạng, sự an tồn của người đi đường. Trên đường quốc lộ, đường lớn vẫn
còn những kẻ rải đinh xuống lòng đường để thu lợi bởi những đồng tiền kiếm được từ vá xe,
thay lốp. Họ không hiểu hết được sự nguy hiểm của việc làm đó, với tốc độ cao như vậy những
người tham gia giao thông khi bị thủng săm đột ngột sẽ bị văng người ra khỏi xe và nguy cơ tử
vong là rất lớn.
Theo thống kê, những người thiệt mạng do tai nạn giao thông chủ yếu là đàn ơng, trụ cột của
gia đình. Những người vợ xót xa khi mất đi người chồng thân yêu, đứa con nghẹn ngào trong
dịng lệ vì tới đây sẽ chẳng còn được vòng tay người cha âu yếm vỗ về, bảo ban dạy dỗ trên
Hàng năm, nhà nước đã bỏ ra hàng tỉ đồng để nâng cấp các cơ sở giao thông, đường sá cầu
cống phục vụ cho việc đi lại an toàn ở mọi nơi. Nhưng số tiền đó lại khơng được dùng hết, vậy
thì nó rơi *** vào đâu? Phải chăng, số tiền đó đã rơi vào túi những kẻ rút lõi cơng trình, rút lõi
vật tư để làm giàu cho mình. Đó là những kẻ vơ lương tâm vì lợi ích bản thân mà quên đi sự an
toàn chung cho xã hội.
họ phải mãi mãi rời xa cuộc đời. Lý do vì đâu cũng là ở nhận thức của thanh niên. Họ chưa biết
suy nghĩ đúng về những cái lợi hại của việc mình đã làm. Những bậc cha mẹ khi con mình xảy ra
tai nạn, nhận ra thì đã quá muộn, tại sao họ sắm cho con những chiếc xe thật tốt, phân khối thật
lớn để chúng đi đua. Họ làm ra nhiều tiền rồi cũng nhận ra khi mất đứa con thì tiền bạc cũng
chẳng giải quyết được gì. Họ hối hận vì tại sao ngay từ đầu khơng bảo ban con cái mình.
Tất cả những nguyên nhân gây ra tai nạn đều bắt nguồn từ ý thức của người dân. Nếu như họ
biết quý bản thân mình, biết tuân thủ luật lệ giao thơng thì sẽ chẳng có những điều thương tâm
và đáng tiếc. Hồi chuông cảnh báo luôn rung lên, nhắc nhở mọi người hãy biết chấp hành giao
thơng, vì sự an tồn của bản thân và xã hội.
Em nêu thêm những con số này vào bài:
-Trong vịng 10 năm qua, số vụ tai nạn giao thơng đã tăng gấp 4 lần. Theo điều tra chấn thương
liên trường (VMIS), trong năm 2001 có 4.100 trẻ chết do tai nạn giao thông, tương đương với 11
trẻ chết 1 ngày. Tỷ lệ tử vong ở trẻ em trai gấp 2 lần tỷ lệ này ở trẻ em gái. Trong khi đó có
290.000 trẻ bị thương do tai nạn giao thông cũng trong 2001, tương đương với 794 trẻ/ngày. Tai
nạn giao thông là nguyên nhân tử vong hàng đầu của trẻ em từ 15 tuổi trở lên.
Bà Isabelle Bardem, Trưởng phịng Phịng chống Tai nạn Thương tích Trẻ em của UNICEF nói
“Tai nạn giao thơng có ảnh hưởng nặng nề đối với trẻ Việt Nam. Không chỉ rất nhiều trẻ trực tiếp
bị tai nạn giao thông gây tử vong hoặc thương tật nặng nề, cịn có biết bao trẻ khác bị ảnh
hưởng gián tiếp bởi cha, mẹ các em bị tai nạn giao thông cướp đi sinh mệnh hoặc tàn tật”.
Một số các yếu tố sau đây có thể giải thích được tình trạng tai nạn giao thơng ở mức cao cả ở trẻ
em và trong toàn dân:
- Sự hiểu biết cịn hạn chế về an tồn giao thơng đường bộ và số người chết do tai nạn giao
thông
- Sự hiểu biết còn hạn chế về quy định giao thơng
- Sự hiểu biết cịn hạn chế về các hành vi lái xe an tồn
- Số đơng dân chúng cịn có quan niệm răng tai nạn nói chung và tai nạn giao thơng nói riêng là
do số mệnh con người quyết định.
- Họ không thấy rằng phần lớn tai nạn giao thơng là có thể phịng tránh được.
- Mơi trường giao thơng khơng an tồn và cơ sở hạ tầng giao thơng nghèo nàn. Ví dụ, có rất ít
các biển báo giao thông và các khu vực an toàn cho người đi bộ.
- Việc sử dụng mũ bảo hiểm là rất ít mặc dù có nhiều mũ bảo hiểm sản xuất trong nước với chất
lượng tốt.
- Việc chấp hành luật lệ giao thơng cịn kém.
Từ năm 2001, UNICEF hỗ trợ Chính phủ Việt Nam giảm thiểu số trẻ em chết do các tai nạn
thương tích, đặc biệt là thương tích do tai nạn giao thơng vì đó là nguyên nhân tử vong lớn thứ 2
ở trẻ một tuổi trở lên sau đuối nước.
UNICEF cũng vận động để giúp cho công chúng hiểu rõ hơn về luật giao thông và tăng cường
Các hoạt động sau đang được triển khai nhằm giảm thiểu tai nạn thương tích cho trẻ:
- Đặt biển báo giới hạn tốc độ, làm gờ giảm tốc, đèn hiệu giao thông, vạch dành cho người đi bộ
ở khu vực có đơng trẻ em
- Thực hiện chương trình giáo dục phịng chống thương tích trong trường học giúp học sinh có kỹ
năng về giao thơng để phòng tránh tai nạn khi đi bộ, đi xe đạp hay xe máy
- Tổ chức các cuộc thi an tồn giao thơng cho mọi người đặc biệt là thanh thiếu niên.
- Hỗ trợ người dân thực hiện các hoạt động thông tin truyền thông phù hợp với điều kiện địa
phương.
- Huấn luyện cho các tuyên truyền viên đi đến từng hộ gia đình tun truyền về phịng chống tai
nạn bao gồm cả các tai nan giao thông.
- Hỗ trợ các xã xây dựng sân chơi an toàn cho trẻ để trẻ có thể chơi an tồn xa đường giao
thông.